Chương 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

12/21/2021

LOGO LOGO
CHƯƠNG V Mục tiêu

Lập, đọc được Báo cáo tài chính.


Phân tích cấu trúc tài chính.
Phân tích tình hình và khả năng thanh
PHÂN TÍCH BÁO CÁO toán.
Phân tích công nợ phải thu, công nợ phải
TÀI CHÍNH trả.
Phân tích hiệu quả kinh doanh.
Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ

1 2

5.1.1. Báo cáo tài chính – Lập, đọc


BCTC
1 Báo cáo tài chính và vai trò phân tích BTCC
Báo cáo tài chính là báo cáo tổng
hợp về tình tài chính, kết quả kinh
2 Phân tích cấu trúc tài chính doanh và dòng tiền trong kỳ của
doanh nghiệp.
3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng Báo cáo tài chính mang tính bắt buộc,
thanh toán do Nhà nước quy định với mục đích
chủ yếu là cung cấp thông tin cho các
4 Phân tích hiệu quả kinh doanh đối tượng quan tâm ngoài doanh
nghiệp.
5 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

3 4
1
12/21/2021

Phân tích BCTC là một quá trình Phân tích BCTC là một quá trình
sử dụng các công cụ và kỹ thuật sử dụng các công cụ và kỹ thuật
phân tích thích hợp để tiến hành phân tích thích hợp để tiến hành
xem xét, đánh giá dữ liệu phản xem xét, đánh giá dữ liệu phản
ánh trên các BCTC cùng các mối ánh trên các BCTC cùng các mối
quan hệ tương quan giữa các chỉ quan hệ tương quan giữa các chỉ
tiêu trên BCTC và các dữ liệu tiêu trên BCTC và các dữ liệu
tương quan khác nhằm cung cấp tương quan khác nhằm cung cấp
thông tin hữu ích, đáp ứng yêu cầu thông tin hữu ích, đáp ứng yêu cầu
thông tin từ những người sử dụng. thông tin từ những người sử dụng.

5 6

5 6

 Bảng CĐKT là một BCTC tổng hợp phản ánh tình hình
Hệ thống BCTC DN hiện hành ở Việt Nam: tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm theo giá
Theo chế độ kế toán hiện hành hệ thống BCTC bao trị ghi sổ của tài sản và nguồn vốn.
gồm: BCTC năm và BCTC giữa niên độ:  Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán
– Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp.
Hệ thống BCTC năm gồm: – Căn cứ vào sổ , thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng
- Bảng Cân đối Kế toán (Mẫu số B01 – DN) hợp chi tiết.
- Báo cáo KQ HĐKD (Mẫu số B02 – DN) – Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước ( để trình
- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 – DN)
bày cột đầu năm ).
- Bản thuyết minh BCTC (Mẫu số B09 - DN) – Cột ” Số đầu năm “: Lấy số liệu cột ” Số cuối kỳ ”
của bảng CĐKT ngày 31/12 năm trước.
– Cột “ Số cuối kỳ : Lấy “Số dư cuối kỳ ” của các TK
7 TS và NV trên bảng cân đối phát sinh năm nay. 8

7 8
2
12/21/2021

 Báo cáo KQHĐKD là một BCTC phản ánh tình  BCLCTT là một BCTC phản ánh việc hình thành
hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của DN. và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo
Các chỉ tiêu được phản ánh trên BCKQHĐKD của DN.
gồm: doanh thu, chi phí và kết quả theo từng  Cơ sở lập BCLCTT:
hoạt động (HĐKD, HDDTC, HĐ đầu tư). – Căn cứ vào BCĐKT, BCKQHĐKD, Bản thuyết
 Cơ sở lập BCKQHĐKD: minh BCTC của năm báo cáo.
– Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Căn cứ và BCLCTT kỳ trước
của năm trước. – Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi
– Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản “Tiền mặt”,
chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 “Tiền gửi ngân hàng” và “Tiền đang chuyển”.
đến loại 9.
1
9 0

9 10

 Bản TMBCTC là một BCTC tổng hợp nhằm


thuyết minh và giải trình bằng lời hay dùng để mô Phân tích BCTC giúp cho người sử dụng thông tin (bên
tả hoặc phân tích chi tiết các số liệu đã được trình trong và bên ngoài hay trực tiếp và gián tiếp) hiểu và
bày trên các BCTC khác. đánh giá được tình hình tài chính nói riêng và tình hình
 Cơ sở lập Bản TMBCTC: hoạt động SXKD nói chung của DN, làm căn cứ tin cậy
- Căn cứ vào BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT của để đưa ra các quyết định kinh doanh.
năm báo cáo.
- Căn cứ vào Bản TMBCTC năm trước.
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi
tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản liên quan.

1 1
1 2

11 12
3
12/21/2021

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch CN với ĐN


5.2.1. Cấu trúc tài chính ST Tỷ ST Tỷ ST Tỷ lệ Tỷ
Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn trọng trọng trọng
vốn của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa tài sản với (1) (2) (3) (4) (5=3-1) (6=5/1*100) (7=4-2)

nguồn vốn của DN. I. Nợ phải trả


1. Nợ ngắn hạn
5.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn: 2. Nợ dài hạn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tính hợp lý của ….
cơ cấu nguồn vốn tại kỳ phân tích (hay thời điểm hiện tại) II. Vốn chủ sở hữu
và xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn giữa kỳ 1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quỹ
phân tích với kỳ gốc. khác
……….
Tỷ trọng của từng = Giá trị của từng loại nguồn vốn x 100
Tổng NV 100 100
loại nguồn vốn Tổng nguồn vốn

13 14

5.2.3. Phân tích cơ cấu tài sản


Chỉ tiêu Cao Thấp
Phân tích cơ cấu tài sản là việc xem xét tính hợp lý
Hệ số nợ Rủi ro tài chính cao (-) Độc lập tài chính cao (+) của cơ cấu tài sản tại kỳ phân tích (hay thời điểm hiện
(NPT/NV) Đòn bẩy tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính thấp (-) tại) và xu hướng biến động của cơ cấu tài sản giữa kỳ
phân tích với kỳ gốc.
Vốn vay/ Rủi ro cao (-) Rủi ro thấp (+)
NV Chi phí lãi vay cao (-) Chi phí lãi vay thấp (+)
Tỷ trọng của từng = Giá trị của từng loại tài sản x 100
Lợi về thuế TNDN (+) Không được lợi về thuế TNDN (-)
loại tài sản Tổng nguồn vốn
Phải trả Tăng cường vốn sử dụng cho Hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD
người HĐKD (Chiếm dụng vốn) (+) (Hạn chế chiếm dụng vốn) (-)
bán/NV Không được hưởng các khoản Được hưởng các khoản chiết khấu
chiết khấu (-) (+)

15 16
4
12/21/2021

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch CN với ĐN


ST Tỷ ST Tỷ ST Tỷ lệ Tỷ
trọng trọng trọng
(1) (2) (3) (4) (5=3-1) (6=5/1*100) (7=4-2)
I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tương
đương tiền
2. Đầu tư tài chính NH
3. Phải thu NH
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản NH khác
II. Tài sản dài hạn
1. Nợ phải thu dài hạn
2. TSCĐ
3. Đầu tư tài chính DH
4. Tài sản dài hạn khác
Tổng TS 100 100

17 18

1. Hệ số nợ so với = NPT
TS Tổng tài sản  = 1: Toàn bộ TS hiện có của DN được hình thành
= Tổng tài sản – Vốn chủ sở hữu từ nguồn vốn đi chiếm dụng.
Tổng tài sản  < 1: TS của DN được tài trợ một phần từ NPT,
= 1- Vốn chủ sở hữu phần còn lại từ được tài trợ từ VCSH.
Tổng nguồn vốn  >1: NPT mà DN đi chiếm dụng một phần được tài
= 1 – Hệ số tự tài trợ trợ cho TS của DN, một phần để bù lỗ
 Đánh giá mức độ tài trợ tài sản bằng các khoản nợ
 Trị số có thể = 1; > 1; < 1

19 20
5
12/21/2021

2. Hệ số tự tài trợ = VCSH 3. Hệ số tài sản so = Tổng tài sản


TS Tổng TS với VCSH VCSH
= Vốn chủ sở hữu + Tổng NPT
 Hệ số này cho biết một đồng tổng TS dùng cho VCSH
HĐSXKD được tài trợ từ mấy phần VCSH = 1+ Tổng NPT
 Chỉ tiêu này có trị số càng lớn (càng gần = 1) khả năng Vốn chủ sở hữu
độc lập tài chính càng cao. (Những TS của DN hầu như
được tài trợ bằng VCSH)  Hệ số này càng cao mức độ độc lập tài chính của DN càng
thấp, rủi ro càng cao và ngược lại.
 Trị số có thể = 1; > 1; < 1

21 22

 = 1: Toàn bộ TS của DN hiện có được đầu tư bằng Chỉ tiêu Đầu Cuối Chênh lệch CN với ĐN
VCSH. năm năm Mức (lần) Tỷ lệ (%)
 < 1: VCSH dư thừa để đầu tư toàn bộ TS hiện có 1. Hệ số nợ so với TS (lần)
của DN.
 > 1: VCSH không đủ để đầu tư toàn bộ TS hiện có
của DN. Ví dụ

23 24
6
12/21/2021

5.3. Phân tích công nợ và khả năng thanh toán 5.3. Phân tích công nợ và khả năng thanh toán

5.3.1. Tình hình thanh toán và ý nghĩa phân tích


Khái niệm
Tình hình thanh toán cho biết chất lượng của các hoạt
động tại DN. Tình hình này khả quan nếu các hoạt động Tỷ lệ nợ phải thu so Tổng Nợ phải thu
được thực hiện thuận lợi, có hiệu quả và ngược lại. với nợ phải trả = x 100
Tổng Nợ phải trả
Ý nghĩa:
 Cung cấp cơ cấu, tình hình công nợ: Nợ ngắn hạn, dài
hạn, nợ chưa đến hạn, quá hạn,… từ đó giúp doanh
nghiệp có biện pháp ứng xử kịp thời.
 Đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế số vốn bị chiếm Các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
dụng nhưng vẫn đảm bảo tình hình sản xuất kinh doanh. ngắn hạn (MS:130)
(MS:310) và Nợ dài
Nội dung phân tích: (Hình 5.1 trang 301) và dài hạn
hạn (MS:330)
(MS:210)

25 26

5.3.2. Phân tích tình hình thanh toán 5.3.2.2. Phân tích tốc độ thanh toán
5.3.2.2. Phân tích tốc độ thanh toán
Chỉ tiêu phân tích
Chỉ tiêu phân tích:
2. Thời gian thu hồi = Thời gian kỳ nghiên cứu
tiền hàng Số lần thu hồi tiền hàng
1. Số lần thu hồi = Tổng tiền hàng bán chịu trong kỳ
tiền hàng Nợ phải thu bình quân

Chỉ tiêu này cho biết số


Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết
lần thu hồi tiền hàng bán
ra bình quân trong một để thu hồi tiền hàng bán ra trong kỳ
kỳ phân tích (tháng, quý, mất bao nhiêu ngày. Thời gian này
năm) hay số lần chuyển từ ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng
nợ phải thu khách hàng sau khi bán chịu càng nhanh, doanh
thành tiền.
nghiệp ít bị chiếm dụng vốn và ngược
lại

27 28
7
12/21/2021

5.3.2.2. Phân tích tốc độ thanh toán 5.3.2.2. Phân tích tốc độ thanh toán

Chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu phân tích

3. Số lần thanh = Tổng tiền hàng mua chịu trong kỳ


4. Thời gian thanh = Thời gian kỳ nghiên cứu
toán tiền hàng Nợ phải trả bình quân toán tiền hàng Số lần thanh toán tiền hàng

Chỉ tiêu này cho biết số lần thanh toán


tiền hàng mua vào bình quân trong Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để
một kỳ phân tích (tháng, quý, năm) thanh toán tiền hàng mua chịu trong kỳ, mất
bao nhiêu ngày. Thời gian này ngắn chứng tỏ
hay phản ánh tình hình thanh toán
tốc độ thanh toán tiền hàng với nhà cung cấp
của DN sau khi mua chịu các yếu tố càng nhanh sau khi mua chịu, khả năng tài
đầu vào từ nhà cung cấp chính của DN dồi dào.

29 30

5.3.2.2. Phân tích tốc độ thanh toán


Bảng phân tích tốc độ thanh toán với người mua và người bán CL năm 15 so với
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 năm 14
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ PT Chênh lệch kỳ PT so với ± %
kỳ gốc 1. Các khoản phải thu NH
± % KH ĐN
1. Số lần thu hồi tiền hàng (lần) 2. Các khoản phải thu NH
KH CN
3. Các khoản PT NH KH
2. Thời gian thu hồi tiền hàng
BQ
(ngày)
4. Các khoản phải thu DH
KH
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ PT Chênh lệch kỳ PT so với
5. Nợ phải thu ng mua BQ
kỳ gốc
(3+4)
± % 6. Tổng tiền hàng bán chịu
1. Số lần thanh toán tiền hàng 7. Số lần thu hồi tiền hàng
(lần) (lần) (6/5)
2. Thời gian thanh toán tiền hàng 8. Thời gian thu hồi tiền
(ngày) hàng (ngày) (360/7)

31 32
8
12/21/2021

CL năm 15 so với
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 năm 14
± % Khái niệm
1. Phải trả NB NH ĐN Khả năng thanh toán cho biết khả năng đáp ứng các
2. Phải trả NB NH CN khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào và một trong những
3. Phải trả NB NH BQ khía cạnh quan trọng phản ánh tình trạng tài chính của
4. Phải trả NB DH BQ DN tốt hay xấu.
5. Nợ phải trả NB BQ
Ý nghĩa
(3+4)
 Cho biết năng lực tài chính của doanh nghiệp hiện tại
6. Tổng tiền hàng mua
chịu và dự đoán tương lai.
7. Số lần thanh toán tiền  Hạn chế những rủi ro tài chính có thể xảy ra trong
hàng (lần) (6/5) tương lai
8. Thời gian thanh toán
tiền hàng (ngày) (360/7)

33 34

LOGO LOGO
3.3.3.2. Phân tích khả năng thanh toán
Chỉ tiêu phân tích

1. Hệ số khả năng Tổng số tài sản


Phân tích khả năng thanh toán =
thanh toán tổng quát Tổng số nợ phải trả

 Chỉ tiêu này cho biết với giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ hay
không, vì vậy trị số của chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1 thì
doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán.
HS khả năng HS khả năng HS khả năng HS khả năng
thanh toán thanh toán nợ thanh toán thanh toán
tổng quát NH nhanh nợ DH  Trị số trên càng cao càng tốt đồng thời hấp dẫn các
nhà tín dụng cho vay tiền.

35 36
9
12/21/2021

LOGO LOGO
Chỉ tiêu phân tích (tiếp) a. Chỉ tiêu phân tích (tiếp)
2. Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn 3. Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn - Giá trị hàng tồn kho
= =
toán nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn toán nhanh Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu phản ánh khả năng đáp ứng các khoản nợ  Về mặt lý thuyết nếu trị số của chỉ tiêu trên  1,
ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
doanh nghiệp đảm bảo và thừa khả năng thanh
là cao hay thấp.
toán nhanh. Ngược lại nếu trị số của chỉ tiêu <1,
doanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán
nhanh.

37 38

a. Chỉ tiêu phân tích (tiếp) LOGO b. Phương pháp phân tích LOGO

4. Hệ số khả năng thanh Tài sản dài hạn Bản phân tích khả năng thanh toán
=
toán nợ DH Nợ dài hạn Chỉ tiêu Cuối năm Cuối năm N so với cuối năm…
(N-3) (N-2) (N-1)
(N-3) (N-2) (N-1) N  %  %  %
Hệ số cho biết giá trị tài sản dài hạn hiện có của 1. Hệ số khả năng thanh toán
DN có đảm bảo trang trải các khoản nợ dài hạn tổng quát (lần)
hay không. 2. Hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn (lần).
3. Hệ số khả năng thanh toán
Trị số của hệ số có thể >, <, = 1 nhanh (lần)
4. Hệ số khả năng thanh toán
nợ dài hạn (lần)

39 40
10
12/21/2021

LOGO LOGO
Bảng phân tích khả năng thanh toán Bảng phân tích khả năng thanh toán
CL năm 15 so với năm 14 CL năm 15 so với năm 14
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015
± % ± %
1. Tài sản ngắn hạn (trđ) 1. Tài sản ngắn hạn (trđ) 15.457.990 16.731.875 + 1.273.885 + 8,24
2. TS dài hạn (trđ) 2. TS dài hạn (trđ) 10.312.148 10.746.300 + 434.152 + 4,21
3. Tổng tài sản (1+2) (trđ) 3. Tổng tài sản (1+2) (trđ) 25.770.138 27.478.175 + 1.708.037 + 6,63
4. Hàng tồn kho (trđ) 4. Hàng tồn kho (trđ) 3.554.824 3.810.095 + 255.271 + 7,18
5. Nợ ngắn hạn (trđ) 5. Nợ ngắn hạn (trđ) 5.453.280 6.004.317 + 551.037 + 10,10
6. Nợ dài hạn (trđ) 6. Nợ dài hạn (trđ) 516.621 549.943 + 33.322 + 6,45
7. Tổng nợ phải trả (5+6) 7. Tổng nợ phải trả (5+6) 5.969.902 6.554.206 + 584.304 + 9,79
8. HS Khả năng thanh toán 8. HS Khả năng thanh toán
tổng quát (lần) 4,32 4,19 (0,13) (3,01)
tổng quát (lần)
9. HS Khả năng thanh toán 9. HS Khả năng thanh toán
nợ NH (lần) 2,83 2,79 (0,04) (1,41)
nợ NH (lần)
10. HS Khả năng thanh 10. HS Khả năng thanh
toán nhanh (lần) 2,18 2,15 (0,03) (1,38)
toán nhanh (lần)
11. HS khả năng thanh toán 11. HS khả năng thanh toán
nợ DH (lần) 19,96 19,54 (0,42) (2,10)
nợ DH (lần)

41 42

LOGO LOGO
5.4 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH LỢI a. Chỉ tiêu phân tích

1. Sức sinh lợi của vốn Lợi nhuận sau thuế


chủ sở hữu (ROE) = Vốn CSH bình quân
1. SỨC SINH LỢI VỐN CSH (ROE)
Trong đó:

ĐÁNH GIÁ Vốn CSH BQ = (Vốn CSHđk + Vốn CSHck)/2


2. SỨC SINH LỢI KINH TẾ CỦA TS (ROI) KHÁI QUÁT Ý nghĩa:
KHẢ NĂNG  Một đơn vị vốn chủ sở hữu đem lại mấy đơn vị lợi
SINH LỢI
nhuận sau thuế.
3. SỨC SINH LỢI CỦA TS (ROA)  Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
 Đây là nhân tố để doanh nghiệp xem xét có nên
tăng vốn CSH không?

43 44
11
12/21/2021

LOGO LOGO
a. Chỉ tiêu phân tích (tiếp) a. Chỉ tiêu phân tích

2. Sức sinh lợi kinh tế Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 3. Sức sinh lợi của tài Lợi nhuận sau thuế
của tài sản (ROI) = Tổng tài sản bình quân sản (ROA) = Tổng tài sản bình quân

Trong đó: Ý nghĩa:


Vốn Tổng TS BQ= (TSđk + TSck)/2  Một đơn vị TSBQ đem lại mấy đơn vị LNST
Ý nghĩa:  Trị số của chỉ tiêu càng cao càng tốt.
 Một đơn vị TSBQ đem lại mấy đơn vị LNTT  Đây là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu tư.
và lãi vay
 Trị số của chỉ tiêu càng cao càng tốt.
 Đây là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu tư.

45 46

LOGO LOGO
b. Phương pháp phân tích
Bảng phân tích khả năng thanh toán
CL năm 15 so với năm 14
Lập bảng phân tích theo mẫu sau:
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015
± %
1. LNST (trđ)
2. VCSH ĐK (trđ)
3. VCSH CK (trđ)
Chỉ tiêu Năm Năm N so với Năm…
4. VCSH BQ(trđ) (2+3)/2
(N-3) (N-2) (N-1) 5. TS ĐK (trđ)
(N-3) (N-2) (N-1) N  %  %  % 6. TS CK (trđ)
1. ROE (lần) 7. TS BQ (5+6)/2 (trđ)
2. ROI (lần) 8. LN trc thuế và lãi vay
3. ROA (lần)
9. ROE (lần) (1/4)

10. ROI (lần) (8/7)

11. ROA (lần) (1/7)

47 48
12

You might also like