Chuyên Đề Hình Học Không Gian

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

MỘT SỐ KIẾN THỨC HÌNH HỌC CƠ BẢN

I. MỘT SỐ KIẾN THỨC HÌNH HỌC PHẲNG


1. Các đường trong tam giác
A A

ha

c b
K N
G H

hb hc

B a C
B M C
Trực tâm H của tam giác ABC là giao
Trọng tâm G của tam giác là giao điểm ba đường
điểm ba đường cao.
2
trung tuyến, và AG  AM .
3
A A

b
O c
R I

B C r

B C
a
W

Tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao


Tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác là
điểm ba đường trung trực.
giao điểm ba đường phân giác trong.

2. Tam giác vuông ABC vuông tại A

α
B H M C

 Các tỉ số lượng giác: 1


 Độ dài đường trung tuyến AM  BC
AC AB 2
+ sin   + cos    Hệ thức lượng:
BC BC
AC AB  AH.BC  AB. AC
+ tan   + cot  
AB AC  AB2  BH.BC , AC 2  CH.CB
 Định lí Pitago: BC 2  AB2  AC 2  AH 2  BH.HC
1 1 1 1
 Diện tích: S  AB.AC    , AH 2  HB.HC
2 AH 2
AB 2
AC 2

1
3. Các hệ thức lượng trong tam giác thường

Cho tam giác ABC có: + Độ dài các cạnh tương ứng là a , b , c
+ Chiều cao tương ứng kẻ từ các đỉnh A , B , C lần lượt là ha , hb , hc
+ r , R lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp ABC
abc
+ p (nửa chu vi ABC )
2
A
a) Định lý cosin: b) Định lý sin:
A
c b

c b
R
C O
B a

b2  c 2  a2 C
 a 2  b2  c 2  2bc cos A  cos A  B a
2bc
a  c 2  b2
2
 b2  a 2  c 2  2ac cos B  cos B  a b c
2ac     2R
2 sin A sin B sin C
a  b2  c 2
 c 2  a 2  b2  2ab cos C  cos C 
2ab
c) Công thức tính độ dài đường trung tuyến: d) Công thức tính A

A diện tích tam giác:


ha
c b
W

H
K N
G hb hc

B a C

B M C Gọi S là diện tích ABC :


1 1 1
AB2  AC 2 BC 2  SABC  a.ha  b.hb  c.hc
 AM 2   2 2 2
2 4
1 1 1
BA2  BC 2 AC 2  SABC  ab sin C  bc sin A  ac sin B
 BN 2   2 2 2
2 4
abc
CA 2  CB2 AB2  SABC  ; SABC  p.r
 CK 2   4R
2 4
 SABC  p  p  a  p  b  p  c 

4. Hai tam giác đồng dạng và định lí Talet


B A

N M N

A C
M P
B C
 ABC ∽ MNP nếu chúng có 2 góc tương ứng bằng nhau
AM AN MN
AB MN MN / / BC   
 Nếu ABC ∽ MNP thì  AB AC BC
AC MP

2
5. Các công thức tính diện tích

 Diện tích tam giác vuông  Diện tích tam giác đều
B
A a2 3
Diện tích  đều: S 
1 4
SABC  AB. AC
2 h a 3
Chiều cao  đều:
A C
2
B H C

 Diện tích hình vuông và hình chữ nhật  Diện tích hình thang
2
A B SHVuong  a A B

Đường chéo h/vuông: a 2 S


 AB  CD  .AH
O
a 2
SHCN  AB. AD
D C D C
H

 Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc


B
o Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông
1
1 S AC.BD
góc nhau bằng tích hai đường chéo. A C
2
2
o Hình thoi có hai đường chéo vuông góc
D
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
W

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Phương pháp:
Để chứng minh đường thẳng  vuông góc mp( P) ta chứng
minh  vuông góc với hai đường thẳng a , b cắt nhau nằm Trình bày bài
trong mp( P ).
  a  ( P)
Ta có: 
  b  ( P)
   P
a

A b
P

2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc


Phương pháp:
Để chứng minh đường thẳng  vuông góc với đường thẳng d
ta chứng minh  vuông góc với mp( P) chứa d.
Trình bày bài

Ta có:    P   d    d
d

3
3. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc

Phương pháp:
Để chứng minh mp(Q)  mp( P ) ta chứng minh mp(Q) chứa
một đường thẳng  vuông góc mp( P).
Trình bày bài
Q

  ( P)
Ta có:   Q    P 
  (Q)

4. Hai định lí về quan hệ vuông góc

Định lí 1: Định lí 2:
Nếu mp( P) và mp(Q) cùng vuông góc với Cho mp( P ) vuông góc mp(Q) . Một đường
mp   thì giao tuyến (nếu có) của chúng vuông thẳng d nằm trong mp  P  vuông góc với

góc mp   . giao tuyến  của  P  và  Q  thì d vuông


góc mp(Q).
 Q
P P

d
W

 Q

5. Định lí ba đường vuông góc, công thức diện tích hình chiếu

d
A

d' H C

 S'
A' 

Gọi d ' là hình chiếu của d trên   .  B

Ta có:   d '    d S  S.cos 

You might also like