Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

ASSIGNMENT 2 FRONT SHEET

Qualification BTEC Level 4 HND Diploma in Business

Unit number and title Unit 1: Business and Business Environment

Submission date Date Received 1st submission

Re-submission Date Date Received 2nd submission

Student Name Phạm Đan Trang Student ID GBD210647

Class GBD1009 Assessor name

Student declaration
I certify that the assignment submission is entirely my own work and I fully understand the consequences of plagiarism. I understand that
making a false declaration is a form of malpractice.

Student’s signature DanTrang

Grading grid
P4 P5 P6 M3 M4 D2

1
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

 Summative Feedback:  Resubmission Feedback:

Grade: Assessor Signature: Date:


Internal Verifier’s Comments:

Signature & Date:

2
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

Table of Contents
I. Introduction (P4) ................................................................................................................................................................ 4
II. Macro environment has a negative and positive impact on business operation (P4)....................................................... 4
1. Political sector ................................................................................................................................................................ 4
2. Economic sector ............................................................................................................................................................. 5
3. Social sector ................................................................................................................................................................... 5
4. Technology sector .......................................................................................................................................................... 5
5. Legal sector .................................................................................................................................................................... 5
6. Environment sector ........................................................................................................................................................ 5
III. Strengths and weaknesses of the organization (P5) .................................................................................................... 11
IV. Interrelate between internal and external factor (P6) ................................................................................................ 12
V. Impact that both macro and micro factors have upon business decision (D2) ............................................................... 12
VI. Conclusion (P4)............................................................................................................................................................. 12

3
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

I. Introduction (P4)
From the analysis results of the previous report, FPT Corporation is a company that has the opportunity
to become a profitable investment. As a business analyst of VCBF, this report will analyze the business
environment, analyze the strengths, weaknesses, opportunities and threats of the business.
FPT is a private company that has pioneered digital transformation as well as consulting, delivering,
and putting into practice techniques and telecoms services and solutions. FPT Corporation, a Hanoi-
based company founded on September 13, 1988, specializes in three industries: technology,
telecommunications, and education. As a top technology company in Vietnam with more than three
decades of experience, FPT has aided enterprises and organizations in raising their value and
contributed significantly to the national digital transformation, reaffirming Vietnam's position on the
global technology map.

II. Macro environment has a negative and positive impact on business


operation (P4)
PESTLE analysis is the business environment analysis focusing on the political (P), economic(E), social
(S), technological (T), legal (L), and environment ( E) influences on the firm.
According to Worthington, Britton and Thomson (2018), A PESTLE analysis (or PEST analysis) can be
used to analyze a firm’s current and future environment as part of the strategic management process.
Thus, this report will use this model to analyze FPT’s macroenvironment.

Figure 1 Identifying the Main Opportunities and Challenges from the Implementation of a Port Energy Management (2019)

1. Political sector

4
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

2. Economic sector
3. Social sector
4. Technology sector
5. Legal sector
6. Environment sector

Apply all 6 factors of PESTEL with clear and specific analysis (Phân tích cả 6 yếu tố trong mô hình PESTEL một
cách rõ ràng và cụ thể, nó tác động tiêu cực hay tích cực như thế nào đến doanh nghiệp được chọn (M3)
Political Nguyên nhân sâu xa sự bất ổn về chính trị đều “khởi nguồn” từ việc tranh giành quyền lực
chính trị; mâu thuẫn lợi ích giữa các đảng phái hoặc ngay nội bộ của đảng cầm quyền. Chế
độ chính trị ở nước ta hiện nay là chế độ xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là chế
độ nhất nguyên chính trị, do nhân dân làm chủ. Đảng vừa là hạt nhân của hệ thống chính trị,
vừa là người lãnh đạo hệ thống chính trị, là tổ chức nòng cốt của chế độ chính trị, vừa là lực
lượng lãnh đạo chế độ chính trị. According to Hiến pháp 2013, Đảng là “lực lượng lãnh đạo
Nhà nước và xã hội”, mỗi hệ thống chính trị có nhiệm kỳ là 5 năm. Các chính sách, chỉ thị,
luật pháp, v.v. vẫn được áp dụng mặc dù trải qua nhiều nhiệm kỳ nhà nước khác nhau. Ví dụ,
Có hiệu lực từ 1/8/2017, Nghị định 73/2017/NĐ-CP về thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng
thông tin, dữ liệu tài nguyên và môi trường đến nay vẫn còn được áp dụng. Từ sau khi giải
phóng miền Nam năm 1975, Việt Nam không xảy ra bất kỳ một cuộc biểu tình hay bạo động
nào. Trên thực tế, Việt Nam được đánh giá là một nước có nền chính trị ổn định nhất trong
khu vực.
Theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội tập
trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các chính sách đối nội và đối ngoại sau:
Đối nội Đối ngoại
Nhà nước quyết tâm thúc đẩy phát triển và Bộ Ngoại giao đã chủ động, tích cực phối
ứng dụng Công nghệ Thông tin. hợp với các bộ, ban, ngành đi đầu triển khai
Xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát ngoại giao kinh tế, ngoại giao y tế, vaccine;
triển, lấy người dân và doanh nghiệp làm vận động và tranh thủ sự ủng hộ kịp thời
trung tâm. Khuyến khích sự tham gia chủ của cộng đồng quốc tế và người Việt Nam ở
động, tích cực của các địa phương, doanh nước ngoài về vaccine, sinh phẩm, trang
nghiệp và người dân vào hoạt động ngoại thiết bị y tế, nguồn lực phục vụ điều trị,
giao kinh tế. Tập trung hỗ trợ các ngành, địa phòng chống và thích ứng an toàn với dịch
phương và doanh nghiệp khai thác hiệu quả bệnh.
các thị trường quốc tế, tiếp cận các nguồn Quảng bá mạnh mẽ ra thế giới hình ảnh sinh
vốn gắn với công nghệ cao, tham gia hiệu động về một nước Việt Nam độc lập, tự chủ,
quả vào các chuỗi giá trị, sản xuất khu vực đổi mới, năng động, sáng tạo, giàu bản sắc
và toàn cầu. và truyền thống, là người bạn thuỷ chung,
Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính là đối tác tin cậy.
Trong đa phương, các đồng chí Lãnh đạo
phủ lãnh đạo, chỉ đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, lãnh
xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách, đạo các bộ, ban, ngành của ta đã tham gia
nhiều hoạt động, sự kiện đa phương nổi bật
pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản của khu vực và thế giới, đóng góp tích cực
lý nhà nước đối với các hoạt động ngoại và có trách nhiệm vào công việc chung của
cộng đồng quốc tế.
giao kinh tế.

5
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cho Đóng góp tích cực vào Cộng đồng ASEAN,
nâng cao vai trò và vị thế của ASEAN; tăng
đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác đối cường tham gia trong khuôn khổ Liên Hợp
ngoại và ngoại giao kinh tế của các cấp, Quốc, Tiểu vùng Me Kong, APEC, ASEM…;
chủ động thúc đẩy hợp tác thực chất hiệu
ngành, địa phương, doanh nghiệp về đạo quả với các cơ chế đa phương khác như
đức, bản lĩnh chính trị, kiến thức, năng lực, G20, G7, BRICS, WEF, OECD…
Xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao có bản
trình độ, kỹ năng về ngoại giao kinh tế, kinh lĩnh chính trị vững vàng, có trí tuệ, năng lực,
tế quốc tế, pháp luật quốc tế và hội nhập chuyên môn, phong cách chuyên nghiệp,
hiện đại, tư duy đổi mới, sáng tạo, nhạy
kinh tế quốc tế...
bén, có tinh thần chủ động tiến công. Đồng
thời, tiếp tục nâng cao sự phối hợp đồng bộ,
hiệu quả giữa các kênh và cơ quan đối
ngoại, phát huy vai trò của Bộ Ngoại giao là
cơ quan điều phối các hoạt động đối ngoại
của các bộ, ngành, địa phương nhằm bảo
đảm nguyên tắc thống nhất quản lý đối
ngoại, gia tăng tính bổ trợ, tạo thành sức
mạnh tổng hợp về đối ngoại của đất nước.

By holding elected posts at organizations like the United Nations, ASEAN, and the ASEAN
Economic Community, Vietnam is progressively exerting its position and influence in the
international community (Manh, 2021). Chủ tịch Hội Đức-Việt Rolf Schulze (2011), cựu Đại
sứ Đức tại Việt Nam (nhiệm kỳ 2007-2011) khẳng định Việt Nam - với cam kết chủ nghĩa đa
phương và hợp tác quốc tế dựa trên luật pháp - là một thành viên được tôn trọng của cộng
đồng quốc tế.
Years Position

2008-2009 Non-permanent member of the United Nations Security


Council

2010 Chairman of ASEAN

2014-1016 Member of the United Nations Human Rights Council

2020 Chairman of ASEAN

2020-2021 Non-permanent member of the United Nations Security


Council (the 2020-2021 term achieved an almost absolute
number of 192/193 votes)

2023-2025 Member of the United Nations Human Rights Council.

6
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

Opportunities Threats
Chính trị ổn định, có những chính Chính trị quá ổn định đôi lúc cũng là rào cản để phát
sách tốt hỗ trợ cho ngành doanh triển doanh nghiệp, làm hạn chế sự thay đổi, chậm
nghiệp đang kinh doanh. thích nghi với sự phát triển nhanh chóng của thị
Công tác đối nội, đối ngoại tạo trường quốc tế.
điều kiện cho kinh doanh. Ngoài việc có các doanh nghiệp nhỏ, thiếu lao động có
Thể chế có sức ảnh hưởng nhất tay nghề cao và ít cạnh tranh trên thị trường hàng hóa
định trên thị trường quốc tế tạo và dịch vụ, Việt Nam còn là một quốc gia đang phát
điều kiện cho doanh nghiệp hoạt triển. Do đó, Việt Nam thấy khó khăn khi phải cạnh
động dễ dàng hơn. tranh với nước ngoài khi tham gia vào các hiệp hội
quốc tế.
Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vượng của nền kinh tế,
Economic nó luôn gây ra những tác động với các doanh nghiệp và ngành. Môi trường kinh tế chỉ bản
chất và định hướng của nền kinh tế trong đó doanh nghiệp hoạt động. Các ảnh hưởng của
nền kinh tế đến một doanh nghiệp có thể làm thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập của
nó. Bốn nhân tố quan trọng trong kinh tế vĩ mô là: Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất,
tỷ suất hối đoái, và tỷ lệ lạm phát.

Mặc dù mức tăng 2,58% thấp hơn mức 2,91% của năm 2020, thấp hơn nhiều so với mục tiêu
tăng trưởng 6,5% và cũng là mức tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây, nhưng đây là một
thành công lớn của Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi
lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III/2021. Năm 2020, hầu hết các các quốc gia
đều có mức tăng trưởng âm. Sang năm 2021, kinh tế nhiều quốc gia phục hồi, song mức tăng
trưởng không quá vượt trội so với Việt Nam.

7
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

Figure 2 Tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2020

Năm 2022, Việt Nam và thế giới vẫn đang đứng trước thách thức lớn và khó lường của dịch
bệnh, với sự xuất hiện của biến chủng Omicron. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế vẫn lạc
quan khi cho rằng, năm 2022 sẽ là bức tranh với gam màu tươi sáng đối với nền kinh tế Việt
Nam. Theo Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XIV của Đảng (2021), mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội năm 2022 là GDP tăng từ 6.0-6.5%, GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD, tốc
độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4.0%,...
Theo Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân của người lao động trong năm 2021 đạt
5,7 triệu đồng/tháng, giảm 32.000 đồng so với năm 2020. Số người trong độ tuổi lao
động thất nghiệp trên cả nước được ghi nhận là 1,4 triệu người. Tỉ lệ thiếu việc làm của
lao động trong độ tuổi là 3,1%, tăng 0,71% so với cùng kỳ năm trước. Tổng cục Thống kê nhận
định do tình hình dịch bệnh kéo dài và phức tạp hơn, trong năm 2021 có hàng triệu người mất
việc, lao động trong các ngành tiếp tục giảm, đặc biệt là khu vực dịch vụ.

Tỷ lệ thất nghiệp tăng, chứng tỏ có khả năng lớn là hoạt động của nền kinh tế chưa ổn định,
các doanh nghiệp hoạt động chưa tốt, không thể mở rộng quy mô, dẫn đến không có nhu
cầu tuyển dụng nhân viên. Sức mua trong thị trường đến từ người dân, nếu thất nghiệp thì
không có tiền, dấn đến không có nhu cầu tiêu dùng. Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng → tiêu thụ
giảm → Doanh nghiệp không bán hàng được → Doanh thu giảm→ Thu nhỏ quy mô → Sa
thải nhân viên → Lại thêm người thất nghiệp.

8
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

Công bố mới nhất của Tổng cục Thống kê (2021) chỉ ra rằng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng
tăng 1,82% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ trong giai đoạn
2016-2021. Tính riêng tháng 9, CPI giảm 0,62% so với tháng trước.

Báo cáo về tình hình giá tháng 12, quý IV và năm 2021 của Tổng cục Thống kê cho thấy, lạm
phát cơ bản bình quân năm 2021 tăng 0,81% so với bình quân năm 2020. Chỉ số giá sản xuất,
chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất, chỉ số giá xuất khẩu và nhập khẩu năm
2021 tăng so với năm trước. CPI bình quân quý IV/2021 giảm 0,38% so với quý trước, tăng
1,89% so với cùng kỳ năm 2020. Nhiều tổ chức đánh giá Việt Nam trong năm 2022 vẫn bảo
đảm và duy trì được tỷ lệ kiểm soát lạm phát mục tiêu 4% hoặc nếu có hơn thì chỉ cao hơn
một chút.

9
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

Theo ông Nguyễn Tú Anh (2020), Vụ trưởng Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương,
hoạt động tín dụng năm 2020 bị ảnh hưởng nặng của dịch COVID-19, đặc biệt là những
tháng đầu năm hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng bị chững lại, nhu cầu vay vốn
giảm, tăng trưởng tín dụng đạt mức thấp. Bắt đầu từ cuối tháng 4/2020, Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) thực hiện hàng loạt biện pháp hỗ trợ như: nới lỏng tiền tệ, liên tục hạ các lãi
suất điều hành, tăng mua ngoại tệ... giúp thanh khoản hệ thống luôn dồi dào; ban hành các
chính sách hỗ trợ các ngân hàng thương mại (NHTM), doanh nghiệp và người dân như giảm
lãi suất, cơ cấu lại nợ... Các chính sách này góp phần giảm áp lực chi phí cho doanh nghiệp
trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh khó khăn. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết,
lãi suất ổn định ở mức khoảng 4,29% và 5,36% trong giai đoạn 2018-2020. Do tác động
tiêu cực của Covid-19, lãi suất đã giảm xuống còn 2,63% trong năm 2021. Việc giảm lãi
suất này nhằm khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn đầu tư để phục hồi sau đại dịch.
Tuy nhiên, lãi suất đột ngột tăng lên 8,09% vào năm 2022. Do Việt Nam đang chịu lạm
phát rất mạnh nên lãi suất tăng để kiểm soát mức lạm phát.

Thuế ngoài tác dụng đem lại nguồn thu cho Nhà nước, còn có tác dụng như một công cụ để
Nhà nước thực hiện việc can thiệp vào thị trường. Thuế Thu nhập doanh nghiệp vẫn chiếm
tỉ trọng lớn nhất mặc dù đang có xu hướng giảm. Một trong những nguyên nhân chính đó là
việc áp dụng ngày càng nhiều các ưu đãi thuế cho khu vực doanh nghiệp, đặc biệt là doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Giảm thuế là cách Nhà nước hỗ trợ doanh
nghiệp (giảm thuế thì doanh nghiệp sẽ giảm giá sản phẩm, tăng sức mua của người dân).

Opportunities Threats

Kinh tế Việt Nam vẫn đang trên đà phát Môi trường kinh doanh chưa thật sự lành
triển, đời sống vật chất và tinh thần của mạnh.
người dân cải thiện dáng kể.
Chuyển dịch kinh tế không cân bằng
Xu hướng hiện tại mà thế giới và Việt Nam
đang hướng tới là phát triển kinh tế số và Không kiểm soát đều các dự án đầu tư→ ô
toàn cầu hóa → thuận tiện cho doanh nhiễm ,..
nghiệp hoạt động trên lĩnh vực Công nghệ.
Nguy cơ lạc hậu,…
Qua đại dịch, tên tuổi Việt Nam được xưng
danh tên thị trường thế giới

Social Thông tin từ Tổng cục Thống kê, dân số trung bình của Việt Nam năm 2021 là 98,51 triệu
người, tăng 922,7 nghìn người, tương đương tăng 0,95% so với năm 2020. Dân số Việt Nam
hiện đang chiếm 1,25% dân số toàn thế giới. Nước Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới
trong bảng xếp hạng dân số của các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Mật độ dân số của
Việt Nam hiện tại là 317 người/km² với tổng diện tích đất là 310.060 km². Trong tổng dân số,
dân số thành thị 36,57 triệu người, chiếm 37,1%; dân số nông thôn 61,94 triệu người, chiếm

10
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

62,9%; nam 49,1 triệu người, chiếm 49,8%; nữ 49,41 triệu người, chiếm 50,2%. Tỷ số giới
tính của dân số năm 2021 là 99,4 nam/100 nữ.
→ Quy mô dân số lớn; Cơ cấu dân số trẻ; Là nguồn lực quan trọng của các doanh nghiệp.
Trình độ dân trí: 94% dân số Việt Nam biết chữ → thuận lợi cho việc tiếp cận các thông tin
trên Internet, viễn thông, báo đài một cách dễ dàng. Khi trình độ dân ngày càng được nâng
cao-> người tiêu dùng hướng tới việc sử dụng những sản phẩm có tính công nghệ cao.
Tôn giáo,tín ngưỡng: ảnh hưởng sâu sắc đến thói quen, cách ứng xử, nhìn nhận, đánh giá sự
việc, là một phần trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày.
Phong tục tập quán: Những nét đặt trưng riêng của mỗi quốc gia dân tộc. Những nghi thức
về đời sống con người đã đi sâu vào cuộc sống hằng ngày của người dân.
Chuẩn mực đạo đức: là những quy tắc hay hành vi của cá nhân, tổ chức được chấp nhận bởi
xã hội.
Opportunities Threats
Người Việt thường dùng những sản phẩm Dân số Việt Nam có nguy cơ già hóa nhanh,
họ cảm thấy yên tâm về uy tín và chất giảm nhu cầu sử dụng công nghệ
lượng. Tâm lí “ưa ngoại nhập” của người tiêu dùng.

Technology
Legal
Environment

Apply SWOT model by concluding Opportunities or Threats resulted from Macro environment (6 PESTLE factors)
(Áp dụng mô hình SWOT bằng cách kết luận đó là cơ hội hay thách thức cho công ty từ 6 yếu tố PESTLE ) (M4.1)
SWOT O-Opportunities T-Threats

S-Strengths

W-Weaknesses

III. Strengths and weaknesses of the organization (P5)


Show at least 1 strength and 1 weakness of your chosen company (chỉ ra ít nhất 1 điểm mạnh và 1 điểm yếu của
doanh nghiệp mình chọn. Nhớ là phải bám sát các yếu tố được liệt kê trong bài học) (P5)
Show at least 4 strengths and weakness of your chosen company. The evidences demonstrate the strengths and
weaknesses must be given properly (chỉ ra ít nhận 4 điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình chọn. Phải
có bằng chứng cụ thể để chưng minh điểm mạnh và điểm yếu) (M4.2)
Strengths Weaknesses
1.

11
Assignment 2 | Phạm Đan Trang

IV. Interrelate between internal and external factor (P6)


Explain how strengths and weaknesses interrelate with external macro factors. Choose at least 1 Business
decision for explanation. This business decision- making results from which Strengths and Weaknesses
(identified in P5)?
→ At least, 1 strength and 1 weakness are used for the explanation of the business decision
(Giải thích điểm mạnh và điểm yếu tương tác với nhau như thế nào với các yếu tố vĩ mô bên ngoài. Chọn ít nhất
1 quyết định kinh doanh để giải thích. Nhớ là đây là quyết định có thật của công ty đã đưa ra, không phải là
mình tự nghĩ ra
Quyết định kinh doanh này là kết quả từ Điểm mạnh nào hay điểm yếu nào (trong P5 Ít nhất, 1 điểm mạnh và 1
điểm yếu được sử dụng cho việc giải thích cho quyết định kinhd doanh) (P6)

V. Impact that both macro and micro factors have upon business decision
(D2)
Based on 1 opportunity or threat opposed by macro or competitive environment, show that your
company has made a business decision to suitable with that opportunity or threat. (Dựa trên 1
opportunity hoặc threat thuộc môi trường vi mô hoặc vĩ mô mà công ty mình đang có, chỉ ra công ty
mình đã đưa ra những quyét định kinh doanh như thế nào để phù hợp với opportunity hoặc threat đó,
ví dụ như thay đổi chính sách về nhân sự, tài chính, hợp tác với đối tác,…)

And with that opportunity or threat, would your company change objectives? (Và với opportunity hoặc
threat đó, công ty mình đã phải thay đổi objectives của mình như thế nào để phù hợp với opportunity
hoặc threat)

VI. Conclusion (P4)

12

You might also like