Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP


KHOA ĐIỆN

HỌC PHẦN
THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN
GIÁO TRÌNH & TÀI LIỆU
GIÁO TRÌNH HỌC TẬP

[1]. Lê Văn Ánh, Vũ Duy Hưng, Vũ Viết Thông, Trần Quốc Đạt
Bài giảng Thực hành Máy Điện, Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật, 2019.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[2]. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan tử Thụ, Nguyễn văn
Sáu; Máy điện 1, 2; NXBKHKT, Hà nội 2006
[3]. Nguyễn Văn Tuệ; Kỹ thuật quấn dây máy điện; NXB ĐH
Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2009.
[4]. Nguyễn Trọng Thắng, Lý thuyết và bài tập tính toán sửa chữa
máy điện; NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2009
MÔ TẢ VỀ HỌC PHẦN

Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên
môn, sâu về cấu tạo các máy điện. Nhằm củng cố vững trắc các học phần
lý thuyết mà sinh viên đã học, từ đó vận dụngtrong sản xuất. Giúp cho
sinh viên có tay nghề về lắp ráp sửa chữa quấn lại các loai máy điện, sửa
chữa các thiết bị điện, mạch điện máy công nghiệp nhằm phục vụ tốt
chuyên môn sau này, chương trình này nằm trong các học phần chương
trình đào tạo của cơ sở ngành.
.
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

- Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã được trang bị trong
học phần Máy điện, Khí cụ điện.
- Kỹ năng: Tổ chức lao động, tác phong nghề nghiệp, các kỹ
năng thực hành thao tác, sửa chữa một số máy điện trong các máy sản
xuất thông dụng trong Công nghiệp, dân dụng..
- Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm
chỉ, cẩn thận.
NỘI DUNG HỌC PHẦN
THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN
Thời gian hướng dẫn
Nội dung
(giờ)
Bài 1: Sử dụng một số dụng cụ, thiết bị chính trong việc sữa chữa
máy điện 2
Bài 2: Tính toán và quấn lại cuộn dây chấn lưu đèn huỳnh quang
3
Bài 3: Phương pháp tính toán, chế tạo khuôn máy máy biến áp
2
Bài 4: Tính toán, quấn lại máy biến áp cảm ứng
4
Bài 5: Tính toán, quấn lại máy biến áp tự ngẫu
4
Bài 6: Tính toán, quấn lại động cơ 1pha kiểu tụ dùng làm quạt trần
3.5
Bài 7: Tính toán, quấn lại động cơ 1pha kiểu tụ dùng làm quạt bàn
3.5
Bài 8: Tính toán quấn động cơ 1pha kiểu tụ điện dùng làm máy
bơm nước
NỘI DUNG HỌC PHẦN
THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN
Thời gian hướng dẫn
Nội dung
(giờ)
Bài 9: Kiểm tra, tháo lắp và bảo dưỡng động cơ KĐB 3pha.
1.5
Bài 10: Xác định đầu đầu và đầu cuối của bộ dây stator động cơ
xoay chiều 3 pha 1.5
Bài 11: Phương pháp tính toán,chế tạo khuôn quấn dây
4
Bài 12:Tính toán và quấn lại động cơ KĐB xoay chiều 3pha kiểu
đồng tâm 4
Bài 13: Tính toán và quấn lại động cơ KĐB xoay chiều 3pha kiểu
đồng khuôn 4
Bài 14: Tính toán quấn lại động cơ KĐB xoay chiều 3pha kiểu xếp
kép 2 lớp 5
Bài 15: Tính toán và quấn lại động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 2 cấp
tốc độ (Y/YY) 5
Bài 16: Tính toán và quấn lại động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 2 cấp 5
tốc độ (∆/YY)
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP

3.1. Mục đích, yêu cầu:

Mục đích: Biết được phương pháp


làm khuôn cuốn dây của máy biến áp
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
Yêu cầu:

- Nắm được nhiệm vụ của khuôn máy biến áp.


- Làm khuôn đúng kích thước đã tính toán.
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.

8
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm 3 SV

STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú

1 Kéo cắt giấy Cái 1

2 Dao con Cái 1

3 Thước lá Cái 1

9
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm 3 SV

STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú

Bìa làm khuôn (


1 Mét 0.5
3A÷5A) 0,5mm

2 Máy biến áp 1 pha Cái 1

Máy biến áp cảm


3 Cái 1
ứng

4 Gỗ Mét 1 10
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP

Dụng cụ

Dao rọc giấy

Thước kẻ Kéo cắt 11


BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
Vật tư

Bìa làm khuôn máy Lõi thép máy biến áp


biến áp

12
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
3.2 Nội dung
3.2.1. Nhiệm vụ
- Làm một lớp cách điện để cách điện giữa lõi sắt và cuộn dây.
- Tạo hình cho cuốn dây và dùng để gá vào bàn quấn để quấn dây.
3.2.2. Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu
- Dụng cụ: kéo cắt dây , thước lá.
- Vật liệu: bìa làm khuôn 3A - 5A → 0.5 mm, 5A – 30A →dày
1mm, máy biến áp lớn → Gỗ

13
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
3.2 Nội dung
3.2.3. Cách làm khuôn
Khi dùng giấy cách điện làm khuôn máy biến áp, ta phải chọn
giấy cách điện có độ dày khoảng 1mm (nếu khuôn 1 lớp) hoặc 0,5mm
(khi thực hiện khuôn có 2 lớp). Giấy cách điện làm khuôn phải cứng, có
đồ bền cơ học.

14
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
3.2.3. Cách làm khuôn
- Bước 1: Lấy kích thước của lõi thép và kẻ trên bìa làm khuôn
MBA như hình

15
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
3.2.3. Cách làm khuôn
- Bước 2: Cắt bỏ phần thừa của giấy làm khuôn

Hình 3.2. Giấy cách điện dùng làm khuôn sau khi
cắt các phần không cần thiết
16
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
3.2.3. Cách làm khuôn
- Bước 3: Quấn giấy làm khuôn vào lõi gỗ như hình 3.3

Hình 3.3. Phương pháp gấp giấy cách điện quanh lõi gỗ

17
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
3.2.3. Cách làm khuôn
- Bước 4: Cắt 1 tấm bìa cách điện để làm gia cố khuôn như hình 3.4.

Hình 3.4. Phương pháp lồng tấm cách điện che cạnh dây quấn

18
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
3.2.3. Cách làm khuôn
- Bước 5: Gắn keo chắc chắn cho khuôn quấn dây

Hình 3.5. Khuôn quấn dây làm bằng giấy cách điện hoàn chỉnh

19
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
Một số bảng thông số quấn dây MBA.
1. Bảng mất số dòng điện phụ thuộc vào công suất và vật liệu làm
dây quấn máy biến áp

Công suất MBA(VA) 50≤ 50< S ≤ 100 100< S ≤ 500 500< S ≤1000

J( A/ mm2)đối với 5.5 5 4.5 4


dây quấn bằng đồng
J( A/ mm2)đối với 5 4.5 4 3.5
dây quấn bằng nhôm

20
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
Một số bảng thông số quấn dây MBA.
2. Bảng tổn thất điện áp

Công suất MBA(VA) 50≤ 50< S ≤ 100 100< S ≤ 500 500< S


≤1000
J( A/ mm2)đối với 6.5 6 5.5 5
dây quấn bằng đồng

J( A/ mm2)đối với 7.5 7 6.5 6


dây quấn bằng nhôm

21
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
3.2.4 . Phân loại lõi sắt

1. Lõi sắt kiểu trục

22
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP

Cách ghép :

23
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP
3.2.4 . Phân loại lõi sắt

2. Lõi sắt kiểu bọc

1 2
2

24
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO
KHUÔN MÁY BIẾN ÁP

Cách ghép :

1 4 3

1 2 2
1
2 3

4 4 4

25
Tổng kết bài học

Bài 3: Phương pháp tính toán, chế tạo khuôn máy máy biến áp

1. Thao tác thành thạo cách làm khuôn máy biến áp


2. Làm khuôn đúng kích thước đã tính toán.
3. Tạo hình cho cuốn dây và gá vào bàn quấn để quấn dây

26
Bài tập về nhà

Bài tập ứng dụng: Chế tạo khuôn máy biến áp 5A – 30A ?

Hoàn thành báo cáo thực hành bài 3

27
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG

4.1. Mục đích, yêu cầu:

Mục đích: Biết được phương pháp


tính toán máy biến áp cảm ứng
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
Yêu cầu:

- Làm khuôn đúng kích thước đã tính toán.


- Tính toán một cách chính xác thông số của máy biến áp
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.

29
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm 3 SV

STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú

1 Kéo cắt giấy Cái 1

2 Dao con Cái 1

3 Thước lá Cái 1

4 Bàn quấn Cái 1

5 Kìm Cái 1
30
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm 3 SV

STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Ghi chú

6 Vít Túi 5

7 Tuốc nô vít Cái 1

8 Búa Cái 1

31
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
Dụng cụ và vật tư cho 1 nhóm 3 SV

STT Vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú

1 Lõi thép máy biến Cái 1


áp cảm ứng
2 Giấy lót cách điện Mét 0.5

3 Dây đồng Φ 0,18; Φ Kg 0.15


0,21
4 Dây đồng Φ 0,4 ; Kg 0.1
0,5
5 Sơn tẩm cách điện Lít 0.1 32
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG

Dụng cụ

Dao rọc giấy

Thước kẻ Kéo cắt 33


Bàn quấn Kìm

Tuốc nô vít Búa 34


- Thiết bị

Lõi thép máy biến áp cảm ứng Giấy lót cách điện

Dây đồng Gen cách điện Sơn tẩm cách điện35


BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2 Nội dung
4.2.1. Đặc điểm máy biến áp cảm ứng

Hình 4.1. Nguyên lý hoạt động của MBA cảm ứng


36
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2 Nội dung
4.2.2. Đặc điểm cấu tạo
- Lõi sắt
- Dây quấn
Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh biến đổi điện áp này sang
điện áp khác giữ nguyên tần số
MBA : U1 → U2 I1

f = const U1 U2

37
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2 Nội dung
4.2.3.Nguyên lý làm việc của máy biến áp:
- Khi ta đặt điện áp U1 vào dòng điện sơ cấp và điện áp xoay
chiều hình Sin trong đó có dòng I1 là dòng xoay chiều, dòng này sinh ra
một từ thông ,khi từ thông γ mắc vòng qua lõi thép và nó sẽ cảm ứng .
Trong các sức điện động E1 và E2 nếu máy biến áp không tải ( BA hở
mạch) thì điện áp tại cuộn dây thứ cấp U2 = sđđ E2.
.

38
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2 Nội dung
4.2.3.Nguyên lý làm việc của máy biến áp:
- Nếu thứ cấp được nối với cuộn phụ tải Ztải thì trong cuộn dây
thứ cấp có I2 .Dòng điện I2 tạo ra từ thông móc vòng khép kín trong mạch
từ và có xu hướng chống lại từ thông chính do dòng sơ cấp gây ra làm
cho từ thông chính giảm biên độ . Vì vậy để giữ cho biên độ từ thông
chính không thay đổi khi dòng sơ cấp tăng lên. Như vậy năng lượng đã
được truyền từ sơ cấp → sang thứ cấp nhờ cuộn dây sơ cấp và thứ cấp
dược cuốn trên cùng mạch từ đó là MBA.
39
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.4. Các công thức tính toán
- Sơ cấp : U1; W1; I1 ; P1.
- Thứ cấp : U2 ; W2 ; I2 ; P2.
1.Tính công suất :
P1 = U1.I1 (W)
P2 = U2.I2 (W)
Trong đó: P1 công suất đầu vào
P2 công suất đầu ra (của phụ tải)
U2 điện áp ra ( điện áp tiêu chuẩn)
I2 dòng điện thứ cấp 40
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.4. Các công thức tính toán
2. Dòng điện sơ cấp: (A)

P1
I1  ( A)
U1

3. Dòng điện thứ cấp:(A)

P2
I2  ( A)
U2

41
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.4. Các công thức tính toán
4. Tính đường kính dây dẫn:
d  0,8 I p1 100w
d  0,9 I p1 100w
d  I p1  (300 1000)w
5. Tính tiết diện lõi sắt :

STS  1, 25 P1  
cm 2

42
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.4. Các công thức tính toán
6. Tính số vòng cho 1 Vôn:
45
nV 
B. STS

Trong đó: B cảm ứng từ


B = 1T (tesla)
7. Tính số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp:
w1  nV .U1
w 2  nV .U 2
43
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.4. Các công thức tính toán

Ví dụ : Tính toán chế tạo 1 máy biến áp dùng cho mạch điện máy công
cụ làm việc với công suất tiêu thụ là 60w điện áp vào là 220v , điện áp ra
sử dụng 36v.

44
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.5. Các bước quấn dây
- Bước 1: Lắp khuôn và vách khuôn.

45
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.5. Các bước quấn dây
- Bước 2: Quấn lớp dây thứ nhất (sơ cấp).

46
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.5. Các bước quấn dây
- Bước 3: Lót giấy cách lớp.

47
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.5. Các bước quấn dây
- Bước 4: Quấn hoàn chỉnh cuộn sơ cấp và đưa đầu dây ra ngoài.

48
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.5. Các bước quấn dây
- Bước 5:Hoàn chỉnh cuộn thứ cấp và đưa đầu ra ngoài.

49
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.5. Các bước quấn dây
- Bước 6: Ghép lõi thép, kiểm tra đóng điện thử máy

50
P1
I1 
U1
(A
BÀI 4: TÍNH TOÁN, QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP
CẢM ỨNG
4.2.5. Các bước quấn dây

Sản phẩm hoàn thiện của sinh viên


51
Tổng kết bài học

Bài 4: Tính toán, quấn lại máy biến áp cảm ứng

1. Thao tác thành thạo cách làm khuôn máy biến áp


2. Làm khuôn đúng kích thước đã tính toán.
3. Tạo hình cho cuốn dây và gá vào bàn quấn để quấn dây

52
Bài tập về nhà

Bài tập ứng dụng: Tính toán thông số quấn dâykhi biết công suất
máy biến áp S = 100VA, điện áp sơ cấp U1 = 220v, thứ cấp U2 = 110v
và hiệu suất của máy biến áp η = 0.9

Hoàn thành báo cáo thực hành bài 4

53
Chuẩn bị tiết sau

Đọc trước tài liệu:

Bài 5: Tính toán, quấn lại máy biến áp tự ngẫu

You might also like