Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

DƯỢC ĐỘNG HỌC

VÀ TUỔI TÁC

Tuổi tác là một trong những yếu tố quan


trọng ảnh hưởng dược động của thuốc

1
TRẺ EM

TRẺ EM

KHÔNG PHẢI LÀ

NGƯỜI LỚN THU NHỎ

2
Phân loại trẻ em

Trẻ sinh non < 38 tuần thai

Trẻ sơ sinh 0 – 1 tháng tuổi

Trẻ con 1 – 24 tháng

Trẻ em nhỏ 2 – 5 tuổi

Trẻ em lớn 6 – 12 tuổi

Trẻ vị thành niên 13 – 18 tuổi

Các cơ quan của trẻ em chưa phát triển hoàn chỉnh

Phân loại trẻ em

Trẻ sinh non < 38 tuần thai

Trẻ sơ sinh 0 – 1 tháng tuổi

Trẻ con 1 – 24 tháng

Trẻ em nhỏ 2 – 5 tuổi

Trẻ em lớn 6 – 12 tuổi

Trẻ vị thành niên 13 – 18 tuổi

Các cơ quan của trẻ em chưa phát triển hoàn chỉnh

3
Tác dụng phụ xảy ra trên trẻ
Vitamin K
Vàng da Vàng da nhân não

Vàng mắt

Vàng da

Billirubin Billirubin
trong máu trong não

Tác dụng phụ xảy ra trên trẻ


Tetracyclin

Đổi màu răng

4
Hấp thu

Phân bố
Sinh lý Hiệu quả
Chuyển hoá Độc tính

Thải trừ

Hấp thu

Hấp thu Thuốc

Tăng Ampicillin

Giảm Paracetamol, Phenytoin

Không đổi Diazepam, Digoxin

5
Hấp thu

pH dạ dày tăng (từ 6-8 rồi 1-3 trong 24 giờ đầu,


tương đương người trưởng thành khi trẻ 3 tuổi)
Tăng lưu dạ dày ( 6 – 8 giờ ở trẻ sơ sinh, tương
đương người trưởng thành khi trẻ 6 – 8 tháng)
Hệ vi khuẩn đường ruột
Cấu trúc da chưa hoàn chỉnh
Lưu lượng máu trong cơ

Phân bố

Sự gắn kết protein huyết tương

Lưu lượng máu Khả năng


phân bố
Tỷ lệ nước / lipid

Tính thấm qua màng

6
Phân bố

Tỷ lệ albumin giảm / trẻ sơ sinh


Sự gắn kết
protein
“albumin bào thai”
huyết tương
lỏng lẻo
Nồng độ bilirubin và acid béo cao

Phân bố
Tỷ lệ gắn kết protein (%)

Thuốc Trẻ sơ sinh Người trưởng thành

Amipicillin 9 – 11 15 - 29

Digoxin 14-26 23-40

Phenytoin 75 – 84 89 - 92

7
Phân bố

Sự phân phối nước/ cơ thể

Thể tích
V nước toàn phần
phân bố
Hàng rào máu - não

Phân bố
Thể tích phân bố (l/kg)

Thuốc Trẻ sơ sinh Người trưởng thành

Phenobarbital 0,6 – 1,5 0,5 – 0,6

Diazepam 1,4 – 1,8 2,2 – 2,6

Gentamicin 0,8 – 1,6 0.3 – 0,7

8
Chuyển hoá
Hoạt tính của enzym giảm/ trẻ sơ sinh

Chuyển hoá
Thời gian bán thải (giờ)

Thuốc Trẻ sơ sinh Người trưởng thành

Indomethacin 14-20 4-11

Nortriptylin 56 18-22

Theophylin 12-57 4-12

9
Thải trừ

Thận chưa hoàn chỉnh về mặt giải phẫu, chức

năng (độ lọc cầu thận đạt giá trị bình thường khi

trẻ 6 – 7 tháng)  độ thanh lọc thuốc/ thận/ trẻ sơ

sinh rất yếu  tích luỹ thuốc

Thải trừ

Độ thanh lọc huyết tương gentamicin (ml/ phút)

Trẻ sơ sinh 12 – 34

Trẻ con 50

Người trưởng thành


100 - 120

10
Thải trừ
Thời gian bán thải (giờ)

Thuốc Trẻ sơ sinh Người trưởng thành

Amoxicillin 4 1

Digoxin 80 35

Phenobarbital 200 60 - 120

NGƯỜI CAO TUỔI

11
Lưu lượng máu
Chức năng cơ quan
Trọng lượng cơ quan

Hấp thu

pH dạ dày tăng

Lưu lượng máu đến dạ dày, ruột giảm

Tốc độ rỗng dạ dày và nhu động ruột giảm

Chuyển hoá / gan giảm

12
Phân bố

Lưu lượng máu đến mô giảm

Tỷ lệ cơ/ mỡ giảm, sau đó tăng

Lượng nước toàn phần giảm

Tỷ lệ gắn protein ít thay đổi

Chuyển hoá - Thải trừ

Độ thanh lọc creatinin giảm

Hoạt tính enzym giảm

Thời gian bán thải


Nồng độ thuốc/ máu

13
Hiệu chỉnh liều

Cân nặng

Tuổi

Diện tích bề mặt

Nồng độ thuốc/ máu

 Liều trẻ em

14
S
De = X Da
1,8

0,7
(140 – tuổi) m
Dv = X Da
1660

Trẻ em và người cao tuổi có những đặc điểm sinh lý

khác biệt với người trưởng thành  dược động học

của thuốc thay đổi  hiệu chỉnh liều

15
Các quá trình dược động học

Các thông số dược động học và các yếu tố ảnh hưởng


Xem hướng dẫn liều (Bleomycin, Chlorpheniramin,
Clortalidon, Methyldopa)

16

You might also like