Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Câu 3

51 Khí động học: chuyển động dừng một chiêu của chất khí hoàn hảo
trong đường ống tròn hình trụ đường kính không đổi, bỏ qua lực khối
và trao đổi nhiệt. Phương trình vận tốc của bài tóan:

2γ +1 ( p1 + ρ1 V 21 ) V 21 ( γ −1 ) p1
V −γ V+ + γ =0
2 ρ1 V 1 2 ρ1

Từ pt trên giải thích vì sao có sự tồn tại nghiệm gián đọan đối với các
thông số của dòng chảy ( vận tốc, áp suất, tỷ khối…)
52. Dòng chảy Poidơi ( Posieuille)
Dòng chảy trong ống hình trụ nằm ngang có bán kính a. Lấy trục

của ống trụ làm trục Oz trong hệ tọa độ trụ.


1) Chất lỏng là chất lỏng nhớt không nén được
2) Không có ngoại lực tác động lên chất lỏng
3) Chuyển động của chất lỏng là chuyển động dừng và là chuyển
động 1 chiều theo chiều Oz.
1 ∂p 2 2
V =− ( a −r )
Vận tốc của chất lỏng được tính là: 4μ ∂z
Nghiệm này là nghiệm duy nhất vì nếu cho
1 ∂p 2 2
V =− ( a −r ) +u(r ,θ )
4μ ∂z
Thì u sẽ phải thỏa mãn phương trình
2 2
∂ u 1 ∂ u 1 ∂u
Δu= + + =0
∂ r 2 r 2 ∂ θ2 r ∂r
u=0 (r=a )
nên u sẽ phải =0. Hỏi: vì sao u=0

1
53. Chuyển động của chất lỏng nhớt có đối lưu nhiệt: viết điều kiện
trên biên cứng của vận tốc chât lỏng nhớt và nhiệt độ kích động nếu
độ dẫn nhiệt của thành cứng là vô cùng.
54.Từ trạng thái cân bằng cơ học V=0 của đối lưu nhiệt trong chất
lỏng nhớt
1
− ∇ p0 +β gT 0 ⃗k =0
ρ0
ΔT 0 =0

suy ra Vì sao?
55. Từ trạng thái cân bằng cơ học V=0 của đối lưu nhiệt trong chất
lỏng nhớt
1
− ∇ p0 +β gT 0 ⃗k =0
ρ0
ΔT 0 =0

Suy ra ∇T 0 ×⃗k=0 Vì sao?

56. Từ trạng thái cân bằng cơ học V=0 của đối lưu nhiệt trong chất
lỏng nhớt .
1
− ∇ p0 +β gT 0 ⃗k =0
ρ0
ΔT 0 =0
⃗ ⃗
Suy ra ∇T 0× k=0 . Từ ∇T 0× k=0 thỏa mãn một trong hai trường hợp:
- ∇T 0=0
- T 0=−Az +B
Vì sao?
57.Trong chuyển động đối lưu nhiệt Vận tốc áp suất nhiệt độ viết dưới
dạng sau:
( V , p , T ) ~ ẽ exp (−λt ) , ( V ¿ , p¿ , T ¿ ) ~ ẽ exp (− λ̄ t )

Có:

2
( λ−λ¿ )∫ (|V|2 +PR|T|2 ) d Ω=0
Và Ω

1. Khi nào thì ?

58.Trong chuyển động đối lưu nhiệt Vận tốc áp suất nhiệt độ viết dưới
¿ ¿ ¿
dạng sau: ( V , p , T ) ~ ẽ exp (−λt ) , ( V , p , T ) ~ ẽ exp (− λ̄ t )

Có:

( λ−λ¿ )∫ (|V|2 +PR|T|2 ) d Ω=0


Và Ω

Hỏi: Khi đôt nóng từ dưới lên kích động có dao động không? Vì sao?
59.Trong chuyển động đối lưu nhiệt Vận tốc áp suất nhiệt độ viết dưới
¿ ¿ ¿
dạng sau: ( V , p , T ) ~ ẽ exp (−λt ) , ( V , p , T ) ~ ẽ exp (− λ̄ t )

Có:

( λ−λ¿ )∫ (|V|2 +PR|T|2 ) d Ω=0


Và Ω

Hỏi: Khi chất lỏng đốt nóng từ trên xuống hay dưới lên kích động sẽ
tắt dần? Vì sao?

3
60.Viết phương trình chuyển động của chất lỏng không nén được có
đối lưu nhiệt.
61. Viết phương trình đối lưu nhiệt trong chất lỏng không nén được.
62.Chuyển động của chất lỏng có đối lưu nhiệt: viết điều kiện biên của
chất lỏng và điều kiện truyền nhiệt.
63.Chuyển động của chất lỏng không nén được có đối lưu nhiệt :
Trong trạng thái cân bằng cơ học (v=0) viết công thức gradien truyền
nhiệt.
64. Chuyển động của chất lỏng không nén được có đối lưu nhiệt: Khi
chất lỏng bị đốt nóng từ trên xuống thì dao động sẽ phát triển như thế
nào? Vì sao.
65 Viết công thức số Rayleigh
66. Chuyển động của chất lỏng không nén được có đối lưu nhiệt: Khi
chất lỏng bị đốt nóng từ dưới lên thì dao động sẽ phát triển như thế
nào? Vì sao.
67. Viết hệ phương trình lớp biên của chất lỏng nhớt sau khi đã đơn
giản.
68. Viết công thức số Prandl.

Câu 51: Khí động học: chuyển động dừng một chiêu của chất
khí hoàn hảo trong đường ống tròn hình trụ đường kính không
đổi, bỏ qua lực khối và trao đổi nhiệt. Phương trình vận tốc của
bài tóan:

4
2

5
6
Câu 53

Câu 54:

7
Câu 55:

8
T
0

Có rot (T0k)=0 =>∇ T ∗⃗k =0


o

Câu 56:

9
Câu 57:

gβA L4
R=
vX

Câu 58:

(5.5.35)

10
Câu 59:

Vì ta có: e . v=e ( cosφt +i. sinφt ) . V (x , y , z)


− λt −Reλ .t

t tăng dần, Re λ > 0 => e dần về 0 => tắt dần


− Reλ.t

60.Viết pt chuyển động của chất lỏng không nén được có đối
lưu nhiệt (5.5.11 chương 5)

11
Trong đó:
là véc tơ đơn vị của trục Oz
là áp suất của chất lỏng trong trạng thái cân bằng (khi v =
0 , T = 0)
là gia tốc trọng trường
T là nhiệt độ

v là độ nhớt động học ( )


V là thể tích chất lỏng
là hệ số truyền nhiệt

61. Viết phương trình đối lưu nhiệt trong chất lỏng không nén
được

Trong đó
T là nhiệt độ
V là thể tích chất lỏng
là hệ số dãn nở nhiệt
t là thời gian

12
62.Chuyển động của chất lỏng có đối lưu nhiệt: viết điều kiện
biên của chất lỏng và điều kiện truyền nhiệt
Đối với chất lỏng có thành cứng ta có:

Điều kiện biên:


Với là nhiệt độ của thành cứng. Thường để đơn giản bài
toán người ta chấp nhận giả thiết về thành cứng: độ dẫn nhiệt
của thành cứng là vô cùng, kích động nhiệt truyền ra đến
thành cứng lập tức biến mất. Khi đó ta có điều kiện trên thành
cứng:

Điều kiện truyền nhiệt:

63.Chuyển động của chất lỏng không nén được có đối lưu
nhiệt: Trong trạng thái cân bằng cơ học (v =0) viết công thức
gradien truyền nhiệt
Với v = 0, ta có:
Công thức gradien truyền nhiệt:
Trong đó: là nhiệt độ của chất lỏng

13
là véc tơ đơn vị của trục Oz
A là gradien nhiệt độ trong trạng thái cân bằng
cơ học
Do
với B là hằng số

Ta qui ước trục Oz có hướng thẳng đứng lên phía trên thì nếu
A > 0 thì nhiệt độ của chất lỏng giảm. Trường hợp này ta nói
rằng chất lỏng được đốt từ dưới lên. Còn nếu A<0 thì nhiệt
độ của chất lỏng tăng theo chiều cao. Trường hợp này ta nói

rằng chất lỏng được đốt từ trên xuống. A có kích thước


Như vậy ta thấy điều kiện cần để trong chất lỏng tồn tại trạng
thái cân bằng cơ học là điều kiện:

64. Chuyển động của chất lỏng không nén được có đối lưu
nhiệt: Khi chất lỏng bị đốt nóng từ trên xuống thì dao động sẽ
phát triển như thế nào? Vì sao

Nếu chất lỏng bị đốt nóng từ trên xuống A<0 suy ra R<0. Suy
ra:

14
>0

Và >0

>0
Do vậy phần thực của :
> 0 hay

sẽ luôn dương có nghĩa là


tất cả các kích động sẽ tắt dần

65 Viết công thức số Rayleigh

Công thức số Rayleigh:


Trong đó: là hệ số truyền nhiệt
là đặc trưng chiều dài
v là độ nhớt động học
là hệ số dãn nở nhiệt
g là gia tốc trọng trường
A là gradien nhiệt độ trong trạng thái cân bằng cơ học

15
66. Chuyển động của chất lỏng không nén được có đối lưu
nhiệt: Khi chất lỏng bị đốt nóng từ dưới lên thì dao động sẽ
phát triển như thế nào? Vì sao

Nếu chất lỏng bị đốt nóng từ dưới lên tức là A >0 thì R>0.
Suy ra:

luôn dương dẫn đến

(phần ảo)
Có nghĩa λ là số thực và phần ảo bằng 0 suy ra tất cả các
kích động hoặc tắt đều (λ > 0) hoặc tăng đêu ( λ < 0 ) trong
chất lỏng không có dao động.

67. Viết hệ phương trình lớp biên của chất lỏng nhớt sau khi
đã đơn giản.

Ở trong lớp biên hệ phương trình chuyển động của chất


lỏng nhớt đưa về hệ phương trình đơn giản hơn:

Trong đó: V là vận tốc

16
P là áp suất

68. Định nghĩa số Prandl

Số Prandl

Trong đó:
L là đặc trưng chiều dài
v là độ nhớt động học
là hệ số dãn nở nhiệt

17

You might also like