Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

5/10/2022

CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, CƠ CẤU, CHỨC NĂNG


CỦA XÃ HỘI HỌC
1.1 Khái niệm Xã hội học
Xã hội học (Sociology ) :
- ‘socius’ ( xã hội) + ‘ology’ ( học thuyết, nghiên cứu)
- Học thuyết/ nghiên cứu về xã hội
- August Comte (1798-1857), nhà XHH người Pháp, sáng lập ra ngành
XHH năm 1838
Đối tượng nghiên cứu
- A.comte : Cơ cấu xã hội, tổ chức xã hội, trật tự xã hội, quy luật biến
đổi xã hội
- E.Durkheim : Sự kiện xã hội
-M.Weber : Hành động xã hội
- G.V.Osipov : Các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặc thù
của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử. Các
cơ chế hoạt động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động
của các cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

12/10/2022
- Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là đời sống xã hội và nguyên
nhân cũng như hệ quả của hành vi con người
Tiếp cận xã hội/ góc nhfin xã hội học
- Nhìn cái chung thông qua cái riêng
- Nhìn cái lạ trong cái quen
- Nhìn lựa chọn cá nhân trong bối cảnh xã hội
- Ở trong tình huống bên lề xã hội và khủng hoảng xã hội thì có cái
nhìn xã hội học sâu sắc
Mối quan hệ giữa xhh và một số ngành khoa học khác
- Quan hệ giữa xã hội học với triết học
- Quan hệ giữa xã hội học với tâm lý học
- Quan hệ giữa xã hội học với kinh tế học
- Quan hệ giữa xã hội học với nhân học
Chức năng của xã hội học
- Chức năng nhận thức
- Chức năng thực tiễn
- Chức năng tư tưởng
Dựa vào quan hệ chung – riêng
- Xã hội học đại cương
- Xã hội học chuyên ngành
Dựa vào quy mô
- Xã hội học vĩ mô
- Xã hội học vi mô

CHƯƠNG II: LỊCH SỬ VÀ LÝ THUYẾT


XÃ HỘI HỌC
Những điều kiện và tiền đề của sự ra đời và phát triển xã hội học
Điều kiện kinh tế xã hội
- Cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ 18
- Những biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội, hàng loạt vấn
đề xã hội xuất hiện
- Xã hội học ra đời đáp ứng nhu cầu lặp lại trật tự xã hôi giải
quyết các vấn đề xã hội

You might also like