Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HSG

NĂM HỌC 2021 - 2022


Môn: Hóa học – Lớp 11
Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát
đề)

Câu 1: (4 điểm) Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học, hoá vô cơ, phức chất
1.
a) Quá trình tổng hợp phức crom(III) ammin thường bắt đầu từ dung dịch muối crom(II) mới điều chế.
Nêu cách thức thu được dung dịch muối crom(II) từ crom kim loại. Chỉ rõ các điều kiện cần thiết.
b) Với dung dịch muối crom(II), dung dịch amoniac và chất rắn amoni clorua được thêm vào. Sau đó thổi
một luồng không khí qua dung dịch. Một kết tủa đỏ được tạo thành, chứa 28,75% nitơ theo khối lượng.
Xác định thành phần của kết tủa và viết phương trình phản ứng.
c) Chất oxi hóa nào có thể thay thế oxi để thu được sản phẩm trên. Viết phương trình với lựa chọn đó.
d) Sản phẩm gì được tạo thành nếu thí nghiệm phần 2) được thực hiện trong khí quyển trơ không chứa
oxi. Viết phương trình phản ứng.
e) Giải thích tại sao phức của crom(III) trong phần 2) không thể được tạo thành bằng tác dụng trực tiếp
của dung dịch amoniac với dung dịch muối crom(III).
f) Sắp xếp các phức hexammin của sắt(II); crom(III) và ruteni(II) theo chiều tăng dần độ bền trong môi
trường axit. Giải thích cách sắp xếp trên.
g) Khi xem xét quá trình thủy phân [Ru(NH 3)6]2+, tốc độ phản ứng thủy phân tăng lên khi thêm axit vào
dung dịch. Đề nghị cơ chế và rút ra phương trình động học cho quá trình thủy phân.
Nội dung điểm
a) Cr + 2HCl  CrCl2 + H2
Điều kiện phản ứng trong môi trường trơ (có thể dùng khí quyển hiđro). 0,25
b) Kết tủa là phức của crom(III) với các phối tử amoniac và clorua, cầu ngoại là ion clorua.
Công thức kết tủa: [Cr(NH3)6-xClx]Cl3-x, kết tủa chứa 28,75% nitơ, dễ dàng tính được x = 1.
Vậy kết tủa: [Cr(NH3)5Cl]Cl2, phương trình phản ứng:
4[Cr(NH3)6]Cl2 + 4NH4Cl + O2  4[Cr(NH3)5Cl]Cl2 + 4NH3 + 2H2O 0,5
c) Sử dụng H2O2 thay thế cho hệ O2, H2O:
2[Cr(NH3)6]Cl2 + 2NH4Cl + H2O2  2[Cr(NH3)5Cl]Cl2 + 2NH3 + 2H2O 0,25
d) Khi không có chất oxi hóa (oxi hoặc H2O2), phức crom(II) sẽ khử H : +

2[Cr(NH3)6]Cl2 + 2NH4Cl  2[Cr(NH3)6]Cl3 + H2 + 2NH3 0,25


e) Cr(III) trong dung dịch amoniac sẽ tạo ra phức [Cr(NH 3)6] , phức này chứa Cr(III) với cấu
3+

hình electron 3d3 bền vững, nên phức [Cr(NH3)6]3+ kém hoạt động (trơ), quá trình thay thế
phối tử NH3 bởi phối tử Cl- vô cùng chậm, nên sẽ không thu được kết tủa [Cr(NH3)5Cl]Cl2. 0,25
f)
Thứ tự tăng dần độ bền:
Phức rất trơ, không có khả năng tương tác với proton, nên nó phức bền nhất.
Phức rất kém ổn định, phối tử amoniac dễ dàng bị thay thế bởi các phân tử
nước. Fe(II) và Ru(II) có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng, tuy nhiên bán kính của
Ru(II) lớn hơn của Fe(II), nên phức bền hơn (trơ hơn) phức 0,5
g)
Phản ứng thủy phân:
Cơ chế thủy phân trong môi trường axit:

Bước đầu tiên quyết định tốc độ phản ứng  phương trình tốc độ: 1,0
2. Sự phụ thuộc của hằng số cân bằng vào nhiệt độ đối với cân bằng:
PCl5(k)  PCl3(k) + Cl2(k)
được thể hiện bằng biểu thức: logKp = -4374/T + 1,75logT + 3,78.
trong đó T là nhiệt độ tính theo Kelvin (K).
a. Tính KP, ΔG0, ΔS0 của phản ứng tại 2000C. Coi ΔS0 không phụ thuộc vào nhiệt độ.
b. Phản ứng được tiến hành trong các điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp tại nhiệt độ 200 0C và áp suất 150
kPa trong một bình chứa thể tích có thể thay đổi ban đầu chỉ chứa PCl 5 tới khi cân bằng được thiết
lập. Tính độ chuyển hoá của PCl5 (theo %).
Cho biết: 1 bar = 105 Pa; lna = 2,303loga.
1.2. Tính Kp tại 2000C = 473K:
a.
0,25

ΔG0pư = - RT lnKp = - RT.2,303logKp


= 0,25
=
Tại 473K, ta có: ΔG0pư (473K) = 7,148 kJ
Mặt khác, ta có: ΔG0pư = ΔH0 - TΔS
0,25
= -1,75RlnT - 1,75R – 8,70534R
ΔS 473K = 1,75.8,314.ln473 + 1,75.8,314 + 8,70534.8,314 = 176,5 J.K-1
0

1.2. Giả sử ban đầu có 1 mol PCl 5, độ chuyển hóa là x, áp suất trong bình luôn là P =
b. 150 kPa = 1,5 bar.
PCl5(k)  PCl3(k) + Cl2(k)
Ban đầu: 1
Cân bằng: 1 – x x x 0,25
P PCl PCl P.x
2
1,5. x
2
K p= 3
= 2
= =0,163
P PCl 5
( 1−x ) (1+ x ) ( 1−x ) (1+ x )
Giải ra x = 0,313
Vậy độ chuyển hóa là 31,3%.

Câu 2. Cân bằng trong dung dịch điện li


Dung dịch X gồm kali iođat 0,1 M; kali bicromat 0,15 M và kali sulfat 0,1 M. Thêm từ từ bari nitrat rắn
vào dung dịch X.
a) Cho biết thứ tự tạo ra kết tủa trong quá trình trên.
b) Khi nồng độ anion nitrat trong dung dịch X là 0,4 M thu được chất rắn A và dung dịch B.
i) Hãy cho biết thành phần định tính của chất rắn A.
ii) Tính nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch B.
c) Axit hoá dung dịch X đến pH 2 (đệm), cho từ từ muối sắt(II) sulfat đến nồng độ tổng cộng là 0,6 M,
khi cân bằng thu được dung dịch Y. Xác định thế của dung dịch Y so với điện cực hiđro tiêu chuẩn.

Nội dung Điểm


a) Xác định nồng độ các anion trong dung dịch:
KIO3 và K2SO4 phân ly hoàn toàn và không bị thủy phân:
Cần xác định nồng độ trong hệ.
Các cân bằng trong hệ:

Bảo toàn proton:

0,5
Bảo toàn crom:

Thay (*) vào (**), ta được:


Giải lặp phương trình thu được: h = 1,297.10-4 M. Thay h vào phương trình (*) thu được:

Khi cho Ba(NO3)2 vào dung dịch, điều kiện để xuất hiện các kết tủa lần lượt:

0,25

Vậy thứ tự các kết tủa trong dung dịch lần lượt: BaSO4, Ba(IO3)2 và BaCrO4.

b) i) Khi nồng độ nồng độ tổng cộng [Ba2+] = 0,2 M.


Giả sử các kết tủa hoàn toàn, khi đó thành phần hệ tương đương:
0,25

Trong hệ tồn tại các cân bằng:

(nồng độ H+ ban đầu đủ lớn để bỏ qua cân bằng của nước)


Bảo toàn crom trong dung dịch:

Áp dụng bảo toàn proton:

Từ phương trình bảo toàn proton, ta có:

Thay (**) vào (*), thu được phương trình:

0,5

Giải lặp phương trình thu được nghiệm:


Từ đó tính được nồng độ các ion:
0,5

(vậy ta khẳng định xuất hiện kết tủa BaCrO4 tồn tại cân bằng với dung dịch). 0,25
Vậy kết tủa A gồm ba chất rắn: BaSO4, Ba(IO3)2 và BaCrO4.
ii) Thành phần các ion trong dung dịch B:
Thay vào phương trình (*), thu được: h = 0,2463 M.
Từ đó tính được:

Vậy dung dịch B khi cân bằng gồm: 0,25

c) Khi thêm sắt(II) vào dung dịch X (đệm pH 2), xảy ra các quá trình:

Vì nên ưu tiên xảy ra phản ứng (1) trước.


Vì K1>>, nên phản ứng xảy ra hoàn toàn (sau phản ứng dư).
Thế của dung dịch Y được tính theo cặp và Cr3+.
Khi cân bằng
Thế của dung dịch Y so với điện cực hiđro chuẩn được tính: 0,5

Câu 3(2 điểm): Điện hóa học


Acqui chì được nhà hóa học Pháp Louis Gaston Plante phát minh vào năm 1859. Ở trạng thái nạp điện,
điện cực bên trái của acqui (với thế điện cực âm hơn) tạo thành từ chì kim loại, còn điện cực bên phải là
chì(IV) oxit. Chất điện li là dung dịch axit sulfuric nồng độ phần trăm C%  20 - 30%.
a) Xây dựng sơ đồ pin đơn giản nhất ứng với acqui chì.

b) Cho các thế điện cực chuẩn:


1. Viết phương trình phản ứng tổng cộng xảy ra trong pin.
2. Tính sức điện động chuẩn của pin điện hóa.
3. Xác định năng lượng Gibbs chuẩn của phản ứng tổng cộng.
4. Tính hằng số cân bằng của phản ứng tại 25oC.
c) Tại mặt phân cách “Pb|chất điện li”, xảy ra tương tác hóa học tạo ra chì(II) sulfat. Viết phương trình
phản ứng xảy ra.
d) Tại điện cực “PbO2|chất điện li”, xảy ra phản ứng hình thành chì(IV) sulfat là một chất kém bền, ít tan
và có thể phân hủy giải phóng oxi trong sự có mặt của chì(IV) oxit, sản phẩm phụ là chì(II) sulfat. Viết
phản ứng hình thành chì(IV) sulfat và phản ứng giải phóng oxi.
e) Trong một pin đã được nạp đầy ở 25 oC, nồng độ cation chì(II) trong dung dịch là 9,3.10 -7 M. Xác định
thế của điện cực Pb|H2SO4 ở trạng thái này.
f) Dung dịch tương ứng 376 g axit sulfuric trong 1000 g nước, với hệ số hoạt độ axit và

hoạt độ của nước Xác định sức điện động của acqui chì tại 25oC.

Nội dung Điểm


a) Sơ đồ pin: -Pb, PbSO4|H2SO4| PbO2, Pb+ 0,25
b) 1) Pb + PbO2 + 2H2SO4  2PbSO4 + 2H2O 0,25
0,25
2) 0,25
3)
0,25

c) Pb + H2SO4  PbSO4↓ + H2↑ 0,25


d) PbO2+ 2H2SO4  Pb(SO4)2↓+ 2H2O
0,25
PbO2+ Pb(SO4)2  2PbSO4+ O2↑
e) 0,25

f) Nồng độ molan của axit:


Vậy, hoạt độ của axit: 0,25
Từ phản ứng tổng cộng khi pin hoạt động, ta có:
0,25

Câu 4. (2 điểm) Bài tập vô cơ


Cho m gam hợp chất X ( được tạo thành từ hai nguyên tố) phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng
chỉ thu được 20,16 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai khí và H2O. A làm mất màu vừa đủ 1,6 lít dung
dịch Br2 0,5M và A không có phản ứng với dung dịch CuCl2. Cho A vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu
được 106 gam kết tủa trắng.
Xác định công thức của X, và tính m.
Câu
4
(2 Trong A có SO2 và một khí Y , Y không phản ứng với dung dịch Br2
điểm) 0,5
0,5.1,6 = 0,8 (mol) => 0,8 (mol)
=> nY = 0,1 (mol)
Kết tủa gồm 0,8 mol CaSO3 và kết tủa do Y tạo ra.
m (CaSO3) = 0,8. 120 = 96 (gam)
=> kết tủa do Y tạo ra = 106 – 96 = 10 (gam)
Mà nY = 0,1 (mol) => Y là CO2 và kết tủa là CaCO3 0,5
=> A gồm 0,1 mol CO2 và 0,8 mol SO2
=> X chứa hai nguyên tố là C và S
Giả sử công thức của X là CSx
=> CSx C + 4 + xS+ 4 + (4 + 4x)e 0,5
S+ 6 + 2e S+ 4
n(CO2) : n(SO2) = 1 :8 0,5
=> x + 2 + 2x = 8 => x = 2
Công thức của X là CS2 và m = 0,1.76 = 7,6 gam
Câu 5. (2 điểm) Đại Cương
Cho hợp chất X thực hiện phản ứng sau.

a) Vẽ cấu dạng bền nhất của X.


b) Xác định cấu trúc của A và vẽ cấu dạng bền nhất của A.
c) Xác định cấu trúc của B, giải thích ngắn gọn.

Đáp án và hướng dẫn chấm:


a) (0,5 điểm) nếu học sinh vẽ đối quang của X, cho 0,25 điểm.
b) (0,5 điểm) xác định đúng cấu tạo A (0,25 điểm); vẽ đúng cấu dạng (0,25 điểm).

c) (1 điểm) xác định đúng B và B’ mỗi công thức 0,25 điểm. giải thích đúng 0,5 điểm.

Câu 6. (2 điểm) Cơ chế phản ứng.


1. Stockman và những cộng sự đã báo cáo một quy trình nhanh và hiệu quả để tổng hợp
Histrionicotoxins – một nhóm độc tố được tìm thấy trong da của loài ếch Columbia. Trong đó,
một bước đóng vòng quyết định được thực hiện dưới đây.

a) Hợp chất 1 và 3 có bao nhiêu đồng phân lập thể, coi như không có sự đảo cấu hình nguyên tử Nitơ
trong hợp chất 3?
b) Tìm cấu trúc của 2, biết rằng hợp chất này tồn tại ở dạng ion lưỡng cực?
c) Đề xuất cơ chế cho chuyển hoá trên.
d) Khi nung nóng 2 hoặc 3 ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 180oC), cả hai hợp chất này chuyển dần sang
4 là sản phẩm bền hơn, cũng chứa 3 vòng, mang một phần mảnh cấu trúc của Histrionicotoxins.
Hãy tìm cấu trúc của 4 và giải thích sự hình thành sản phẩm này.

Cấu trúc của một loại Histrionicotoxin:

2. Đề xuất cơ chế phản ứng.


a) b)

Đáp án và hướng dẫn chấm


1. Nội Dung (tổng 1
điểm)
a -Hợp chất 1 có ba đồng phân lập thể: (Z,Z) ; (Z,E) ; (E,E) 0,125

-Hợp chất 3 có năm trung tâm bất đối nên số đồng phân lập thể là: 2^5 = 32 0,125

b,c

- Vẽ đúng cấu trúc của 2 0,25


- Xác định đúng ra Oxim và cơ chế đóng vòng [3+2] 0,125x2
d 0,25

2. (Tổng 1 điểm) mỗi cơ chế đúng được 0,5 điểm.


a) (0,5 điểm) b) (0,5 điểm)

Câu 8. (2 điểm) Sơ đồ chuyển hoá.


Cho sơ đồ chuyển hoá tổng hợp chất sau.
a) Bỏ qua yếu tố lập thể, hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá trên.
b) Đề xuất cơ chế của bước cuối trong sơ đồ.

Đáp án và hướng dẫn chấm


a) (1,8 điểm) Mỗi công thức cấu tạo đúng được 0,2 điểm, tổng 9x0,2 = 1,8 điểm.

b) (0,2 điểm) Cơ chế chuyển hoá bước cuối, học sinh viết được đầy đủ các bước được 0,2 điểm.
Câu 9. (2 điểm) Tổng hợp hữu cơ và xác định cấu trúc chất hữu cơ.
1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Dưới đây là các tác nhân X1-X9 trong sơ đồ không sắp xếp theo thứ tự.

Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá trên bằng cách tìm các tác nhân phù hợp cho mỗi chuyển hoá và tìm công
thức cấu tạo từ A tới F.
2. A, B, C, D, E đều là các đồng phân của axit xiclobutan đicacboxylic. Tìm công thức của năm chất
này biết rằng:
- Chỉ C dễ dàng tạo anhydrit axit vòng.
- B chỉ tạo anhydrit vòng ở nhiệt độ cao.
- Chỉ có A giải phóng CO2 khi đun nóng.
- D, E không biến đổi khi đun nóng.
Đáp án và hướng dẫn chấm
1. (Tổng 1,5 điểm) Mỗi tác nhân và cấu tạo chất đúng được 0,1 điểm. tổng 0,1x15= 1,5 điểm.

2. (Tổng 0,5 điểm). Mỗi công thức đúng được 0,1 điểm.

Câu 10. (2 điểm) Hợp chất thiên nhiên.


Hợp chất F là một loại thuốc chữa đau tức ngực, được tổng hợp từ D-Glucose qua một số chuyển hoá
dưới đây.
a) Xác định cấu trúc các chất A, B, C, D, E và F. biết rằng B là hợp chất vòng bixiclo.
b) Vẽ cấu trúc D’ và giải thích vì sao D’ lại là sản phẩm phụ.

Đáp án và hướng dẫn chấm.


a) (1,5 điểm) mỗi công thức đúng được 0,3 điểm, tổng 0,3x5=1,5 điểm.

b) (0,5 điểm) vẽ đúng cấu trúc D’ được 0,25 điểm, giải thích và vẽ ra được yếu tố không gian 0,25
điểm.

You might also like