Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP

1. THỦ CÔNG NGHIỆP


- Khái niệm: Là bộ phận kết hợp với nông nghiệp, được làm trong các hộ gia
đình, chủ yếu đáp ứng nhu cầu của sản xuất tiểu nông
- Thủ công nghiệp thời lý gồm 2 bộ phận: của tư nhân và của nhà nước
+ của nhà nước: _lực lượng lao động trong công nghiệp là thợ bách tác
_công việc họ làm như: đúc tiền chế tạo binh khí chiến
thuyền và các đồ dùng tơ lụa, phẩm phục của triều đình
_nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc của thời lý do triều
đình tổ chức
_năm 1145 nhà vua “ cấm” các thợ bách tác không được
làm đồ dùng theo kiểu nhà nước tự tiện bán cho dâm gian
+của tư nhân: - rất phổ biến, sản phẩm họ làm ra là để tự túc hay trao đổi
trên thị trường
- đã xuất hiện hiện tượng thuê mướn nhân công
-> nhìn chung, sản xuất thủ công nghiệp thời Lý là bộ phận kết hợp với nông
nghiệp, được tiến hành trong hộ gia đình vừa tự túc, tự cấp hoặc trao đổi để
đáp ứng nhu cầu tiểu nông
-Thủ công nghiệp được phát triển như trồng dâu nuôi tằm kéo tơ, dệt lụa làm đồ
gốm, đúc đồng, nghề in, khai thác vàng,..
a) Ngành dệt:
- 1013, Lý Thái Tổ đặt thuế bãi dâu -> nghề dệt tơ lụa phổ biến bởi trồng dâu nuôi tằm chiếm
diện tích ruộng đất khá lớn. Công chúa Từ Hoa ( con vua Lý Thái Tông) đã dạy cho dân
làng Nghi Tàm trồng dâu dệt lụa, vải.
- 1040, Lý Thái Tông dạy cung nữ dệt gấm vóc trong cung, lấy hết gấm vóc nhà Tống phát
hết cho các quan may áo để tỏ ý không dùng vải nước Tống nữa và nhằm thúc đẩy sản
xuất trong nước.
- Sau này, gấm vóc nước ta có chất lượng tốt và phổ biến thậm chí còn dùng làm cống phẩm
sang nước Tống

b) Đất nung và gốm sứ


Gạch, ngói được sản xuất với số lượng lớn để xây thành quách , chùa chiền, bảo tháp.
Kích thước lớn hoặc chìm khá tỉ mỉ phỏng theo hoa văn trên các đồ đá, gỗ.
Trung tâm sxuat gốm tiêu biểu: Bát Tràng (Gia Lâm)
C) Khai thác vàng: đãi vàng lộ thiên, nhất là ở vùng biên giới với Trung Quốc. Người Việt
mướn người Tống ở bên kia biên giới sang làm thuê Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước
và đáp ứng nhu cầu về cống nạp
D) Đúc đồng
- tượng, chuông, tiền, vũ khí, đồ dùng sinh hoạt -> được sử dụng khá rộng rãi.
Lý Thái Tông cho phát 6000 kg đồng đúc chuông chùa Trùng Quang. 7560kg đồng
đúc tượng Phật Di Lặc và 2 vị Bồ Tát
Lý Thánh Tông phát 1200kg đồng đúc chuông chùa Sùng Khánh
E) Các ngành thủ công khác: xây dựng chùa chiền, in khắc gỗ, làm đồ mĩ nghệ, điêu khắc

2. THƯƠNG NGHIỆP
-Đồng tiền đã được thông dụng trong nội thương và ngoại thương. Kinh tế tiền
tệ có vai trò quan trọng
+1013, thu thuế bãi dâu bằng tiền và thóc
+cuối 1040 nhận làm nhiều công trình phật giáo, nhà Lý “xóa nửa tiền thuế cho
cả nước”
+cuối 1044, sau cuộc chiến tranh với Chiêm Thành nhà Lý lại tiếp tục “xá nửa
tiền thuế cho dân”
+buôn bán tấp nập ở biên giới Việt-Trung, bến Vân Đồn (Quảng Ninh)

 Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện độc lập,
hòa bình và ý thức dân tộc

You might also like