Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.

10

đại học quốc gia tp hcm đề thi tuyển sinh lớp 10


TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Năm học 2021 - 2022
Đề chính thức Môn thi: TOÁN (không chuyên)
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
——————

Bài 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức:


√ √ √ √
a2 + b ab a a − 3a b + 2b a
P = √ + √ √ (a > b > 0)
a + ab a− b

a) Thu gọn biểu thức P .


b) Chứng minh P > 0.

Bài 2. (2 điểm)
√ √ 
a) Giải phương trình: (x2 + 2x − 3) 3 − 2x − x + 1 = 0
b) Cho (d) : y = (m + 1)x + mn và (d1 ) : y = 3x + 1. Tìm m, n biết (d) đi qua A(0; 2),
đồng thời (d) song song với (d1 ).

Bài 3. (1,5 điểm) Cho (P ), (d) lần lượt là đồ thị hàm số y = x2 và y = 2x + m.


a) Tìm m sao cho (P ) cắt (d) tại hai điểm phân biệt A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 ).
b) Tìm m sao cho (x1 − x2 )2 + (y1 − y2 )2 = 5.

Bài 4. (2 điểm)
a) Công ty viễn thông gói cước được tính như sau:
• Gói I: 1800 đồng/phút cho 60 phút đầu tiên; 1500 đồng/phút cho 60 phút tiếp
theo và 1000 đồng/phút cho thời gian còn lại.
• Gói II: 2000 đồng/phút cho 30 phút đầu tiên; 1800 đồng/ phút cho 30 phút tiếp
theo; 1200 đồng/phút cho 30 phút tiếp theo nữa và 800 đồng/phút cho thời gian
còn lại.
Sau khi cân nhắc thì bác An chọn gói II vì sẽ tiết kiện được 95000 đồng so với gói
I. Hỏi trung bình bác An gọi bao nhiêu phút một tháng?
b) Cho 4ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. BD là tia phân giác của ∠ABC. Tính
BD?

Bài 5. (3 điểm) √Cho 4ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (T ) có tâm O, bán kính R,
BC = R 3. Tiếp tuyến tại B, C của (T ) cắt nhau tại P . Cát tuyến P A cắt (T ) tại D
(khác A). Đường thẳng OP cắt BC tại H.
a) Chứng minh 4P BC đều. Tính P A · P D theo R.
b) AH cắt (T ) tại E (khác A). Chứng minh HA · HE = HO · HP và P D = P E.
c) Trên AB lấy điểm I thỏa AI = AC, trên AC lấy điểm J thỏa AJ = AB. Đường
thẳng vuông góc với AB tại I và đường thẳng vuông góc với AC tại J cắt nhau ở
K. Chứng minh IJ = BC và AK⊥BC. Tính P K theo R.

– HẾT –

www.star-education.net - Hotline: 089 6688 830 - 089 6688 830 STAR TEAM
STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

STAR-EDUCATION đề thi tuyển sinh lớp 10


Năm học 2021 - 2022
Môn thi: TOÁN (không chuyên)

LỜI GIẢI
Bài 1. a) Ta có a > b > 0 nên
√ √ √ √
a2 + b ab a a − 3a b + 2b a
P = √ + √ √
a + ab a− b
√ 3 √ 3 √ √  √ 
( a) + b a − b a − 2 ab
= √ √ + √ √
a+ b a− b
√ √
= a − ab + b + a − 2 ab

= 2a − 3 ab + b.

(1đ)
√ √
b) Ta có a > b > 0 nên a > b, do đó
√ √ √  √ √ 
P = 2a − 3 ab + b = a − b 2 a − b > 0. (0,5đ)
√ √
Bài 2. a) (x2 + 2x − 3)( 3 − 2x − x + 1) = 0 (∗)

3 − 2x ≥ 0 3
Điều kiện: ⇔ −1 ≤ x ≤ (0,25đ)
x+1≥0 2
√ √
(∗)⇔ (x − 1)(x + 3)( 3 − 2x − x + 1) = 0
x−1=0
⇔ x+3=0 (0,25đ)
3 − 2x = x + 1

x = 1 (n)
 x = −3 (l)
⇔ (0,25đ)
2
x= (l)
3
 
2
Vậy S = 1; (0,25đ)
3
(

m+1=3 m=2
b) (d)//(d1 ) ⇔ ⇔ 1 (0,5đ)
m.n 6= 1 n 6=
2
Vì A(0; 2) ∈ (d) : y = 3x + 2n ⇔ 2 = 3.0 + 2n ⇔ n = 1 (n) (0,5 điểm)
Vậy m = 2, n = 1

Bài 3. a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d)


x2 = 2x + m ⇔ x2 − 2x − m = 0 (1) (0,25đ)
(P ) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A, B ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt
⇔ ∆0 > 0 ⇔ 1 + m > 0
⇔ m > −1 (∗) (0,25đ)
Vậy m > −1 thì (P ) cắt (d) tại hai điểm phân biệt.

www.star-education.net - Hotline: 089 6688 830 - 089 6688 830 STAR TEAM
STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

b) Với điều kiện (∗) theo Viet ta có: S = x1 + x2 = 2, P = x1 · x2 = −m (0,25đ)


Ta có: A(x1 ; y1 ) ∈ (d) ⇔ y1 = 2x1 + m; B(x2 ; y2 ) ∈ (d) ⇔ y2 = 2x2 + m
Ta có:
(x1 − x2 )2 + (y1 − y2 )2 = 5
⇔ (x1 − x2 )2 + (2x1 − 2x2 )2 = 5 (0,25đ)
2 2
⇔ (x1 − x2 ) + 4(x1 − x2 ) = 5
⇔ (x1 − x2 )2 = 1 ⇔ (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 1
−3
⇔ 4 + 4m = 1 ⇔ m = (thỏa (∗)) (0,5đ)
4
3
Vậy m = −
4
Bài 4. a) Giả sử thời gian gọi trung bình mỗi tháng của bác An là t (phút, t > 0).
Gọi A(x), B(x) lần lượt là cước phí khi gọi x phút tương ứng với gói cước I và gói
cước II, theo đề bài ta có A(t) − B(t) = 95000 (đồng).
Ta có bảng sau:
t 0 < t ≤ 30 30 < t ≤ 60 60 < t ≤ 90 90 < t ≤ 120 t > 120
A(t) 1800t 1800t 1500t + 18000 1500t + 1800 1000t + 78000
B(t) 2000t 1800t + 6000 1200t + 42000 800t + 78000 800t + 78000
A(t) − B(t) −200t −6000 300t − 24000 700t − 60000 200t
1190 1550
loại loại t= > 90 (l) t= > 120 (l) t = 475 (n)
3 7
Vậy trung bình mỗi tháng bác An gọi 475 phút. (1đ)
b) Ta có: 32 + 42 = 52 nên AB 2 + AC 2 = BC 2
Theo định lý Pythagore đảo, tam giác ABC vuông tại A. (0,25đ)
DC DA
Theo tính chất đường phân giác: = .
BC BA
DC DA DC + DA AC 1 1 3
Suy ra = = = = ⇒ AD = BA = . (0,5đ)
BC BA BC + BA BA + BC 2 2 2

2 2 2 45 3 5
Tam giác ABD vuông tại A nên: BD = AD + AB = ⇒ BD = . (0,25đ)
4 2

Bài 5. a) • Ta có: OB = OC, P B = P C suy ra P O là đường trung trực của BC


nên OP ⊥BC và H là trung điểm BC.

www.star-education.net - Hotline: 089 6688 830 - 089 6688 830 STAR TEAM
STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10


HC 3
sin ∠HOC = = ⇒ ∠HOC = 60◦ ⇒ ∠HCP = ∠HOC = 60◦
OC 2
4P BC có P B = P C và ∠BCP = 60◦ suy ra 4P BC đều (0,5đ)
• Xét 4P BD và 4P AB có ∠BP D chung, ∠P BD = ∠P AB
PB PD
⇒ 4P BD v 4P AB (g.g) ⇒ = ⇒ P A · P D = P B 2 = 3R2 (0,5đ)
PA PB
b) • Xét 4HAB và 4HCE có ∠AHB = ∠CHE, ∠HAB = ∠HCE
⇒ 4HAB v 4HCE (g.g) ⇒ HA · HE = HB · HC = HB 2 = HO · HP (0,5đ)
HO HA
• Xét 4HOA và 4HEP có ∠OHA = ∠EHP , =
HE HP
⇒ 4HOA v 4HEP (c.g.c) ⇒ ∠HOA = ∠HEP , suy ra AOEP là tứ giác nội
tiếp.
Suy ra ∠HP E = ∠HP D (chắn hai cung OE và OA bằng nhau) (1)
PD PH
Lại có P A · P D = P B 2 = P H · P O ⇒ =
PO PA
⇒ 4P DH v 4P OA (c.g.c) suy ra OHDA nội tiếp.
Mà ∠P AO = ∠ODA = ∠AHO = ∠P HE nên ∠P HD = ∠P HE (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4HDP = 4HEP (g.c.g), suy ra P D = P E. (0,5đ)
c) • Xét 4ABC và 4AJI có AB = AJ, ∠IAC chung, AC = AI
nên 4ABC = 4AJI ⇒ IJ = BC (0,25đ)
• Gọi Q = BC ∩ AK
Ta có: ∠AIK = ∠AJK = 90◦ nên AIKJ nội tiếp đường tròn đường kính AK
⇒ ∠AKI = ∠AJI
Mà ∠AJI = ∠ABC (do 4ABC = 4AJI) nên ∠AKI = ∠ABC.
Tứ giác BQKI có ∠AKI = ∠ABC nên BQKI là tứ giác nội tiếp.
⇒ ∠BIK + ∠BQK = 180◦ ⇒ ∠BQK = 180◦ − ∠BIK = 180◦ − 90◦ = 90◦
Suy ra AK⊥BC. (0,25đ)
• Vì 4ABC = 4AIJ nên bán kính đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác này
bằng nhau.
Mà AK là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 4AIJ nên AK = 2R.
4OCP vuông tại C:
√ 2
⇒ OP 2 = OC 2 + CP 2 = R2 + R 3 = 4R2
⇒ OP = 2R ⇒ OP = AK.
Ta có: AK⊥BC, OP ⊥BC nên AK//OP .
Tứ giác AOP K có AK//OP và AK = OP nên AOP K là hình bình hành, suy
ra P K = AO = R.
Vậy P K = R. (0,5đ)

www.star-education.net - Hotline: 089 6688 830 - 089 6688 830 STAR TEAM
STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

Lời giải được thực hiện bởi nhóm giáo viên Star Education: thầy Nguyễn Tăng Vũ,
thầy Nguyễn Ngọc Duy, thầy Nguyễn Tấn Phát, cô Bùi Thị Minh Phương, Châu
Cẩm Triều, Lê Quốc Anh, Nguyễn Công Thành

www.star-education.net - Hotline: 089 6688 830 - 089 6688 830 STAR TEAM

You might also like