Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

BÀI ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Hướng dẫn học sinh (HS):


- HS đọc các thông tin sau và ghi nhớ các nội dung kiến thức.
- HS ghi nội dung kiến thức vào tập Bài học và làm các yêu cầu vào tập Bài tập.

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức Hóa học 8


Năm học lớp 8 các em sẽ học thêm một bộ môn mới đó là môn Hoá học. Hóa học
nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. Sau đây là tổng hợp những nội dung đã học
ở chương trình Hóa học 8.
Tuy nhiên đề theo chương trình mới thì có 3 điều chỉnh quan trọng ở Hóa 9 , các
em cần điều chỉnh lại ở Hoạt động 2.

I. CHẤT
CHẤT

ĐƠN CHẤT - Ax HỢP CHẤT - AxBy


Đơn chất rắn: Na ; Fe ; S ; P ,… Dựa vào hóa trị : III II II II
Đơn chất khí: O2 ; H2 ; Cl2 ; N2 ; O3 ;… Al2O3 ; ZnSO4 ;

K.Loại Phi KL Oxit RxOy Axit HxA Bazơ Muối MxAy


HCl M(OH)y KCl
K , Na , Ca C, H, O, N K2O CO2 H2CO3 Na2SO4
Mg, Al , Fe S , P , Cl , … BaO HNO3 NaOH Fe(NO3)2
Cu , Pb , N2O5 H2SO3 Ca(OH)2 BaSO3
Ag ... Al2O3 SO2 H2SO4 Fe(OH)3 K2HPO4
… H3PO4 … … Ca(HCO3)2.
SO3 ..

P2O5
 BẢNG HÓA TRỊ ( học thuộc lòng)
I II III Nhiều HT
Fe (II, III)
K O
Cu (I, II)
Na Mg = CO3
–NO3 C (II, IV)
H Ba = SO3 Al = PO4
–OH P (III, V)
Cl Ca = SO4
S (II, IV, VI)
Ag Zn
N (I, II, III, IV, (V))…
II. TÍNH TOÁN TRONG HOÁ HỌC
A. Tính số mol, khối lượng, thể tích
m
- Số mol (mol) : n =
M - Khối lượng ( g ) : m = n.M
{tính theo khối lượng}
n= V - Thể tích ( lít ) : V = n.22,4
22,4 { tính cho chất khí ở đktc }
{tính cho chất khí ở đktc}
B. Nồng độ dung dịch

mct
C% = .100%
mdd nct
CM =
 mdd . C% = mct . 100% Vdd

 mct =
mdd .C %  Nhớ đổi đơn vị thể tích ra lít !
100% a
a ml = lit
mct = n.M 1000
 mdd =
mct .100%  nct = CM . Vdd
C% nct
 Vdd =
mdd = mct + md/môi CM
mdd  Mối liên hệ giữa hai loại nồng
(g/ml) Ddd =  mdd =
Vdd độ:
Ddd. Vdd 10.Ddd
CM = .C %
M
C. Tỉ khối chất khí
𝑀𝐴 𝑀𝐴
d A/B = ; d A/kk =
𝑀𝐵 29
Có 3 trường hợp: d A/B > 1: khí A nặng hơn khí B
d A/B = 1: khí A nặng bằng khí B
d A/B < 1: khí A nhẹ hơn khí B

D. Tính theo công thức hoá học Hợp chất: AxBy


+ Dựa vào thành phần (%) m:
M + Dựa vào khối lượng (m:)
x.M A y.M B Ax B y
  x.M A y.M B M
Ax B y
%A %B 100%  
mA mB m
Vd: M CuSO4 = 160 g Ax B y
Tính % khối lượng từng nguyên tố ? Vd: H/ chất (40 % S và 60 % O)
Giải: Biết khối lượng mol là 80g .
𝑀𝐶𝑢 𝑀 𝑀 4 𝑀𝐶𝑢𝑆𝑂4 Tìm CTHH ?
= 𝑆 = 𝑂. =
% 𝐶𝑢 %𝑆 %𝑂 100%
64 32 16.4 160 Giải:
 = = = Gọi CTTQ của hợp chất: SxOy
% 𝐶𝑢 %𝑆 %𝑂 100%
64.100 𝑀𝑆 . 𝑥 𝑀 .𝑦 𝑀𝑆𝑥 𝑂𝑦
%C= = 40 (%) = 𝑂 =
160 %𝑆 %𝑂 100%
32.100 32.𝑥 16.𝑦 80
%S=
160
= 20 (%)  = =
40 60 100
64.100 40.80
%O=
160
= 40 (%)  x= = 1
100.32
60.80
y= = 3
100.16
Vậy CTHH là SO3

E. Tính theo PTHH


Dạng 1: Đốt cháy hoàn toàn 6g magie trong khí oxi tạo ra magie oxit
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng ở đktc và khối lượng magie oxit sinh ra.
Tóm tắt: 2 Mg + O2   2 MgO
m= 6g V=? m=?
Các bước giải toán:
B1. Tính số mol chất Giải:
Từ các đại lượng đề bài cho (m, V,...) B1. n Mg = m = 6 = 0,25 (mol)
M 24
B2. Viết và cân bằng PTHH
B2.
Ghi rõ hệ số tỉ lệ
2 Mg + O2 
0
t
B3. Thế sô mol tính được ở B1 vào pt 2 MgO
Suy số mol các chất đề bài y/c tính 2 : 1 : 2 (mol)
B4. Tính toán theo yêu cầu đề bài 0,25  0,125  025 (mol)
B4.
V O2 = n. 22,4
= 0,125. 22,4 = 2,8 (lit)
m MgO = n.M
= 0,25.40 = 10 (g)

Dạng 2: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 7,84 lit khí oxi (đktc), tạo thành
điphotphopentaoxit
a. Hãy cho biết sau phản ứng chất nào còn dư ? Và khối lượng là bao nhiêu ?
b. Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng.
Tóm tắt: 4 P + 5 O2   2 P2O5
m= 6,2g V=7,84 lít m = ? / m dư = ?
Các bước giải toán lượng dư:
B1. Tính số mol chất tham gia phản ứng
Từ các đại lượng đề bài cho (m, V,...)
Giải:
B1.
B2. Lập tỉ lệ mol KHI PT ĐÃ CÂN nP = 6,2 = 0,2 (mol)
BẰNG 31
n O2 = 7,84 = 0,35 (mol)
nA
Tỉ lệ = 22,4
HSCB A
B2. Lập t ỉ lệ: P O2
Kết luận chất hết, chất dư 0,2 0,35
(Tỉ lệ lớn là dư) <
4 5
Tính toán theo số mol của chất hết. Kết luận : P hết ; O2 dư. Tính toán theo số mol P
B3. Viết lại PTHH (ghi lại hệ số cân
bằng)
B4. Liệt kê các số mol ban đầu lên pt:
4 P + 5 O2 
0
t
B3. 2 P2O5
Thế sô mol chất hết vào pt 4 : 5 : 2
Suy số mol các chất khác trên pt B4. Ban đầu 0,2
0,35 (mol)
Tính hiệu các số mol Phản ứng 0,2  0,25  0,1
Còn lại 0 0,1 0,1
B5. Kiểm tra lại chất dư, chất hết theo B5. Khối lượng các chất:
kết luận m O2 dư = n. M = 0,1. 32 = 3,2 (g)
Tính toán theo yêu cầu đề bài. m P2O5 = n.M = 0,1.142 = 14,2 (g)
Hoạt động 2: Cập nhật kiến thức mới cho chương trình Hóa học 9

I. DANH PHÁP IUPAC:


1. Oxide:
a. Basic oxide (Oxit bazơ):
Tên Basic oxide = Tên kim loại + Hóa trị (nếu có) + oxide
VD: MgO : Magnesium oxide
CuO : Copper (II) oxide
Fe O : Iron (III) oxide
2 3
Fe O : Iron (II, III) oxide
3 4

b. Acidic oxide (Oxit axit):


Theo quy tắc giản lược nguyên âm:
mono + oxide = monoxide
penta + oxide = pentoxide.

Tên Acidic oxide = Tên phi kim + oxide


(có tiền tố) (có tiền tố)
VD: CO : Carbon dioxide
2
SO : Sulfur trioxide
3
PO : Diphosphorus pentoxide
2 5

2. Acid: Gốc acid không chứa Oxygen → Đuôi ide /aid/


Gốc acid chứa nhiều nguyên tử Oxygen → Đuôi ate /eɪt/
Gốc acid chứa ít nguyên tử Oxygen → Đuôi ite /aɪt/
3. Base (Bazơ):
Tên Base = Tên KL + Hóa trị (nếu có) + hydroxide
VD: NaOH : Sodium hydroxide
Ca(OH) : Calcium hydroxide
2
Cu(OH) : Copper (II) hydroxide
2
Fe(OH) : Iron (III) hydroxide
3

4. Muối:
Tên muối = Tên KL + Hóa trị (nếu có) + tên gốc acid
VD: NaCl : Sodium chloride
CuSO : Copper (II) sulfate
4
K CO : Potassium carbonate
2 3
Fe(NO ) : Iron (III) nitrate
3 3
Sodium hydrogen carbonate
NaHCO :
3 Hay Sodium bicarbonate
Sodium hydrogen sulfite
NaHSO :
3 Hay Sodium bisulfite

II. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH CHẤT KHÍ:

Lưu ý:
* Điều kiện chuẩn là
Chuẩn nhiệt động học.
* 1 bar  0,99 atm
( 0,986923267 atm)

Ví dụ 1 bài toán: Cho 10,6 gam sodium carbonate Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch
hydrochloric acid HCl 7,3%, sau phản ứng thu được dung dịch X.
a) Tính thể tích khí carbon dioxide CO2 (ở 25oC và 1 bar, 1mol khí chiếm 24,79 lít).
b) Tính khối lượng dung dịch hydrochloric acid cần dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
III. BỔ SUNG 2 KHÁI NIỆM VỀ ACID, BASE:

DẶN DÒ:
- Ôn lại kiến thức cũ.
- Hoàn thành bài ghi vào tập Bài học.
- Tập đọc và viết tên các chất theo danh pháp mới nhiều lần cho quen, mỗi từ tên chất mới
copy ra 10 lần vào tập Bài tập.

Hoạt động 3: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học của HS:
Mục đích của yêu cầu của hoạt động này là kiểm tra những hiểu biết, khả năng vận dụng của
học sinh sau khi đọc tài liệu.
1. Hoàn thành bài ghi.
2. Hoàn thành các yêu cầu trong dặn dò.
3. Làm các bài tập sau vào tập Bài tập

BÀI TẬP ÔN TẬP ĐẦU NĂM


CÂU 1: Cho các CTHH sau, CTHH nào đúng, CTHH nào sai, nếu sai sửa lại cho đúng?
Fe, Zn2, H, O2, S2, CuO, SO2, CuCl2, Fe2O3, CO3,
KNO3, MgOH, P2O5, FeO, SO4, KO2, MgNO3, CaCO3, Al3O2, AgCl2,
H3SO4, Ba(OH)3, NaCO3, FeCl3, K2PO4, ZnCl2, Al3(SO4)2, K2HPO4, Na2H2PO4, Ca(HCO3)2.

CÂU 2: Cân bằng các phương trình hoá học:


a. P + O2  P2O5
b. Al + O2  Al2O3
c. CH4 + O2   CO2 + H2O
d. KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2
e. Fe2O3 + H2  Fe + H2O
f. Al2(SO4)3 + KOH  Al(OH)3 + K2SO4
g. P2O5 + H2O   H3PO4
h. NaOH + P2O5   Na3PO4 + H2O
i. Ca(OH)2 + H3PO4   Ca3(PO4)2 + H2O
j. FeCl3 + AgNO3   AgCl + Fe(NO3)3
CÂU 3:
a.Tính % về khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau: Fe2O3 ; Al2(SO4)3
c. Lập CTHH của hợp chất A chứa 70% Fe còn lại là O (A có khối lượng mol là 160 g).

CÂU 4: Tính khối lượng của:


a. 0,7 mol Fe ; 2 mol Al2O3 c. 2,24 lít khí O2 ở đktc.
b. 1,5 mol Na2SO4 d. 6,72 lít khí SO2 ở đktc.
Tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của:
e. 0,2 mol khí O2 g. 6,4 gam khí SO2.
f. 0,8 mol khí CO2. h. 4,2 g khí N2

CÂU 5:
a. Hòa tan 20g muối ăn NaCl vào 300g nước. Tìm nồng độ % của dd thu được.
b. Hòa tan 40 g NaOH và 500 ml nước. Biết sự hòa tan thay đổi thể tích không đáng kể.
Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
c. Tính số mol H2SO4 có trong 200 g dung dịch H2SO4 19,6%.
d. Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để được 0,2 mol CuSO4?
e. Tính khối lượng HCl có trong 200 ml dung dịch HCl 0,5 M.
f. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M để chứa 9,8 g H2SO4 trong đó.
* Lưu ý các quá trình hòa tan bên dưới có xảy ra phản ứng hóa học
g. Hòa tan 6,2 gam Na2O vào 300 g nước. Thu được dung dịch A có nồng độ % là bao
nhiêu?
h. Hòa tan 4,48 lít khí SO2 vào nước được 500 ml dung dịch B. Tính nồng độ mol của
dung dịch B đó. Xem như thể tích dung dịch không thay đổi khi sự hòa tan xảy ra.

CÂU 6: Cho Zn tác dụng với dd HCl 20%, thu được 5,6 lit khí ở đktc.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng Zn và khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng.
c. Dùng lượng H2 trên khử được bao nhiêu gam Fe3O4

CÂU 7: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl 14,6% tạo ra FeCl2 và khí H2
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng.
c. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
d. Nếu dùng lượng khí H2 trên khử 20 gam CuO thì thu được bao nhiêu gam Cu?

Cho: H=1 ; O=16 ; Al = 27 ; Cl=35,5 ; Cu=64 ; Zn=65


 Lưu ý: Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các khó khăn trong khi thực
hiện các nhiệm vụ học tập ở trên theo mẫu sau:
Trường:
Lớp:
Họ tên học sinh:

Bài Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh
.... Mục I: …. 1. ...
Phần: …. 2. ...
3. ...

HS chụp hình và gửi thắc mắc về cho GVBM Hóa học trong giờ hành chính.
Giáo viên: NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
Zalo: 0903 369 349
Email: k_lien_ng@yahoo.com

You might also like