Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Chứng minh rằng: Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ động lực, là một

tổng thể tự nhiên, hở và tự điều chỉnh


Hệ sinh thái là
Hệ động lực là chu chuyển không ngừng vật chất và năng lượng giữa các
sinh vật và môi trường
Tổng thể tự nhiên: bao gồm tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có trong
hệ sinh thái, trong phạm vi một lãnh thổ được xác định
Hở: vòng tuần hoàn sinh vật là vòng hở, không khép kín, sinh vật ở hệ
này có thể di chuyển sang hệ khác, do nguồn vật chất và năng lượng
không tồn tại ở hệ sinh thái nào cụ thể.
Tự điều chỉnh: tất cả các thành phần trong hệ sinh thái tự nhiên đều có
mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ, tạo thành một hệ thống dây chuyền,
khi một yếu tố nào đó bị dao động, thay đổi nhỏ thì cả hệ tự điều chỉnh để
lấy lại thế cân bằng. Cái van để điều chỉnh hệ cân bằng thông thường là
vai trò của quần xã sinh vật.

Hệ sinh thái luôn là một hệ động lực hở và tự điều chỉnh, bởi vì trong quá
trình tồn tại và phát triển, hệ phải tiếp nhận cả nguồn vật chất và năng
lượng từ môi trường. Điều này làm cho hệ sinh thái hoàn toàn khá biệt
với các hệ thống vật chất khác có trong tự nhiên. (Hệ sinh thái là 1 hệ động lực mở
và tự điều chỉnh vì hệ tồn tại dựa vào nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường; hoạt động của hệ tuân
theo các quy luật nhiệt động học, trước hết là quy luật bảo toàn năng lượng, trong giới hạn sinh thái của
mình, hệ có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng ổn định.)
Tuy vậy, sự điều chỉnh của các hệ sinh thái chỉ có giới hạn nhất định, nếu sự thay đổi
vượt quá giới hạn này thì các hệ sinh thái mất khả năng tự điều chỉnh và chúng sẽ bị
phá hủy do mất cân bằng. Sự cân bằng trong hệ sinh thái lúc đầu chỉ xảy ra ở một vài
thành phần, sau đó lan dần ra các thành phần khác và có thể đi từ hệ sinh thái này
sang hệ sinh thái khác.
Ô nhiễm do các hoạt động của con người dẫn đến sự thay đổi các nhân tố sinh thái
vượt ra ngoài giới hạn sinh thái của cơ thể, của quẩn thể và các quần xã,… Con người
đã gây nên rất nhiều loại ô nhiễm như: Ô nhiễm vật lý, hóa học, sinh học,… cho các
loài sinh vật và cả con người. Muốn kiểm soát ô nhiễm môi trường cần phải biết được
giới hạn sinh thái của cơ thể, của quần thể và quần xã,… đối với từng nhân tố sinh
thái. Xử lý được ô nhiễm có nghĩa là đưa các nhân tố sinh thái trở về giới hạn sinh
thái của cơ thể, quần thể, quần xã. Muốn xử lý ô nhiễm cần phải biết được cấu trúc,
chức năng của từng hệ sinh thái và nguyên nhân làm cho các nhân tố sinh thái vượt ra
ngoài giới hạn thích ứng. Đây là nguyên lý sinh thái cơ bản được vận dụng vào việc
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

Nhân tố sinh thái giới hạn: Là những nhân tố sinh thái mà khi có sự thay đổi từ thấp
đến cao người ta tìm được giới hạn thích hợp cho cơ thể hay cả quần thể. Ngoài giới
hạn đó cơ thể hay cả quần thể không tồn tại được, giới hạn này còn được gọi là giới
hạn sinh thái hay giới hạn cho phép của cơ thể.

Ví dụ: Nhiệt độ, nồng độ muối, thức ăn,… là những nhân tố sinh thái giới hạn
Nhân tố sinh thái không giới hạn: Là những nhân tố sinh thái mà khi có sự thay đổi từ
thấp đến cao ít hoặc không có ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật.
VD:
Do là một hệ động lực cho nên hoạt động của hệ tuân theo các định luật
thứ nhất và thứ hai của nhiệt động học. Định luật I cho rằng: năng lượng
không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang
dạng khác; còn định luật II có thể phát phiểu dưới nhiều cách, son gtrong
sinh thái học cho rằng: năng lượng chỉ truyền từ dạng đậm đặc sang dạng
khuếch tán.
VD: nhiệt độ chỉ có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh, chứ không có
quá trình ngược lại.
Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh bao gồm các quần xã sinh vật và
là khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh. Nói cách khác, hệ
sinh thái là các quần thể gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất
cả cùng tồn tại và phát triển trong môi trường gọi là quần xã. Những quần thể
này ít nhiều có sự tương tác qua lại với nhau.

Khái niệm hệ sinh thái có thể điều hòa bao gồm quần xã sinh vật (động vật, vi
thực vật, thực vật) và môi trường vô sinh (ánh sáng, nhiệt động,…). Sinh vật
tồn tại trong hệ sinh thái tồn tại dưới 3 nhóm đó là: Sinh vật sản xuất, sinh vật
tiêu thụ, sinh vật phân hủy.

You might also like