Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG


VỀ MẠNG ĐIỆN

1
Nội dung
• Các khái niệm cơ bản
• Phân loại mạng điện
• Yêu cầu đối với mạng điện
• Các bước tính toán thiết kế mạng điện
• Các chế độ làm việc của thiết bị điện

2
I. Các khái niệm cơ bản
• Hệ thống điện
– Tập hợp nhà máy điện, mạng điện và hộ tiêu thụ điện
• Mạng điện
– Tập hợp các đường dây trên không, đường dây cáp, trạm
biến áp và thiết bị đóng cắt
– Mạng điện có nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng
từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ điện
• Điện áp định mức
– Giá trị điện áp quy định ứng với các cấp khác nhau
– Dùng để tính toán lựa chọn các thiết bị điện như máy phát,
máy biến áp, thiết bị điện, cách điện các đường dây

U − U đm
o Độ lệch điện áp:  U = (U: điện áp tại phụ tải)
U

3
I. Các khái niệm cơ bản

• Hộ tiêu thụ
– Tập hợp các thiết bị sử dụng điện
– Phụ tải điện: đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ
của các hộ dùng điện
– Hộ tiêu thụ điện được chia thành 3 loại theo mức độ yêu
cầu đảm bảo cung cấp điện

4
I. Các khái niệm cơ bản

• Hộ tiêu thụ
• Hộ loại I: nếu ngừng cung cấp điện sẽ gây :
– Nguy hiểm cho con người
– Thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế
• Hộ loại II: nếu ngừng cung cấp điện sẽ gây:
– Thiệt hại hàng loạt sản phẩm, công nhân nghĩ việc
– Cản trở sinh hoạt bình thường của một số lớn dân
cư thành thị
• Hộ loại III: những hộ tiêu thụ không thuộc nhóm I và II
– Ví dụ hộ loại I, II, III

5
I. Các khái niêm cơ bản
• Cấu trúc đường dây
– Đường dây: trên không, dây cáp, đường dây trong nhà
– Cột: sắt, bêtông, gỗ
– Loại dây: AC, Al, Cu…
– Cách điện:
– Vật liệu: sứ, thủy tinh, vật liệu tổng hợp
– Dạng: treo, đỡ

6
II. Phân loại mạng điện
• Phân loại theo dòng điện
– Mạng điện xoay chiều
– Mạng điện một chiều

• Phân loại theo điện áp


– Mạng điện cáo áp: U > 1 000 V
– Mạng điện hạ áp: U < 1 000 V

7
II. Phân loại mạng điện
• Phân loại theo hình dáng
– Mạng điện hở: mạng điện trong đó các hộ tiêu thụ chỉ
được cung cấp điện từ một phía
– Mạng điện kín: mạng điện trong đó các hộ tiêu thụ được
cung cấp điện ít nhất từ hai phía
=> 1. vốn đầu tư cao, tổn thất công suất, tổn thất điện
năng cao hơn mạng kín
2. Mức độ đảm bảo cung cấp điện tốt hơn mạng hở

8
II. Phân loại mạng điện
• Phân loại theo khu vực phục vụ
– Mạng truyền tải (U≥ 330 kV)
• Truyền tải điện năng giữa các khu vực
• Liên lạc giữa các hệ thống điện với nhau
– Mạng cung cấp (mạng khu vực, U≥110 kV)
• Cung cấp điện cho các khu vực
• Chiều dài đường dây lớn
• Liên kết các trạm biến áp trung gian với nhau
– Mạng phân phối (U≤ 35 kV)
• Cung cấp điện cho các phụ tải
• Chiều dài đường dây ngắn
• Mạng phân phối được chia làm 3 loại: mạng thành phố,
mạng xí nghiệp, mạng nông nghiệp

9
III. Yêu cầu đối với mạng điện

• Chi phí xây dựng, vận hành mạng điện là ít nhất đồng thời
đảm bảo an toàn và chất lượng điện năng cung cấp

• Đảm bảo tốt chất lượng điện năng

• Có khả năng phát triển trong tương lai khi phụ tải tăng

10
IV. Các bước tính toán thiết kế mạng điện
• Thứ tự khi tiến hành thiết kế mạng điện
– Chọn điện áp tải điện của mạng điện
– Chọn tiết diện dây dẫn hợp lý về mặt kinh tế
– Kiểm tra sự phát nóng của dây dẫn trong chế độ làm việc
bình thường
– Kiểm tra tổn thất và độ lệch điện áp
– Kiểm tra phát sinh vầng quang trên đường dây tải điện
– Kiểm tra phát nóng của dây dẫn khi ngắn mạch
➢ Ngoài ra, trong một số trường hợp cần tính toán:
– Quá điện áp, ổn định của hệ thống điện
– Ảnh hưởng của đường dây điện lực đối với đường dây
thông tin (đường dây điện áp cao)
– …

11
V. Các chế độ làm việc của thiết bị điện
– Chế độ làm việc của các hộ tiêu thụ điện phụ thuộc vào
nhiệm vụ và cách sử dụng, luôn thay đổi theo thời gian

– Đồ thị phụ tải: biểu diễn sự thay đổi phụ tải điện của các
hộ hoặc nhóm hộ tiêu thụ điện trong một ngày đêm hoặc
một năm

• Đồ thị phụ tải thể hiện trong hệ tọa độ vuông góc:


– Trục hoành: thời gian (t) (một ngày hoặc một năm)
– Trục tung: công suất phụ tải tiêu thụ: P(kW), Q
(kVar) hoặc S (kVA)

12
V. Các chế độ làm việc của thiết bị điện
– Ví dụ về đồ thị phụ tải

Biểu đồ phụ tải ngày Biểu đồ phụ tải năm

13
V. Các chế độ làm việc của thiết bị điện
• Các định nghĩa:
– Phụ tải cực đại ngày (Pmaxng): giá trị phụ tải lớn nhất trong
ngày và tồn tại từ nửa giờ trở lên

– Phụ tải cực đại năm (Pmax): giá trị phụ tải lớn nhất trong
năm và tồn tại từ nửa giờ trở lên

– Phụ tải tiêu thụ trung bình hàng ngày của hộ tiêu thụ:
Ang
Ptbng =
24

– Phụ tải tiêu thụ trung bình hàng năm của hộ tiêu thụ:
An
Ptbn =
8760

14
V. Các chế độ làm việc của thiết bị điện
– Phụ tải cực đại của các thiết bị trong hộ tiêu thụ

Pmax = kđt .kt . Ptth


o ΣPtth: Tổng công suất tiêu thụ từ mạng
o kđt: Hệ số đồng thời làm việc của các thiết bị (kđt ≤1)
o kt: Hệ số tải của các thiết bị điện (kt ≤1)

kđt .kt . Pđ
Pmax = = K nc . Pđ
tb
o ΣPđ: Tổng công suất tiêu thụ đặt (định mức)
o ɳtb: Trị số hiệu suất trung bình
o Knc : Hệ số nhu cầu của nhóm các thiết bị tiêu thụ điện

kđt .kt
K nc =
tb
15
V. Các chế độ làm việc của thiết bị điện
– Hệ số phụ tải (hệ số điền kín biểu đồ)
A Ptb
K pt = =
T .Pmax Pmax

o T: Số giờ làm việc của thiết bị trong khoảng thời gian đang xét
(24h, 8760h)
o A:Lượng điện năng tiêu thụ (kWh)
o Pmax, Ptb: Phụ tải cực đại và trung bình (kW)

A P
– Hệ số sử dụng công suất đặt: K sđ = = tb
T .Pđ Pđ

A Ptb
– Thời gian sử dụng công suất đặt: Tđ = =
Pđ Pđ

16

You might also like