Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Câu 1: Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá, ưu thế của sx hàng

hoá
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa:
SXHH là hình thức sx mà sp làm ra để mua bán/ trao đổi trên thị trường, là hình thức sản xuất phổ biến hiện
hay
SXHH ra đời và tồn tại dựa trên 2 điều kiện:
(1) Phân công lao động xã hội:
- KN: Là sự phân chia LĐ trong xã hội vào các ngành nghề khác nhau trong đó 1 người chỉ sản xuất 1
hoặc 1 vài sản phẩm nhất định
- Biểu hiện
Sự chuyên môn hóa: mỗi người vào 1 ngành, nghề tạo ra 1 sản phẩm xác định
Số lượng các ngành nghề ngày càng đa dạng
VD: Thầy lang (chữa bách bệnh) --- Bác sĩ chuyên khoa, y tá
 Phân công LĐ xã hội là điệu kiện cần, tiền đề để ra đời SXHH vì:
PCLĐ xuất hiện -> Xuất hiện CM hóa trong SX -> Mỗi người chỉ tạo ra một hoặc 1 vài sản phẩm nhất định
-> Để thỏa mãn nhu cầu của đời sống -> Phải có sự trao đổi sản phẩm với những người sx với nhau.
 PCLĐXH càng phát triển -> sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng, đa dạng hơn
(2) Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất -> điều kiện đủ
Khi có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất thì họ có quyền độc lập tự chủ trong
sản xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm do mình làm ra.
 Người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua – bán hàng hóa
Nguyên nhân sự tách biệt:
- Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
- Ở VN:
+ Thực hiện đa dạng hóa các hình thức sở hữu, thừa nhận sở hữu tư nhân
+ Tách quyền sử dụng ra khỏi quyền sở hữu đối với sở hữu Nhà Nước
 SX HH chỉ ra đời, tồn tại khi tồn tại cả 2 điều kiện
2. Ưu thế của sản xuất hàng hóa:
- Có nhu cầu của thị trường -> động lực mạnh mẽ thúc đấy sản xuất phát triển
- Cạnh tranh gay gắt -> nhà sản xuất phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất -> tăng
năng suất lao động -> tiêu thụ được hàng hóa, thu được lợi nhuận nhiều hơn -> thúc đẩy SX phát triển
mạnh mẽ
- Sự giao lưu trong – ngoài nước diễn ra mạnh mẽ -> điều kiện để xuất hiện sự giao lưu kinh tế, văn hóa
-> nâng cao đời sống văn hóa cùa nhân dân.
Câu 2: Hai thuộc tính của hàng hóa:
KN: HH là sản phẩm lao động, nó có thể thỏa mãn nhu cầu nhất định của con người thông qua trao đổi mua
bán
Hai thuộc tính của hàng hóa:
(1) Giá trị sử dụng: Là công dụng của HH/ vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Do:
- Thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định -> giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viên
- Giá trị sử dụng của hàng hóa có tính chất là giá trị sử dụng cho người khác, xã hội chứ không phải cho
bản thân người sản xuất
 Một vật muốn trở thành hàng hóa -> giá trị sử dụng của vật phải là được sản xuất để bán, trao đổi ->
có giá trị trao đổi -> giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao đổi
(2) Giá trị của hàng hóa:
Đặc trưng của sự trao đổi, được thể hiện qua giá trị trao đổi, là tỉ lệ về lượng mà 1 giá trị sử dụng này -> trao
đổi với 1 giá trị sử dụng khác
VD: 1kg bông = 1 nải chuối
Giá trị của hàng hóa là hao phí lao động xã hội để sx ra HH đó
Cấu tạo của hao phí lao động XH
- HPLĐ sống mà người LĐ dùng để sx ra SP đó (Hao phí về thời gian, thể lực, trí lực)
- HPLĐ trong quá khứ để SX ra tư liệu SX
- HPLĐ xã hội là cơ sở để xác định giá trị trao đổi -> Hao phí LĐ ít -> giá trị thấp -> giá trị trao đổi
thấp
MQH giá trị và giá trị sd của HH
Giá trị là cơ sở (nội dung) để quyết định giá trị trao đổi (hình thức thể hiện của giá trị)
 Nếu KHKT phát triền -> giá trị HH có xu hướng giảm xuống
 Bất kì HH nào cũng có cả 2 thuộc tính (giá trị + giá trị sử dụng), giữa chúng vừa có sự thống nhất,
mâu thuẫn lẫn nhau
Câu 3: Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:
1. Lượng giá trị HH
KN: Lượng giá trị hàng hóa là do lượng lao động hao phí để sản xuấ ra hàng hóa
Cơ sở xác định lượng giá trị hàng hóa
Thời gian lao động xã hội cần thiết (Là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong điều kiện bình
thường của xã hội -> trình độ kỹ thuật, khéo léo, cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất
định)
VD, có 3 người cùng sx 1 mặt hàng với HPLĐ và Q như sau:
Người sx ĐKSX HPLĐCB/Sp Sản lượng
A Tốt 2h 100
B Trung bình 3h 700
C Kém 4h 200
200+2100+800
=> Thời gian HPTBX ~3.1 , thời gian LĐXH cần thiết quyết định bởi hao phí lao động cá
100+700+200
biệt của nhóm sx cung ứng đại bộ phận sản phẩm ra thị trường và nhóm sx có đk trung bình trong xã hội
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị HH:
(1) Năng suất lao động:
KN: Là năng lực sản xuất của người LĐ, được đo bằng số lượng sản phẩm / đơn vị thời gian hoặc số lượng
thời gian để sản xuất ra 1 đơn vị SP
Phân loại: Năng suất lao động xã hội & Năng suất lao động cá biệt
HH được trao đổi dựa trên giá trị xã hội mà nhân tố ảnh hưởng là NSLĐXH
+ NSLĐXH tăng -> thời gian LĐXH cần để sản xuất hàng hóa giảm -> lượng giá trị hàng hóa ít
(và ngược lại)
 Lượng giá trị HH tỉ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh, tỉ lệ nghịch với NSLĐXH.
- NSLĐ phụ thuộc nhiều yếu tố:
+ Sự khéo léo của NLĐ
+ Phát triển của KHKT, ứng dụng tiến bộ KT và SX
+ Kết hợp xã hội của SX
+ Hiệu quả của TLSX và các ĐK tự nhiên
- Tăng CĐLĐ khác tăng NSLĐ
Tăng CĐLĐ sự khẩn trường, căng thẳng, mệt mỏi của NLĐ => lượng SP tăng lên, HPLĐ tăng lên=> không
làm thay đổi lượng giá trị HH
(2) Mức độ phức tạp của lao động:
Phân loại :
LĐ giản đơn: sự HPLĐ giản đơn mà bất kỳ NLĐ bình thường nào có KNLĐ cũng thực hiện được
LĐ phức tạp : LĐ đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động lành nghề => tạo ra được nhiều giá
trị hơn so với LĐ giản đơn trong cùng TGLĐ
Trong trade, người ta quy mọi LĐ phức tạp thành LĐ giản đơn trung bình
 Lượng GTHH được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn, trung bình
Câu 4: Bản chất của tiền tệ và các chức năng của tiền tệ
1. Bản chất của tiền tệ (TT)
KN: TT là HH đặc biệt được tách ra từ trong thế giới HH, làm vật ngang giá chung thống nhất cho các HH
khác; Thể hiện LĐXH; Biểu hiện quan hệ giữa những người SX HH
2. Các chức năng của TT
(1) Thước đo giá trị: Dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của hàng hóa
VD: 3 con cừu = 3gr vàng , 2kg thóc = 0,1gr vàng
- Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị HH, giá cả chịu tác động của:
+ Giá trị HH (nhân tố quyết định)
+ Giá trị của tiền
+ Quan hệ cung – cầu về HH
(2) Phương tiện lưu thông: là môi giới cho việc trao đổi, mua bán HH
Tiền là kí hiệu cho giá trị (tiền giấy). Vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát người
ta đổi hàng – Tiền , rồi Tiền – Hàng -> tiền không nhất thiết phải đủ giá trị -> Nhà nước giảm bớt hàm lượng
kim loại của TT -> giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp hơn so với giá trị danh nghĩa của nó.
(3) Phương tiện thanh toán: dùng để chi trả sau khi việc trade, mua bán đã hoàn thành
Khi thực hiện chức năng là phương tiện thanh toán, tiền tệ không còn là môi giới của trade HH mà là khâu
bố sung cho quá trình trade, tức là tiền tệ vận động tách rời với sự VĐ của HH.
(4) Phương tiện cất trữ: Tiền được rút khỏi lưu thông, đi vào cất trữ. Cất trữ tiền là 1 hình thức cất trữ của
cải để phục vụ mục đích tiêu dùng trong tương lai
CN cất trữ làm tiền trong lưu thông thích ứng 1c tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông.
- SX tăng -> lượng HH nhiều -> tiền cất trữ đưa vào lưu thông
- SX giảm -> lượng HH ít -> tiền rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
(5) Tiền tệ thế giới: khi trade HH vượt khỏi biên giới QGia, tiền làm chức năng TT TG.
Tiền phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng, phải có đủ giá trị
Vàng là phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội
 5 chức năng của tiền trong nền KTHH quan hệ mật thiết với nhau, phản ánh sự phát triền
của SX và lưu thông HH
Câu 5: Nội dung và tác động của quy luật giá trị
1. Nội dung của quy luật giá trị:
*Yêu cầu của QLGT
(1) Việc SX và trade HH phải dựa trên cơ sở HPLĐXH cần thiết, vì:
Trade không thể dựa trên HPLĐ cá biệt vì không đảm bảo công bằng, phải dựa vào HPLĐXH cần thiết
Trade phải dựa trên cơ sở giá trị (ngang nhau về giá, giá cả bằng giá trị)
(2) Trao đổi phải tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá, đảm bảo bù đắp được chi phí người SX ( dựa trên
TGLĐXH cần thiết) và có lãi để tái SX mở rộng
*Vận động của QLGT
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả HH. Vì giá trị là cơ sở của giá cả,
giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị -> giá cả phụ thuộc vào giá trị. HH nhiều giá trị -> giá cả
cao và ngược lại.
- Giá cả trên thị trường còn chịu nhiều tác động khác: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền
-> Giá cả của HH trên TT tách rời với giá trị, lên xuống quanh trục giá trị -> sự vận động của giá cả quanh
trục giá trị là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả TT mà quy luật giá trị
phát huy tác dụng.
*Tác động của QLGT
(1) Điều tiết sản xuất và lưu thông HH
Điều tiết SX: điều hòa, phân bổ các yếu tố SX giữa các ngành, các lĩnh vực của nền KT thông qua việc di
chuyển nguồn lực từ nơi thừa đến nơi thiếu -> tạo nên những cân đối kinh tế nhất định
Điều tiết lưu thông: thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao -> lưu thông HH thông suốt ->
thiết lập cân bằng về giá cả trong nền kinh tế, cân bằng cung cầu.
(2) Kích thích người cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa SX, tăng NSLĐ, thúc đẩy lực lượng SX xã hội phát
triển:
Mỗi người SX là 1 chủ thể độc lập, tự quyết định HĐ kinh doanh của mình. Điều kiện SX khác nhau ->
HPLĐ cá biệt khác nhau , ai có HPLĐ cá biệt < HPLĐ xã hội -> thu được lãi cao và ngược lại.
 Để dành lợi thế trong cạnh trạnh, người SX tìm cách giảm HPLĐ cá biệt sao cho =< HPLĐ xã hội
=> tìm cách cải tiến kĩ thuật, tổ chức quản lí; thực hiện tiết kiệm; tăng NSLĐ
 Cạnh tranh khiến quá trình này diễn ra mạnh mẽ => lực lượng SXXH được thúc đẩy phát triển
(3) Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người SX thành người giàu, người nghèo
Hệ quả của quá trình cạnh tranh
- Người có điều kiện SX thuận lợi, trình độ, kiến thức cao, trang bị kĩ thuật tốt => HPLĐ cá biệt <
HPLĐ xã hội -> giàu lên nhanh chóng -> mở rộng quy mô sản xuất.
- Người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh => thua lỗ, phá
sản rồi thành nghèo khó
  Quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực
phát triển. Nhưng phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội
Câu 6: Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của CTC
1. Công thức chung của tư bản
Tư bản: tiền vận động theo công thức T-H-T’ với mục đích tạo thêm giá trị thặng dư, với
T’: Tiền thu về > T: tiền ứng ra ban đầu
∆T = T – T’ -> giá trị tăng them hay giá trị thặng dư
 Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên của giá trị (giá trị
thặng dư). Sự vận động của TB là không có giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không giới hạn.
 Công thức chung của TB là T-H-T’
2. Mâu thuẫn của CTC
(1) Trong lưu thông HH:
Trao đổi ngang giá: giá trị hàng hóa không thay đổi sau khi trao đổi -> không tạo ra ∆T
Trao đổi không ngang giá
Bán đắt: Cầu >> Cung  Không tạo ra ∆T vì giá trị không tăng lên trong cả xã hội
Mua rẻ: Cung >> Cầu
Mua rẻ, bán đắt Tổng giá trị các bên trao đổi trong toàn xã hội vẫn giữ nguyên
 Trao đổi không ngang giá chỉ tạo ra ∆T cho một số nhóm cá nhân, không tạo ra ∆T cho cả xã hội.
 Lưu thông hàng hóa không tạo ra ∆T trong XH
(2) Ngoài lưu thông HH:
Tiền: ra khỏi lưu thông là phương tiện cất trữ
Hàng: Cất trữ: không tăng giá trị, có xu hướng giảm theo thời gian
Tiêu dùng -> Tư liệu sản xuất: bảo tồn, di chuyển san sản phẩm
Tư liệu tiêu dùng: giá trị TLTD cấu thành lên giá trị sức LĐ
 Tiền ngoải lưu thông cũng không tạo ra ∆T
== Lưu thông HH không tạo ra ∆T , ngoài lưu thông HH cũng thông tạo ra ∆T , nhưng các nhà tư bản lại
thu được ∆T => mâu thuẫn của CTC của tư bản
C.Mác khẳng định “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên
ngoài lưu thông.
Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông.”
Câu 7: Điều kiện ra đời và hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
1. Điều kiện ra đời
Khái niệm:
- Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của người LĐ được sd trong quá trình LĐSX.
- HH SLĐ là HH đặc biệt, giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị.
SLĐ là điều kiện cơ bản của sản xuất của bất cứ xã hội nào nhưng SLĐ chỉ có thể trở thành HH trong
những điều kiện lịch sử nhất định sau:
(1) Người có SLĐ phải được tự do về thân thể, sở hữu và có quyền bán SLĐ của mình như môt HH.
VD: nô lệ không bán được SLĐ của mình
(2) Người có SLĐ phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu SH, để tồn tại buộc phải bán SLĐ
của mình để sống
2. Hai thuộc tính của HH SLĐ:
(1) Giá trị HH SLĐ
- HPLĐXH SX SLĐ - Tiêu dùng 1 số lượng TLSH
- HPLĐXH để SX ra TLSH cần thiết cho người lao động
- Giá trị TLSH cần thiết cho NLĐ
 Giá trị HHSLĐ được đo gián tiếp bằng giá trị TLSH cần thiết cho NLĐ
Cơ cấu của giá trị SLĐ:
- Giá trị TLSH cần thiết cho bản thân NLĐ
- Giá trị TLSH cần thiết cho gia đình NLĐ
- Chi phí, phí tổn đào tạo NLĐ
 Giá trị SLĐ mang tính tinh thần và lịch sử
(2) Giá trị sử dụng của HHSLĐ ( Đặc điểm riêng có của HHSLĐ )
Thể hiện ở quá trình tiêu dùng SLĐ (quá trình sử dụng LĐ để sản xuất ra một HH, dịch vụ nào đó):
Khi được tiêu dùng (quá trình LĐ diễn ra) -> SLĐ có KN tạo ra 1 lượn giá trị mới (v + m) > giá trị SLĐ (v),
là HH duy nhất có KN tạo ra giá trị -> sinh ra giá trị thặng dư
Câu 8: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư, ví dụ minh hoạ
1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
Khái quát đặc trưng SX TBCN:
- Là SX HH quy mô lớn là sự kết hợp giữa 3 quá trình: SX ra giá trị sử dụng, giá trị và giá trị thặng dư
(mục đích của nhà tư bản), là đặc trưng riêng có của TBCN
- QTSX là sự kết hợp giữa TLSX thuộc sở hữu nhà TB, SLĐ làm thuê cùa CN, người CN làm việc dưới
sự kiểm soát của nhà TB
Các giả định nghiên cứu:
Trao đổi, mua bán ngang giá, ĐKSX thuộc mức trung bình trong XH
VD: Quy trình sản xuất sợi của 1 nhà xưởng
Để SX 10kg sợi, Bông 0,5 $/kg * 20kg
cần Khấu hao 2$ /kg
Mua SLĐ 3$/ 6 giờ / ngày
Giá trị SLĐ tạo ra 0,5$ / giờ
Nếu công nhân LĐ trong 6h/ ngày
T T’
Bông 10$ Giá trị bông chuyển sang sợi: 10$
Khấu hao: 2$ Một phần giá trị của máy móc thiết bị nhà xưởng chuyển sang sợi: 2$
SLĐ: 3$ Giá trị SLĐ tạo ra: 3$ / 6h
T= 15$ T’ = 15$
-> T = T’ -> ∆T = 0 -> nhà TB sẽ tìm cách kéo dài thời gian LĐ
Nếu công nhân LĐ trong 12h/ ngày -> 20kg bông
T T’
Bông 20$ Giá trị bông chuyển sang sợi: 20$
Khấu hao: 4$ Một phần giá trị của máy móc thiết bị nhà xưởng chuyển sang sợi: 4$
SLĐ: 3$ Giá trị SLĐ tạo ra: 6$/ 12h
T= 27$ T’ = 30$
-> T’> T, ∆T = 3$ (m) , đã tạo ra giá trị thặng dư, tiền tệ ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tư bản
=> Giá trị thặng dư là một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị
nhà TB chiếm không
Qua quá trình nghiên cứu SX giá trị TD, ta có 3 kết luận
Giá trị sản phẩm gồm 2 phần = c + v + m
- Giá trị cũ: giá trị tư liệu SX được bảo toàn và di chuyển và sản phẩm mới (c = 24$)
- Giá trị mới: do lao động công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất (v +m = 6$)
Ngày LĐ của người CN chia làm 2 phần
(1): thời gian lao động cần thiết (2): thời gian lao động thặng dư
- Thời gian NLĐ tạo ra một lượng giá - Thời gian NLĐ tạo ra giá trị thặng dư cho nhà
trị ngang với SLĐ của bản thân (v) TB (m), vượt quá thời gian LĐ cần thiết
- LĐ trong khoảng thời gian này là - LĐ trong khoảng thời gian này là LĐ thặng dư
LĐ cần thiết
 Giá trị TD sinh ra trong lưu thông, đồng thời cũng ngoài lưu thông,
(trong lưu thông) nhà TB mua được thứ hàng hóa đặc biệt là SLĐ -> sử dụng nó trong quá trình sản xuất
tạo ra giá trị thặng dư (ngoài lưu thông)
Câu 9: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, giá trị thặng dư siêu ngạch
1. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
(1) SX giá trị thặng dư tuyệt đối:
KN: là giá trị TD được tạo ra do kéo dài ngày LĐ -> tạo ra GTTD do thời gian LĐ > thời gian LĐ tất yếu
(NSLĐXH, giá trị SLĐ, thời gian LĐ tất yếu không đổi)
Nhưng có những giới hạn:
Giới hạn dưới: thời gian LĐ tất yếu -> thặng dư = 0
Giới hạn trên:
- Độ dài 1 ngày tự nhiên
- Thời gian để tái tạo SLĐ
- Sự phản kháng của NLĐ
(2) SX giá trị thặng dư tương đối:
Khi vấp phải những giới hạn SX giá trị TD tuyệt đối, nhà TB chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên cơ
sở tăng NSLĐ XH -> bóc lột giá trị TD tương đối
KN: là giá trị TD được tạo ra do rút ngắn thời gian LĐ tất yếu = nâng cao NSLĐ -> tăng time LĐ thặng dư
(điều kiện độ dài ngày LĐ vẫn như cũ)
Có thể giảm thời gian LĐ tất yếu bằng cách :
- Giảm lương (1) -> giảm giá trị TLSX -> giảm giá trị HH = cách giảm HPLĐXH để SX ra HH đó =>
Tăng NSLĐ của toàn bộ XH
- Tăng NSLĐ (2) -> NSLĐ của xã hội tăng -> giá trị TLSX giảm -> giá trị TLSH giảm -> giảm giá trị
SLĐ
 2 PP sx ra giá trị TD được nhà TB sử dụng kết hợp -> nâng cao trình bộ bóc lột công nhân làm
thuê
2. Giá trị thặng dư siêu ngạch
KN: là phần giá trị TD thu được do tăng NSLĐ cá biệt -> giá trị cá biệt của HH < giá trị thị trường của nó
VD, xét thị trường có 2 nhà TB A, B
- Nếu NSLĐ cá biệt của A >> NSLĐ XH => HPLĐ cá biệt (A) < giá trị HH thị trường (giá cả) -> thu
được nhiều thặng dư hơn
- B có giá trị HH thị trường (giá cả) = HPLĐ cá biệt (B) -> thu được thặng dư là mức trung bình của xã
hội
 A đã thu được thặng dư lớn hơn mức trung bình của xã hội
Giá trị SN: msn = mA – mTBXH
Xét từng trường hợp, giá trị TD siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhanh chóng xuất hiện rồi mất đi. Nhưng
xét chung cả XH, giá trị TD siêu ngạch là hiện tượng phổ biến vì NSX luôn muốn tạo ra GTTD SN.
 GTTD SN là động lực mạnh nhất thúc đẩy từng nhà TB tăng NSLĐ, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa SX
=> NSLĐ xã hội tăng lên nhanh chóng
Câu 10: Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận
1. Lợi nhuận
Lợi nhuận (p) = Doanh thu – chi phí SX, trong đó
CPSX TBCN (k) là chi phí về tư bản mà nhà TB bỏ ra để SX HH: k = c + v
Doanh thu = giá cả HH = giá trị HH
Giá trị HH = c + v + m
 p = (c + v + m) – (c +v) = m
 Bản chất lợi nhuận là giá trị thặng dư nhưng không biểu hiện là GTTD
So sánh giữa p + m
Giống: đều có chung nguồn gốc là thời gian lao động thặng dư của công nhân
Khác:
- GTTD phản ánh đúng nguồn gốc + bản chất của nó là sự chiếm đoạt lao động không công của công
nhân
- Lợi nhuận là hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư, phản ảnh sai lệch mqhSx giữa nhà TB và LĐ
làm thuê -> làm người ra hiểu nhầm giá trị thặng dư không phải chỉ do LĐ tạo ra, vì:
o Có p sinh ra nhờ v, nhưng sự hình thành chi phí sx k = c + v làm mở đi sự khác nhau c,v => thay
thế tất cả bằng k => p được quan niệm là do TB ứng trước sỉnh ra
o Do CPSX TBCN < CPSX thực tế. Nhà TB cho rằng, p sinh ra do tài KD, do lưu thông hàng hóa,
trao đổi mua bán chứ. Nhà TB có thể bán với p=m: giá cả = giá trị , p >m : giá cả > giá trị, p<m:
giá cả < giá trị. Nhưng xét toàn XH, tổng giá cả = tổng giá trị -> tổng p = tổng m.
2. Tỷ suất lợi nhuận
KN: là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước
m'
m × 100 %
p’ = × 100 % (p’ = c )
c+ v +1
v
 Tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu của quá trình đầu tư
Những nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận:
(1) Tỉ suất giá trị thặng dư (m’ càng lớn -> p’ càng lớn)
c c
(2) Cấu tạo hữu cơ của tư bản ( ) : càng cao -> p’ càng giảm và ngược lại
v v
(3) Tốc độ chu chuyển của tư bản: tốc độ chu chuyển tư bản (n) càng lớn -> tần suất sinh ra m trong năm
càng nhiều -> m tăng -> p’ tăng
(4) Tiết kiệm tư bản bất biến: nếu c giảm -> p’ tăng và ngược lại
Câu 11: Cạnh tranh trong nội bộ ngành, cạnh tranh giữa các ngành
1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành
KN: sự cạnh tranh giữa những người sản xuất cùng 1 mặt hàng để giành những điều kiện sản xuất tốt nhất, bán
hàng tốt nhất, thu được lợi nhuận siêu ngạch
Mục đích: thu được msn
Biện pháp: cải tiên kĩ thuật, năng suất lao động => giá trị CB HH < giá trị XH HH
Kết quả:
Cá nhân: Thu được nhiều lợi nhuận -> GTTDsn
Xã hội: + NSLĐ XH tăng -> giá trị HH giảm -> giá cả HH giảm
+ Hình thành nên giá thị trường (giá trị XH) của từng loại HH
2. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
KN: Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành SX khác nhau
Mục đích: Tìm nơi đầu tư có lợi hơn (nơi có tỷ suất lợi nhuận cao hơn)
Biện pháp: Di chuyển tư bản từ ngành có TSLN (p’) thấp -> ngành có p’ cao.
Kết quả: + Hình thành 1 mức TSLN chung trong nền kinh tế (TSLN bình quân p ngang)
+ Giá trị HH chuyển hóa thành giá cả SX.
Các ngành SX khác nhau có đặc thù khác nhau => tỉ suất lợi nhuận khác nhau (do cấu tạo hữu cơ (c/v) của
các nhành là khác nhau).
Nhà TB có p’ thấp -> tìm cách chuyển sang ngành có p’ cao -> Q ngành này tăng -> P hh < giá trịhh -> p’ của
ngành này giảm.
Sự tự do di chuyển TB từ ngành này -> ngành khác làm thay đổi cả p’ vốn có của các ngành, chỉ tạm dừng
khi TSLN ở các ngành xấp xỉ bằng nhau
 Tạo nên TSLN bình quân
Tổng GTTD
- TSLN bình quân = ×100 % (p’ ngang)
Tổng số tư bản đã đầu tư vào nền sx TBCN
- LN bình quân = số lợi nhuận của những tư bản bằng nhau, đầu tư vào ngành khác nhau, bất kể cấu tạo
hữu cơ của TB ntn
Câu 12: Nguồn gốc, bản chất lợi nhuận thương nghiệp, cơ sở xác định giá bán TBCN-
TBTN, cho ví dụ minh họa.
1. Nguồn gốc, bản chất lợi nhuận thương nghiệp
KN: TBTN là tư bản chuyên môn hóa trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa, kiếm lời thông qua hoạt động trao đổi,
mua bán. Trong chủ nghĩa tư bản, TBTN là một bộ phận của tư bản công nghiệp được tách rời ra và phục vụ quá
trình lưu thông hàng hóa của TBCN
Ptn = giá mua – giá bán
Nguồn gốc, bản chất
Dưới thời kì TBCN, lợi nhuận của TBTN thu được có được là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá
trình SX, được TBCN nhượng lại cho để TBTN tiêu thụ/ nhập khẩu HH cho mình
 Nguồn gốc của lợi nhuận TBTN là một phần lợi nhuận của TBCN nhượng lại
 Bản chất của lợi nhuật TBTN là giá trị thặng dư do người lao động tạo ra trong quá trình SX
Cơ sở xác định giá bán LNTN:
TBCN bán cho TBTN hàng hóa p < giá trị HH -> TBTN bán ra thị trường với p = giá trị HH
2. VD:
1 nhà TBCN có k = 1000; trong đó c = 800, v = 200, m’= 125% ,trong khi đó 1 nhà TBTN có k = 250
mtn = 250 (m’= m/v) ,
tổng m 250
Có p’TN = p’ CN = p’ ngang = = = 20%
tổng k 1000+250
Giá bán TBCN sẽ bán cho TBTN = kcn + pcn ngang = 1000 + 20%.1000 = 1200, lợi nhuận công nghiệp = 1200 –
100 = 200
Giá bán TBTN sẽ bán ra TT = ktn + ptn ngang = 1200 + 20%.250 = 1250 = giá trị HH, lợi nhuận thương nghiệp là
1250 - 1200 = 50

 Lợi nhuận TBTN từ 1 phần giá trị TD do TB CN chia cho

You might also like