(123doc) Quan Ly Cong Tac Khao Thi o Truong Dai Hoc Vinh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 122

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HỒ VIỆT DŨNG

QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO THÍ


Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HỒ VIỆT DŨNG

QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO THÍ


Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục


Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:


PGS. TS. PHẠM MINH HÙNG

NGHỆ AN - 2015
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thiện luận văn: “Quản lý công tác khảo thí ở Trường Đại học
Vinh” trước hết tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Phạm Minh
Hùng, người đã trực tiếp chỉ bảo, tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt qua
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giao khoa Giao dục, phòng Sau Đại
học và đặc biệt là cac thầy cô giao trực tiếp giảng dạy cac chuyên đề của toàn
khóa học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt qua trình hoàn
thành luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban
Giam hiệu nhà trường, Ban Giam đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng và đội
ngũ can bộ quản lý, giảng viên, bạn bè, đồng nghiệp, đã giúp đỡ, tạo điều kiện
trong qua trình hoàn thành khoa học và luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ tôi trong qua trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn

Hồ Việt Dũng
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH : Ban Giam hiệu


BGDĐT : Bộ Giao dục đào tạo
CBQL : Can bộ quản lý
CBCT : Can bộ coi thi
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
CNTT : Công nghệ thông tin
CSVC : Cơ sở vật chất
CTKT : Công tac khảo thi
ĐH : Đại học
ĐT : Đào tạo
GV : Giảng viên
GDĐH : Giao dục đại học
HS-SV : Học sinh - sinh viên
KT-ĐG : Kiểm tra- đanh gia
TT ĐBCL : Trung tâm Đảm bảo chất lượng
TL ĐT : Trợ lý đào tạo
QL Quản lý
QLGD : Quản lý giao dục
QL CTKT : Quản lý công tac khảo thi
QLNT : Quản lý nhà trường
QL CLĐT : Quản lý chất lượng đào tạo
MỤC LỤC
5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài........................................................
1.2.1.2. Công tac khảo thi.........................................................................
d. Kiểm tra: Kiểm tra là qua trình đo lường hoạt động và kết quả hoạt
động của tổ chức trên cở sở tiêu chuẩn đã được xac lập để xac định
cac ưu điểm và hạn chế nhằm đưa ra cac giải phap phù hợp giúp tổ
chức phat triển theo đúng mục tiêu. Như vậy, kiểm tra là chức năng
quan trọng xuyên suốt qua trình quản lý. Mục đich của kiểm tra: Bảo
đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của kế hoạch khảo thi đã
đề ra trên cơ sở bảo đảm cac nguồn lực được sử dụng một cach hữu
hiệu. Đồng thời xac định và dự đoan những biến động và những chiều
hướng chinh. Phat hiện kịp thời cac sai sót và bộ phận chịu trach
nhiệm để chấn chỉnh.................................................................................
1.4.2. Nội dung quản lý công tac khảo thi ở trường đại học....................
1.4.3. Cac yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tac khảo thi ở trường
đại học......................................................................................................
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................
Quy trình tổ chức công tac khảo thi.........................................................
Theo hệ thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.........................................
2.2.1. Thực trạng việc lập kế hoạch tổ chức thi kết thúc học phần..........
2.2.1.1. Lập lịch thi cho kỳ thi..................................................................
Căn cứ kế hoạch thời gian đào tạo năm học và thời gian xét công
nhận tốt nghiệp đối với sinh viên hệ chinh quy, ban giam đốc TT
ĐBCL lên kế hoạch lập lịch thi cho kỳ thi. Trong mỗi học kỳ (bao
gồm cả học kỳ chinh và học kỳ hè), Nhà trường chỉ tổ chức một kỳ
thi kết thúc học phần, mỗi đợt thi của học kỳ chinh kéo dài trong
vòng 1 thang.............................................................................................
Trung bình mỗi năm học TT ĐBCL lên kế hoạch thi cho gần 200.000
lượt sinh viên dự thi của 18 Khoa đào tạo với gần 1.100 học phần,
trong đó có nhiều hình thức thi được tổ chức: thi tự luận, thi vấn đap,
thi trắc nghiệm khach quan trên giấy, một số học phần thi được tổ
chức ở dạng thi trắc nghiệm khach quan và thi thực hành trên may
tinh. Nhưng chủ yếu hình thức thi được tổ chức ở dạng thi tự luận.........
Được sự hỗ trợ của phần mềm quản lý Nhà trường, lịch thi được can
bộ chuyên trach hoàn thành trước 1 thang so với thời gian thi, được
thông bao rộng rãi tới tất cả cac Khoa đào tạo và phòng ban có liên
quan bằng văn bản và đồng thời thông bao trên website của Nhà
trường để sinh viên biết và thực hiện. Lịch thi chi tiết của sinh viên
được cập nhật trên website tại trang ca nhân của sinh viên.....................
2.2.1.2. Công tac chuẩn bị thi...................................................................
- Đối với từng học phần, sinh viên mỗi lần học chỉ được dự thi một
lần, lịch thi cac học phần được cụ thể và chi tiết trên trang ca nhân
thuộc website nhà trường và sinh viên phải dự thi theo lịch thi do Nhà
trường đã bố tri. Sinh viên vắng thi không có li do chinh đang phải
nhận điểm 0 đối với học phần đó; Sinh viên vắng mặt có lý do chinh
đang ở lần thi thứ nhất (đối với cac trường hợp ốm đau, tai nạn có xac
nhận của cơ sở y tế cấp huyện trở lên, hoặc có lý do bất khả khang có
xac nhận của cấp có thẩm quyền) sau khi thẩm định nếu được trưởng
khoa chủ quản và Giam đốc TT ĐBCL cho phép, được dự thi ở kỳ thi
tiếp theo hoặc đợt thi bổ sung (nếu được sự đồng ý của Ban Giam
hiệu) và được tinh là lần thi thứ nhất........................................................
Sinh viên vắng thi không có lý do chinh đang, sinh viên thi chưa đạt
yêu cầu ở lần thi thứ nhất phải học lại học phần đó (đối với học phần
bắt buộc), hoặc chuyển đổi sang học phần khac tương đương có trong
chương trình (nếu là học phần tự chọn)....................................................
- Hiện nay nhà trường có cơ sở vật chất kha khang trang, có đầy đủ
phòng thi để đap ứng cho cac đợt thi của Nhà trường; về công tac
chuẩn bị phòng thi được thực hiện đúng theo quy định, phòng thi
được bố tri đầy đủ hợp lý, công tac chuẩn bị về cơ sở vật chất đảm
bảo tiêu chuẩn: Mỗi phòng thi theo danh sach xếp tối đa không qua
30 sinh viên và có đủ anh sang, bàn, ghế, phấn, bảng. Khoảng cach
giữa hai thi sinh liền kề nhau yêu cầu phải từ 1,2m trở lên. Vị tri
phòng thi phải an toàn, yên tĩnh;..............................................................
2.2.2. Thực trạng tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi, làm đề thi tại
Trường Đại học Vinh...............................................................................
Ở cac đơn vị khoa chủ quản chịu trach nhiệm quản lý về nội dung đề
thi là trưởng bộ môn, dựa vào kế hoạch giảng dạy của tổ bộ môn theo
học kỳ trưởng bộ môn tiến hành xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho
công tac ra đề thi; Giao viên giảng dạy bộ môn là người trực tiếp ra
đề thi, đề thi này sau khi hoàn chỉnh về nội dung và kết cấu được nạp
cho trưởng bộ môn theo đúng thời gian quy định. Trưởng bộ môn
chịu trach nhiệm kiểm tra, rà soat nội dung và tinh chinh xac của đề
thi. Khi đề thi đã được ký duyệt là cả giảng viên, người duyệt đề phải
chịu trach nhiệm về đề thi. Chinh vì vậy, trình độ chuyên môn của
giảng viên đã quan trọng, thì năng lực chuyên môn, quản lý của
người quản lý còn quan trọng hơn. Bên cạnh đó trưởng bộ môn tich
cực khuyến khich Giảng viên biên soạn bộ đề thi và bổ sung bộ đề thi
nhằm làm phong phú hơn ngân hàng đề thi..............................................
..................................................................................................................
Qua bảng khảo sat ta có thể nhận thấy về công tac coi thi tại trường
Đại học Vinh được thực hiện tốt, cac bước thực hiện được đanh gia
kha đồng đều............................................................................................
2.2.4. Thực trạng công tac làm phach, chấm thi, lưu giữu bài thi tại
Trường Đại học Vinh...............................................................................
2.2.5. Thực trạng công tac quản lý điểm và kết quả học tập tại Trường
Đại học Vinh............................................................................................
2.2.5.2. Công tac quản lý kết quả học tập của sinh viên..........................
2.3.3. Đanh gia chung...............................................................................
Nhận biết được tầm quan trọng của công tac khỏa thi, Ban Giam hiệu
nhà trường đã đặc biệt quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho cac
phòng, khoa thực hiện nhiệm vụ và với sự cố gắng của toàn bộ hệ
thống, công tac khảo thi tại Trường Đại học Vinh đã đi vào quỹ đạo
chung và hoạt động với tinh chuyên nghiệp ngày một cao......................
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO THÍ Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH............................................................................72
3.1. Nguyên tắc đề xuất cac giải phap.........................................................
3.1.1. Đảm bảo tinh mục tiêu...................................................................
3.1.2. Đảm bảo tinh thực tiễn...................................................................
3.1.3. Đảm bảo tinh hiệu quả....................................................................
3.1.4. Đảm bảo tinh khả thi......................................................................
3.2. Một số giải phap quản lý công tac khảo thi ở Trường Đại học Vinh
.....................................................................................................................
3.2.2. Tăng cường công tac coi thi nhằm thực hiện một kỳ thi nghiêm
túc.................................................................................................................
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi, nâng cao chất
lượng ra đề thi của giảng viên Trường Đại học Vinh...............................
- Xây dựng ngân hàng đề thi nhằm đảm bảo tinh khach quan trong
việc đanh gia kết quả học tập của sinh viên, tranh tình trạng dạy học
tùy tiện, bớt xén nội dung chương trình; học tủ, học lệch, đảm bảo
dạy và học có trọng tâm và bao quat được toàn bộ nội dung chinh của
môn học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo;.....................................
- Góp phần đổi mới phương phap dạy học, lấy người học làm trung
tâm, phat huy cao độ tinh tự giac, tich cực, độc lập sang tạo của người
dạy và người học. Đanh gia chất lượng giảng dạy của giảng viên cả
về khối lượng lẫn chất lượng giảng dạy môn học....................................
- Xây dựng ngân hàng đề thi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công
tac tổ chức và quản lý thi học phần, học kỳ của nhà trường;...................
- Thông qua qua trình xây dựng ngân hàng đề thi đẩy mạnh sinh hoạt
chuyên môn của cac khoa, bộ môn góp phần nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ của can bộ, giảng viên;.......................................
- Nâng cao chất lượng ra đề thi là sự cần thiết nhằm nâng cao nghiệp
vụ chuyên môn của giảng viên;................................................................
Nhằm đảm bảo tinh khach quan, khoa học trong việc đanh gia kết quả
học tập của sinh viên; tạo điều kiện thuận lợi cho công tac tổ chức và
quản lý thi học phần; đồng thời đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn của
cac khoa, bộ môn, góp phần nâng cao hiệu quả công tac đào tạo,
Trường Đại học Vinh ưu tiên xây dựng ngân hàng đề thi học phần
như một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đối với giảng viên....................
Để công tac xây dựng ngân hàng đề thi đạt được mục đich đề ra; đảm
bảo khoa học; phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo; đạt yêu cầu về
chất lượng của một công cụ đanh gia kiến thức đầu ra của sinh viên,
công tac này có một số số nội dung về xây dựng ngân hàng đề thi, cụ
thể như sau:...............................................................................................
- Ban hành cac văn bản hướng dẫn về công tac làm đề thi;.....................
- Triển khai rà soat lại tình trạng đề thi theo từng học kỳ;.......................
- Tăng kinh phi xây dựng đề thi ..............................................................
- TT ĐBCL hàng năm tổ chức triển khai, hướng dẫn cho toàn thể đội
ngũ giao viên thực hiện quy định về xây dựng và hoàn chỉnh ngân
hàng đề thi. Cac Bộ môn và tổ bộ môn phổ biến quy định này cho tất
cả giao viên để thực hiện theo đúng cac quy định về xây dựng và
hoàn chỉnh ngân hàng đề thi:....................................................................
+ Cụ thể hoa cac quy định, biểu mẫu và công khai bản mềm để đảm
bảo thuận lợi cho giảng viên thực hiện tốt việc ra đề thi, chấm thi;.........
+ Cac tổ bộ môn cần đưa ra quy định về tiêu chuẩn trình độ chuyên
môn, thâm niên giảng dạy đối với người ra đề thi, duyệt đề thi;..............
+ Tăng cường tinh trach nhiệm của người ra đề và người duyệt đề.
Trưởng khoa/bộ môn thực thi trach nhiệm phản hồi thông tin sau
đanh gia kết quả thực hiện nhiệm vụ ra đề thi của giảng viên;................
+ Nghiên cứu hợp lý hoa quy định về đề thi và đap an để đảm bảo
tương thich, khả thi với đặc thù của nhiều môn đồng thời tạo thuận
lợi trong khâu bảo mật đề thi và đap an...................................................
- Vào đầu mỗi đợt thi, sau khi có kế hoạch thi cụ thể của Nhà trường,
TT ĐBCL phối hợp với trợ lý Đào tạo cac Khoa có môn thi rà soat lại
hình thức thi, đề thi và bổ sung đề thi vào ngân hàng đề nhằm nâng
cao chất lượng của ngân hàng đề thi và đảm bảo cho việc ra đề thi
được tiến hành theo đúng quy định về mặt thời gian của lịch thi............
+ Hình thức thi trong ngân hàng đề phải phù hợp với hình thức quy
định tại chương trình chi tiết....................................................................
+ Mỗi học phần xây dựng một bộ đề thi theo một hình thức thi thống
..................................................................................................................
nhất (tự luận, TNKQ hoặc vấn đap). Bộ đề thi phải kèm đap an, thang
điểm..........................................................................................................
chấm chi tiết dùng để đanh gia kết quả của người học trong kỳ thi kết
thúc học phần dưới hình thức thi viết (tự luận hoặc trắc nghiệm), vấn
đap, hoặc kết hợp giữa cac hình thức trên. Đap an phải nêu được cac
yêu cầu cụ thể về kiến thức và kỹ năng sinh viên cần đạt được trong
bài làm, tranh tình trạng đap an qua sơ lược hoặc qua dài.......................
+ Cac đề thi được lựa chọn đưa vào ngân hàng đề thi phải đảm bảo
tinh khoa học, chinh xac, chặt chẽ, bao quat kiến thức của học phần
và phản anh được nội dung chinh của môn học; phải đạt được cac yêu
cầu kiểm tra kiến thức cơ bản, cập nhật kiến thức mới; có tinh hệ
thống, không vụn vặt, rời rạc; lời văn, ký hiệu rõ ràng, đúng ngữ
phap, đúng chinh tả và mang tinh phổ thông; có kết cấu hợp lý giữa
cac câu hỏi, bài tập ở cac mức độ: khó, dễ, trung bình; đảm bảo hợp
lý tỷ trọng kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra: tai hiện, vận dụng, sang
tạo và số lượng câu hỏi trong đề thi phải phù hợp với khối lượng kiến
thức học phần và thời gian làm bài;.........................................................
+ Ngân hàng đề thi được cac khoa, bộ môn và bộ phận quản lý bổ
sung thường xuyên, hàng năm được điều chỉnh cho phù hợp với sự
thay đổi của chương trình và qui chế đào tạo;..........................................
- Để đảm bảo chất lượng của đề thi: ở cấp Khoa/Bộ môn, trưởng bộ
môn cần kiểm soat việc làm đap an đồng thời khi làm đề hoặc cac
giảng viên làm thử đề của sinh viên nhằm kiểm soat và đanh gia chất
lượng đề thi. Tuy nhiên, ở cấp Trường chỉ nên yêu cầu cac bộ môn
nộp đề và kiểm soat đap an chi tiết khi chấm thi......................................
Đảm bảo cụ thể hoa về kiến thức, kỹ năng, thai độ mà sinh viên cần
có được sau mỗi chương và trong toàn học phần. Gắn nội dung đề thi
với sứ mệnh kiểm chứng đo lường mục tiêu học phần, chuẩn đầu ra
gắn với học phần cho mỗi sinh viên sau khi học xong.............................
- Ưu tiên xây dựng ngân hàng đề đối với cac học phần có tinh ổn định
..................................................................................................................
cao và được dạy trong nhiều năm, nhiều ngành học................................
- Tăng kinh phi xây dựng đề thi phù hợp để tạo động lực cho người ra
đề sang tạo đầu tư cho bộ đề mới;............................................................
Có đầy đủ cac văn bản quy định về công tac kiểm tra đanh gia kết
quả học tập của SV, cac tài liệu có liên quan đến đanh gia xếp loại
SV.............................................................................................................
Xây dựng tiêu chuẩn giảng viên ra đề thi về nghiệp vụ chuyên môn,
thâm niên kinh nghiệm.............................................................................
Tạo điều kiện về kinh phi cho công tac khảo thi nhiều hơn.....................
Nói tóm lại, nâng cao chất lượng ra đề thi phụ thuộc nhiều vào năng
lực, tinh thần trach nhiệm của giảng viên ra đề và giảng viên duyệt
đề. Tuy nhiên sự cố gắng của giảng viên cũng cần có sự thông cảm,
sự giúp đỡ và hỗ trợ của nhiều cấp Khoa, Phòng/Ban, Trường. Đặc
biệt trong qua trình thay đổi từ đào tạo theo niên chế sang hệ thống
tin chỉ với nhiều khó khăn để thich ứng, thì việc nâng cao chất lượng
đề thi sẽ là một thach thức đối với giảng viên, với khoa chuyên môn.
Hơn lúc nào hết cac nhà quản lý cần thúc đẩy những chinh sach phù
hợp cho cả GV và SV trong việc tìm ra hướng đổi mới giảng và học,
ra đề thi, thi và chấm thi...........................................................................
3.2.5. Tăng cường quản lý công tac chấm thi nhằm hạn chế tiêu cực
sai sót trong chấm thi................................................................................
3.2.6. Hoàn thiện quy trình quản lý điểm cuả sinh viên...........................
3.3. Khảo sat sự cần thiết và tinh khả thi của cac giải phap đề xuất............
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................
1. Kết luận....................................................................................................
2. Kiến nghị..................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................99
.......................................................................................................................101
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang


2.1 Kết quả lấy ý kiến về công tac tổ chức thi của CBQL, GV 45

2.2 Bảng tổng hợp kết quả đanh gia về đề thi 48

2.3 Ý kiến của GV, TL ĐT về công tac quản lý khâu làm đề thi 51

2.4 Kết quả, mức độ đanh gia của CBQL về công tac in sao đề thi 53

2.5 Ý kiến của GV, CBQL về điều hành công tac coi thi 55

2.6 Ý kiến của SV về công tac coi thi 57

2.7 Ý kiến của TLĐT Khoa về công tac làm phach 59

2.8 Kết quả đanh gia Công tac tổ chức chấm thi 62

2.9 Kết quả khảo sat ý kiến của SV về công tac quản lý điểm 64

2.10 Kết quả lấy ý kiến CBQL, GV về thực trạng quản lý công tac 67
theo dõi điểm cho SV.

3.1 Kết quả khảo sat sự cần thiết của cac giải phap 91

3.2 Kết quả khảo sat tinh khả thi của cac giải phap 93

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STT Tên hình Trang

2.1 Biểu đồ Kết quả ý kiến về công tac tổ chức thi của CBQL, GV 45
2.2 Biểu đồ kết quả đanh gia về đề thi của sinh viên 49

Biểu đồ kết quả Ý kiến của GV, TL ĐT về công tac quản lý


2.3 51
khâu làm đề thi

Biểu đồ Kết quả ý kiến về mức độ đanh gia của CBQL về công
2.4 53
tac in sao đề thi

Biểu đồ Kết quả Ý kiến của GV, CBQL về điều hành công tac
2.5 55
coi thi

2.6 Biểu đồ Kết quả ý kiến của SV về công tac coi thi 57

2.7 Biểu đồ Kết quả ý kiến của TLĐT Khoa về công tac làm phach 59

2.8 Biểu đồ Kết quả đanh gia Công tac tổ chức chấm thi 62

Biểu đồ kết quả khảo sat ý kiến của SV về công tac quản lý
2.9 63
điểm

Biểu đồ kết quả ý kiến CBQL, GV về thực trạng quản lý công


2.10 67
tac theo dõi điểm cho SV

3.1 Biểu đồ kết quả thăm dò về sự cần thiết của cac giải phap 92

3.2 Biểu đồ về kết quả thăm dò tinh khả thi của cac giải phap 94
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Sau một qua trình đổi mới, GDĐH nước ta đã phat triển mạnh mẽ về
quy mô, đa dạng hóa về loại hình và cac hình thức đào tạo, bước đầu điều
chỉnh cơ cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo và huy động
được nhiều nguồn lực xã hội. Chất lượng đào tạo ở một số cơ sở GDĐH đã có
những chuyển biến tich cực, từng bước đap ứng yêu cầu phat triển kinh tế-xã
hội. Phần lớn đội ngũ can bộ có trình độ đại học và trên đại học được đào tạo
tại cac cơ sở giao dục trong nước là lực lượng chinh góp phần quan trọng vào
công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước.
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
hội nhập quốc tế hiện nay, yêu cầu về nguồn lực con người Việt Nam càng trở
nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phat triển
đất nước. Với sứ mệnh lịch sử của mình, Giao dục ngày càng có vai trò quan
trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đap ứng yêu cầu
phat triển Kinh tế - xã hội.
Ngày 4.11.2013, Tổng Bi thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú
Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện Giao
dục và đào tạo, đap ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng XHCN và hội nhập quốc tế [1].
Nghị Quyết đã đanh gia toàn diện những ưu điểm và những hạn chế của
công tac Giao dục đào tạo trong thời gian qua và vạch ra những nguyên nhân
của hạn chế. Trong công tac tổ chức thi, kiểm tra, Nghị quyết đã đanh gia:
“ … việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất”.
Để khắc phục những hạn chế, nhằm mục tiêu đổi mới căn bản và toàn
diện giao dục và đào tạo, trong phần III “Nhiệm vụ và giải phap”, Văn kiện đã
yêu cầu “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh

1
giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan… Việc thi,
kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu
chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận.
…” [1]
Cùng với cac trường đại học trong cả nước, những năm qua, Trường
Đại học Vinh đã không ngừng đổi mới trên tất cả cac lĩnh vực: Đào tạo,
nghiên cứu khoa học, quản lý giao dục, xây dựng cơ sở vật chất…Tuy nhiên,
cũng như tất cả trường đại học, để phat huy những ưu điểm, khắc phục những
hạn chế nhằm đap ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục
vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW, Trường
Đại học Vinh đang tiếp tục đổi mới toàn diện, trong đó có những giải phap
tăng cường hiệu quả hoạt động công tac khảo thi.
Bản thân là một chuyên viên hoạt động trong lĩnh vực khảo thi và đảm
bảo chất lượng của Trường Đại học Vinh, từ lâu tôi đã gắn bó với công tac
này và trong suốt qua trình công tac, bản thân đã có những mong muốn được
nghiên cứu, tìm hiểu kỹ hơn về lý luận, thực tiễn và trên cơ sở những kiến
thức thu được qua học tập và nghiên cứu mạnh dạn đề xuất những giải phap
nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tac khảo thi tại trường.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý công tác khảo thí
ở Trường Đại học Vinh” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải phap
nâng cao hiệu quả quản lý công tac khảo thi hệ đào tạo Đại học theo hệ thống
tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý công tac khảo thi ở trường đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Cac giải phap quản lý công tac khảo thi hệ đào tạo Đại học theo hệ

2
thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện được cac giải phap có cơ sở khoa học, có tinh
khả thi thì có thể nâng cao được hiệu quả quản lý công tac khảo thi đối với hệ
đào tạo Đại học theo hệ thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động quản lý công tac khảo thi ở
trường đại học.
5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của hoạt động quản lý công tac khảo thi đối
với hệ đào tạo Đại học theo hệ thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
5.1.3. Đề xuất một số giải phap nâng cao hiệu quả quản lý công tac khảo thi
đối với hệ đào tạo Đại học theo hệ thống tin chỉ tại Trường Đại học Vinh.
5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
Do hạn chế về thời gian và quy mô của một luận văn Thạc sĩ, đề tài chỉ
tập trung nghiên cứu về quản lý công tác khảo thí của hệ đào tạo Đại học
theo hệ thống tín chỉ tại Trường Đại học Vinh. Trong luận văn, ngoài phần lý
luận chung, đề tài sẽ tập trung tìm hiểu thực trạng, đanh gia những thành tựu
đạt được, những khó khăn mà nhà trường gặp phải từ năm 2007 - 2015, trên
cơ sở đó sẽ đưa ra những kế hoạch cho công tac khảo thi trong những năm
tiếp theo.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương phap này nhằm thu thập cac thông tin lý luận để xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương phap nghiên cứu lý luận
có cac phương phap nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương phap phân tich - tổng hợp tài liệu;
- Phương phap khai quat hóa cac nhận định độc lập.

3
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương phap này nhằm thu thập cac thông tin thực tế để xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương phap nghiên cứu thực
tiễn có cac phương phap nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương phap điều tra;
- Phương phap tổng kết kinh nghiệm giao dục;
- Phương phap nghiên cứu cac sản phẩm công tac;
- Phương phap lấy ý kiến chuyên gia;
- Phương phap khảo nghiệm, thử nghiệm.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng cac phần mềm để xử lý số liệu thu được.
7. Đóng góp của luận văn
7.1. Về lý luận
Hệ thống hóa cac cơ sở lý luận về công tac khảo thi và quản lý công tac
khảo thi; làm rõ cac yếu tố ảnh hưởng đến công tac khảo thi và quản lý công
tac khảo thi ở trường đại học trong giai đoạn hiện nay.
7.2. Về thực tiễn
Làm rõ thực trạng và đề xuất cac giải phap có cơ sở khoa học, có tinh
khả thi để nâng cao hiệu quả việc quản lý công tac khảo thi hệ đào tạo Đại
học theo hệ thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu,
luận văn gồm có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tac khảo thi ở
trường đại học.
- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý công tac khảo thi ở
Trường Đại học Vinh.
- Chương 3: Một số giải phap nâng cao hiệu quả quản lý công tac khảo
thi ở Trường Đại học Vinh.

4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO THÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề


1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX, ở nhiều nước trên thế giới, trong
lĩnh vực giao dục và đào tạo đã có một cuộc cach mạng về Kiểm tra - đanh
gia, theo đó, đã có những thay đổi về triết li, quan điểm, phương phap và cac
hoạt động cụ thể. Xu thế chung của thế giới về đanh gia kết quả học tập là đề
cao tinh công bằng, minh bạch nhằm tìm được câu trả lời có độ tin cậy cao về
phẩm chất và năng lực thực sự mà người học tiếp thu được sau một qua trình
đào tạo.
Để thực hiện, căn cứ trên chuẩn chương trình quốc gia, cac trường
được phép đề ra những mục tiêu phù hợp với sinh viên của mình. Hình thức
đanh gia cũng được triển khai đa dạng hơn. Bên cạnh những hình thức truyền
thống như kiểm tra viết, vấn đap còn có kiểm tra qua hoạt động, qua giảng
viên quan sat, qua trao đổi giữa giảng viên - sinh viên, sinh viên tự đanh gia
và sinh viên đanh gia lẫn nhau. Nhờ sự đổi mới, bổ sung hình thức kiểm tra,
chất lượng đanh gia được nâng cao và khâu kiểm tra, đanh gia thực sự tac
động qua lại với qua trình học tập và sinh viên phải thay đổi phương phap học
tập để phù hợp với yêu cầu mới, từ đó qua trình dạy-học của giảng viên và
sinh viên sẽ nhanh chóng hòa nhập vào chương trình giao dục. Coi trọng
nghiên cứu, đổi mới và đầu tư vào đanh gia là một trong những giải phap chủ
chốt tạo nên thương hiệu của một cơ sở giao dục, một nền giao dục. Thực tế
giao dục ở một số Quốc gia cho thấy, nhìn vào nội dung, quy trình và công cụ
đanh gia, có thể hình dung được chất lượng giao dục của nước đó.
Ngay từ thế kỷ 14, nhà giao dục học J.A.Comenxki người Slovakia đã
coi việc Kiểm tra – đanh gia tri thức người học như một yếu tố góp phần nâng
cao hiệu quả qua trình dạy học. Vào khoảng thế kỷ XIX, để nâng cao chất

5
lượng nhằm Kiểm tra – đanh gia một cach khach quan phản anh đúng kết quả
học tập của người học, cac nhà giao dục Mỹ, Anh đã có khuynh hướng sử
dụng phương phap trắc nghiệm khach quan, một phương phap đanh gia mới,
bên cạnh phương phap tự luận truyền thống thông qua bộ thang đo năng lực
nhận thức và quy trình đanh gia. Tiêu biểu cho khuynh hướng này là vào năm
1845, hai ông O.W.Caldwell và S.A.Courtis đã đề xướng kế hoạch sử dụng
hình thức kiểm tra và thi theo tinh thần bảo đảm độ tin cậy và tinh khach quan
bằng trắc nghiệm.
Khi nghiên cứu vấn đề Kiểm tra – đanh gia dưới góc độ phương tiện
điều khiển qua trình dạy học, N.V Savin trong cuốn Giao dục học tập 1 ở
chương X “Kiểm tra, đanh gia tri thức kỹ năng, kỹ xảo của học sinh” đã nêu:
"Kiểm tra là một phương tiện quan trọng không chỉ để ngăn ngừa việc lãng
quên mà còn để nắm được tri thức một cách vững chắc hơn".[28] Ông cho
rằng đanh gia đúng đắn chất lượng học tập của người học có thể trở thành một
phương tiện quan trọng để điều khiển việc học tập của người học, đẩy mạnh
phat triển giao dục.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, vốn là một quốc gia có nền giao dục nặng về “ứng thi”
khoa cử, bằng cấp, cho nên, từ xưa đến nay, vấn đề thi cử, đanh gia, khâu cuối
cùng của qua trình dạy và học, được coi là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, do
nhiều nguyên nhân khach quan và chủ quan nên nhiều nơi công tac Kiểm tra –
đanh gia vẫn còn vận hành theo một cơ chế lỗi thời, do đó, chưa thực sự đóng
góp được nhiều vào việc nâng cao chất lượng đào tạo.
Từ năm 1993, với dự định thay đổi hình thức Kiểm tra - đanh gia, Bộ
GD-ĐT đã có những hoạt động chuẩn bị cụ thể như tổ chức nhiều cuộc hội
thảo, Seminar; mời cac chuyên gia nước ngoài phối hợp tổ chức tại Hà Nội,
Huế, TP. Hồ Chi Minh nhằm nghiên cứu phương phap thi trắc nghiệm khach
quan. Từ đó đến nay đã có nhiều tài liệu và bài bao bàn về cac định hướng
Kiểm tra – đanh gia, làm rõ cac khai niệm, cac phương phap Kiểm tra - đanh

6
gia cụ thể như: Lê Văn Hảo (1997), Nghiên cứu vị trí và vai trò của kiểm tra
học tập trong nhà trường, tạp chi giao dục [17]; Lê Thị Mỹ Hà (2001), với
những tìm hiểu về một số khái niệm cơ bản trong đánh giá giáo dục, tạp chi
giao dục [16]; Nguyễn Kim Dung – Lê Văn Hảo (2002) “Khảo sát chất lượng
đào tạo đại học và việc kiểm tra, đánh giá ở các trường đại học”, tạp chi giao
dục [12]; Nguyễn Ngọc Hợi – Phạm Minh Hùng (2003), “Đổi mới công tác
Kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của sinh viên”, tạp chi giao dục [21];
Trang Thị Lân, Lê Nguyên Long với những đề xuất về việc kiểm tra đanh gia,
để kiểm tra, thi cử đúng chất lượng dạy và học; Nguyễn Đức Chinh (2004),
Đo lường đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng lưu hành nội bộ – Khoa Sư
phạm, Hà Nội [11]; Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đo lường và đánh giá kết
quả học tập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [26] ...
Trong những năm qua, để đap ứng với nhu cầu của thời kì mới, giao
dục Đại học đang từng bước thay đổi chương trình và phương phap đào tạo,
cùng với sự thay đổi đó, công tac kiểm tra – đanh gia cũng đã được Bộ Giao
dục và đào tạo quan tâm nhưng vẫn chưa thực sự được đầu tư nghiên cứu một
cach đúng mức; cac công trình nghiên cứu về nội dung này còn it. Việc đanh
gia kết quả, chất lượng học tập của học sinh-sinh viên chưa được xây dựng
thành một bộ tiêu chi ổn định và có tinh chuyên nghiệp cao. Công tac đanh
gia có lúc còn bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan, cảm tinh, nhất là đối với cac
môn khoa học xã hội. Cac hình thức và phương phap đanh gia còn đơn điệu.
Cac kĩ năng thực hành của người học có lúc còn bị coi nhẹ. Ngay cả thi viết
thì đề bài cũng chủ yếu yêu cầu tai hiện, sử dụng tri nhớ nhiều hơn là vận
dụng và đòi hỏi sang tạo. Công cụ đanh gia, phương phap và kỹ thuật xử lý
kết quả, nguồn lực phục vụ cho kiểm tra đanh gia. vừa thiếu vừa chưa đồng
bộ, làm hạn chế việc ap dụng cac hình thức kiểm tra đanh gia hiện đại.
Mặt khac, về nhận thức, nhiều nơi còn coi công tac đanh gia kết quả
học tập của sinh viên chỉ là cho điểm, xếp loại và cho lên lớp. Do quan niệm
“thi gì, học nấy” và thông cảm với điều kiện học tập của sinh viên, nên giảng

7
viên chỉ tập trung vào dạy và trong việc đanh gia có lúc còn có xu hướng nhẹ
tay giúp sinh viên vượt qua cac kỳ kiểm tra, thi cử và kết quả dẫn đến tình
trạng học tủ, học lệch, học vẹt... Hiện tượng quay cóp tài liệu, đặc biệt là chép
bài của nhau trong khi thi vẫn còn. Tình trạng đó làm cho kết quả đanh gia
còn có lúc phiến diện, thiên lệch, thiếu khach quan... Tất cả những yếu tố tiêu
cực trên đã làm cho chất lượng đào tạo nhiều nơi không đap ứng được mục
tiêu đào tạo đã đặt ra và yêu cầu của thị trường lao động trong cả nước.
Để giải quyết những hạn chế trên, Bộ Giao dục và đào tạo chủ trương
tập trung chỉ đạo công tac Kiểm định chất lượng chất lượng giao dục trong đó
có công tac khảo thi, một công đoạn quản lý chất lượng quan trọng ở tất cả
cac cơ sở Giao dục và đào tạo, vì vậy, năm 2003, theo quyết định của Bộ
Giao dục và đào tạo, Cục Khảo thi và Kiểm định chất lượng được thành lập.
Cục có chức năng “Giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước
chuyên ngành về công tac khảo thi và kiểm định chất lượng giao dục trong
phạm vi cả nước; thực hiện cac dịch vụ công về khảo thi, kiểm định chất
lượng giao dục và công nhận văn bằng.” với nhiệm vụ, quyền hạn “Chủ trì,
phối hợp với cac cơ quan, đơn vị có liên quan xây dựng và trình Bộ trưởng
ban hành cac văn bản quy phạm phap luật và cac văn bản hướng dẫn về khảo
thi và kiểm định chất lượng giao dục; hướng dẫn và theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện cac văn bản về khảo thi và kiểm định chất lượng giao dục sau khi
được ban hành”.
Ra đời vào thời điểm mà chất lượng giao dục đang là vấn đề bức xúc,
Cục Khảo thi và Kiểm định chất lượng là công cụ thực hiện chủ trương cải
tiến toàn bộ hệ thống thi cử đang bị đanh gia là lạc hậu, thiếu khoa học...
Để hoàn chỉnh hệ thống tổ chức, dưới sự chỉ đạo của Bộ, cac trường
Đại học, cao đẳng trong cả nước bắt đầu hình thành hệ thống phòng ban trực
tiếp phụ trach công tac này. Và đến nay, cac cơ sở giao dục đào tạo, cac Sở
giao dục đều có bộ phận phụ trach công tac khảo thi, Kiểm định chất lượng và
trên nền tảng quy định của Bộ, mỗi trường đều có hệ thống văn bản quy định
nhiệm vụ chức năng, xac lập những quy trình, quy phạm để quản lý công tac
này. Tuy nhiên, qua nghiên cứu văn bản thể hiện hoạt động của công tac này
ở nhiều trường, nhìn chung hệ thống này còn tản mạn, thô sơ và thiếu những

8
giải phap quan trọng để tac động ngược trở lại nhằm thúc đẩy qua trình đào
tạo. Ngay cả bản thân, dù được tập huấn công tac này một số lần nhưng nội
dung tập huấn đang tập trung nhiều cho công tac Đảm bảo chất lượng còn
mảng Khảo thi thì nội dung vẫn còn qua it. Khi nghiên cứu đề tài này, mặc dù
hết sức cố gắng tìm hiểu, nhưng lượng thông tin nghiên cứu khoa hoc về lĩnh
vực này không nhiều, nếu có thì đa số nằm ở dạng cac bài viết mang tinh
chuyên đề hoặc cac tài liệu có tinh nêu vấn đề và còn mang nặng tinh thăm dò
tìm hiểu.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khảo thí và công tác khảo thí
1.2.1.1. Khảo thí
Khảo thi không phải là một khai niệm mới, nhưng trong những năm
gần đây nó mới thực sự được biết đến nhiều hơn, và thực tế hiện nay khai
niệm này vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu.
Khảo thi là tổ hợp 2 yếu tố gốc Han. Theo nghĩa hẹp, khảo vốn có
nghĩa là kiểm tra, xem xét; thi có nghĩa là thi, kết hợp thì “Khảo thi” được
hiểu chung là thi cử.
Theo nghĩa rộng, hiện nay “Khảo thi” được coi là việc tổ chức thi, tổ
chức chấm thi và giải quyết cac vấn đề khac như khiếu nại sau chấm, lưu trữ
điểm…nhằm đanh gia đúng năng lực, khả năng của người dự thi, trên cơ sở
đó công nhận người học có trình độ nhận thức nào đó.
Về nguồn gốc của khai niệm “Khảo thi” xuất hiện kha lâu, theo như ghi
chép từ thế kỷ 16, thời Vua Lê, Chúa Trịnh, trong cac kỳ thi Hương cũng đã
thành lập những Hội đồng thi và chấm thi; trong đó “ Đồng khảo thi” nghĩa là
chấm sơ khảo còn “ Khảo thi” là chấm phúc khảo. Như vậy, ban đầu “Khảo
thi” chỉ được hiểu đơn thuần là chấm thi. Sau này trong thời kỳ Phap thuộc
năm 1928 - 1929 hình thành thuật ngữ “Nha khảo thi”, đến thời Việt Nam
cộng hòa, Nha Khảo thi ở Sài Gòn thuộc Bộ Quốc gia Giao dục là cơ quan
trực tiếp tổ chức toàn bộ công tac thi cử cho hệ thống giao dục của chế độ
Việt Nam cộng hòa.

9
1.2.1.2. Công tác khảo thí
CTKT được hiểu là tổng thể cac hoạt động liên quan đến qua trình thi
cử từ khâu ra đề thi, tổ chức thi, chấm thi, quản lý kết quả thi. CTKT là một
bộ phận quan trọng của kiểm tra, đanh gia, nó được tổ chức chặt chẽ, có tinh
khoa học, bài bản, chinh xac. Kết quả của công tac này mang ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với người dạy, người học, người quản lý trong việc thực hiện
mục tiêu mà cơ sở giao dục đã đặt ra.
CTKT, với vai trò là nguồn cung cấp thông tin phản hồi cho hoạt động
giao dục là công tac thường niên của nhà trường, giúp cho người quản lý có
cơ sở dữ liệu để đanh gia một cach khach quan chất lượng đào tạo, đồng thời
lấy đó làm cơ sở cho những hoạch định tương lai về cải thiện, đổi mới chất
lượng giao dục cũng như tăng tinh linh hoạt của hệ thống giao dục và đưa ra
những quyết định thich hợp cho sự thay đổi phat triển của nhà trường.
Do chức năng, nhiệm vụ của mình gắn liền với giao dục và đào tạo, cho
nên, muốn thực hiện tốt nhiệm vụ, CTKT phải tuân theo những quy luật của
công tac quản lý nói chung và công tac quản lý giao dục, quản lý nhà trường
và quản lý chất lượng giao dục nói riêng.
1.2.2. Quản lý và quản lý công tác khảo thí
1.2.2.1. Quản lý
Theo Từ điển tiếng Việt, “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những
yêu cầu nhất định”. [27]
Theo Từ điển Bach khoa Việt Nam, “Quản lý là chức năng và hoạt động
của hệ thống có tổ chức thuộc cac giới khac nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội),
bảo đảm giữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ưu và bảo
đảm thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó ”. [30]
Hoạt động quản lý đã được hình thành rất sớm, ngay từ khi xã hội loài
người xuất hiện và khi con người nhận thức được rằng để tồn tại và phat triển
cần phải có sự hợp tac chặt chẽ với nhau. Nhưng hợp tac với nhau thành cac
nhóm xã hội dù đó là nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm chinh thức hay nhóm không

10
chinh thức vẫn không đủ mà muốn đạt được những mục tiêu do nhóm xã hội
đặt ra nhất thiết phải có một hoạt động gọi là hoạt động quản lý. Quản lý để
thiết lập kế hoạch, duy trì tinh tổ chức tinh kỷ luật, sự phân công, hợp tac lao
động, phat huy năng suất của cac yếu tố vật chất. Lao động của con người
luôn luôn là lao động tập thể, mỗi người có một vị tri, một nhiệm vụ nhất định
trong tập thể nhưng có quan hệ và có giao tiếp với người khac, tập thể khac
trong qua trình lao động. Vì vậy, trong qua trình sản xuất vật chất, trong qua
trình xã hội, quản lý còn điều chỉnh cac mối quan hệ giữa những thành viên
trong cùng một tổ chức và điều hòa mối quan hệ với cac tổ chức xã hội khac
nhằm những mục tiêu đã đặt ra. Và cũng vì thế, quản lý tồn tại trong mọi xã
hội, ở bất cứ lĩnh vực nào và trong bất cứ giai đoạn phat triển nào.
Khai niệm quản lý được sử dụng một cach rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
của đời sống xã hội. Do đối tượng quản lý phong phú, đa dạng tuỳ thuộc vào
từng lĩnh vực hoạt động cụ thể, từng giai đoạn phat triển của xã hội mà có
những cach hiểu khac nhau về quản lý. Cho đến nay, vẫn chưa có một định
nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21, cac quan niệm về
quản lý lại càng phong phú. Xuất phat từ những góc độ nghiên cứu khac nhau,
nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra giải thich không giống nhau về
quản lý:
- Harol Kootz: “Quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu đã
đề ra thông qua việc điều khiển, chỉ huy, phối hợp, hướng dẫn hoạt động của
những người khac” [18];
- Nguyễn Minh Đạo “Quản lý là sự tac động chỉ huy, điều khiển, hướng
dẫn cac qua trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới
mục tiêu đã đề ra” [15];
- Khoa học quản lý- Tập 1-Trường ĐH KTQD "Quản lý là việc đạt tới
mục đich của tổ chức một cach có kết quả và hiệu quả thông qua qua trình lập
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra cac nguồn lực của tổ chức” [31];

11
Hiện nay, quản lý theo khoa học là một yêu cầu đặt ra đối với mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội. Quản lý là qua trình tổ chức, điều khiển hoạt động của
một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) một cach có khoa học (đúng quy luật, phù
hợp thực tiễn, có tinh khả thi và có hiệu quả cao…) để cùng thực hiện những
nhiệm vụ và mục đich chung. Quản lý giữ vai trò rất quan trọng đối với mọi
hoạt động của xã hội.
1.2.2.2. Quản lý công tác khảo thí
CTKT là một trong những công đoạn quan trọng của quy trình GD-ĐT
và có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao chất lượng của bất kỳ cơ sở GD nào.
QL CTKT được hiểu là hệ thống cac cach thức tổ chức, điều khiển
CTKT nhằm làm cho công tac này đạt mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao.
Để thực hiện nhiệm vụ QL CTKT, nhà quản lý phải thực hiện cac chức
năng sau:
a. Xây dựng kế hoạch khảo thi: Chức năng này bao gồm việc xây dựng
mục tiêu, chương trình hành động và quyết định cach thức, phương tiện cần
thiết để tiến hành công tac khảo thi trong một thời gian nhất định của một hệ
thống quản lý để đạt được mục tiêu mà nhà trường đã đặt ra. Chức năng này
giúp nhà quản lý Giao dục có cai nhìn tổng thể, toàn diện, từ đó thấy được
hoạt động tương tac giữa cac bộ phận. Việc lập kế hoạch cho phép lựa chọn
những phương an tối ưu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động cho toàn
bộ tổ chức và có khả năng ứng phó với sự thay đổi. Ngoài ra, nó còn tạo điều
kiện dễ dàng cho việc kiểm tra. Không có kế hoạch sẽ không thể xac định tổ
chức hướng tới đúng hay chệch mục tiêu và không biết khi nào đạt được mục
tiêu. Cũng do đó kiểm tra trở thành vô căn cứ. Nhà quản lý thông qua kế
hoạch có thể nhìn thấy tương lai, có thể điều chỉnh những quyết định trước
đó, bảo đảm hướng vào mục tiêu đã định.
b. Tổ chức triển khai kế hoạch khảo thi: Tổ chức là việc biến những ý
tưởng được xac lập trong kế hoạch khảo thi thành hiện thực. Xét về mặt chức
năng quản lý, tổ chức là qua trình hình thành nên cấu trúc cac quan hệ giữa

12
cac thành viên, giữa cac bộ phận trong tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện
thành công cac kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Tổ chức
làm cho cac chức năng khac của hoạt động quản lý hiện có hiệu quả. Thành
tựu của một tổ chức phụ thuộc nhiều vào năng lực của người quản lý. Họ cần
thiết kế cơ cấu cac bộ phận, sử dụng cac nguồn nhân lực và vật lực sao cho
phù hợp với mục tiêu của tổ chức.
c. Chỉ đạo: Đây là qua trình sử dụng quyền lực quản lý để tac động đến
đối tượng bị quản lý một cach có chủ đich nhằm phat huy hết tiềm năng của
họ hướng vào việc đạt mục tiêu chung. Chỉ đạo là chức năng thể hiện năng
lực của người quản lý. Việc chỉ đạo không chỉ bắt đầu sau việc lập kế hoạch
và cơ cấu tổ chức đã hoàn tất, mà nó hoà quyện và ảnh hưởng đến hai chức
năng kia.
d. Kiểm tra: Kiểm tra là qua trình đo lường hoạt động và kết quả hoạt
động của tổ chức trên cở sở tiêu chuẩn đã được xac lập để xac định cac ưu
điểm và hạn chế nhằm đưa ra cac giải phap phù hợp giúp tổ chức phat triển
theo đúng mục tiêu. Như vậy, kiểm tra là chức năng quan trọng xuyên suốt
qua trình quản lý. Mục đich của kiểm tra: Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp
với mục tiêu của kế hoạch khảo thi đã đề ra trên cơ sở bảo đảm cac nguồn lực
được sử dụng một cach hữu hiệu. Đồng thời xac định và dự đoan những biến
động và những chiều hướng chinh. Phat hiện kịp thời cac sai sót và bộ phận
chịu trach nhiệm để chấn chỉnh.
1.2.3. Giải pháp và giải pháp quản lý công tác khảo thí ở trường đại học
1.2.3.1. Giải pháp
Theo Từ điển tiếng Việt, “Giải phap là phương phap giải quyết một vấn
đề cụ thể”. [27]
Còn theo Nguyễn Văn Đạm, “Giải phap là toàn bộ những ý nghĩ có hệ
thống cùng với những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới sự khắc phục
một khó khăn”.[14]
Để hiểu rõ hơn khai niệm giải phap, chúng ta cần phân biệt nó với một

13
số khai niệm tương tự như phương phap, biện phap. Điểm giống nhau của
cac khai niệm là đều nói về cach làm, cach tiến hành, cach giải quyết một
công việc, một vấn đề. Còn điểm khac nhau ở chỗ, biện phap chủ yếu nhấn
mạnh đến cach làm, cach hành động cụ thể, trong khi đó phương phap nhấn
mạnh đến trình tự cac bước có quan hệ với nhau để tiến hành một công việc
có mục đich.
Theo Hoàng Phê, phương phap là “Hệ thống cac cach sử dụng để tiến
hành một công việc nào đó”. Còn theo Nguyễn Văn Đạm, phương phap được
hiểu là trình tự cần theo trong cac bước có quan hệ với nhau khi tiến hành một
công việc có mục đich nhất định”.
Về khai niệm biện phap, theo Từ điển tiếng Việt, đó là “cach làm, cach
giải quyết một vấn đề cụ thể”.[27]
Như vậy, khai niệm giải phap tuy có những điểm chung với cac khai
niệm trên nhưng nó cũng có điểm riêng. Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này
là nhấn mạnh đến phương phap giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó
khăn nhất định. Trong một giải phap có thể bao gồm nhiều biện phap.
1.2.3.2. Giải pháp quản lý công tác khảo thí
Giải phap QL CTKT thực chất là đưa ra cac cach thức để đổi mới hoặc
tăng cường quản lý công tac khảo thi.
Trên cơ sở phân tich thực trạng của công tac khảo thi trong Nhà trường,
nhà quản lý công tac khảo thi phải đanh gia được điểm yếu, điểm mạnh từ đó
đưa ra được những giải phap nhằm khắc phục những điểm yếu đang còn tồn
tại hoặc tăng cường những điểm mạnh để nâng cao hơn nữa chất lượng của
công tac này.
Việc đưa ra cac giải phap phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản như
đảm bảo tinh mục tiêu; đảm bảo tinh thực tiễn; đảm bảo tinh hiệu quả, đảm
bảo tinh khả thi ... trong thực tế phat triển của nhà trường.

14
1.3. Công tác khảo thí ở trường đại học
1.3.1. Mục đích, yêu cầu công tác khảo thí ở trường đại học
Mục đich chung của nền giao dục nước ta là đào tạo ra lớp thanh niên
có đạo đức, có sức khỏe, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, có khoa học kỹ thuật, tich cực, năng động, sang tạo, có khả năng
lao động với năng suất cao trong một nền công nghệ tiên tiến, có ý chi vươn
lên vì sự thành đạt, tiến bộ của bản thân và sự phồn vinh của đất nước.
Từ mục đich chung trên, hiện nay mục đich của giao dục đại học là:
Đào tạo ra lớp sinh viên có trình độ chuyên môn và kĩ năng thực hành về một
ngành nghề, có khả năng phat hiện và giải quyết những vấn đề thông thường
thuộc chuyên môn đào tạo và có phẩm chất chinh trị, có đạo đức, có sức khỏe
và có ý thức phục vụ nhân dân…
Để đảm bảo mục đich của mình, trong li luận dạy học đại học, kiểm tra
đanh gia, trong đó có công tac khảo thi, là một trong những công đoạn quyết
định chất lượng của qua trình dạy học và công tac khảo thi có ảnh hưởng lớn
đến chất lượng đào tạo vì kết quả của nó sẽ:
1- Giúp người học biết được thực chất chất lượng học tập của mình, từ
đó, điều chỉnh phương phap học tập phù hợp;
2- Giúp GV nắm được hiệu quả và chất lượng giảng dạy của mình, tìm
nguyên nhân và từ đó điều chỉnh nội dung và phương phap dạy học để giúp
SV nắm được những kiến thức và kỹ năng cần thiết;
3- Giúp cac nhà quản li ra quyết định về kết quả học tập của người học,
điều chỉnh chương trình đào tạo và tổ chức dạy học khi cần.
Hiện nay, CTKT ở trường đại học là hệ thống bao gồm nhiều hoạt
động: xây dựng đề thi, công tac coi thi, làm phach, chấm thi, lên điểm và
kiểm tra điểm cho sinh viên. Việc thực hiện cac hoạt động trong CTKT theo
đúng quy chế, qui định nhằm đạt mục đich: Đanh gia đúng, thực chất kết quả
rèn luyện học tập của người học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong
trường đại học.

15
Để đạt được mục đich trên, công tac khảo thi trong trường Đại học cần
đảm bảo cac yêu cầu sau:
- Trong qua trình triển khai cần phải bam sat hệ thống văn bản quy
phạm phap luật, văn bản hướng dẫn về CTKT của Nhà nước, Nhà trường,
đồng thời, tăng cường công tac tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cac văn bản để
hoạt động này được triển khai đồng bộ và có hiệu quả cao trong toàn trường;
- Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ can bộ
để từng bước nâng cao năng lực cho cac can bộ chuyên trach về công tac khảo
thi nhằm đap ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vụ được giao;
- Trong CTKT phải đảm bảo được tinh độc lập của cac hoạt động: xây
dựng đề thi, tổ chức thi và đanh gia kết quả bài thi của sinh viên;
- Trong qua trình hoạt động, thường xuyên tiếp thu cac ý kiến từ người
học và người dạy, từ đó, nghiên cứu, đổi mới để không ngừng nâng cao chất
lượng hoạt động góp phần đap ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của nhà trường
và xã hội.
1.3.2. Nội dung công tác khảo thí ở trường đại học
Trong cac trường đại học, căn cứ và tình hình thực tế, CTKT được
Hiệu trưởng nhà trường giao cho phòng Đào tạo, ban Khảo thi, hoặc phòng
Khảo thi hay TT ĐBCL quản lý, nhưng dù nằm ở đơn vị nào thì nội dung
CTKT ở trường đại học cũng bao gồm những nội dung sau:
- Căn cứ cac văn bản Phap quy của Nhà nước, xây dựng cac quy định,
quy trình kiểm tra đanh gia cac học phần, thi giữa kỳ, thi kết thúc học phần,
thi tốt nghiệp, thi lấy chứng chỉ, bảo vệ đồ an môn học, bảo vệ đồ an tốt
nghiệp, bảo vệ luận văn thạc sĩ, bảo vệ luận an tiến sĩ đap ứng cac chuẩn đầu
ra của môn học và chương trình đào tạo;
- Phối hợp với cac Khoa tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống ngân
hàng đề thi cho từng môn học, cải tiến và phat triển cac hình thức thi phù hợp
với yêu cầu đào tạo của cac ngành, cac hệ bậc đào tạo nhằm nâng cao hiệu
quả đanh gia cũng như chất lượng đào tạo;

16
- Phối hợp với cac đơn vị, cac khoa, bộ môn tổ chức kỳ thi kết thúc học
phần, thi cuối khóa cac hệ, bậc đào tạo; tổ chức và triển khai kế hoạch coi thi,
chấm thi và lên điểm;
- Tổ chức thực hiện đổi mới công tac thi, kiểm tra. Đề xuất, trang bị cac
phương tiện kỹ thuật cần thiết phục vụ cho qua trình tổ chức thi, chấm thi,
đanh gia kết quả thi. Triển khai ứng dụng cac tiến bộ khoa học-công nghệ vào
công tac khảo thi của Trường;
- Tham gia cac lớp tập huấn chuyên môn và tổ chức tập huấn cho giảng
viên của Nhà trường về công tac khảo thi;
- Nghiên cứu và ứng dụng cac thành tựu khoa học công nghệ để phục
vụ công tac thi.
1.3.3. Cách thức tiến hành công tác khảo thí ở trường đại học
Căn cứ vào kế hoạch năm học, đơn vị QL CTKT xây dựng lịch thi kết
thúc học phần cho cac môn học. Lịch thi được thông bao rộng rãi cho sinh
viên và cac đơn vị liên quan, trên cơ sở đó:
- Căn cứ vào lịch thi, cac tổ bộ môn cac Khoa chủ quản môn thi tiến
hành xây dựng hệ thống câu hỏi thi, Đề thi và đap an, soạn thảo theo định
dạng đã quy định, bản cứng có chữ ký của người ra đề hoặc của người chịu
trach nhiệm về chuyên môn của khoa. Với cac môn chuyên ngành có tinh đặc
thù, Ban chủ nhiệm cac Khoa đề xuất phương an ra đề thi, quản lý và sử dụng
đề thi, tổ chức thi, chấm thi trình trưởng Khoa duyệt;
- Căn cứ lịch thi, đơn vị chịu trach nhiệm xây dựng đề thi sẽ tổ chức
bốc thăm chọn đề thi, tổ chức in sao đề thi, đóng gói niêm phong theo phòng
thi, đảm bảo đúng quy chế, bảo mật, bàn giao cho cac khoa tổ chức thi đúng
lịch thi. Tổ chức tiếp nhận bài thi, xử lý bài thi (dồn túi đanh phach, rọc
phach) bàn giao cho cac khoa tổ chức chấm thi. Tiếp nhận bài thi đã chấm,
ghép phach, lên điểm, kiểm dò và gửi kết quả về cac khoa. Lưu trữ bài thi và
bảng điểm (bản chinh) theo quy định;

17
- Cac đơn vị khac trong trường có liên quan tới CTKT như: Phụ trach
cơ sở vật chất, công tac bảo vệ, công tac y tế…căn cứ nhiệm vụ chức năng
của đơn vị mình để triển khai công tac chuẩn bị theo đúng kế hoạch đã ban
hành.
1.4. Một số vấn đề về quản lý công tác khảo thí ở trường đại học
1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý công tác khảo thí ở trường đại học
Là một hoạt động tập thể, có vai trò vị tri lớn trong việc đảm bảo hoạt
động đanh gia chất lượng đào tạo lại có nhiều người, nhiều bộ phận tham gia,
tuy mỗi người, mỗi bộ phận được giao những mảng công tac độc lập, có quy
trình hoạt động riêng, có yêu cầu bảo mật cao nhưng như cac phần trên đã
nói, đương nhiên công tac này phải được quản lý một cach nghiêm ngặt và
thường xuyên được tăng cường để hoạt động này ngày càng có chất lượng
hơn nhằm đap ứng yêu cầu ngày càng cao của nhà trường và xã hội
Sau một qua trình đổi mới, GDĐH Việt Nam đã đạt được những thành
tựu to lớn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phat triển kinh tế, văn hóa, xã
hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, GDĐH
Việt Nam cũng đang còn những hạn chế nhất định, trong đó “hạn chế lớn nhất
của GDĐH nước ta hiện nay là chất lượng đào tạo chưa đap ứng được đòi hỏi
của sự phat triển kinh tế - xã hội của đất nước và nếu không có giải phap khắc
phục quyết liệt, hiệu quả thì đất nước sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh quan trọng
về chất lượng và số lượng nguồn nhân lực”.
Với hoạt động kiểm tra đanh gia, Nghị quyết 29-NQ-TW về “Đổi mới
căn bản, toàn diện giao dục và đào tạo, đap ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế” đã được hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) thông qua, đanh
gia: “Phương phap giao dục, việc thi, kiểm tra và đanh gia kết quả còn lạc
hậu, thiếu thực chất.”[1]
Nhận định đó đã đặt cho ngành Giao dục đại học những nhiệm vụ lớn
cần giải quyết, trong đó, một trong những khâu đột pha là công tac Khảo thi

18
và đảm bảo chất lượng. Vì thế, để đạt được mục tiêu đề ra, cần phải có những
giải phap tich cực trong công tac QL CTKT để đap ứng yêu cầu đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Xây dựng hệ thống QL CTKT mới phù hợp với điều kiện của từng
trường ĐH trong giai đoạn hiện nay là góp phần tich cực vào qua trình nâng
cao hiệu quả chất lượng đào tạo đap ứng yêu cầu đổi mới QL hệ thống GDĐH
giai đoạn 2010 - 2020.
1.4.2. Nội dung quản lý công tác khảo thí ở trường đại học
Căn cứ vào tình hình thực tế, để có đầu mối tập trung sự chỉ đạo của Bộ
Giao dục và đào tạo trong công tac quản lý nhà nước đối với công tac khảo thi
và đảm bảo chất lượng, năm 2003, Bộ Giao dục và đào tạo đã quyết định
thành lập Cục Khảo thi và Kiểm định chất lượng. Cục Khảo thi và kiểm định
chất lượng có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước
chuyên ngành về công tac khảo thi và kiểm định chất lượng giao dục trong
phạm vi cả nước; thực hiện cac dịch vụ công về khảo thi, kiểm định chất
lượng giao dục và công nhận văn bằng. Sự ra đời của Cục Khảo thi và kiểm
định chất lượng không chỉ đanh dấu bước ngoặt lớn về sự tập trung chỉ đạo
công tac Khảo thi và đảm bảo chất lượng trong tất cả cac cơ sở giao dục và
đào tạo mà còn khẳng định tầm quan trọng của hoạt động này trong việc góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm đap ứng ngày càng tốt hơn cac yêu
cầu về nguồn nhân lực của thị trường lao động.
Để hoàn thiện công tac đào tạo Đại học và Cao đẳng và tạo cơ sở phap
lý cho cac trường Đại học và Cao đẳng triển khai hoạt động đào tạo, Bộ giao
dục và đào tạo đã ban hành cac văn bản:
Ngày 26 thang 6 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giao dục và đào tạo đã ban ra
Quyết định 25/2006/QĐ – BGDDT ban hành Quy chế Đào tạo đại học và cao
đẳng hệ chinh quy. [3]
Ngày 15 thang 8 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giao dục và đào tạo ra Quyết
định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng

19
hệ chinh quy theo hệ thống tin chỉ và Quy chế này đã được sửa đổi bổ sung
bởi Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 thang 12 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Giao dục và Đào tạo sửa đổi. [4], [7]
Cả hai quy chế này, đặc biệt là Quy chế 43 đã đề cập một cach đầy đủ
toàn bộ những nội dung cần thiết để đảm bảo chất lượng công tac đào tạo từ
những quy định chung về đối tượng ap dụng, chương trình giao dục đại học,
cac quy định về học phần, tin chỉ, công tac đanh gia kết quả học tập đến cac
hoạt động khac nằm trong quy trình đào tạo như tổ chức đào tạo…trong đó
Chương III dành riêng để chỉ đạo toàn bộ công tac Kiểm tra và thi học phần
bao gồm những điều khoản quy định về công tac đanh gia học phần (Điều
19), công tac tổ chức kỳ thi kết thúc học phần (Điều 20), quy định về việc ra
đề thi, hình thức thi, chấm thi và số lần được dự thi kết thúc học phần (Điều
21) và cach tinh điểm đanh gia bộ phận, điểm học phần (Điều 22).
Từ những quy định cụ thể trong hệ thống văn bản phap quy đó, công
tac khảo thi trong cac trường đại học bao gồm cac bước sau:
Bước 1. Tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi
Bước 2. Lập kế hoạch thi
Bước 3. Tổ chức làm đề thi
Bước 4. Tổ chức thi
Bước 5. Tổ chức chấm bài, lưu trữ bài thi, điểm thi
Bước 6. Tổ chức giải quyết khiếu nại của sinh viên
Cac trường Đại học lấy đó làm cơ sở tổ chức công tac khảo thi, phân
công rõ nhiệm vụ cho từng bộ phận để đảm bảo tinh phap lý, quy phạm cho
cơ sở giao dục của mình.
Để triển khai công tac QL CTKT, tuân theo cac quy luật của công tac
quản lý nói chung, công tac quản lý giao dục, quản lý nhà trường…quản lý
chất lượng nói riêng, mỗi trường đại học, căn cứ vào thực tế của mình, đều
xây dựng những mô hình quản lý của riêng mình, nhưng nhìn chung, dù

20
trường nào, cac bộ phận quản lý hoạt động khảo thi cũng thực hiện cac chức
năng quản lý thông qua cac nội dung cơ bản như sau:
a- Lập kế hoạch thực hiện công tac khảo thi
Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường, căn cứ
tình hình thực tế, trường sẽ thông qua kế hoạch cụ thể của công tac khảo thi
và kiểm định chất lượng giao dục hàng năm.
Việc lập kế hoạch nhằm đảm bảo nhịp độ hoạt động cao và đi đúng
hướng, không sót việc.
Để lên kế hoạch cần nắm rõ tình hình nhiệm vụ được giao trước mắt,
trung hạn và dài hạn với quy trình lập kế hoạch cụ thể.
Để lập kế hoạch, nhà quản lý phải xac định được những yếu tố sau:
+ Cơ sở phap lý của công việc và hình dung được mục tiêu yêu cầu cần
làm và cần đạt;
+ Nội dung công việc là gì? (Tham gia tổ chức hệ thống phòng thi.
Làm đề thi, sao in đề thi; làm phách, hồi phách bài thi; giao nhận bảng điểm
thi hết học phần; hình thức thi; làm đề nghị thanh toán đề thi...);
+ Địa điểm và thời gian thực hiện công việc. Quy trình công việc, việc
nào làm trước, việc làm sau;
+ Trong qua trình thực hiện công việc cần phối hợp với đơn vị chức
năng nào trong trường;
+ Ai làm, ai kiểm tra, ai chịu trach nhiệm chinh. Trong qua trình thực
hiện nhiệm vụ cần tuân theo cac quy trình, văn bản nào. Khi cần xin ý kiến thì
gặp ai;
+ Phương phap thực hiện. Tài liệu hướng dẫn, cac tiêu chi, phương tiện
kỹ thuật cần có;
+ Phương phap kiểm tra, Lựa chọn việc cần kiểm tra, người kiểm tra,
cach thức ghi chép hồ sơ kiểm tra;
+ Xac định nguồn lực cần có: Người, tiền, nguyên vật liệu, phương tiện
kỹ thuật.

21
Sau khi lên kế hoạch cụ thể bằng văn bản phổ biến cho những thành
viên có liên quan. Với những kế hoạch có tinh chất hoạch định chiến lược
được phép phổ biến và hệ thống văn bản quy phạm phap luật, văn bản hướng
dẫn về công tac khảo thi và kiểm định chất lượng giao dục cần chú ý tăng
cường việc tuyên truyền, phổ biến đảm bảo việc triển khai có hiệu quả.
Để làm nền tảng nghiệp vụ vững chắc tạo khả năng hoàn thành nhiệm
vụ cao cần chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ can bộ
làm công tac khảo thi và quản lý chất lượng giao dục cac cấp trên cơ sở đó
từng bước nâng cao năng lực cho cac can bộ chuyên trach về công tac khảo
thi.
Kế hoạch hoa giúp nhà quản lý có cai nhìn tổng thể, toàn diện, từ đó
thấy được hoạt động tương tac giữa cac bộ phận. Việc lập kế hoạch cho phép
lựa chọn những phương an tối ưu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động
cho toàn bộ tổ chức và có khả năng ứng phó với sự thay đổi
b- Tổ chức thực hiện công tac khảo thi
Đối với nhà lãnh đạo: Dựa vào nội dung kế hoạch cụ thể, thiết kế cơ
cấu bộ phận phòng ban, nhân viên, cở sở vật chất, nhân lực, vật lực, tài lực, tri
lực đap ứng nhu cầu công việc.
Đối với nhà quản lý, người trực tiếp tổ chức quản lý công tac khảo thi:
Dựa vào phân bổ kinh tế, nhân lực sẽ có những quyết định cụ thể trong mỗi
khâu công việc: Làm đề, tổ chức thi, tổ chức làm phach, tổ chức quản lý lưu
giữ bài thi cụ thể như sau:
Tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi, cung cấp đề thi, hướng dẫn cac
khoa, cac bộ môn xây dựng hệ thống câu hỏi thi, kiểm tra, hướng dẫn quy
trình công nghệ khảo thi, chủ trì tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ
công tac khảo thi và thực hiện cac hợp đồng tổ chức công tac khảo thi.
Tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cac đơn vị thực hiện
công tac ra đề thi, chấm thi, …

22
Chủ trì, phối hợp với phòng Đào tạo và cac đơn vị có liên quan đề xuất
trình Hiệu trưởng cac chủ trương, biện phap đảm bảo chất lượng giao dục, chỉ
đạo, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra công tac đảm bảo chất lượng giao dục.
c- Chỉ đạo thực hiện công tac khảo thi
Khâu ra đề thi: Xây dựng ngân hàng cac câu hỏi thi làm cơ sở cho việc
xây dựng đề thi. Phối hợp cùng cac khoa, bộ môn thực hiện đúng quy chế ra
đề thi. Khoa, bộ môn chịu trach nhiệm chinh về nội dung đề, chất lượng đề,
tinh bảo mật của đề thi.
Khâu in sao đề thi: Thực hiện đúng quy trình in sao. Đảm bảo tinh
chinh xac về số lượng, chất lượng, độ bảo mật của đề thi.
Khâu tổ chức thi: Phòng ban chức năng thực hiện hoạt động này cần
tuân thủ đúng quy chế tổ chức thi, nhằm đảm bảo tinh minh bạch trong thi cử.
Khâu làm phach: Chỉ đạo nhân viên thực hiện đúng quy chế làm phach,
không lộ phach, đảm bảo tinh bảo mật, tinh chinh xac, tinh kịp thời của bài
thi.
Khâu quản lý điểm: Thực hiện theo quy chế lưu điểm thi, không để xảy
ra sai sót, nhầm lẫn.
d- Kiểm tra việc thực hiện công tac khảo thi
Đây là chức năng xuyên suốt cả qua trình quản lý. Đối với công tac
khảo thi, kiểm tra bắt đầu từ hoạt động ra đề thi. Phòng khảo thi thường
xuyên kiểm tra quy trình ra đề có đảm bảo thời gian, tiến độ, cấu trúc đề thi
của giảng viên ra đề. Về nội dung đề thi, trưởng khoa sẽ có trach nhiệm kiểm
tra trực tiếp từng đề thi. Công tac in sao đề thi, làm phach được kiểm tra theo
đúng quy trình nhằm hạn chế những sai sót có thể xảy ra.
Đối với công tac chấm thi, do 2 giảng viên chấm thi độc lập cho 1 bài
trên cơ sở 1 đap an thống nhất, nên có thể kiểm tra chéo.
Công tac kiểm tra có thể theo kế hoạch đã hoạch định nhưng cũng có
thể kiểm tra đột xuất khi cần thiết theo quy định của nhà trường.

23
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác khảo thí ở trường đại
học
a. Yếu tố khach quan.
+ Sự phat triển, xu thế giao dục chung của trong và ngoài nước:
Xu thế giao dục chung của thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến nền giao
dục trong nước.chúng ta cần có những chuyển biến tich cực để phù hợp với
xu thế chung đó. Có thể chúng ta xuất phat chậm hơn, nhưng sẽ có những
hoạch định bước tiến chắc chắn, học tập rút kinh nghiệm là nền tảng cho
những quyết sach sau này. Vì vậy cac cơ sở giao dục, hệ thống khảo thi phải
nắm bắt hòa nhập với sự vận động của thế giới, tranh trở thành tụt hậu so với
cac nền giao dục hiện đại đó.
+ Văn bản quy phạm của nhà nước về giao dục:
Bộ Giao dục và Đào tạo (GD - ĐT) chịu trach nhiệm trước Chinh phủ
thực hiện quản lý nhà nước về giao dục bằng cac văn bản quy định, thông
tư… Cac Bộ, ngành với vai trò là cơ quan chủ quản của một số cac trường đại
học, cao đẳng, học viện và phối hợp với Bộ Giao dục và Đào tạo giúp Chinh
phủ thực hiện quản lý thống nhất về giao dục. Văn bản quy định của
Bộ GD–ĐT, sở ngoài ngành…. được đưa ra, ap dụng cho trường Đại học nói
chung, bộ phận khảo thi nói riêng về cac loại hình trường, điều kiện thành lập,
cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường; Cac quy định về hoạt
động đào tạo và nghiên cứu khoa học của cơ sở giao dục đại học; Cac quy
định của Bộ GD–ĐT về kiểm định chất lượng giao dục; Cac quy định về quản
lý nhà nước đối với giao dục đại học; Cac quy định về quản lý tài chinh; Cac
quy định về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm phap luật…
Năm 2003, Cục Khảo thi và kiểm định chất lượng cũng ban hành cac
văn bản, quy phạm đối với công tac khảo thi và đảm bảo chất lượng đã bước
đầu dần đưa công tac khảo thi, đảm bảo chất lượng đi vào quỹ đạo .
+ Thông tin:

24
Trong công tac quản lý, yếu tố thông tin đóng vai trò xuyên suốt trong
cả qua trình. Hoạt động quản lý gắn liền với thông tin. Thông tin được coi là
hệ thần kinh của quản lý. Thông tin quản lý phải gắn với quyết định quản lý
và mục tiêu quản lý. Nhà quản lý luôn nắm bắt thông tin tốt, kịp thời chinh
xac sẽ tạo điều kiện cho công tac lập kế hoạch, tổ chức một cach hợp lý, hiệu
quả.
b. Yếu tố chủ quan
+ Con người:
- Nhà lãnh đạo, người quản lý: Phải thực hiện cac chức năng của quản
lý như tổ chức, hoạch định, kiểm tra, trong đó tổ chức là chức năng đặc biệt
quan trọng. Họ đóng vai trò tổ chức, định hướng, chỉ đạo và xây dựng mối
quan hệ giữa những thành viên trong một tập thể cùng vận hành theo một hệ
thống nhất định để đạt được mục tiêu chung.
Một nhà quản lý đúng đắn là người biết người biết việc, phân công
đúng người, đúng việc nhằm đạt được kết quả công việc một cach tối ưu nhất.
Đây không phải là một kỹ năng khó, nhưng không phải nhà quản lý nào cũng
làm được. Bởi vậy vẫn tồn tại những bất cập trong cach phân công bố tri công
việc. Khi mà tỉ lệ công chức ngồi nhầm chỗ không phải là nhỏ. Xét đến vấn
đề này, một phần là do năng lực chuyên môn của họ còn thấp, chưa đủ để đap
ứng nhu cầu công việc. Nhưng một phần cũng phải kể đến, khả năng phân
công công việc của người quản lý. Có thể họ làm chưa tốt trong lĩnh vực này,
nhưng vẫn có khả năng làm tốt nhiệm vụ khac. Điều này cần có bàn tay sắp
xếp của người quản lý. Cần xây dựng quy tắc hoạt động cho cả nhóm và tiếp
thu cac ý kiến phản hồi để xây dựng tập thể ngày một tốt hơn, biết quản lý
thời gian, quản lý con người. Là một người kiên định hàm chứa một lý tưởng
mà người lãnh đạo và điều hành nhận lãnh như một sứ mệnh để phục vụ cơ sở
giao dục mà mình là người đứng đầu.
- Chuyên viên, viên chức phần hành: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
trình độ lý luận chinh trị, năng lực nhận thức của cac chuyên viên và viên

25
chức phần hành đóng vai trò chủ chốt đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra
hiệu quả công việc. Cac chuyên viên là người trực tiếp thực hiện công tac
khảo thi này, mức độ chinh xac, chất lượng phụ thuộc vào phương phap thực
hiện công việc. Công tac khảo thi là một quy trình logic, liên tục. Mỗi thành
viên trong dây chuyền này là một mắt xich vô cùng quan trọng. Bởi vậy, hơn
ai hết họ là người phải nắm rất rõ nhiệm vụ, năng lực của chinh mình để phat
huy nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ngoài ra, sự phối kết hợp giữa cac nhân viên công tac khảo thi này
cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của công tac. Vì vậy, cac nhân
viên phần hành ngoài khả năng làm việc độc lập cao còn phải có kỹ năng làm
việc theo nhóm tốt và điều này đòi hỏi nhà quản lý phải tạo được không khi
làm việc vui vẻ, đoàn kết trong đơn vị để tạo ra dây truyền làm việc liên tục,
nhuần nhuyễn trong quy trình quản lý công tac khảo thi.
+ Cở sở vật chất:
Đối với cac cơ sở đào tạo, chất lượng đào tạo quyết định sự tồn tại và
phat triển bền vững. Ngoài cac yếu tố như nội dung chương trình đào tạo, hệ
thống giao trình, sach tham khảo hay đội ngũ can bộ quản lý, giảng viên giảng
dạy thì yếu tố cơ sở vật chất cũng có vai trò hết sức quan trọng. Một nhà
trường có đầy đủ cac yếu tố nêu trên nhưng cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu,
không đap ứng được những yêu cầu của công tac đào tạo, của hoạt động tổ
chức thi cử thì sẽ không thể có được một chất lượng đào tạo tốt nhất. Bởi vậy
cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học là một trong những điều kiện cơ bản
quyết định sự hình thành và phat triển của nhà trường. Đối với cac phòng ban
chứa năng, cung cấp trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tac chuyên
môn đảm bảo năng suất làm việc, chất lượng công việc và tâm lý nhân viên.
Do đó, để đảm bảo chất lượng đào tạo, việc tăng cường cơ sở vật chất, trang
bị cac phương tiện giảng dạy và học tập hiện đại trong trường học là việc hết
sức cần thiết
+ Khả năng phat triển và ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT):

26
Ứng dụng CNTT là sử dụng may tinh, phần mềm may tinh để cập nhật,
chuyển đổi, lưu trữ, xử lý và thu nhập thông tin. Ở Việt Nam, khai
niệm Công nghệ Thông tin được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết Chinh
phủ 49/CP ki ngày 04/08/1993 là tập hợp cac phương phap khoa học, cac
phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật may tinh và viễn
thông - nhằm tổ chức khai thac và sử dụng có hiệu quả cac nguồn tài nguyên
thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con
người và xã hội. Ứng dụng CNTT vào giao dục nói chung, công tac khảo thi
nói riêng đã không còn xa lạ với chúng ta. Chúng là công cụ hỗ trợ đắc lực
đổi mới phương phap quản lý giao dục, góp phần nâng cao hiệu quả và chất
lượng giao dục. Ưu tiên đầu tư ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong
công tac quản lý điểm, đanh gia sinh viên, đổi mới phương phap dạy và học,
chia sẻ dữ liệu dùng chung nhằm tối ưu hoa nguồn lực đầu tư. Cac công đoạn
thao thac thủ công như tổ chức thi, chấm thi, lên điểm dần được thay bằng cac
phần mềm công nghệ giúp rút ngắn thời gian, hạn chế tối đa sai sót, nhầm lẫn,
nâng cao chất lượng công việc. Thực tế so với mặt bằng chung của thế giới,
chúng ta còn nhiều hạn chế về phần mềm công nghệ ứng dụng, đây là những
khó khăn chúng ta cần khắc phục trong thời gian tới.
+ Văn hóa tổ chức:
Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cach nhận thức và lối hành xử
của cac thành viên đối với bên trong và bên ngoài tổ chức đó. Bản chất của tổ
chức là đối nội cần tăng cường tiềm lực, phat huy được sức sang tạo của ca
nhân, đối ngoại là được xã hội nhìn nhận. Điều này phụ thuộc vào sự tự quản
của cac ca nhân (trach nhiệm, tinh độc lập, ứng xử, phong cach làm việc...);
Cac cơ chế của tổ chức đó (cac qui tắc, quy chế, điều lệ… riêng); Sự hỗ trợ
của cac nhà quản lý với nhân viên; Tinh thần đoàn kết và thể hiện tinh thần
đồng đội trong tổ chức; Sự xem xét, khen thưởng, cach khen thưởng và những
căn cứ, cơ sở của nó; Xung đột, sức chịu đựng và cach giải quyết những xung
đột; Cac rủi ro có thể có và sự chịu đựng những rủi ro có thể có. Từ đó để

27
xây dựng bầu không khi làm việc lành mạnh ta cần chú ý đến một số yếu tố
như mối quan hệ giữa cac ca nhân, tạo điều kiện cho mọi người hiểu và thông
cảm cho nhau; Phân công trach nhiệm rõ ràng, có sự giúp đỡ tương trợ lẫn
nhau; Lãnh đạo có phong cach phù hợp…

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã nêu những nét khai quat về lịch sử nghiên cứu, những cơ
sở phap lý, cơ sở lý luận, những mối tac động qua lại và những khai niệm cơ
bản nhất có liên quan đến công tac khảo thi, công tac quản lý nói chung và
quản lý công tac khảo thi nói riêng.
Hiện nay dưới sự chỉ đạo của cac cơ quan quản lý nhà nước cấp trên và
yêu cầu bức thiết của công tac quản lý chất lượng giao dục, công tac khảo thi
trong cac trường đại học đã, đang và sẽ được thực hiện một cach đồng bộ. Để
thực hiện tốt cac nhiệm vụ đó, mỗi cơ sở giao dục cần phải có nhận thức đầy
đủ hơn về công tac khảo thi và có hệ thống công cụ kiểm tra đanh gia thật
chặt chẽ, chinh xac, khoa học.
Những nội dung đã trình bày ở trong chương 1 sẽ tạo điều kiện cho bản
thân đi đúng hướng trong qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, phân tich
những điểm mạnh, yếu của công tac khảo thi và quản lý khảo thi ở Trường
Đại học Vinh trong thời gian qua và trên cơ sở đó mạnh dạn đề xuất một số
giải phap trong công tac quản lý công tac khảo thi nhằm góp phần cùng toàn
trường nâng cao chất lượng đào tạo đap ứng ngày càng tốt hơn nguồn lực
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

28
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC
KHẢO THÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

2.1. Khái quát về Trường Đại học Vinh


2.1.1. Các giai đoạn phát triển
Ngày 16/7/1959, Bộ trưởng Bộ Giao dục ký Nghị định số 375/NQ
thành lập Phân hiệu Đại học Sư phạm Vinh. Ba năm sau đó, ngày 29/2/1962,
Bộ trưởng Bộ Giao dục ký Quyết định số 637/QĐ chuyển Phân hiệu Đại học
Sư phạm Vinh thành Trường Đại học Sư phạm Vinh. Ngày 25/4/2001, Thủ
tướng Chinh phủ ký Quyết định số 62/2001/QĐ - TTg đổi tên Trường Đại học
Sư phạm Vinh thành Trường Đại học Vinh. Hơn nửa thế kỷ xây dựng và phat
triển, lịch sử Trường trải qua cac giai đoạn cơ bản như sau:
2.1.1.1. Giai đoạn 1959-1965
Năm 1959, Phân hiệu ĐHSP Vinh được thành lập trực thuộc Bộ Giao
dục với vai trò như một trường ĐH. Nhiệm vụ của Nhà trường là đào tạo giao
viên và can bộ có trình độ ĐH. Buổi đầu thành lập, Trường chỉ có 20 can bộ
công chức, tuyển sinh 158 SV, được chia thành 2 ban cơ bản là Toan-Lý và
Văn-Sử. Chương trình đào tạo được thiết kế 2 năm. Năm 1961, Trường mở
thêm 3 ngành đào tạo: Vật lý, Hóa học và Sinh học. Năm 1962, Bộ Giao dục
quyết định chuyển Phân hiệu ĐHSP Vinh thành Trường ĐHSP Vinh. Từ năm
1964, theo chỉ thị của Bộ Giao dục, Nhà trường xây dựng và thực hiện khung
chương trình đào tạo 3 năm. Tóm lại, giai đoạn từ 1959 đến 1965 đã đanh dấu
sự vươn lên từ phân hiệu trở thành một trường ĐHSP kha hoàn chỉnh, một cơ
sở đào tạo giao viên có uy tin và quen thuộc của khu IV nói riêng và miền
Bắc xã hội chủ nghĩa nói chung.
2.1.1.2. Giai đoạn 1965-1973
Trước tình hình đế quốc Mỹ leo thang gây chiến tranh pha hoại ra miền

29
Bắc ngày càng ac liệt và Thành phố Vinh trở thành một trọng điểm bị đanh
pha, Trường ĐHSP Vinh buộc phải sơ tan để đảm bảo an toàn và tiếp tục
nhiệm vụ đào tạo. Từ thang 4/1965 đến thang 4/1973, Trường đã sơ tan,
thường xuyên di chuyển và đóng trên cac địa bàn cac huyện: Nghi Lộc, Thanh
Chương, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành (Nghệ An), Hà Trung, Thạch
Thành (Thanh Hóa). Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ giao dục đào tạo,
nhiều thế hệ can bộ, sinh viên ưu tú của nhà trường đã xếp bút nghiên lên
đường làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Trong hoàn cảnh đó, Nhà trường vẫn
tiếp tục “Dạy tốt - Học tốt”, với việc thành lập khối Trung học phổ thông
chuyên Toan (1966), Khoa đào tạo giao viên cấp 2 (1967), Khoa Lịch sử
(1968), trường vẫn thực hiện chủ trương tiếp tục mở rộng quy mô mà cấp trên
đã giao.
2.1.1.3. Giai đoạn 1973-2001
Thang 5/1973, Trường trở lại Thành phố Vinh và tiến hành xây dựng
lại cơ sở vật chất từ đầu. Thang 9/1973, Trường khai giảng năm học mới đầu
tiên tại Thành phố Vinh sau hơn 8 năm sơ tan. Trong hoàn cảnh cả nước dồn
sức cho giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1973-1975) và những
năm đầy gian khó của đất nước sau khi kết thúc chiến tranh (1976-1986), nhà
trường kiên trì nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học,
đồng thời còn chi viện và giúp đỡ cho cac trường ĐHSP phia Nam. Từ năm
học 1976-1977, Trường hoàn chỉnh chương trình đào tạo 4 năm và được giao
nhiệm vụ bồi dưỡng Sau đại học. Năm 1986, căn cứ tình hình thực tế và khả
năng, Nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu sinh (1990) và
thành lập cac khoa đào tạo mới: Giao dục chinh trị, Ngoại ngữ, Thể dục, Giao
dục tiểu học, Công nghệ thông tin. Từ năm 1993, Trường là một trong những
cơ sở đào tạo Sau đại học đầu tiên của cả nước được cấp bằng thạc sĩ. Để phat
triển quy mô đào tạo, Đảng ủy, Ban Giam hiệu Nhà trường đã đề ra chủ
trương và triển khai thực hiện việc mở rộng cac ngành đào tạo ngoài sư phạm,
từ đó những ngành đào tạo mới như Kỹ sư Nuôi trồng thủy sản; Cử nhân

30
Luật, Văn thư -Lưu trữ, Du lịch, Toan -Tin ứng dụng, Công nghệ thông tin,
Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Công nghệ thực phẩm…ra đời. Quy mô
của Nhà trường lên tới hơn 700 can bộ công chức và 20.000 học sinh, sinh
viên, học viên.
2.1.1.4. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay
Trước sự phat triển hiệu quả của Nhà trường, năm 2001, Chinh phủ đã
quyết định đổi tên Trường ĐHSP Vinh thành Trường ĐH Vinh. Trở thành
trường ĐH đa ngành, Nhà trường vẫn xac định sư phạm là ngành then chốt,
đồng thời ưu tiên phat triển cac ngành đào tạo đap ứng nhu cầu xã hội, mở
rộng hợp tac quốc tế, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và chuyển giao công
nghệ phục vụ đào tạo và phat triển kinh tế - xã hội. Với việc mở rộng cơ cấu
ngành nghề đào tạo, Trường đã thành lập thêm cac cơ sở đào tạo mới và và
sau 47 năm đào tạo theo học chế niên chế, từ năm học 2007 - 2008, Trường
Đại học Vinh đã chuyển sang phương thức đào tạo theo hệ thống tin chỉ. Căn
cứ vào thực tế và tiềm năng, ngày 11/7/2011, Thủ tướng Chinh phủ đã ký
Công văn số 1136/TTg-KGVX về việc đồng ý bổ sung Trường ĐH Vinh vào
danh sach cac trường ĐH xây dựng thành trường ĐH trọng điểm quốc gia.
Đây là sự ghi nhận và đanh gia cao của Chinh phủ đối với sự phat triển vững
mạnh, vai trò và vị tri của Trường ĐH Vinh trong hệ thống giao dục ĐH [32].
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ, sứ mạng và tầm nhìn, chính sách chất lượng.
2.1.2.1.Chức năng nhiệm vụ:
Trường ĐH Vinh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giao dục và đào
tạo có tư cach phap nhân, có tài khoản, con dấu và biểu tượng riêng, có chức
năng, nhiệm vụ:
- Đào tạo giao viên, cử nhân, kỹ sư có trình độ đại học và sau đại học
(Thạc sĩ, tiến sĩ ) đap ứng nhu cầu nhân lực của đất nước và một số nước
trong khu vực;
- Đào tạo học sinh trung học phổ thông chuyên bồi dưỡng nhân tài cho
đất nước;

31
- Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ sự phat triển
kinh tế-xã hội của vùng Bắc Trung bộ và cả nước.
2.1.2.2. Sứ mạng và tầm nhìn:
- Sứ mạng: Trường ĐH Vinh là cơ sở giao dục đại học theo hướng
nghiên cứu và úng dụng, đào tạo đa ngành, đa cấp, đa hệ, cung cấp nguồn
nhân lực chất lượng cao, thich ứng nhanh với thế giới việc làm, phục vụ tốt sự
nghiệp phat triển kinh tế- xã hội của vùng Bắc Trung bộ và cả nước;
- Tầm nhìn: Xây dựng và phat triển thành trường ĐH trọng điểm quốc
gia, có một số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế.
2.1.2.3. Chính sách chất lượng:
Không ngừng cải tiến chất lượng đào tạo trên cơ sở đổi mới chương
trình, nội dung giao dục, phương phap dạy học và tạo điều kiện tốt nhất cho
người học, nâng cao hiệu quả của hệ thống đảm bảo chất lượng và tham gia
kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia [30].
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu của Trường ĐH Vinh là trường đại học 3 cấp: Trường, Khoa -
Trường trực thuộc - Bộ môn.
Trường có 18 khoa đào tạo: Khoa Công nghệ Thông tin, Khoa Địa lý
- Quản lý tài nguyên, Khoa Điện tử Viễn thông, Khoa Giao dục, Khoa Giao
dục Chinh trị, Khoa Giao dục Quốc phòng, Khoa Hoa học, Khoa Kinh tế,
Khoa Lịch sử, Khoa Luật, Khoa Nông Lâm Ngư, Khoa Sinh học, Khoa Sư
phạm Ngoại ngữ, Khoa Sư phạm Ngữ Văn, Khoa Sư phạm Toan học, Khoa
Thể dục, Khoa Vật lý và Công nghệ, Khoa Xây dựng; có 2 trường trực
thuộc: Trường THPT Chuyên và Trường Thực hành sư phạm.
Có 23 phòng ban, trung tâm, viện, trạm: Phòng Công tac chinh trị -
Học sinh sinh viên, Phòng Đào tạo, Phòng Đào tạo Sau ĐH, Phòng Hành
chinh Tổng hợp, Phòng Kế hoạch - Tài chinh, Phòng Khoa học và Hợp tac
quốc tế, Phòng Quản trị, Phòng Thanh tra giao dục, Phòng Tổ chức Can bộ,
Phòng Bảo vệ, Nhà Xuất bản, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm

32
Đảm bảo chất lượng, Trung tâm Đào tạo từ xa, Trung tâm Giao dục thường
xuyên, Trung tâm Hỗ trợ sinh viên và Quan hệ doanh nghiệp, Trung tâm
Ngoại ngữ - Tin học, Trung tâm Nội trú, Trung tâm Thể dục - Thể thao,
Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trung tâm Thực hành -
Thi nghiệm, Ban Quản lý cac dự an xây dựng, Trạm Y tế.
Có 10 ban, trung tâm chuyên môn, nghiên cứu, ứng dụng: Tạp chi
Khoa học, Trung tâm Nghiên cứu Hồ Chi Minh, Trung tâm Môi trường và
Phat triển nông thôn, Trung tâm Giao dục Quốc phòng, Trung tâm Tư vấn
thiết kế và Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Kiểm định an toàn Thực phẩm
- Môi trường, Trung tâm Thực hành và Tư vấn phap luật, Ban Thanh tra Nhân
dân, Ban Quản lý dịch vụ, Ban Quản lý cac dự an giao dục.
Có 1 văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh.
Đội ngũ can bộ quản lý, giảng viên và nhân viên của Trường ĐH Vinh
không ngừng lớn mạnh. Hiện nay, Nhà trường đã xây dựng được đội ngũ can
bộ, công chức đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về trình độ tinh
đến thang 3 năm 2015 có 944 can bộ, nhân viên trong đó có 54 giao sư, phó
giao sư; 4 giảng viên cao cấp; 117 tiến sĩ; 328 thạc sĩ; 133 giảng viên chinh.
Ngoài ra, còn có hàng trăm nhà khoa học trong và ngoài nước tham gia đào
tạo ĐH và sau ĐH tại Trường ĐH Vinh. [33].
2.1.4. Các lĩnh vực hoạt động
2.1.4.1. Hoạt động đào tạo
+ Đào tạo đại học:
Hiện nay, Trường có 18 khoa với 50 ngành đào tạo đại học chinh quy,
gần 21.000 SV chinh quy
Ngoài ra, Trường còn đào tạo liên thông trình độ ĐH, liên kết đào tạo
với nước ngoài và đào tạo du học ban phần.
Ngoài đào tạo ĐH chinh quy, Nhà trường còn mở rộng đào tạo theo
hình thức vừa làm vừa học, từ xa.

33
Tiền thân là trường ĐH sư phạm với nhiệm vụ chinh là đào tạo giao
viên, can bộ quản lý giao dục nhưng trước những yêu cầu bức thiết về đào tạo
nguồn nhân lực phục vụ sự phat triển kinh tế - xã hội nên từ cuối những năm
1980, Đảng ủy, Ban Giam hiệu đã quyết tâm đưa Trường trở thành một trung
tâm đào tạo đa ngành. Từ năm 1991, ngoài việc tiếp tục duy trì, phat triển và
hoàn thiện cac ngành đào tạo sư phạm, Trường đã mở rộng và phat triển hàng
chục mã ngành ngoài sư phạm để không ngừng đap ứng cac yêu cầu của xã
hội về nhân lực trên cac lĩnh vực: kinh tế, nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng,
điện tử viễn thông, luật, công nghệ thông tin... Như thành lập cac khoa Công
nghệ, Nông Lâm Ngư (2002), Kinh tế, Địa lý (2003), Luật (2008), Xây dựng,
Điện tử viễn thông (2010). Năm 2005, Phân hiệu Trường Đại học Vinh tại Hà
Tĩnh được thành lập, đến năm 2006, phân hiệu này trở thành Trường Đại học
Hà Tĩnh. Và từ năm học 2007-2008, Trường đã bắt đầu ap dụng phương thức
đào tạo theo hệ thống tin chỉ. Từ đó, cac hoạt động tổ chức đào tạo của
Trường được ap dụng theo cac chuẩn mực chung về chương trình đào tạo và
đanh gia kết quả học tập, thực hiện chế độ tich lũy kết quả học tập theo từng
học phần cho người học. Để đap ứng yêu cầu xuất phat từ sự đổi mới hình
thức đào tạo, Trường không ngừng đa dạng hóa phương phap giảng dạy, ap
dụng công nghệ thông tin vào qua trình dạy học. Nhà trường đã sử dụng phần
mềm quản li đào tạo để quản li, lưu giữ kết quả học tập của người học một
cach rõ ràng, đầy đủ, chinh xac và liên thông tạo thuận lợi trong công tac
quản li, lưu trữ, truy cập và tổng hợp bao cao. [33] [34][37]
+ Đào tạo Sau đại học:
Trường ĐH Vinh là một trong những trường ĐH được giao nhiệm vụ
đào tạo, bồi dưỡng Sau ĐH sớm nhất cả nước (năm 1977). Từ năm 1990,
Trường được giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ. Từ năm 1993 được giao nhiệm vụ
đào tạo cao học cấp bằng thạc sĩ. Hiện nay, Trường đang đào tạo 31 chuyên
ngành thạc sĩ, 15 chuyên ngành tiến sĩ với chỉ tiêu hàng năm gần 1.400 học
viên. Trường còn liên kết với cac trường ĐH, viện nghiên cứu có uy tin đào

34
tạo thạc sĩ cac ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật... Tham gia đào tạo Sau
ĐH của Trường có 130 giao sư, phó giao sư, tiến sĩ của Trường và hơn 100
giao sư, phó giao sư, tiến sĩ khoa học của cac trường ĐH, viện nghiên cứu
trong và ngoài nước.
+ Đào tạo trung học phổ thông:
Trường Trung học phổ thông Chuyên (tiền thân là Khối Trung học phổ
thông chuyên Toan được thành lập từ năm 1966) hiện có 6 môn chuyên (Toan
học, Vật lý, Hoa học, Tin học, Tiếng Anh, sinh học) với chỉ tiêu tuyển sinh
hàng năm trên 500 học sinh.
Trường Trung học phổ thông Chuyên còn được giao nhiệm vụ bồi
dưỡng, quản lý hệ đào tạo dự bị đại học cho sinh viên cử tuyển và sinh viên
nước ngoài (Lào, Thai Lan, Trung Quốc…).
Đến nay, Trường đã có hàng chục nghìn HS tốt nghiệp trung học phổ
thông. Chất lượng đào tạo của Trường đã được khẳng định qua tỷ lệ HS đậu
đại học, cao đẳng hằng năm trên 90%, đã có hơn 130 HS đạt giải trong cac kỳ
thi HS giỏi quốc gia, 11 HS đạt giải trong cac kỳ thi Olympic Toan quốc tế và
Olympic Toan Châu Á - Thai Bình Dương.
2.1.4.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
Hoạt động khoa học công nghệ có nhiều tiến bộ cả về bề rộng và chiều
sâu. Số đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Trường, và đề tài theo nghị định thư
tăng lên hàng năm (trong 5 năm gần đây đã triển khai hơn 1.100 đề tài khoa
học cac cấp). Trường đã có những biện phap tich cực để đầu tư cho hoạt động
khoa học công nghệ. Việc đăng ký, nghiệm thu, quản lý đề tài và cấp kinh phi
được thực hiện có nền nếp và hiệu quả. [33] [34][37]
Ở Trường ĐH Vinh chủ thể quản lý cac hoạt động NCKH là Hiệu
trưởng, Hội đồng Khoa học và Đào tạo, lãnh đạo Phòng KH&HTQT, lãnh
đạo cac đơn vị; cac đối tượng quản lý là cac nhà khoa học.
Quy trình quản lý hoạt động NCKH bao gồm cac khâu đề xuất, lựa
chọn và xét duyệt nhiệm vụ, QL qua trình thực hiện bằng cac nghiệp vụ: ký

35
hợp đồng giao nhiệm vụ, cấp kinh phi và theo dõi tình hình tài chinh, kiểm tra
tiến độ, nghiệm thu, lưu trữ và ứng dụng cac kết quả NC
Tổ chức bộ may quản lý hoạt động NCKH theo mô hình như sơ đồ sau:

HIỆU TRƯỞNG

HỘI ĐỒNG PHÒNG KẾ HOẠCH


PHÒNG KH&HTQT - TÀI CHÍNH
KHVÀĐT

CÁC ĐƠN VỊ NCKH

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động NCKH Trường Đại học Vinh

Trường luôn luôn quan tâm đến công tac xuất bản cac ấn phẩm khoa
học. Tạp chi Khoa học của Trường đã có giấy phép xuất bản, mỗi năm ra 4
kỳ, 8 số với hình thức đẹp, chất lượng bài viết ngày càng tốt hơn và là ấn
phẩm để trao đổi thường xuyên với cac trường đại học, cac viện nghiên cứu
khac. Năm 2011, Trường cũng đã được Bộ Thông tin - Truyền thống cấp giấy
phép thành lập Nhà xuất bản.
Hàng năm, Trường đều tổ chức cac hội nghị, hội thảo khoa học cấp
trường, khu vực, quốc gia và quốc tế. Từ năm 2005 đến năm 2010 đã có hơn
70 hội thảo khoa học cac cấp được tổ chức, trong đó có nhiều hội thảo khoa
học quốc tế. Nhiều ấn phẩm, công trình, tuyển tập nghiên cứu khoa học của
can bộ được biên tập, xuất bản. Hàng trăm công trình của can bộ được đăng
tải trên cac tạp chi ở nước ngoài.
Việc gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với chuyển giao công nghệ
phục vụ phat triển kinh tế - xã hội đã có những kết quả bước đầu. Nhà trường
tich cực tham gia cac dự an khoa học - công nghệ thuộc diện hợp tac Chinh

36
phủ, cac đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước, cac dự an lớn của cac tỉnh, ngành như:
Dự án GDĐH, Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung cấp
chuyên nghiệp.
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên có chuyển biến rõ rệt.
Nhiều khoa đã xây dựng thành phong trào của sinh viên và can bộ trẻ. Số đề
tài tham gia cac hội nghị, hội thảo khoa học sinh viên và đạt giải sinh viên
nghiên cứu khoa học của Bộ GD& ĐT, của Quỹ hỗ trợ sang tạo kỹ thuật Việt
Nam ngày càng tăng.
2.1.4.3. Công tác tổ chức và nhân sự
Nhà trường đã xây dựng và hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của cac
đơn vị, tăng tinh tự chủ, tự chịu trach nhiệm cho cac đơn vị, chấn chỉnh lề lối
làm việc theo quy chế, bước đầu khoan tự chủ về tài chinh cho một số đơn vị
nhằm nâng cao hiệu quả lao động, tăng nguồn thu cho Nhà trường. Hệ thống
cac phòng, ban chức năng, cac đơn vị đào tạo được kiện toàn, củng cố và đội
ngũ can bộ viên chức trong hệ thống thường xuyên được học tập, bồi dưỡng
để có đủ năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng tham mưu cho lãnh
đạo Trường.
2.1.4.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Hiện nay, tổng gia trị tài sản bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc... của
Trường vào khoảng 1.000 tỷ đồng. Đa số phòng học, phòng thi nghiệm, cơ sở
nghiên cứu, thực hành... khang trang, hiện đại, đạt tiêu chuẩn kiểm định chất
lượng. Hệ thống kỹ thuật hạ tầng, điện, nước, phương tiện vận tải, trang thiết
bị điện tử, đồ gỗ trang bị nơi học tập, nghiên cứu đang được tiếp tục hoàn
thiện.
Tổng diện tich đất được quy hoạch của Nhà trường hiện nay là 286,8
ha. Ngoài ra, Trường đang triển khai đầu tư xây dựng một số cơ sở phục vụ
đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ ở một số địa phương
trong và ngoài nước.

37
Để phục vụ cho việc đào tạo theo hệ thống tin chỉ, hiện nay Trường Đại
học Vinh có 191 phòng học (kể cả 16 phòng học tại cơ sở 2) với sức chứa của
cac phòng học khac nhau, trong đó có 80 phòng học được lắp đặt có thiết bị
âm thanh, trong đó có 53 phòng học được trang bị may chiếu phục vụ dạy -
học bài giảng điện tử. Có 05 Cụm phòng học trực tuyến mỗi cụm có sức chứa
từ 500 – 1000 sinh viên. Với cơ sở vật chất hiện có, Nhà trường đã cơ bản đap
ứng kế hoạch thời gian đào tạo và hoạt động thi cử trong từng năm học cho tất
cả cac hệ đào tạo tập trung tại trường.
Về thiết bị, Nhà trường tập trung đầu tư có trọng điểm theo phương
châm từng bước đồng bộ hoa, hiện đại hoa. Nhà trường chú trọng đầu tư thiết
bị cho cac phòng thực hành, thi nghiệm phục vụ công tac NCKH, chuyển giao
công nghệ. Toà nhà Trung tâm Thông tin - Thư viện có sức chứa 2.000 bạn
đọc với đầy đủ trang thiết bị hiện đại, là một trong những thư viện có quy mô
lớn trong khu vực Bắc Trung Bộ với gần 5 vạn tên sach, gần 1 triệu bản sach,
bao, tạp chi, hàng vạn cơ sở dữ liệu điện tử toàn văn.
2.1.4.5. Công tác kế hoạch - tài chính
Nhà trường thực hiện cơ chế điều hành ngân sach theo hướng công
khai, bước đầu có sự phân cấp quản lý, tạo quyền chủ động cho cac đơn vị,
giảm bớt phiền hà trong thủ tục, thực hiện cac chế độ chinh sach kế toan mới.
Nhà trường đẩy mạnh thực hành tiết kiệm trong mọi hoạt động. Tich
cực triển khai công tac cải cach hành chinh; phat huy lợi thế của hệ thống
mạng LAN, Trang thông tin điện tử của Nhà trường để chuyển tải thông tin,
gửi và tiếp nhận văn bản nhằm tiết kiệm giấy, mực in và cước phi bưu điện.
Tiết kiệm chi phi tổ chức hội nghị, hội thảo, mua văn phòng phẩm, bao, tạp
chi...
2.1.4.6. Về hoạt động hợp tác quốc tế
Trường ĐH Vinh luôn luôn chú trọng đẩy mạnh hoạt động hợp tac
quốc tế. Một số dự an có đầu tư quốc tế được triển khai tại Trường như Dự án
GDĐH do Ngân hàng Thế giới tài trợ, Dự án GDĐH do Chinh phủ Hà Lan tài

38
trợ, cac dự an liên quan đến nghiên cứu xoa đói giảm nghèo được tài trợ bởi
Chinh phủ Canađa và cac tổ chức phi chinh phủ như WUSC (Canađa), Oxfam
(Hồng Kông), Hà Lan, Đan Mạch...
Một số hội thảo khoa học quốc tế được tổ chức tại Trường. Nhiều can
bộ được cử đi đào tạo hoặc hợp tac NCKH, làm việc ở nước ngoài.
Nhà trường thực hiện liên kết, phối hợp đào tạo với nhiều cơ sở giao
dục ở nước ngoài. Hiện nay, có khoảng 500 lưu học sinh Lào, Thai Lan,
Trung Quốc đang học tập tại Trường. Một số chương trình hợp tac được triển
khai với cac trường đại học ở Hoa Kỳ, Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Thai Lan, Lào... Mỗi năm có hàng chục lượt chuyên gia nước ngoài tham gia
giảng dạy, trình bày bao cao khoa học tại Trường.

Với quy mô đào tạo như trên , tinh đến thang 9/2014, Trường Đại

học Vinh đã đào tạo được:

Hệ đại học:

+Tổng số sinh viên đã tốt nghiệp:

- 48.709 sinh viên hệ chinh quy;

- 48.425 sinh viên cac hệ Tại chức, Liên kết đào tạo.

Hệ Sau đại học:

- 7.907 học viên sau đại học đã được cấp bằng Thạc sĩ;

- 177 Nghiên cứu sinh đã được cấp bằng Tiến sĩ.

Hệ Trung học phổ thống chuyên:

- 6.626 học sinh tốt nghiệp trong đó có 2.697 thuộc hệ không chuyên;

- 12 em đạt cac giải toan Quốc tế (IMO) và giải toan Châu Á Thai Bình
Dương (APMO);

- 236 em đạt giải Quốc gia cac môn Toan, Tin, Vật Lý, Hóa học và
Tiếng Anh.[33][37]

39
2.2. Thực trạng công tác khảo thí ở Trường Đại học Vinh
Từ năm học 1997-1998 trường ĐH Vinh đã bắt đầu triển khai một số
chủ trương lớn nhằm ổn định công tac đào tạo và quan tâm đặc biệt đến việc
lập lại kỷ cương trong học tập và thi cử, đặc biệt tăng cường công tac kiểm
tra, thanh tra chuyên môn…Để thực sự nâng cao chất lượng đào tạo, nhà
trường đã lấy việc tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc cac đợt thi, kiểm tra, công tac
đanh gia chất lượng sinh viên làm khâu đột pha. Việc làm đầu tiên là thực
hiện cac kỳ thi “sạch”, đó là cac kỳ thi mà mọi vi phạm trong kiểm tra, thi đều
bị xử lý một cach nghiêm túc trên cơ sở những quy chế thi. Với sự quyết tâm
cao của toàn bộ hệ thống chinh trị của Nhà trường, sự đồng thuận, ủng hộ của
can bộ - công chức, học sinh - sinh viên - học viên chỉ sau một thời gian ngắn
hiện tượng đưa tài liệu vào phòng thi, gian lận trong thi cử giảm dần và đến
nay về cơ bản đã được loại bỏ.
Để tập trung đầu mối nâng cao hiệu quả quản lý, thang 01/2003, theo
Quyết định số 45/QĐ-BGD&ĐT-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào
tạo, Trường Đại học Vinh đã thành lập phòng Kiểm định Chất lượng và
Thanh tra Giao dục, đơn vị này có chức năng tham gia vào công tac khảo thi
của trường để khach quan hóa qua trình đanh gia kết quả học tập của học sinh
- sinh viên(HS - SV) nhà trường.
Từ năm học 2007-2008, Trường ĐH Vinh chinh thức chuyển sang đào
tạo theo Hệ thống tin chỉ.
Đào tạo theo HTTC là một phương thức đào tạo còn rất mới mẻ đối với
nhiều trường ĐH Việt Nam theo quan điểm lấy người học làm trung tâm,
người học là người tiếp nhận kiến thức nhưng đồng thời cũng là người chủ
động tạo kiến thức, hướng tới đap ứng những nhu cầu của thị trường lao động
ngoài xã hội. Nó cho phép họ chọn trong số những môn học được thiết kế
trong chương trình, nhiều trong số những môn học đó có thể thay thế được
với nhau và hữu ich như nhau. [35]

40
Đứng trước những thach thức mới khi chuyển phương thức đào tạo từ
niên chế học phần sang đào tạo tin chỉ, để tăng cường công tac Khảo thi và
kiểm định chất lượng nhằm không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng đào
tạo, thang 4/2007 theo Quyết định Số 744/TCCB của Hiệu trường Trường Đại
học Vinh, Trường đã tach bộ phận Đảm bảo chất lượng từ Phòng Kiểm định
Chất lượng và Thanh tra Giao dục để thành lập TT ĐBCL Trung tâm có chức
năng tham mưu cho Hiệu trưởng về chủ trương, kế hoạch, biện phap đảm bảo
chất lượng, hoạt động kiểm định chất lượng giao dục, quản lý công tac khảo
thi.
Căn cứ vào “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chinh quy theo hệ
thống tin chỉ” ban hành theo Quyết định số 43/2007/BGD ĐT, TT ĐBCL đã
tổ chức thực hiện nghiêm túc cac qui trình tổ chức kiểm tra, đanh gia kết quả
học tập của sinh viên ở đầy đủ cac khâu, cac bước từ ra đề thi, tổ chức coi thi,
dồn túi, đanh phach, chấm thi… và Trường ĐH Vinh đã ap dụng ngay từ đầu
cac thang điểm đanh gia kết quả học tập (gồm thang điểm 10, thang điểm chữ
A, B, C, D, F và thang điểm 4) để quản lý điểm của sinh viên. Đây là hệ
thống thang điểm khoa học, được cac trường ĐH hàng đầu trên thế giới ap
dụng và đây cũng là tiêu chi để đanh gia qua trình đào tạo theo HTTC có triệt
để hay không.
Bên cạnh việc triển khai cac hoạt động đào tạo theo HTTC, trường ĐH
Vinh đã xây dựng phần mềm QL đào tạo theo HTTC để phục vụ cho cac hoạt
động công tac khảo thi như: tổ chức thi, thông bao kết quả thi ...
Đanh gia cao chủ trương lựa chọn lĩnh vực thi, kiểm tra, đanh gia là
khâu đột pha trong nâng cao CL, có thể nói trường ĐH Vinh đã trở thành một
“điểm sang” của GDĐH nước nhà lúc bấy giờ và Bộ GD&ĐT đã ghi nhận,
chọn Trường làm mô hình điểm để triển khai hoạt động này [34] [35].

41
Quy trình tổ chức công tac khảo thi
Theo hệ thống tin chỉ ở Trường Đại học Vinh

Bước Trình tự thực hiện Trách nhiệm chính

Căn cứ vào kế hoạch năm học, xac định thời gian thi
học kỳ (bao gồm cả học kỳ chính và học kỳ hè). TT
ĐBCL chuẩn bị cac điều kiện cần thiết cho việc tổ TT ĐBCL; Bộ môn, GV
1
chức về cơ sở vật chất, văn phòng phẩm, lên kế phụ trach học phần
hoạch thi & lịch thi, lập danh sach sinh viên thi hết
học phần

Cac Khoa quản lý môn học lập kế hoạch ra đề thi kết Bộ môn, GV phụ trach
2
thúc học phần nạp về TT ĐBCL học phần

TT ĐBCL bốc đề, in sao đề thi đảm bảo số lượng,


3 TT ĐBCL
niêm phong, giao cho Khoa chủ quản trước buổi thi

TT ĐBCL; Khoa chủ


4 Tổ chức thi hết học phần
quản, CBCT

Khoa chủ quản, Trợ lý


5 Quản lý bài thi
đào tạo,

TT ĐBCL, Trợ lý đào tạo,


6 Dồn túi, cắt và đanh phach, bài thi
văn phòng cac khoa

Bộ môn phụ trach học


7 GV chấm bài
phần

Bộ môn phụ trach học


8 Nhập điểm thi học phần
phần, văn phòng cac khoa

Bộ môn phụ trach học


9 Lập bảng điểm, in danh sach điểm
phần, văn phòng cac khoa

TT ĐBCL. Văn phòng cac


10 Thông bao điểm học phần
khoa

Xem xét đơn đề nghị kiểm tra điểm từ phia sinh Cac khoa đào tạo, Bộ
11
viên. Trả lời kết quả cho sinh viên phận một cửa, TTĐBCL

12 Quản lý, lưu giữ bài thi Văn phòng cac khoa

42
2.2.1. Thực trạng việc lập kế hoạch tổ chức thi kết thúc học phần
2.2.1.1. Lập lịch thi cho kỳ thi

Căn cứ kế hoạch thời gian đào tạo năm học và thời gian xét công nhận
tốt nghiệp đối với sinh viên hệ chinh quy, ban giam đốc TT ĐBCL lên kế
hoạch lập lịch thi cho kỳ thi. Trong mỗi học kỳ (bao gồm cả học kỳ chinh và
học kỳ hè), Nhà trường chỉ tổ chức một kỳ thi kết thúc học phần, mỗi đợt thi
của học kỳ chinh kéo dài trong vòng 1 thang.

Trung bình mỗi năm học TT ĐBCL lên kế hoạch thi cho gần 200.000
lượt sinh viên dự thi của 18 Khoa đào tạo với gần 1.100 học phần, trong đó có
nhiều hình thức thi được tổ chức: thi tự luận, thi vấn đap, thi trắc nghiệm
khach quan trên giấy, một số học phần thi được tổ chức ở dạng thi trắc
nghiệm khach quan và thi thực hành trên may tinh. Nhưng chủ yếu hình thức
thi được tổ chức ở dạng thi tự luận.

Được sự hỗ trợ của phần mềm quản lý Nhà trường, lịch thi được can bộ
chuyên trach hoàn thành trước 1 thang so với thời gian thi, được thông bao
rộng rãi tới tất cả cac Khoa đào tạo và phòng ban có liên quan bằng văn bản
và đồng thời thông bao trên website của Nhà trường để sinh viên biết và thực
hiện. Lịch thi chi tiết của sinh viên được cập nhật trên website tại trang ca
nhân của sinh viên.
2.2.1.2. Công tác chuẩn bị thi
- Đối với từng học phần, sinh viên mỗi lần học chỉ được dự thi một lần,
lịch thi cac học phần được cụ thể và chi tiết trên trang ca nhân thuộc website
nhà trường và sinh viên phải dự thi theo lịch thi do Nhà trường đã bố tri. Sinh
viên vắng thi không có li do chinh đang phải nhận điểm 0 đối với học phần
đó; Sinh viên vắng mặt có lý do chinh đang ở lần thi thứ nhất (đối với cac
trường hợp ốm đau, tai nạn có xac nhận của cơ sở y tế cấp huyện trở lên, hoặc
có lý do bất khả khang có xac nhận của cấp có thẩm quyền) sau khi thẩm định
nếu được trưởng khoa chủ quản và Giam đốc TT ĐBCL cho phép, được dự

43
thi ở kỳ thi tiếp theo hoặc đợt thi bổ sung (nếu được sự đồng ý của Ban Giam
hiệu) và được tinh là lần thi thứ nhất.

Sinh viên vắng thi không có lý do chinh đang, sinh viên thi chưa đạt
yêu cầu ở lần thi thứ nhất phải học lại học phần đó (đối với học phần bắt
buộc), hoặc chuyển đổi sang học phần khac tương đương có trong chương
trình (nếu là học phần tự chọn).

- Danh sach sinh viên dự thi được cụ thể theo phòng, theo học phần.
Đối với cac sinh viên không đủ điều kiện dự thi cac học phần, Khoa chủ quản
học phần thi lập danh sach sinh viên không đủ điều kiện dự thi cac học phần
gửi lên TT ĐBCL để làm danh sach cấm thi đối với cac sinh viên đó;

- Hiện nay nhà trường có cơ sở vật chất kha khang trang, có đầy đủ
phòng thi để đap ứng cho cac đợt thi của Nhà trường; về công tac chuẩn bị
phòng thi được thực hiện đúng theo quy định, phòng thi được bố tri đầy đủ
hợp lý, công tac chuẩn bị về cơ sở vật chất đảm bảo tiêu chuẩn: Mỗi phòng thi
theo danh sach xếp tối đa không qua 30 sinh viên và có đủ anh sang, bàn, ghế,
phấn, bảng. Khoảng cach giữa hai thi sinh liền kề nhau yêu cầu phải từ 1,2m
trở lên. Vị tri phòng thi phải an toàn, yên tĩnh;

- Đối với công tac chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm cho kỳ thi Nhà
trường đã giao cho TT ĐBCL lên kế hoạch chuẩn bị bì đựng đề thi, giấy thi,
giấy nhap... công tac này thực hiện kịp thời, đủ về số lượng theo yêu cầu của
cac khoa và căn cứ vào lịch thi cụ thể;

- Về công tac tổ chức và phân công can bộ coi thi: Căn cứ vào lịch thi
do Nhà trường ban hành, cac khoa chủ quản lập danh sach, cử và phân công
can bộ coi thi. Đối với những học phần tổ chức thi có qua nhiều phòng thi, số
lượng can bộ trong Khoa không đủ đap ứng, thì trước 1 tuần của môn thi đó
Khoa cần phối hợp với TT ĐBCL để điều động bổ sung thêm can bộ coi thi
cho đủ số lượng can bộ phòng thi. Cac Khoa chủ quản chịu trach nhiệm thông
bao lịch coi thi cho can bộ coi thi làm nhiệm vụ. Việc phân công can bộ coi

44
thi được thực hiện theo đúng quy định: mỗi phòng thi được bố tri 02 CBCT.
Ngoài ra Khoa còn phân công can bộ trực thi để nhận đề thi tại TT ĐBCL
[30].
Bảng 2.1. Kết quả lấy ý kiến về công tác tổ chức thi của CBQL, GV
Mức độ đánh giá (%)
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Quy trình tổ chức thi được thực hiện
1 79 14 7 0
đầy đủ, nghiêm túc
Công tac lên danh sach thi, bố tri phòng
2 71 25 4 0
thi đầy đủ hợp lý
Chuẩn bị về cơ sở vật chất đảm bảo
3 61 31 8 0
tiêu chuẩn
Phân công can bộ coi thi hợp lý, đảm
4 80 12 8 0
bảo về số lượng, chất lượng

Hình 2.1 Biểu đồ Kết quả lấy ý kiến về công tác tổ chức thi của CBQL, GV
Từ kết quả của bảng khảo sat trên, nhận thấy công tac tổ chức thi nói
chung là thực hiện kha tốt về cac nội dung. Trong đó nội dung về phân công

45
can bộ coi thi hợp lý, đảm bảo về số lượng, chất lượng đạt mức phiếu cao
nhất 80% ý kiến của CBQL, GV đạt tiêu chuẩn tốt.
Tuy nhiên, việc chuẩn bị về cơ sở vật chất đảm bảo tiêu chuẩn lại chưa
nhận được sự đồng tình của cả CBQL, GV chỉ có 61% CBQL, GV cho rằng
công tac này còn đạt mức tốt, 31% cho rằng còn ở mức kha và 8% ở mức
trung bình. Nói về điều này có thể có nhiều nguyên nhân trong đó nguyên
nhân phòng thi chưa đảm bảo về cơ sở vật chất như: chỗ ngồi chưa đảm bảo
về cự ly khoảng cach ngồi của cac sinh viên dự thi, chưa đảm bảo về anh sang
cho phòng thi… Điều này cần phải được chấn chỉnh để công tac coi thi diễn
ra thuận lợi hơn.
2.2.2. Thực trạng tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi, làm đề thi tại Trường
Đại học Vinh
Nhằm đảm bảo việc đanh gia kết quả học tập của sinh viên một cach
khach quan, chinh xac, công bằng và tiến tới hoàn thiện quy trình đào tạo,
Nhà trường chỉ đạo cac đơn vị Khoa đào tạo xây dựng hệ thống ngân hàng đề
thi kết thúc học phần để phục vụ cho công tac kiểm tra, đanh gia. Chủ trương
này đã khắc phục được việc cắt xén giờ dạy của giảng viên, việc “học tủ” của
sinh viên, tạo động lực trong học tập của sinh viên và sinh viên phải bam sat
chương trình chi tiết.
Ở cac đơn vị khoa chủ quản chịu trach nhiệm quản lý về nội dung đề
thi là trưởng bộ môn, dựa vào kế hoạch giảng dạy của tổ bộ môn theo học kỳ
trưởng bộ môn tiến hành xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho công tac ra đề thi;
Giao viên giảng dạy bộ môn là người trực tiếp ra đề thi, đề thi này sau khi
hoàn chỉnh về nội dung và kết cấu được nạp cho trưởng bộ môn theo đúng
thời gian quy định. Trưởng bộ môn chịu trach nhiệm kiểm tra, rà soat nội
dung và tinh chinh xac của đề thi. Khi đề thi đã được ký duyệt là cả giảng
viên, người duyệt đề phải chịu trach nhiệm về đề thi. Chinh vì vậy, trình độ
chuyên môn của giảng viên đã quan trọng, thì năng lực chuyên môn, quản lý
của người quản lý còn quan trọng hơn. Bên cạnh đó trưởng bộ môn tich cực
khuyến khich Giảng viên biên soạn bộ đề thi và bổ sung bộ đề thi nhằm làm
phong phú hơn ngân hàng đề thi.
Theo kế hoạch thi của Nhà trường, TT ĐBCL có trach nhiệm đôn đốc
cac trưởng bộ môn cac Khoa nạp đề về Trung tâm theo đúng quy định; Trung

46
tâm có trach nhiệm quản lý, bảo mật đề thi, xây dựng ngân hàng đề thi, làm
đề thi và in sao trực tiếp.
2.2.2.1. Công tác ra đề thi
Đối với việc xây dựng và phat triển ngân hàng đề thi: Trach nhiệm xây
dựng ngân hàng đề thi thuộc về cac giảng viên phụ trach học phần. Trưởng bộ
môn có trach nhiệm duyệt đề thi, sau đó nạp đề thi về TT ĐBCL.
Giảng viên là người trực tiếp ra đề thi, biên soạn bộ đề thi. Đề thi phải
đảm bảo cac yêu cầu sau:
+ Thể thức, cấu trúc đề thi:Đúng dạng đề đã quy định ở đề cương chi
tiết hoặc dạng đề đã đăng ký ở đầu kỳ.
Mức độ tuân thủ quy định về mẫu đã được quy định.
Mức độ đap ứng đủ cac mục thông tin theo quy định.
Đảm bảo đúng cơ cấu tỷ lệ (%) nội dung đanh gia về lý thuyết, kỹ năng
thực hành, bài tập, vận dụng liên hệ thực tế theo quy định trong đề cương chi
tiết.
Đảm bảo cơ cấu về nội dung cac chương mục (tranh học tủ, học lệch)/
Tỷ lệ cac câu hỏi liên quan đến mỗi chương so với toàn đề.
+ Nội dung đề thi:
Mức độ phù hợp của đề với đặc thù học phần và bao quat học phần.
Mức độ phù hợp của đề thi với phương thức đào tạo, hình thức đào tạo
và cấp độ đào tạo.
Mức độ chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu, dễ phân biệt không bị nhầm lẫn
trong nội dung câu hỏi của đề thi.
Khả năng phân loại được kết quả học tập của người học (độ khó của đề/
không qua dễ hay qua khó, đủ khó để đanh gia phân loại người học - có đủ
cac nội dung hỏi để đanh gia khả năng tai hiện kiến thức, hỏi để đanh gia khả
năng vận dụng và vận dụng sang tạo kiến thức đã học trong mỗi học phần
Tinh khoa học, chinh xac, rõ ràng, cập nhật kiến thức mới; câu văn
mạch lạc, đúng ngữ phap, chữ số, ký hiệu rõ ràng và mang tinh phổ thông.
Mức độ tương xứng (tương đương về nội dung và độ khó) của cac đề
thi của mỗi học phần.
Mức độ trùng lặp của cac câu hỏi thi trong mỗi đề thi đã sử dụng/buổi
thi của mỗi học phần.
Mức độ phù hợp về nội dung yêu cầu của đề thi với lượng thời gian quy
định để làm bài (Tỷ lệ giữa lượng thời gian trung bình một sinh viên hoàn

47
thành và nộp bài thi trong thực tế thi mỗi học phần so với thời gian làm bài đã
quy định trong đề thi).
Cac yêu cầu đặt ra trong đề thi chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu, dễ phân biệt
không bị nhầm lẫn.
Để đanh gia thực trạng của công tac ra đề thi, tôi đã tiến hành điều tra
khảo sat với 100 sinh viên là sinh viên năm thứ 2 và năm thứ 3 đang học tập
tại trường.
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá về đề thi

Mức độ đánh giá (%)


TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Phù hợp với nội dung học phần và phủ
1 51 36 10 3
kin chương trình chi tiết của học phần
Đanh gia đúng được mức độ hiểu biết
của người học về kiến thức lý thuyết và
2 60 29 8 3
kỹ năng thực hành, bài tập, vận dụng
liên hệ thực tế
Phân loại được kết quả học tập của
3 người học (câu hỏi thi ở cac mức độ 70 19 9 2
khó dễ khac nhau);
Đảm bảo khoa học, chinh xac, rõ ràng,
4 49 22 23 6
dễ hiểu
Nội dung để thi có tỷ lệ cân đối trong
5 việc đanh gia về kỹ năng thực hành, bài 35 36 12 17
tập, vận dụng liên hệ thực tế
Thời gian làm bài phù hợp với mức độ
6 67 14 12 7
câu hỏi khó dễ của đề thi
Không có sự trùng lặp nội dung thi giữa
7 76 19 5 0
cac ca thi, buổi thi

48
Hình 2.2 Biểu đồ kết quả đánh giá về đề thi của sinh viên

Từ bảng số liệu, ta thấy được mức độ đanh gia của sinh viên về công tac
ra đề thi. Cụ thể như nội dung đề thi có Phù hợp với nội dung học phần và
phủ kin chương trình chi tiết của học phần, 51% SV cho rằng ở mức tốt, 36%
SV đanh gia ở mức kha, 10% đanh gia ở mức trung bình và 3% SV cho rằng
nội dung thi vẫn chưa phù hợp với nội dung học phần, như vậy có thể nhận
xét rằng phần đa nội dung của đề thi đã bam sat với chương trình.
Về nội dung tỷ lệ % Nội dung đề thi có tỷ lệ cân đối trong việc đanh gia
về kỹ năng thực hành, bài tập, vận dụng liên hệ thực tế, tỷ lệ thu được không
được khả quan. Chỉ 35% SV cho rằng ở mức tốt , 36% đanh gia ở mức kha
,́ trong khi đó số lượng lớn SV chiếm17% SV cho rằng nó hoàn toàn không phù
hợp, 12% SV đanh gia ở mức trung bình. Chênh lệch lớn về tỷ lệ khiến chúng
ta cần suy ngẫm, tại sao lại có sự chênh lệch như vậy. Như vậy vẫn tồn tại một
số nhỏ GV chưa đap ứng được tiêu chuẩn của người ra đề.
Cần đặt ra hai tình huống sau: GV vẫn đảm bảo nội dung môn học khi
lên lớp tương đương với nội dung thi, nhưng vấn đề là SV không lĩnh hội
được tri thức từ môn học, mung lung về kiến thức học và thi. Thứ hai, GV cần

49
xem lại phương phap giảng dạy, truyền đạt tri thức có hiệu quả đối với sinh
viên, dẫn đến một bộ phận nhỏ không lĩnh hội được tri thức từ thầy.
Đối với nội dung mức độ phù hợp của yêu cầu đề thi với thời gian làm
bài, 67% SV đanh gia mức tốt ở nội dung này, có 7 % SV cho rằng ở mức
kém, cho thấy một lượng nhỏ sinh viên vẫn còn yếu về năng lực.
Đối với nội dung không có sự trùng lặp nội dung thi giữa cac ca thi, buổi
thi có đến 76% đanh gia mức kha và 19% đanh gia mức kha chỉ có 5% đanh
gia mức trung bình không có đanh gia mức kém qua đó nhận thấy ở nội dung
này nội dung đề thi đã được kiểm soat chặt chẽ.
2.2.2.2. Giao nộp đề thi:
Căn cứ vào lịch thi của Nhà trường, TT ĐBCL lên kế hoạch làm đề thi;
Trước 1 thang so với lịch thi của Nhà trường can bộ chuyên trach làm đề thi
của Trung tâm phối hợp với trợ lý Đào tạo cac Khoa thực hiện việc thống kê
và rà soat tình trạng đề thi của cac học phần thi ở cac Khoa .
Thông qua bản kế hoạch rà soat, can bộ chuyên trach làm đề thi của TT
ĐBCL quản li tình hình giao nộp và ngân hàng đề thi cac Khoa:
- Đối với cac học phần đã có bộ đề thi: bộ đề thi có chỉnh sửa hay
không, có bổ sung cac câu hỏi mới hay không;
- Đối với cac đề thi chưa có bộ đề thi: yêu cầu nạp theo đúng quy định
để thuận lợi cho việc làm đề thi theo kế hoạch thi.
Cac đơn vị giảng dạy nạp bộ đề thi (kèm đap an) đã được duyệt về TT
ĐBCL theo quy định. Cac đơn vị giảng dạy có trach nhiệm quản lý, lưu trữ
bảo mật đề thi thuộc đơn vị quản lý. TT ĐBCL có trach nhiệm quản lý, lưu
trữ, bảo mật đề thi do cac đơn vị giảng dạy đã nộp. TT ĐBCL chỉ chịu trach
nhiệm xây dựng ngân hàng đề, in sao đề trực tiếp.
2.2.2.3. Công tác quản lý ra đề và in sao đề thi
Thực trạng của việc quản lý ra đề thi ở cac Khoa chủ quản được thể
hiện qua việc khảo sat ý kiến của GV, TLĐT về công tac quản lý khâu làm
đề.

50
Bảng 2.3. Ý kiến của GV, TL ĐT về công tác quản lý khâu làm đề thi
Mức độ đánh giá (%)
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Tổ bộ môn xây dựng kế hoạch chuẩn bị
1 cho công tac ra đề thi dựa trên lịch thi của 80 15 5 0
Nhà trường.
Giảng viên bộ môn được phân công ra đề
2 89 11 0 0
theo môn thi.
3 Kiểm tra, rà soat nội dung đề thi chinh xac 82 17 1 0
Tich cực khuyến khich giảng viên biên
4 soạn, ra đề thi mới nhằm làm phong phú 87 13 0 0
hơn ngân hàng đề thi
Đôn đốc việc nộp đề đúng thời hạn, đúng
5 80 20 0 0
quy định về làm đề

Hình 2.3 Biểu đồ kết quả Ý kiến của GV, TL ĐT


về công tác quản lý khâu làm đề thi
Qua bản khảo sat kết quả đanh gia nhận thấy không có ý kiến nào đanh
gia Yếu. Đây chinh là điều đang mừng cho công tac quản lý này.

51
Nội dung “xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho công tac ra đề thi dựa trên
lịch tổ chức thi của TT ĐBCL là nội dung có mức đanh gia Tốt với 80% . Còn
nội dung Kiểm tra, rà soat nội dung đề thi chinh xac tuy nhận được 82%
CBQL đanh gia là tốt , nhưng có 1% đanh gia còn yếu. Trên thực tế, công tac
kiểm tra rà soat nội dung đề thi trước khi nộp đề cho TT ĐBCL được Trưởng
khoa/ bộ môn xét duyệt về nội dung thi đã đầy đủ chinh xac, kiểm tra lỗi
chinh tả. Nhưng vẫn xảy ra không it lỗi sai của đề thi, do GV đanh sai lỗi
chinh tả, ra đề thiếu dữ liệu để làm bài.
Ở nội dung “Giảng viên bộ môn được phân công ra đề theo môn thi”,
“Tich cực khuyến khich giảng viên biên soạn, ra đề thi mới nhằm làm phong
phú hơn ngân hàng đề thi” và “đôn đốc việc nộp đề đúng thời hạn, đúng quy
định về làm đề”, nhận thấy ở cac Khoa cac trưởng bộ môn đều thực hiện tốt
chức năng quản lý trong khâu ra đề.
Bên cạnh việc ra đề thi thì công tac bảo mật đề thi cũng là một việc rất
quan trọng. Trong quy định của Nhà nước về tinh bảo mật thì đề thi học phần
là đề thi mật, đối với tốt nghiệp, tuyển sinh, đề thi mang tinh tuyệt mật. Như
vậy bảo mật đề thi không chỉ mang tinh quy phạm, mà còn mang tinh phap lý.
Cả giảng viên và người quản lý đề phải có trach nhiệm trong công tac bảo mật
đề thi. Nếu để xảy ra bất cứ thông tin nào của đề thi bị lộ ra, sẽ phải chịu trach
nhiệm.
Quản lý bảo mật đề thi trong qua trình lưu trữ, in sao đề thi là trach
nhiệm của TT ĐBCL. Công tac in sao đề cần được bảo mật ở khâu in đề, dan
đề. Đề thi in hỏng phải được hủy ngay lập tức, tranh để lộ thông tin ra ngoài.
Hoạt động này được chuyên viên, CBQL TT ĐBCL thực hiện một cach
nghiêm túc và có bộ phận phụ trach riêng:
- Theo kế hoạch thi của từng học kỳ, đề thi được can bộ phụ trach tổ
hợp, xây dựng và bảo mật;
- Bộ phận in sao đề thi tiến hành in sao đề thi đảm bảo về mặt số lượng
theo lịch thi, chịu trach nhiệm đóng gói, niêm phong và bảo mật;

52
- Công tac bàn giao đề thi cho cac đơn vị Khoa chủ quản theo đúng quy
định về mặt thời gian.
Bảng 2.4. Kết quả, mức độ đánh giá của CBQL về công tác in sao đề thi
Mức độ đánh giá (%)
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Quy trình làm đề thi được thực hiện
1 80 18 2 0
theo quy chế
Đề thi đảm bảo đầy đủ về mặt số lượng,
2 78 18 4 0
giao đúng thời gian
3 Tinh bảo mật của đề thi đảm bảo 92 8 0 0

Hình 2.4 Biểu đồ Kết quả ý kiến về mức độ đánh giá của CBQL
về công tác in sao đề thi
Theo kết quả khảo sat , cac mức đanh gia từ trung bình trở lên, không có
nội dung nào đanh gia là yếu. Trong đó, tinh bảo mật của đề thi nhận được
đanh gia cao nhất 92%. Đây là nội dung quan trọng nhất trong khâu làm đề

53
thi, đã được GV, CBQL thực hiện một cach nghiêm túc. Đối với cac nội dung
còn lại được đanh gia kha cao, điều này cho thấy công tac làm đề thi đảm bảo
được tinh quy phạm trong giao dục. Cần phat huy hơn nữa về cach thức,
phương phap thực hiện, để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
2.2.3. Thực trạng công tác coi thi tại Trường Đại học Vinh

2.2.3.1. Điều hành công tác coi thi.

Để chuẩn bị tốt cho công tac coi thi, Đơn vị Khoa phối hợp với TT
ĐBCL lập kế hoạch thi cho mỗi kỳ thi, tổ chức phân công nhiệm vụ và hướng
dẫn công tac coi thi cho can bộ coi thi.

Trong cac buổi thi, ở cac Khoa và TT ĐBCL đểu có kế hoạch cử


CBQL kiểm tra và giam sat quy trình thực hiện coi thi.

Thực trạng quản lý công tac KT việc tổ chức thi, KT hết học phần, hết
môn, thi tốt nghiệp được thực hiện kha nghiêm túc, đảm bảo sự công bằng,
chinh xac cho SV. Khi được hỏi về việc chỉ đạo cac khoa, bộ môn, GV thực
hiện nghiêm quy chế thi, đa số cac ý kiến đanh gia đều tập trung vào loại tốt,
có hơn 80% cac ý kiến về cac nội dung đều được đanh gia ở mức tốt.

Khâu hướng dẫn công tac coi thi được đanh gia là hiệu quả nhất đạt 90%
đanh gia tốt, sau đó là nội dung lập kế hoạch tổ chức thi cho mỗi kỳ thi được
đanh gia là hiệu quả với 88% đanh gia tốt. Trên thực tế, công tac lập kế hoạch
này được thực hiện đúng quy chế, phù hợp với quy trình làm việc của cac đơn
vị liên quan.

Bảng 2.5. Ý kiến của GV, CBQL về điều hành công tác coi thi
TT Nội dung cần khảo sát Mức độ đánh giá (%)
Tốt Khá Trung Kém

54
bình
1 Lập kế hoạch tổ chức thi cho mỗi kỳ 88 12 0 0
Tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể
2 84 16 0 0
cho can bộ thi
Đôn đốc giam sat từng khâu trong
3 khâu tổ chức thi đảm bảo thực hiện 85 15 0 0
theo quy chế
4 Hướng dẫn công tac coi thi 90 10 0 0

Hình 2.5. Biểu đồ Kết quả Ý kiến của GV, CBQL


về điều hành công tác coi thi
2.2.3.2. Cán bộ coi thi và chỉ đạo thi
Cac khoa phải thành lập Ban chỉ đạo thi cấp khoa. Can bộ được phân
công trực ban chỉ đạo phải có mặt vào đầu mỗi buổi thi học phần do khoa tổ

55
chức để kiểm tra và xử lý cac vấn đề phat sinh trong công tac tổ chức thi, đề
thi. Nếu có vấn đề bất thường phải bao TT ĐBCL để xử lý.
Can bộ coi thi học phần là giảng viên hoặc giao viên, chuyên viên, kỹ
thuật viên tại cac khoa, phòng ban, trung tâm trong trường có trình độ cử nhân
trở lên. Đối với cac học phần có nhiều phòng thi, khoa không đủ số lượng can
bộ để phân công cho cac phòng thi có thể điều động thêm học viên cao học
đang học tập tại trường, nhưng tối thiểu phải bố tri it nhất 1 can bộ của
Trường trong 1 phòng thi.
Can bộ coi thi chịu trach nhiệm ca nhân về công tac coi thi tại phòng
thi, thực hiện theo đúng quy chế coi thi. Đặc biệt trong qua trình thi can bộ
chỉ đạo thi cần nhắc CBCT chú ý thực hiện những nội dung:
- Nhắc nhở sinh viên vào phòng thi trang phục phải nghiêm túc, gửi vật
dụng tư trang đúng nơi quy định;
- Kiểm tra thẻ sinh viên, nhận diện sinh viên theo danh sach phòng thi.
Sinh viên không có thẻ không được vào phòng thi, trường hợp đặc biệt (mới
mất thẻ chưa kịp làm lại..) phải có giấy tờ tuỳ thân có dan ảnh kèm theo giấy
cam đoan có xac nhận của Trợ lý quản lý sinh viên và Ban chủ nhiệm khoa
mới được vào phòng thi;
- Đanh số bao danh sinh viên dự thi theo danh sach thi và theo sự chỉ
đạo thống nhất của Ban chỉ đạo, không để sinh viên tự ý đổi chỗ ngồi trong
phòng thi, gạch tên những sinh viên vắng thi, không được tự ý bổ sung sinh
viên vào danh sach dự thi;
- Thực hiện đúng về thời gian (mở đề , làm bài, thu bài) đã quy định ở
môn thi;
- Duy trì trật tự phòng thi và không để xảy ra trường hợp vi phạm quy
chế thi, nếu có trường hợp vi phạm phải lập biên bản vi phạm, đề nghị xử lý
theo đúng quy chế tuyển sinh hiện hành;
- Chỉ cho phép sinh viên ký tên vào danh sach dự thi sau khi đã nạp bài
thi cho can bộ. Can bộ coi thi phải chịu trach nhiệm về số bài thi và số tờ giấy
thi khi sinh viên đã nạp;
- Sắp xếp bài thi theo quy định, bàn giao bài thi đầy đủ cho Ban chỉ đạo
thi; bài thi trước khi bàn giao phải có đầy đủ chữ ký của 2 can bộ coi thi và
được niệm phong trong túi đựng bài thi.

56
Để đanh gia thực trạng công tac coi thi của can bộ, tôi đã tiến hành
khảo sat ý kiến của sinh viên đối với công tac này. Và thu được kết quả như
sau:
Bảng 2.6. Ý kiến của SV về công tác coi thi
Mức độ đánh giá (%)
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Quy trình coi thi được thực hiện theo
1 86 10 4 0
đúng quy chế
Can bộ coi thi thực hiện đúng quy định
2 85 13 2 0
trong phòng thi
Thắc mắc của sinh viên về đề thi được
3 82 12 5 1
giải đap kịp thời, chinh xac

Hình 2.6. Biểu đồ Kết quả ý kiến của SV về công tác coi thi

Qua bảng khảo sat ta có thể nhận thấy về công tac coi thi tại trường Đại
học Vinh được thực hiện tốt, cac bước thực hiện được đanh gia kha đồng đều.

57
2.2.4. Thực trạng công tác làm phách, chấm thi, lưu giữu bài thi tại
Trường Đại học Vinh

2.2.4.1. Công tác làm phách

- Công tac dồn túi, đanh phach được thực hiện muộn nhất 2 ngày sau
khi kết thúc mỗi học phần.

- TT ĐBCL có trach nhiệm lên kế hoạch và thông bao cho cac khoa đào
tạo cử can bộ đảm nhận, đồng thời hướng dẫn nghiệp vụ, quy trình thao tac
và chuẩn bị văn phòng phẩm cho công tac dồn túi, đanh phach.

- Quy trình dồn túi, đanh phach và bảo mật phach được thực hiện theo
đúng quy chế chấm thi tuyển sinh đại học, Cao đẳng của Bộ giao dục và Đào
tạo.

- Công tac làm phach được thực hiện theo quy trình:

+ Việc dồn túi, đanh phach do TLĐT Khoa chủ quản môn thi phụ trach;

+ Mã phach của môn thi được can bộ chuyên phụ trach của TT ĐBCL
thực hiện, mã phach này được bàn giao cho TLĐT của Khoa chủ quản môn
thi.

+ Trong qua trình dồn túi, số lượng về số bài, số tờ được thống kê


chinh xac theo như thu nhận của CBCT, nếu có chênh lệch về số lượng bài
thi, cần phải thông bao với TT ĐBCL để lập biên bản xử lý.

+Trong qua trình làm phach, nếu phat hiện bài thi có dấu hiệu bất
thường như đanh dấu bài, cần lập biên bản để xử lý bài thi đó theo quy chế.

+ Công tac làm phach phải đảm bảo tinh bảo mật, chinh xac, nghiêm
cấm việc cho số phach, để lộ số phach. Sau khi cắt phach, bài được giao cho
giảng viên chấm thi đảm bảo về số lượng.

Bảng 2.7. Ý kiến của TLĐT Khoa về công tác làm phách
TT Nội dung cần khảo sát Mức độ đánh giá (%)

58
Trung
Tốt Khá Kém
bình
Xây dựng kế hoạch làm phach cho mỗi
1 kỳ thi, đợt thi, đảm bảo về mặt thời 76 24 0 0
gian
Quy trình làm phach đảm bảo tinh bảo
2 100 0 0 0
mật

Hình 2.7. Biểu đồ Kết quả ý kiến của TLĐT Khoa


về công tác làm phách

Qua bảng khảo sat ta nhận thấy quy trình làm phach được đanh gia là
hiệu quả nhất đạt 100% đanh gia tốt, có thể thấy ở quy trình này can bộ ở Khoa
và TT ĐBCL thực hiện nghiêm túc và đúng quy chế. Ở nội dung xây dựng kế
hoạch làm phach, chấm thi cho mỗi kỳ thi, đợt thi, để đảm bảo về mặt thời
gian, nhận được tỷ lệ đanh gia với 76% tốt và 24% đanh gia là đạt mức kha
qua đó có thể thấy thời gian cắt phach, chấm thi chưa được đảm bảo, với
nhiều nguyên nhân như : công việc nhiều, thiếu về nhân sự,…

2.2.4.2. Công tác tổ chức chấm thi

59
Công tac tổ chức chấm thi được thực hiện theo kế hoạch chấm thi của
Nhà trường do TT ĐBCL lên kế hoạch, thông bao và sắp xếp thời gian theo
quy định. Cac đơn vị và ca nhân liên quan có trach nhiệm phối hợp để đảm
bảo công tac chấm thi đúng quy trình, kịp thời hạn và diễn ra an toàn đúng
quy chế. Cụ thể như sau:
- TT ĐBCL là đơn vị tham mưu cho Ban giam hiệu và chịu trach nhiệm
tổ chức, điểu hành, giam sat toàn bộ quy trình chấm thi. TT ĐBCL có nhiệm
vụ tổ chức chấm thi theo quy trình:
+ Tổ chức chấm thi tập trung theo kế hoạch
+ Giam sat qua trình chấm thi tại địa điểm chấm thi quy định
- Khoa chuyên ngành
+ Trực tiếp tổ chức kiểm tra hoạt động thi và chấm điểm học phần,
phân công giảng viên ra đề, chấm thi …
+ In danh sach thi, bàng điểm theo mẫu quy định.
+ Chỉ đạo tổ chức chấm thi và quản lý bài thi trong thời gian chấm thi,
Việc chấm bài bắt buộc tại phòng chấm thi do Nhà trường quy định. Tuyệt
đối không được mang bài thi ra khỏi khu vực chấm thi.
+ Giam sat và kiểm tra qua trình chấm thi của giảng viên tại đơn vị
+ Giam sat và kiểm tra tinh chinh xac việc vào điểm từ bài thi và danh
sach nhập điểm của giảng viên đảm bảo tinh phap lý của danh sach vào điểm
(bao gồm mẫu 4 viết tay và bản in từ phần mềm sau khi nhập điểm), bảng ghi
kết quả học tập (bảng điểm hợp lệ phải có đầy đủ chữ ký của 2 giảng viên
chấm thi, xac nhận của Trưởng bộ môn). Bảng ghi kết quả học tập phải được
làm thành ba bản, một bản lưu giữ tại bộ môn, một bản nạp về văn phòng
Khoa và một bản gửi về TT ĐBCL, chậm nhất 3 ngày sau khi kết thức chấm
thi học phần.
+ Thông bao kết qủa kiểm tra, sửa điểm của sinh viên đến tận từng ca
nhân sau khi TT ĐBCL chuyển đến khoa bằng văn bản.

60
- Trưởng bộ môn
+ Phân công giảng viên chấm thi. Mỗi học phần phải do hai giảng viên
chấm độc lập;
+ Kiểm tra kết quả chấm thi thuộc học phần của Bộ môn/ chuyên
ngành, ký xac nhận vào cac biểu mẫu theo quy định.
- Can bộ chấm chi
Tất cả cac giảng viên có trach nhiệm tham gia chấm thi theo sự phân
công của Trưởng khoa và Trưởng bộ môn. Việc chấm thi phải tuân thủ cac
quy định của Nhà trường trong việc chấm thi và giao nộp bài thi, đồng thời
chịu trach nhiệm về sự chinh xac, khach quan trong việc chấm thi. Cụ thể:
+ Chấm thi theo đúng thang điểm và đap an đã được bộ môn thông qua,
có điểm thành phần theo câu, làm tròn đến một chữ số thập phân;
+ Phat hiện, lập biên bản và xử lý theo quy định cac bài thi có biểu hiện
gian lận hoặc vi phạm quy chế thi;
+ Xac nhận cac bảng điểm và phối hợp với can bộ Văn phòng khoa
nhập điểm vào hệ thống quản lý điểm chậm nhất 7 ngày sau khi kết thúc học
phần.
- Văn phòng khoa
Bài thi sau khi được chấm và hoàn chỉnh cac thủ tục, văn phòng khoa
chịu trach nhiệm lưu giữ bài thi tại phòng lưu trữ bài thi của Khoa theo quy
định của Nhà trường.
Thực trạng của công tac chấm thi cũng như quản lý chấm thi của Khoa
chủ quản được thể hiện ở bảng khảo sat dành cho Giảng viên dưới đây.

Bảng 2.8. Kết quả đánh giá Công tác tổ chức chấm thi
Mức độ đánh giá (%)
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
1 Công tac chấm thi được thực hiện theo 76 15 9 0

61
quy chế đảm bảo tinh minh bạch công
bằng
Tổ chức công tac chấm thi theo đúng
2 82 12 6 0
quy định, thời gian
Chỉ đạo sat sao chấm thi hiệu quả, chất
3 78 20 2 0
lượng, không để xảy ra tiêu cực
Kiểm tra rà soat kết quả chấm thi trước
4 92 6 2 0
khi lên điểm
Trả bài trả điểm đúng quy trình thời
5 86 12 2 0
gian

Hình 2.8. Biểu đồ Kết quả đánh giá Công tác tổ chức chấm thi

Đanh gia chung về công tac quản lý chấm thi đã thực hiện kha tốt, đúng
quy trình. Ở nội dung Kiểm tra rà soat kết quả chấm thi trước khi lên điểm
nhận được 92% đanh gia Tốt. Điều này cho thấy công tac kiểm tra này đã được
thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả. Khi mà thực tế, it trường hợp GV vào sai
điểm cho sinh viên, đảm bảo quyền lợi cho sinh viên.

62
Tuy nhiên, đi sâu vào từng vấn đề, ta thấy không it những tồn tại bất cập
được thể hiện qua ý kiến của CBQL, GV.

Về nội dung Tổ chức công tac chấm thi theo đúng quy định, thời gian,
có đến 6% đanh gia mức trung bình với nguyên nhân sau: GV vừa tham gia
giảng dạy, vừa chấm thi, GV đột xuất đi công tac, số lượng bài thi nhiều, …
làm ảnh hưởng đến tiến độ chấm thi.

2.2.5. Thực trạng công tác quản lý điểm và kết quả học tập tại Trường Đại
học Vinh.
2.2.5.1. Công tác quản lý điểm
- Đối với điểm chuyên cần, điểm đanh gia giữa học kỳ, GV là người
trực tiếp cho điểm sinh viên, thông qua qua trình học tập. Kết quả này phải
được thông bao công khai cho sinh viên được biết trước khi gửi về Văn phòng
Khoa để nhập điểm vào hệ thống;
- Đối với điểm thi hết học phần, được đanh gia qua cac kỳ thi của
trường. Sau khi có kết quả điểm kết thúc học phần, TT ĐBCL cùng với cac
khoa chỉ đạo nhập điểm vào hệ thống quản lý đào tạo và thông bao công khai
điểm cho sinh viên trên trang thông tin của sinh viên. Kết quả điểm thông bao
cho sinh viên chậm nhất 30 ngày sau ngày thi kết thúc học phần;
- Kiểm tra, điều chỉnh kết quả thi học phần.
Sau khi nhập điểm vào hệ thống, nếu phat hiện có sự nhầm lẫn hay sai
sót trong qua trình vào điểm, cộng điểm thì can bộ chấm thi hoặc can bộ văn
phòng Khoa có thể đề nghị sửa lại điểm cho sinh viên. Quy trình sửa điểm
nếu có sai lệch về kết quả điểm thi phải được lập biên bản và thực hiện theo
khoản đ, mục 3 điều 15 của Quy định 868/QĐ- ĐHV ngày 02/4/2013 của
Hiệu trưởng trường Đại học Vinh.
Quy định về đề nghị xem lại điểm bài thi từ phia sinh viên chỉ được
xem xét trong qua trình vào điểm, cộng điểm bải thi (nếu có sai sót). Không
tổ chức chấm phúc khảo lại bài thi, trừ trường hợp thanh tra bài thi do yêu cầu
của Nhà trường. Việc chấm thi lại bài thi theo yêu cầu của thanh tra, Nhà
trường sẽ thành lập tổ chấm lại bao gồm cac thành viên và thực hiện quy trình

63
theo Quy chế tuyển sinh Đại học và Cao đẳng hệ chinh quy của Bộ Giao dục
và Đào tạo.
Đối với sinh viên có đơn đề nghị kiểm tra lại điểm thi, phải làm đơn
theo mẫu quy định có xac nhận của Khoa chuyên ngành nạp về Bộ phận một
cửa, bộ phận một cửa sẽ xem xét đơn và chuyển đơn về TT ĐBCL để xem xét
giải quyết, thời hạn sinh viên phản anh sai lệch điểm thi muộn nhất là 10 ngày
kể từ ngày công bố điểm thi. Sau thời hạn trên, Nhà trường sẽ không giải
quyết mọi vấn đề thắc mắc, khiếu nại về điểm thi từ phia sinh viên.
TT ĐBCL cử can bộ đảm nhận việc kiểm tra điểm. Nếu có thay đổi về
điểm thi sau khi tiến hành kiểm tra điểm, TT ĐBCL cử can bộ đảm nhận việc
sửa điểm, cập nhật điểm trên hệ thống và chuyển kết quả bằng văn bản gửi về
Khoa để thông bao cho sinh viên được biết. Kết quả điều chỉnh, sửa điểm học
phần muộn nhất là 30 ngày sau khi có đơn và hồ sơ đề nghị.

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát ý kiến của SV về công tác quản lý điểm
Mức độ đánh giá (%)
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Tài khoản ca nhân dễ truy cập, tiện lợi
1 91 9 0 0
đơn giản
Điểm thi luôn được cập nhật kịp thời
2 90 10 0 0
(đúng quy định)
Kết quả kiểm tra điểm được thông bao
3 87 5 8 0
theo đúng quy định

64
Hình 2.9. Biểu đồ kết quả khảo sát ý kiến của SV về công tác quản lý điểm

Đanh gia về công tac quản lý điểm thi, khảo sat trên 100 SV, ta thu
được kết quả như sau: 91% SV đanh gia tốt về tài khoản ca nhân trên hệ
thống là dễ truy cập, tiện lợi đơn giản. 90% SV đanh gia tốt về việc điểm thi
luôn được cập nhật kịp thời theo đúng quy định, 10% đanh gia về việc điểm
thi được cập nhật không kịp thời, nguyên nhân có thể là do nhiều khâu như
giao bài chấm, chấm thi, trả điểm bị muộn, cập nhật điểm thi cũng bị muộn.
87% SV đanh gia việc kiểm tra điểm thi được thực hiện tốt và 8% đanh
gia là mức trung bình cho thấy ở việc kiểm tra điểm này cần tiến hành kịp
thời cho sinh viên.
2.2.5.2. Công tác quản lý kết quả học tập của sinh viên.
Quản lý kết quả học tập nhằm tạo sự thống nhất trong việc xử lý và lưu
trữ kết quả học tập của sinh viên tại cac đơn vị liên quan trong qua trình đào
tạo, tạo sự chinh xac, công bằng mình bạch, tự chịu trach nhiệm và góp phần
nâng cao hiệu lực quản lý, chất lượng đào tạo của Nhà trường.

65
TT ĐBCL là đơn vị quản lý việc nhập điểm và dữ liệu kết quả điểm
của sinh viên trên hệ thống phần mềm quản lý điểm và chịu trach nhiệm về
tinh chinh xac của dữ liệu điểm.
- Tiếp nhận và xử lý cac thắc mắc về kết quả học tập của sinh viên;
- Thông bao kế quả học tập cho sinh viên trên hệ thống phần mềm quản
lý đào tạo.
Phòng Đào tạo có trach nhiệm xử lý dữ liệu kết quả do TT ĐBCL cung
cấp để phục vụ cho xét buộc thôi học, học tiếp, công nhân tốt nghiệp, xét cấp
văn bằng, chứng chỉ và cac vấn đề liên quan đến kết quả học tập của sinh
viên; lưu trữ hồ sơ sinh viên sau khi tốt nghiệp bao gồm:
- In, ký, cấp phat bảng điểm toàn khoa cho sinh viên sau khi tốt nghiệp;
- Lưu trữ vĩnh viễn nhưng tài liệu sau:
+ Quyết định và danh sach công nhận tốt nghiệp của sinh viên;
+ Bảng điểm kết quả học tập toàn khoa học của sinh viên đã tốt nghiệp;
+ Sổ cấp phat văn bằng, chứng chỉ.
- Giam sat, kiểm tra quy trình quản lý điểm, xử lý dữ liệu kết quả học
tập của sinh viên.
Cac Khoa chuyên ngành chịu trach nhiệm lưu trữ và quản lý kết quả
học tập của sinh viên thuộc khoa quản lý. Cụ thể:
- Bài thi kết thúc học phần, tiểu luận, bài tập lớn, khoa luận, đồ an tốt
nghiệp do giảng viên của khoa giảng dạy và hướng dẫn;
- Danh sach ghi điểm, bảng điểm cac học phần của giảng viên trong
khoa giảng dạy (bảng điểm ghi tay và bảng điểm sau khi đã nhập và in ra từ
hệ thống);
- Bảng ghi kết quả học tập toàn khoa (bao gồm bảng điểm theo lớp
quản lý và bảng điểm ca nhân) đối với cac khoa sinh viên đã tốt nghiệp ra
trường;
- Tất cả cac loại bảng điểm trên phải được đóng thành cuốn, có chữ ký
của người vào điểm, can bộ chấm, xac nhận của trưởng Bộ môn, Trưởng khoa
và được lưu giữ lâu dài tại tủ lưu hồ sơ của Khoa.

66
Bảng 2.10. Kết quả lấy ý kiến CBQL, GV về thực trạng quản lý
công tác theo dõi điểm cho SV.
Mức độ đánh giá (%)
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Xây dựng quy định cụ thể về công tac
1 79 20 1 0
quản lý điểm
Tổ chức hệ thống phân quyền cho từng
2 85 11 1 0
bộ phận quản lý điểm thi hợp lý
Chỉ đạo công tac quản lý cac đầu mối
3 85 10 5 0
nhập điểm cho sinh viên
Kiểm tra rà soat công tac nhập điểm,
4 78 9 11 2
tổng hợp điểm cho sinh viên

Hình 2.10. Biểu đồ kết quả lấy ý kiến CBQL, GV về thực trạng
quản lý công tác theo dõi điểm cho SV.
Qua kết quả thu được ở bảng số liệu trên, ta thu được kết quả ý kiến
kha khả quan. Khi chất lượng đanh gia đều đạt với tỷ lệ kha cao. Đối với nội
dung Chỉ đạo công tac quản lý cac đầu mối nhập điểm cho sinh viên đạt tiêu

67
chuẩn tốt đến 85%. Với tỷ lệ ý kiến cao và đồng đều như vậy đã khẳng định
chất lượng chỉ đạo của nhà quản lý đạt kết quả như mong muốn.
Bên cạnh đó, nội dung về kiểm tra rà soat công tac nhập điểm, tổng hợp
điểm cho sinh viên lại vẫn tồn tại một số yếu kém khi 2% cũng đồng ý với ý
kiến trên. Khi kiểm tra thực trạng cho thấy việc rà soat lại điểm cho sinh viên
chưa được thực hiện thường xuyên bởi nhiều yếu tố. Số lượng công việc
nhiều nên không có điều kiện để rà soat điểm đã cập nhật của sinh viên. Đây
là khó khăn mà đơn vị quản lý điểm đang gặp phải, cần được khắc phục trong
thời gian tới.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác khảo thí tại Trường
Đại học Vinh
2.3.1. Điểm mạnh
Sở dĩ trong những năm qua, Trường ĐH Vinh đạt được những thành
công bước đầu trong QL CTKT vì những lý do sau đây:
- Nhà trường đã thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cac Nghị quyết
14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH
Việt Nam và Nghị quyết 296 Về đổi mới QL GDĐH của Thủ tướng Chinh
phủ;
- Hầu hết CBQL của nhà trường đã quản lý công tac khảo thi dựa trên cơ
sở phap lý chủ yếu như: Luật Giao dục, Điều lệ trường đại học, học viện, Quy
chế 25, 29, 43 của Bộ Giao dục và đào tạo quy định về thi, kiểm tra, Phap lệnh
can bộ công chức, quy chế tin chỉ. Cac CBQL của nhà trường đều nhận thức
đúng vai trò, trach nhiệm của mình trong quản lý công tac khảo thi. Can bộ quản
lý phần lớn trưởng thành từ GV qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy và nghiên
cứu khoa học, một số từng là giảng viên dạy giỏi cac cấp, có khả năng trong hoạt
động quản lý, có uy tin đối với can bộ, giảng viên, có khả năng đap ứng được
yêu cầu quản lý trong giai đoạn hiện nay;

68
- Từ Lãnh đạo đến can bộ, GV của Nhà trường có quyết tâm cao trong
việc nâng cao CL đào tạo; đổi mới công tac QLCL đào tạo;
- Nhà trường đã thành lập TT ĐBCL là đầu mối cho việc quản lý công
tac khảo thi của Nhà trường;
- Công tac kế hoạch hoa, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện quy chế thi, tổ
chức thi, chấm thi, được thực hiện kha đồng bộ và tương đối hiệu quả;
- Đội ngũ GV, CBQL đều nghiêm túc thực hiện cac quy định phap chế
về giao dục và đào tạo, có ý chi phấn đấu vươn lên, tự học tập nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, đại đa số can bộ, GV đều đạt chuẩn về
chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
2.3.2. Điểm yếu
- Việc cụ thể hoa cac văn bản, quy định của Bộ Giao dục và đào tạo và
cac Bộ, ngành liên quan thành cac quy định cụ thể trong quản lý công tac khảo
thi còn thấp, chưa đồng bộ. Trình độ đội ngũ can bộ quản lý còn hạn chế, lúng
túng trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, quản lý chủ yếu bằng
kinh nghiệm, theo thói quen được kế thừa trong qua trình công tac;
- Kiến thức khoa học về QLGD nói chung và quản lý công tac khảo thi nói
riêng còn hạn chế, có sự chênh lệch;
- Cơ sở vật chất của Nhà trường còn nhiều yếu tố vẫn chưa đap ứng đầy
đủ cac yêu cầu nâng cao CL đào tạo đap ứng yêu cầu xã hội;
- Kiểm tra, đanh gia theo phương phap cũ đã trở thành lối mòn trong cach
học của sinh viên, vì thế mà đổi mới trong kiểm tra đanh gia còn gặp nhiều khó
khăn;
- Tiêu cực trong thi cử đã tồn tại kha lâu, để loại bỏ triệt để là một việc làm
rất khó.
2.3.3. Đánh giá chung
Nhận biết được tầm quan trọng của công tac khỏa thi, Ban Giam hiệu
nhà trường đã đặc biệt quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho cac phòng,

69
khoa thực hiện nhiệm vụ và với sự cố gắng của toàn bộ hệ thống, công tac
khảo thi tại Trường Đại học Vinh đã đi vào quỹ đạo chung và hoạt động với
tinh chuyên nghiệp ngày một cao.
Công tac đào tạo, bồi dưỡng về trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ quản
lý cho CBQL còn chưa được quan tâm đúng mức, phần lớn chưa được qua
đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD. Lãnh đạo chuyên môn thường xuyên
thay đổi do đó chưa đủ kinh nghiệm để giúp đỡ, chỉ đạo can bộ trong công tac
quản lý, điều hành, có lúc còn gây ảnh hưởng chưa tốt tới cac đơn vị khac
trong nhà trường. Vì vậy, hiệu quả quản lý công tac khảo thi còn có những
hạn chế
Một số Giảng viên và CBQL it có điều kiện, thời gian để tham quan
học tập trao đổi kinh nghiệm với cac trường bạn, chưa thực sự chịu khó tự
học tập bồi dưỡng về chuyên môn dẫn đến tình trạng chất lượng công tac còn
có lúc chưa đap ứng được đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, đặc biệt trong xu
thế hội nhập.
Qua việc nghiên cứu thực trạng cac biện phap quản lý công tac khảo thi
tại trường và đặc biệt đi sâu hơn phân tich thực trạng cac biện phap quản lý
công tac khảo thi tại Trường Đại học Vinh, tôi nhận thấy tuy CTKT đã đạt
được nhiều thành tich đang kể, nhưng vẫn còn có một số hạn chế nhất định và
cần phải tìm ra cac giải phap phù hợp, có hiệu quả để góp một phần vào việc
nâng cao chất lượng việc quản lý công tac khảo thi, nâng cao chất lượng đào
tạo của chinh nhà trường và phần nào đap ứng được đòi hỏi ngày càng cao về
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH của đất nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


Qua khảo sat, phân tich số liệu và đanh gia thực trạng công tac khảo
thi và quản lý công tac khảo thi tại trường những năm vừa qua việc quản lý
công tac khảo thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đã được nhà trường
quan tâm và đã đạt được một số kết quả bước đầu, chủ yếu ở khia cạnh nhận

70
thức. Qua trình quản lý công tac khảo thi liên quan đến một số lĩnh vực như:
quản lý làm đề thi, tổ chức thi, làm phach chấm thi, quản lý điểm sinh viên.
Một cach tổng quat, kết quả khảo sat cho thấy thực trạng công tac
khảo thi và quản lý công tac khảo thi là một trong những yếu tố vô cùng
quan trọng liên quan không nhỏ đến chất lượng đào tạo của nhà trường. Để
nâng cao được chất lượng đào tạo của nhà trường cần có cac biện phap cụ thể
và có sự phối hợp đồng bộ, khoa học hơn nữa giữa cac đơn vị chức năng và
sự quyết tâm của lãnh đạo và mọi thành viên của Trường.
Với những kết quả khảo sat, phân tich đanh gia ưu điểm và tồn tại của
thực trạng quản lý công tac khảo thi tại Trường Đại học Vinh trong chương 2
là căn cứ đề xuất cac giải phap quản lý công tac khảo thi sẽ được trình bày
trong chương 3.

71
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO THÍ
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp


3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu
Nguyên tắc này đòi hỏi cac giải phap đề xuất phải hướng vào việc nâng
cao hiệu quả quản lý công tac khảo thi ở Trường Đại học Vinh.
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
Nguyên tắc này đòi hỏi cac giải phap đề xuất phải phù hợp với cac văn
bản quy định về đào tạo, quản lý đào tạo cũng như cac điều kiện khac của
Trường Đại học Vinh.
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả
Nguyên tắc này đòi hỏi cac giải phap đề xuất phải đem lại hiệu quả cao
trong quản lý công tac khảo thi ở Trường Đại học Vinh.
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi
Nguyên tắc này đòi hỏi cac giải phap đề xuất có thể đưa vào ap dụng
ngay trong quản lý công tac khảo thi ở Trường Đại học Vinh.
3.2. Một số giải pháp quản lý công tác khảo thí ở Trường Đại học Vinh
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục ở
Trường Đại học Vinh
3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp
Mục tiêu của giải phap là nhằm giúp cho CBQL và giảng viên của Nhà
trường nắm vững và thực hiện được hệ thống kiểm định, đanh gia CL giao
dục ở Trường ĐH Vinh.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

72
Giao dục Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI đang đứng trước
nhiều cơ hội và thach thức lớn. Đó là sự phat triển vượt bậc của khoa học kỹ
thuật, sự giao lưu và hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Nhu cầu học tập
trong nước tăng nhanh, thị trường lao động ngày càng khắt khe đòi hỏi giao
dục Việt Nam phải tăng qui mô, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo; phải
vươn lên tầm cao mới để đap ứng yêu cầu sử dụng nhân lực của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bên cạnh cac chủ trương và biện phap quan trọng về nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giao và can bộ quản lý giao dục, đổi mới chương trình,
sach giao khoa, đổi mới phương phap giảng dạy, tăng cường năng lực quản
lý, giảng dạy, tăng cường cơ sở vật chất... Nhà Nước đã chủ trương lựa chọn
kiểm định chất lượng làm công cụ duy trì và không ngừng nâng cao chất
lượng giao dục. Năm 2005, lần đầu tiên khai niệm “Kiểm định chất lượng”
được đưa vào Luật Giao dục: “Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp
chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung
giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc kiểm định chất
lượng giáo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng
cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục được công bố công
khai để xã hội biết và giám sát” (Trich Điều 17, Luật Giao dục ViệtNam).
Tiếp đó, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP của Chinh phủ ngày 02/08/2006 Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giao dục đã dành
toàn bộ Chương VII để hướng dẫn về công tac kiểm định chất lượng giao dục.
Hệ thống kiểm định chất lượng giao dục của Việt Nam đang từng bước được
hình thành. Năm 2003, Cục Khảo thi và Kiểm định chất lượng giao dục
(thuộc Bộ Giao dục và Đào tạo), đã được thành lập, được giao nhiệm vụ xây
dựng cac tiêu chuẩn đanh gia chất lượng giao dục và giúp Bộ Trưởng Bộ Giao
dục và Đào tạo (GD&ĐT) chỉ đạo công tac kiểm định chất lượng giao dục

73
trong cả nước. Thang 12/2004, lần đầu tiên Bộ GD&ĐT ban hành Quy định
tạm thời về kiểm định chất lượng cac trường đại học, trong đó có bộ tiêu
chuẩn kiểm định chất lượng cac trường đại học với 10 tiêu chuẩn bao gồm 53
tiêu chi. Với cac công cụ phap lý này, công tac kiểm định chất lượng giao dục
đã được triển khai cho tất cả cac cấp học, từ cac trường tiểu học đến cac
trường đại học trong cả nước và đã tạo ra những tac động tich cực trong công
tac quản lý tại cac trường học nói chung; đối với cac trường đại học nói riêng,
công tac giảng dạy và nghiên cứu khoa học đã có những thay đổi khả quan:
người học trực tiếp tham gia vào qua trình đanh gia chất lượng đào tạo;
nghiên cứu khoa học là yêu cầu bắt buộc đối với từng giảng viên. Hệ thống
đảm bảo chất lượng trong của cac cơ sở giao dục (đặc biệt là cac trường đại
học) đã được hình thành và phat triển, đóng góp vào việc nâng cao chất lượng
giao dục và đào tạo của nhà trường.
Kiểm định chất lượng (KĐCL) là một giải phap quản li chất lượng
nhằm đưa ra những kết quả tin cậy bằng cach kiểm soat cac điều kiện, qua
trình tổ chức giao dục thông qua những tiêu chuẩn, tiêu chi, chỉ số ở cac lĩnh
vực cơ bản của hệ thống giao dục cũng như của cac cơ sở giao dục, KĐCL là
qua trình đanh gia bên ngoài (đanh gia đồng nghiệp) do một cơ quan hay một
tổ chức chịu trach nhiệm triển khai thực hiện (cơ quan hay tổ chức đó có thể
thuộc Nhà nước hoặc không thuộc Nhà nước) nhằm đưa ra một quyết định
công nhận một trường ĐH hay một chương trình đào tạo của nhà trường đap
ứng cac chuẩn mực quy định. KĐCL ở những nơi phat triển đã trở thành hoạt
động thường xuyên, quen thuộc, thậm chi trở thành điều kiện tồn tại của nhiều
cơ sở giao dục.
Bằng nhận thức và ý thức sâu sắc về mục đich, ý nghĩa của công tac
KĐCLGD, bằng việc triển khai công tac KĐCLGD một cach tich cực, khach
quan, trung thực, toàn bộ cac cơ sở giao dục dần dần sẽ tạo ra được những

74
chuyển biến mới, hình thành "văn hóa chất lượng" trong mỗi cơ sở giao dục,
mỗi can bộ quản li giao dục, người dạy, người học để từ đó, chất lượng giao
dục được đảm bảo và không ngừng được cải tiến, nâng cao.
Nhiệm vụ của trường ĐH là phải xây dựng và hoàn thiện từng bước hệ
thống kiểm định, đanh gia CL giao dục, theo phương châm kết hợp chặt chẽ
giữa việc hoàn thiện hệ thống tự đanh gia bên trong với hệ thống đanh gia bên
ngoài cac nhà trường. Hệ thống đanh gia bên trong tac động trực tiếp hơn tới
qua trình cải thiện và nâng cao CL vì về mặt thời gian, nó được tiến hành
thường xuyên. Hệ thống đanh gia bên ngoài có chức năng KĐCL, đanh gia
xếp loại về CL và tư vấn cho cac cơ sở về cac vấn đề nâng cao CL đào tạo.
Hoạt động KĐCL kha đa dạng và phức tạp, nhưng hầu như được thống
nhất một qui trình, bao gồm có 4 bước như sau:
1) Xây dựng hoặc cập nhật cac công cụ KĐCL;
2) Tự đanh gia của nhà trường;
3) Đanh gia từ bên ngoài (đanh gia đồng nghiệp);
4) Công nhận những trường hoặc những chương trình đào tạo đạt tiêu
chuẩn KĐCL.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp
Để xây dựng hệ thống kiểm định, đanh gia CL giao dục ở Trường Đại
học Vinh, cần thực hiện tốt một số biện phap sau đây:
- Giúp cho CBQL và giảng viên nắm vững những vấn đề cơ bản của
KĐCL và đanh gia CL giao dục:
+ Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện KĐCL hàng năm, hướng dẫn,
chỉ đạo, kiểm tra, giam sat cac đơn vị Khoa, Trung tâm và Phòng ban thực
hiện KĐCL theo quy định của Bộ GD&ĐT.

75
+ Mục tiêu của KĐCL không chỉ nhằm đảm bảo nhà trường có trach
nhiệm đối với CL đào tạo mà còn mang lại động lực cải tiến và nâng cao CL
đào tạo cũng như CL toàn bộ hoạt động của nhà trường;
+ Đặc trưng của KĐCL: KĐCL là hoạt động hoàn toàn tự nguyện hoặc
bắt buộc, không thể tach rời công tac tự đanh gia, hoạt động này có thể được
tiến hành ở phạm vi cấp trường hoặc chương trình đào tạo. Hoạt động đưa ra
cac chuẩn mực đanh gia mềm dẻo và được biến đổi cho phù hợp với sứ mệnh
của từng trường. KĐCL cấp trường và kiểm định chương trình không chỉ tập
trung đanh gia cac yếu tố đầu vào mà còn tập trung vào cả qua trình đào tạo
và CL sinh viên khi ra trường. Tất cả cac quy trình KĐCL luôn gắn liền với
đanh gia đồng nghiệp.
- Hoàn thiện hệ thống đanh gia bên trong Nhà trường:
+ Hàng năm ban hành cac văn bản liên quan đến hoạt động KĐCL;
+ Tiếp tục xây dựng cac công cụ đanh gia thông qua cac tiêu chuẩn,
tiêu chi;
+ Tiếp tục xây dựng kế hoạch và tổ chức đanh gia đanh gia bên trong
đối với cac khoa đào tạo;
+ Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ những người làm
công tac kiểm định, đanh gia...
3.3.1.4. Điều kiện thực hiện
- Nhà trường phải có một đội ngũ CBQL, CV được chuẩn bị tốt về kiến
thức, phương phap, kỹ năng cho hoạt động KĐCL.
- Nhà trường phải có hệ thống KĐCL có sự đồng bộ giữa cac đơn vị
Khoa, Trung tâm và phòng Ban.
3.2.2. Tăng cường công tác coi thi nhằm thực hiện một kỳ thi nghiêm túc
3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp

76
- Thực hiện công bằng minh bạch trong thi cử, nhằm đanh gia được
một cach chinh xac kết quả học tập của sinh viên, chất lượng giảng dạy của
giảng viên, chất lượng đào tạo của trường và kết quả sẽ tac động trở lại qua
trình dạy học của giảng viên: thay đổi phương phap dạy học.... để phù hợp với
năng lực của sinh viên; tạo động lực cho của sinh viên trong qua trình học tập
phải tiếp thu một cach tich cực nội dung môn học, cải tiến phương phap học
tập để đạt kết quả tốt.
- Hình thành được nhận thức chung về trach nhiệm của đội ngũ can bộ
viên chức, giảng viên về công tac khảo thi;
- Tạo niềm tin cho sinh viên học thật, thi thật yên tâm về kết quả mình
nhận được so với công sức mình bỏ ra;
- Đưa vai trò kiểm tra đanh gia về đúng tiêu chuẩn của nó là chinh xac,
đúng đắn.
3.2.2.2. Nội dung của giải pháp
Nâng cao chất lượng đào tạo giao dục hiện đang là vấn đề bức thiết của
cac trường đại học. Có nâng cao chất lượng giao dục thì sản phẩm đào tạo của
cac trường mới đap ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với nguồn
nhân lực. Để nâng cao chất lượng giao dục có nhiều biện phap trong đó có
biện phap tăng cường khâu kiểm tra đanh gia qua công tac thi cử.
Thực hiện cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong giảng dạy và
thi cử”, trong nhiều năm qua tại Trường Đại học Vinh, việc tổ chức cac kỳ thi
tương đối nghiêm túc, can bộ coi thi phần nhiều làm việc có trach nhiệm, đảm
bảo công bằng khach quan nên khắc phục được hiện tượng gửi gắm, quay
cop, sử dụng phao thi .v.v.. từ đó có tac dụng bắt buộc sinh viên phải lo lắng
học tập, không trông chờ ỉ lại, tich cực tìm tòi sang tạo trong học tập, tham
khảo tài liệu, cải tiến phương phap học tập để đạt kết quả tốt. Thi cử nghiêm
túc công bằng đã đem lại niềm tin cho người học, tranh được hiện tượng chạy

77
chọt, xin điểm, mua điểm... tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó thì vấn đề
coi thi vẫn còn một số hạn chế.
Trước hết là do không nắm vững quy chế nên khi tiến hành xử lý vi
phạm có trường hợp không đúng với quy định, như là khi phat hiện sinh viên
mang tài liệu vào phòng thi, can bộ coi thi lập biên bản là “khiến trach” đồng
nghĩa với việc sinh viên đó bị trừ 25% số điểm bài thi; một số sinh viên trao
đổi bài nhiều lần với bạn thì bị lập biên bản là đình chỉ...
Trong qua trình coi thi một số can bộ coi thi lại qua nghiêm khắc, nói
nhiều làm cho không khi phòng thi căng thẳng, ảnh hưởng tới việc làm bài
của sinh viên ngược lại một số can bộ coi thi không nghiêm túc, dẫn đến trong
phòng thi ồn ào, tự do trao đổi bài việc này làm ảnh hưởng đến kết quả thi và
làm cho sinh viên có động cơ thai độ học tập không đúng đắn, cho rằng thi
như vậy kiểu gì cũng qua.
Có những sai sót được coi là dễ khắc phục nhưng vẫn diễn ra thường
xuyên như 2 can bộ coi thi ngồi không đúng vị tri quy định trong phòng thi; đi
lại qua nhiều trong phòng thi hoặc ngồi một chỗ nói chuyện riêng khi không
có thanh tra...
Do đó việc tăng cường công tac coi thi là một vấn đề cần thiết. Hoạt
động này gồm một số nội dung:
- Tập huấn, hướng dẫn công tac coi thi cho can bộ coi thi;
- Tăng cường công tac thanh tra, kiểm tra giam sat hoạt động thi;
- Xây dựng cơ sở tầng, đầu tư nâng cấp hệ thống phòng thi.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện giải pháp
- Tổ chức tập huấn cho CBQL và giảng viên những nghiệp vụ cơ bản
trong công tac coi thi. Đây là công việc đầu tiên nhưng lại có ý nghĩa quan
trọng. Mục đich của việc làm này là giúp CBQL và giảng viên nắm vững cac
bước trong công tac coi thi. Từ đó, có thai độ đúng đắn đối với hoạt động này

78
của Nhà trường: can bộ coi thi phải xem coi thi là một nhiệm vụ thường
xuyên bắt buộc, quan trọng, thậm chi còn quan trọng hơn, yêu cầu cao hơn cả
việc dạy học hàng ngày, xac định rõ trach nhiệm và thực hiện nghiêm túc nội
quy, quy chế thi.
- Quan triệt tinh thần coi thi nghiêm túc của can bộ coi thi chống cac
biểu hiện tiêu cực trong thi cử: Sử dụng tài liệu, điện thoại, trao đổi bài, chép
bài bạn;
- Mỗi tổ chức, đoàn thể trong Nhà trường phải sẵn sàng tham gia vào
hoạt động coi thi theo chức năng, nhiệm vụ được phân công;
- Phối hợp cac tổ chức đoàn thể trong trường phat động phong trào
hưởng ứng cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử”.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động coi thi: Can bộ coi thi vi

phạm một lần thì nhắc nhở, khiển trach, nếu vi phạm nhiều lần phải xử lý kỷ
luật thật nghiêm túc.
- Xây dựng cơ sở tầng, đầu tư cac thiết bị thông minh như camera trong
cac phòng thi, nhằm giam sat việc thực hiện nhiệm vụ của CBCT, gian lận
trong thi cử của SV;
3.3.2.4. Điều kiện thực hiện
- Có sự phối hợp giữa cac đơn vị: Phòng thanh tra, TT ĐBCL, Khoa
Đào tạo, ban thanh tra giao dục...thực hiện nghiêm túc quy chế thi của trường;
- Ban hành văn bản quy định rõ trach nhiệm vi phạm kỷ luật đối với
SV, CBCT, CBQL, GV;
3.2.3. Tiếp tục chuyển hình thức thi tự luận ở một số môn sang hình thức
thi TNKQ trên máy tính
3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp

79
Áp dụng hình thức thi TNKQ trên may tinh trong công tac kiểm tra
đanh gia, nhằm đanh gia được một cach nhanh, chinh xac và khach quan kết
quả học tập của người học.
3.2.3.2. Nội dung của giải pháp
Từ năm 1994, Bộ GD-ĐT chủ trương đổi mới kiểm tra đanh gia kết quả
học tập bằng hình thức trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng đanh gia. Hiện
nay nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đã triển khai ap
dụng việc đanh gia kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm
khach quan.
Trong nhiều năm qua, Trường Đại học Vinh đã ap dụng hình thức thi
trắc nghiệm khach quan đối với nhiều học phần như cac học phần của .. và
thấy có nhiều ưu điểm như sau:
- Đề thi gồm nhiều câu hỏi ở cac mức khó dễ khac nhau, trải đều nội
dung từ đầu cho đến cuối chương trình chi tiết của môn học, Có thể sắp xếp
trong một buổi thi có nhiều đề thi ở cac mã đề thi khac nhau của môn thi, điều
này sẽ tranh được tình trạng quay cop, gian lận trong thi cử; trong điều kiện
hạn chế về mặt thời gian thi sinh viên không thể trông chờ vào việc trao đổi
bài do vậy yêu cầu sinh viên phải học tập một cach tich cực.
- Việc chấm thi được lập trình và hoàn toàn tự động tiết kiệm được rất
nhiều thời gian và kinh phi cho việc chấm thi; kết quả thi chinh xac và đanh
gia được khach quan năng lực của sinh viên;
- Giảm được ap lực trong công tac giảng dạy cho giảng viên: giảng viên
chỉ còn phải tập trung vào vấn đến nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu
khoa học và nâng cao trình độ chuyên môn; khâu chấm thi, đanh gia do hệ
thống may tinh thực hiện được đanh gia khach quan chinh xac và công bằng.
Tuy nhiên, hiện nay tại trường Đại học Vinh vẫn còn một số môn học
có nhiều đối tượng sinh viên tham gia học tập vẫn còn sử dụng hình thức thi

80
tự luận, có một số hạn chế nhất định trong công tac kiểm tra đanh gia như:
việc tổ chức thi gặp khó khăn trong công tac lập lịch thi, phòng thi; thời gian
thực hiện công tac làm phach, chấm thi kéo dài dẫn đến tình trạng điểm thi
lên muộn so với quy định... Việc chuyển hình thức thi truyền thống sang
TNKQ trên may tinh sẽ khắc phục được những khó khăn trên
Công tac này gồm một số nội dung:
- Xac định môn học có thể đưa vào thi trắc nghiệm khach quan;
- Tổ chức soạn thảo bộ câu hỏi trắc nghiệm.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện giải pháp
- Dựa vào mục tiêu đào tạo, yêu cầu của học phần để hình thành ý

tưởng về tinh cấp thiết và quyết tâm phải sử dụng trắc nghiệm khach quan
trong đanh gia;
- Thành lập nhóm biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm gồm cac
giao viên dạy môn học, những can bộ giao viên có năng lực và kinh nghiệm
giảng dạy từ 3 năm trở lên. Câu hỏi và bộ đề thi, kiểm tra phục vụ cho hình
thức thi Trắc nghiệm khach quan trên may tinh phải đap ứng được:
+ Câu trắc nghiệm phải đảm bảo tinh khach quan, độ tin cậy, độ phân
biệt và độ khó phù hợp;
+ Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm phải phủ hết nội dung lý thuyết của
môn học;
+ Số lượng cac loại câu trắc nghiệm trong mỗi đề thi phù hợp để đanh
gia kiến thức, kỹ năng của từng môn học.
- Cải tiến và nâng cấp phần mềm sẵn có để phục vụ cho hoạt động thi.
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện
- Nhà trường phải có một cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mạnh và
đồng bộ đap ứng được yêu cầu của kế hoạch thi.

81
- Đảm bảo về cơ sở vật chất cho hoạt động thi TNKQ trên may tinh: số
lượng may tinh, cac phần mềm thi hiện đại.
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi, nâng cao chất lượng
ra đề thi của giảng viên Trường Đại học Vinh
3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp
- Xây dựng ngân hàng đề thi nhằm đảm bảo tinh khach quan trong việc
đanh gia kết quả học tập của sinh viên, tranh tình trạng dạy học tùy tiện, bớt
xén nội dung chương trình; học tủ, học lệch, đảm bảo dạy và học có trọng tâm
và bao quat được toàn bộ nội dung chinh của môn học góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo;
- Góp phần đổi mới phương phap dạy học, lấy người học làm trung
tâm, phat huy cao độ tinh tự giac, tich cực, độc lập sang tạo của người dạy và
người học. Đanh gia chất lượng giảng dạy của giảng viên cả về khối lượng lẫn
chất lượng giảng dạy môn học.
- Xây dựng ngân hàng đề thi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tac
tổ chức và quản lý thi học phần, học kỳ của nhà trường;
- Thông qua qua trình xây dựng ngân hàng đề thi đẩy mạnh sinh hoạt
chuyên môn của cac khoa, bộ môn góp phần nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của can bộ, giảng viên;
- Nâng cao chất lượng ra đề thi là sự cần thiết nhằm nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn của giảng viên;
3.2.4.2. Nội dung của giải pháp
Nhằm đảm bảo tinh khach quan, khoa học trong việc đanh gia kết quả
học tập của sinh viên; tạo điều kiện thuận lợi cho công tac tổ chức và quản lý
thi học phần; đồng thời đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn của cac khoa, bộ
môn, góp phần nâng cao hiệu quả công tac đào tạo, Trường Đại học Vinh ưu

82
tiên xây dựng ngân hàng đề thi học phần như một nhiệm vụ nghiên cứu khoa
học đối với giảng viên.
Để công tac xây dựng ngân hàng đề thi đạt được mục đich đề ra; đảm
bảo khoa học; phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo; đạt yêu cầu về chất
lượng của một công cụ đanh gia kiến thức đầu ra của sinh viên, công tac này
có một số số nội dung về xây dựng ngân hàng đề thi, cụ thể như sau:
- Ban hành cac văn bản hướng dẫn về công tac làm đề thi;
- Triển khai rà soat lại tình trạng đề thi theo từng học kỳ;
- Tăng kinh phi xây dựng đề thi .

3.2.4.3. Cách thức thực hiện giải pháp

- TT ĐBCL hàng năm tổ chức triển khai, hướng dẫn cho toàn thể đội
ngũ giao viên thực hiện quy định về xây dựng và hoàn chỉnh ngân hàng đề
thi. Cac Bộ môn và tổ bộ môn phổ biến quy định này cho tất cả giao viên để
thực hiện theo đúng cac quy định về xây dựng và hoàn chỉnh ngân hàng đề
thi:

+ Cụ thể hoa cac quy định, biểu mẫu và công khai bản mềm để đảm
bảo thuận lợi cho giảng viên thực hiện tốt việc ra đề thi, chấm thi;

+ Cac tổ bộ môn cần đưa ra quy định về tiêu chuẩn trình độ chuyên
môn, thâm niên giảng dạy đối với người ra đề thi, duyệt đề thi;

+ Tăng cường tinh trach nhiệm của người ra đề và người duyệt đề.
Trưởng khoa/bộ môn thực thi trach nhiệm phản hồi thông tin sau đanh gia kết
quả thực hiện nhiệm vụ ra đề thi của giảng viên;

+ Nghiên cứu hợp lý hoa quy định về đề thi và đap an để đảm bảo
tương thich, khả thi với đặc thù của nhiều môn đồng thời tạo thuận lợi trong
khâu bảo mật đề thi và đap an.

- Vào đầu mỗi đợt thi, sau khi có kế hoạch thi cụ thể của Nhà trường,
TT ĐBCL phối hợp với trợ lý Đào tạo cac Khoa có môn thi rà soat lại hình

83
thức thi, đề thi và bổ sung đề thi vào ngân hàng đề nhằm nâng cao chất lượng
của ngân hàng đề thi và đảm bảo cho việc ra đề thi được tiến hành theo đúng
quy định về mặt thời gian của lịch thi.

+ Hình thức thi trong ngân hàng đề phải phù hợp với hình thức quy
định tại chương trình chi tiết.

+ Mỗi học phần xây dựng một bộ đề thi theo một hình thức thi thống

nhất (tự luận, TNKQ hoặc vấn đap). Bộ đề thi phải kèm đap an, thang điểm

chấm chi tiết dùng để đanh gia kết quả của người học trong kỳ thi kết thúc
học phần dưới hình thức thi viết (tự luận hoặc trắc nghiệm), vấn đap, hoặc kết
hợp giữa cac hình thức trên. Đap an phải nêu được cac yêu cầu cụ thể về kiến
thức và kỹ năng sinh viên cần đạt được trong bài làm, tranh tình trạng đap an
qua sơ lược hoặc qua dài.

+ Cac đề thi được lựa chọn đưa vào ngân hàng đề thi phải đảm bảo tinh
khoa học, chinh xac, chặt chẽ, bao quat kiến thức của học phần và phản anh
được nội dung chinh của môn học; phải đạt được cac yêu cầu kiểm tra kiến
thức cơ bản, cập nhật kiến thức mới; có tinh hệ thống, không vụn vặt, rời rạc;
lời văn, ký hiệu rõ ràng, đúng ngữ phap, đúng chinh tả và mang tinh phổ
thông; có kết cấu hợp lý giữa cac câu hỏi, bài tập ở cac mức độ: khó, dễ, trung
bình; đảm bảo hợp lý tỷ trọng kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra: tai hiện, vận
dụng, sang tạo và số lượng câu hỏi trong đề thi phải phù hợp với khối lượng
kiến thức học phần và thời gian làm bài;

+ Ngân hàng đề thi được cac khoa, bộ môn và bộ phận quản lý bổ sung
thường xuyên, hàng năm được điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của
chương trình và qui chế đào tạo;

- Để đảm bảo chất lượng của đề thi: ở cấp Khoa/Bộ môn, trưởng bộ
môn cần kiểm soat việc làm đap an đồng thời khi làm đề hoặc cac giảng viên
làm thử đề của sinh viên nhằm kiểm soat và đanh gia chất lượng đề thi. Tuy

84
nhiên, ở cấp Trường chỉ nên yêu cầu cac bộ môn nộp đề và kiểm soat đap an
chi tiết khi chấm thi.

Đảm bảo cụ thể hoa về kiến thức, kỹ năng, thai độ mà sinh viên cần có
được sau mỗi chương và trong toàn học phần. Gắn nội dung đề thi với sứ
mệnh kiểm chứng đo lường mục tiêu học phần, chuẩn đầu ra gắn với học
phần cho mỗi sinh viên sau khi học xong.

- Ưu tiên xây dựng ngân hàng đề đối với cac học phần có tinh ổn định

cao và được dạy trong nhiều năm, nhiều ngành học.

- Tăng kinh phi xây dựng đề thi phù hợp để tạo động lực cho người ra
đề sang tạo đầu tư cho bộ đề mới;

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện

Có đầy đủ cac văn bản quy định về công tac kiểm tra đanh gia kết quả
học tập của SV, cac tài liệu có liên quan đến đanh gia xếp loại SV.

Xây dựng tiêu chuẩn giảng viên ra đề thi về nghiệp vụ chuyên môn,
thâm niên kinh nghiệm.

Tạo điều kiện về kinh phi cho công tac khảo thi nhiều hơn.

Nói tóm lại, nâng cao chất lượng ra đề thi phụ thuộc nhiều vào năng
lực, tinh thần trach nhiệm của giảng viên ra đề và giảng viên duyệt đề. Tuy
nhiên sự cố gắng của giảng viên cũng cần có sự thông cảm, sự giúp đỡ và hỗ
trợ của nhiều cấp Khoa, Phòng/Ban, Trường. Đặc biệt trong qua trình thay đổi
từ đào tạo theo niên chế sang hệ thống tin chỉ với nhiều khó khăn để thich
ứng, thì việc nâng cao chất lượng đề thi sẽ là một thach thức đối với giảng
viên, với khoa chuyên môn. Hơn lúc nào hết cac nhà quản lý cần thúc đẩy
những chinh sach phù hợp cho cả GV và SV trong việc tìm ra hướng đổi mới
giảng và học, ra đề thi, thi và chấm thi.

85
3.2.5. Tăng cường quản lý công tác chấm thi nhằm hạn chế tiêu cực sai sót
trong chấm thi
3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp
Giảng viên được huy động chấm thi, biết được lịch chấm thi trước sẽ chủ
động bố tri thời gian chấm thi theo kế hoạch, khi đến chấm sẽ tập trung vào công
việc chấm thi nên hiệu quả cao hơn. Tổ chức chấm thi tốt cũng góp phần giảm
thiểu tối đa sai sót trong chấm thi, nâng cao được chất lượng chấm thi giảm
được sự nhầm lẫn ở mức thấp nhất, tranh được sự thất lạc bài thi. Đảm bảo
tinh công bằng trong thi cử, quyền lợi của sinh viên.
3.2.5.2. Nội dung của giải pháp
Công tac tổ chức chấm thi ở Trường Đại học Vinh Việc được tổ chức
chặt chẽ và quan triệt đầy đủ, công tac chấm thi được thực hiện nghiêm túc,
đảm bảo tinh minh bạch, công bằng. Tất cả cac bài thi của sinh viên đều được
rọc phach, không để người chấm điểm biết tên thi sinh. Việc chấm thi đều
được thực hiện theo nguyên tắc.
Tuy nhiên trong công tac này vẫn còn một số những hạn chế:
- Kế hoạch tổ chức chấm thi vẫn chưa được chi tiết cụ thể nên dẫn đến
tình trạng trả điểm cho sinh viên chậm so với quy định.
- Tình trạng vào sai điểm, cộng sót điểm, kể cả chấm vòng 1 và chấm
vòng 2 vẫn không chinh xac.
Do đó việc tăng cường công tac chấm thi là một vấn đề cần thiết. Công
tac này gồm một số nội dung:
- Xây dựng chi tiết kế hoạch chấm thi;
- Tăng cường công tac thanh tra, giam sat;
- Công tac chấm thi cần có thư ký chấm thi.

86
3.2.5.3. Cách thức thực hiện giải pháp
- Khi có lịch thi của TT ĐBCL gửi về đơn vị, cac khoa/ bộ môn tổ chức
xây dựng chi tiết kế hoạch chấm thi gửi cho cac giảng viên và gửi bản kế
hoạch về cho TT ĐBCL để thuận lợi cho việc tổ chức công tac chấm thi và
giúp cho người quản lý, giảng viên có kế hoạch cụ thể tranh việc vừa chấm thi
vừa phải giảng dạy hay làm cac công việc khac.
- Việc chấm thi được triển khai theo hình thức tập trung, phòng chấm
thi do TT ĐBCL bố tri, điều này sẽ tranh được tình trạng thất lạc bài thi, an
ninh cho khu vực chấm thi tạo điều kiện thuận lợi cho cac giảng viên tập
trung vào công việc chấm. Trong qua trình chấm thi có sự giam sat quản lý
của phòng thanh tra.
- Trước khi chấm thi yêu cầu cac tổ chấm thi hội ý thống nhất đap an,
đây là yêu cầu bắt buộc của việc chấm thi để đảm bảo được tinh khoa học,
chinh xac của bài thi.
- Khoa phân cho Trợ lý đào tạo làm thư ký chấm thi:
+ Kiểm soat, phat hiện những bài thi có dấu hiệu bất thường, như đanh
dấu bài, yêu cầu chấm tập thể để giảm bớt tiêu cực trong chấm thi.
+ Kiểm tra lại tình trạng vào điểm của giảng viên sau khi chấm, nếu
phat hiện có sai sót trong qua trình vào điểm thì yêu cầu giảng viên chấm
kiểm tra, nếu phat hiện hai người chấm có sự chênh lệch, thì yêu cầu cần
được chấm bởi người thứ ba.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
Thông qua quy trình tổ chức chấm thẩm định, yêu cầu sự phối hợp của
cac đơn vị liên quan. Bộ phận lên kế hoạch cần chỉ rõ quyền hạn, trach nhiệm
cac đơn vị đó bằng cac văn bản phap lý.
Yêu cầu TT ĐBCL phối hợp bảo mật số phach, phat hiện rút bài thi có
dấu hiệu bất thường.
Trưởng khoa/bộ môn đóng vai trò quản lý, kiểm tra rà soat công tac
chấm thi thường xuyên.

87
Cac khoa/bộ môn cần có lịch chấm thi để việc tổ chức chấm thi được
cụ thể, rõ ràng.
3.2.6. Hoàn thiện quy trình quản lý điểm cuả sinh viên
Trong cac nội dung về quản lý đào tạo ở cac trường đại học thì quản lý
điểm của sinh viên là nội dung quan trọng và phức tạp, đặc biệt là đối với
hình thức đào tạo theo hệ thống tin chỉ, mỗi sinh viên có thể có sự lựa chọn
học phần khac nhau, mỗi học phần có hai đầu điểm và mỗi đầu điểm có thể
phải nhập và quản lý dữ liệu nhiều hơn một điểm (do sinh viên phải thi lần
hai, học lần hai, học nâng điểm, phúc tra…). Mặt khac, việc chấm điểm học
phần của sinh viên lại do cac khoa, bộ môn thực hiện, do đó cần thiết đưa ra
quy trình cụ thể rõ ràng về cach thức tổ chức, quản lý từng khâu từ nhập
điểm, lưu điểm, trả điểm, thông bao SV, trả lời thắc mắc SV.
3.2.6.1. Mục tiêu của giải pháp
Đối với can bộ quản lý điểm: Quản lý điểm cho sinh viên một cach
khoa học, chinh xac, thuận lợi cho việc cập nhật điểm thi nhanh chóng. Giảm
ap lực tiếp sinh viên , trả lời sinh viên những vấn đề liên quan đến điểm thi,
nợ học phần...
Đối với nhà quản lý, dễ dàng kiểm tra, giam sat quản lý quy trình lên
điểm cho sinh viên.
Việc công khai điểm cho sinh viên trên trang ca nhân của website Nhà
trường vừa giúp sinh viên có kế hoạch học tập, giảm ap lực cho cac phòng
ban quản lý điểm.
3.2.6.2. Nội dung của giải pháp
Phải xây dựng quy trình quản lý điểm khoa học để vừa đảm bảo tinh chinh
xac, đơn giản, vừa dễ tra cứu để phục vụ cho công tac học vụ có liên quan.
Có hướng dẫn cụ thể về quy trình thắc mắc điểm cho sinh viên, nên qui
định khoa quản lý sinh viên là đầu mối tiếp nhận thắc mắc điểm, phúc khảo

88
bài thi, tuy nhiên cũng cần qui định trach nhiệm của cac đơn vị liên quan
trong việc phối hợp với cac Khoa để giải quyết cac khiếu nại của sinh viên.
3.2.6.3. Cách thức thực hiện giải pháp
- Xây dựng và nâng cấp hệ thống mạng của nhà trường, mở rộng băng
thông của website của Nhà trường tranh tình trạng bị nghẽn mạng khi sinh
viên truy cập cùng lúc vào trang quản lý điểm của ca nhân;
- Xây dựng hệ thống quản lý điểm trên website được kết nối với hòm
thư điện tử của sinh viên, khi cần tra cứu điểm sinh viên có thể mở hòm thư
điện tử để tra cứu hoặc vào trang ca nhân của mình trên website của Nhà
trường;
- Xây dựng mạng nội bộ để cac đơn vị có thể khai thac dữ liệu chung.
Phân cấp toàn diện trach nhiệm quản lý điểm cho khoa, bao gồm cả quản lý
điểm thi lần 1, lần 2, học lại… Muốn vậy, chương trình quản lý điểm của
khoa phải bao gồm đầy đủ cac nội dung như trên.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện
- Xây dựng qui chế làm việc của cac đơn vị và qui chế phối hợp công
tac giữa cac đơn vị trong Trường.
- Xây dựng chương trình quản lý điểm hiện đại.
3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
3.3.1. Mục đích khảo sát
Mục đich của việc khảo sat là nhằm thu thập thông tin đanh gia về sự
cần thiết và tinh khả thi của cac giải phap đã được đề xuất, trên cơ sở đó giúp
tac giả điều chỉnh cac giải phap chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy
của cac giải phap được nhiều người đanh gia cao.

3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát


3.3.2.1. Nội dung khảo sát

89
Nội dung khảo sat tập trung vào hai vấn đề chinh:
Thứ nhất: Cac giải phap được đề xuất có thực sự cần thiết đối với việc
nâng cao chất lượng quản lý công tac khảo thi tại Trường Đại học Vinh hiện
nay không?
Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, cac giải phap được đề xuất có khả thi
đối với việc nâng cao chất lượng quản lý công tac khảo thi tại Trường Đại học
Vinh hiện nay không?
3.3.2.2. Phương pháp thăm dò
Sử dụng Phiếu thăm dò để thu thập thông tin. Phiếu thăm dò nêu 6 giải
phap và lấy ý kiến đanh gia với cac mức độ:
- Mức độ cần thiết của giải phap: Rất cần thiết, cần thiết, it cần thiết,
không cần thiết;
- Tinh khả thi của giải phap: Khả thi cao, khả thi, it khả thi, không khả
thi.
3.3.3. Đối tượng khảo sát
Để tìm hiểu sự tan thành của cac đối tượng tham gia đanh gia về tinh
cần thiết và xac định tinh khả thi của cac giải phap, chúng tôi tiến hành khảo
sat, thăm dò ý kiến của 150 người gồm cac đối tượng là CBQL và GV.
3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã
đề xuất
3.3.4.1. Sự cần thiết của các giải pháp đã đề xuất
Kết quả thống kê ý kiến đanh gia của 150 người được khảo sat về mức
độ cần thiết của cac giải phap đối với việc nâng cao chất lượng quản lý công
tac khảo thi tại Trường Đại học Vinh được tập hợp trong Bảng 3.1

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát sự cần thiết của các giải pháp

90
Rất Ít Không
Cần thiết
Cần thiết cần thiết cần thiết
TT Nội dung của giải pháp

SL % SL % SL % SL %

Hoàn thiện hệ thống kiểm


1 định, đanh gia chất lượng giao 84 56 66 44 0 0 0 0
dục ở Trường Đại học Vinh

Tăng cường công tac coi thi


2 nhằm thực hiện một kỳ thi 68 45,3 62 41,3 16 10,7 4 2,7
nghiêm túc

Tiếp tục chuyển hình thức thi


tự luận ở một số môn sang
3 54 36 71 47,3 18 12 7 4,7
hình thức thi TNKQ trên may
tinh

Tăng cường chỉ đạo xây dựng


ngân hàng đề thi, nâng cao
4 78 52 68 45,3 4 2,7 0 0
chất lượng ra đề thi của giảng
viên tại Trường Đại học Vinh

Tăng cường quản lý công tac


5 chấm thi nhằm hạn chế tiêu 72 48 67 44,7 11 7,3 0 0
cực sai sót trong chấm thi

Hoàn thiện quy trình quản lý


6 50 33,3 76 50,7 18 10,2 6 4
điểm của sinh viên

91
Hình 3.1 Biểu đồ kết quả thăm dò về sự cần thiết của các giải pháp

Kết quả khảo sat cho thấy những người được hỏi có sự đanh gia cao về
sự cần thiết của cac giải phap đề xuất. Trong đó, số ý kiến đanh gia là rất cần
và cần chiếm tỉ lệ cao ở hầu hết cac giải phap đều trên 83%. Trong đó, giải
phap 1, 3, 5 có ý kiến đanh gia là rất cần và cần chiếm tỷ lên trên 90%, chứng
tỏ đây là những giải phap quan trọng trong việc nâng cao chất lượng hoạt
động khảo thi tại trường Đại học Vinh.
Qua sự đanh gia này chứng tỏ cac giải phap được đề xuất là cần thiết
trong việc nâng cao chất lượng quản lý công tac khảo thi tại Trường Đại học.
3.3.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
Kết quả thống kê ý kiến đanh gia của 150 người được khảo sat về tinh
khả thi của cac giải phap đối với việc nâng cao chất lượng quản lý công tac
khảo thi tại Trường Đại học Vinh được tập hợp trong bảng 3.2

92
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp

Ít Không
Khả thi cao Khả thi
khả thi khả thi
TT Nội dung của giải pháp
SL % SL % SL % SL %

Hoàn thiện hệ thống kiểm định,


1 đanh gia chất lượng giao dục ở 78 52 72 48 0 0 0 0
Trường Đại học Vinh

Tăng cường công tac coi thi


2 nhằm thực hiện một kỳ thi 80 53,3 70 46,7 0 0 0 0
nghiêm túc

Tiếp tục chuyển hình thức thi tự


3 luận ở một số môn sang hình 55 36,7 72 48 15 10 8 5,3
thức thi TNKQ trên may tinh

Tăng cường chỉ đạo xây dựng


ngân hàng đề thi, nâng cao chất
4 60 40 76 50,7 14 9,3 0 0
lượng ra đề thi của giảng viên tại
Trường Đại học Vinh

Tăng cường quản lý công tac


5 chấm thi nhằm hạn chế tiêu cực 78 52 70 46,7 2 1,3 0 0
sai sót trong chấm thi

Hoàn thiện quy trình quản lý


6 55 36,7 68 45,3 20 13,3 7 4,7
điểm của sinh viên

93
Hình 3.2 Biểu đồ về kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp

Qua kết quả về mức độ đanh gia tinh khả thi của cac khảo sat có thể
thấy hầu hết cac giải phap đều được đanh gia là mang tinh khả thi, số ý kiến
đanh gia là khả thi cao và khả thi chiếm tỉ lệ cao ở hầu hết cac giải phap đều
trên 81%. Trong đó, mức độ khả thi của cac giải phap 1, 2, 4, 5 được đanh gia
là khả thi cao và khả thi chiếm tỷ lên trên 90%.
Qua kết quả của 2 phiếu khảo sat ta nhận thấy: tinh khả thi và độ cần
thiết của cac giải phap đề xuất là được đanh gia có mức tương đương nhau
đều chiếm tỷ lệ trên 80% , như vậy có thể thấy rằng 6 giải phap đã được đề
xuất có thể nâng cao, tăng cường quản lý công tac khảo thi tại Trường Đại
học Vinh. Tuy mỗi giải phap đều có thế mạnh riêng và được khai thac với
những mức độ khac nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn và những điều kiện cụ
thể, nhưng để đạt được kết quả tốt nhất, chúng cần phải được triển khai đồng
bộ, nghiêm túc và triệt để.

94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những cơ sở lý luận ở chương 1 và những phân tich, đanh gia về
thực trạng công tac khảo thi ở Trường Đại học Vinh ở chương 2, tac giả đã đề
xuất cac giải phap nâng cao chất lượng quản lý công tac khảo thi tại Trường
Đại học Vinh trên cơ sở những nguyên tắc đảm bảo tinh đồng bộ, thực tiễn,
khả thi và khach quan
Cac giải phap được đề xuất cụ thể như sau:
Giải pháp 1: Hoàn thiện hệ thống kiểm định, đánh giá chất lượng giáo
dục ở Trường Đại học Vinh
Giải pháp 2: Tăng cường công tác coi thi nhằm thực hiện một kỳ thi
nghiêm túc.
Giải pháp 3: Tiếp tục chuyển hình thức thi tự luận ở một số môn sang
hình thức thi TNKQ trên máy tính.
Giải pháp 4: Tăng cường chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi, nâng cao
chất lượng ra đề thi của giảng viên tại Trường Đại học Vinh
Giải pháp 5: Tăng cường quản lý công tác chấm thi nhằm hạn chế tiêu
cực sai sót trong chấm thi
Giải pháp 6: Hoàn thiện quy trình quản lý điểm của sinh viên
Trong chương 3 tac giả cũng đã trình bày kết quả của cac phiếu:
- Thăm dò sự cần thiết của cac giải phap đề xuất ở 4 mức độ: Rất cần
thiết, cần thiết, it cần thiết và không cần thiết;
- Thăm dò tinh khả thi của cac giải phap ở 4 mức độ: Rất khả thi, khả
thi, it khả thi và không khả thi.

95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Từ cac kết quả đã nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
- Kiểm tra đanh gia là một trong những công đoạn quyết định chất
lượng của qua trình dạy học. Kiểm tra đanh gia cung cấp thông tin chuẩn mực
làm cơ sở để can bộ giảng dạy nắm được được hiệu quả và chất lượng giảng
dạy, điều chỉnh nội dung và phương phap dạy học, giúp sinh viên đanh gia
được chất lượng học tập của mình từ đó điều chỉnh phương phap học đồng
thời giúp nhà quản li ra quyết định về kết quả học tập của người học, nghiên
cứu, xem xét để điều chỉnh chương trình đào tạo và tổ chức dạy học.
- Công tac khảo thi là một hoạt động của nhà trường, vì vậy, nó phải
tuân theo quy luật QLGD, QLNT và QLCL ĐT.
- Trong qua trình xây dựng quy trình tổ chức cac hoạt động của công
tac thi, kiểm tra có khả năng cung cấp thông tin đúng về chất lượng người học
làm cơ sở để cải tiến chương trình đào tạo, phương phap giảng dạy cần phải
bam sat hệ thống văn bản phap quy của Nhà nước, mục tiêu đào tạo của nhà
trường và chuẩn đầu ra của từng ngành đào tạo
- Tăng cường sử dụng nhiều hình thức, phương phap kiểm tra đanh gia
khac nhau: Viết, vấn đap, trắc nghiệm khach quan, bài tập lớn, tiểu luận, tổng
luận môn học để SV có điều kiện sử dụng năng lực tư duy và năng lực thao
tac của bản thân như: Học sâu, nhớ lâu, vận dụng tốt những khả năng quan
sat, mô tả, tìm tòi, phân tich, so sanh, đối chiếu, tổng hợp, đanh gia, khai quat
và đề xuất giải phap... nhờ đó mà năng lực độc lập và sang tạo thể hiện và
phat triển. Việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên trong qua trình
học tập.
- Việc kiểm tra, đanh gia phải đảm bảo chinh xac, công bằng, minh
bạch và phản ảnh đúng chất lượng thực của công tac đào tạo và tạo điều kiện
cho GV có thể đanh gia đúng mức độ nhận thức về kiến thức, về kĩ năng, khả

96
năng thao tac tư duy độc lập và khả năng sang tạo trong học tập và nghiên cứu
của sinh viên.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đã đề xuất 6 giải
phap nâng cao chất lượng quản lý công tac khảo thi tại Trường ĐH Vinh. Cac
giải phap này bao gồm:
Giải pháp 1: Hoàn thiện hệ thống kiểm định, đánh giá chất lượng giáo
dục ở Trường Đại học Vinh
Giải pháp 2: Tăng cường công tác coi thi nhằm thực hiện một kỳ thi
nghiêm túc.
Giải pháp 3: Tiếp tục chuyển hình thức thi tự luận ở một số môn sang
hình thức thi TNKQ trên máy tính.
Giải pháp 4: Tăng cường chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi, nâng cao
chất lượng ra đề thi của giảng viên tại Trường Đại học Vinh
Giải pháp 5: Tăng cường quản lý công tác chấm thi nhằm hạn chế tiêu
cực sai sót trong chấm thi
Giải pháp 6: Hoàn thiện quy trình quản lý điểm của sinh viên
Qua kết quả thăm dò cho thấy cac giải phap này đều cần thiết và có tinh
khả thi cao.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Cần cụ thể hoa nội dung quản lý công tac khảo thi đối với cac trường
đại học trong Điều lệ trường đại học;
- Cần kịp thời ra cac văn bản dưới luật, hoàn thiện chế độ chinh sach đối
với cac giảng viên;
- Thường xuyên mở cac lớp tập huấn, hội thảo về đổi mới xây dựng về
kiểm tra đanh gia trong Giao dục và đào tạo.
2.2. Đối với Trường Đại học Vinh.
- Cần tăng cường hơn nữa sự quan tâm của cac cấp uỷ Đảng, chinh
quyền, cac lực lượng giao dục, cac tổ chức đoàn thể trong và ngoài trường đối

97
với công tac quản lý công tac khảo thi, nhằm tạo ra sự chuyển biến đồng bộ
rộng rãi trong toàn trường;
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đanh gia chất lượng công tac tổ chức
thi trong trường một cach công bằng, nghiêm túc và khach quan;
- Tăng cường đầu tư và khai thac cac trang thiết bị phục vụ dạy học và
quản lý dạy học;
- Tiếp tục hoàn thiện cac quy trình trong hoạt động khảo thi nhằm nâng
cao chất lượng đào tạo theo HTTC.

98
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, (2013), Nghị
quyết Số: 29-NQ/TW ngày 4 /11 / 2013 “về đổi mới căn bản, toàn diện
giao dục và đào tạo, đap ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế".
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT
ngày 02/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào tạo về Quy định tạm
thời về kiểm định chất lượng trường đại học.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006) ), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT
ngày 26/6/2006 ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chinh
quy.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT
ngày 15/8/2007 ban hành quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chinh
quy theo hệ thống tin chỉ.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại
học giai đoạn 2010-2012, NXB Giao dục Việt Nam, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2010-
2020 (2012), Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ, ngày 13/6/2012.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 57/2012/TT-BGD&ĐT
ngày 27/12/2012 về sửa đổi bổ sung Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng
theo hệ thống tin chỉ, Hà Nội.
8. Nguyễn Hữu Châu, Chủ biên (2008) Chất lượng giáo dục, những vấn đề
lý luận và thực tiễn, NXB Giao dục, Hà Nội 2008.
9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị quyết 14/2005/NQ-
CP ngày 02/11/2005 Về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam.

99
10. Nguyễn Đức Chính, chủ biên (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo
dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường đánh giá trong giáo dục, tập bài
giảng lưu hành nội bộ – Khoa Sư phạm, Hà Nội.
12. Nguyễn Kim Dung – Lê Văn Hảo (2002) “Khảo sát chất lượng đào tạo
đại học và việc kiểm tra đánh giá ở các trường đại học”, tạp chi giao dục.
13. Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
Đảng cộng sản Việt Nam khoa IX, NXB Chinh trị Quốc gia.
14. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt,
NXB Đà Nẵng.
15. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chinh trị quốc
gia, Hà Nội.
16. Lê Thị Mỹ Hà (2001), Tìm hiểu về một số khái niệm cơ bản trong đánh
giá giáo dục, Tạp chi giao dục.
17. Lê Văn Hảo (1997), nghiên cứu vị trí và vai trò của kiểm tra học tập
trong nhà trường, Tạp chi giao dục.
18. Harold Koontz, Cyril O’Donell, Heinz Weihrich, (1993), Những vấn
đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học và kỹ thuật.
19. Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục,
NXB Khoa học và kỹ thuật.
20. Phạm Quang Huân (2010), Đổi mới quản lý chất lượng trong nhà
trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Hợi – Phạm Minh Hùng (2003), “Đổi mới công tác kiểm
tra- Đánh giá kết quả học tập của sinh viên”, Tạp chi giao dục.
22. Nguyễn Lân – 1989, Từ điển từ và ngữ Hán-Việt, NXB TP Hồ Chi Minh.
23. Matsusshita Konosuke (1999), Quản lý chất lượng là gì? NXB Lao
động, Hà Nội.
24. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB
ĐHQG Hà Nội.

100
25.Lê Đức Ngọc (2002), Đo lường và đánh giá thành quả học tập trong giáo
dục, ĐHQG Hà Nội
26. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đo lường và đánh giá kết quả học tập,
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
27. Hoàng Phê (chủ biên), (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội
nhân văn, Hà Nội.
28. N.V. SAVIN, 1983, Giáo dục học, tập 1, (Nguyễn Đình Chỉnh dịch), Nxb
Giao Dục.
29. Phạm Xuân Thanh (2005), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Tạp
chi Giao dục, số 115, thang 6/2005.
30. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa, NXB khoa học kỹ thuật, Hà
Nội.
31. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2001), Khoa học quản lý, tập I,
Trường ĐHKTQD, Hà Nội.
32. Trường Đại học Vinh (2005), Báo cáo tự đánh giá.
33. Trường Đại học Vinh (2009), Trường Đại học Vinh - 50 năm xây dựng
và phát triển.
34. Trường Đại học Vinh (2010), Chuẩn đầu ra.
35. Trường Đại học Vinh (2011), Kế hoạch chiến lược phát triển Trường
Đại học Vinh giai đoạn 2011-2020.
36. Trường Đại học Vinh, Quy định về công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá
và quản lý kết quả học tập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường
Đại học Vinh, số 991/QĐ - ĐHV, ngày 25/3/2014.
37.Trường Đại học Vinh (2014), Trường Đại học Vinh - 55 năm xây dựng
và phát triển.
38.Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng giáo dục đại học- nhìn từ góc độ
hội nhập, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chi Minh.

101
PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN, CBQL, TLĐT
. Để giúp Nhà trường có thông tin nhằm đổi mới các hoạt động trong
công tác khảo thí, kính đề nghị Ông/Bà cho biết ý kiến của mình về các nội
dung dưới đây.
.... Mỗi câu hỏi có 4 mức độ đánh giá, hãy đánh dấu x vào mức độ mà
Ông/Bà cho là thích hợp nhất:
1. Ý kiến về công tác tổ chức thi
Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Quy trình tổ chức thi được thực hiện
1
đầy đủ, nghiêm túc
Công tac lên danh sach thi, bố tri phòng
2
thi đầy đủ hợp lý
Chuẩn bị về cơ sở vật chất đảm bảo
3
tiêu chuẩn
Phân công can bộ coi thi hợp lý, đảm
4
bảo về số lượng, chất lượng

2. Ý kiến về công tác quản lý khâu làm đề thi


Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Tổ bộ môn xây dựng kế hoạch chuẩn bị
1 cho công tac ra đề thi dựa trên lịch thi của
Nhà trường.
Giảng viên bộ môn được phân công ra đề
2
theo môn thi.
3 Kiểm tra, rà soat nội dung đề thi chinh xac
Tich cực khuyến khich giảng viên biên
4 soạn, ra đề thi mới nhằm làm phong phú
hơn ngân hàng đề thi
Đôn đốc việc nộp đề đúng thời hạn, đúng
5
quy định về làm đề

Pl-1
3. Ý kiến về công tác in sao đề thi
Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Quy trình làm đề thi được thực hiện
1
theo quy chế
Đề thi đảm bảo đầy đủ về mặt số lượng,
2
giao đúng thời gian
3 Tinh bảo mật của đề thi đảm bảo

4. Ý kiến về điều hành công tác coi thi


Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
1 Lập kế hoạch tổ chức thi cho mỗi kỳ
Tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể
2
cho can bộ thi
Đôn đốc giam sat từng khâu trong
3 khâu tổ chức thi đảm bảo thực hiện
theo quy chế
4 Hướng dẫn công tac coi thi

5. Ý kiến về công tác làm phách


Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Xây dựng kế hoạch làm phach cho mỗi
1 kỳ thi, đợt thi, đảm bảo về mặt thời
gian
Quy trình làm phach đảm bảo tinh bảo
2
mật

6. Ý kiến về công tác tổ chức chấm thi

Pl-2
Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Công tac chấm thi được thực hiện theo
1 quy chế đảm bảo tinh minh bạch công
bằng
Tổ chức công tac châm thi theo đúng
2
quy định, thời gian
Chỉ đạo sat sao chấm thi hiệu quả, chất
3
lượng, không để xảy ra tiêu cực
Kiểm tra rà soat kết quả chấm thi trước
4
khi lên điểm
Trả bài trả điểm đúng quy trình thời
5
gian

7. Ý kiến về thực trạng quản lý công tác theo dõi điểm cho SV.
Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Xây dựng quy định cụ thể về công tac
1
quản lý điểm
Tổ chức hệ thống phân quyền cho từng
2
bộ phận quản lý điểm thi hợp lý
Chỉ đạo công tac quản lý cac đầu mối
3
nhập điểm cho sinh viên
Kiểm tra rà soat công tac nhập điểm,
4
tổng hợp điểm cho sinh viên

Xin trân trọng cám ơn Ông/Bà

Pl-3
Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN

. Để giúp Nhà trường có thông tin nhằm đổi mới các hoạt động trong
công tác khảo thí, đề nghị anh/chị cho biết ý kiến của mình về các nội dung
dưới đây.
.... Mỗi câu hỏi có 4 mức độ đánh giá, hãy đánh dấu x vào mức độ mà
anh/chị cho là thích hợp nhất:

1. Đánh giá về đề thi


Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Phù hợp với nội dung học phần và phủ
1
kin chương trình chi tiết của học phần
Đanh gia đúng được mức độ hiểu biết
của người học về kiến thức lý thuyết và
2
kỹ năng thực hành, bài tập, vận dụng
liên hệ thực tế
Phân loại được kết quả học tập của
3 người học (câu hỏi thi ở cac mức độ
khó dễ khac nhau);
Đảm bảo khoa học, chinh xac, rõ ràng,
4
dễ hiểu
Nội dung để thi có tỷ lệ cân đối trong
5 việc đanh gia về kỹ năng thực hành, bài
tập, vận dụng liên hệ thực tế
Thời gian làm bài phù hợp với mức độ
6
câu hỏi khó dễ của đề thi
Không có sự trùng lặp nội dung thi giữa
7
cac ca thi, buổi thi

2. Ý kiến về công tác coi thi

Pl-4
Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Quy trình coi thi được thực hiện theo đúng
1
quy chế
Can bộ coi thi thực hiện đúng quy định
2
trong phòng thi
Thắc mắc của sinh viên về đề thi được giải
3
đap kịp thời, chinh xac

3. Ý kiến về công tác quản lý điểm


Mức độ đánh giá
TT Nội dung cần khảo sát Trung
Tốt Khá Kém
bình
Tài khoản ca nhân dễ truy cập, tiện lợi
1
đơn giản
Điểm thi luôn được cập nhật kịp thời
2
(đúng quy định)
Kết quả kiểm tra điểm được thông bao
3
theo đúng quy định

Cám ơn anh/chị đã trả lời các câu hỏi của chúng tôi!

Pl-5
Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP

. Để giúp Nhà trường có thông tin nhằm đổi mới các hoạt động trong
công tác khảo thí, kính đề nghị Ông/Bà cho biết ý kiến của mình về các giải
pháp được đưa ra dưới đây.
.... Mỗi câu hỏi có 4 mức độ đánh giá, hãy đánh dấu x vào mức độ mà
Ông/Bà cho là thích hợp nhất:

Ít
Rất Cần Không
TT Nội dung của giải pháp Cần thiết thiết
cần
cần thiết
thiết

Hoàn thiện hệ thống kiểm định, đanh gia chất


1
lượng giao dục ở Trường Đại học Vinh

Tăng cường công tac coi thi nhằm thực hiện


2
một kỳ thi nghiêm túc

Tiếp tục chuyển hình thức thi tự luận ở một số


3
môn sang hình thức thi TNKQ trên may tinh

Tăng cường chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề


4 thi, nâng cao chất lượng ra đề thi của giảng
viên tại Trường Đại học Vinh

Tăng cường quản lý công tac chấm thi nhằm


5
hạn chế tiêu cực sai sót trong chấm thi

Hoàn thiện quy trình quản lý điểm của sinh


6
viên

Xin trân trọng cám ơn Ông/Bà

Pl-6
Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP

. Để giúp Nhà trường có thông tin nhằm đổi mới các hoạt động trong
công tác khảo thí, kính đề nghị Ông/Bà cho biết ý kiến của mình về các giải
pháp được đưa ra dưới đây.
.... Mỗi câu hỏi có 4 mức độ đánh giá, hãy đánh dấu x vào mức độ mà
Ông/Bà cho là thích hợp nhất:

Khả thi Khả Ít Không


TT Nội dung của giải pháp cao thi khả thi khả thi

Hoàn thiện hệ thống kiểm định, đanh gia chất


1
lượng giao dục ở Trường Đại học Vinh

Tăng cường công tac coi thi nhằm thực hiện


2
một kỳ thi nghiêm túc

Tiếp tục chuyển hình thức thi tự luận ở một số


3
môn sang hình thức thi TNKQ trên may tinh

Tăng cường chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề


4 thi, nâng cao chất lượng ra đề thi của giảng
viên tại Trường Đại học Vinh

Tăng cường quản lý công tac chấm thi nhằm


5
hạn chế tiêu cực sai sót trong chấm thi

Hoàn thiện quy trình quản lý điểm của sinh


6
viên

Xin trân trọng cám ơn Ông/Bà

Pl-7

You might also like