Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

DET 2020

Nội dung

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH  Mục đích yêu cầu


 Các thế hệ máy tính
CT105  Phân loại máy tính
ThS. GVC. Nguyễn Hứa Duy Khang  Thành quả của máy tính
 Thông tin và sự mã hóa thông tin

Bộ môn Điện tử - Viễn thông


DET
Khoa Công Nghệ
Tháng 01/2020 Tổng quan về máy tính - 2020 3

Mục đích, yêu cầu

DET 2020
 Mục đích: Giới thiệu lịch sử phát triển, phân
loại, thành quả của máy tính điện tử và các khái
Tổng quan về máy tính niệm cơ bản về thông tin, các phương pháp mã
hoá thông tin trong máy tính điện tử.
ThS. GVC. Nguyễn Hứa Duy Khang  Yêu cầu: Sinh viên nắm được cách phân chia
thế hệ và xu hướng phát triển của máy tính điện
tử; Phương pháp phân loại và đánh giá thành
quả phát triển của máy tính điện tử; Các khái
niệm cơ bản liên quan đến thông tin và phương
pháp biến đổi giữa các hệ thống số được dùng
Bộ môn Điện tử - Viễn thông
trong máy tính điện tử.
DET
Khoa Công Nghệ
Tháng 01/2020 Tổng quan về máy tính - 2020 4
DET 2020
Các thế hệ máy tính DET 2020
Máy tính cơ khí
 Charles Babbage (1791 - 1871) - nhà toán học người Anh là người phát
minh ra máy tính cơ khí vạn năng, có thể tự động liên kết các phép tính,
tạo thành những bước khác nhau của một tính toán phức tạp.

Tổng quan về máy tính - 2020 5 Tổng quan về máy tính - 2020 7

DET 2020 DET 2020

Máy tính cơ khí Các thế hệ máy tính điện tử

Thế hệ thứ I Thế hệ thứ II


(1946 - 1957) (1958 - 1964)

(1965 - 1971)
Bàn tính Máy tính cơ khí (1914).
(con số đang hiển thị là Cánh tay được dùng để
6.302.715.408) xoay bánh xe

Thế hệ thứ III


Th hệ thứ IV
ế (1972 - …)
Tổng quan về máy tính - 2020 6 Tổng quan về máy tính - 2020 8
DET 2020
Thế hệ đầu tiên (1946-1957) Thế hệ thứ hai (1958-1964)
DET 2020

 Công nghệ chế tạo:


- Transistor lưỡng cực
(Bipolar transistor).
- Mạch in
 Công nghệ chế tạo: Đèn điện tử (PCB: Printed Circuit Board)
+ Đèn điện tử
+ Rờ le - Bộ nhớ xuyến từ.
 Phần mềm:  Phần mềm:
+ Lập trình bằng tay - Ngôn ngữ cấp cao
+ FORTRAN (1956)
+ COBOL (1959)
+ ALGOL (1960)
- Hệ điều hành kiểu tuần tự
Relay
(Batch Processing). 1947: Công ty Bell phát minh Transistor.

Tổng quan về máy tính - 2020 9 Tổng quan về máy tính - 2020 11

Thế hệ đầu tiên (1946-1957) Mạch in (PCB: Printed Circuit Board)


DET 2020 DET 2020

 ENIAC (Electronic Numerical


Integrator and Computer) là
máy tính điện tử số đầu tiên do
Giáo sư John Mauchly (Đại học
Pennsylvania) thiết kế 1943 và
hoàn thành 1946.
 ENIAC bao gồm: 18.000 đèn
điện tử, 1.500 rờ le, cân nặng
30 tấn, và tiêu thụ 140KW giờ.
 Kích thước: dài 20 mét, cao 2,8
mét và rộng vài mét.
 Có 20 thanh ghi 10 bit (tính
toán trên số thập phân).
 Có khả năng thực hiện 5.000
phép toán cộng trong một giây.

Tổng quan về máy tính - 2020 10 Tổng quan về máy tính - 2020 12
DET 2020
Bộ nhớ xuyến từ
DET 2020 Thế hệ thứ ba (1965-1971)

 Công nghệ chế tạo


- Mạch tích hợp
(IC: Integrated Circuit).
+ SSI: Small Scale Integration
+ MSI: Medium Scale Integration
- Mạch in nhiều lớp.
- Bộ nhớ bán dẫn.
 Phần mềm
- Máy tính đa chương trình.
- Hệ điều hành chia thời gian.

Tổng quan về máy tính - 2020 13 Tổng quan về máy tính - 2020 15

DET 2020 Thế hệ thứ hai (1958-1964) DET 2020 Thế hệ thứ ba (1965-1971)

Máy tính ORDVAC Sử dụng một phần transistor lưỡng cực

Tổng quan về máy tính - 2020 14 Tổng quan về máy tính - 2020 16
DET 2020 Thế hệ thứ ba (1965-1971) DET 2020 Thế hệ thứ tư (1972-…..)

Máy tính SUN3

Tổng quan về máy tính - 2020 17 Tổng quan về máy tính - 2020 19

DET 2020 Thế hệ thứ tư (1972-…..) DET 2020


Các thế hệ máy tính điện tử

 Công nghệ chế tạo:


 Mạch tích hợp (IC)
 LSI: Large scale integration Tiêu chuẩn phân chia các thế hệ máy tính:
 VLSI: very large scale
integration Sự tiến bộ của công nghệ chế tạo các linh kiện cơ bản
 Bộ vi xử lý (microprocessor) của máy tính (bộ xử lý trung tâm và bộ nhớ trong).
 PC (Personal Computer)
 NC (Network Computer)
 Bộ nhớ bán dẫn, bộ
nhớ cache và bộ nhớ
ảo.
 Kỹ thuật ống dẫn (pipeline),
máy tính song song.
 Phần mềm
 Các giải thuật song song Thế hệ thứ I
Đèn điện tử
Thế hệ thứ
II Transistor
Thế hệ thứ III
IC: Integrated
Thế hệ thứ IV
IC: Integrated
 Hệ điều hành phân tán (1946 - (1958 - circuit (1965 - 1971) circuit
1957) 1964) (1972 - …)
Tổng quan về máy tính - 2020 18 Tổng quan về máy tính - 2020 20
Khuynh hướng hiện tại
NPB1
DET 2020 DET 2020
Phân loại máy tính (tính năng sử dụng)

Việc chuyển từ thế hệ thứ tư sang thế hệ thứ năm chưa rõ ràng.
 Máy tính để bàn (Desktop Computers)
Thế hệ của những máy tính thông minh: Chương trình nghiên
cứu của Nhật  Là loại máy tính phổ biến nhất
* Dựa trên các ngôn ngữ trí tuệ nhân tạo như LISP và PROLOG  Máy tính cá nhân (Personal Computer – PC)
* Giao diện người và máy thông minh.  Máy tính trạm làm việc (Workstation Computer)
 Thế hệ của máy tính song song:  Máy chủ (Servers)
Tiến bộ về mật độ tích hợp trong VLSI  các mạch vi xử lý mạnh  Là máy phục vụ, theo mô hình Client/Server
* Các bộ xử lý RISC (1986)  Tốc độ và hiệu năng tính toán cao, bộ nhớ lớn
* Các bộ xử lý siêu vô hướng (1990).
 Độ tin cậy cao
Chính các bộ xử lý này giúp thực hiện các máy tính song song
với từ vài bộ xử lý đến vài ngàn bộ xử lý.  Máy tính nhúng (Embedded Computers)
 Nhận xét: Ý kiến này cần được bàn cải vì việc ngày có nhiều linh  Được đặt trong thiết bị để điều khiển thiết bị đó làm việc
kiện điện tử tích hợp trong một VLSI chưa hẳn là một thay đổi  Được thiết kế chuyên dụng: Điện thoại di động, Bộ điều
công nghệ cơ bản như ta đã thấy trong sự chuyển đổi giữa các khiển trong máy giặt, điều hoà nhiệt độ, Router, Tablet.
thế hệ máy tính trước đây.
Tổng quan về máy tính - 2020 21
Tổng quan về máy tính - 2020 23

DET 2020 Phân loại máy tính DET 2020


Thành quả máy tính
Việc phân loại máy tính dựa vào tính năng kỹ thuật và giá tiền.
thành quả
 Siêu máy tính (Supercomputer): tương đối

+ Tính băng kỹ thuật rất cao với nhiều bộ xử lý song song


1000
+ Giá vài triệu USD. Đánh giá thành quả Siêu máy tính
+ Sử dụng cho tính toán khoa học của các loại máy tính
 Máy tính lớn (Mainframe): -----------
+ Máy tính đa dụng, với hệ thống vào ra mạnh  Thành quả tối đa 100

+ Vài trăm ngàn USD. của máy tính tăng


+ Sử dụng cho tính toán khoa học và quản lý. theo hàm mủ. Máy tính lớn

 Máy tính nhỏ (Minicomputer):  Máy vi tính tăng


+ Đảm nhận một phần công viêc của máy tính lớn. 35% mỗi năm 10

+ Giá vài chục ngàn USD.  Các loại khác tăng Máy mini

 Máy vi tính (Microcomputer): 20% mỗi năm Máy vi tính

+ Máy tính cá nhân (PC/NC), dùng trong các hệ thống nhỏ.


0

+ Vài trăm đến vài ngàn USD. 1965 1970 1975 1980 1985 1990 Năm

Tổng quan về máy tính - 2020 22 Tổng quan về máy tính - 2020 24
DET 2020 Thành quả máy tính DET 2020 Thành quả máy tính
Đánh giá thành quả Số transistor
cho mỗi mạch
về mật độ tích hợp 100M

(Số chức năng) 64M

--------------
10M
 Mật độ tich hợp
tăng theo hàm mủ 4

M 68040
 Mật độ tich hợp 1M 16M
80486
Bộ nhớ
tăng 50 % mỗi M

năm đối với bộ 100K 256K 1 803 86


nhớ.
802 86
00
16
Bộ
 Mật độ tich hợp 4K
8085
680 vi x ử lý

tăng 35 % mỗi 10K


8080
K 64 K 68020

1K
năm đối với bộ xử 1K
4004
8086

lý. 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94
Năm

Tổng quan về máy tính - 2020 25 Tổng quan về máy tính - 2020 27

DET 2020 Thành quả máy tính DET 2020

Tần số (MHz)

400
21164  Quy luật Moore
ALPH A
Đánh giá thành quả
về tần số xung nhịp 200
21 64
0
 Khả năng của máy tính tăng lên gấp đôi sau 18
tháng với giá thành là như nhau.
-------- A PHA -A
L R4000
 Tăng theo hàm mủ. 100
um
H -PA
 Tỷ lệ tăng 24% / năm Pent
 Kết quả của quy luật Moore là:
80 P 2
i
60 Po we m
Công suất tính toán P=S*T P enti
r rc
----------
S: Số mạch chức năng
40
RS6 00
0
i86
Sup
e
u
r Spa  Chi phí cho máy tính sẽ giảm.
0
T: Tần số thực hiện nhiệm vụ
 P tăng theo hàm mủ
20
SPA RC
290 00
 Tốc độ hệ thống sẽ tăng lên.
Công suất tiêu thụ điện
-----------
10
8 80 86
 Tiết kiệm năng lượng cung cấp.
+ nMOS - 12V; 6
2

+ pMOS - 5V;  Các IC thay thế cho các linh kiện rời.
+ CMOS - 3.3V 4 8086

2
 Giảm kích thước các linh kiện
1
70 72 74
808
0
76
 Máy tính sẽ giảm kích thước.
78 80 82 84 86 88 90 92 94
Năm

Tổng quan về máy tính - 2020 26 Tổng quan về máy tính - 2020 28
DET 2020
Thông tin và sự mã hoá thông tin DET 2020 Thông tin và sự mã hoá thông tin

Thông tin gắn liền với sự hiểu biết Lượng thông tin và sự mã hóa thông tin:
- Thông tin được đo lường bằng đơn vị thông tin mà ta gọi là bít.
- Lượng thông tin được định nghĩa bởi công thức I = Log2(N)
I là lượng thông tin tính bằng bít; N là số trạng thái có thể có.
Ví dụ: Sự hiều biết của một trạng thái trong 8 trạng thái có thể
ứng với một lượng thông tin là: I = Log2(8) = 3 bít

Như vậy: Lượng thông tin là số Trạng thái X2 X1 X0


0 0 0 0
con số nhị phân cần thiết 1 0 0 1
Minh hoạ để biểu diễn số trạng thái 2 0 1 0
có thể có. Một từ n bít 3 0 1 1
4 1 0 0
tương ứng với một lượng 5 1 0 1
thông tin n bít. 6 1 1 0
7 1 1 1
Tổng quan về máy tính - 2020 29 Tổng quan về máy tính - 2020 31

DET 2020 Thông tin và sự mã hoá thông tin DET 2020


Thông tin và sự mã hoá thông tin

Khái niệm thông tin


Hiệu thế
Biểu diễn các số
Khái niệm về thông tin gắn
liền với sự hiểu biết một Vt2  Một số được biểu diễn bằng các ký hiệu (gọi là chữ số, digit)
trạng thái cho sẳn trong đặt kề nhau. Ví dụ: hệ thống thập phân có 10 quen thuộc:
VH
nhiều trạng thái có thể có 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Giá trị của các mã số được gọi là trọng số
vào một thời điểm cho và tùy thuộc vị trí của nó. Chẳng hạn 1998, số thứ 3 từ sau
VB
trước đếm tới có trọng số là 900, số 9 thứ 2 có trọng số là 90.
Quy ước: Vt1
 Tổng quát: một hệ thống b sẽ gồm b ký hiệu
- Trạng thái thấp: Vt  VB Sb = {S0,S1,S2,…,Sb-1}
- Trạng thái cao: Vt  VH. t1 t2 Thời gian
Một số N được viết: N=(anan-1an-2…a0,a-1a-2…a-m)
Để có thông tin, ta phải với ai là một phần tử của Sb
xác định thời điểm ta nhìn N sẽ có giá trị:
trạng thái của tín hiệu. N=anbn+an-1bn-1+an-2bn-2+…a0b0+ a-1b-1+a-2b-2+…a-mb-m
Ví dụ: Tại thời điểm t1 thì tín hiệu ở trạng thái thấp  Hệ thống thập phân được hình thành đầu tiên, nên các hệ thống
Tại thời điểm t2 thì tín hiệu ở trạng thái cao. số khác được định nghĩa dựa trên hệ thống thập phân.
Tổng quan về máy tính - 2020 30 Tổng quan về máy tính - 2020 32
DET 2020
Thông tin và sự mã hoá thông tin DET 2020
Thông tin và sự mã hoá thông tin

Biểu diễn các số Biểu diễn các số


 Khái niệm hệ thống số: Cơ sở của một hệ thống số là
tập chữ sô của nó, cở sở của một hệ thống số xác định Một máy tính được chủ yếu cấu tạo bằng các mạch điện
phạm vi các giá trị có thể có của một chữ số. tử có hai trạng thái. Vì vậy rất tiện lợi khi dùng các số nhị
Ví dụ: - Hệ thập phân: Một chữ số có giá trị từ 0  9 phân để biểu diễn số trạng thái của các mạch điện hoặc
- Hệ nhị phân: Một chữ số (1 bit) chỉ có giá trị là 0 để mã hóa các ký tự, các số cần thiết cho vận hành của
hoặc 1 máy tính.
 Dạng tổng quát để biểu diễn giá trị của 1 số: Để đơn giản hóa việc viết các số nhị phân người ta thay
thế mỗi nhóm 4 số nhị phân bởi một số thập lục phân.
Trong đó: Vk: Số cần biểu diễn
m: Số con số của phần lẻ (-1  -m) Số nhị phân Số thập lục phân Số nhị phân Số thập lục phân
n1 0000 0 1000 8

Vk   n: Số con số của phần nguyên (0n-1)


bi: Giá trị của số thứ I
0001
0010
1
2
1001
1010
9
A
0011 3 1011 B
k: Cơ số (hệ số) 0100 4 1100 C

bi.k i 0101
0110
5
6
1101
1110
D
E
im 0111 7 1111 F

-2 -1 0 1 2
Ví dụ: 541.2510 = 5x10 + 2x10 + 1x10 + 4x10 + 5x10 111.1012 =
1x2-3 + 0x2-2 + 1x2-1 + 1x20 + 1x21 + 1x22
Tổng quan về máy tính - 2020 33 Tổng quan về máy tính - 2020 35

DET 2020
Thông tin và sự mã hoá thông tin Thông tin và sự mã hoá thông tin
DET 2020

Biểu diễn các số


 Cách biến đổi số thập phân sang nhị phân: Biểu diễn các số
 Số nguyên dương: Một từ n bít có thể biểu diễn tất cả các
Ví dụ: Đổi số 23.37510 sang số nhị phân số dương từ 0 tới 2n-1. Nếu di là một số nhị phân thứ i, một
 Phần nguyên: 2310 từ n bít tương ứng với một số nguyên thập phân.
23/2 = 11  1  d0 n1

N   di 2
dn-1 dn-2 dn-3 ... ... d2 d1 d0 i

11/2 = 5  1  d1 i0

5/2 = 2  1  d2 (10111)2 Một byte (gồm 8 bít) có thể biểu diễn các số từ 0 tới 255 và một từ 32 bít
2/2 = 1  0  d3 cho phép biểu diễn các số từ 0 tới 4,294,967,295.
d7 d6 d5 d4 d3 d2 d1 d0
1/2 = 0  1  d4
Ví dụ: Cho một số nhị phân 8 bits 0 1 1 0 1 0 1 1
 Phần lẻ: 0.375 Kết quả:(10111.011)2
0.375x2 = 0.75  0  d-1 0 5x2
0.75x2 = 1.5  1  d-2 . 1.0 (011)2
 d-3
i 0
1x20+1x21+0x22+1x23+0x24+1x25+1x26+0x27
7
= 10710
N   di 2 = i

Tổng quan về máy tính - 2020 34 Tổng quan về máy tính - 2020 36
DET 2020
Thông tin và sự mã hoá thông tin DET 2020
Số nguyên có dấu

Số nguyên có dấu
 Cách biểu diễn bằng số bù 1
Có nhiều cách để biểu diễn một số n bít có dấu. Trong hầu hết - Trong cách biểu diễn này, số âm -N được có bằng cách
mọi cách thì bít cao nhất luôn tượng trưng cho dấu. thay các số nhị phân di của số dương N bằng số bù của
- Bit dấu = 0 thì số nguyên dương nó (nghĩa là nếu di = 0 thì người ta đổi nó thành 1 và
- Bit dấu = 1 thì số nguyên âm.
ngược lại).
dn-1 dn-2 dn-3 ... ... d2 d1 d0 - Một byte sẽ biểu diễn tất cả các số có dấu:
Bit dấu Từ -127 đến +127

- Số nguyên dương có bit d (10000000)2  (01111111)2


các bit từ d0 tới dn-2. n-1 = 0 và có trị số tượng trưng bởi
- Với hai cách biểu diễn cho 0 là 0000 0000 (+0) và
- Số nguyên âm có bit dn-1 = 1 và có trị số phụ thuộc vào 11111111 (-0).
phương pháp biểu diễn số và các bit từ d0 tới dn-2
Ví dụ: Cho số âm -56 đổi ra số nhị phân 8 bit.
Ta có số dương 5610 = 001110002
Lấy số bù 1 ta được số âm -5610 = 110001112
Tổng quan về máy tính - 2020 37 39
Tổng quan về máy tính - 2020

DET 2020
Số nguyên có dấu DET 2020
Số nguyên có dấu
 Cách biểu diễn bằng số bù 2
 Cách biểu diễn bằng trị tuyệt đối và dấu: - Để có số bù 2 của một số nào đó, người ta lấy số bù 1
- Bít dn-1 là bít dấu và các bít từ d0 … dn-2 cho giá trị tuyệt đối. rồi cộng thêm 1. Vậy một từ n bít (dn-1 .... d0) có trị thập
- Một từ n bít tương ứng với số nguyên thập phân có dấu. phân.
n2 n -2

N  (1) d n1
d i
N   d n 1 2
n 1
 d i 2i
i =0
2i
i 0
- Một byte có thể biểu diễn các số có dấu: -127 tới +127
(1111 1111)2 – (0111 1111)2 Tổng quan về máy tính - 2020 38
- Có hai cách biểu diễn số 0 là 0000 0000 (+0) và 1000 0000 (-0).
- Một từ 32 bít cho phép biểu diễn các số có dấu:-(231-1)+(231-1)
với hai cách biểu diễn số không.
Ví dụ: Ta có số + 6510 = 010000012
- 6510 = 110000012
- Một từ n bít có thể biểu diễn các số có dấu từ -2n-1
đến 2n-1-1.
- Chỉ có một cách duy nhất để biểu diễn cho số không
là tất cả các bít của số đó đều bằng không.
Ví dụ: Cho số âm -56 đổi ra số nhị phân 8
bit. Ta có số dương 5610 = 001110002
Lấy số bù 1 = 110001112
Sau đó cộng thêm 1 +
000000012 Ta dược số âm -5610 =
110010002
Tổng quan về máy tính - 2020 40
DET 2020 Số nguyên có dấu DET 2020
Thông tin và sự mã hoá thông tin

 Cách biểu diễn bằng số thừa K


Trong cách này, số âm nhỏ nhất có thể biểu diễn được sẽ được qui Decimal Unsigned Sign–Mag 1’s Comp. 2’s Comp. Excess 4
ước lại là 0 và số 0 được dời lên đến K. 7 111 - - - -
Ví dụ: Số âm nhỏ nhất có thể biểu diễn được là -127 và ta 6 110 - - - -
chọn số thừa K là K = 127 thì các số nguyên có dấu được 5 101 - - - -
biểu diễn như sau: 4 100 - - - -
3 011 011 011 011 111
Biểu diễn thông -127 -126 -1 0 1 … 125 126
thường … 2 010 010 010 010 110
1 001 001 001 001 101
Biểu diễn bằng số 0 1 … 126 127 128 … 252 253
+0 000 000 000 000 100
thừa K
-0 - 100 111 000 100
-1 - 101 110 111 011
Vậy một số nguyên dương N sẽ được biểu diễn bằng số -2 - 110 101 110 010
thừa K là NK = K + N. Một số nguyên âm –N sẽ được biểu -3 - 111 100 101 001
diễn bằng số thừa K là NK = K – N (với K ≥ N) -4 - - - 100 000
3-bit Interger Representations
Tổng quan về máy tính - 2020 41
Tổng quan về máy tính - 2020 43

DET 2020 Số nguyên có dấu Số nguyên có dấu


DET 2020

 Cách biểu diễn bằng số thừa K


 Nhận xét:
Trong cách này, một số N giá trị là K + N.
 Cách biểu diễn số nguyên có dấu bằng số bù 2 được
Số thừa K được chọn sao cho tổng của K và một số âm bất
kỳ luôn luôn dương. dùng cho các phép tính số nguyên. Nó không cần thuật
Ví dụ: Đổi số thập sau thành số thừa K=128 toán đặc biệt cho các phép tính cộng và trừ, và dễ phát
hiện các trường hợp bị tràn.
+2510 = 12810+2510 = 1000 00002 + 0001 10012 = 1001 10012
 Các cách biểu diễn "dấu, trị tuyệt đối" hoặc "số bù 1"
- 2510 = 0110 01102 (lấy số bù 1 của +25)
phải dùng các thuật toán phức tạp và có hai cách biểu
0000 00012 (cộng 1) diễn của số không. Cách biểu diễn "dấu, trị tuyệt đối"
------------------- dùng cho phép nhân của số có dấu chấm động.
0110 01112 (103 = 128-25)  Cách biểu diễn bằng số thừa K dùng cho số mũ của số
Nhận xét: - Một số 8 bit, giá trị lớn nhất: +127, giá trị nhỏ có dấu chấm động. Cách này làm cho việc so sánh các
nhất: -128 số mũ có dấu khác nhau trở thành việc so sánh các số
nguyên dương.
- Chỉ có 1 giá trị 0: +0 (1000 00002), -0 (1000 00002)

Tổng quan về máy tính - 2020 42 Tổng quan về máy tính - 2020 44
DET 2020
Thông tin và sự mã hoá thông tin DET 2020 Cách biểu diễn số với dấu chấm động

Cách biểu diễn số với dấu chấm động


 Trong hệ thập phân, số 254 có thể biểu diễn dưới các dạng sau:  Nhận xét:
254 x 100, 25.4 x 101, 2.54 x 102, 0.254 x 103, 0.0254 x 104, … + Số mũ được biểu diễn bằng số thừa K= 1023
Các cách biểu diễn khác nhau sẽ gây khó khăn khi so sánh các số. Số mũ thay đổi từ -1022 đến 1023.
 Trong hệ nhị phân, số chuẩn hoá được biểu diễn như sau. Số chuẩn hóa dương nhỏ nhứt = 2-1022
Ví dụ: đổi (9.375 x 10-2)10 sang số nhị phân dạng chuẩn hoá lớn nhứt  2 x 21023  21024
Ta có (9.375 x 10-2) = (0.09375)10 = (0.00011)2 = 1.1 x 2-4
 Số chấm động được chuẩn hoá, cho phép biểu diễn gần đúng các số
 Ví dụ: Cho số thực -438.25 được biểu diễn như sau:
438.25 = 110110110.01 = 1.10110110012 x 28
thập phân rất lớn hay rất nhỏ. Thành phần của số chấm động bao gồm:
phần dấu, phần mũ và phần thập phân. Như vậy, tất cả các số đều có = (-1)S x (1.f1 f2............f23 ) x 2(E - 127).
cùng cách biểu diễn.  S = 1 10 = 12 (1bit)
Ví dụ: số (+6.023 x 1023) được biểu diễn như sau:
E = 127+8 = 13510 = 100001112 (8bit)
f = 10110110012=101101100100000000000002 (23bit)
S E f
d31 d30 d29 d28 d27 d26 d25 d24 D23 d22 d21 d20 d19 d18 d17 d16 d15 d11 d13 d12 d11 d10 d9 d8 d7 d6 d5 d4 d3 d2 d1 d0

1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Tổng quan về máy tính - 2020 45 Tổng quan về máy tính - 2020 47

DET 2020 Cách biểu diễn số với dấu chấm động Các số không thể chuẩn hóa bằng dấu chấm động
DET 2020

 Cách này cho phép biểu diễn gần đúng các số thực. Một số sẽ được
biểu diễn bằng dấu của nó, phần định trị và số mũ của nó. Biểu diễn các số thập phân
+ Một vài ứng dụng, đặc biệt ứng dụng quản lý, bắt buộc các
 Theo chuẩn IEEE 754 được dùng rộng rãi hiện nay, phần định trị có
phép tính thập phân phải chính xác, không làm tròn số.
dạng 1,f với số 1 ẩn và f là phần số lẽ. Tuỳ theo độ chính xác ta có:
+ Với một số bít cố định, ta không thể đổi một cách chính xác số nhị
Số thực chính xác kép (64 bit) (-1)S x (1,f1 f2...........f52 ) x 2(E - 1023). phân thành số thập phân và ngược lại.
Số thực chính xác đơn (32 bit) (-1)S x (1,f1 f2...........f23 ) x 2(E - 127). + Vì vậy, khi cần phải dùng số thập phân, ta dùng cách biểu diển
 Chuẩn IEEE 754: số thập phân mã bằng nhị phân (BCD: Binary Coded Decimal)
theo đó mỗi số thập phân được mã với 4 số nhị phân (bảng I.6).
- Các số chuẩn hóa (các bít của E không cùng lúc bằng 0 hoặc 1)
- Trị số 0 (các bít của E không cùng lúc bằng 0 và phần lẽ = 0), Mã BCD Mã BCD
Số thập phân Số thập phân
d3 d2 d1 d0 d3 d2 d1 d0
0 0 0 0 0 5 0 1 0 1
1 0 0 0 1 6 0 1 1 0
2 0 0 1 0 7 0 1 1 1
3 0 0 1 1 8 1 0 0 0
4 0 1 0 0 9 1 0 0 1

Bảng I.6 : Số thập phân mã bằng nhị phân

Tổng quan về máy tính - 2020 46 Tổng quan về máy tính - 2020 48
DET 2020 Các số không thể chuẩn hóa bằng dấu chấm động

Biểu diễn các ký tự


+ Người ta thường dùng mã ASCII (American Standard Codes for Information Interchange) để biểu diễn các chữ, số và một số dấu thường
+ Mỗi ký tự được biểu diễn bằng một byte. Ví dụ, trong mã ASCII, chữ "A" được biểu diễn bằng mã 010000012 và số "9" được biểu diễn b

Ascii Code Ascii Code Ascii Code


Ký tự Ký tự Ký tự
DEC HEX BIN DEC HEX BIN DEC HEX BIN
Space 32 20 00100000 G 71 47 01000111 Q 81 51 01010001
0 48 30 00110000 H 72 48 01001000 R 82 52 01010010
… - - - I 73 49 01001001 S 83 53 01010011
9 57 39 00111001 J 74 4A 01001010 T 84 54 01010100
A 65 41 01000001 K 75 4B 01001011 U 85 55 01010101
B 66 42 01000010 L 76 4C 01001100 V 86 56 01010110
C 67 43 01000011 M 77 4D 01001101 W 87 57 01010111
D 68 44 01000100 N 78 4E 01001110 X 88 58 01011000
E 69 45 01000101 O 79 4F 01001111 Y 89 59 01011001
F 70 46 01000110 P 80 50 01010000 Z 90 5A 01011010

Tổng quan về máy tính - 202049

DET 2020
Tổng quan về máy tính

Tổng quan về máy tính - 202050

You might also like