Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Những năm gần đây, Công ty cổ phần may Tiến Hưng đã có nhiều chú trọng đến đội ngũ lao
động trong Công ty, không ngừng nâng cao trình độ và tay nghề cho cán bộ công nhân viên
và lao động trong Công ty. Tuy vậy, vẫn còn một số bất cập đó là số cán bộ có trình độ thâm
niên thì kiến thức về khoa học công nghệ cũng lạc hậu, chưa nắm bắt kịp xu thế hiện nay,
cán bộ trẻ là những sinh viên mới ra trường thì chưa có kinh nghiệm thực tế, hiệu quả làm
việc vẫn chưa cao nhất là trong điều kiện Công ty đang mở rộng quy mô. Bên cạnh đó, số
lao động gián tiếp vẫn còn nhiều vừa làm cho công tác quản lý phải qua nhiều khâu nhiều
bước lại khiến lãng phí ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nắm bắt được điều này, thời gian qua Công ty đã không ngừng tìm kiếm các giải pháp nhằm
hoàn thiện đội ngũ nhân lực trong Công ty đảm bảo yêu cầu của quá trình sản xuất kinh
doanh. Một số giải pháp được đưa ra như sau:
- Công ty cần hình thành nên cơ cấu lao động tối ưu bằng cách xây dựng cơ chế thu hút
lao động có chất lượng cao vào Công ty. Phải đảm bảo đủ việc làm trên cơ sở phân
công và bố trí lao động hợp lý sao cho phù hợp với năng lực, sở trường vfa nguyện
vọng của mỗi người. Trước khi phân công bố trí hoặc đề bạt cán bộ đều phải qua
kiểm tra tay nghề. Khi giao việc cần xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ,
trách nhiệm. Đặc biệt công tác trả lương thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất đối với
người lao động luôn là vấn đề hết sức quan trọng. Duy trì và làm tốt hơn nữa chính
sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong Công ty, nâng cao chất lượng lao động,
giải quyết kịp thời, đúng chế độ chính sách với lao động dôi dư.
- Tiếp tục chấn chỉnh lại tổ chức, công tác cán bộ để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh độc
lập, phát huy triệt để năng lực hiện có.
- Huy động vốn của cán bộ công nhân viên và người lao động trong Công ty.
Quan tâm đến tổ chức văn hoá - đời sống cho lao động.
- Tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, củn cố và hoàn thiện các công trình phục
vụ ăn ở, sinh hoạt cho người lao động không ngừng chăm lo điều kiện vật chất, tinh
thần cho người lao động.
- Duy trì các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, loại bỏ các nguy cơ xảy ra tai nạn
lao động để đảm bảo an toàn tuyệt đối chp người và thiết bị. Cần có những biện pháp
dự phòng cụ thể trong những trường hợp bất ổn khí hậu, thời tiết để người lao động
yên tâm làm việc, không ảnh hưởng đến năng suất lao động, tránh lãng phí sức lao
động khi có thiên tai xảy ra.
- Làm tốt các công tác tư tưởng với cán bộ công nhân viên và người lao động để họ
nhận thức đúng tình hình khó khăn hiện tại, đoàn kết, chung sức vượt qua khó khăn,
tránh thái độ bang quang, ỷ lại, giữ vững sự ổn định của Công ty và xây dựng Công ty
phát triển bền vững.
- Duy trì tổ chức các hoạt động văn hoá thể thao từ Công ty đến các đơn vị thành viên,
tổ chức ăn ở, sinh hoạt theo nếp sống văn hoá, phát hiện và phòng chống các tệ nạn
xã hội nhất là trong lực lượng cao động trẻ.
Quy trình sản xuất giày thể thao:
Giày thể thao gồm các đặc điểm sau:
Mũ giày được kết hợp bởi các vật liệu da action là loại da mềm. Có độ co dãn, ít bị rầy
xướt nên được dung nhiều cho giày thể thao, cùng các vật liệu khác như: merry, mesh,
cosmo, foam,… làm lót, tăng cường, tạo cho giày có sự ôm khít với chân, nhưng thông
thoáng, vừa vặn.
Đế giày gồm 2 phần:
Đế giữa bằng EVA (Etylen Vinyl Acetat) : là một Polymer đồng trùng hợp Etylen và
Vinyl Acetat có tính chất nhẹ, đàn hồi cao vì vậy mà khi đi hay chạy, phần đế EVA này
giúp hỗ trợ chân, có thể chạy nhanh hơn, đỡ mỏi chân nhờ lực đàn hồi của đế.
Đế ngoài bằng cao su (Rubber): nhờ độ mềm dẻo, đế cao su làm cho đôi chân được tự do,
không bị bắt buộc theo các cử động cứng nhắc và làm cho việc đi lại mềm mại, dễ dàng.
Caoo su có tính không hút nước làm cho giày thích hợp với mọi loại loại đường, thậm
chi cả đường dốc cheo leo.
Có một sự thật liên quan đến giày chính hãng mà rất ít người biết. Đó là: các hãng giày
lớn trên thế giới đều không tự sản xuất những đôi giày của họ mà đều thuê gia công ở
một nước khác. Có những hãng giày trụ sở ở Châu Âu nhưng trên tem giày dòng chữ
“Made in” là đều ở Châu Á? Bạn đã bao giờ đặt câu hỏi cho vấn đề này chưa? Cùng
khám phá quy trình sản xuất chính hãng thử xem nhé.

Mỗi năm các hãng đều chi hàng triệu đô la cho việc nghiên cứu và phát triển các dòng,
các mẫu sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn cầu. Trước khi
được quyết định đưa vào sản xuất số lượng lớn mẫu hàng, các hãng đều đưa ra rất nhiều
phương án về thiết kế, chất liệu cho đến công nghệ sản xuất.

Chỉ riêng công đoạn này đã mất từ 3-6 tháng. Nếu mẫu nào vượt qua được các bài kiểm
tra về kỹ thuật thì sẽ được gửi đến các nhà máy sản xuất gia công của hãng để cho phép
sản xuất số lượng lớn. Nếu không vượt qua bước này, mọi việc sẽ phải thực hiện từ đầu.
Những hãng giày lớn và có thương hiệu uy tín trên thế giới đều có những tiêu chuẩn chọn
lựa đối tác vô cùng chặt chẽ, cũng như vậy đối với các đối tác về gia công sản xuất. Chỉ
có những nhà máy đáp ứng được hàng loạt các tiêu chuẩn chất lượng và kỹ thuật mới
được chọn làm nơi gia công của hãng.
Tiêu chuẩn này sẽ có sự khác biệt nhất định theo yêu cầu của từng hãng giày, nhưng nhìn
chung các yếu tố lựa chọn liên quan đến: uy tín của nhà máy, máy móc và trang thiết bị
hiện đại, công nhân tay nghề cao, hồ sơ năng lực và lịch sử gia công cho các hãng khác,

Sau khi các nhà máy nhận được mẫu hàng chuẩn từ hãng yêu cầu, việc gia công và sản
xuất chỉ được tiến hành khép kín trong phạm vi cho phép của nhà máy mà hãng đã chỉ
định. Tất cả các nguyên vật liệu, phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất như: da, đế, vải,
chỉ may,… đều được kiểm định bởi chính hãng giày theo dạng tạm nhập tái xuất và dư
thừa rất khiêm tốn (khoảng 1-3% cho mỗi đơn hàng). Mỗi bộ phận trong dây chuyền sản
xuất sẽ đảm nhận việc thực hiện một công đoạn duy nhất để đảm bảo tính chuyên môn
hóa.

Bộ phận cắt: Nhận hình mẫu và nguyên vật liệu được cung cấp, cắt theo hình mẫu theo
một dây chuyền công nghệ
Bộ phận may: nhận bản vẽ may hoàn thiện, tiến hành may theo bản vẽ hình cắt của đôi
giày và xỏ dây vào giày.
Bộ phận đế: tùy theo từng mẫu đế giày mà ở bước này sẽ thực hiện đúc đế hay nhập đế
và dán từng lớp đế lại với nhau.
Cuối mỗi bộ phận này đều có chuyên viên kiểm tra chất lượng một cách chặt chẽ rồi mới
chuyển sang bộ phận tiếp theo.
Lắp ráp sản phầm: Sau khi phần upper (phần trên của giày) và đế được hoàn thiện sẽ tiến
hành lắp ráp tạo nên đôi giày hoàn chỉnh. Tại đây đôi giày sẽ được trải qua các công
đoạn ép koe nhiệt ở đế giày và xử lý upper. Đối với những đôi lỗi ở công đoạn này tùy
vào tình trạng và mức độ nghiêm trọng mà sẽ bị hủy hoặc tái chế.
Kiểm tra và đánh giá: Đôi giày đạt yêu cầu tiếp tục được chuyển qua quy trình kiểm tra
qua môi trường thẩm thấu: Tác động chất hóa học, tác động môi trường,…Bước tiếp theo
là ép tem và vệ sinh giày. Thành phầm cuối cùng sẽ được kiểm tra lần nữa trước khi
đóng hộp và chuyển vào kho trung chuyển, sau đó chuyển tới tổng kho phân phối của
hãng (kho xuất). Hãng sẽ có quy định chuyển hàng về kho đại diện của mình ở nước đặt
trụ sở hoặc một số nước đại diện cho khu vực chính và sau đó tự tiến hành việc vận
chuyển phân phối đến các đơn vị nhỏ hơn.
Quy trình sản xuất giày ở trên chỉ cho bạn thấy một đôi giày chính hãng có được chất
lượng hoàn hảo bởi nó luôn được kiểm tra chi tiết và kĩ lưỡng từng công đoạn, từng bộ
phận nhỏ nhất. Điều này phần nào giải thích lý do những đôi giày chính hãng luôn có
một mức giá khá cao, đem lại những giá trị tuyệt vời nhất cho những tín đồ trung thành
sử dụng và ủng hộ nhãn hàng.
LỜI MỞ ĐẦU:
Những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa ở nền kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, mối
quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên sạch sẽ và các phức tạp
chúng tác động rất nhiều đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia với thực tế cấp thiết
trên đòi hỏi Việt Nam và tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế với kinh tế khu vực
và trên thế giới nhằm khai thác có hiệu quả như thế mạnh của nền kinh tế trong nước.
Bên cạnh những hoạt động kinh tế đối ngoại đem lại hiệu quả cao năng xuất nhập khẩu
hàng hóa thì các hoạt động Gia công quốc tế cũng là một phương pháp hữu hiệu có phù
hợp với thực tế nền kinh tế nước ta hiện nay, Đồng thời phù hợp với đường lối, chính
sách của Đảng về phát triển công nghiệp hóa trong giao thông quốc tế thì lĩnh vực gia
công may mặc đóng một vai trò khả quan trọng trong tổng sản phẩm quốc nội của nước
ta những năm gần đây khi có thể qua những tên cầm do sự biến động của tình hình kinh
tế chính trị thế giới, những ngành may mặc xuất khẩu ở Việt Nam đã nhanh chóng tìm
được bạn hàng và ngày càng khẳng định được chính mình trên thị trường thế giới.
VN là một đất nước có nguồn tài nguyên rất phong phú và đa dạng trong các nguồn tài
nguyên đó thì nguồn lao động dồi dào và trình độ cao vẫn chưa được khai thác triệt để
trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế vẫn còn khó khăn thiếu thốn nếu công nghệ một số
mặt hàng của Việt Nam có uy tín trên thị trường quốc tế vẫn còn hạn chế thì việc đẩy
mạnh hoạt động gia công xuất khẩu để cho hết hết lợi thế so sánh của đất nước là rất cần
thiết , chính vì thế để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề giao thông quốc tế nói chung và gia công
hàng may mặc nói riêng thì em đã chọn đề tài để hiểu thêm và đoạn hoạt động gia công
xuất khẩu của công ty may cũng như phát hiện ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức, từ đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện hơn nữa nhằm thúc đẩy hoạt động giao
thông xuất khẩu hàng may mặc của công ty.
Vì trình độ có hạn và thời gian thực tế tại công ty không nhiều nên những giải pháp đưa
ra không thể bao quát hết được những vấn đề đang tồn tại trong hoạt động gia công xuất
khẩu hàng may mặc của công ty nên Em rất mong nhận được sự đóng góp hỗ trợ từ quý
thầy, cô cũng như các anh chị trong công ty để bài chuyên đề tốt nghiệp này được hoàn
thiện hơn.
THỂ THAO
Thị trường hàng hóa thể thao ở Việt Nam trong những năm vừa qua có sự trình phát triển
mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân, Tuy nhiên hoạt động kinh
doanh hàng hóa, trang phục thể thao trên thị trường vẫn còn những hạn chế bất cập liên
quan đến sự ảnh hưởng của các doanh nghiệp nước ngoài vì thế của các doanh nghiệp
trong nước, chất lượng hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ, tôn trọng quyền lợi của người tiêu
dùng chưa thúc đẩy sự tham gia sản xuất và phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp
Việt Nam để phát triển thị trường hàng hóa thể thao một cách bền vững cần có những
giải pháp chính sách cụ thể, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư ứng dụng công nghệ
mới, tăng khả năng tiêu thụ ở lại trường nội địa, bảo vệ quyền lợi, người tiêu dùng trong
bối cảnh hội nhập quốc tế về càng sâu rộng, Đây là một mục tiêu của bài viết trên cơ sở
phân tích khát quát với một số nội dung liên quan đến phát triển thị trường hàng hóa thể
thao ở Việt Nam.
Khuyến khích giải pháp về nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham
gia công tác quản lý thông qua tái đào tạo đào tạo tại chỗ các lớp tập huấn, chương trình
đào tạo của các tổ chức đào tạo chuyên nghiệp, các dự án hỗ trợ doanh nghiệp thông qua
đào tạo. Có chính sách ưu tiên tuyển dụng nguồn nhân lực được đào tạo tại các trường
đảm bảo yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, tin học có kỹ năng mềm khi tuyển dụng . Tuyển
dụng, gửi đi đào tạo những người có kiến thức chuyên môn sâu về thiết kế thời trang thể
thao, phát triển những ứng dụng mới trong thiết kế, trong hoạt động marketing, xúc tiến
thương mại cho các doanh nghiệp.

Việt Nam có ba ngành đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất hiện nay là ngành xuất khẩu dầu
thô, hàng dệt may và giày dép. Trong sản xuất, gia công giày dép cho nước ngoài là một
trong những ngành có nhu cầu về lao động rất lớn, trong đó chủ yếu là lao động nữ
thường chiếm đến 70 đến 80% trên tổng số lao động tại các công ty. Hàng năm, ngành
không chỉ đem lại cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn, mà còn góp phần giải quyết công ăn
việc làm - một vấn đề lớn đang được đặt ra của nước ta hiện nay. Thị trường xuất khẩu
ngành giày dép của Việt Nam hầu hết là các thị trường EU.
Thường chiếm trên 70% tổng sản lượng xuất khẩu, tiếp theo là Mỹ và một số quốc gia
khác. Vừa qua, ngành gia công sản xuất giày dép nước ta gặp một số khó khăn do bị áp
thuế bán phá giá vào thị trường EU. Vì vậy việc nghiên cứu cùng tìm ra giải pháp đẩy
mạnh xuất khẩu giày dép là rất quan trọng và cần thiết không chỉ đối với Nhà nước mà
đối với chính các công ty cũng cần có những chiến lược, kế hoạch hoạt động sản xuất
phù hợp để tự mình phát triển trong môi trường khó khăn hiện nay.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường giai đoạn 2004-2006.
thị trường Năm
KNXK Tỷ trọng
(1000 (%)
VNĐ)
EU
Châu Mỹ
Châu Á
Khác
Tổng
Nguồn: Phòng kinh doanh – phòng xuất nhập khẩu.
Do xu hướng tiêu dung của thị trường thay đổi, sản phẩm giày vải, giày nữa đã dần mất
vị trí thay vào đó là sản phẩm giày thể thao nên công ty ngày càng sản xuất ít giày vải.
Sản phẩm giày thể thao ngày càng được sản xuất với tỷ lệ lớn. Từ năm 2004 công ty hầu
như đã sản xuất toàn bộ giày thể thao xuất khẩu, đây không chỉ là hướng đi riêng cho
công ty mà là xu thế phát triển chung của toàn bộ các công ty trong ngành tại Việt Nam.
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam với dân số trên 80 triệu người, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao,
điều này là một lợi thế của nền kinh tế Việt Nam nhưng đồng thời cũng là một khó khăn
đối với Nhà nước ta trong việc tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao
động, đặc biệt là lực lượng lao động phổ thông.
Bên cạnh đó, với sự thiết lập quan hệ kinh tế đối ngoại với hơn 200 quốc gia và vũng
lãnh thổ trên thế giới, đồng thời là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế
giới WTO, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu, tăng đáng kể nguồn thu ngoại tệ cũng như có cơ hội nhập khẩu máy
móc, thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại, tiếp thu và học hỏi cách quản lý.
Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay còn kém và lạc hậu về cơ sở vật chất kỹ
thuật, công nghệ thì hoạt động gia công xuất khẩu là một trong những giải pháp tốt để tạn
dụng cơ hội này. Xuất phát từ tình hình thực tế và qau thời gian thực tập, nghiên cứu tài
liệu tại công ty VN Sam, em chọn đề tài :’’’ là chuyên đề BCTT cho mình.
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức kinh doanh sản xuất hàng hoá xuất khẩu.
Trong đó người ta đặt gia công ở một nước cung cấp máy moc, thiết bị, nguyên phụ liệu
hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước. Người nhận gia công ở nước
khác tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản
phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao cho người đặt gia công để nhận tiền công gọi là
phí gia công.
Quá trình được tổng quát qua sơ đồ sau:
Trả tiền công gia công
Bên đặt gia công ( MMRB,) – Bên nhận gia công - Tổ chức quá trình sản xuất
Trả sản phẩm hoàn chỉnh
Qua khái niệm trên, khách đặt gia công là người nước ngoài hoặc là người Việt Nam đại
diện cho một tổ chức nước ngoài có văn phòng đại diện tại Việt Nam. Người nhận gia
công là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế trong nước có đầu đủ tư cách pháp nhân hoạt động
trong lĩnh vực gia công xuất khẩu.

Công ty VN Samho là công ty con của tập đoàn, một trong những công ty tại Hàn Quốc,
giấy đăng ký kinh doanh số .. cấp ngày ..
Công ty luôn hoàn thành 100% hợp đồng gia công đã ký kết, đông thời kim ngạch xuất
khẩu của công ty cũng tăng mạnh qua các năm. Có được kết quả này là do sự quản lý
hiệu quả của ban lãnh đạo công ty và sự phối hợp tốt với công ty mẹ.
Do mối quan hệ giữa VN Samho và bên thuê gia công là công ty mẹ con nên việc thanh
toán tiền công gia công cũng đơn giản hơn, công ty sử dụng phương thức chuyển tiền
T/T (Telegraphic Tranfer) qua tài khoản tại ngân hàng ở Việt Nam. Còn thanh toán tiền
hàng thành phẩm giữa công ty mẹ và khách hàng ( người mua – Buyer ) chủ yếu bằng
phương thức ứng dụng chứng từ (L/C: Letter of Credit). Việc vận chuyển nguyên phụ
liệu, thành phẩm được thực hiện bằng cả đưởng biển và đường hàng không hoặc kết hợp
air- seaway tuỳ theo thoả thuận với khách hàng. Nguyên phụ liệu được giao theo giá CIF
và thành phẩm xuất theo giá FOB, đây cũng là điều kiện thương mại sử dụng phổ biến ở
Việt Nam
Giày dép không chỉ là sản phẩm tiêu dung mà còn là sản phẩm thời trang không thể thiếu
trong đời sống con người. Khi đời sống con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu
về giày dép cũng tăng lên cả về số lượng cũng như chất lượng và mẫu mã, đáp ứng thị
hiếu người tiêu dùng. Ngành công nghiệp da giày nói chung và giày dép nói riêng của
Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển.
Thứ nhất, đây là ngành thu hút rất nhiều lao động vào sản xuất. Sản xuất hàng giày dép
cần nhiều lực lượng lao động mà lại không đòi hỏi quá cao về trình độ kỹ thuật. Điu này
hoàn toàn phù hợp với điêu kiện của nước ta. Với đặc điểm là một quốc gia đông dân và
cơ cấu dân số trẻ, lực lượng lao động phổ thông rất dồi dào, người lao động rất cần cù,
chăm chỉ, thông minh, nhanh nhạy trong việc nắm bắt những kiến thức mới.
Thứ ba, Nhà nước có những chính sách nhằm hỗ trợ sự phát triển của ngành sản xuất
giày da nói chung và sản xuất giày dép nói riêng.. Đảng và Nhà mước cũng đề ra chủ
trương và chính sách phát triển nhanh, mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp, trong đó
có ngành da giày với khả năng cạnh tranh cao, chú ý phát triển các ngành công nghiêp
tốn ít vốn, thu hút nhiều lao động, khuyến khich và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu
trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực
bên ngoài, tích cực chủ ọộng thâm nhập vào thị trường quốc tế.
Với những lợi thế đó, ngành sản xuất giày dép của Việt Nam trong những năm qua đã đạt
những thành tựu đáng kể. Việt Nam đang là nước sản xuất giày dép đứng thứ 3 châu Á
sau Trung quốc, Án Độ và đứng thứ 4 thế giới

Hàng thành phẩm đã được bên thuê gia công ( công ty me) bán cho khách hàng nước
ngoài thông qua phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (L/C- Letter of Credit ) với
công ty mẹ. Trên L/C quy định rõ người giao hàng, người nhận hàng, số lượng hàng
giao, quy cách đóng gói, bao bì, ngày giao hàng, điều kiện cơ sở giao hàng, đồng thời
quy định cả hãng tàu hoặc công ty giao nhận ( forwarder ) để cho công ty tiến hành giao
hàng.
Công ty VN Samho phải thường xuyên liên lạc với công ty mẹ ( bên thuê gia công) để
báo cáo tiến trình sản xuất, giao hàng. Quy trình xuất khẩu hàng thành phẩm tại công ty
được thực hiện như sau:
Chuẩn bi hàng để xuất khẩu – Thuê phương tiện vận tải – Làm thủ tục Hải quan
Lập bộ chứng từ giao hàng:
Việc lập bộ chứng từ giao hàng phải được thực hiện theo yêu cầu của bên thuê gia công 9
công ty mẹ ) bằng các biểu mẫu quy định và phù hợp với thương mại quốc tế. Bộ phận
chứng từ xuất thuộc phòng xuất nhập khẩu phải liên lạc với công ty mẹ để lâp các chứng
từ này.
Khi công ty đã hoàn tất các thủ tục hải quan ( hàng đã được thông quan ) và đã giao hàng
lên tàu hoặc máy bay như đã thoả thuận trong hợp đồng.
Giải pháp
1. Tăng cường kiểm soát Nguyên vật liệu đầu vào:
Chất lượng sản phẩm phần lớn do chất lượng của nguyên phụ liệu sản xuất cũng như
nguyên phụ liệu đi kèm. Để đảm bảo tính ổn định về chất lượng sản phẩm, công ty cần
tăng cường kiểm soát nguyên phụ liệu đầu vào, sử dụng đúng chủng loại, chất lượng theo
yêu cầu của khách hàng ngay từ khi nhập nguyên phụ liệu vào kho. Tuyêt đối không sử
dụng nguyên phụ liệu bị lỗi, không đạt chất lượng.
Tiến hành nhập một số loại máy móc hiện đại về để kiểm tra lỗi, chất lượng của nguyên
phụ liệu như máy kiểm tra đế,..
Lập phòng thí nghiệm để kiểm tra tính chất lý hoá của vải như độ co giãn, phai màu.
2. Tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm
Với tình hình cạnh tranh như ngày nay, việc xây dựng hình ảnh phảm chấ lượng cao là
một quá trình học tập và cải tiến không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong
công ty. Vấn đề đảm bảo chat lượng hàng may mặc phải được công ty xem xét và tăng
cường duy trì. Chât lượng sản phảm phải được xem xét ngay từ trong quá trình sản xuất
bắt đầu từ khâu tiếp nhận và kiểm tra nguyên phụ liệu cho đến khâu thành phẩm. Người
công nhân trực tiếp sản xuất là nhân viên kiểm tra hữu hiệu nhất. Đồng thời hạn chế triệt
để sản phẩm lỗi trươc khi chuyên gia của khách hàng đến kiểm tra (inspection final)
hàng. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát sản phẩm cuối cùng tránh tình trạng chất lượng
thành phẩm không đạt khi chuyên gia của khách hàng kiểm tra xác suất dẫn đến tình
trạng rớt hàng, phải tái chế lại, ảnh hưởng đến thời gian giao hàng.
Hiện nay năng lực và quyên hạn của phòng kiểm tra chất lượng thành phẩm (QA) còn
hạn chế, khả năng giải quyết sự việc chưa triệt để Công ty cần tăng cường quyền hạn
cũng như trách nhiệm đối với đội ngũ này. Cần đào tạo một đội ngũ công nhân kiẻm tra
chat lượng sản phẩm có tay nghề cao.
Ban lãnh đạo công ty nên rà soát lại toàn bộ quy trình sản xuất để xem quy trình này đã
hợp lý chưa, chat lượng sản phẩm được kiểm soát ở từng công đoạn của dây chuyền đã
được đảm bảo chưa. Phải thuường xuyên nhắc nhở công nhân để họ ý thức được rằng
người ở công đoạn sau là khách hàng của công đoạn trước. Cứ như vậy, sản phâm cuối
cùng sẽ là sản phẩm có chất lượng tốt.
Xây dựng chuongw trình kiểm soát chất lượng được gia công bởi các công ty vệ tinh như
xây dựng đội ngũ kiểm tra chất lượng sản phẩm tại xưởng sản xuất của các công ty này
trước khi đóng gói thành phẩm.
3. Thực hiện tốt kể hoạch sản xuất đè ra.
Rà soát những khâu chưa hợp lý trong quá trình sản xuất, ai làm công việc gì, trách
nhiệm đôn đoác và kiểm tra tới đâu, năng lực của họ có đảm đương được công việc hay
không. Từ đó thay đổi, thuyên chuyển đúng người, đúng việc làm sao cho kế hoạch lập ra
phải thực hiện được. Công ty có thể nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu
chuẩn ISO sẽ giúp công ty thực hiện kế hoạch sản xuất tốt hơn.
4. Chia sẻ khó khăn với người lao động
Mặc dù hiện nay xu hướng giá đơn hàng giảm, nhưng muốn giữ chân lao động, tăng chi
phí đời sống cho công nhân, công ty phải tính dến việc tăng lương. Có thể tỷ lệ tăng
lương không cao nhưng phần nào cũng tạo được động lực, độ yên tâm cho người lao
động gắn bó với công ty. Công ty có chăm lo tốt cho người lao động thì hiệu quả sản
xuát mới tăng cao, vì thực tế, công nhân có đóng góp rất to lớn cho thành công của công
ty. Vì lợi ích chung, công ty phải nghĩ đến điều đó.
5. Ổn định sản xuất vượt qua khó khăn do suy thoái kinh tế.
Trong gia đoạn suy thoái kinh tế, lượng đơn đặt hàng giảm mạnh, do đó công ty phải
kiến nghị công ty mẹ tìm kiếm thêm những thi truờng mới để tăng thêm số lượng hợp
đồng, bên cạnh đó công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ
để duy trì lượng khách hàng đang có. Đồng thời, trong giai đoạn suy thoái kinh tế, nhiều
nhà máy bị giải thể, nhiều công nhân có tay nghề bị mất việc, công ty nên nhân cơ hội
này tuyển thêm những công nhân có tay nghề cao cho công ty mình, đồng thời sang lọc
đội ngũ công nhân trong công ty, sa thải những công nhân có năng lực yếu kém để tuyển
những công nhân có tay nghề cao vào thay thế.
Kiến Nghi
Đối với Nhà nước
Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, nhiều nước
rơi vào suy thoái kinh tế, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, số lượng lao động thất nghiệp
ngày một tăng. Sự khủng hoảng này cũng đang có nhũng tác động không nhỏ đối với nền
kinh tế cũng như các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biết là các doanh nghiệp kinh doanh
xuất nhập khẩu như công ty TNHH Việt Nam Samho. Do đó, nhà nước cần có những
bịên pháp hổ trợ công ty trong thời gian tới như cho vay với lãi suất ưu đãi, mien giảm
thuế. Có như vậy, công ty mới duy trì được công việc sản xuất kinh doanh một cách bình
thường, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm số lượng lao động thất nghiệp mà
hiện nay ngày một càng tăng ở Việt Nam.
Nhà nước cần tiếp tực cải tiến bộ máy hành chính nhiều hơn nữa, trong thời gian qua, thủ
tục hành chính đã được cải tiến khá nhiều, mang lại những hiệu quả rõ nét, làm cho cacd
doanh nghiệp phấn khởi trong kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay mốt số thủ tục hải quan
hiện nay vẫn còn phức tạp, gây mất thời gian cho doanh nghiệp. Đặc biết là khi doanh
nghiệp có những lô hàng gấp, cần hoàn tất nhanh thủ tục để giao hàng cho khách hàng
kịp thời nắm bắt cơ hội kinh doanh. Vì vậy nhà nước cần có những quy định cụ thể đối
với những trường hợp này để doanh nghiệp có thể thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu
của mình.
Có chính sách hỗ trọ doanh nghiệp đào tạo người lao động. Hầu hết lao động hiện nay
đều do doanh nghịệp tự đào tạo, tự học nghề. Do số lượng trường nghề còn ít nên số
lượng lao động được đfao tạo bài bản, có kỹ năng tay nghề cao chiếm tỷ lệ không nhiều,
làm giảm năng suất và hiệu quả của quá trình lao động. Nhà nước nên có chính sách đầu
tư xây dựng những trường nghề theo đúng tiêu chuẩn quốc gia, đặt ở các khu công
nghiêp để đào tạo lực lượng lao động cung cấp cho các khu công nghiệp. Làm như vậy
không những giúp các doanh nghiệp có được đội ngũ lao động lành nghề mà còn giúp
nhà nước giải quyết việc làm cho người lao động trong thời buổi sauy thoái kinh tế hiện
nay.
Nhà nước nên tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa cải cách thủ tục hải quan theo huóng đưa công
nghệ công tin vào quản lý để rút ngắn thời gian thông quan hàng hoá, tăng cường hậu
kiểm. Việc ban hànhvăn bản, phê duyệt, xét duyệt thủ tục hải quan nên tự động hoá tất cả
các khâu có thể. Nếu thực hiên dược điều này sẽ đẩy nhanh tốc độ xuất nập khẩu, tiết
kiểm thời gian cho doanh nghiệp và cho Nhà nước.
Nhà nước nên kiên quyết sử lý những cán bộ lợi dụng quyền hạn của mình gây khó khăn
cho doanh nghiêp nhằm nham những, ăn hối lộ. Trong thời gian qua, nhà nước đã tăng
cường việc phòng chống tham nhũng, hối lộ nhưng kết quả thực hiện vẫn chưa triệt để.
Từng bước giảm dần đi đến việc dỡ bỏ sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Việt Nam
với doanh nghiêp nước ngoài trong các ưu đãi về vay vốn, giảm thuế,… tạo sự công bằng
trong cạnh tranh.
Đối với Hiệp hội Da giày Việt Nam
Tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp
nước ngoài đang sản xuất tại Việt Nam trong Hiệp hội đệt may Việt Nam. Xây dựng mối
quan hệ giữa các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoià trên cơ sở đôi bên cũng có lợi. Khuyến khich tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
dệt may nước ngoài tiêu thụ nguyên vật liệu được sản xuất trong nước.

Có thể nói công ty Samho là một công ty có tiềm năng phát triển lớnvề gia công xuất
khẩu giày thể thao.
Do khả năng nghiên cúu còn hạn chế nên em vẫn chưa làm rõ được quy trình sản xuất và
kiểm tra hàng thành phẩm tại công ty, đề xuất những giải pháp tốt nhất có khả năng giúp
công ty tránh được rủi ro về giao hàng trễ hoặc không đạt chất lượng. Đó cũng là tình
trạng chung của các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực gia công xuất khẩu

You might also like