CN hk1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

1.

Phân trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục là: *

A. Phân hữu cơ

B. Phân vi sinh vật

C. Phân hóa học

D. Phân đạm

2. Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây
trồng? *

A. Sử dụng thuốc hóa học

B. Sử dụng giống kháng bệnh

C. Gieo trồng đúng thời vụ

D. Bắt bằng vợt

3. Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh phụ thuộc vào các yếu tố là: *

A. chế độ chăm sóc, kỹ thuật canh tác.

B. nguồn sâu bệnh, giống cây trồng.

C. điều kiện khí hậu, đất đai, loài thiên địch.

D. giống cây trồng, thuốc trừ sâu.

4. Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây
trồng? *

A. Sử dụng giống kháng bệnh


B. Cắt cành bị bệnh

C. Bón phân cân đối

D. Dùng ong mắt đỏ

5. Phân vi sinh vật cố định đạm là: *

A. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.

B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh hoặc
hội sinh.

C. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ.

D. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân

6. Bón phân vi sinh vật lâu thường xuyên thì: *

A. Không gây hại cho đất

B. Đất bị thoái hóa

C. Đất bị bạc màu

D. Kết cấu đất kém bền

7. Biện pháp điều hòa là biện pháp... *

A. Giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định

B. Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại

C. Sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ dịch hại

D. Chọn và trồng các loại cây khỏe mạnh

8. Ý nào sau đây là biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: *
A. Làm ruộng bậc thang

B. Đắp đê ngăn nước biển

C. Lên liếp

D. Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng

9. Loại phân nào có chứa cả 3 nguyên tố nito, phốt pho và kali? *

A. Phân N-P-K

B. Phân đạm

C. Phân lân

D. Phân kali

10. Điền vào chỗ trống từ còn thiếu :”.... là loại phân bón được sản xuất theo quy trình
công nghiệp. có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.” *

A. Phân N-P-K

B. Phân đa nguyên tố

C. Phân hóa học

D. Phân hữu cơ

11. Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh là do: *

A. ảnh hưởng đến độ dinh dưỡng đất

B. ảnh hưởng đến quá trình phân giải chất hữu cơ thành chất đơn giản

C. ảnh hưởng đến hạt giống

D. Ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sâu bệnh


12. Những điều kiện đất đai nào dễ phát sinh và phát triển sâu bệnh hại cây? *

A. Đất thừa dinh dưỡng, đất thiếu dinh dưỡng

B. Đất phù sa, màu mỡ

C. Đất đồi trọc

D. Đất ẩm

13. Loại phân hữu cơ nào chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đại dương, trung
lượng và vi lượng: *

A. Phân hóa học

B. Phân hữu cơ

C. Phân vi sinh vật

D. Phân đạm

14. Có bao nhiêu loại phân hóa học nào sau đây dễ hòa tan: (1) Phân kali; (2) Phân lân;
(3) Phân canxi; (4) phân đạm *

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

15. Tác dụng của việc trồng cây thành băng ? *

A. Hạn chế côn trùng

B. Hạn chế sự thoát hơi nước


C. Hạn chế xói mòn đất

D. Hạn chế sự lây lan dịch bệnh giữa các cây

16. Vì sao cần sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh? *

A. Vì phải kết hợp nhiều biện pháp sâu, bệnh mới hết

B. Vì mỗi biện pháp đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định

C. Vì biện pháp nào cũng tốt nên càng làm nhiều cái càng hiệu quả

D. Vì nông dân thích

17. Có bao nhiêu loại phân bón nào dưới đây chứa vi sinh vật cố định đạm sống cộng
sinh với cây họ đậu: (1) Phân lân hữu cơ vi sinh; (2) Nitragin; (3) Photphobacterin; (4)
Azogin *

A. 1 (là Nitragin)

B. 2

C. 3

D. 4

18. Có mấy biện pháp thường được sử dụng để cải tạo đất phèn? *

A.1

B.2

C.4

D.5

19. Yếu tố nào phát triển ổ dịch thành bệnh hại cây? *
A. Ngập úng hay hạn hán.

B. Ngâm phân bón

C. Phát quang bờ ruộng

D. Ngâm đất, phơi đất

20. Địa hình dốc và lượng mưa lớn là nguyên nhân gây nên: *

A. Đất phèn

B. Xói mòn đất

C. Đất xám bạc màu

D. Đất chua

21. Hình ảnh dưới thể hiện biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại nào? *

A. Biện pháp hóa học

B. Biện pháp cơ giới, vật lý

C. Biện pháp sinh học

D. Biện pháp điều hòa

22. Loại phân nào sau đây không phải là phân đơn? *
A. Phân đạm

B. Phân lân

C. Phân kali

D. Phân N-P-K

23. Tại sao đất chua cũng là nguyên nhân làm phát sinh và phát triển sâu bệnh hại
cây? *

A. Do sâu bệnh phát triển mạnh trong điều kiện đất chua.

B. Do mùi chua kích thích sâu bệnh

C. Do đất chua có thành phần hoạt tính

D. Do đất chua dễ bị khô cằn

24. Bón phân hữu cơ nhiều năm thì đất sẽ như nào? *

A. Sẽ chua hơn

B. Sẽ kiềm hơn

C. Bị hư hại

D. Không làm hại đất

25. VSV cố định đạm hội sinh với cây lúa dùng để sản xuất phân: *

A. Azogin.

B. Nitragin.

C. Photphobacterin.

D. Lân hữu cơ vi sinh.


26. Loại phân vi sinh vật phân giải hữu cơ thường gặp là: *

A. Estrasol

B. Nitragin

C. Azogin

D. Photphobacterin

27. Biện pháp nào sau đây là biện pháp cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại
cây trồng? *

A. Gieo trồng đúng thời vụ

B. Bắt bằng vợt, bẫy ánh sáng

C. Bón phân cân đối

D. Dùng ong mắt đỏ

28. Điền vào chỗ trống từ còn thiếu:” …… có tác dụng để cải tạo đất” *

A. Phân hóa học

B. Phân vi sinh

C. Phân lân

D. Phân vi sinh, phân hữu cơ

29. Vi sinh vật phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân: *

A. Azogin

B. Nitragin

C. Photphobacterin
D. Lân hữu cơ vi sinh

30. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là: *

A. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.

B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do.

C. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ.

D. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành dễ tan.

31. Biện pháp nào là biện pháp chủ yếu nhất trong công tác phòng trừ tổng hợp dịch
hại cây trồng? *

A. Biện pháp điều hòa

B. Biện pháp kĩ thuật

C. Biện pháp cơ giới, vật lý

D. Biện pháp sinh học

32. Tại sao bón nhiều phân hữu cơ lại gây hại cho cây? *

A. Đất giàu mùn, vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh.

B. Vì phân hữu cơ thu hút sâu bệnh

C. Phân hữu cơ trở thành thức ăn của sâu bệnh

D. Làm thay đổi nhiệt độ

33. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tính chất đất xám bạc màu: *

A. Có thành phần cơ giới nhẹ: tỉ lệ cát nhỏ, lượng sét, keo nhiều

B. Đất chua hoặc rất chua


C. Đất nghèo mùn, giàu chất dinh dưỡng

D. Đất thường có độ ẩm cao

34. Quan sát hình bên đây là loại đất nào em đã được học: *

A. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

B. Đất mặn

C. Đất phèn

D. Đất xám bạc màu

35. Quan sát hình dưới đây và cho biết đây là biện pháp ngăn ngừa sâu bệnh nào? *

A. Phơi đất

B. Ngâm đất

C. Phát quang bờ ruộng


D. Làm vệ sinh đồng ruộng

36. Tác dụng của biện pháp thuỷ lợi khi cải tạo đất mặn? *

A. Ngăn nước biển tràn vào, rửa mặn và hạ thấp mạch nước ngầm

B.Ngăn nước biển tràn vào

C.Tưới tiêu cho đồng ruộng

D.Ngăn nước biển tràn vào, rửa mặn

37. Biện pháp cải tạo “Luân canh cây trồng”, được áp dụng cho các loại cây: *

A. Cây họ Đậu, cây lương thực và cây phân xanh

B. Cây thân gỗ

C. Chỉ áp dụng cho duy nhất cây lúa

D. Cây thân thảo

38. Có bao nhiêu thành phần có trong phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?

(1) Xenlulôzơ; (2) Khoáng; (3) Vi sinh vật; (4) Apatit *

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

39. Nguyên lý nào sau đây không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng? *

A. Sử dụng giống khỏe


B. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây

C. Thăm đồng thường xuyên

D. Nông dân trở thành chuyên gia

40. Những điều cần làm để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh khi gặp
điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao. Chọn đáp án sai *

A. Tăng sự chống chịu của cây, hạn chế sự thừa đạm bằng cách bón đủ đa vi lượng,
đặc biệt là kali

B. Bón thêm nhiều phân đạm

C. Cắt tỉa cành để làm thoáng và tăng ánh sáng trực tiếp để hạn chế 1 số côn trùng
ưa ánh sáng

D. Phun thuốc diệt sâu bệnh hại

You might also like