Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trường Điện – Điện Tử




Báo cáo bài tập lớn:


Điện tử tương tự 2

Họ và tên: Lại Bá Đức


MSSV: 20192771
Lớp: 133334
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Nam Phong

Hà Nội, ngày 8 tháng 7 năm 2022


Lời nói đầu

Trong kì học 2021.2 môn điện tử tương tự 2 em


đã học tập và tiếp thu được rất nhiều kiến thức,
một môn học giúp ích cho em rất nhiều cho
những môn học kế tiếp. Để kết thúc môn bọn em
xin báo cáo bài tập lớn.

Đề tài: Thực hiện tính toán 3 trường hợp còn lại


của mạch phối hợp trở kháng hình chữ L.
Tìm hiểu các dạng mạch phối hợp trở kháng hình
chữ T và Pi. Tính toán như trong trường hợp
mạch chữ L. So sánh 3 loại mạch Pi, T, L nêu ưu,
nhược điểm và sự khác biệt về đáp ứng tần số,
pha, biên độ.
I. Mạch hình chữ L

𝐿1

𝑅L
𝐶1

Ngoài ra ta có những công thức chung cho phần mạch


phối hợp trở kháng hình chữ L.
TH2:
𝐶1
Zin(jw) = Zc1 nt (ZL1 // RL)
𝑤 3 𝐿21 𝐶1 +𝑗(𝑤 2 𝐿21 + 𝑅𝐿2 −𝑤 2 𝐿1 𝐶1 𝑅𝐿 )
Zin(jw) =
𝐿1 𝑅L 𝑤𝐶1 𝑅𝐿2 + 𝑤 3 𝐿21 𝐶1

𝑤 3 𝐿21 𝐶1
Re{Zin} =
𝑤𝐶1 𝑅𝐿2 + 𝑤 3 𝐿21 𝐶1
Với phần ảo bằng 0: w2𝐿21 + 𝑅𝐿2 - 𝑤 2 𝐿1 𝐶1 𝑅𝐿 = 0
A = 𝑤 2 ; B = −𝑤 2 𝐶1 𝑅𝐿 ; C = 𝑅𝐿2
 = B2 – 4ac

Nếu:  < 0 vô nghiệm,


 = 0 → x = -b / 2a
−𝑏− √ −𝑏 + √
 > 0 → x1 = ; x2 =
2𝑎 2𝑎

Tìm x ở đây chính là giá trị của L

TH3:
𝐿1
Zin(jw) = 𝑍𝑐1 // (𝑍𝐿1 𝑛𝑡 𝑅𝐿 )
𝐶1 𝑅𝐿 +𝑗𝑤(𝐿1 − 𝑤 2 𝐿21 𝐶1 + 𝐶1 𝑅𝐿2 )
𝑅L Zin(jw) =
(1− 𝑤 2 𝐿1 𝐶1 )2 + 𝑤 2 𝐶12 𝑅𝐿2

𝑅𝐿
Re{Zin} =
(1− 𝑤 2 𝐿1 𝐶1 )2 + 𝑤 2 𝐶12 𝑅𝐿2

Với phần ảo bằng 0: 𝐿1 − 𝑤 2 𝐿21 𝐶1 + 𝐶1 𝑅𝐿2


A = −𝑤 2 𝐶1 ; B = 1; C = 𝐶1 𝑅𝐿2
 = B2 – 4ac

Nếu:  < 0 vô nghiệm,


 = 0 → x = -b / 2a
−𝑏− √ −𝑏 + √
 > 0 → x1 = ; x2 =
2𝑎 2𝑎

Tìm x ở đây chính là giá trị của L

TH4:
Zin(jw) = ZL1 // (ZC1 nt RL)
𝐶1
𝑤 4 𝐿21 𝐶12 𝑅𝐿 +𝑗𝑤𝐿1 (1 − 𝑤 2 𝐶1 𝐿1 + 𝑤 2 𝑅𝐿2 𝐶12 )
Zin(jw)= (1− 𝑤 2 𝐶1 𝐿1 )2 +𝑤 2 𝑅𝐿2 𝐶12
𝐿1
𝑅L

𝑤 4 𝐿21 𝐶12 𝑅𝐿
Re{Zin} =
(1− 𝑤 2 𝐶1 𝐿1 )2 +𝑤 2 𝑅𝐿2 𝐶12
Nếu phần ảo bằng 0:
→ 1 − 𝑤 2 𝐶1 𝐿1 + 𝑤 2 𝑅𝐿2 𝐶12 = 0; là phương trình bậc nhất
(1+ 𝑤2 𝑅2𝐿 𝐶21 )
1 ẩn → 𝐿1 =
𝑤2 𝐶1

II. Mạch hình chữ T

TH1:
𝐿1 𝐿2

Zin(jw) = ZL1 nt ((ZL2 nt RL) // ZC)


𝑅L
𝐶

𝑅𝐿 +𝑗𝑤(𝐿2 −𝑤 2 𝐿22 𝐶−𝑅𝐿2 𝐶+𝑤 2 𝑅𝐿2 𝐿1 𝐶 2 +𝐿1 −2𝑤 2 𝐿2 𝐿1 𝐶+𝑤 4 𝐿22 𝐿1 𝐶 2 )


Zin(jw) = (1−𝑤 2 𝐿2 𝐶)2 +𝑅𝐿2 𝑤 2 𝐶 2
𝑅𝐿
Re{Zin(jw)}=
(1−𝑤 2 𝐿2 𝐶)2 +𝑅𝐿2 𝑤 2 𝐶 2

Nếu phần ảo bằng 0:


𝐿2 − 𝑤 2 𝐿22 𝐶 − 𝑅𝐿2 𝐶 + 𝑤 2 𝑅𝐿2 𝐿1 𝐶 2 + 𝐿1 − 2𝑤 2 𝐿2 𝐿1 𝐶 + 𝑤 4 𝐿22 𝐿1 𝐶 2 = 0

➢ Đây là hệ phương trình 2 ẩn và chỉ có duy nhất 1


phương trình nghiệm nên để tìm ra được nghiệm
tổng quát của L2, L1 theo phương trình trên là rất khó;
với yêu cầu trên ta cũng có thể chọn 1 giá trị L1 hoặc
L2 rồi tìm giá trị còn lại, cũng có thể là đề bài đã cho
sẵn 1 giá trị nào đó rồi.

TH2:
𝐿 𝐶2 Zin{jw} = ZL nt ((ZC2 nt RL) // ZC1)

𝐶1 𝑅L

𝑅𝐿 𝑤 2 𝐶22 +𝑗(−𝑤𝐶2 −𝑤𝐶1 +𝑤 3 𝐿1 𝐶22 +𝑤 3 𝐿1 𝐶2 𝐶1 +𝑤 3 𝐿1 𝐶1 𝐶2 +𝑤 3 𝐿1 𝐶12 +𝑤 5 𝑅𝐿2 𝐶12 𝐶22 𝐿1 )


Zin{jw} =
𝑅𝐿2 𝑤 2 𝐶12 𝐶22 +(𝑤𝐶22 +𝑤𝐶12 )2
2 2
𝑅𝐿 𝑤 𝐶 2
Re{Zin(jw)} = 2 2 2 2 2 2
𝑅𝐿 𝑤2 𝐶1 𝐶2 +(𝑤𝐶2 +𝑤𝐶1 )

Nếu phần ảo bằng 0:


→−𝑤𝐶2 − 𝑤𝐶1 + 𝑤 3 𝐿1 𝐶22 + 𝑤 3 𝐿1 𝐶2 𝐶1 + 𝑤 3 𝐿1 𝐶1 𝐶2 + 𝑤 3 𝐿1 𝐶12 + 𝑤 5 𝑅𝐿2 𝐶12 𝐶22 𝐿1 = 0

➢ Đây là hệ phương trình 2 ẩn và chỉ có duy nhất 1


phương trình nghiệm nên để tìm ra được nghiệm
tổng quát của C2, C1 theo phương trình trên là rất khó;
với yêu cầu trên ta cũng có thể chọn 1 giá trị C1 hoặc
C2 rồi tìm giá trị còn lại, cũng có thể là đề bài đã cho
sẵn 1 giá trị nào đó rồi.

TH3:
𝐶1 𝐶2 Zin(jw) = ZC1 nt ((ZC2 nt RL) // ZL)

𝐿 𝑅L
Zin(jw) =
−𝑤 6 𝑅𝐿 𝐶12 𝐶22 𝐿2 +𝑗(𝑤𝐶1 −𝑤 5 𝐶1 𝐶22 𝐿2 −𝑤 3 𝑅𝐿2 𝐶1 𝐶22 +𝑤 3 𝐶12 𝐿−𝑤 5 𝐶12 𝐶2 𝐿2 +𝑤 5 𝑅𝐿2 𝐶12 𝐶22 𝐿)
𝑤 4 𝐶12 𝐶22 𝑅𝐿2 + (𝑤𝐶1 −𝑤 3 𝐶1 𝐶2 𝐿)2

−𝑤 6 𝑅𝐿 𝐶12 𝐶22 𝐿2
Re{Zin(jw)} =
𝑤 4 𝐶12 𝐶22 𝑅𝐿2 + (𝑤𝐶1 −𝑤 3 𝐶1 𝐶2 𝐿)2

Nếu phần ảo bằng 0:


𝑤𝐶1 − 𝑤 5 𝐶1 𝐶22 𝐿2 − 𝑤 3 𝑅𝐿2 𝐶1 𝐶22 + 𝑤 3 𝐶12 𝐿 − 𝑤 5 𝐶12 𝐶2 𝐿2 + 𝑤 5 𝑅𝐿2 𝐶12 𝐶22 𝐿 = 0

➢ Đây là hệ phương trình 2 ẩn và chỉ có duy nhất 1


phương trình nghiệm nên để tìm ra được nghiệm
tổng quát của C2, C1 theo phương trình trên là rất khó;
với yêu cầu trên ta cũng có thể chọn 1 giá trị C1 hoặc
C2 rồi tìm giá trị còn lại, cũng có thể là đề bài đã cho
sẵn 1 giá trị nào đó rồi.

TH4:
𝐿2 𝐶

𝐿1
𝑅L Zin{jw} = ZL2 nt ((ZC nt RL) // ZL1)
𝑤 4 𝐿21 𝐿2 𝐶−𝑤 2 𝐿1 𝐿2 −𝑅𝐿2 𝑤 4 𝐿1 𝐿2 𝐶 2 +𝑗𝑅𝐿 𝑤 5 𝐿21 𝐿2 𝐶 2
Zin{jw} =
(1−𝑤 2 𝐿1 𝐶)2 +𝑅𝐿2 𝑤 2 𝐶 2

𝑤 4 𝐿21 𝐿2 𝐶−𝑤 2 𝐿1 𝐿2 −𝑅𝐿2 𝑤 4 𝐿1 𝐿2 𝐶 2


Re{Zin(jw)} =
(1−𝑤 2 𝐿1 𝐶)2 +𝑅𝐿2 𝑤 2 𝐶 2

Phần ảo bằng 0: 𝑅𝐿 𝑤 5 𝐿21 𝐿2 𝐶 2 = 0, điều này nói lên khi đó


mạch sẽ có 1 giá trị bằng 0 hoặc cả 2 giá trị bằng 0, tham
số muốn nói ở đây là L1 hoặc L2.

III. Mạch hình chữ 


TH1:
𝐶

𝐿2 Zin{jw} = (ZC nt (ZL2 // RL)) // ZL1


𝐿1
𝑅L
Zin(jw) =
𝑤 6 𝐿2 𝐿31 𝐶 2 𝑅𝐿 + 𝑗(𝑤 3 𝐿31 − 𝑤 5 𝐿41 𝐶 + 𝑅𝐿2 𝐿1 𝑤 − 2𝑤 3 𝐿2 𝐿1 𝑅𝐿2 𝐶 − 𝑅𝐿2 𝑤 5 𝐿1 𝐿22 𝐶 2 − 𝑤 3 𝐿21 𝑅𝐿2 𝐶 + 𝑤 5 𝐿21 𝐶 2 𝑅𝐿2 𝐿2 )
(𝑤𝐿1 − 𝑤 3 𝐿21 𝐶)+(𝑅𝐿 − 𝑅𝐿 𝑤 2 𝐿2 𝐶 − 𝑤 2 𝐿1 𝑅𝐿 𝐶)2

𝑤 6 𝐿2 𝐿31 𝐶 2 𝑅𝐿
Re{Zin(jw)} =
(𝑤𝐿1 −𝑤 3 𝐿21 𝐶)+(𝑅𝐿 −𝑅𝐿 𝑤 2 𝐿2 𝐶−𝑤 2 𝐿1 𝑅𝐿 𝐶)2

Phần ảo bằng 0:
→𝑤 3 𝐿31 − 𝑤 5 𝐿41 𝐶 + 𝑅𝐿2 𝐿1 𝑤 − 2𝑤 3 𝐿2 𝐿1 𝑅𝐿2 𝐶 − 𝑅𝐿2 𝑤 5 𝐿1 𝐿22 𝐶 2 − 𝑤 3 𝐿21 𝑅𝐿2 𝐶 + 𝑤 5 𝐿21 𝐶 2 𝑅𝐿2 𝐿2 = 0

➢ Đây là hệ phương trình 2 ẩn và chỉ có duy nhất 1


phương trình nghiệm nên để tìm ra được nghiệm
tổng quát của L2, L1 theo phương trình trên là rất khó;
với yêu cầu trên ta cũng có thể chọn 1 giá trị L1 hoặc
L2 rồi tìm giá trị còn lại, cũng có thể là đề bài đã cho
sẵn 1 giá trị nào đó rồi.

TH2:

𝑅L
𝐶1 𝐶2
Zin{jw} = (ZL nt (ZC2 // RL)) // ZC1

Zin(jw) =
𝐿𝑅𝐿2 𝑤 2 𝐶2 − 𝑅𝐿 𝑤 2 𝐶1 𝐿 + 𝑅𝐿 + 𝑅𝐿2 + 𝑗(𝐿𝑅𝐿2 𝑤 3 𝐶22 − 𝐿2 𝑅𝐿2 𝑤 5 𝐶22 𝐶1 − 𝑅𝐿2 𝐶2 𝑤 + 𝑤 3 𝐶1 𝐶2 𝑅𝐿2 𝐿 − 𝐿2 𝑤 3 𝐶1 + 𝐿𝑤 + 𝐿𝑤𝑅𝐿 )
(−𝑤 2 𝐶1 𝐿 + 1 + 𝑅𝐿 )2 + (𝑅2 𝐶2 𝑤 − 𝑤 3 𝐿𝐶1 𝐶2 𝑅𝐿 )2

𝐿𝑅𝐿2 𝑤 2 𝐶2 −𝑅𝐿 𝑤 2 𝐶1 𝐿+𝑅𝐿 +𝑅𝐿2


Re{Zin(jw)} =
(−𝑤 2 𝐶1 𝐿+1+𝑅𝐿 )2 +(𝑅2 𝐶2 𝑤−𝑤 3 𝐿𝐶1 𝐶2 𝑅𝐿 )2

Phần ảo bằng 0:
→ 𝐿𝑅𝐿2𝑤 3𝐶22 − 𝐿2𝑅𝐿2𝑤 5𝐶22𝐶1 − 𝑅𝐿2𝐶2𝑤 + 𝑤 3𝐶1𝐶2𝑅𝐿2𝐿 − 𝐿2𝑤 3𝐶1 + 𝐿𝑤 + 𝐿𝑤𝑅𝐿 = 0

➢ Đây là hệ phương trình 2 ẩn và chỉ có duy nhất 1


phương trình nghiệm nên để tìm ra được nghiệm
tổng quát của C2, C1 theo phương trình trên là rất khó;
với yêu cầu trên ta cũng có thể chọn 1 giá trị C1 hoặc
C2 rồi tìm giá trị còn lại, cũng có thể là đề bài đã cho
sẵn 1 giá trị nào đó rồi.
TH3:
𝐶1

Zin{jw} = (ZC1 nt (ZC2 // RL)) // ZL


𝐿 𝑅L
𝐶2

Zin(jw) =
𝑤 4 𝐿2 𝑅𝐿 𝐶12 +𝑗(−𝑤 2 𝑅𝐿3 𝐶22 𝐿+𝑤 5 𝑅𝐿2 𝐶22 𝐿2 𝐶1 +𝑤 5 𝐿2 𝑅𝐿2 𝐶12 𝐶2 −𝑤 3 𝑅𝐿2 𝐶12 𝐿+𝑤𝐿−𝑤 3 𝐿2 𝐶1 )
(1−𝑤 2 𝐶1 𝐿)2 +(𝑅𝐿 𝐶2 𝑤−𝑤 3 𝐿𝐶1 𝐶2 𝑅𝐿 +𝑅𝐿 𝐶1 𝑤)2

𝑤 4 𝐿2 𝑅𝐿 𝐶12
Re{Zin(jw)} =
(1−𝑤 2 𝐶1 𝐿)2 +(𝑅𝐿 𝐶2 𝑤−𝑤 3 𝐿𝐶1 𝐶2 𝑅𝐿 +𝑅𝐿 𝐶1 𝑤)2

Phần ảo bằng 0:
→−𝑤 2 𝑅𝐿3𝐶22𝐿 + 𝑤 5 𝑅𝐿2𝐶22𝐿2𝐶1 + 𝑤 5𝐿2 𝑅𝐿2𝐶12𝐶2 − 𝑤 3𝑅𝐿2𝐶12𝐿 + 𝑤𝐿 − 𝑤 3 𝐿2𝐶1 = 0

➢ Đây là hệ phương trình 2 ẩn và chỉ có duy nhất 1


phương trình nghiệm nên để tìm ra được nghiệm
tổng quát của C2, C1 theo phương trình trên là rất khó;
với yêu cầu trên ta cũng có thể chọn 1 giá trị C1 hoặc
C2 rồi tìm giá trị còn lại, cũng có thể là đề bài đã cho
sẵn 1 giá trị nào đó rồi.
Đối với trường hợp cuối cùng có mạch:

𝐿2
❖Làm tương tự như trên:
1
𝑅
𝑅L 𝑗𝑤𝐶 𝐿
𝐿1
𝐶
(𝑗𝑤𝐿2 + 1 )𝑗𝑤𝐿1
+𝑅𝐿
𝑗𝑤𝐶
❖Zin(jw) = 1
𝑅
𝑗𝑤𝐶 𝐿
(𝑗𝑤𝐿2 + 1 )+𝑗𝑤𝐿1
+𝑅𝐿
𝑗𝑤𝐶

Tương tự như cách làm trên ta tìm ra phần ảo và phần


thực của Zin(jw), sau đó ta cho phần ảo bằng 0 để tìm L1,
L2.
➢ Phần ảo bằng 0 là hệ phương trình 2 ẩn và chỉ có duy
nhất 1 phương trình nghiệm nên để tìm ra được
nghiệm tổng quát của L2, L1 theo phương trình trên là
rất khó; với yêu cầu trên ta cũng có thể chọn 1 giá trị
L1 hoặc L2 rồi tìm giá trị còn lại, cũng có thể là đề bài
đã cho sẵn 1 giá trị nào đó rồi.
IV. So sánh 3 loại mạch L, T, .
Kết hợp trở kháng rất quan trọng trong kỹ thuật điện vì nó
cho phép truyền công suất tối đa giữa hai điểm. Ví dụ,
trong hệ thống điện thoại, giảm thiểu tiếng vọng trên các
đường dây dài bằng cách sử dụng trở kháng phù hợp.
Đối với tín hiệu audio thì hiện tượng phản xạ không quan
trọng như các tín hiệu RF. Phối hợp trở kháng thường sử
dụng khi yêu cầu về công suất tối đa, như ampli với loa
chẳng hạn.
Lưu ý:
❖Khi truyền điện áp thì cần có trở kháng đầu vào càng
lớn càng tốt.
❖Khi truyền tín hiệu dòng điện, trở kháng đầu vào càng
nhỏ càng tốt.
❖Khi truyền công suất thì trở kháng đầu vào phải bằng
trở kháng tải.
(𝑤𝐿1 −𝑤 3 𝐿21 𝐶)+(𝑅𝐿 −𝑅𝐿 𝑤 2 𝐿2 𝐶−𝑤 2 𝐿1 𝑅𝐿 𝐶)2
A=√
𝑤 6 𝐿2 𝐿31 𝐶 2

Hình L Hình T Hình 

Nhận Mạch có tên như vậy vì cuộn Mạch có tên như vậy vì cuộn cảm Mạch có tên như vậy
cảm và tụ điện tạo thành hình và tụ điện tạo thành hình chữ T vì cuộn cảm và tụ điện
dạng chữ L tạo thành một ký hiệu

Ví dụ 𝐿 𝐿 𝐶

𝑅 𝐿
𝐶 𝑅

𝑉𝑜𝑢𝑡 𝑅𝐿 (𝑅𝐿2 + 𝑤𝐿21 ) A


√(1 − 𝑤 2 𝐿2 𝐶)2 + 𝑅𝐿2 𝑤 2 𝐶 2

𝑉𝑖𝑛 𝐿21 𝑤 2
𝑉𝑜𝑢𝑡 𝑉𝑜𝑢𝑡 𝑉𝑜𝑢𝑡
(𝑇) > (𝐿) > (𝜋)
𝑉𝑖𝑛 𝑉𝑖𝑛 𝑉𝑖𝑛

Ưu Cũng giống như Ở đầu ra sẽ có 1 điện áp Trường hợp


điểm, trường hợp mạch cao hơn, ngược lại dòng này công suất
nhược hình T nhưng mọi cái I sẽ thấp hơn ở đầu ra. được truyền đi
điểm
đều tốt hơn ở hình T, Ngoài ra công suất từ là tốt nhất, ít
công suất được nguồn đến tải sẽ không mất năng
truyền tối ưu hơn đỡ được tối ưu nhất gây lượng trên
gây hao phí trên mất năng lượng trên đường truyền,
đường truyền, mạch đường truyền,hình T nhưng bù lại
đơn giản dễ tính toán phức tạp hơn tính toán thì mạch phức
khó hơn, tốn kiếm hơn tạp nhất, tính
toán khó nhất
và tốn kém
nhất
Ở đây ta giả sử RL = 330 , w = 100π, L1 = L2 = (1/ π)H, C = 470μF

❖Ta sẽ mô phỏng mạch phối hợp trở kháng trên phần


mềm multisim, ta sẽ lấy mỗi loại phối hợp trở kháng
1 hình để mô phỏng rồi rút ra kết luận về biên độ,
tần số, pha.
❖Mạch vẽ trên Altium
XSC1
hình L
C1
+
A
_
+

470µF
B

V1
_

5Vrms
L1 R1
Ext Tr ig

50Hz
0° 330mH 330Ω
_
+
XSC2

+
hình T

A
_
L2 L3

+
B
330mH 330mH

_
V2 C2 R2

Ext Tr ig
5Vrms 470µF 330Ω

_
+
50Hz

hình Pi C3 XSC3
+
A
_

470µF
V3 R3
+
B

L4 L5
5Vrms 330Ω
_

330mH 330mH
50Hz
Ext Tr ig


_
+

❖Dựa vào mạch mô phỏng ta có bảng sau:

Hình L Hình T Hình π


Đáp ứng Trung bình(độ Kém(độ lợi), Tương đối giống
tần số lợi), tín hiệu tín hiệu đầu ra với hình chữ L:
đầu ra khá bị chênh lệch độ lợi trung bình,
khớp so với tín nhiều so với tín tín hiệu đầu ra ít
hiệu đầu vào bị biến dạng
hiệu đầu vào ít do đó sự mất
bị biến dạng mát về nguồn
tin là khá nhiều
Pha Ít bị thay đổi, Thay đổi khá Ít bị thay đổi,
nên tín hiệu nhiều, nhỏ hơn nên tín hiệu đầu
đầu ra cũng ít trong trường ra cũng ít bị thay
bị thay đổi so hợp hình L và đổi so với tín
với tín hiệu đầu hình π dễ gây hiệu đầu vào.
vào. ra nhiễu dẫn
đến tín hiệu
đầu ra bị thay
đổi khá nhiều
Biên độ Chênh lệch 1 Chênh lệch khá Chênh lệch 1
lượng rất nhỏ, nhiều chỉ bằng lượng rất nhỏ,
không đáng kể 1/5 so với đầu không đáng kể

V. Tổng kết

Qua việc thực hiện làm bài tập lớn em đã


học được rất nhiều thứ khi tìm hiểu và cũng
như trang bị 1 ít kiến thức để làm bài thi cuối kì.
Cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Nam
Phong đã giúp chúng em hoàn thành tốt đề tài
này.
Ở phần so sánh chúng em đã mô phỏng các
mạch trên Multisim để giúp ra phần nhận xét,
nó khá là trùng khớp với nhận xét trên lý thuyết
𝑉𝑜𝑢𝑡
từ biểu thức . Trong quá trình báo cáo có
𝑉𝑖𝑛
gì thiếu sót, em mong thầy có thể tạo điều kiện
để em có thể hoàn thành tốt bài này.
Em xin chân thành cảm ơn!

You might also like