Đề cương ôn tập giữa kỳ sử 7

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ LỊCH SỬ LỚP 7

Câu 1: Thời trung đại, ở châu Âu tôn giáo nào chi phối toàn bộ đời sống
tinh thần của xã hội?
A. Phật giáo. B. Thiên chúa giáo.
C. Hồi giáo. D. Đạo giáo.
Câu 2: Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là ?
A. I-ta-li-a B. Đức C. Pháp D. Anh
Câu 3: Ấn Độ thuộc khu vực nào ở châu Á?
A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á.
C. Tây Á. D. Nam Á.
Câu 4: Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất.
B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.
D. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.
Câu 5: Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki - tô?
A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki - tô.
B. Dẫn tới sự phân hóa hai giáo phái Cựu giáo và Tân giáo.
C. Làm củng cố nền thống trị của đạo Ki - tô đối với xã hội.
D. Không có tác động đến đạo Ki - tô.
Câu 6: Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại hệ quả tiêu cực nào cho loài người?
A. Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen, cướp bóc thuộc địa.
B. Thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
C. Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở châu Âu phát triển.
D. Mở ra con đường mới.
Câu 7: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất
dưới triều đại nào?
A. Thanh. B. Đường. C. Minh. D. Tống.
Câu 8: Chế độ phong kiến từng bước được hình thành ở Tây Âu vào thời gian
nào ?
A. Nửa cuối thế kỉ V. B. Nửa cuối thể ki VI.
C. Nửa cuối thể kỉ III. D. Nửa cuối thế kỉ VI.
Câu 9: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là ?
A. lãnh chúa và nông nô. B. địa chủ và nông dân.
C. chủ nô và nô lệ. D. tư sản và nông dân.
Câu 10: Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. Đi-a-xơ B. Cô-lôm-bô.
C. Ph. Ma-gien-lan D. Va-xcô đơ Ga-ma
Câu 11: Các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV – XVI đã mang lại sự giàu có cho
tầng lớp nào ở Châu Âu?
A. Công nhân, quý tộc. B. Thương nhân, quý tộc
C. Tăng lữ, quý tộc D. Tướng lĩnh, quý tộc
Câu 12: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến ?
A. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân
quyền ở Châu Âu
B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến
C. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.
D. Lãnh địa là trung tâm giao lưu, buôn bán thời phong kiến
Câu 13: Lãnh chúa bóc lột nông nô thông qua ?
A. Sản phẩm cống nạp B. Tô hiện vật.
C. Tô thuế. D. Tô lao dịch
Câu 14: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là
A. Đôn-ki-hô-tê. B. Bữa tối cuối cùng.
C. Nàng Mô-na Li-sa. D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
Câu 15: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến là ?
A. Phong trào văn hóa Phục hưng ở Tây Âu
B. Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí
C. Các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây Âu
D. Trào lưu “ Triết học Ánh sáng” của Pháp/
Câu 16: Ở Trung Quốc, tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà
nước thời phong kiến?
A. Phật giáo. B. Đạo giáo.
C. Nho giáo. D. Thiên chúa giáo.
Câu 17: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế,
giai cấp ở châu Âu như thế nào?
A. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân và
thợ thủ công.
B. Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và
công nhân.
C. Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và
nông nô.
D. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công
nhân.
Câu 18: Mục đích chính của giai cấp tư sản khi khởi xướng phong trào văn hóa
Phục hưng là gì?
A. Xây dựng nền văn hóa mới của g.cấp tư sản chống lại quan điểm giáo hội Ki-tô.
B. Đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân và tri thức khoa học – kĩ
thuật
C. Khôi phục tinh hoa văn hóa của Hi – lạp và Rô – ma
D. Lấy lại những giá trị văn hóa bị Giáo hội Ki-Tô và chế độ phong kiến vùi dập..
Câu 19: Mục đích của phong trào Cải cách tôn giáo là:
A. đưa ra một tôn giáo mới có sức hấp dẫn hơn với quần chúng
B. nhằm gạt bỏ những chướng ngại làm cản trở sự phát triển của giai cấp tư
sản đang lên
C. kích thích phong trào đấu tranh của nhân dân.
D. đề ra các nghi thức tôn giáo mới.
Câu 20: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học
thiên tài mà người ta gọi là:
A. “Những người xuất chúng”. B. “Những người khổng lồ”.
C. “Những người thông minh”. D. “Những người vĩ đại”.
Câu 21: Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là?

A. Triều Thanh
B. Triều Đường
C. Triều Minh
D. Triều Tống

Câu 22: Sự phát triển đỉnh cao thời phong kiến Trung Quốc được thể hiện qua
sự thịnh vượng của Triều đại nào?
A. Nhà Minh
B. Nhà Đường
C. Nhà Thanh
D. Nhà Tống

Câu 23: Bắt đầu từ triều đại nào xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ
nghĩa?

A. Thời Minh Thanh


B. Thời Tống
C. Thời Đường
D. Thời Mông Nguyên

Câu 24: Đây là tuyến đường giao thông buôn bán nối các châu lục thời kỳ
này là?

A. Con đường tơ lụa


B. Con đường hạnh phúc
C. Con đường vinh quang
D. Con đường đỉnh cao

Câu 25: Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Minh Thanh như thế
nào?

A. Phát triển bình thường


B. Phát triển vượt bậc
C. Phát triển tạm thời
D. Phát triển chậm trễ
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1 : Phân tích tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử?

Câu 2. Phong trào Văn hóa Phục Hưng (thế kỉ XIV – XVII) đã đạt được rất nhiều
thành tựu lớn. Em hãy giới thiệu về một thành tựu văn hóa mà em thấy ấn tượng nhất?
Câu 3 : Em hãy hoàn thành bảng so sánh giữa nền kinh tế trong lãnh địa phong kiến
với nền kinh tế thành thị trung đại.

You might also like