Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

LƯU Ý VỀ Tính toán bộ truyền đai

1. Tiết diện đai thang được chọn dựa theo công suất P1 và tốc độ
quay n1 của bánh đai dẫn.
2. Công suất P1 là công suất trên trục bánh đai dẫn (kW).

3. Đường kính bánh đai nhỏ d1 và lớn d2 được chọn tiêu chuẩn:
63 – 71 – 80 – 90 – 100 – 112 – 125 – 140 – 160 – 180 – 200 – 224
– 250 – 280 – 315 – 355 – 400 – 450 – 500 – 560 – 630 – …
Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy GVHD: Trần Quốc Hùng 1
LƯU Ý VỀ Tính toán bộ truyền đai
4. Sau khi chọn d1 và d2 theo tiêu chuẩn, phải kiểm tra lại tỉ số
truyền đai thực tế: u < 4%

5. Chiều dài đai được tính theo : l = 2a + π(d1 + d2 )/2 + /(4a)


và chọn theo giá trị tiêu chuẩn sau:
400, (425), 450, (475), 500, (530), 560, (600), 630, (670), 710,
(750), 800, (850), 900, (950), 1000, (1060), 1120, (1180), 1250,
(1320), 1400, (1500), 1600, (1700), 1800, (1900), 2000, (2120),
2240, (2360), 2500, (2650), 2800, (3000), 3150, (3350), 3550,
(3750), 4000, (4250), 4500, 5000, 5600

6. Xác định số đai Z : Z chỉ nên từ 2  3


7. Lập bảng các thông số bộ truyền đai

Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy GVHD: Trần Quốc Hùng 2


LƯU Ý VỀ Tính toán bộ truyền xích
1. Chỉ nên chọn loại xích con lăn
2. Số răng đĩa xích Z1 và Z2 nên chọn là số lẻ để xích mòn đều

3. Công suất P1 là công suất của đĩa xích nhỏ (kW)


4. Bước xích p được xác định từ chỉ tiêu về độ bền mòn của bản
lề và chọn theo giá trị tiêu chuẩn
5. Chỉ nên thiết kế bộ truyền xích con lăn một dãy, hạn chế sử
dụng xích nhiều dãy trừ khi đường kính bánh xích quá lớn
6. Quy tròn số mắc xích x là số nguyên chẵn (tại sao?)
7. Lập bảng các thông số bộ truyền xích

Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy GVHD: Trần Quốc Hùng 3


CÂU HỎI BẢO VỆ
1. Tại sao lại lắp bộ truyền đai trước, còn bộ truyền xích thì lại lắp sau HGT?
2. Thông số đầu vào khi thiết kế bộ truyền đai, bộ truyền xích? Thông số đầu ra sau khi thiết kế?
3. Bộ truyền xích nên bố trí ở trục đầu vào hay đầu ra của HGT? Tại sao?
4. So sánh ưu nhược điểm của bộ truyền đai và bộ truyền xích khi chọn làm bộ truyền ngoài của
hệ thống đẫn động.
5. Ưu nhược điểm của các loại đai dẹt, đai thang và đai răng?
6. Trình tự thiết kế bộ truyền đai?
7. Trình tự thiết kế bộ truyền xích?
8. Vì sao phải kiểm tra điều kiện về góc ôm αmin khi thiết kế bộ truyền đai thang. Nêu biện pháp xử
lý nếu điều kiện đó không thoả mãn.
9. Tại sao phải hạn chế số đai z trong bộ truyền đai thang? Tối đa là bao nhiêu?
10. Trường hợp cần giảm số đai z trong bộ truyền đai thang, sử dụng biện pháp nào?
11. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền đai?
12. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền xích?
13. Tại sao thường chọn số răng đĩa xích là số lẻ, chọn số mắt xích là số chẵn?
14. Trường hợp nào phải chọn xích nhiều dãy? Ưu nhược điểm?

Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy GVHD: Trần Quốc Hùng 4

You might also like