Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

LƯU Ý VỀ Tính toán then

Trình tự tính toán then:


1. Theo đường kính trục d, chọn kích thước then bxh theo tiêu chuẩn.
 Đường kính trục d > 17  22, kích thước then bxh = 6x6
 Đường kính trục d > 22  30, kích thước then bxh = 8x7
 Đường kính trục d > 30  38, kích thước then bxh = 10x8
 Đường kính trục d > 38  44, kích thước then bxh = 12x8
 Đường kính trục d > 44  50, kích thước then bxh = 14x9
 Đường kính trục d > 50  58, kích thước then bxh = 16x10

2. Chọn sơ bộ chiều dài then lt = 1,35d hoặc lt = (0,8  0,9)lm với lm là chiều dài
moay-ơ. Tra theo giá trị tiêu chuẩn lt.
lt = … 16, 18, 20, 22, 25, 28, 32, 36, 40, 45, 50, 56, 63, 70, 80, 90, 100 …

3. Chọn vật liệu then. Tra ứng suất bền dập và bền kéo cho phép [d] và [k]

4. Kiểm tra then theo điều kiện bền dập và bền kéo.
Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy GVHD: Trần Quốc Hùng 1
LƯU Ý VỀ Tính toán then
Ghi chú:
 Nếu không thỏa điều kiện bền dập và bền kéo, phải tăng chiều dài then và
kiểm tra lại các điều kiện này. Khi đó, phải tăng chiều dài moay-ơ sao cho:
lt = (0,8  0,9)lm
 Nếu vẫn không thỏa, có thể sử dụng 2 then đặt cách nhau 1800 trên trục.
 Trong trường hợp bắt buộc phải tăng chiều dài moay-ơ làm cho chiều dài
trục tăng lên không quá 10% so với tính toán ban đầu thì không cần phải
kiểm nghiệm lại trục .

Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy GVHD: Trần Quốc Hùng 2


LƯU Ý VỀ Tính toán ổ lăn
Trình tự tính toán ổ lăn:
1. Xác định phản lực tổng cộng tác dụng vào ổ (đã có khi tính trục).
Nếu trên trục có sử dụng nối trục, phải tính lại phản lực của ổ dưới tác dụng
của lực khớp nối có tính ngẫu nhiên. Xét trường hợp xấu nhất (tác dụng vào
ổ lớn nhất), chọn chiều lực khớp nối Fnt ngược chiều với trường hợp tính trục.
Lực Fnt khi tính trục Fy10 Fy11
Fr1

Fa1
Fnt
Fx10 Fx11
Ft1

Lực Fnt khi tính ổ lăn Fy10 Fy11


Fnt Fr1

Fa1
Fx10 Fx11
Ft1
Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy GVHD: Trần Quốc Hùng 3
Trình tự tính toán ổ lăn:
2. Chọn loại ổ (theo dạng tải trọng tác dụng lên ổ):
 Chọn ổ bi đỡ một dãy: nếu chỉ có lực hướng tâm Fr hoặc
có cả lực hướng tâm Fr và lực dọc trục Fa nhưng Fa/Fr < 0,3

 Chọn ổ bi đỡ chặn: nếu có cả lực hướng tâm Fr và lực dọc trục Fa nhưng
Fa/Fr  0,3

 Chọn ổ đũa côn: tương tự như chọn ổ bi đỡ chặn nhưng Fa/Fr  1 hoặc
lực hướng tâm Fr có giá trị lớn.
3. Chọn cỡ ổ (cỡ đặc biệt nhẹ, cỡ nhẹ, cỡ trung bình, cỡ nặng …):
 Chọn sơ bộ cỡ nhẹ hoặc trung bình. Sau khi kiểm nghiệm khả năng tải của
ổ, nếu thừa tải chọn lại cỡ nhỏ hơn và thiếu tải chọn lại cỡ lớn hơn.
 Với ổ bi đỡ một dãy, nếu chọn cỡ nặng mà vẫn chưa đủ tải, có thể chọn ổ
đũa trụ ngắn đỡ (có khả năng chịu tải tốt hơn).
 Nếu vẫn chưa thỏa được vấn đề về tải, có thể giảm thời gian làm việc của
ổ xuống vài lần. Như vậy cần thay thế ổ trước thời hạn của hộp.
Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy GVHD: Trần Quốc Hùng 4
Trình tự tính toán ổ lăn:
4. Tra các thông số của ổ theo bảng tiêu chuẩn
5. Xác định tải trọng qui ước
6. Kiểm tra khả năng tải động của ổ
 Nếu khả năng tải động của ổ thừa nhiều, nên chọn lại cỡ ổ nhỏ hơn.
7. Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ
 Vòng ngoài ổ lăn lắp với vỏ hộp: Hệ thống trục
8. Chọn lắp ghép cho ổ lăn
 Vòng trong ổ lăn lắp với trục: Hệ thống lỗ

60H7/k6
100H7

Đồ án Nguyên lý – Chi tiết máy


55k6
GVHD: Trần Quốc Hùng 5

You might also like