Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.

HCM
CHƯƠNG 1.
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Sinh viên chọn đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D.

Câu 1: Điền vào ô trống sau V.I. Lê-nin đã lưu ý rất rõ: “Một người xứng
đáng là nhà […] khi nào biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn
đề chính trị - sách lược, các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất
của phong trào không phải một cách tự phát”
A. Tư tưởng
B. Quan điểm
C. Chính trị
D. Nghiên cứu
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là
A. Cuộc đời, sự nghiệp Hồ Chí Minh
B. Tiểu sử Hồ Chí Minh
C. Hệ thống các quan điểm lí luận của Hồ Chí Minh
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của
sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại….”. Định nghĩa trên được viết
trong văn kiện nào của Đảng ?
A. Đại hội VI (Tháng 12/1986)
B. Đại hội VII (Tháng 6/1991)
C. Đại hội VIII (Tháng 6/1996)
D. Đại hội IX (Tháng 4/2001)
Câu 4: Nội dung cốt lõi nhất trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là
A. Tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc
B. Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội
C. Tư tưởng về Đảng cầm quyền
D. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Câu 5: Có mấy nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh ?

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 3


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
A. 4 nguyên tắc
B. 5 nguyên tắc
C. 6 nguyên tắc
D. 7 nguyên tắc
Câu 6: Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải quán triệt
những quan điểm nào ?
A. Lý luận gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành.
B. Lý luận gắn với thực tiễn, phát triển kinh tế xây dựng cơ sở vật chất
- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
C. Phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống, thực
tiễn, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của đất nước
D. Lý luận gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành, phải biết vận dụng
những kiến thức đã học vào cuộc sống, thực tiễn, phục vụ cho sự
nghiệp cách mạng của đất nước
Câu 7: Quan điểm nào thuộc về một trong những cơ sở phương pháp luận
khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ?
A. Quan điểm toàn diện và hệ thống
B. Quan điểm khách quan và cụ thể
C. Quan điểm cách mạng và khoa học
D. Quan điểm toàn diện và cụ thể
Câu 8: Nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?
A. Lí luận gắn liền với thực tiễn
B. Thống nhất giữa tính đảng và tính thực tiễn
C. Thống nhất giữa tính khoa học và thực tiễn
D. Quan điểm gắn liền với thực tiễn
Câu 9: Nguyên tắc cơ bản nào cần phải quán triệt trong nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh ?
A. Quan điểm kế thừa và phát triển
B. Quan điểm kế thừa và toàn diện
C. Quan điểm cách mạng và cụ thể
D. Quan điểm toàn diện và cụ thể
Câu 10: Ý nghĩa của việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với
sinh viên, thể hiện ở những vấn đề nào ?
A. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
B. Bồi dượng phấm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh
chính trị

4 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
C. Giúp sinh viên chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai
trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta.
D. Cả A và B
Câu 11: Chọn phát biểu đúng nhất
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nan cho hành
động của Đảng
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của Đảng
C. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng
D. Cùng với chủ nghĩa Mác, tư tưởng Lênin và Hồ Chí Minh là nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng
Câu 12: Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ mấy đánh dấu cột mốc
quan trọng trong nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh ?
A. II (2-1951)
B. IV (12-1976)
C. VII (6-1991)
D. XII (10-2015)
Câu 13: Điền vào chổ trống (1) và (2). Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc
lần thứ IX của Đảng (4-2001) viết: “ (1)….. là một hệ thống quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM Việt Nam, là kết quả
của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào điều
kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa (2) ….. nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người..”
A. (1) Tư tưởng Hồ Chí Minh ; (2) văn hóa
B. (1) Chủ nghĩa Các Mác ; (2) giai cấp
C. (1) Tư tưởng nhân quyền – dân quyền ; (2) di sản
D. (1) Chủ nghĩa xã hội ; (2) tự do
Câu 14: Điền vào chổ trống (1) và (2) phù hợp. Một số nhà khoa học đã
đưa ra một định nghĩa về tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh
là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của CM (1) ….. từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN; là kết
quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -Lê nin vào
điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 5


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
phóng (2) …… “
A. (1) giải phóng dân tộc ; (2) nhân dân
B. (1) chủ nghĩa tư bản; (2) giai cấp nông dân
C. (1) Việt Nam; (2) con người
D. (1) giải phóng dân tộc; (2) con người
Câu 15: Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư
tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
B. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
C. Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
D. Là bộ phận nền tảng, kim chí nam cho hành động của Đảng
Câu 16: Điền vào chổ trống (1), (2) và (3). Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX và XI của Đảng xác định khá toàn diện và có hệ thống những vấn
đề cố yếu thuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. “ Tư tưởng Hồ
Chí Minh là một hệ thống quan điểm (1) ............... về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
(2) vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta,
mãi mãi soi đường cho sự nghiệp (3) ............. của nhân dân ta giành thắng
lợi”
A. (1) toàn diện và sâu sắc ; (2) chủ nghĩa Mác – Lênin; (3) cách mạng
B. (1) lý luận ; (2) tư tưởng Hồ Chí Minh; (3) xây dựng
C. (1) tư tưởng Hồ Chí Minh ; (2) chủ nghĩa Mác -Lênin; (3) bảo vệ
tổ quốc
D. (1) lý luận sâu sắc ; (2) công cuộc đổi mới toàn diện; (3) tương lai
Câu 17: Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?
A. Giá trị văn hóa dân tộc; tinh hoa văn hóa nhân loại
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin; giá trị văn hóa dân tộc
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin; giá trị văn hóa dân tộc; tinh hoa văn hóa
nhân loại
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin; tinh hoa văn hóa nhân loại

6 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Câu 18: Đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh bao
gồm
A. Hệ thống các quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt
Nam trong dòng chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. Hệ thống các quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt
Nam trong dòng chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng về
cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa thực dân.
C. Hệ thống các khái niệm cơ bản về cách mạng Việt Nam trong dòng
chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn
liền với giải phóng dân tộc
D. Tất cả ý trên đều sai.
Câu 19: Mục đích của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giải phóng các dân tộc thuộc địa
C. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
D. Tất cả ý trên đều sai.
Câu 20: “Chúng ta rất nhân văn, nhân đạo, nhân ái, nhân tình; không
thích thú gì khi phải kỷ luật đồng chí, đồng đội của mình; trái lại, rất khổ
tâm, đau xót. Nhưng vì sự tiến bộ chung, vì để mong nhiều người không
mắc sai phạm, chúng ta phải kỷ luật; kỷ luật một vài người để cứu muôn
người!”. Câu nói trên được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
nêu ra tại Hội nghị nào?
A. Hội nghị Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng
năm 2016
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 khóa XII
C. Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác kiểm tra, giám sát, thi hành
kỷ luật đảng năm 2016
D. Hội nghị toàn quốc tổng kết ngành Nội chính Đảng năm 2016
Câu 21: “Tích cực, chủ động chuẩn bị lực lượng đủ mạnh và các kế hoạch,
phương án tác chiến cụ thể, khoa học, sẵn sàng bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của Tổ quốc trong
mọi tình huống. Nâng cao chất lượng công tác dự báo tình hình. Kiên quyết
giữ vững ổn định chính trị, ổn định kinh tế - xã hội trong mọi tình huống.
Xây dựng, củng cố đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; nâng cao năng lực thực thi pháp luật của các lực lượng làm

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 7


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
nhiệm vụ ở biên giới, biển, đảo”. Nội dung trên được Đảng ta chỉ rõ trong
văn kiện nào?
A. Báo cáo chính trị tại Đại hội XII của Đảng
B. Báo cáo chính trị tại Đại hội XI của Đảng
C. Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng
D. Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng
Câu 22: Đối tượng của bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Quá trình sản sinh tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Quá trình hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Quá trình sản sinh và hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Quá trình Đảng Cộng sản vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 23: Nói về bản lĩnh, phẩm chất của người cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí
Minh nêu rõ: “Trong lúc khó khăn của dân tộc, khí tiết của người cán bộ
là không sợ gì hết, không sợ kẻ địch, không sợ khó khăn gian khổ. Cái gì
khó khăn, cực khổ, cán bộ phải xung phong làm trước". Câu nói trên được
Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại đâu, thời gian nào?
A. Bài nói tại Lớp chỉnh huấn cán bộ trí thức, ngày 07/8/1953
B. Bài nói chuyện tại Trường chính trị trung cấp quân đội, ngày
25/10/1951
C. Bài nói tại Hội nghị cung cấp toàn quân lần thứ nhất, ngày
25/6/1952
D. Bài nói chuyện tại lớp chỉnh huấn các cơ quan Khu I, này 25/8/1953
Câu 24: Câu phát biểu nào sau đây là Sai ?
A. Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đi sâu nghiên cứu
làm rõ nội dung, bản chất cách mạng, khoa học, đặc điểm của các
quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đi sâu nghiên cứu
làm rõ vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư
tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam.
C. Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đi sâu nghiên cứu
làm rõ vai trò các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với
kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đại.
D. Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đi sâu nghiên cứu
làm rõ mối quan hệ sâu sắc môn họcTư tưởng Hồ Chí Minh với
môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin.

8 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Câu 25: Nguyên tắc phương pháp luận nào trong nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh cho thấy “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải đứng trên lập
trường, quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mac – Lênin và quan
điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam; bảo đảm tính khách quan
khi phân tích, lý giải và đánh giá tư tưởng Hồ Chí Minh, tránh việc áp đặt,
cường điệu hóa hoặc hiện đại hóa tư tưởng của Người”
A. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm kế thừa và phát triển
D. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
Câu 26: Nguyên tắc phương pháp luận nào trong nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh cho thấy “Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải
quán triệt tư tưởng lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, phải
biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống, thực tiễn, phục vụ
cho sự nghiệp cách mạng của đất nước”
A. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm kế thừa và phát triển
D. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
Câu 27: Nguyên tắc phương pháp luận nào trong nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh cho thấy “Trong nghiên cứu khoa học, chúng ta không được
quên mối liên hệ lịch sử căn bản, nghĩa là phải xem xét một hiện tượng
nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải
qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào và đứng trên quan điểm của
sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào?”
A. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm kế thừa và phát triển
D. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
Câu 28: Nguyên tắc phương pháp luận nào trong nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh cho thấy “Một yêu cầu về khoa học khi nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh trên bình diện tổng thể hay từng bộ phận là phải luôn luôn quán
triệt mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các nội dung khác nhau trong hệ
thống tư tưởng đó phải lấy hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do, dân
chủ, và chủ nghĩa xã hội”
A. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 9


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm kế thừa và phát triển
D. Quan điểm toàn diện và hệ thống
Câu 29: Nguyên tắc phương pháp luận nào trong nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh cho thấy “Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo. Sự sáng tạo
cách mạng của Hồ Chí Minh trước hết là sự sáng tạo về tư duy lý luận, về
chiến lược, về đường lối cách mạng. Điều đó giữ vai trò quyết định hàng
đầu dẫn đến thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc. Tư tưởng, lý luận
cách mạng của Hồ Chí Minh đã góp phần làm phong phú thêm và phát
triển lý luận cách mạng của thời đại, trước hết là về cách mạng giải phóng
dân tộc”
A. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng
của Hồ Chí Minh
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm kế thừa và phát triển
D. Quan điểm toàn diện và hệ thống
Câu 30: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc mấy câu thơ sau đây tại sự kiện
nào? Ngày, tháng, năm nào?
“Ðảng ta vĩ đại như biển rộng, như núi cao,
Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình.
Ðảng ta là đạo đức, là văn minh,
Là thống nhất, độc lập, là hòa bình ấm no.
Công ơn Ðảng thật là to,
Ba mươi năm lịch sử Ðảng là cả một pho lịch sử bằng vàng...”.
A. Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (3/2/1960).
B. Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (5/1/1960).
C. Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (2/3/1960).
D. Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (2/9/1960).
Câu 31: Điền vào chổ trống (1) và (2). Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) nêu khái niệm “Tư tưởng Hồ
Chí Minh” như sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam; kết
quả của sự () ……… và phát triển (2) ................... chủ nghĩa Mác - Lênin
vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản

10 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”
A. (1) vận dụng ; (2) sáng tạo
B. (1) áp dụng ; (2) mạnh mẽ
C. (1) hài hòa; (2) vượt trội
D. (1) phân tích; (2) hoàn hảo
Câu 32: Ý nghĩa của việc học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
B. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa
học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu
nước
C. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
D. Tất cả đều đúng
Câu 33: Từ Đại hội toàn quốc lần thứ mấy của Đảng xác định: “Đảng lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động”?
A. Đại hội lần thứ VI
B. Đại hội lần thứ VII
C. Đại hội lần thứ VIII
D. Đại hội lần thứ IX
Câu 34: Nhằm mục tiêu đảm bảo nhu cầu lương thực, hàng thiết yếu của
xã hội, tạo được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, Đảng ta đã đề ra ba
chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu. 3 chương trình mục tiêu này được đề ra tại Đại hội khóa mấy
của Đảng?
A. Đại hội lần thứ VI
B. Đại hội lần thứ VII
C. Đại hội lần thứ VIII
D. Đại hội lần thứ IX
Câu 35: Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Suốt đời tôi hết lòng
phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ Nhân dân. Nay dù phải từ
biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận,…” . Tiếp theo đoạn
văn trên là đoạn văn nào sau đây?
A. “Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các
cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế”.

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 11


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
B. “Chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn
nữa”.
C. “Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi
lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.
D. “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn dân, cho
toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”
Câu 36: "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ
Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ
dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta". Câu nói trên trong văn
kiện nào?
A. Lời kêu gọi của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt
Nam ngày 3/9/1969.
B. Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt
Nam đọc tại lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969.
C. Diễn văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam đọc tại lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
D. Chỉ thị số 172-CT/TW của Bộ Chính trị về việc tổ chức Lễ quốc
tang Hồ Chủ tịch, ngày 4/9/1969.
Câu 37: Lần đầu tiên Đảng ta ra Chỉ thị mở đợt sinh hoạt chính trị “Học
tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh” với mục đích tăng
thêm lòng tự hào, phấn khởi, tin tưởng và quyết tâm vươn lên tiếp tục sự
nghiệp cách mạng, thực hiện bằng được Di chúc của Người. Bạn cho biết,
Chỉ thị này được ban hành năm nào?
A. Năm 1969
B. Năm 1945
C. Năm 2011
D. Năm 2006
Câu 38: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III đã
quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968?
A. Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III
(1965).
B. Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III
(1965).
C. Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III
(1967).

12 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
D. Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III
(1968).
Câu 39: Lần đầu tiên Đảng ta ra Chỉ thị mở đợt sinh hoạt chính trị “Học
tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh” với mục đích tăng
thêm lòng tự hào, phấn khởi, tin tưởng và quyết tâm vươn lên tiếp tục sự
nghiệp cách mạng, thực hiện bằng được Di chúc của Người. Bạn cho biết,
Chỉ thị này được ban hành năm nào?
A. Năm 1969
B. Năm 1945
C. Năm 2011
D. Năm 2006
Câu 40: Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí bao gồm hệ thống quan
điểm, quan niệm, lý luận về CM Việt Nam; cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự
do dân tộc, dân chủ và ………
A. Chủ nghĩa xã hội
B. Văn minh
C. Hòa bình
D. Phát triển văn hóa nhân loại

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 13


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
CHƯƠNG 2.
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Sinh viên chọn đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D.

Câu 1: Tư tưởng học thuyết, tôn giáo nào ảnh hưởng đến sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh ?
A. Tư duy, hành động, ứng xử của Phật giáo và Hồi giáo
B. Tư duy, hành động, ứng xử của Hồi giáo và Ấn Độ giáo
C. Tư duy, hành động, ứng xử của Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo
D. Tư duy, hành động, ứng xử của Nho giáo và Thiên chúa giáo
Câu 2: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân
của Tôn Trung Sơn là gì ?
A. Chống phong kiến
B. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta
C. Đấu tranh vì tự do, dân chủ
D. Tu dưỡng đạo đức cá nhân
Câu 3: Nguồn gốc nào có ý nghĩa quyết định trong tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
B. Tư tưởng của Khổng Tử
C. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
D. Tư tưởng của Giêsu
Câu 4: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng tử
là gì ?
A. Tinh thần hiếu học
B. Quản lí xã hội bằng đạo đức
C. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
D. Quản lí xã hội bằng pháp luật
Câu 5: Tháng 7/1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm gì của V.I.Lênin ?
A. “Làm gì”
B. “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc”
C. “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về các vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa”

14 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
D. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Câu 6: Một trong những giá trị của văn hóa phương Tây được Hồ Chí
Minh tiếp thu góp phần hình thành tư tưởng của Người là
A. Tư tưởng văn hóa dân chủ và cách mạng của cách mạng Pháp và
cách mạng Mĩ
B. Những mặt tích cực của Nho giáo
C. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
D. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 7: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì ?
A. Bản chất cách mạng
B. Chủ nghĩa nhân đạo triệt để
C. Phương pháp làm việc biện chứng
D. Bản chất khoa học
Câu 8: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của tôn giáo Giêsu là gì ?
A. Đức hy sinh
B. Lòng cao thượng
C. Lòng nhân ái cao cả
D. Lòng vị tha
Câu 9: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo ?
A. Lòng thương người
B. Tinh thần từ bi, bác ái
C. Tinh thần cứu khổ, cứu nạn
D. Cả A, B và C
Câu 10: Chủ nghĩa “Tam dân” mà Hồ Chí Minh tiếp thu là của ai ?
A. Tôn Trung Sơn
B. Mao Trạch Đông
C. Lưu Thiếu Kỳ
D. Chu Ân Lai
Câu 11: Hồ Chí Minh đã phê phán con đường cứu nước của ai là “Đuổi
hổ cửa trước, rước beo cửa sau” ?
A. Hàm Nghi
B. Phan Bội Châu
C. Phan Châu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
Câu 12: Hồ Chí Minh đã phê phán con đường cứu nước của ai là “Cầu xin
giặc rủ lòng thương” ?

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 15


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
A. Hàm Nghi
B. Phan Bội Châu
C. Phan Châu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
Câu 13: Hồ Chí Minh đã phê phán con đường cứu nước của ai là “Còn
mang nặng cốt cách phong kiến ?
A. Hàm Nghi
B. Phan Bội Châu
C. Phan Châu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
Câu 14: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Người thầy giáo đầu tiên của Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc
B. Tiếng Hán được Hồ Chí Minh học đầu tiên
C. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà rồng
vào ngày 5/6/1911
D. Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam thứ hai tham gia vào Đảng
Cộng sản Pháp
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc gửi “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới
Hội nghị Véc - xây, đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân
chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam vào thời gian nào ?
A. 6/1917
B. 6/1918
C. 6/1919
D. 6/1920
Câu 16: “Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn
khởi, sáng tỏ tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi
một mình trong buồng mà tôi nói to lên nhu đang nói trước quần chúng
đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ.! Đây là cái cần thiết cho
chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta !”. Câu đó Nguyễn Ái
Quốc nói khi đang ở đâu ?
A. Anh
B. Trung Quốc
C. Pháp
D. Liên Xô
Câu 17: Cho các quan điểm sau:

16 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
(1) Nguyễn Tất Thành ở Mĩ trong thời gian 1912-1913 và sống ở Anh từ
1913-1917
(2) Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc tại Hội Nghị Vécxây
(Pháp) tháng 6/1919
(3) Nguyễn Tất Thành tham dự cuộc biểu tình chống thuế của nong dân
tỉnh Thừa Thiên vào 5/1908
(4) Trong văn hóa phương Tây, Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng “Tự do -
Bình đẳng - Bác ái” từ hai bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp
Phương án nào sau đây nhận định đúng ?
A. (1), (2), (3), (4) đều đúng
B. (1), (2), (3), (4) đều sai
C. (1) và (4) đúng ; (2) và (3) sai
D. (1), (2), (3) đúng ; (4) sai
Câu 18: Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế III,
tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp vào thời gian nào ?
A. 12/1921
B. 12/1918
C. 12/1919
D. 12/1920
Câu 19: Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần đầu vào thời gian nào ?
A. 1921
B. 1922
C. 1923
D. 1924
Câu 20: Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cưỡng về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin vào lúc nào ?
A. 7/1917
B. 7/1918
C. 7/1919
D. 7/1920
Câu 21: Cho các dữ liệu sau
(1) Từ 1890 đến 1911 hình thành tư tưởng yêu nước và ý chí cứu nước của
Hồ Chí Minh.
(2) Từ 1911 đến 1920 Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cứu nước giải
phóng dân tộc

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 17


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
(3) Hồ Chí Minh thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên vào năm
1925
(4) Hồ Chí Minh đã từng dạy trường Tiểu học Đông Ba ở Huế
Phương án nào sau đây là đúng ?
A. (1), (2), (3) đúng; (4) sai
B. (1), (2) đúng; (3) và (4) sai
C. (1) và (4) đúng ; (2) và (3) sai
D. (1), (2), (3) sai ; (4) đúng
Câu 22: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Hồ Chí Minh xuất
bản vào năm nào ?
A. 1920
B. 1922
C. 1925
D. 1926
Câu 23: Tác phẩm Đường cách mệnh của Hồ Chí Minh được xuất bản vào
năm nào ?
A. 1920
B. 1925
C. 1927
D. 1930
Câu 24: Trong quá trình hoạt động cách mạng từ năm 1920 đến năm 1945,
Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt vào tù mấy lần ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản Di chúc vào năm 1965
B. Nguyễn Tất Thành vào Đảng xã hội Pháp vào năm 1919
C. Trong bản Tuyên ngôn Độc lập công bố ngày 02/09/1945, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nhắc tới tuyên ngôn của Pháp và Mĩ
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp vào 19/12/1945
Câu 26: Việc biểu quyết tán thành Đệ tam Quốc tế (Quốc tế III), tham gia
hành lập Đảng Cộng sản Pháp đánh dấu bước chuyển biến như thế nào
trong tư tưởng Hồ Chí Minh ?

18 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
A. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lênin
B. Từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp
C. Từ người yêu nước trở thành người cộng sản
D. Cả A, B và C
Câu 27: Khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản cuối những năm 20
đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã tác động trực tiếp vào cách mạng Việt
Nam như thế nào ?
A. Phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc đưa ra trong Chánh
cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt
B. Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
C. Thủ tiêu Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 28: Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh,
thời kỳ trước năm 1911 được coi là
A. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
B. Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
C. Thời kỳ hình thành về cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
D. Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
Câu 29: Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh,
thời kỳ 1911-1920 được coi là
A. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
B. Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
C. Thời kỳ hình thành về cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
D. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
Câu 30: Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh,
thời kỳ 1921-1930 được coi là
A. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
B. Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
C. Thời kỳ hình thành về cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
D. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
Câu 31: Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh,
thời kỳ 1930-1945 được coi là
A. Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
B. Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
C. Thời kỳ hình thành về cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
D. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 19


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Câu 32: Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh,
thời kỳ 1945-1969 được coi là
A. Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
B. Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
C. Thời kỳ hình thành về cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
D. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
Câu 33: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia
thành lập Đảng Cộng sản Pháp vào 12/1920
B. Vở kịch Con rồng tre được Nguyễn Ái Quốc viết nhân dịp vua Khải
Định sang Pháp vào năm 5/1922
C. Nguyễn Ái Quốc đến ở tại nhà số 9, ngõ Công poanh thuộc quận
17, Pari vào 07/1921
D. Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc viết: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho
tường gốc tích nước nhà Việt Nam” trong tác phẩm “Kèn gọi lính”
Câu 34: Nhận định “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng
thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,
to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ
bán nước và lũ cướp nước” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh ?
A. Tuyên ngôn Độc lập
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đại biểu toán quốc lần thứ II của
Đảng Lao động Việt Nam
D. Diễn văn khai mạc Đại hội đại Biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
Lao động Việt Nam
Câu 35: Sự kiện nào sau đây phù hợp với bức ảnh dưới đây ?

(Họa sĩ: Trịnh Phòng)


A. Bác Hồ về thăm lại Pác Bó (Cao Bằng – Mùa xuân 1961)
20 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
B. Bác Hồ về thăm lại Pác Bó (Cao Bằng – Mùa xuân 1951)
C. Bác Hồ về thăm lại Pác Bó (Cao Bằng – Mùa xuân 1941)
D. Bác Hồ về thăm lại Pác Bó (Cao Bằng – Mùa xuân 1971)
Câu 36: Tính sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện ở chỗ:
A. Trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin
B. Kết hợp giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc
C. Mạnh dạn loại bỏ những gì không thích hợp với điều kiện cụ thể
của nước ta, đề xuất những vấn đề mới do thực tiễn đặt ra và giải
quyết một cách linh hoạt, khoa học hiệu quả
D. Tất cả đều sai
Câu 37: Thân phụ của Hồ Chí Minh (ông Nguyễn Sinh Sắc) qua đời tại
đâu?
A. Long Xuyên
B. An Giang
C. Đồng Nai
D. Đồng Tháp
Câu 38: Thân mẫu của Hồ Chí Minh (bà Hoàng Thị Loan) mất năm nào?
A. 1891
B. 1901
A. 1911
B. 1921
Câu 39: Hồ Chí Minh về quê thăm Nghệ An mấy lần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 40: Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) đến Huế lần thứ nhất vào năm
nào?
A. 1895
B. 1896
C. 1898
D. 1901
Câu 41: Nguyễn Tất Thành đến Huế lần thứ 2 năm nào?
A. 1904
B. 1905
C. 1906

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 21


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
D. 1908
Câu 42: Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp-Việt Đông Ba năm nào?
A. 9/1905
B. 9/1906
C. 9/1907
D. 9/1908
Câu 43: Hồ Chí Minh về thăm quê hương lần thứ hai vào thời gian nào?
A. 8/12/1960
B. 8/12/1961
C. 8/12/1962
D. 8/12/1963
Câu 44: Nguyễn Tất Thành dạy học ở trường Dục Thanh thời gian nào?
A. 9/1908 đến 9/1909
B. 9/1910 đến 2/1911
C. 9/1910 đến 4/1911
D. 9/1910 đến 5/1911
Câu 45: Nguyễn Tất Thành lần đầu đặt chân lên đất Pháp thời gian nào?
A. 30/6/1911
B. 6/7/1911
C. 5/7/1911
D. 15/7/1911
Câu 46: Những tri thức mà Nguyễn Tất Thành có được về nền văn hóa
Pháp là do đã từng đọc các tác phẩm của ai?
A. Vônte
B. Rútxô
C. Môngtextiơ
D. Tất cả các tác giả trên
Câu 47: Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia
thành lập Đảng Cộng sản Pháp khi nào?
A. 12/1918
B. 12/1919
C. 12/1920
D. 12/1923
Câu 48: Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng
sản Pháp vào năm nào?
A. 1919

22 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
B. 1920
C. 1921
D. 1922
Câu 49: Nguyễn Ái Quốc đến ở tại nhà số 9, ngõ Công poanh thuộc quận
17, Pari khi nào?
A. 7/1921
B. 7/1922
C. 7/1923
D. 7/1924
Câu 50: Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ hai của Đảng Cộng sản
Pháp vào năm nào?
A. 1920
B. 1921
C. 1922
D. 1920
Câu 51: Nguyễn Ái Quốc tham gia Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng
Cộng sản Pháp. Làm Trưởng tiểu ban Đông Dương năm nào?
A. 1920
B. 1921
C. 1922
D. 1923
Câu 52: Báo Le Paria (do Nguyễn Ái Quốc đồng sáng lập) ra số đầu tiên
khi nào?
A. 30/12/1920
B. 1/4/1921
C. 1/4/1922
D. 1/4/1923
Câu 53: Vở kịch Con rồng tre được Nguyễn Ái Quốc Viết nhân dịp vua
Khải Định sang Pháp, đó là năm nào?
A. 5/1922
B. 5/1923
C. 5/1925
D. 5/1927
Câu 54: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Từ năm 1946 đến năm 1954, Hồ Chí Minh là linh hồn của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp.

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 23


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
B. Ngày 19-5-1941, Hồ Chí Minh sáng lập Mặt trận Việt Minh.
C. Ngày 22-12-1944, sáng lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
D. Ngày 2-9-1975, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Câu 55: Cách ghép nào là phù hợp nhất với hai cột dữ liệu sau đây
Cột A Cột B
1. Từ cuối 1920 đến đầu 1930 a. Hình thành tư tưởng yếu nước và có
chí hướng tìm con đường cứu nước
mới.
2. Từ giữa 1911 đến cuối 1920 b. Hình thành những nội dung cơ bản
tư tưởng về cách mạng Việt Nam.
3. Từ đầu 1930 đến đầu 1941 c. Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát
triển, hoàn thiện, soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của Đảng và nhân
dân ta.
4. Từ đầu 1941 đến 9-1969 d. Dần dần hình thành tư tưởng cứu
nước, giải phóng dân tộc Việt Nam
theo con đường cách mạng vô sản.
5. Thời kỳ trước ngày 5-6-1911 e. Vượt qua thử thách, giữ vững
đường lối, phương pháp cách mạng
Việt Nam đúng đắn, sáng tạo.
A. 1-b; 2-c; 3-a; 4-d; 5-e;
B. 1-b; 2-d; 3-e; 4-a; 5-c;
C. 1-b; 2-d; 3-e; 4-c; 5-a;
D. 1-b; 2-d; 3-c; 4-e; 5-a;
Câu 56: Nhìn lại 30 năm đổi mới (1986 - 2016), Báo cáo chính trị tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã nêu những nhận định nào
sau đây?
A. Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém
phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình…
B. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển
C. Bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi….
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng.
E. Tất cả ý trên đều đúng
F. Tất cả ý trên đều sai

24 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Câu 57: “Chúng ta có thể tự hào và tin tưởng báo cáo với Bác, dưới sự
lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã xây dựng đất nước ta mười lần to đẹp
hơn và "ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" như mong muốn của
Người. Điều đó càng củng cố thêm niềm tin của chúng ta vào thắng lợi
của công cuộc đổi mới, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.” Bạn cho
biết đó là khẳng định của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
trong diễn văn tại sự kiện nào?
A. Diễn văn tại Lễ Quốc gia 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, năm 2019
B. Diễn văn tại Lễ kỷ niệm 89 năm Ngày thành lập Đảng, năm 2019
C. Diễn văn Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 11 khóa
XII, năm 2019
D. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, năm 2016
Câu 58: Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng đã nhấn mạnh: “Kiên
quyết xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập và hình thành
đồng bộ cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã
hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ”. Bạn hãy cho biết, nội
dung trên được nêu trong nhiệm vụ nào sau đây?
A. Thực hiện nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa.
B. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
C. Giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu
thông.
D. Nâng cao hiệu lực chỉ đạo và điều hành.
Câu 59: Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (20-
25/01/1994) đã xác định những nguy cơ nào mà chúng ta có thể gặp phải
trước mắt?
A. guy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế
B. Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa
C. Nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội
D. Âm mưu và hành động "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù
địch
E. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 60: Giá trị nào tư tưởng Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến cách mạng Việt
Nam ?

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 25


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất
nước ta.
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa
con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì
độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế
giới.
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 61: "Các triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời,
đó là ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng là triết lý nhân
sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu
học". Người đã tiếp thu tích cực từ nền văn hóa nào ?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên Chúa giáo
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 62: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Tuyên ngôn độc lập ngày 2 - 9 -1945, khai sinh nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa
B. Được Quốc tế Cộng sản chấp thuận, Nguyễn Ái Quốc từ
Matxcơva về Trung Quốc (tháng 10 – 1938)
C. Ngày 28 -1 -1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn
Ái Quốc trở về tổ quốc
D. Tháng 7 năm 1935, Đại hội VIII Quốc tế Cộng sản đã phê phán
khuynh hướng “tả” trong phong trào Cộng sản quốc tế, chủ trương
mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất vì hòa bình, chống chủ nghĩa
Phát xít.
Câu 63: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Sau quá trình thực hiện cách mạng, cọ xát với thực tiễn, vấn đề
phân hóa kẻ thù, tranh thủ đồng minh…đã trở lại với Chánh cương
vắn tắt, sách lược vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc. Đó cũng là cơ sở
để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh trong thời kỳ 1936 – 1939,
thành lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (từ tháng 3 –
1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương )

26 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
B. Người viết 8 điểm xác định đường lối, chủ trương cho cách mạng
Đông Dương trong thời kỳ 1936 – 1939.
C. Thời kỳ 1930 – 1945: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng
Việt Nam.
D. Vào cuối những năm 20 đầu những năm 30 của thế kỷ XX, Quốc
tế cộng sản bị chi phối nặng bởi khuynh hướng “tả”.
Câu 64: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc sang Phương Tây tìm
đường cứu nước.
B. Ngày 19 - 12 – 1946, với tư thế sẵn sàng và lòng tin sắt đá vào
cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ nhưng nhất định thắng lợi
Hồ Chí Minh đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp.
C. Năm 1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam tại Pháp,
Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội
nghị Versaille đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân
chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam
D. Năm 1930, Người gia nhập Đảng xã hội của giai cấp công nhân
Pháp
Câu 65: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội chung của nước Việt
Nam thống nhất với tỷ lệ cử tri đi bầu trong cả nước đạt 98,77%, biểu thị
ý chí của toàn dân ta xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất và
chủ nghĩa xã hội diễn ra thời gian nào?
A. 06/01/1946
B. 06/4/1975
C. 25/4/1976
D. 19/4/1987
Câu 66: “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là trận thắng quyết định
của ta buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chiến tranh phá
hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân và ký kết hiệp định Pari về
chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Bạn hãy cho biết trận
“Điện Biên Phủ trên không” diễn ra trong thời gian bao lâu?
A. 10 ngày đêm.
B. 11 ngày đêm.
C. 12 ngày đêm.
D. 14 ngày đêm.

Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 27


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Câu 67: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chiến tranh có thể kéo
dài 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành
phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ!
Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Câu nói trên được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nói tại sự kiện nào, thời gian nào?
A. Tuyên ngôn độc lập, 2/9/1945.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, 19/12/1946.
C. Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước, 17/7/1966.
D. Di chúc, 10/5/1969.
Câu 68: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng ta đã lãnh
đạo đánh bại các chiến lược chiến tranh mà Mỹ đã tiến hành ở miền Nam
Việt Nam (1954-1975):
1. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh";
2. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt";
3. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ".
Hãy sắp xếp các sự kiện sau cho đúng với trình tự thời gian?
A. 2 > 1 > 3
B. 3 > 2 > 1
C. 2 > 3 > 1
D. 1 > 2 > 3
Câu 69: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ nguồn gốc nào sau đây?
A. Tinh hoa văn hóa nhân loại
B. Tư tưởng cách mạng Mỹ
C. Tư tưởng cách mạng pháp
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 70: Giá trị văn hóa phương đông được Bác tiếp thu để hình thành tư
tưởng của mình?
A. Truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam
B. Những mặt tích cực của tư tưởng nho giáo
C. Yêu nước thương dân
D. Tinh thần yêu nước Việt Nam
Câu 71: Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tinh hoa văn hóa nhân loại
B. Chủ nghĩa Mác – Lê nin
C. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
D. Tất cả đều đúng

28 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Câu 72: Trong “Chánh cương vắn tắt của Đảng” và Lời kêu gọi sau khi
thành lập Đảng CSVN (1930) đã xác định mục tiêu chính trị của Đảng là
gì?
A. Đánh đổ đế quốc
B. Đánh đổ phong kiến.
C. Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập.
D. Tất cả đều đún

28 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phượng – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

28 Bộ đề Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

You might also like