Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

Chương 1

SỰ KIỆN NGẪU NHIÊN VÀ PHÉP TÍNH XÁC SUẤT

NGUYỄN THỊ THU THỦY(1)

VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

HÀ NỘI – 2022

(1)
Email: thuy.nguyenthithu2@hust.edu.vn
Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 1/21 HÀ NỘI – 2022 1 / 21
NỘI DUNG MỤC 1.2

1.2 Phương pháp đếm

1.2.1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân


1.2.2 Chỉnh hợp
1.2.3 Hoán vị
1.2.4 Tổ hợp

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 2/21 HÀ NỘI – 2022 2 / 21
MỤC TIÊU

Giúp sinh viên


1 Giải thích các phương pháp đếm (quy tắc cộng, nhân; công thức chỉnh hợp, hoán vị, tổ hợp).
2 Sử dụng các phương pháp đếm để đếm số kết cục trong các sự kiện ngẫu nhiên và không gian mẫu.

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 3/21 HÀ NỘI – 2022 3 / 21
1.2.1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân

Nội dung

1 1.2.1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân


(a) Quy tắc cộng
(b) Quy tắc nhân

2 1.2.2 Chỉnh hợp. Chỉnh hợp lặp


(a) Chỉnh hợp
(b) Chỉnh hợp lặp

3 1.2.3 Hoán vị
(a) Hoán vị
(b) Hoán vị của các phần tử giống nhau

4 1.2.4 Tổ hợp

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 4/21 HÀ NỘI – 2022 4 / 21
1.2.1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân (a) Quy tắc cộng

Quy tắc cộng

Quy tắc 1 (Quy tắc cộng)


Nếu một công việc được chia ra thành k phương án để thực hiện, phương án một có n1 cách thực hiện
xong công việc, phương án hai có n2 cách thực hiện xong công việc, . . . , phương án k có nk cách thực hiện
xong công việc và không có một cách thực hiện nào ở phương án này lại trùng với một cách thực hiện ở
phương án khác. Khi đó ta có

n = n1 + n2 + · · · + nk (1)

cách thực hiện công việc.

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 5/21 HÀ NỘI – 2022 5 / 21
1.2.1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân (b) Quy tắc nhân

Quy tắc nhân

Quy tắc 2 (Quy tắc nhân)


Giả sử một công việc nào đó được chia thành k giai đoạn. Có n1 cách thực hiện giai đoạn thứ nhất, n2
cách thực hiện giai đoạn thứ hai, . . . , nk cách thực hiện giai đoạn thứ k. Khi đó ta có

n = n1 × n2 × · · · × nk (2)

cách thực hiện công việc.

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 6/21 HÀ NỘI – 2022 6 / 21
1.2.1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân (b) Quy tắc nhân

Quy tắc nhân

Ví dụ 15 (Ví dụ về quy tắc cộng, quy tắc nhân)

Giả sử để đi từ A đến C có thể đi qua B, trong đó có 2 đường khác nhau đi trực tiếp từ A đến C, có 3
đường khác nhau để đi từ A đến B và có 2 đường khác nhau để đi từ B đến C. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ
A đến C?

Lời giải Ví dụ 15

Đi từ A đến C có 2 lựa chọn: Đi trực tiếp từ A đến C có n1 = 2 cách;


Đi gián tiếp từ A đến C thông qua B có n2 = 3 × 2 = 6 (cách).
Tổng số cách đi từ A đến C là n = n1 + n2 = 2 + 6 = 8 cách.

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 7/21 HÀ NỘI – 2022 7 / 21
1.2.2 Chỉnh hợp. Chỉnh hợp lặp

Nội dung

1 1.2.1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân


(a) Quy tắc cộng
(b) Quy tắc nhân

2 1.2.2 Chỉnh hợp. Chỉnh hợp lặp


(a) Chỉnh hợp
(b) Chỉnh hợp lặp

3 1.2.3 Hoán vị
(a) Hoán vị
(b) Hoán vị của các phần tử giống nhau

4 1.2.4 Tổ hợp

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 8/21 HÀ NỘI – 2022 8 / 21
1.2.2 Chỉnh hợp. Chỉnh hợp lặp (a) Chỉnh hợp

Chỉnh hợp

Định nghĩa 12 (Chỉnh hợp)


Một chỉnh hợp chập k của n phần tử là một nhóm có thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy từ n phần tử đã
cho (k ≤ n).

Số chỉnh hợp và ký hiệu


n!
Akn = = n(n − 1) . . . (n − k + 1). (3)
(n − k)!

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 9/21 HÀ NỘI – 2022 9 / 21
1.2.2 Chỉnh hợp. Chỉnh hợp lặp (a) Chỉnh hợp

Chỉnh hợp

Ví dụ 16 (Ví dụ về chỉnh hợp)

Một bảng mạch in có tám vị trí khác nhau, mỗi vị trí có thể đặt được một thành phần của mạch. Nếu bốn
thành phần khác nhau được đặt trên bảng mạch thì có thể có bao nhiêu kiểu dáng khác nhau?

Lời giải Ví dụ 16

Mỗi thiết kế bao gồm việc chọn một vị trí từ tám vị trí cho thành phần đầu tiên, một vị trí từ bảy vị trí
còn lại cho thành phần thứ hai, một vị trí từ sáu vị trí còn lại cho thành phần thứ ba và một vị trí từ năm
vị trí còn lại cho thành phần thứ tư.
Vì vậy ta có
A48 = 8 × 7 × 6 × 5 = 1860 kiểu dáng thiết kế khác nhau.

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 10/21 HÀ NỘI – 2022 10 / 21
1.2.2 Chỉnh hợp. Chỉnh hợp lặp (b) Chỉnh hợp lặp

Chỉnh hợp lặp

Định nghĩa 13 (Chỉnh hợp lặp)


Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là một nhóm có thứ tự gồm k phần tử có thể được lặp lại lấy từ n
phần tử đã cho.

Số chỉnh hợp lặp và ký hiệu


ekn = nk .
A (4)

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 11/21 HÀ NỘI – 2022 11 / 21
1.2.2 Chỉnh hợp. Chỉnh hợp lặp (b) Chỉnh hợp lặp

Chỉnh hợp lặp

Ví dụ 17 (Ví dụ về chỉnh hợp lặp)

Từ 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số?

Lời giải Ví dụ 17

Chọn 3 chữ số từ 5 chữ số có thứ tự và có thể lặp lại.


e35 = 53 = 125 số.
Số các số được lập là A

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 12/21 HÀ NỘI – 2022 12 / 21
1.2.3 Hoán vị

Nội dung

1 1.2.1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân


(a) Quy tắc cộng
(b) Quy tắc nhân

2 1.2.2 Chỉnh hợp. Chỉnh hợp lặp


(a) Chỉnh hợp
(b) Chỉnh hợp lặp

3 1.2.3 Hoán vị
(a) Hoán vị
(b) Hoán vị của các phần tử giống nhau

4 1.2.4 Tổ hợp

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 13/21 HÀ NỘI – 2022 13 / 21
1.2.3 Hoán vị (a) Hoán vị

Hoán vị

Định nghĩa 14 (Hoán vị)

Một hoán vị của n phần tử là một nhóm có thứ tự gồm đủ mặt n phần tử đã cho.
Nói cách khác, hoán vị là một chỉnh hợp chập n của n phần tử.

Số hoán vị và ký hiệu

Pn = An
n = n! (5)

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 14/21 HÀ NỘI – 2022 14 / 21
1.2.3 Hoán vị (a) Hoán vị

Hoán vị

Ví dụ 18 (Ví dụ về hoán vị)

Có 6 người khách được xếp vào 6 ghế quanh một bàn tròn có 6 chỗ.
(a) Nếu các ghế ngồi đã được đánh số từ 1 đến 6 thì có bao nhiêu cách sắp xếp?
(b) Nếu các ghế ngồi không được đánh số thứ tự thì sẽ có bao nhiêu cách?

Lời giải Ví dụ 18

(a) Nếu các ghế ngồi đã được đánh số từ 1 đến 6 thì ta có P6 = 6! = 720 cách.
(b) Nếu các ghế ngồi không được đánh số thứ tự thì ta có P5 = 5! = 120 cách.

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 15/21 HÀ NỘI – 2022 15 / 21
1.2.3 Hoán vị (b) Hoán vị của các phần tử giống nhau

Hoán vị của các phần tử giống nhau

Định nghĩa 15 (Hoán vị của các phần tử giống nhau)


Số hoán vị của n = n1 + n2 + · · · + nk phần tử, trong đó có n1 phần tử loại thứ nhất, n2 phần tử loại thứ
hai, . . . , nk phần tử loại thứ k, là
n!
. (6)
n1 !n2 ! . . . nk !

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 16/21 HÀ NỘI – 2022 16 / 21
1.2.3 Hoán vị (b) Hoán vị của các phần tử giống nhau

Hoán vị của các phần tử giống nhau

Ví dụ 19 (Ví dụ về hoán vị của các phần tử giống nhau)

Một sản phẩm được dán nhãn bằng cách in năm dòng dày, ba dòng trung bình và hai dòng mỏng. Nếu mỗi
thứ tự của mười dòng đại diện cho một nhãn khác nhau, thì có thể tạo ra bao nhiêu nhãn khác nhau bằng
cách sử dụng phương pháp này?

Lời giải Ví dụ 19
Sử dụng (6), số nhãn khác nhau là
10!
= 2520.
5!3!2!

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 17/21 HÀ NỘI – 2022 17 / 21
1.2.4 Tổ hợp

Nội dung

1 1.2.1 Quy tắc cộng. Quy tắc nhân


(a) Quy tắc cộng
(b) Quy tắc nhân

2 1.2.2 Chỉnh hợp. Chỉnh hợp lặp


(a) Chỉnh hợp
(b) Chỉnh hợp lặp

3 1.2.3 Hoán vị
(a) Hoán vị
(b) Hoán vị của các phần tử giống nhau

4 1.2.4 Tổ hợp

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 18/21 HÀ NỘI – 2022 18 / 21
1.2.4 Tổ hợp

Tổ hợp

Định nghĩa 16 (Tổ hợp)


Một tổ hợp chập k của n phần tử là một nhóm không phân biệt thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy từ n
phần tử đã cho (k ≤ n).

Số tổ hợp và ký hiệu
n!
Cnk = . (7)
k!(n − k)!

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 19/21 HÀ NỘI – 2022 19 / 21
1.2.4 Tổ hợp

Tổ hợp

Ví dụ 20 (Ví dụ về tổ hợp)

Một lô hàng chứa 60 sản phẩm, trong đó có 5 sản phẩm bị lỗi. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng ra 6 sản phẩm.
Có bao nhiêu cách khác nhau để lấy được đúng 2 sản phẩm bị lỗi?

Lời giải Ví dụ 20
Sử dụng quy tắc nhân và (7), số cách lấy là

C52 × C55
4
= 10 × 341055 = 3410550.

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 20/21 HÀ NỘI – 2022 20 / 21
1.2.4 Tổ hợp

Tổ hợp

Chú ý 1

(a) Quy ước 0! = 1.


(b) Cnk = Cnn−k .
k−1
(c) Cnk = Cn−1 k
+ Cn−1 .
(d) Khai triển nhị thức Newton (a, b ∈ R, n ∈ N∗ )
n
X
(a + b)n = Cnk an−k bk = Cn0 an + Cn1 an−1 b + · · · + Cnn−1 abn−1 + Cnn bn .
k=0

Nguyễn Thị Thu Thủy (SAMI-HUST) MI2020-CHƯƠNG 1-MỤC 1.2 21/21 HÀ NỘI – 2022 21 / 21

You might also like