1. Nlkt - Chương i - Vấn Đề Cơ Bản - Nguyên Tắc Kế Toán

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

CHƯƠNG I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ HẠCH TOÁN KẾ

TOÁN

Prepared by Nguyen Hoa 1


NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
 Giảng viên: MBA/Th.S Nguyễn Thị Hoa
 Bộ môn: Kế toán – Kiểm toán
 Khoa: Quản trị tài chính
 Điện thoại: 0976 123 635
 Email:
hoanguyenhp@gmail.com/hoanguyen
@vimaru.edu.vn
Prepared by Nguyen Hoa 2
Giáo trình
 Nguyên lý kế toán – Đại học Hàng hải Việt
Nam
 Lý thuyết hạch toán kế toán – trường ĐH
KTQD, Học viện Tài chính, ĐH Thương mại.
 Kế toán doanh nghiệp (xuất bản từ năm 2015)

Prepared by Nguyen Hoa 3


Tài liệu tham khảo
 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam.
 Luật kế toán
 Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12
năm 2014, hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh
nghiệp, thay thế Quyết định 15 QĐ/BTC.
 Websites:
 Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn
 Forum kế toán viên: www.webketoan.com
 Kiểm toán: www.kiemtoan.com.vn

Prepared by Nguyen Hoa 4


CÂU HỎI
 Chương I
 Câu 1. Kế toán là gì ? Vai trò của kế toán.
 Câu 2*. Trình bày các khái niệm, nguyên tắc kế toán
chung được thừa nhận?

Prepared by Nguyen Hoa 5


1 - ĐỊNH NGHĨA – VAI TRÒ KẾ TOÁN
1.1 Định nghĩa*
1.2 Vai trò của kế toán*

Prepared by Nguyen Hoa 6


1.1 Định nghĩa kế toán*
 Khía cạnh khoa học:

Kế toán là khoa học về (1)__________và kiểm tra các


hoạt động (2)_______________ gắn liền với một (3)
________nhất định, thông qua một hệ thống (4)
_______________________riêng biệt.

Prepared by Nguyen Hoa 7


1.1 Định nghĩa kế toán* (tiếp)
 Khía cạnh nghề nghiệp:
Kế toán là công việc (5)________________bằng con
số các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh tại một
tổ chức nhất định nhằm phản ánh và giám đốc
(6)__________________của đơn vị, thông qua 3
thước đo: tiền, hiện vật và thời gian lao động.

Prepared by Nguyen Hoa 8


Kế toán...
là một hệ thống thông tin...

Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính

xử lý và tổng hợp các thông tin, và…

sử dụng các thông tin để ra các quyết định

Prepared by Nguyen Hoa 9


Hoạt động kế toán doanh nghiệp
Hoạt động Người ra
kinh doanh quyết định

Phản ánh ghi Xử lý, phân Tổng hợp


chép loại (Báo cáo)

Prepared by Nguyen Hoa 10


Kế toán là...
việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị,
hiện vật và thời gian lao động.
(điều 4- Luật kế toán).

Prepared by Nguyen Hoa 11


Kế toán là...

Ngôn ngữ của kinh doanh

Prepared by Nguyen Hoa 12


1.2 Vai trò kế toán
 Đối với Nhà nước: căn cứ tính thuế, chỉ đạo và quản lý
chung.
 Đối với Doanh nghiệp: cơ sở lập kế hoạch, phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch, kiểm tra việc chấp hành
pháp luật, cơ sở ra quyết định.
 Đối với đối tượng khác: căn cứ để quyết định đầu tư,
mua bán, thanh toán cũng như xử lý các vấn đề liên
quan.

Prepared by Nguyen Hoa 13


2 – CÁC KHÁI NIỆM*
2.1 Đơn vị kế toán
2.2 Hoạt động liên tục
2.3 Đơn vị tiền tệ, thước đo tiền tệ
2.4 Kỳ kế toán

Prepared by Nguyen Hoa 14


2.1 Đơn vị kế toán
 Đơn vị kế toán là một tổ chức độc lập với các tổ
chức, cá nhân, đơn vị khác.

Prepared by Nguyen Hoa 15


Đơn vị kế toán (điều 2-Luật KT)
 Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử
dụng kinh phí, ngân sách nhà nước;
 Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử
dụng kinh phí, ngân sách nhà nước;
 Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế;
 Hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.

Prepared by Nguyen Hoa 16


2.2 Hoạt động liên tục
 Cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ
tiếp tục HĐKD trong tương lai gần;
 DN không có ý định cũng như không buộc phải ngừng
HĐ hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của
mình.

Prepared by Nguyen Hoa 17


Doanh nghiệp sẽ hoạt động liên tục, bình thường trong
khoảng thời gian đủ dài để thực hiện những mục tiêu…

Prepared by Nguyen Hoa 18


2.3 Đơn vị tiền tệ, thước đo tiền tệ
 Các tài sản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều
được ghi chép thông qua thước đo tiền tệ. Đơn vị
tiền tệ là đồng tiền của quốc gia mà tổ chức kế
toán hoạt động, với giả thiết rằng đồng tiền có giá
cố định.
 Báo cáo tài chính được sử dụng để công bố ra công
chúng và nộp các cơ quan chức năng quản lý Nhà
nước tại Việt Nam phải được trình bày bằng Đồng
Việt Nam.Trường hợp doanh nghiệp lập Báo
cáo tài chính bằng đồng ngoại tệ thì phải
chuyển đổi Báo cáo tài chính ra Đồng Việt Nam khi
công bố ra công chúng và nộp các cơ quan chức
năng quản lý Nhà nước tại Việt Nam.
Prepared by Nguyen Hoa 19
2.4 Kỳ kế toán
 Kỳ kế toán là khoảng thời gian trong đó các báo cáo tài
chính được lập.
 Kỳ kế toán chính thức: 1 năm(1/1 - 31/12)
 Kỳ kế toán tạm thời: tháng, quý, 1/2năm.

Prepared by Nguyen Hoa 20


Các doanh nghiệp cần các báo
cáo định kì

Prepared by Nguyen Hoa 21


3 – NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN*
3.1 Giá phí P
3.2 Ghi nhận doanh thu
3.3 Phù hợp P
3.4 Khách quan
3.5 Nhất quán P
3.6 Công khai
3.7 Thận trọng P
3.8 Trọng yếu P
3.9 Nguyên tắc rạch ròi giữa hai kỳ kế toán
Prepared by Nguyen Hoa 22
Nguyên tắc kế toán
Là những nguyên tắc chung được thừa nhận trong
công tác kế toán như: định giá các loại tài sản, ghi
chép sổ sách, phương pháp soạn thảo các báo cáo tài
chính kế toán…nhằm đảm bảo sự dể hiểu, đáng tin
cậy và có thể so sánh của các thông tin kế toán.

Prepared by Nguyen Hoa 23


Nguyên tắc giá gốc/giá phí
 Tài sản được ghi nhận theo giá gốc
 Giá gốc là chi phí thực tế phát sinh để có
được tài sản đó

Prepared by Nguyen Hoa 24


Nguyên tắc phù hợp
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với
nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi
nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến
việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với
doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi
phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên
quan đến doanh thu của kỳ đó.

Prepared by Nguyen Hoa 25


Nguyên tắc nhất quán
 Các chính sách và phương pháp kế toán doanh
nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất
trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi
chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải
giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong
phần thuyết minh báo cáo tài chính.
 Ví dụ: Xác định giá vốn hàng xuất kho có 4 phương
pháp:
 FIFO hay Nhập trước, Xuất trước
 LIFO hay Nhập sau, Xuất trước
 Bình quân gia quyền
 Giá trị đích danh
Prepared by Nguyen Hoa 26
Ví dụ:
 Có số liệu về tình hình hàng xuất, nhập như sau:
 Tồn kho đầu kỳ: 0
 2/1 mua 200 đơn vị, giá 100/đv, Gtrị: 20.000
 10/1 mua 100 đơn vị, giá 110/đv, Gtrị: 11.000
 25/1 mua 700 đvị, giá 90/đv, Gtrị: 63.000
 27/1, xuất 250 đơn vị đem bán, vậy trị giá vốn của hàng
bán là bao nhiêu?

Prepared by Nguyen Hoa 27


Ngày NHẬP XUẤT
Đầu kì
2/1 200 x 100 =
20.000
10/1 100 x 110 =
11.000
25/1 700 x 90 =
63.000
27/1 Y = 250 x P = ?

Prepared by Nguyen Hoa 28


Ví dụ (tiếp)
 FIFO
Y = 200 x 100 + 50 x 110= 25.500
 LIFO
Y = 250 x 90 = 22.500
 Bình quân gia quyền
P = 94.000/1000 = 94
Y = 94 x 250 = 23.500
 Giá trị đích danh
Y = 100 x 100 + 100 x 110 + 50 x 90 =??
Prepared by Nguyen Hoa 29
Nguyên tắc thận trọng
 Là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần
thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện
không chắc chắn.

Prepared by Nguyen Hoa 30


Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá
lớn;
b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các
khoản thu nhập;
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ
phải trả và chi phí;
d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng
chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế,
còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về
khả năng phát sinh chi phí.
Prepared by Nguyen Hoa 31
Nguyên tắc trọng yếu

 Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp


nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông
tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính,
làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử
dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc
vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót
được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng
yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương
diện định lượng và định tính.
Prepared by Nguyen Hoa 32
4 – ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
4.1 Nhà quản lý
4.2 Các đối tượng có quyền lợi trực tiếp về tài chính
4.3 Các đối tượng có quyền lợi gián tiếp về tài chính

Prepared by Nguyen Hoa 33


Ai là người sử dụng thông tin kế toán?
Nhà đầu tư,
Người lao động ngân hàng

Doanh nghiệp,
Khách hàng
và các tổ chức

Nhà nước Nhà cung cấp

Prepared by Nguyen Hoa 34


CÂU HỎI
 Chương I
 Câu 1. Kế toán là gì ? Vai trò của kế toán.
 Câu 2*. Trình bày các khái niệm, nguyên tắc kế toán
chung được thừa nhận?

Prepared by Nguyen Hoa 35


Câu 1: Kế toán là gì ? Vai trò của
kế toán
 *Khái niệm: .
 - Xét trên khía cạnh khoa học (2,5đ)
 - Xét trên khía cạnh nghề nghiệp (2,5đ)
 *Vai trò của kế toán (2,5đ)
 - Đối với nhà nước: (2,5đ)
 - Đối với doanh nghiệp: (2,5đ)
 - Đối với các đối tượng khác: (2,5đ)

Prepared by Nguyen Hoa 36


Câu 2: Trình bày các khái niệm, nguyên tắc kế toán
chung được thừa nhận?
 *Khái niệm:
 a. Khái niệm đơn vị kế toán. (1,25đ)
 b. Khái niệm hoạt động liên tục. (1,25đ)
 c. Khái niệm đơn vị tiền tê, thước đo tiền tệ. (1,25đ)
 d. Khái niệm kỳ kế toán. (1,25đ)
 * Nguyên tắc kế toán.
 Nguyên tắc giá phí. (1,25đ)
 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu. (1,25đ)
 Nguyên tắc tương xứng. (chi phí phù hợp doanh thu) (1,25đ)
 Nguyên tắc khách quan. (1,25đ)
 Nguyên tắc nhất quán. (1,25đ)
 Nguyên tắc công khai. (1,25đ)
 Nguyên tắc thận trọng. (1,25đ)
 Nguyên tắc trọng yếu. (1,25đ)
Prepared by Nguyen Hoa 37

You might also like