Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Chương 2

HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH XÂY DỰNG HỆ THỨC TRUY HỒI

I Hệ thức truy hồi (Recurrence relation) I Hệ thức truy hồi (công thức truy hồi, công thức đệ qui) của một dãy số {an } là

công thức biểu diễn số hạng thứ n trong dãy qua các số hạng đứng trước nó
I Xây dựng hệ thức truy hồi
trong dãy
I Hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất bậc k với hệ số hằng
an = f (a0 , .., an−1 ). (1)
I Hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần nhất bậc k với hệ số hằng

I Hàm sinh (Generating function)


I Dãy số {an } có các số hạng thỏa mãn (1) được gọi là nghiệm (lời giải) của (1).
I Định nghĩa hàm sinh và các ví dụ
I Hệ thức truy hồi là một trong những kỹ thuật quan trọng trong các bài toán tổ
I Phép toán với hàm sinh
hợp.
I Chuỗi Maclaurin
I Dãy Fibonacci

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH

CÁC VÍ DỤ
CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. (Dãy Fibonacci,1202)
Ví dụ 1. (Dãy Fibonacci, 1202)
Người ta đem một cặp thỏ vừa mới sinh I Gọi Fn là số cặp thỏ trên đảo ở tháng thứ n.
ra (gồm 1 con đực và 1 con cái) bỏ vào
một hòn đảo. Giả sử một con thỏ sẽ
I Số cặp thỏ con được sinh ra ở tháng thứ n là Fn−2 .
trưởng thành sau thời gian một tháng kể I Do đó Fn = Fn−1 + Fn−2 , với F0 = 1, F1 = 1.
từ ngày sinh ra, và từ khi trưởng thành cứ
mỗi tháng một con thỏ cái sẽ sinh ra một
I Dãy số {Fn } được gọi là dãy Fibonacci
cặp thỏ con (1 con đực và 1 con cái). Nếu
số thỏ sinh ra là trường tồn thì đến tháng
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89...
n số lượng thỏ trên đảo sẽ là bao nhiêu?

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH
CÁC VÍ DỤ CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 2. (Số mất thứ tự) Xây dựng hệ thức truy hồi cho dãy các số mất Ví dụ 2. (Số mất thứ tự) Xây dựng hệ thức truy hồi cho dãy các số mất
thứ tự {Dn } thứ tự {Dn }

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH

CÁC VÍ DỤ
CÁC VÍ DỤ Ví dụ 2. (Số mất thứ tự) Xây dựng hệ thức truy hồi cho dãy các số mất
Ví dụ 2. (Số mất thứ tự) Xây dựng hệ thức truy hồi cho dãy các số mất thứ tự {Dn }
thứ tự {Dn }

Dn = (n − 1)(Dn−1 + Dn−2 ), D1 = 0, D2 = 1.

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH
Ví dụ 3. (Bài toán tháp Hà Nội)
Ví dụ 3. (Bài toán tháp Hà Nội)

I Mỗi lần chỉ được chuyển 1 đĩa;


I Chỉ có đĩa nhỏ hơn mới được chồng lên đĩa lớn hơn.

Hỏi cần ít nhất bao nhiêu lần chuyển?

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH

Ví dụ 3. (Bài toán tháp Hà Nội) Gọi Hn là số lần chuyển ít nhất để


chuyển n đĩa từ một cọc này sang một cọc kia theo đúng quy tắc.
GIẢI HỆ THỨC TRUY HỒI
I Chuyển n − 1 đĩa phía trên từ cọc a sang cọc b, cần ít nhất Hn−1
lần chuyển; I Giải hệ thức truy hồi là tìm công thức dưới dạng hiện cho số hạng
I Chuyển đĩa lớn nhất từ cọc a sang cọc c, cần 1 lần chuyển; tổng quát của dãy số thỏa mãn hệ thức truy hồi.

I Chuyển n − 1 đĩa từ cọc b sang cọc c, cần ít nhất Hn−1 lần chuyển. I Đến nay vẫn chưa có phương pháp giải cho mọi hệ thức truy hồi!
I Chúng ta sẽ tìm hiểu phương pháp giải các hệ thức truy hồi tuyến
Hn = 2Hn−1 + 1, H1 = 1. tính với hệ số hằng số.

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH
HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC k HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC k
HỆ SỐ HẰNG SỐ HỆ SỐ HẰNG SỐ
Định nghĩa 1. Hệ thức THTT thuần nhất bậc k với hệ số hằng số Trường hợp n = 2:Hệ thức THTTTN bậc hai:

an = c1 an−1 + c2 an−2 + · · · + ck an−k , (2) an = c1 an−1 + c2 an−2 , c2 6= 0. (2a)

c1 , c2 , . . . , ck ∈ R, ck 6= 0. Phương trình đặc trưng của (2a):


I Tìm công thức trực tiếp cho số hạng an của dãy số {an } thỏa (2). r 2 − c1 r − c2 = 0. (5a)
I Dãy {an } được xác định duy nhất nếu nó thỏa k điều kiện ban đầu
a0 = C0 , a1 = C1 , . . . , ak−1 = Ck−1 , C0 , . . . , Ck−1 ∈ R. (3)
Định lý 1. Giả sử (5a) có 2 nghiệm thực phân biệt r1 , r2 . Khi đó {an } là
I Tìm nghiệm của hệ (2) dưới dạng: an = r n , r ∈ R. (4)
nghiệm tổng quát của (2a) nếu và chỉ nếu
Định nghĩa 2. Phương trình đặc trưng của hệ thức truy hồi (2):
an = α1 r1n + α2 r2n (6)
r k − c1 r k−1 − c2 r k−2 − · · · − ck = 0. (5)

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH

HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC k HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC k
HỆ SỐ HẰNG SỐ HỆ SỐ HẰNG SỐ
Trường hợp n = 2: Hệ thức THTTTN bậc hai: Trường hợp n = 2: Hệ thức THTTTN bậc hai:

an = c1 an−1 + c2 an−2 , c2 6= 0. (2a) an = c1 an−1 + c2 an−2 , c2 6= 0. (2a)

Phương trình đặc trưng của (2a): Phương trình đặc trưng của (2a):

r 2 − c1 r − c2 = 0. (5a) r 2 − c1 r − c2 = 0. (5a)

Định lý 2. Giả sử (5a) có nghiệm kép r0 . Khi đó dãy {an } là nghiệm tổng Định lý 3. Giả sử (5a) có nghiệm phức r = λ(cos ϕ + i sin ϕ). Khi đó dãy
quát của (2a) nếu và chỉ nếu {an } là nghiệm tổng quát của (2a) nếu và chỉ nếu

an = α1 r0n + α2 nr0n (7) an = (α1 cos nϕ + α2 sin nϕ) λn (8)

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH
HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC k
HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC k
HỆ SỐ HẰNG SỐ
HỆ SỐ HẰNG SỐ
an = c1 an−1 + c2 an−2 + · · · + ck an−k (2)
an = c1 an−1 + c2 an−2 + · · · + ck an−k (2)

r k − c1 r k−1 − c2 r k−2 − · · · − ck = 0. (5)


r k − c1 r k−1 − c2 r k−2 − · · · − ck = 0. (5)
Định lý 5. Giả sử (5) có t nghiệm thực phân biệt r1 , r2 , .., rt với số bội
Định lý 4. Giả sử (5) có k nghiệm thực phân biệt r1 , r2 , .., rk . Khi đó
tương ứng s1 , s2 , .., st (s1 + · · · + st = k). Khi đó {an } là nghiệm tổng
{an } là nghiệm tổng quát của (2) nếu và chỉ nếu
quát của (2) nếu và chỉ nếu
an = α1 r1n + α2 r2n + · · · + αk rkn (9) !
t j −1
sP
j
rin
P
an = αij n (10)
i=1 j=0

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH

HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC k


HỆ SỐ HẰNG SỐ
HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC k

an = c1 an−1 + c2 an−2 + · · · + ck an−k (2) HỆ SỐ HẰNG SỐ

VD: Giải hệ thức truy hồi của dãy Fibonacci


r k − c1 r k−1 − c2 r k−2 − · · · − ck = 0. (5)
Fn = Fn−1 + Fn−2 , n ≥ 2; với F0 = F1 = 1.
Định lý 6. Giả sử (5) có t nghiệm thực phân biệt r1 , r2 , .., rt với số bội
tương ứng s1 , s2 , .., st và l nghiệm phức rt+j = λj (cos ϕj + i sin ϕj ),
j = 1, l, s1 + · · · + st + 2l = k. Khi đó {an } là nghiệm tổng quát của (2)
nếu và chỉ nếu
!
t j −1
sP l
j
rin + (βj1 cos nϕj + βj2 sin nϕj ) λnj
P P
an = αij n (11)
i=1 j=0 j=1

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH
HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT BẬC k
HỆ SỐ HẰNG SỐ
 HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT
2an − 3an−1 = 0,

n≥1
BT1. Giải hệ thức truy hồi BẬC k HỆ SỐ HẰNG SỐ
a1 = 1

 Định nghĩa 3.
an − 5an−1 + 6an−2 = 0,

n≥2
BT2. Giải hệ thức truy hồi an = c1 an−1 + c2 an−2 + · · · + ck an−k + g (n) (12)
a0 = 1, a1 = 0

 trong đó c1 , c2 , . . . , ck ∈ R, ck 6= 0, g (n) 6= 0.
4an+1 − 12an + 9an−1 = 0,

n≥1
BT3. Giải hệ thức truy hồi Hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất tương ứng của (12) là
a0 = 2, a1 = 4

 an = c1 an−1 + c2 an−2 + · · · + ck an−k (13)
an+2 − 2an+1 + 4an = 0,

n≥1
BT4. Giải hệ thức truy hồi
a1 = 4, a2 = 4

Các BT 2,3,4,5, trang 45–46, Giáo trình TRR, Nguyễn Đức Nghĩa– Nghiệm TQ (12)=Nghiệm TQ (13)+Nghiệm riêng (12) (14)
Nguyễn Tô Thành.

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH

HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT

BẬC k HỆ SỐ HẰNG SỐ BẬC k HỆ SỐ HẰNG SỐ

Trường hợp 1. g (n) = β m Pr (n)


I Nếu λ0 = β không phải là nghiệm đặc trưng của (13) thì nghiệm
Nghiệm riêng của (12) phụ thuộc vào dạng của g (n)
riêng của (12) có dạng an = β n Qr (n)
I Trường hợp 1. g (n) = β m Pr (n) I Nếu λ0 = β là nghiệm đặc trưng đơn của (13) thì nghiệm riêng của
I Trường hợp 2. g (n) = Pm (n) cos nϕ + Ql (n) sin nϕ, với ϕ 6= kπ (12) có dạng an = nβ n Qr (n)
I Trường hợp 3. g (n) = g1 (n) + g2 (n) + · · · + gs (n), với gi (n) thuộc I Nếu λ0 = β là nghiệm đặc trưng bội s của (13) thì nghiệm riêng của
một trong hai dạng trên (12) có dạng an = ns β n Qr (n)

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH
HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT
HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT
BẬC k HỆ SỐ HẰNG SỐ
BẬC k HỆ SỐ HẰNG SỐ
Trường hợp 3. g (n) = g1 (n) + g2 (n) + · · · + gs (n), với gi (n) thuộc một
Trường hợp 2. g (n) = Pm (n) cos nϕ + Ql (n) sin nϕ, với ϕ 6= kπ
trong hai dạng trên
I Nếu λ0 = cos nϕ + i sin nϕ không phải là nghiệm đặc trưng của (13) I Tìm các nghiệm riêng ani của các hệ thức truy hồi
thì nghiệm riêng của (12) có dạng
an = c1 an−1 + · · · + cn−k an−k + gi (n), i = 1, .., s
an = Rt (n) cos nϕ + St (n) sin nϕ
I Nếu λ0 = cos nϕ + i sin nϕ là nghiệm đặc trưng của (13) thì nghiệm
riêng của (12) có dạng I Nghiệm riêng của (12) có dạng

an = n(Rt (n) cos nϕ + St (n) sin nϕ) an = an1 + · · · + ans


t = max{m, l}

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH

HỆ THỨC TRUY HỒI TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT BẬC k


HỆ SỐ HẰNG SỐ

an − 2an−1 = 1,

VD1. Giải HTTH
 a1 = 1

VD2. Giải HTTH 2an − 3an−1 + an−2 = 4n + 1



an+1 − 6an + 9an−1 = 3n (18n + 12),

VD3. Giải HTTH
a0 = 1, a1 = 2


4an+1 − 12an + 9an−1 = 2n−1 (2n2 + 29n + 56),

VD4. Giải HTTH
a0 = 1, a1 = −2

nπ √ nπ
VD5. Giải HTTH an+2 − 3an+1 + 2an = cos − (3 − 3 2) sin
4 4
VD6. Giải HTTH an − 4an−1 + 3an−2 = 20 + (2 − n)2n−2 + 3x4n

Chương 2. HỆ THỨC TRUY HỒI VÀ HÀM SINH

You might also like