Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

CHƢƠNG 1

QUÁ ĐIỆN ÁP TRONG


HỆ THỐNG ĐIỆN

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.1. Quá điện áp(overvoltage)

1.2. Hiện tƣợng phóng điện sét

1.3. Bảo vệ chống sét cho hệ thống điện

1.4. Bảo vệ chống sét lan truyền

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Điện kỹ thuật công trình Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.1. Quá điện áp(overvoltage)

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.1. Quá điện áp(overvoltage)

- Quá điện áp là thành phần điện áp có thời gian


biến thiên rất ngắn (10-6s) và biên độ lớn.
- Nguồn gốc sinh ra quá áp trong hệ thống điện:
+ Hiện tượng phóng điện sét
+ Quá trình đóng cắt các thiết bị trong HTĐ
+ Các sự cố xảy ra trong hệ thống

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Điện kỹ thuật công trình Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2. Hiện tƣợng phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Hiện tƣợng phóng điện sét

1.2.1. Tổng quan

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét

1.2.3. Tham số của phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.1. Tổng quan:


a) Sét:
- Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa
đám mây dông mang điện tích với đất hoặc giữa các
đám mây dông mang điện tích trái dấu nhau.
- Điện áp giữa mây dông và đất có thể đạt tới trị số
hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu volt.
- Chiều dài trung bình của khe sét khoảng 3 – 5 km,
phần lớn chiều dài đó phát triển trong các đám mây
dông.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.1. Tổng quan:


b) Sự hình thành sét:
- Sự hình thành sét gắn liền với sự hình thành các
đám mây giông.
+ Các đám mây giông tạo thành do các luồng không
khí nóng ẩm từ mặt đất bốc lên đi vào vùng nhiệt độ
âm, hơi nước ngưng tụ thành các tinh thể băng.
+ Các đám mây mang điện là do kết quả của các
luồng không khí mãnh liệt tách rời nhau tạo ra các
điện tích trái dấu và tập trung chúng trong các phần
khác nhau của đám mây.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.1. Tổng quan:

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.1. Tổng quan:

- Các kết quả quan trắc cho thấy, 80% phần dưới
của mây có cực tính âm, còn ở phần trên của đám
mây thường tích các điện tích dương.
c) Các dạng phóng điện sét:
- Phóng điện bên trong đám mây
- Phóng điện mây-mây
- Phóng điện sét mây-đất

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Các dạng phóng điện sét:


Phóng điện
bên trong
đám mây

Phóng
điện sét
mây-đất Phóng
điện mây-
mây

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.1. Tổng quan:


d) 1 số hình ảnh phóng điện sét:

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một số hình ảnh phóng điện sét

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


- Phần dưới các đám mây giông được tích điện âm, do
đó cảm ứng trên mặt đất những điện tích dương
tương ứng và tạo nên một tụ điện không khí khổng lồ.
- Theo đà tích luỹ các điện tích âm của đám mây,
cường độ điện trường của tụ mây-đất sẽ tăng dần lên
và nếu tại chỗ nào đó cường độ điện trường đạt tới trị
số tới hạn 25 - 30 KV/cm thì không khí sẽ bị ion hoá
tạo thành dòng plasma và bắt đầu trở nên dẫn điện,
mở đầu cho quá trình phóng điện của sét.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:

- Phóng điện sét có thể chia làm 3 giai đoạn chính:


+ Phóng điện tiên đạo
+ Phóng điện ngược (phóng điện chủ yếu)
+ Kết thúc quá trình phóng điện
- Các giai đoạn phóng điện có thể hình dung qua
dòng điện sét biến thiên theo thời gian như hình
vẽ sau.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:

is is is is

t t t t
GĐ phóng điện Hình thành ion hoá GĐ phóng điện ngƣợc Kết thúc PĐ
tiên đạo mãnh liệt gần mặt đất v = 6.104  105 km/s
100  1000 km/s

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


a) Giai đoạn 1:

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


a) Giai đoạn 1: Phóng điện tiên đạo
- Thoạt tiên xuất phát từ mây dông một dãy sáng mờ
kéo dài từng đợt gián đoạn về phía mặt đất với tốc độ
trung bình khoảng 105 – 107 m/s. Đây là giai đoạn
phóng điện tiên đạo từng đợt được gọi là tiên đạo.
- Kênh tiên đạo là một dòng plasma mật độ điện tích
không cao lắm, khoảng 1013 – 1014 ion/m3. Một phần
điện tích âm tràn vào kênh và phân bố tương đối đều
dọc theo chiều dài của nó.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


a) Giai đoạn 1:
- Duới tác dụng điện trường của điện tích âm trên đám
mây và trong kênh tiên đạo, vùng đất bên dưới sẽ có
sự tập trung các điện tích cảm ứng trái dấu.
- Vị trí tập trung điện tích cảm ứng có thể ngay bên
dưới đám mây, hay ở những nơi có điện dẫn cao
- Trong giai đoạn đầu, hướng phát triển các tia tiên
đạo là ngẫu nhiên tuân thủ theo nguyên tắc là phát
triển theo hướng có cường độ điện trường cao nhất
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:

a) Giai đoạn 1:
- Khi kênh tiên đạo đạt đến một độ cao nhất định,
gọi là độ cao định hướng, thì hướng phát triển của
tia tiên đạo sẽ chịu ảnh hưởng của các vật bên
dưới mặt đất, nơi có sự tập trung điện tích cảm
ứng cao.
- Do đó, vị trí đổ bộ của dòng sét có tính chọn lọc.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


a) Giai đoạn 1:
- Ở các vị trí tập trung điện tích trái dấu với mật độ
cao, cường độ điện trường cục bộ trong không khí
tại đó cao làm xuất hiện sự ion hóa không khí, tạo
nên dòng tiên đạo phát triển từ bên dưới hướng
lên đám mây, chiều dài của kênh tiên đạo ngược
này có thể lên đến vài trăm mét.
- Đây chính là quá trình phóng điện đón sét, tạo
điều kiện định hướng dòng sét vào vị trí đó
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


a) Giai đoạn 1:

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Giai đoạn phóng điện tiên đạo

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:

b) Giai đoạn 2: Giai đoạn phóng điện chính, hay


phóng điện ngược.

- Khi kênh tiên đạo xuất phát từ đám mây dông tiếp
cận mặt đất hay kênh tiên đạo ngược, cường độ
điện trường trong khoảng cách khí tăng cao gây ion
hóa mãnh liệt không khí dẫn đến sự hình thành dòng
plasma mới, có mật độ điện tích tăng cao hơn nhiều
so với ban đầu 1016 đến 1019 ion/m3.

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


a) Giai đoạn 2:

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


b) Giai đoạn 2:
- Các điện tích cảm ứng dưới mặt
đất tràn lên trung hòa các điện tích
trong kênh tiên đạo từ đám mây.
- Các điện tích cảm ứng này tiếp
tục đi theo đường của phóng điện
tiên đạo ban đầu, tiếp tục hướng
lên đám mây, hình thành nên kênh
phóng điện chính
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


b) Giai đoạn 2:
- Mật độ điện tích trong kênh
phóng điện chính rất cao, làm đốt
nóng mãnh liệt kênh phóng điện
này, nhiệt độ có thể lên tời 2-3
chục ngàn độ C (gấp 3 lần nhiệt độ
bề mặt mặt trời).
- Chính vì vậy, kênh phóng điện
chính sáng chói chang, mà ta thấy
dưới dạng các tia chớp.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


b) Giai đoạn 2:
- Với lượng nhiệt khổng lồ này, lớp không khí xung
quanh kênh phóng điện chính bị đốt nóng, giản nở
đột ngột tạo ra những đợt sóng âm mãnh liệt, mà ta
gọi là sấm
- Khi kênh phóng điện chính lên đến đám mây dông,
dòng sét có giá trị lớn nhất, đây chính là dòng ngắn
mạch khoảng cách khí giữa mây và đất, có giá trị
trong khoảng từ 1kA đến hàng trăm kA
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:


c) Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thúc
- Khi kênh phóng điện chính lên đến
đám mây dông, các điện tích cảm
ứng từ mặt đất lên theo, tràn vào và
trung hòa các điện tích trái dấu trên
đám mây, các điện tích (âm) còn
thừa trên đám mây sẽ theo kênh
phóng điện chạy xuống mặt đất.
- Dòng sét có trị giảm dần
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.2. Quá trình phóng điện của sét:

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


a) Điện áp sét :
  t 

t

- Biểu thức toán học: u(t )  Us  e 1  e 2  , 2  1
 
 
US: Biên độ dòng điện sét(kV)
τds: Thời gian đầu sóng (µs).
τs: Thời gian sóng (µs).
τ1, τ2: Thời gian (µs)

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


a) Điện áp sét :
- Để đơn giản quá trình tính toán, ta dùng mô hình
dạng góc xuyên, biểu thức toán học :
at
 t  ds
u(t )  
US
 t  ds
US : Biên độ điện áp sét (kV)
a : Độ dốc của sóng điện áp sét (kV/µs).

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


b) Dòng điện sét :
  t 

t

- Biểu thức toán học: i(t )  I s  e 1  e 2  , 2  1
 
 
IS: Biên độ dòng điện sét(kA)
τds: Thời gian đầu sóng (µs).
τs: Thời gian sóng (µs).
τ1, τ2: Thời gian (µs)

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


b) Dòng điện sét :
- Để đơn giản quá trình tính toán, ta dùng mô hình
dạng góc xuyên, biểu thức toán học:
at
 t  ds
i(t )  
I S
 t  ds
IS: Biên độ dòng điện sét (kA)
a : Độ dốc của sóng dòng sét (kV/µs).

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


b) Dòng điện sét :
- Để đánh giá tính ổn định nhiệt của các trang thiêt bị
dẫn dòng điện sét ta dùng mô hình hàm mủ. Biểu thức
toán học : 
t
i(t )  I S e  , t  0
IS : Biên độ dòng điện sét (kA)
τ : Hằng số có thứ nguyên là thời gian (µs)
τs : Thời gian sóng (µs) với τs = 0,67τ

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


b) Dòng điện sét :
- Hai tham số quan trọng nhất của phóng điện sét là
biên độ dòng điện sét IS và độ dốc đầu sóng a.
- Kết quả đo lường cho thấy biên độ sét IS biến thiên
trong phạm vi rộng từ vài kA đến hàng trăm kA .
c) Độ dốc đầu sóng:
- Trong trường hợp tổng quát, độ dốc đầu sóng a
được định nghĩa là đạo hàm của dòng điện sét theo
thời gian.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


c) Độ dốc đầu sóng:
dis (t )
- Biểu thức toán học được viết như sau: a 
dt
- Khi tính toán, đầu sóng dòng sét được thay bằng
đường thẳng xiên góc có độ dốc trung bình:
Is
atb   50(kA / s)
ds
d) Xác suất xuất hiện dòng sét :
- Xsuất xuất hiện dốc đầu sóng được xác định theo
thực nghiệm.
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


d) Xác suất xuất hiện dòng sét :
- Xác suất xuất hiện dòng sét có độ dốc đầu sóng
a(kA/ µs):
+ Cho vùng đồng bằng:
a

a
 a
va  10 36
e 15,7
 lg va  
36
+ Cho miền núi:
a a
  a
va  10 18
e 7,82
 lg va  
18
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


d) Xác suất xuất hiện dòng sét :
- Xác suất xuất hiện dòng sét có biên độ lớn hơn
IS(kA) :
+ Cho vùng đồng bằng:
Is Is
  Is
vI  10 60
e 26
 lg vI  
s s
60
+ Cho miền núi:
Is Is
  Is
vI  10 30
e 13
 lg vI  
s s
30
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


d) Xác suất xuất hiện dòng sét :
- Trong tính toán có khi cần phải đồng thời xét đến cả
2 yếu tố: Is và a, ta dùng xác suất phối hợp:
+ Cho vùng đồng bằng:
 Is a   Is a 
lg v(I s , a)       ln v(I s , a)     
 60 36   26 15,7 
+ Cho miền núi:
 Is a   Is a 
lg v(I s , a)       ln v(I s , a)     
 30 18   13 7,82 
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


e) Cƣờng độ hoạt động của sét:
- Cường độ hoạt động của sét tại các vùng lãnh
thổ (hoặc khí hậu) có thể được biểu thị thông qua
2 đại lượng số ngày sét (nngs) và mật độ sét (mS).
Vùng lãnh thổ Nngs (ngày/năm)
Vùng xích đạo 100  150
Vùng khí hậu nhiệt đới 60  100
Vùng khí hậu ôn đới 30  50
Vùng khí hậu hàn đới <5
Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

1.2.3. Tham số của phóng điện sét:


e) Cƣờng độ hoạt động của sét:
- Mật độ sét (mS) là số lần có sét đánh trên 1km2
diện tích ứng với 1 ngày có sét.
Thường mS = 0,1 - 0,15.
Vậy số lần sét đánh trên diện tích 1km2 mặt đất
trong 1 năm sẽ là:
Nj =mS nngs = (0,1 - 0,15).nngs

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Cƣờng độ hoạt động của sét:

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Cƣờng độ hoạt động của sét:

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Số liệu về mật độ st tại cc địa danh ở Việt Nam (2007)

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Số liệu về mật độ st tại cc địa danh ở Việt Nam (2007)

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Số liệu về mật độ st tại cc địa danh ở Việt Nam (2007)

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Số liệu về mật độ st tại cc địa danh ở Việt Nam (2007)

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Số liệu về mật độ st tại cc địa danh ở Việt Nam (2007)

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Câu hỏi chƣơng 1A


1. Quá điện áp là gì?

2. Sét là gì?

3. Giải thích sự hình thành sét ?

4. Phóng điện sét có mấy dạng? kể tên?

5. Quá trình phóng điện sét chia làm mấy giai


đoạn chính? kể tên?

6. Giai đoạn 1 quá trình phóng điện sét là gì?


Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài
Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Câu hỏi chƣơng 1A


7. Giai đoạn 2 quá trình phóng điện sét là gì?

8. Giai đoạn 3 quá trình phóng điện sét là gì?

9. Các tham số chính của phóng điện sét là gì?


Biểu thức tính toán?

10. Biểu thức tính toán xác suất xuất hiện dòng
sét là gì?

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài


Kỹ thuật cao áp Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Việt – Kỹ thuật điện cao áp – Tập 1&2 –


NXB Đại học Quốc Gia Tp. HCM – 2003

2. M S Naidu & V Kamaraju - High Voltage


Engineering – McGraw-Hill – 1996

3. E. Kuffel & W.S. Zaengl – High Voltage


Engineering Fundamentals – Newnes – 2000

Khoa Điện – Điện tử Giảng viên: Trịnh Kỳ Tài

You might also like