Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

ĐỀ KIỂM TRA

CÂU 1

1/ viết lại giống trên ý a1. Trong câu chuyện trên, cô bán ớt đã chủ động thích ứng, dự
đoán, ứng phó với yêu cầu của khách hàng bằng cách đề xuất những tiêu chí đánh giá ớt
cay hay không (trong mỗi lượt khách đến cô đã sử dụng một phần hiểu biết của mình để
đánh giá), đồng thời điều chỉnh tiêu chuẩn ớt cay sao cho phù hợp với lượng ớt hiện có
nhằm bán được nhiều ớt nhất.
-

2/ viết ý a2. Trong câu chuyện trên, khi các mặt hàng ớt trên gánh bán của cô bị vơi dần ,
cô đã có các cách ứng phó phù hợp và sáng tạo. Tùy vào hình thức lượng ớt còn lại trên
gánh, cô đã thực hiện việc đưa ra 6 tiêu chí đánh giá độ cay khác nhau.
- Khi thì quả đậm màu cay, quả nhạt màu không cay
- Khi thì Quả dài cay, quả ngắn không cay
- Khi thì quả cứng cay quả mềm không cay.

3/ Viết ý a2 (2) . Thị trường buôn bán ớt luôn có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ng bán.
Trong câu chuyện: Người bán hàng do biết tận dụng cơ hội trong
kinh doanh và có chiến lược khôn khéo nên đã thu lợi về phần
mình và có thể phát triển.
+ Ý nghĩa: Trong kinh doanh nếu muốn không bị đào thải thì ta cần
nắm bắt thị trường và thực hiện quy luật giá trị.
4/ Vận dụng quy luật giá trị, hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí
xã hội chấp nhận được. Thực tế không thể nào phân biệt được độ cay của ớt dựa trên
vẻ bề ngoài. Tuy nhiên cô bán ớt trong câu chuyện đã linh hoạt sáng tạo để thỏa mãn
nhu cầu về tình thần của cầu kháng dựa trên hình thức. Điều này đã giải đáp được
những nghi vấn và cũng đáp ứng được mong muốn của khách hàng.Vậy trong kinh
doanh, người bán muốn bán được nhiều sản phẩm, thu được nhiều lợi nhuận thì phải
tìm
hiểu thị hiếu khách hàng, tìm được nguồn hàng tốt để đáp ứng được nhu cầu thị
trường.

3/ viết ý a3
Vận dụng kiến thức hàng hóa sức lao động: giá trị hàng hóa sức lao động được thể hiện
thông qua năng lực thích ứng và sáng tạo không ngừng của người lao động. Trong quá trình
phát triển của thị trường, người lao động phải cạnh tranh khốc liệt do đó đòi hỏi mỗi người
phải không ngừng trau dồi năng lực và kỹ năng để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
- Cô bán ớt qua một thời gian bán hàng, trau dồi kỹ năng và kinh nghiệm bán hàng.
Cô nhận ra rằng sẽ rất khó để chiều lòng khách hàng, nên cô đã nghĩ ra một phương
pháp sáng tạo đó chính ra đặt ra các tiêu chuẩn khác nhau về ớt cay và không cay,
từ đó linh hoạt sử dụng các tiêu chuẩn đó để chiều lòng khách hàng, từ đó tăng khả
năng cạnh tranh trên thị trường.

- Bài học vận dụng cho cá nhân rút ra từ ý nghĩa câu chuyện trên: Trên thị trường, nhu
cầu về hàng hóa ngày càng cao. Muốn bán được lượng lớn hàng hóa đòi hỏi người
bán phải rèn luyện khả năng thích ứng, dự đoán, ứng phó với nhu cầu của thị
trường. Đồng thời, họ phải luôn chủ động đổi mới, sáng tạo, chủ động quan sát, tìm
hiểu thị trường, thăm dò thị hiếu của khách hàng để tìm, cung cấp nguồn hàng hóa
thích hợp sao cho nhu cầu thị trường được đáp ứng ở mức cao nhất.

Vận dụng kiến thức quy luật giá trị phân tích ý nghĩa
- Theo quy luật giá trị, hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội.
Trong câu chuyện, Mike biết được sẽ có người thích chim két nên đã mở cửa hàng bán
chim, đồng thời sưu tầm những con két đẹp và dạy cho nó biết nói (ở đây hao phí lao
động cá biệt mà Mike bỏ ra đã phù hợp với hao phí lao động xã hội) nên đã thu hút cũng
như đáp ứng được nhu cầu của thị trường mà ở đây là vị khách đặc biệt. Vậy trong kinh
doanh, người bán muốn bán được nhiều sản phẩm, thu được nhiều lợi nhuận thì phải tìm
hiểu thị hiếu khách hàng, tìm được nguồn hàng tốt để đáp ứng được nhu cầu thị trường

CÂU 2
TB không xuất hiện từ lưu thông và đồng thời không thể xuất hiện ngoài lưu thông. Đó
chính là mâu thuẫn trong công thức chung của TB.

Trong lưu thông


Trao đổi ngang giá
● Làm thay đổi hình thái giá trị từ T sang H và từ H thành T
Do đó, tiền không lớn lên, giá trị không tăng thêm.

Trao đổi không ngang giá


● Nếu bán hàng > giá trị: Lời nhận được khi bán bằng mất nhận được khi mua.
● Nếu mua hàng <giá trị: Lời nhận được khi là người mua bằng mất khi là người bán
● Chuyên mua rẻ, bán đắt (cá biệt): Tổng giá trị trước trao đổi bằng Tổng giá trị sau
trao đổi, chỉ có phần giá trị trong tay mỗi bên là thay đổi.

=> Dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra giá trị mới và do đó không
tạo ra giá trị thặng dư

Ngoài lưu thông


● Xét nhân tố tiền: Tiền cất trữ không tự lớn lên được.
● Xét nhân tố hàng: Nếu là TLSX thì giá trị của nó được bảo toàn và di chuyển vào sản
phẩm không làm tăng thêm giá trị.
→ nhà tư bản phải mua một loại hàng hoá có khả năng tạo ra giá trị thặng dư, đó là
sức lao động
Hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư
bản

=> Bài học kinh doanh:

https://vatgia.com/hoidap/9815/703869/mau-thuan-trong-cong-thuc-chung-cua-tu-ban-la-gi.h
tml

=> Vì vậy,
TIỀN TỆ

Vận dụng kiến thức về tiền tệ để giải thích ý nghĩa

Tiền làm thước đo giá trị : Tiền dùng để đo lường và biểu diễn giá trị của các hàng hóa khác

Tiền làm phương tiện lưu thông : Tiền dùng làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa
Tiền làm phương tiện thanh toán : Để mua được một món hàng, người tham gia mua cần ..
bằng cách trả tiền mặt. Trường hợp này, người bán đã chịu phần tiền khấu trừ

QUY LUẬT GIÁ TRỊ

Vận dụng quy luật giá trị giải thích ý nghĩa:


-Theo quy luật giá trị, hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội.
Trong câu chuyện,........( ở đây hao phí lao động cá biệt mà … bỏ ra đã phù hợp với hao phí
lao động xã hội ) nên đã thu hút cũng như đáp ứng nhu thị trường, cụ thể ở đây là …
Vậy nên trong kinh doanh, người bán muốn bán được nhiều sản phẩm, thu được nhiều lợi
nhuận thì phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu khách hàng, tìm được nguồn hàng tốt
để đáp ứng nhu cầu thị trường

- Theo quy luật giá trị, trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá. Trong câu chuyện, lúc đầu
giá…. ( cung < cầu -> giá cả > giá trị ) nên muốn mua .. thì .. phải trả giá cao. Đồng thời,...
đã … để làm tăng giá trị hàng hóa. Từ đó, khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng với món hàng
mình mua được.
Vậy nên, khi hoạt động trên thị trường, người bán phải điều chỉnh nguồn cung phù hợp với
nhu cầu đồng thời tác động tích cực khiến giá trị của sản phẩm tăng cao, lúc ấy giá cả khi
bán vừa thu được nhiều lợi nhuận vừa làm hài lòng khách hàng của minh

Theo quy luật giá trị, người bán phải điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa phù hợp để
mang lại nhiều lợi nhuận. Trong câu chuyện,.....biết được nhu cầu của thị trường, thấy được
tiềm năng của thị trường nên đã ……Đồng thời,... không chỉ xem … là hàng hóa mà còn tận
dụng …. Hao phí lao động của … ở đây là phù hợp với xã hội khi …..
Vậy nên trong kinh doanh, người bán phải nhìn ra được tiềm năng thị trường, hiểu được
nhu cầu thị trường để điều tiết sản xuất, lưu thông hàng hóa phù hợp nhất

Theo quy luật giá trị, nếu muốn cạnh tranh tốt trên thị trường, tạo ra lợi nhuận thì bản thân
người bán phải linh hoạt, sáng tạo, phát triển lực lượng sản xuất. Trong câu chuyện,... đã tự
tăng thêm giá trị cho .. bằng cách … để tăng thêm giá tri sử dụng và tạo bất ngờ cho khách
hàng, từ đó khách hàng sẽ thấy số tiền mình bỏ ra là xứng đáng
Vậy nên trong kinh doanh, nếu muốn nâng cao giá trị cho sản phẩm của mình thì người bán
phải có những chiến lược marketing độc đáo sáng tạo để thu hút khách hàng về mình giữa
một thị trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt

Theo quy luật giá trị, việc thực hiện sự lựa chọn tự nhiên sẽ dẫn đến phân hóa giàu nghèo.
Trong câu chuyện, .. nhằm tăng giá … vượt lên nhiều lần giá trị, nên đã sáng tạo bằng cách
…, khi đó … sẽ giàu còn khách hàng sẽ nghèo.
Vậy nên trên thị trường, người bán để tối đa hóa lợi nhuận thì không chỉ nâng cao, cải tiến
kỹ thuật mà còn phải thực hiện những chiến thuật marketing độc đáo, đưa phần lời về mình
và trở nên giàu có. Về phía người mua, nếu không nắm rõ được giá trị hàng hóa và quy luật
giá trị thì như một lẽ tất yếu, sẽ nhận phần thiệt và thua lỗ

⇒ Như vậy người bán phải đáp ứng các yêu cầu và chịu tác động từ quy luật hàng hóa

HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG


Nguồn gốc giá trị thặng dư là do hao phí lao động tạo ra

TIỀN TỆ

Vận dụng kiến thức về tiền tệ để giải thích ý nghĩa

Tiền làm thước đo giá trị : Tiền dùng để đo lường và biểu diễn giá trị của các hàng hóa khác

Tiền làm phương tiện lưu thông : Tiền dùng làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa

Tiền làm phương tiện thanh toán : Để mua được một món hàng, người tham gia mua cần ..
bằng cách trả tiền mặt. Trường hợp này, người bán đã chịu phần tiền khấu trừ
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Để sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bản phải ứng trước để mua tư liệu sản xuất và sức
lao động. Trong đó, tư liệu sản xuất gồm : máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu. Thông qua lao
động cụ thể của người lao động, giá trị của tư liệu sản xuất được bảo tồn và chuyển nguyên
vẹn vào sản phẩm. Ở đây, tư liệu sản xuất không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện
cần để người lao động có thể sử dụng sức lao động của mình để tạo ra giá trị thặng dư
Trình độ của nhà tư bản được thể hiện ở tư liệu sản xuất. Nhã tư bản sẽ quyết định máy
móc, thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động cũng như nguyên vật liệu có giá trị cao để
sản phẩm có giá trị cao hơn. Như đã đề cập, tư liệu sản xuất không tạo ra giá trị thặng dư
mà chỉ là điều kiện cần cho quá trình tạo ra giá trị thặng dư

Ngoài ra, trình độ của nhà tư bản còn thể hiện ở quá trình tuyển dụng và quản lý nguồn
nhân lực, hay nói cách khác là tác động gián tiếp đến sức lao động. Nhà tư bản sẽ phải tìm
nguồn nhân lực có trình độ cao cũng như có phương pháp quản lí phù hợp. Tuy nhiên, chỉ
có hàng hóa sức lao động mới tạo ra giá trị gia tăng. Nói cách khác, chỉ có sức lao động mới
tạo ra giá trị thặng dư

Tóm lại, trình độ của nhà tư bản không tạo ra giá trị thặng dư mà chỉ là điều kiện đủ để
người lao động tạo ra giá trị thặng dư. Nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư là do lao
động của người công nhân không được trả công.
PHẦN BÀI LÀM
Câu 1:
1.1. Vận dụng lý thuyết quy luật giá trị
a) Yêu cầu
• Yêu cầu 1: Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết. Theo
yêu cầu của quy luật giá trị, người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên thị trường, muốn
được xã hội thừa nhận sản phẩm thì lượng giá trị của một hàng hoá cá biệt phải phù hợp
với thời gian lao động xã hội cần thiết. Vì vậy họ phải luôn luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao
động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Trong lĩnh vực
trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa
trên giá trị cá biệt.
Vận dụng vào câu chuyện:
+ Trong câu chuyện, chàng trai thứ nhất chọn mua 10 tấn táo rồi vận chuyển về quê bán với
giá gấp đôi. Thời gian lao động cá biệt của anh là lớn nên hàng hóa có lượng giá trị lớn, tuy
nhiên, hao phí lao động cá biệt lớn của anh hơn hao phí lao động xã hội cần thiết. Về sau,
người tiêu dùng được cung cấp táo với lượng giá trị phù hợp hơn sẽ không tiêu dùng hoàng
hóa của người thứ nhất, thế nên, người thứ nhất gặp khó khăn và lỗ nặng.
+ Chàng trai thứ hai bỏ một nửa số tiền để mua hạt giống táo, một nửa thuê một ngọn đồi
để canh tác. Có thể thấy, thời gian lao động xã hội cần thiết của người số 2 là cao nhưng
không thu được lượng giá trị tương ứng. Lượng giá trị của hàng hóa chưa phù hợp với thời
gian lao động xã hội cần thiết nên cũng không thu được lợi nhuận.
+ Chàng trai thứ ba, nhờ phân tích mẫu đất và cải tạo đất ở quê nhà cho phù hợp mà cuối
cùng được mùa bội thu, cho ra trái táo thơm ngon rất được ưa thích, lại bán tại vườn nên
không bị rủi ro vận chuyển, tiện lợi giao thương, thu hút rất nhiều khách hàng. Anh đã tạo
lượng giá trị của hàng hoá phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết. Vậy nên, chàng
trai thứ 3 đáp ứng yêu cầu 1: Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội
cần thiết. •
Yêu cầu 2: Trong kinh doanh, người thương gia phải linh hoạt, thông minh và có sự quan
sát thị trường để tìm ra con đường sản xuất phù hợp với từng khu vực sản xuất, tìm ra giải
pháp để khai thác thị trường tiềm năng. Chính vì thế, một người doanh nhân giỏi là một
người nhìn ra được tiềm năng của thị trường, khai thác nó và cũng phải thông minh để nhận
thức những nguy cơ và chọn con đường kinh doanh bền vững và đúng đắn. Vận dụng vào
câu chuyện: Ba chàng trai trong câu chuyện đều đang đi tìm cơ hội kinh doanh, đều nhìn
thấy được tiềm năng của vườn táo nơi làng quê hẻo lánh. Tuy nhiên, 3 người đã nghĩ ra và
chọn 3 con đường kinh doanh khác nhau với hàng hóa là táo. Có thể thấy, nhờ sự thông
minh, sắc sảo, có sự quan sát kĩ càng mà chàng trai thứ 3 đã chọn được con đường kinh
doanh đúng đắn và bền vững, thu được lợi nhuận. Chàng trai thứ nhất và thứ hai vì thiếu đi
sự quan sát nên đã kinh doanh không thành công.

b) Tác động
• Tác động 2: thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, làm
cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển. Trong câu chuyện: người thứ 2 đã khôn khéo,
quan sát kỹ lý do táo ở vùng đất đó trái vừa to, vừa ngọt. Anh ta không dùng tiền để mua táo
rồi bán lại giống người thứ 1, cũng không dùng tiền để mua hạt giống và thuê đất canh tác
mà không tìm hiểu giống người 2 mà anh ta dùng tiền để nghiên cứu điều kiện đất tốt để
trồng táo. Do đó táo của anh ta vừa to vừa ngọt, lại bán tại vườn, nên rất thuận lợi giao
thương.
• Tác động 3: Làm cho sự phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người
nghèo. Trong câu chuyện: người thứ 3 đã thành công nhờ việc nghiên cứu kỹ đất trồng để
kinh doanh táo, tạo ra cơ hội kinh doanh cho mình từ đó mà anh ta mau chóng giàu có. Còn
hai người còn lại do chỉ nhìn thấy hướng đi ngắn hạn và không tìm hiểu kỹ lưỡng việc trồng
táo nên chẳng mấy chốc kinh doanh thua lỗ và trở thành người nghèo. 1.2. Vận dụng quy
luật hàng hóa sức lao động - Sức lao động là khả năng lao động, sản xuất bao gồm cả thể
lực và trí lực. Nó đóng góp một phần không nhỏ, thậm chí là đóng vai trò quan trọng trong
quá trình vận hành, sản xuất ra các loại sản phẩm, hàng hóa khác. - Hàng hóa sức lao động
là một hàng hóa đặc biệt. - Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: + Tự do thân thể.
+ Không có tư liệu sản xuất. - Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động: + Giá trị của hàng
hóa sức lao động: được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra tư liệu
sản xuất. • Giá trị của sức lao động tăng khi trình độ chuyên môn được nâng cao, cường độ
lao động tăng, nhu cầu lao động tăng. • Giá trị của sức lao động giảm khi năng suất lao
động giảm. + Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: thể hiện trong quá trình người tiêu
dùng sức lao động, nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư. ð Khi sức lao động trở
thành hàng hóa thì tiền tệ mang hình thái là tư bản. - Hàng hóa sức lao động luôn gắn với
người bán, bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động. - Đối với người công nhân:
lao động là phương tiện để kiếm sống trong ngày, nên nhầm là bán lao động. Nhà tư bản
nhầm là mua lao động. - Tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc số lượng sản
phẩm tạo ra nên sự nhầm lẫn tiền công là giá cả lao động. Áp dụng vào câu chuyện: - Cả ba
anh chàng đều có khả năng tạo ra hàng hóa sức lao động. Tuy nhiên mức độ vận dụng khác
nhau đã dẫn đến những kết quả khác nhau:
Anh chàng thứ nhất mua lại táo ngon và ngọt ở thị trấn và đem về quê hương bán với mức
giá gấp đôi. Tuy nhiên anh thứ nhất chỉ dùng thể lực chứ không dùng trí lực, sức lao động
anh ta bỏ ra không nhiều nên giá trị sử dụng sức lao động không cao. - Anh thứ hai chấp
nhận bỏ nửa số tiền rồi mua hạt giống táo, nửa còn lại thuê 1 ngọn đồi để tự canh tác. Tuy
nhiên không nghiên cứu kỹ giống đất và đặc điểm giống táo, tức là thời gian lao động xã hội
chưa đủ dẫn đến giá trị hàng hoá sức lao động vẫn chưa cao. Thời gian lao động bỏ ra cũng
ít dẫn đến giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động thấp. Từ đó kết quả tuy cao hơn anh thứ
nhất nhưng chỉ là kết quả tạm thời, không lâu dài. - Anh thứ ba quyết định nghiên cứu đất
đai và tự canh tác tại vùng đất đó. Thời gian lao động bỏ ra nhiều hơn nên giá trị sử dụng
hàng hoá sức lao động cũng nhiều hơn. Do đó, kết quả của anh thứ 3 mang lại tối ưu hơn
hai anh còn lại è Vì vậy, trong kinh doanh cần có cả thể lực và trí lực để đạt được hiệu quả
tốt nhất. Cần bỏ thời gian nghiên cứu và tìm tòi, học hỏi, cải thiện và bỏ thời gian lao động
để tạo ra tư liệu sản xuất làm tăng giá trị của hàng hoá sức lao động. Đồng thời phải cải
thiện thời gian sử dụng sức lao động, nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư để tăng
giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động mới có thể có kết quả tốt đẹp và bền vững. 1.3.
Phân tích ý nghĩa Từ câu chuyện của ba anh chàng đi tìm kiếm cơ hội kinh doanh với
những quả táo, ta rút ra được các ý nghĩa sau: - Vận dụng kiến thức quy luật giá trị: yêu cầu
của quy luật giá trị đòi hỏi người lao động/người sản xuất phải nắm vững kiến thức về các
nhân tố cung và cầu, cạnh tranh; biết cách ứng phó và cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất
nhằm tăng năng suất lao động và hạ chi phí sản xuất (ở trong câu chuyện trên, anh chàng
thứ ba đã linh động tìm hiểu, phân tích các yếu tố để có thể sản xuất ra những trái táo chất
lượng để tự mình chủ động sản xuất). - Phải tìm hiểu rõ thị trường, nhu cầu tiêu dùng: thấu
hiểu rõ quy luật giá trị trước khi đưa ra quyết định đầu tư, sản xuất cho một mặt hàng tại một
địa điểm/quốc gia nào đó (người thứ ba đã dành nhiều ngày để đi bộ trong khu vườn táo để
quan sát và đưa ra quyết định sáng suốt là mua một nắm đất để tự phân tích). - Biết tự trang
bị kiến thức, kỹ năng cần thiết: khi đối mặt với một vấn đề, một dự án hay ý tưởng, chúng ta
cần trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng để suy xét, phân tích và đánh giá nhằm tìm ra hướng
đi phù hợp. (Sự thiếu kiến thức và kĩ năng của người thứ nhất và thứ hai đã dẫn đến thất
bại của họ sau này). - Tầm nhìn chiến lược đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh hoặc
khởi nghiệp: mặc dù có chung điểm xuất phát nhưng khả năng hoạch định chiến lược đúng
đắn, biết nắm bắt vấn đề sẽ dễ dàng thành công và phát triển. (Anh chàng thứ ba đã có tầm
nhìn xa trông rộng phù hợp ngay từ ban đầu nên dễ thành công về sau). - Biết cách linh
hoạt biến khó khăn, thử thách thành động lực, không được chủ quan vì thị trường có thể
thay đổi bất ngờ. (Anh chàng thứ nhất đã bị ảnh hưởng nguồn cung, bị hao hụt và các yếu
tố ngoại cảnh khác, anh không ứng phó kịp thời dẫn đến bị lỗ nặng).
Câu 2: Các yếu tố sản xuất khác (máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ,… kể cả người
máy) đều không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Vì vậy, chúng tôi KHÔNG ĐỒNG Ý với
quan điểm của đề bài, bởi các lý do sau đây: - Giá trị thặng dư là một trong những khái niệm
trung tâm của kinh tế chính trị Karl Marx. Karl Marx đã nghiên cứu và đưa ra một số công
thức tính toán xung quanh khái niệm này trong các tác phẩm viết về kinh tế chính trị của
ông. Nó được sử dụng để khẳng định lao động thặng dư của công nhân bị các nhà tư bản
lấy đi, là nền tảng cho sự tích lũy tư bản. - Karl Marx đã chỉ ra rằng, giá trị của hàng hoá
trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bao gồm giá trị của những tư liệu sản xuất đã được tiêu
dùng chuyển sang sản phẩm mới c và lượng giá trị mới do lao động sống thêm vào trong đó
để bù lại tư bản khả biến đã được dùng để mua sức lao động (ngang với giá trị sức lao
động và m là giá trị thặng dư dôi ra ngoài giá trị sức lao động). Như vậy, nguồn gốc của giá
trị thặng dư chỉ là lao động sống. - Máy móc với tư cách là yếu tố của quá trình lao động tạo
ra giá trị sử dụng với máy móc đóng vai trò là yếu tố của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
hàng hóa. Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị bởi vì lao động sản xuất
hàng hóa có tính chất hai mặt lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Bất cứ quá trình lao
động nào cũng bao gồm các nhân tố chủ yếu là: lao động có mục đích của con người, đối
tượng lao động, tư liệu lao động (mà quan trọng hơn cả là công cụ lao động, nhất là công cụ
cơ khí hay máy móc). Sử dụng máy móc càng hiện đại thì sức sản xuất của lao động càng
cao, càng làm ra nhiều giá trị sử dụng (nhiều của cải) trong một đơn vị thời gian. - Máy móc
dù tiên tiến, hiện đại đến đâu đi nữa thì nó vẫn do con người chế tạo, vận hành, điều khiển.
Nếu tách khỏi lao động sống thì thì máy móc cũng không hoạt động được và không thể
chuyển được giá trị của nó vào sản phẩm mới. Người tạo ra giá trị thặng dư là người chế
tạo robot vì trí óc của con người là tư bản khả biến, là cái tạo ra giá trị thặng dư. Chủ nhà
máy là người bóc lột giá trị thặng dư đó còn robot là điều kiện cần thiết để tạo ra giá trị
thặng dư. - Cho nên có thể khẳng định, tư bản bất biến (máy móc, trang thiết bị, nguyên
nhiên vật liệu) không tạo ra giá trị thặng dư, nó là điều kiện cần thiết để cho quá trình sản
xuất giá trị thặng dư được diễn ra. Nguồn gốc tạo giá trị thặng dư là sức lao động của người
làm thuê. Tóm lại, máy móc hiện đại chỉ là phương tiện để nâng cao sức sản xuất của lao
động. Máy móc không thể trực tiếp tạo ra giá trị và giá trị thặng dư mà phải gắn với lao động
sống bằng những hình thức thích hợp thông qua lao động sống để phát huy tác dụng. Nó là
phương tiện nhờ đó sức sản xuất của lao động tăng lên, lao động sống càng kết hợp với
máy móc hiện đại được bao nhiêu thì khối lượng giá trị sản phẩm càng lớn bấy nhiêu. Do đó
có thể thấy robot là điều kiện cần thiết để tạo ra giá trị thặng dư còn trí óc của người tạo ra
robot mới là bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư.

CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT
BÀI TẬP
GIẢI
Tư bản bất biến: c=c1+c2= 100.000+300.000=400.000
Tỷ suất giá trị thặng dư: m’=m/v=2 ⇔ m=2v
Giá trị 1 sán phẩm: w=c+v+m=400.000+v+2v=1.000.000 ⇔ v=200.000 (đô la)

GIẢI
v=(100x250)/12.500=2
c= 250.000/12.500=20
m’=m/v=m/2=3 ⇔ m=6
w=c+v+m=20+2+6=28

GIẢI

Tổng tư bản bất biến: c=780.000


→ Tổng tư bản khả biến: V=900.000-780.000=120.000
Ta có v=V/số nhân công=120.000/400=300
m’=m/v=2 ⇔ m=600
Khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra: v+m=300+600=900 (đô la)
GIẢI
GIẢI
GIẢI
GIẢI
GIẢI
v1=1238
m1=2134
v2=1520
m2=5138

You might also like