Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

“CƠ SỞ HÓA HỌC PHÂN TÍCH”- 3 TC


MỞ ĐẦU (1h)
- Nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi ứng dụng của hoá phân tích. Vai trò và ý nghĩa của
hoá phân tích đối với sự phát triển của hoá học, các ngành khoa học, công nghệ và tiến bộ
xã hội.
- Khái quát về các phương pháp phân tích định lượng: Các phương pháp hoá học, các
phương pháp vật lí và hoá lý (các phương pháp công cụ).
- Các bước của một qui trình phân tích tổng thể.
- Giới thiệu các phần nội dung của chương trình.
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG (4h)
1.1. Dụng cụ và thiết bị dùng trong phân tích định lượng
1.2. Pha chế dung dịch trong phân tích
1.2.1. Các loại nồng độ
1.2.2. Pha chế dung dịch
1.3. Tính toán nồng độ chất phân tích
1.3.1. Tính toán trong phân tích thể tích và phân tích trọng lượng
1.3.2. Đường chuẩn và định lượng trong phân tích công cụ
1.4. Sai số và độ không đảm bảo đo trong phân tích
1.5. Các đại lượng thống kê trong hóa phân tích
1.6. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong phân tích hóa học
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ HOẠT ĐỘ (1h)
2.1. Cân bằng hoá học và hằng số cân bằng nhiệt động.
2.2. Hoạt độ và nồng độ. Cách tính hệ số hoạt độ.
2.3. Hằng số cân bằng điều kiện và ý nghĩa.
2.4. Các loại cân bằng hóa học ứng dụng trong phân tích.
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG AXIT- BA ZƠ VÀ CHUẨN ĐỘ AXIT- BA ZƠ (6h)
3.1. Các khái niệm
- Axit, bazơ, cặp axit - bazơ liên hợp
- Phương trình bảo toàn proton.
3.2. pH của các hệ đơn axit, đơn bazơ, đa axit, đa bazơ trong nước.
- Dung dịch đơn axit mạnh, đơn bazơ mạnh.
- Dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu.
- Dung dịch đệm; Đệm năng; Pha chế dung dịch đệm.
- Phương trình nồng độ cân bằng các ion và phân tử trong hệ đa axit - bazơ.
- Giản đồ pH và ứng dụng.
3.3. Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ
3.3.1. Chất chỉ thị axit - bazơ.
3.3.2. Sự biến thiên pH trong quá trìnhvà cách chọn chất chỉ thị
- chuẩn độ đơn axit yếu, đơn ba zơ yếu,
- Chuẩn độ đa axit yếu, đa ba zơ yếu
- Chuẩn độ hỗn hợp các axit, ba zơ
CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG TẠO PHỨC VÀ CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT (6h)

1
4.1 Các khái niệm.
- Phức chất; sự tao thành dung dịch phức. Danh pháp.
- Hằng số bền và hằng số không bền của phức chất.
4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo phức trong dung dịch; Hằng số bền điều
kiện.
- Ảnh hưởng của pH; Ảnh hưởng của phối tử khác; Ảnh hưởng của phản ứng kết
tủa.
- Tính nông độ cân bằng của các ion và phân tử trong các dung dịch phức.
4.3. EDTA và các complexonat.
- Phức của EDTA với các ion kim loại.
- Tính pH để tạo phức hoàn toàn giữa các ion kim loại với EDTA.
4.4. Phương pháp chuẩn độ tạo phức
4.4.1. Phương pháp chuẩn độ complexon dùng EDTA.
- Chất chỉ thị màu kim loại.
- Đường định phân và tính nồng độ cân bằng của ion kim loại trong quá trình
chuẩn độ.
- Giới thiệu một số chất chỉ thị và các thí dụ ứng dụng
4.4.2. Phương pháp bạc chuẩn độ xianua, Phương pháp thuỷ ngân chuẩn độ clorua.
CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG KẾT TỦA VÀ CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA, PHÂN TÍCH
TRỌNG LƯỢNG (5h)
5.1. Qui luật tích số tan và điều kiện tạo thành kết tủa.
- Tích số tan. Điều kiện tạo thành kết tủa.
- Quan hệ giữa độ tan và tích số tan.
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan; Tích số tan điều kiện
- Các ảnh hưởng của: ion chung, pH, nồng độ phối tử tạo phức
- Ảnh hưởng của nhiệt độ, của điều kiện kết tủa, của kích thước hạt; Cộng kết và kết
tủa sau.
5.3. Kết tủa phân đoạn; Hiện tượng keo và cách làm đông tụ keo.
5.4. Phân tích khối lượng và chuẩn độ kết tủa
5.4.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích khối lượng.
5.4.2.Các phương pháp bạc: Phương pháp Mohr, Fajans; Volhard.
5.4.3. Các phương pháp chuẩn độ khác
CHƯƠNG 6: CƠ SỞ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA (9h)
6.1. Các khái niệm
- Chất oxi hoá, chất khử. Cặp oxi hoá - khử liên hợp. Quá trình oxi hoá, quá trình
khử. Phản ứng oxi hoá - khử.
- Thí nghiệm điện hoá chứng minh phản ứng oxi hoá - khử.
- Cường độ chất oxi hoá, chất khử; Phương trình Nerst. Thế oxi hoá - khử tiêu
chuẩn và ý nghĩa.
- Cách xác định thế oxi hoá - khử tiêu chuẩn
6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thế oxi hoá - khử; Thế oxi hoá - khử tiêu chuẩn điều
kiện.
- Thế oxi hoá của cặp oxi hoá - khử liên hợp và không liên hợp.

2
- Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử.
6.3. Điện cực và đo thế cân bằng của hệ oxi hóa khử
6.4. Phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử.
6.4.1 Nguyên tắc chung về chất chỉ thị trong phản ứng oxi hoá - khử.
6.4.2. Đường định phân chuẩn độ oxi hoá - khử.
- Phương pháp pemanganat.
- Phương pháp đicromat.
- Phương pháp iot- thiosunfat.
- Phương pháp bromat- bromua.
6.4.3. Chuẩn độ điện thế
6.5. Điện phân và điện lượng
6.5.1. Sự phân cực điện cực
6.5.2. Định luật faraday
6.5.3. Ứng dụng điện phân (tách chất và định lượng)
6.6. Giới thiệu về phương pháp vonampe
CHƯƠNG 7: CƠ SỞ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ (5h)
7.1. Nguyên tắc xuất hiện tín hiệu đo trong phân tích quang phổ
7.1.1. Ánh sáng
7.1.2. Tín hiệu phân tích trong phép đo phổ hấp thụ, phát xạ và huỳnh quang
7.2. Định lượng- định luật lambe beer
7.3. Thiết bị đo quang phổ
7.4. Ứng dụng các phương pháp phân tích quang phổ
- UV-VIS
-AAS
- Huỳnh quang
CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH VÀ SẮC KÝ TRONG
PHÂN TÍCH (5h)
8.1. Khái niệm tách bằng sắc ký
8.2. Các quá trình sắc ký (các loại sắc ký)
8.3. Các đại lượng đặc trưng trong sắc ký
8.4. ứng dụng các phương pháp sắc ký lỏng và sắc ký khí
- sắc ký trao đổi ion
- sắc ký lỏng
- sắc ký khí
CHƯƠNG 9: CHUẨN BỊ MẪU TRONG HÓA PHÂN TÍCH (3h)
9.1. Lấy mẫu
9.2. Phân hủy mẫu
9.3. Tách chất ra khỏi nền mẫu và tách khỏi nhau trước khi phân tích
9.3.1. Phương pháp chưng cất, kết tủa, điện phân
9.3.2. Phương pháp chiết lỏng- lỏng
9.3.3. Phương pháp chiết pha rắn
9.4. Làm giàu chất phân tích

You might also like