Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Em chào thầy và các bạn, hôm nay em xin đại diện cho nhóm 16 lên trình bày về đề tài

của nhóm

● Đầu tiên là bạn Duân-trưởng nhóm phụ trách tổng hợp file word báo cáo và thiết kế hệ thống
trên blynk

● em- trung anh, sẽ làm giải thích code, giải thích hệ thống, làm slide và thuyết trình

● Bạn hiếu sẽ code chính và thiết kế mạch điện

● Hoàng sẽ tìm tài liệu tham khảo, tìm linh kiện và làm nội dung file word

● Trong quá trình làm thì tụi em cũng có trao đổi và trợ giúp phần việc của nhau rất nhiều ạ

Về đề tài, tụi em chọn Hệ thống tưới thông minh Dựa vào cảm biến độ ẩm đất và điều khiển từ xa thông
qua điện thoại di động

về mục dích và lý do chọn đề tài thì

Hệ thống tưới nước tự động kết hợp theo dõi từ xa thông qua điện thoại là hệ thống thiết bị
phụ trợ tốt nhất đáp ứng theo nhu cầu sinh trưởng của cây trồng đã và đang được ứng dụng rộng
trên các nước đang phát triển.

Tuy nhiên, ở Việt Nam chỉ vài ba năm trở lại đây, việc tận dụng hệ thống này mới trở thành xu
hướng. Hệ thống tưới nước trên cũng trở nên phổ biến hơn với người nông dân ở nông thôn cùng với
quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa nông thôn nhưng chưa dám mạnh dạng đưa vào sử dụng vì
chi phí cao.

Nắm bắt được nhu cầu cấp thiết trên, nhóm em quyết định chọn: “Xây dựng hệ thống tưới
thông minh sử dụng IoT” để làm đề tài báo cáo của nhóm.

Phần nội dung trình bày sẽ bao gồm 3 phần,

Phần 1 tổng quan hệ thống

Phần 2 quá trình thực hiện

Và phần 3 là kết quả demo

Trước tiên là phần 1, tổng quan hệ thống

1
● Đầu tiên thì nhóm em sử dụng bo mạch NodeMCU ESP8266 12-E để kết nối và điều khiển máy
bơm, cảm biến, rơ le và các đèn tín hiệu

● Tiếp theo là rơ le 5V để điều khiển bật tắt máy bơm và module cảm biến đo độ ẩm đất để đo độ
ẩm đất và gửi dữ liệu lên blynkcloud

● Tiếp theo là 3 bóng đèn led để minh hoạ cho 3 dạng thông báo :
đỏ : độ ẩm thấp
xanh : độ ẩm BT
vàng : độ ẩm cao

● Tiếp theo là mục tiêu ý tưởng đề tài

● Về lý thuyết

● Đầu tiên hệ thống sẽ đọc giá trị độ ẩm đất từ chân A0 của NodeMCU và hiển thị trên blynk bằng
chức năng value display

● Tiếp theo là 2 chế độ tuỳ chỉnh auto và manual thông qua button V2

● Trước tiên là chế độ auto, cho phép đặt ngưỡng trên và ngưỡng dưới của độ ẩm qua chức năng
numeric input

● Nếu độ ẩm cao hơn ngưỡng trên thì trên blynk sẽ bật đèn vàng và hiển thị cảnh báo độ ẩm cao
qua màn hình LCD

● Còn trên NodeMCU sẽ bật LED vàng và ngắt rơ le tắt máy bơm`

● Sơ đồ hệ thống sẽ bao gồm khối cảm biến đc nối với chân A0 của khối xử lý và rơ le nối với chân
D2 của khối xử lý, sau đó kết nối dây cáp với máy tính và chạy code để gửi dữ liệu lên blynk
server, từ đó có thể điều khiển hệ thống trên blynk web hoặc blynk app trên điện thoại

● Hình ảnh bảng mạch thực tế

2
● Đầu tiên là chế độ auto, tức là tự động ạ, khi bật chế độ này thì hệ thống sẽ liên tục đo độ ẩm
của đất và cập nhật dữ liệu trên blynk

● Khi đã có số liệu từ đo độ ẩm đất thì ta có thể tiến hành so sánh với các giá trị ngưỡng trên và
ngưỡng dưới tuỳ chọn. Tức là mình có thể chọn 1 giá trị ngưỡng trên sao cho khi độ ẩm lớn hơn
nó thì tức là độ ẩm cao, khi đó đèn led vàng sẽ sang’ và chuyển rơ le sang low, tức là tắt

● Và nếu giá trị độ ẩm đo được nằm giữa 2 mức ngưỡng thiết lập thì hệ thống sẽ hiện thông báo
độ ẩm bình thường và tắt rơ le máy bơm

● Và nếu giá trị độ ẩm đo được nhỏ hơn mức ngưỡng dưới đã đc thiết lập thì khi đó hệ thống sẽ
báo độ ẩm thấp và bật công tắc rơ le cho máy bơm đồng thời hiển thị trên màn hình LCD của hệ
thống thông báo “ độ ẩm thấp- đang tưới nước”

● Khi bật chế độ Manual thì ta có thể tự điều chỉnh bật tắt rơ le máy bơm bằng nút button màu
xanh như trong hình ạ

Sang phần 2 quá trình thực hiện

Phần này gồm 3 phần nhỏ khác là thiết kế hệ thống trên blynk, code trên Arduino IDE và thiết kế mạch
điện

● Phần đầu là thiết kế hệ thống trên blynk, trước tiên thì bọn em sẽ tạo datastream và gán các
đầu virtual pin cho từng thiết bị

● V1 là Value Display, có chức năng hiển thị giá trị cảm biến

● V2 là Styled Button, để điều chỉnh chế độ auto/manual

Hình bên phải là cách khởi tạo datastream cho V1

● Tiếp theo là V3, V4 để thiết lập giá trị ngưỡng trên, ngưỡng dưới

● V9 để bật tắt rơ le khi ở chế độ Manual

● V6 để hiển thị thông báo

3
● V10 11 12 là 3 bóng đèn led tượng trưng cho 3 mức độ độ ẩm cao- bình thường- thấp

● Và V8 là độ thị độ ẩm sử dụng số liệu từ V1 tức là số liệu độ ẩm đo được theo thời gian thực

● Phần 2 là thiết kế mạch điện và code cho NodeMCU

● Đầu tiên nối chân A0 với cảm biến độ ẩm đất sau đó code đọc giá trị độ ẩm đo đc và chuyển sang
giá trị %

● Sau đó nối chân D5 của module 8266 với chân của đèn led đỏ trên bảng mạch test board

● Tiếp theo là chân D6 với đèn led xanh và D7 với đèn led vàng,

● Bên code cho NodeMCU thì gán giá trị value1 = giá trị của V2, V2 là nút Auto/Manual để tuỳ
chỉnh giữa 2 chế độ tự động bằng điện với tự động bằng cơm ạ

● Sau đó nối chân D2 với rơ le và code cho nút bật tắt rơ le

Cuối cùng là phần 3

● Còn phần lớn code khác về khai báo với chạy chương trình và các điều kiện rang` buộc sẽ được
em giải thích chi tiết cùng với demo hệ thống

● Đầu tiên là giao diện hệ thống sau khi hoàn thiện trên blynk

You might also like