Lợi nhuận bình quân (chưa vd)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Lợi nhuận bình quân

- Lợi nhuận bình quân là một trong những chỉ số mà doanh nghiệp dùng để đo
lường trên mỗi đơn vị được sản xuất và bán ra ngoài thị trường.
- Lợi nhuận bình quân là chỉ số cho thấy các nhà đầu tư quan tâm theo dõi trong
suốt quá trình sản xuất và kinh doanh sản phẩm=> thể hiện mức độ cạnh tranh và
phát triển của các doanh nghiệp khác nhau
Cách xác định lợi nhuận bình quân
- Đánh giá hiệu quả làm việc của các doanh nghiệp thông qua việc tính toán lợi
nhuận bình quân của từng bộ phận đang hoạt động
- Cách tính toán được tỷ suất lợi nhuận trung bình của một sản phẩm hoặc một
doanh nghiệp đó là sử dụng cách tính lợi nhuận trung bình chia cho giá bán trung
bình hoặc doanh thu trung bình
- Đối với lĩnh vực chứng khoán,bạn có thể tính lợi nhuận bình quân các giao dịch
trong vòng 1 tháng của một mã lệnh cổ phiếu cụ thể hoặc trên toàn danh mục.
Nhờ vào đó,bạn có thể đánh giá được mức độ hiệu quả trong sự thay đổi của các
hoạt động giao dịch
Vai trò:
 Dễ dàng đưa ra sự lựa chọn
 Đánh giá mức độ hiểu quả
 Hỗ trợ việc thu mua
Cách tính lợi nhuận bình quân

Lợi nhuận bình quân = Doanh thu bình quân - Chi phí bình quân
Trong đó:
 Doanh thu bình quân:Mức doanh thu này được tính bằng tổng doanh thu chia cho
số lượng đơn vị sản phẩm được bán ra trên thị trường trong một khoảng thời gian
nhất định.
 Chi phí bình quân:Mức chi phí được tính bằng tổng chi phí phát sinh chia cho số
lượng đơn vị sản phẩm được sản xuất. Thông thường số lượng hàng hóa được sản
xuất sẽ bằng với số lượng hàng hóa bán ra.
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản như nhau đầu tư vào
các ngành khác nhau.Lợi nhuận binh quân là số lợi nhuận bằng nhau của như tư bản
như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau, ký hiệu là:

Nếu ký hiệu giá trị tư bản ứng trước là k thì lợi nhuận bình quân được tính như sau:
Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị của hàng hóa chuyền
hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất được tính như sau:
GCSX = (k + )
Điều kiện hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân,lợi nhuận bình quân,giá cả sản xuất:
Tư bản tự do di chuyển và sức lao động tự do di chuyển
Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa,lợi nhuận bình quân đã trở thành căn cứ cho các
doanh nghiệp lựa chọn ngành,nghề,phương án kinh dooanh sao cho có hiệu quả nhất .
Ví dụ:
Trong xã hội có 3 ngành sản xuất công nghiệp khác nhau: Cơ khí, dệt và da có tư bản
đầu tư đều là 100, tỷ suất giá trị thặng dư đều là 100% . Tư bản ứng trước chu chuyển
hết giá trị vào sản phẩm. Do tính chất kinh tế kỹ thuật mỗi ngành khác nhau nên cấu
tạo hữu cơ của các xí nghiệp cũng khác nhau. Nếu lợi nhuận bằng giá trị thặng dư thì
tỉ suất các ngành sẽ khác nhau
Ngành da có tỉ suất lợi nhuận cao nhất, tư bản các ngành khác sẽ chuyển sang ngành
da làm cho quy mô sản xuất ngành da mở rộng, sản phẩm da nhiều làm cho cung lớn
hơn cầu, giá cả sẽ hạ xuống. Ngược lại, quy mô sản xuất ở những ngành mà tư bản di
chuyển đi sẽ bị thu hẹp, cung nhỏ hơn cầu, giá cả tăng lên do đó tỷ suất lợi nhuận
tăng. Sự tự do di chuyển tư bản ngành này sang ngành khác để dành lợi nhuận cao đã
dẫn đến tỉ suất lợi nhuận ngang nhau, 30% là tỉ suất lợi nhuận mà mỗi ngành nhận
được, đó gọi là tỉ suất lợi nhuận bình quân, kí hiệu p‘

Tỉ suất lợi nhuận bình quân là con số trung bình của tất cả các tỉ suất lợi nhuận khác
nhau hay tỉ suất lợi nhuận bình quân là tỉ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư
và tổng tư bản xã hội.

Khi hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân có thể tính được lợi nhuận bình quân từng

ngành:  

Trong đó K là tư bản ứng trước của từng ngành. Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận
bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tư vào các ngành khác nhau. Nó chính là lợi
nhuận mà các nhà tư bản thu được căn cứ vào tổng tư bản đầu tư lợi nhuận với tỉ suất
lợi nhuận bình quân, không kể cấu tành hữu cơ của nó như thế nào.

You might also like