Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

SUY LUẬN

3.1 Định nghĩa và cấu trúc của suy luận

3.2 Tam đoạn luận đơn

3.3 Suy luận phức


3.1 Định nghĩa và cấu trúc của suy luận

Định nghĩa
Suy luận (còn gọi là suy diễn logic) là một hình thức của tư duy trong đó từ một số tri thức đã
có rút ra tri thức mới
3.1 Định nghĩa và cấu trúc của suy luận

Định nghĩa

Suy luận (còn gọi là suy diễn logic) là một hình thức của tư duy trong đó từ một số tri thức đã
có rút ra tri thức mới
Cấu trúc

Mọi kim loại đều dẫn điện


Sắt là kim loại
Vậy, sắt dẫn điện TIỀN
ĐỀ

KẾT
LUẬN
3.2 Tam đoạn luận đơn (AAA) AE/E

M khoa
Mọi đều có phương pháp của mình P
học
Logic học khoa học

S M

Logic học S có phương pháp của mình P


Cấu trúc, ví dụ

Trung từ
Đại
Mọi khoa học đều
M
cótiền
phương
Đại đề
từpháp
P của mình
Trung từ
Logic học là khoa học
S Tiểu tiền
M đề

Logic
Tiểu S có phươngĐại
từ học từ của
pháp P mình
Hình của tam đoạn luận đơn

Mọi người đều có quyền sống


Tử tội là người
Vậy tử tội có quyền sống

Ong là loài côn trùng


Ong có ích
Vậy một số loài có ích là loài côn trùng
Hình của tam đoạn luận đơn
M P P M
S M S M
S P S P
Hình 1 Hình 2

M P P M
M S M S
S P S P
Hình 3 Hình 4
KIỂU TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN
A, E, I, O

4 khả năng 4 khả năng 4 khả năng


X X = 64
Đại tiền đề Tiểu tiền đề Kết luận
Tính chu diên của S, P S
S: số chẵn P: chia hết cho 2

A I E O
Chủ từ + - + -
Thuộc từ - - + +
Quy tắc 1
• Trung từ M phải chu diên ít nhất một lần ở tiền đề

• Ví dụ sai:
Một số sinh viên (S) học logic (P) ->M
Bình học logic
Vậy Bình là sinh viên

P - i M_
S+ a M-
S+ a P-
Quy tắc 2
Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở kết luận

Ví dụ
Một số sinh viên NCKH
Bình không NCKH
Vậy Bình không là sinh viên

P- i M-
S+ e M+
S+ e P+
Quy tắc 3
Phải có ít nhất một trong hai tiền đề là phán đoán khẳng định

Quy tắc 4
Nếu một trong hai tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận phải phủ định

Quy tắc 5
Từ hai tiền đề đều khẳng định không thể rút ra kết luận phủ định
Quy tắc 6
Phải có ít nhất một tiền đề là phán đoán toàn thể

Quy tắc 7
Một trong hai tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận phải là phán đoán bộ
phận

Quy tắc 8
Từ hai tiền đề toàn thể không thể rút ra kết luận bộ phận

10/10/2021
Quy tắc về thuật ngữ
• Tam đoạn luận đơn có đúng ba hạn từ

• Ví dụ sai:
Một số sinh viên học logic
Bình học đại học
Vậy Bình là sinh viên
Có 4 hạn từ:
-Sinh viên
-Học logic
-Học đại học
-Bình
Áp dụng
• Xét kiểu AII – 3

M + a P-
M - i S-
S–iP–
Thỏa mãn cả 8 quy tắc

Đúng
Áp dụng

Hãy xét suy luận:


• Mọi thứ hiếm đều đắt tiền
• Ngọc là thứ hiếm
• Vậy ngọc đắt tiền
• Kết quả
M + a P- Đúng
S + a M-
S+aP-
Áp dụng

Ngựa vằn là động vật ăn cỏ


Sư tử ăn thịt động vật ăn cỏ
Vậy, sư tử ăn thịt ngựa vằn
Áp dụng

• Dê ăn cỏ
• Bò ăn cỏ
• Vậy thịt bò ngon như thịt dê.
Tam đoạn luận giản lược

Là tam đoạn luận đơn mà một tiền đề hoặc kết


luận đã bị lược bỏ (để ngầm hiểu).
•Ví dụ
Mọi sinh viên đều phải biết tự học
Nên Dũng phải biết tự học

Tiền đề bị lược bỏ: Dũng là sinh viên


Phục hồi tiền đề bị lược bỏ của tam đoạn luận
(A/E) M+ e P+
P+ e M+
S+aM-
S+eP+
3.3 Suy luận phức

Suy luận phức là dạng suy luận có một số tiền đề là phán đoán phức hoặc tất cả
các tiền đề là phán đoán phức.
CÁC DẠNG SUY LUẬN
PHỨC THÔNG THƯỜNG
MODUS PONENS
((A  B) & A)  B

Nếu Trời mưa Thì Đường ướt. Mưa

 B, ướt
AĐường A
B
Nếu Yêu Thì Khổ. Yêu

Khổ
MODUS TOLLENS
((A  B) & B)  A
A

Nếu Trời mưa Thì Đường ướt. Đường không ướt

A  B, B
Trời không mưa
A
Nếu Không Phá rừng Thì Không bị lũ lụt. Bị lũ lụt

Phá rừng
Tam đoạn luận điều kiện
((A  B) & (B C))  (A  C)

Nếu tin vào số phận thì không làm gì cả.


Nếu không làm gì cả thì nghèo đói

Nếu tin vào số phận thì Nghèo đói

AB
BC
AC
Tam đoạn luận điều kiện

Nếu ăn mặn thì khát nước


AB
Nếu khát nước thì uống nước BC
Nếu uống nước thì đỡ khát CD
AD
Nếu ăn mặn thì đỡ khát nước
Tam đoạn luận lựa chọn

Có thể đi du lịch hoặc về quê ăn tết. Không về quê ăn tết

A v B, A
Đi du lịch
B

Chịu khó học, hoặc là thất nghiệp. Không chịu khó học

Thất nghiệp
Tam đoạn luận lựa chọn

A v B, A
B

Hoặc VN thắng, hoặc Thái Lan thắng. Việt Nam Thắng

Thái Lan không thắng (thua)


Song quan luận

Nếu yêu thì khổ Nếu không yêu thì cũng khổ

Khổ

A  B, A  B
B

You might also like