Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG

Số điện thoại anh xusima : 0972.531.803


Facebook : Nguyễn Đăng (xusima)
Địa chỉ lớp học :
Cơ sở 1: 49 Trần Phú -Hải Phòng
Cơ sở 2: 165 Hoàng Quốc Việt - Kiến An
..............................................................................................................................................................................
ĐỀ THI TEST NHANH - SỐ 16
(30 câu -15 phút )
..............................................................................................................................................................................
a)18 câu lý thuyết
Câu1. Chọn phát biểu sai ,trong dao động điều hòa ,với gốc tọa độ là vị trí cân bằng thì biên độ của vật.
A. là giá trị cực đại của của li độ vật B. luôn dương
C. bằng chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật D. bằng một nửa chiều dài quỹ đạo dao động của vật
..............................................................................................................................................................................
Câu2. Chọn câu sai khi so sánh pha của các đại lượng trong dao động điều hòa ?
π
A. li độ và gia tốc ngược pha nhau. B. li độ chậm pha hơn vận tốc góc .
2
π π
C. gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc 2 . D. gia tốc chậm pha hơn vận tốc góc 2 .
............................................................................................................................................................................
Câu3. Trong dao động điều hoà.Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và thời gian t một
A. đường thẳng B. đoạn thẳng C. đường elip D. hình sin
.............................................................................................................................................................................
Câu4. (ĐH 2016 ) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng
gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
A. tăng √2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.
..............................................................................................................................................................................
Câu5. (ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi.
………………………………………………………………………………………………………………….
Câu6. Trong dao động điều hòa con lắc lò xo,tập hợp nào gồm các đại lượng không đổi theo thời gian?
A. Biên độ, gia tốc. B. Vận tốc, lực kéo về. C. Chu kì, cơ năng. D. Tần số, pha dao động.
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu7. (SGK)Một con lắc đơn đang dao động với biên độ nhỏ.Chu kì con lắc không thay đổi khi ?
A.thay đổi chiều dài con lắc. B.thay đổi gia tốc trọng trường.
C.tăng biện độ góc đến 300 D.thay đổi khối lượng của con lắc.
..............................................................................................................................................................................
Câu8. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biện độ góc α0
rad. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α rad, nó có vận tốc là v. Khi đó, ta có biểu thức:
v2 v2 gv2
A. = α20 − α2 B. α2 = α20 − glv 2 C. α20 = α2 + ω2 D. α2 = α20 −
gl l
..............................................................................................................................................................................
Câu9. Có bốn con lắc lò xo giống hệt nhau được đặt trong các môi trường khác nhau là: không khí (a), nước
(b), dầu (c) và dầu rất nhớt (d). Nếu cùng kích thích cho bốn con lắc dao động với cơ năng ban đầu như nhau
thì con lắc trong môi trường nào dừng lại cuối cùng:
A. (b). B. (d). C. (a). D. (c).
..............................................................................................................................................................................
Câu10. Dao động cưỡng bức có
A. chu kì dao động bằng chu kì dao động riêng
B. biên độ dao động có giá trị cực đại
C. biên độ dao động không phụ thuộc chu kì ngoại lực tuần hoàn
D. chu kì dao động bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn
..............................................................................................................................................................................
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
Câu11. (TN2008) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với
phương truyền sóng.
B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương
truyền sóng.
..............................................................................................................................................................................
Câu12. (TN2007) Một sóng âm truyền trong không khí, các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc
truyền sóng, bước sóng; đại lượng nào không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng
..............................................................................................................................................................................
Câu13. Ném một hòn đá xuống mặt nước thấy các đường tròn đồng tâm lan rộng trên mặt nước .Có thể kết luận
điều gì
A. Sóng là sóng dọc B. Sóng là sóng ngang
C. Sóng nước có biên độ tăng dần D. Tốc độ truyền các gợn đi xa nước là chạm dần
..............................................................................................................................................................................
Câu14. Chọn câu sai khi nói về sự lan truyền sóng cơ:
A. Sóng được truyền đi và không mang theo các phần tử vật chất môi trường đi theo.
B. Trong một môi trường các sóng có tần số khác nhau làn truyền với cùng một tốc độ.
C. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn
D. Sóng có biên độ càng lớn thì truyền đi càng nhanh
..............................................................................................................................................................................
Câu15. ( ĐH_2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
..............................................................................................................................................................................
Câu16. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, ngược pha, những điểm dao động với
biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, 1, 2,... có giá trị là :
kλ 1
A. d2 − d1 = kλ B. d2 − d1 = C. d2 − d1 = 2kλ D. d2 − d1 = (k + ) λ
2 2
.........................................................................................................................................................................
Câu17. (SBT) Sóng phản xạ
A. luôn bị đổi dấu. B. luôn không bị đổi dấu.
C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. D. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động.
.........................................................................................................................................................................
Câu18. (ĐH 2017 ). Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng
cách giữa hai bụng liên tiếp là
𝛌 λ
A.2λ B. λ C. 𝟐. D. 4
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
b)12 bài tập vận dụng thấp.
Câu19. (NQ)Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo là một
𝜑(𝑟𝑎𝑑)
đoạn thẳng AB có độ dài là 20 cm. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng,trục
tọa độ trùng với đoạn AB, đồ thị pha dao động φ phụ thuộc vào thời gian t như
hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là ? 3,925
π π
A.v= 10 π cos(πt + 4 ) cm/s B.v= 10 π cos(πt − 4 ) cm/s
π π
𝑡 (s)
C.v= 20 π cos(2πt + 4 ) cm/s D.v= 20π cos(2πt − 4 ) cm/s 0
0,75
−0,785

..............................................................................................................................................................................
Câu20. Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng với phương trình:x = 5cos(2t +  )cm. Tính quãng
đường vật đi được trong 4,25s đầu
A.42,5cm B. 90cm C. 85cm D. 88,5cm
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu21. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và một vật nặng có khối lượng m1. Con lắc dao động điều hòa với
chu kì T1. Thay vật m1 bằng vật có khối lượng m2 và gắn vào lò xo nói trên thì hệ dao động điều hòa với chu
kì T2. Nếu chỉ gắn vào lò xo ấy một vật có khối lượng m = 2m1 + 3m2 thì hệ dao động điều hòa với chu kì
𝑇2 𝑇22 𝑇2 𝑇22
A. √3T12 + 2T22 . B. √2T12 + 3T22 . C. √ 31 + . D. √ 21 + .
2 3
..............................................................................................................................................................................
Câu22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật có khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k = 20
N/m.Kích thích cho vật dao động điều hòa. Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và độ lớn lực đàn hồi cực
𝐹
tiểu tác dụng vào vật trong quá trình vật dao động là 𝐹𝑚𝑎𝑥 = 4. Biên độ dao động của vật là?
𝑚𝑖𝑛
A. A = 5 cm. B. A = 10 cm. C. A = 6cm. D. A = 7,5 cm
………………………………………………………………………………………………………………
Câu23. Hai con lắc lò xo nằm ngang cấu tạo giống nhau dao động điều hoà trên x
cùng trục tọa độCho đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Với x, A, 𝑊𝑡 , 𝑊 𝐴1
là li độ , biên độ ,thế năng , cơ năng ở thời điểm bất kì thì hệ thức đúng là ? 𝐴2
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng . Hệ thức đúng là ?
𝑥 𝑥 𝑊 𝑊 9 𝑂
A.𝐴1 = 𝐴2 . B. 𝑊đ1 = 𝑊1 = 4 t
1 2 đ2 2
𝑥 2 𝑥 2 𝑊 𝑊 −𝐴2
C.( 1 ) + ( 2 ) = 1. D. 𝑡1 + 𝑡2 = 1 −𝐴1
𝐴1 𝐴2 𝑊1 𝑊2

………………………………………………………………………………………………………………
Câu24. Một con lắc đơn có chiều dài 0,64 m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Quả nặng của con lắc là quả cầu
nhỏ bằng sắt non, khối lượng 10 (g). Con lắc dao động trong từ trường đều, lực từ tác dụng vào quả cầu có
cường độ 0,002 N và có phương thẳng đứng hướng lên. Tính chu kì con lắc.
A.1,62s B.1,59s C.2,16s D.2,62s
......................................................................................................................................................................
Câu25. (ĐH 2009)Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
 
động này có phương trình là x1 = A1 cos t và x2 = A2 cos  t +  . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng
 2
của vật
2𝐸 𝐸 𝐸 2𝐸
A. B. C. 𝜔2 (𝐴2 +𝐴2 ) D. 𝜔2 (𝐴2 +𝐴2 )
𝜔2 √𝐴21 +𝐴22 𝜔2 √𝐴21 +𝐴22 1 2 1 2

..............................................................................................................................................................................
Câu26. Người ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương
vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ A và chu kỳ T = 1,8 (s). Sau 3 giây chuyển động
truyền được 15 m dọc theo dây. Tìm bước sóng λ của sóng tạo thành truyền trên dây.
A. λ= 9 m. B. λ= 6,4 m. C. λ= 4,5 m. D. λ= 3,2 m.
..............................................................................................................................................................................
Câu27. Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + π/3) (trong đó u tính bằng đơn
vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi
1m/s. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M
cách O một khoảng 45cm.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu28. Một sóng ngang lan truyền trong môi trường đàn hồi có tốc độ truyền
sóng v = 2,0 m/s. Xét hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng
(sóng truyền từ M đến N). Tại thời điểm t, hình ảnh sóng được mô tả như
hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox.
Vận tốc điểm N tại thời điểm t là
A. 10𝜋 cm/s B. -10𝜋 cm/s C. ‒20𝜋 cm/s D. 20𝜋 cm/s
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu29. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách 6,2λ trên đường kính của
một vòng tròn bán kính R = 8λ và đối xứng qua tâm vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước
sóng λ. Tính số điểm dao động cực tiểu trên vòng tròn.
A. 12. B. 22. C. 24. D. 26.
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
Câu30. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm
trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5mm
..............................................................................................................................................................................

You might also like