Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

[1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất đề tài nhóm

Lớp: ______A12____ Tên nhóm: ___Nhom 5______ Tên thành viên: __Đỗ Hoàng Bảo Thy

Phiếu này được sử dụng để thu thập thông tin về vấn đề mỗi cá nhân đã chọn.
Dựa vào các thông tin thu thập được, hãy đề xuất đề tài nhóm nghiên cứu tạm thời.

Chủ đề lớp: mục tiêu phát triển bền vững Vấn đề cá nhân đã chọn: Đóng góp vào
sdgs SDGs nào?

Minh họa: Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện kết quả tìm kiếm của bạn. Nêu tên từng
hình ảnh, biểu đồ được sử dụng.

Bản đồ các vùng nhiễm Asen

Sông Đà bị ô nhiễm
Khu sinh hoạt của dân Long An

Các hóa chất làm ô nhiễm mạch nước ngầm nghiêm trọng
Bão lũ làm ô nhiễm môi trường

Chất thải y tế làm ô nhiễm nguồn nước

Nước sông Đáy, đoạn qua xã Lam Điền đã bị biến màu đen, hôi tanh
Chung tay góp sức bảo vệ môi trường

Mô tả: Giải thích, phân tích chi tiết những thông tin bạn đã điều tra, tìm hiểu được về vấn đề cá nhân đã chọn.

Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở VN

Theo số liệu thống kê ô nhiễm môi trường nước của UNEP thì 60% nguồn
nước trên các dòng sông của 3 châu lục Á-Phi-Âu bị ô nhiễm. Theo Unicef thì
5 quốc gia có nguồn nước ô nhiễm nặng nhất là: Indonesia, Thái Lan,
Philippines, Trung Quốc và Việt Nam

Tại Việt Nam có khoảng 17 triệu dân chưa tiếp cận được nước sạch (báo cáo
mới nhất của viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường). Họ phải sử dụng các
nguồn nước ô nhiễm từ nước mưa, nước giếng khoan, và nước máy lọc chưa
đảm bảo an toàn.

Tại Hà Nội có hơn 1.000m3 rác thải và gần 400.000m3 nước thải thải ra môi
trường mỗi ngày nhưng chỉ có khoảng 10% trong số đó được xử lý. Lượng
nước thải của Thủ đô đổ hết ra các sông ngòi, kênh rạch như: Sông Tô Lịch,
sông Nhuệ, sông Đà, hồ Linh Đàm,… Đáng chú ý con sông Tô Lịch từng được
xem là “Long Mạch của Thủ đô” nay tình trạng ô nhiễm đã rất cao. Nước bốc
mùi hôi thối khiến người dân, du khách không thể “thở nổi” khi đi ngang qua
đây.

Tại cụm khu công nghiệp Thanh Lương Hồ Chí Minh ước tính mỗi ngày có
khoảng 5.000m3 nước thải ô nhiễm từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm….
Tại các khu vực kênh quanh các quận 8,11,6,.. đang bị ô nhiễm nặng. Đặc biệt
là kênh Tàu Hủ khi nơi đây là nơi tập kết lượng nước, rác thải tại các quận đổ
về. Nhiều hộ dân sống tại đây phải đối mặt với tính trạng ô nhiễm nguồn nước
nặng và mùi hôi thối từ kênh Tàu Hủ bốc lên mỗi ngày. Ảnh hưởng tới đời
sống, sức khỏe của các hộ dân sống gần đây.
Theo Bộ Y tế, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn trung bình mỗi năm có
đến 9000 người chết do sử dụng nguồn nước bẩn, hơn 100.000 người mắc ung
thư.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
- Ô nhiễm môi trường nước tự nhiên và nhân tạo.
- Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.
- Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.
- Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Ô nhiễm do rác thải y tế.

Hậu quả ô nhiễm môi trường nước


- Hậu quả đối với con người :
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm lâu ngày sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh về
đường ruột, dịch tả, các bệnh lý về da, nguy hiểm hơn còn khiến chúng ta ngộ
độc, mắc các bệnh như ung thư, dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ….

- Hậu quả đối với sinh vật, thực vật :


Các hóa chất, vi khuẩn tồn tại trong nước khiến cho các sinh, thực vật chết
dần chết mòn, làm mất cân bằng hệ sinh thái.

Nguồn nước bị ô nhiễm cũng khiến cho các thực vật ngày càng còi cọc, khó
phát triển và thậm chí là không phát triển được.

- Hậu quả đến kinh tế :


Khi con người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẻ khiến sức khỏe giảm sút,
kéo theo năng suất làm việc ngày càng kém. Làm mất mỹ quan đô thị khi lượng
rác thải và nước thải bốc mùi hôi thối khó chịu. Chính những tác nhân đó làm
kìm hãm sự phát triển kinh tế của xã hội.

Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước


- Mỗi người trong chúng ta phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,
không xả thải bừa bãi.
- Nhà nước cần có các hoạt động tuyên truyền về tác hại của việc ô nhiễm
nguồn nước, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nhân dân (đặc biệt
các vùng dân tộc thiểu số và nông thôn).
- Cần xử lý triệt để các nhà máy xí nghiệp chưa xử lý nước thải mà thải
thẳng ra môi trường hoặc xử lý không đạt chuẩn.
- Cải tiến hệ thống xử lý rác thải, nguồn nước để xử lý lượng rác thải,
nước thải được thải ra mỗi ngày.
- Khuyến khích nông dân xây dựng các hầm chứa, hầm biogas để xử lý
phân và nước tiểu của các động thực vật. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu,
đặc biệt là các hóa chất cấm.
- Xây dựng các điểm tập kết, thu gom rác, tránh tình trạng xả rác bừa bãi,
vứt rác ra ao hồ sông suối.
- Tuyên truyền, kêu gọi người dân thu gom rác thải tại các ao hồ, sông
suối, biển.-

Đề xuất đề tài nhóm: Sau khi thu thập thông tin cần thiết, kết luận lại đề tài nghiên cứu, đồng thời chỉ rõ 3
thành phần cơ bản trong đề tài đề xuất: ‘Đối tượng’, ‘Vấn đề hiện tại của đối tượng’ và nơi vấn đề đang diễn ra

Đề xuất đề tài nhóm: (nêu rõ vấn đề bạn quan tâm giải quyết):
………………………………………………………………………………………………...

Ví dụ:

Nguồn thông tin: Liệt kê tất cả các nguồn sử dụng để thu thập thông tin.
Bài báo:
Tên tác giả. (Năm). Tên tài liệu tham khảo. Link đường dẫn tài liệu.
Tên tác giả. (Năm). Tên tài liệu tham khảo. Tên nguồn của tài liệu. Link đường dẫn tài liệu.
Phỏng vấn:
Tên người cung cấp thông tin. (thời gian). Địa điểm.
VD:
Tuệ Minh và Khánh Duy. (2021). Hạn chế ô nhiễm không khí tại các đô thị. Nhân Dân. Truy cập tại:
https://nhandan.vn/khoa-hoc-thien-nhien/han-che-o-nhiem-khong-khi-tai-cac-do-thi-631210/

You might also like