Bai Giang Chuong 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

CHƯƠNG 3: CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

1. Công của lực và công suất.

2. Động năng.

3. Thế năng.

4. Cơ năng.

5. Năng lượng.
1. Công của lực và công suất.
a) Công của lực
* Lực không đổi và chuyển dời thẳng


W  F .s  F .s cos  (1)
- Đơn vị: Jun (J)
- Đại lượng có giá trị đại số (có thể dương, âm, bằng không)
- Hiểu rõ công thực hiện bởi lực nào?
* Lực thay đổi và chuyển dời cong

  P2
P2

W   F .ds   F .ds. cos  (2)


P1 P1

P2

W   ( Fx dx  Fy dy  Fz dz ) (3)
P1
x2 y2 z2

  Fx dx   Fy dy   Fz dz
x1 y1 z1

Chú ý: Công toàn phần thực hiện bởi nhiều lực lên vật
Wtot  W1  W2  W3  ... (4)
* Các trường hợp cụ thể
• Công của lực ma sát
P2
o
Wms   Fmsđ .ds. cos(180 )   Fmsđ .s (5)
P1

• Công của lực đàn hồi

x2 x2
1 2 1 2
Wđh   Fx dx   ( kx)dx  kx1  kx2 (6)
x1 x1
2 2
• Công của trọng lực

Wtl  mgy1  mgy2 (7)


b) Công suất
Công suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện
công của lực.
* Công suất trung bình W
Pav  (8)
t

Đơn vị: Oát (W)


* Công suất tức thời
dW
P (9)
dt
  
dW ds 
P  F .  F .v  Fv cos  (10)
dt dt
2. Động năng
a) Động năng
Động năng là năng lượng của vật có được do chuyển động.
1 2
K  mv (11)
2
Đơn vị: Jun (J)
Đại lượng vô hướng dương và phụ thuộc vào HQC
b) Định lý công – động năng
1 2 1 2
Wtot  mv2  mv1
2 2
 K 2  K 1  K (12)
Ví dụ 4: Một ô tô khối lượng 2000 kg đang chuyển động trên
đường nằm ngang với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh. Lực
hãm có độ lớn 11250 N. Tính quãng đường ô tô đi được kể từ
lúc hãm phanh cho tới khi dừng lại.

ĐS: 20 m
3. Thế năng
a) Thế năng
Thế năng: U
Đơn vị: Jun (J)

b) Thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường).


Là năng lượng mà vật có được do tương tác giữa vật và trái đất
U = mgy (13)
Chú ý: là hàm không đơn giá - phụ thuộc vào việc chọn gốc O.
Công của trọng lực trong dịch chuyển từ P1 đến P2 .
Wgrav = mgy1 – mgy2
= U1 – U2 (14)
→ Công thực hiện bởi trọng lực lên vật bằng độ giảm thế năng
trọng trường.
Chú ý:
- Thế năng phụ thuộc vào gốc tọa độ nhưng ΔU thì không
- Wgrav không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và cuối.
c) Thế năng đàn hồi

Khi nào xuất hiện lực đàn hồi?


Thế năng đàn hồi lò xo

1 2
U  kx (15)
2
Chú ý: (12) có giá trị khi chọn gốc thế
năng ở vị trí lò xo không biến dạng.
* Công thực hiện bởi lực hồi
1 2 1 2
Wel  kx1  kx2
2 2
 U1  U 2 (16)

d) Lực bảo toàn


4. Cơ năng – định luật bảo toàn cơ năng
a) Cơ năng
E=K+U (17)

Wother = E2 – E1 (18)
b) Định luật bảo toàn cơ năng
5. Năng lượng – Định luật bảo toàn năng lượng
Ví dụ 5: Một cậu bé trượt xuống một dốc cong là ¼ đường tròn
có R = 3m như hình vẽ. Cậu bé trượt không vận tốc ban đầu.
Bỏ qua mọi ma sát. Tìm tốc độ của cậu bé ở đáy đường cong.

You might also like