Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

2.

4 Hai biến định lượng

2.4.1 Thời gian học và BMI

Hệ số tương quan – R 0.096

Hệ số xác định – R^2 0.0093

Phương trình hồi quy Thời gian tự học = -1.55*BMI + 172.1

Bảng 2.4.1 Bảng thống kê mối liên hệ giữa thời gian học và BMI

400
350
300
Thời gian tự học

250
200 y=-1.5512x + 172.07
R^2= 0.0093
150
100
50
0
10 15 20 25 30 35 40 45
BMI

Nhận xét: Dựa trên đồ thị, Thời gian tự học càng nhiều thì BMI càng giảm hay nói cách khác có một
mối tương quan nghịch chiều (âm) giữa Thời gian tự học và BMI. Với R=0.096, ta thấy nếu BMI tăng
1 thì thời gian tự học sẽ giảm 0.096 phút. Với R^2=0.0093( 0.93%), thì có 0.93% sự biến thiên của
Thời gian tự học là do sự biến thiên của BMI.
2.4.2 Thời gian tự học và Độ cận thị
Hệ số tương quan – R 0.024
Hệ số xác định – R^2 0.0005
Phương trình hồi quy Thời gian tự học = 0.71* Độ cận thị + 137.1
Bảng 2.4.2 Bảng thống kê mối liên hệ giữa Thời gian học và Độ cận thị
400
350
300
Thời gian tự học

250
200 y=0.70662x + 137.1
R^2=0.0005
150
100
50
0
0 2 4 6 8 10 12
Độ cận thị

Biểu đồ 2.4.2 Biểu đồ phân tán giữa Thời gian học và Độ cận thị
Nhận xét: Dựa trên đồ thị, Thời gian tự học càng nhiều thì Độ cận thị càng lớn hay nói cách khác có
một mối tương quan thuận chiều (dương) giữa Thời gian tự học và Độ cận thị. Với R=0.024, ta thấy
nếu độ cận thị tăng lên 1 độ thì thời gian tự học sẽ tăng 0.024 phút. Với R^2=0.0005( 0.05%), thì có
0.05% sự biến thiên của Thời gian tự học là do sự biến thiên của Độ cận thị.
2.4.3 Thời gian tự học và Thời gian thể dục
Hệ số tương quan – R 0.085
Hệ số xác định – R^2 0.0072
Phương trình hồi quy Thời gian tự học = 0.188* Thời gian thể dục + 133.3
Bảng 2.4.3 Bảng thống kê mối liên hệ giữa Thời gian học và Thời gian thể dục.

200
180
160
140
Thời gian tự học

120
100 y= 0.1882x + 133.3
80 R^2=0.0072
60
40
20
0
0 50 100 150 200 250 300 350 400
Thời gian thể dục

Nhận xét: Dựa trên đồ thị, Thời gian tự học càng nhiều thì Thời gian thể dục càng lớn hay nói cách
khác có một mối tương quan thuận chiều (dương) giữa Thời gian tự học và Thời gian thể dục. Với
R=0.085, ta thấy nếu thời gian thể dục tăng lên 1 phút thì thời gian tự học sẽ tăng 0.085 phút. Với
R^2=0.0072( 0. 72%), thì có 0. 72% sự biến thiên của Thời gian tự học là do sự biến thiên của Thời
gian thể dục.
2.4.4 Thời gian tự học và Chiều cao
Hệ số tương quan – R 0.122
Hệ số xác định – R^2 0.0148
Phương trình hồi quy Thời gian tự học = -1.017* Chiều cao + 305.7
Bảng 2.4.4 Bảng thống kê mối liên hệ giữa Thời gian học và Chiều cao.

400
350
300
Thời gian tự học

250
200 y=-1.01744x + 305.7
R^2= 0.0148
150
100
50
0
140 150 160 170 180 190
Chiều cao

Nhận xét: Dựa trên đồ thị, Thời gian tự học càng nhiều thì Chiều cao càng thấp đi hay nói cách khác có
một mối tương quan nghịch chiều (âm) giữa Thời gian tự học và Chiều cao. Với R=0.122, ta thấy nếu
chiều cao tăng 1cm thì thời gian tự học sẽ giảm 0.122 phút. Với R^2=0.0148( 1.48%), thì có 1.48% sự
biến thiên của Thời gian tự học là do sự biến thiên của Chiều cao.
2.4.5 Thời gian tự học và Cân nặng
Hệ số tương quan – R 0.118
Hệ số xác định – R^2 0.0139
Phương trình hồi quy Thời gian tự học = -0.52* Cân nặng + 168.9
Bảng 2.4.4 Bảng thống kê mối liên hệ giữa Thời gian học và Cân nặng.
400
350
300
Thời gian tự học

250
200 y= -0.5176x + 168.9
150
R^2=0.0139
100
50
0
30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130
Cân nặng

Nhận xét: Dựa trên đồ thị, Thời gian tự học càng nhiều thì Cân nặng càng giảm hay nói cách khác có
một mối tương quan nghịch chiều (âm) giữa Thời gian tự học và Cân nặng. Với R=0.118, ta thấy nếu
cân nặng tăng 1kg thì thời gian tự học sẽ giảm 0.118 phút. Với R^2=0.0139( 1.39%), thì có 1.39% sự
biến thiên của Thời gian tự học là do sự biến thiên của Cân nặng.

You might also like