CƠ CẤU TỔ CHỨC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

*CÁCH THỨC HÌNH THÀNH

Chính phủ Hoa Kỳ có 2 đảng chính là đảng Cộng Hòa và Đảng Dân chủ , mỗi đảng tự bầu ra 1
ứng cử viên để tranh cử cho vị trí tổng thống 4 năm 1 lần , và ứng cử viên bầu cho mình 1 người
đổng tranh cử ( sẽ đảm nhiệm vai trò phó tổng thống sau này )

*CƠ CẤU TỔ CHỨC


1.Nhánh hành pháp ( Tổng thống )
-Đứng đầu là tổng thống.
-Đứng sau tổng thống là phó tổng
- Và có 15 bộ phận hành pháp liên bang được thành lập, thực thi và giám sát các quy tắc dày
đặc. Là cơ quan hành chính của Tổng thống, các bộ phận hành pháp tạo nên Nội các cố vấn cho
tổng thống. Người đứng đầu các bộ phận này gọi là Thư ký, được tổng thống bổ nhiệm và nhận
chức sau khi được Thượng viện xác nhận
2.Nhánh lập pháp ( Quốc hội )
Xã hội nào cũng cần luật pháp. Tại Hoa Kỳ, quyền làm luật được trao cho Quốc hội. Quốc hội
chia thành 2 nhóm: Thượng viện và Hạ viện với thành viên được bầu chọn từ mỗi bang.
-Thượng viện gồm 2 Thượng nghị sĩ cho mỗi tiểu bang
-Hạ viện dựa trên dân số, tổng cộng 435 thành viên.
3.Nhánh tư pháp (Tòa án tối cao )
Nhánh Tư pháp được tạo thành từ Tòa án Tối cao Hoa Kỳ (SCOTUS), gồm 9 thành viên, cấp cao
nhất là vị trí Chánh án Hoa Kỳ. Thành viên Tòa án Tối cao được bổ nhiệm bởi Tổng thống đương
nhiệm khi trống chỗ. Thượng viện phải chấp thuận 1 người được đề cử bằng đa số phiếu. Mỗi
thành viên Tư pháp phục vụ trọn đời, mặc dù họ có thể từ chức hoặc bị luận tội.

Nhánh Tư pháp cũng gồm các tòa án cấp thấp hơn. Toàn bộ hệ thống tòa án Liên bang được gọi
là “những người bảo vệ Hiến pháp”, chia thành 12 quận Tư pháp. Nếu 1 vụ việc được phản đối
ngoài tòa án quận, nó sẽ chuyển đến Tòa án Tối cao để có quyết định cuối cùng.

*CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ


1.Nhánh hành pháp
-Tổng thống- người đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia trong quan hệ ngoại giao và là Tổng tư
lệnh cho tất cả các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ. Tổng thống chịu trách nhiệm triển khai và thực
thi các luật do Quốc hội viết ra. Hơn nữa, ông bổ nhiệm người đứng đầu các cơ quan liên bang,
bao gồm cả Nội các, để đảm bảo pháp luật được thực thi.
-Phó tổng thống -người phải sẵn sàng đảm nhận chức vụ tổng thống nếu có yêu cầu, cũng là
người tiếp theo để kế vị nếu Tổng thống hiện tại chết hoặc mất khả năng đảm nhiệm khi đương
chức hoặc có quá trình luận tội xảy ra
2.Nhánh lập pháp
.Hạ viện Hoa Kỳ soạn thảo luật pháp và có một số trách nhiệm đặc biệt . Chỉ hạ viện mới có thể :
-Đề xuất những đạo luật về thuế.
-quyết định việc một viên chức chính phủ bị tố cáo phạm tội hình chống lại tổ quốc sẽ bị
đưa ra xét xử trước Thượng Viện hay không . Quy trình này gọi là Truất Phế
.Thượng viện Hoa Kỳ
Quyền lực của Thượng viện
-Đồng ý hoặc không đồng ý đối với bất cứ thỏa thuận nào mà Tổng thống ký với quốc gia khác
hoặc những tổ chức của các quốc gia khác.
-Đồng ý hoặc không đồng ý đối với bất cứ ai mà Tổng Thống chọn vào những chức vụ cao cấp .
xét xử những quan chức chính phủ bị hạ viện truất phế.
3.nhánh tư pháp
Là tòa án tối cao của hoa kỳ . Có 9 chánh án trong tối cao pháp viện . Họ là những “Thẩm
Phán” . Tổng thống chọn những chánh án trong Tối Cao Pháp Viện , và họ có thể phục vụ suốt
đời . Tối Cao Pháp Viện có thể bác bỏ cả luật pháp của tiểu bang và liên bang nếu những đạo
luật này mâu thuẫn với hiến pháp.

You might also like