Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Phần 1: TÍNH TOÁN NHIỆT.

Bảng số liệu ban đầu của ĐCĐT

CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG CƠ VOLVO XC60 (2022)


STT Tên thông số Ký Giá trị Đơn vị Ghi chú
hiệu
1 Kiểu động cơ Động cơ
xăng, tăng
áp
2 Số kỳ  4 Kỳ
3 Số xylanh I 4 -
4 Góc mở sớm xupap nạp α1 Độ
5 Góc đóng muộn xupap α2 Độ
nạp
6 Góc mở sớm xupap xả β1 Độ
7 Góc đóng muộn xupap xả β2 Độ
8 Công suất của động cơ Pmax 184 kW
9 Thể tích xylanh Vd 1996 cc
10 Số vòng quay động cơ N 5400 v/ph
11 Tỷ số nén ε 10,8
12 Moment xoắn Mmax 350 Nm
13 Thông số kết cấu S/D 82,0/93,2
A. CÁC THÔNG SỐ CẦN CHỌN.
1. Áp suất môi trường po.
 Áp suất môi trường p0 là áp suất khí quyển.

p0 = 0,1013 (MPa).

2. Nhiệt độ môi trường T.

T0 = 29oC = 302K.

3. Áp suất khí nạp trước quá trình nạp.


 Động cơ tăng áp nên pk > po. Chọn pk = 0,14 (MPa).
4. Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp.
 Đối với động cơ xăng 4 kỳ tăng áp nếub không làm mát trung gianthì Tk
được xác định theo công thức:
m−1
p
T k =T 0 .( k ) m
p0

 Và m là chỉ số giản nở đa biến trung bình thông thường chọn m = 1,4.

T k =T 0 .¿

5. Áp suất cuối quá trình nạp pa.


 Áp suất cuối quá trình nạp pa với động cơ xăng tăng áp ta có thể chọn
trong phạm vi pa = (0,88÷0,98) pk.
Chọn pa = 0,88.pk = 0,88×0,14 = 0,123 (MPa).
6. Áp suất khí sót pr.
pr = (1,05 ÷1,1) pth
pth = (1,02 ÷ 1,04). po. Chọn pth = 1,02 po = 1,02. 0,1013 = 0,103 MPa
Chọn pr = 1,05. pth = 1,05. 0,103 = 0,108 MPa
7. Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới ΔT.
 Mức độ sấy nóng khí nạp mới phụ thuộc vào tốc độ lưu thông của khí
nạp. Với động cơ xăng tăng áp ta chọn ΔT = 20K.
8. Nhiệt độ khí sót (khí thải) Tr.
 Nhiệt độ khí sót phụ thuộc vào chủng loại động cơ trong phạm vi
 Tr = (900÷1100K). Ta có thể chọn Tr = 900K.
9. Hệ số nạp thêm λ1.
 Hệ số nạp thêm nằm trong phạm vi λ1 = (1,02÷1,07). Chọn λ1 = 1,05.
10.Hệ số quét buồng cháy λ2.
 Với đông cơ xăng tăng áp thì hệ số quét buồng cháy λ2 = 0,8 ÷ 0,88.
 Chọn λ2 = 0,85.
11.Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt.
 Được chọn theo hệ số dư lương không khí α để hiệu đính.
α = 0,9
λt = 1,15
12.Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξz.
 Phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ và trong phạm vi ξz=
(0,75÷0,92). Chọn ξz = 0,75.
13.Hệ số lợi dụng nhiệt tải điểm b ξb.
 Phụ thuộc vào động cơ xăng hoặc diesel trong phạm vi ξb = (0,85÷0,95).
Với động cơ xăng ta chọn ξb = 0,85.
14.Hệ số điển đầy đồ thị công φd.
 Phụ thuộc vào động cơ xăng hoặc diesel trong phạm vi φd = (0,93÷0,97).
Với động cơ xăng ta chọn φd = 0,95.
15.Tỷ số tăng áp.
 Là tỷ số giữa áp suất của hỗn hợp khí trong xylanh ở cuối quá trình cháy
và quá trình nén: λ = pz.pc. Với động cơ xăng: λ = 3,00 ÷ 4,00. Chọn λ =
3,5.
B. TÍNH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC.
I. Tính toán quá trình nạp.
1. Hệ số nạp ηv.

( )
1
1 Tk pa pr m
ηv = ε−1 . ( T + ∆T ) . p .[ε . λ1−λ t . λ2 p ]
k k a

1 331,249 0,123
¿ . . .¿
10,8−1 331,249+ 20 0,14

2. Hệ số khí sót γr.


 Hệ số khí sót được tính theo công thức:
λ2 pr T k 0,85 0,108 331,249
γr = . . = . . =0,0279
(ε −1). ηv p k T r (10,8−1 ) .0,883 0,14 900

3. Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta.

(mm−1 )
Ta = ( )
p
T k + ∆ T + λ t . γ r .T r . a
pr
1+γ r

1,4 −1
0,123
331,249+ 20+1,15.0,0279. 900.( ) 1,4
0,108
¿ =370,871(K )
1+0,0279

4. Tính số mol không khí để đốt cháy 1kg nhiên liệu.

Mo =
1
. (
C H Onl
+ +
0,21 12 4 32 )
1
0,21 (
.
0,855 0,145 0
12
+
4
+
32
=0,512( )
kMolKk
kgnl
)

5. Tính số mol khí nạp mới M1.

1 1
M 1=α . M o + =0,9. 0,512+ =0,47
μnl 112

II. Tính toán quá trình nén.


1. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình khí nạp mới.

bv 0,00419 kJ
m Cv =av + .T =19,806+ .T ( )
2 2 kmol ° K
{
Với av =19,806
b v =0,00419

2. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy (α=1).

'' b ' 'v


mCv =a ' ' v + .T
2

 Vì 0,7≤ α <1 nên

1
m C ' ' v =( 17,997+3,504 α ) + . ( 360,34+ 252,4 α ) . 10−5 T
2

 Thay vào ta được:

1 −5
m C ' ' v =( 17,997+3,504. 0,9 )+ . ( 360,34+ 252,4.0,9 ) . 10 T
2

kJ
¿ 21,1506+0,0029375. T ( )
kmol ° K

Với { a v =21,1506 # {b} rsub {v} =0,005875

3. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp trong quá trình nén.

m C v+ γr . m C ' ' v
m C ' v=
1+ γ r

0,00419
19,806+ .T +0,02 7 9. ( 21,1506+ 0,005 87 5 . T )
2
¿
1+0,02 7 9

kJ
¿ 20,38+0,002 2 .T ( )
kmol ° K

Với
{ a'v =20,38
'
b v =0,004 4

4. Tỷ số nén đa biến trung bình n1.

8,314
n1 −1= '
bv n −1
a 'v + . T a .(ε +1)
1

8,314
n1 =1+ (¿)
0,004 4
20 , 3 8+ .3 70 , 87 1. ( 10,8 n −1 +1 )
1

2
 Xét n1 = 1,369, thay vào (*), ta được 1,369 = 1,359
 Vì sai số nhỏ hơn 2% nên n1 = 1,369.
5. Nhiệt độ cuối quá trình nén.

Tc = Ta.ε n −1 = 370,871 .10.81,3 69−1 = 892,393 (K)


1

6. Áp suất cuối kỳ nén.

pc = pa.ε n = 0,123.10,81,3 69 = 3,196(MPa)


1

III. Quá trình cháy.

1. Tính số mol của sản phẩm cháy M2 (kmol/kgnl).


C H 0,855 0,145
M 2= + + 0,79.α . M 0= + +0,79. 0 , 9 . 0,512=0 , 508(kmol . kgnl)
12 2 12 2
2. Hệ số đổi phân tử lý thuyết.
M 2 0 , 50 8
β 0= = =1,0 80 9
M 1 0,4 7

3. Hệ số biến đổi phân tử thực tế.


β 0−1 1,0 80 9−1
β=1+ =1+ =1,0 787
1+ γ r 1+ 0,027 9

4. Hệ số biến đổi phân tử tại z.


β o −1 ξ z 1,0 80 9−1 0,85
β z =1+ . =1+ . =1,0 704
1+γ r ξb 1+0,02 7 9 0,95

5. Tính hệ số toả nhiệt xz tại z.


ξ z 0,85
xz = = =0,895
ξb 0,95

6. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn.


 <1 thì QH = 120000. (1-). M0 (động cơ đánh lửa cưỡng bức)
= 120000. (1-0,9). 0,512 = 6144(KJ/kgnl)
7. Nhiệt đổ cực đại của chu trình Tz.
QH là nhiệt trị thấp của nhiên liệu, thông thường có thể chọn QH = 43960
(kJ/kgnl).
a = ″
vz

(
av . M 2 . x z +
γr
βo )'
+a v . M 1 . ( 1−x z )

(
M 2 . xz+
γr
βo )
+ M 1 . ( 1−x z )

¿
21,1506× 0 , 50 8. 0,895+( 0,027 9
1,0 80 9 )
+20 , 3 8.0,4 7 . ( 1−0,895 )
=22 , 6 067
(
0 , 4 7 . 0,895+
0,027 9
1,0 80 9 )
+0,4 7 . ( 1−0,895 )


b vz =

bv . M 2 xz +( γ
βo ) '
+b v . M 1 ( 1−x z )

M 2 xz +
( γr
βo )
+ M 1 ( 1−x z )

¿
(
0,005 87 5 . 0,4 7 . 0,895+
0,027 9
1,0 80 9 )
+ 0,004 4 .0,4 7 . ( 1−0,895 )
=0,005 724
(
0,4 7 . 0,895+
0,02 7 9
1,0 80 9 )
+0,4 7 . ( 1−0,895 )

A = β z . b″vz=1,0 704. 0,00 5724=0,006 127


B= β z . a″vz=1,0 704 × 22 , 6 067=2 4 , 1982
−ξ z . ( QH −Δ Q H ) −0,85. ( 43960−6144 )
C= = =−66534,3305
M 1 . ( 1+ γ r ) 0,4 7 . ( 1+0,027 9 )
2
Ta có phương trình bật hai : AT z + BT z + C=0
2
 0,006 127 . T z +2 4 ,1982 . T z−6 6 5 34 ,3 305=0
 Tz = 5816,426 (K) (loại) hoặc Tz = 1866,989 (K) (nhận).
Chọn Tz = 1866,989 (K)
8. Áp suất cực đại của chu trình.
Tz 1866,989
p z=β z . . pc =1,0704. .3,196=7,157
Tc 892,393

IV. Quá trình giản nở.


1. Tỷ số giản nở sớm.
ρ=1
2. Tỷ số giản nở sau.
δ = ε = 10,8
3. Kiểm nghiệm lại trị số n2.
Tz
T b=
δ n −1
2

 Chọn trước n2 = 1,19 theo công thức:


8,314
n2 = +1
( ξ b −ξ z ) . Q H ''
''
b vz
+a vz + . ( T z +T b )
M 1. ( 1+ γ r ) . β . ( T z−T b ) 2
8,314
¿ +1
( 0,95−0,85 ) . 43960 0,005 724 18 6 6 , 989
+ 22,60 6 7+ .(1866,989+ )
1866,989 2 10,8
1,19−1
0,4 7 . ( 1+0,02 7 9 ) .1,07 87 .(1866,989− )
10,81,19−1
<=> 1,19 = 1,19
Vậy n2 = 1,19 phù hợp.
4. Nhiệt độ cuối quá trình giản nở.
Tz 1866,989
T b= n2−1
= =11 87 , 931(K )
δ 10,81 ,19−1
5. Áp suất cuối quá trình giản nở.
pz 7 ,1 5 7
pb = n2
= 1,1 9
=0,4 22( MPa)
δ 10,8
6. Kiểm tra lại nhiệt độ khí sót.

( )
m−1
Pr
( )
1,4−1
m 0,108
T rt í nh =T b =1187 ,93 1 . 1,4
=8 04 ,786
Pb 0,4 2 2

7. Sai số khí sót.

T r −T r tính 900−804,786
= =10 , 5 8 %
Tr 900
C. Tính các thông số đặc trưng của chu trình.
I. Áp suất chỉ thị trung bình tính toán.

( ) ( )
' pc ρβλ 1 1 1
pi= .[ λ . ( ρ−1 ) + . 1− n −1 − . 1− n −1 ]
ε −1 n2−1 δ n1−12
ε 1

 Công thức của động cơ xăng:

( ) ( )
' pc λ 1 1 1
pi = .[ . 1− n −1 − 1− n −1 ]
ε −1 n2−1 δ n 1−12
ε 1

¿
3,196
.
[3,5
10,8−1 1,19−1
. 1−
10,8
1
(
1,19−1

1
1,369−1
1−
)10,8
1
1,369−1 (
=1,669( MPa)
)]
II. Áp suất chỉ thị trung bình thực tế.
'
pi=φd . p i=0,95. 1,669=1,586( MPa)

III. Áp suất tổn thất cơ khí.

pm=a+b . V b + ( pr − pa )

Chọn các hằng số:

{
a=0,024
b=0,0053
Sn 0,082.5400 m
V b= = =14,76 ( )
30 30 s

Thay vào pm=0,024+14,76. 0,0053+ ( 0,108−0,123 )=0,087 ( MPa)

IV. Áp suất có ích trung bình.

pe = pi− p m=1,586−0,087=1,499 (MPa)

V. Hiệu suất cơ giới.

ne pe pm 0,087
ηm = = =1− =1− =0,95
ni p i pi 1,586

VI. Hiệu suất chỉ thị.

M 1 . pi . T k 0,47. 1,586 .331,249


ηi =8,314. =8,314. =0,378
Q H . ηv . p k 43960. 0,883.0,14
VII. Hiệu suất có ích.

M1 . p e . T k 0,47.1,499 . 331,249
ηe =8,314. =8,314. =0 , 357
Q H . η v . pk 43960.0,883. 0,14

VIII. Tính suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị.

3600 3600 kg
gi= = =0,2 17( )
Q H . ηi 43960. 0,37 8 kWh

IX. Tính suất tiêu hao nhiên liệu.

3600 3600 kg
ge = = =0,229( )
QH . ηe 43960.0,357 kWh

You might also like