Toan-Ky-Thuat - Part-3-1 - Ham-Bien-Phuc - (Cuuduongthancong - Com)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

Part 3:

Hàm biến phức

 I. Hàm biến phức


II. Chuỗi phức
III. Tích phân đường
IV. Điểm bất thường, zeros và thặng dư
V. Ứng dụng của lý thuyết thặng dư
s
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

Hàm biến phức

1. Định nghĩa
2. Giới hạn, liên tục và khả vi
3. Phương trình Cauchy-Riemann
4. Hàm liên hợp và hàm điều hòa
5. Một số hàm biến phức cơ bản

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

1. Định nghĩa
Hàm biến phức là hàm có biến là số phức.
w = f(z) = u(x,y) + j.v(x,y) with z = x + jy

Ví dụ 1.01:
w  z 2  ( x 2  y 2 )  j.2 xy
1 x y
w  2  j. 2
z x y 2
x  y2
w  e az  e ax  cos ay  j.sin ay 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

2. Giới hạn, liên tục và khả vi


Nếu f(z) là một hàm biến phức, f(z) có giới hạn là L
khi z tiến tới z0 nếu với mọi ε > 0, luôn tồn tại một  > 0
sao cho:
|f(z) – L| < ε
với mọi z trong miền S:0 < |z – z0| < 

Cần lưu ý rằng, trong


mặt phẳng phức, z có thể
tiến đến z0 theo nhiều quỹ
đạo khác nhau, do đó giới
hạn L là không duy nhất
trong nhiều trường hợp.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

2. Giới hạn, liên tục và khả vi


Nếu
lim f ( z)  f ( z0 )
z  z0

ta nói rằng f(z) liên tục tại z0.

Điều kiện ở đây là f(z0) phải được xác định và f(z)


tiến đến f(z0) khi z tiến đến z0 theo quỹ đạo bất kỳ.
f(z) khả vi tại z0 nếu tồn tại giá trị L:
f ( z0  z)  f ( z0 )
lim  L  f '( z0 )
z 0 z
Với ∆z là số phức và tiến về 0 theo quỹ đạo bất kỳ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

2. Giới hạn, liên tục và khả vi


Không phải hàm phức nào cũng khả vi!
Ví dụ 1.02:
Xét hàm phức sau f ( z)  z
Giả sử f(z) khả vi tại z0, khi đó:
f ( z0  z)  f ( z0 ) z0  z  z0 z
f '( z0 )  lim  lim  lim
z 0 z z  0 z z  0 z

 1 if z  0 along the real axis



1 if z  0 along the imaginary axis
Vậy hàm phức này không khả vi tại bất kỳ giá trị nào.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

3. Phương trình Cauchy-Riemann


Cho w = f(z) = u(x,y) + j.v(x,y) khả vi tại z = x + jy, khi đó
tại giá trị (x,y):
u v v u
 and  (*)
x y x y

u v v u
f '( z)   j   j
x x y y
(*) được gọi là phương trình Cauchy-Riemann
 Nếu f(z) = u(x,y) + j.v(x,y) thõa mãn phương trình
Cauchy-Riemann tại z0 và tại mọi điểm thuộc lân
cận của z0, ta nói rằng f(z) giải tích tại z0.
 Nếu f(z) giải tích tại mọi giá trị của z, f(z) là một
hàm giải tích.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

3. Phương trình Cauchy-Riemann


Ví dụ 1.03:
Dùng phương trình Cauchy-Riemann để kiểm tra tính
khả vi của các hàm số sau:
a. f ( z)  z b. f ( z)  z.Re{z }
c. f ( z)  z 2 d. f ( z)  e az

Đáp án:
a. Không khả vi tại bất kỳ điểm nào
b. Chỉ khả vi tại z = 0, f’(0) = 0.
c. Khả vi tại mọi điểm (hàm giải tích)
f’(z) = 2z.
d. Hàm giải tích; f’(z) = aeaz.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

4. Hàm giải tích và hàm điều hòa


Hai hàm thực u(x,y) và v(x,y) thõa mãn phương
trình Cauchy-Riemann với mọi giá trị x, y  R được
gọi là một cặp hàm liên hợp.

Một hàm thõa mãn phương trình Laplace được


gọi là hàm điều hòa.
u(x,y) là một hàm điều hòa nếu:
 2u  2u
 2  0 Laplace equation
x y
2

Nếu f(z) = u(x,y) + j.v(x,y) là hàm giải tích, khi đó


cả u(x,y) và v(x,y) đều là hàm điều hoài, khi đó chúng
được gọi là hai hàm điều hòa liên hợp.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

4. Hàm giải tích và hàm điều hòa


Ví dụ 1.04: Cho u(x,y) = x2 – y2 + 2x, tìm hàm liên hợp
v(x,y) sao cho f(z) = u + j.v là hàm giải tích theo biến z.
Đáp án:
u v
  2 x  2  v  2 xy  2 y  F( x)
x y
với F(x) là hàm theo một biến x.
v u dF dF
  2y   2y  0 F C
x y dx dx
trong đó C là hằng số. Vì đề bài không cho thêm điều
kiện nào để xác định C, nên ta có thể chọn C bằng 0.
F(z) = x2 – y2 + 2x + j(2xy + 2y) = z2 + 2z

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

4. Hàm giải tích và hàm điều hòa


Ví dụ 1.05: Given u(x,y) = ex(xcosy – ysiny)
a. Chứng minh u(x,y) là hàm điều hòa
b. Tìm hàm liên hợp v(x,y) sao cho w = u + j.v là hàm
giải tích.
c. Chỉ ra rằng v(x,y) cũng là một hàm điều hòa.
Đáp án:
 2
u  2
u
a. Kiểm tra phương trình Laplace  2 0
x y
2

b. Dùng phương trình Cauchy-Riemann để tìm v(x,y):


v( x , y)  e x ( x sin y  y cos y)
 w  f ( z)  e x ( x cos y  y sin y)  j.e x ( x sin y  y cos y)  ze z

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

4. Hàm giải tích và hàm điều hòa


Ví dụ 1.06: Tìm hàm giải tích f(z) = u + j.v, với 2u + v =
ex(cosy – siny) và f(1) = 1.

Đáp án:
f(z) là hàm giải tích  u’x = v’y and u’y = -v’x:
2u  v  e x (cos y  sin y)
 2u 'x  v 'x  e x (cos y  sin y)

 y 2u '  v ' y
 e x
(  sin y  cos y)  u ' x  2 v ' x
 ex
 u  (cos y  3 sin y)  F1 ( y)
 5
x
v  (3 cos y  sin y)  F ( y)
e
 5
CuuDuongThanCong.com
2
https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

4. Hàm giải tích và hàm điều hòa


Ví dụ 1.06 (tt):
Kiểm tra u’x = v’y và u’y = -v’x  F1(y) = c1, F2(y) = c2 (c1,
c2: hằng số)
 ex   ex 
 f ( z)   (cos y  3 sin y)  c1   j.  (3 cos y  sin y)  c 2 
5  5 
e 3e
Kiểm tra với f(1) = 1  c1  1  and c2  
5 5
 ex e  ex 3e 
 f ( z)   (cos y  3 sin y)  1    j.  (3 cos y  sin y)  
5 5 5 5
1 3j z
 f ( z)  ( e  e)  1
5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


5.1. Hàm mũ phức

ez = excosy + jexsiny

Tính chất của ez:


 e0 = 1
 e z + w = ez ew
 ez  0, z
 e-z = 1/ez
 ez = 1  z = 2nπj , n  Z
 Nếu ez + p = ez , z  p = 2nπj
 ez là hàm tuần hoàn với chu kỳ 2nπj.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


Ví dụ 1.07: giải phương trình ez = 1 + 2j

Đáp án: e z  e x cos y  je x sin y  1  2 j


e x cos y  1  e 2 x  5
 x 
e sin y  2 tan y  2
1
 z  ln 5  j tan 1 2
2
Ví dụ 1.08: Chứng minh các hàm sau đây là các hàm
giải tích:
1
2
a. f ( z)  e z b. f ( z)  e z
c. f ( z)  ze z

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


5.2. Hàm cosin và sin phức
e jz  e  jz e jz  e  jz
cos z  ; sin z 
2 2j
Viết dưới dạng u + jv:
cosz = cosx.coshy – jsinx.sinhy
sinz = sinx.coshy + jcosx.sinhy
trong đó ey  ey ey  ey
cosh y  ; sinh z 
2 2
Tính chất của sinz và cosz:
 sinz = 0  z = nπ; n  Z
 cosz = 0  z=(2n + 1)π/2; n  Z
 sinz và cosz là hàm tuần hoàn với chu kỳ 2nπ; n  Z*
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


Ví dụ 1.09: Tính:
a. sin(1 – 4j)
b. cos(3 + 2j)

Ví dụ 1.10: Chứng minh rằng:


a. sin(z + w) = sinz.cosw + cosz.sinw
b. cos(z + w) = cosz.cosw – sinz.sinw

Ví dụ 1.11: Chứng min f(z)=cos2z là hàm giải tích.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


5.3. Logarithm phức

w  ln z  z  e w

Calculate the complex logarithm: let z = rei and w = u + jv

j

 r  e u
 u  ln r
z  e  re  e e   j
w u jv

e  e v    2n
jv

 w  ln z  ln r  j(  2n )
 is any argument of z and n can be any integer, so
each nonzero z has infinitely many different complex
logarithms.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


Example 1.12: Calculate lnz with
a. z = 1 + j
b. z = -3

Solution:

j  
a. z  1  j  2 e  ln(1  j )  ln 2  j   2n 
4

4 
b. z  3  3e j  ln( 3)  ln 3  j (2n  1)

In complex plane, we can take the logarithm of a


negative number!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


5.4. nth Roots of a complex number
1
w  z  w n  z;
n
n : integer
Calculate the nth roots: let z = rej = rej( + 2kπ)
1 1 j (  2 k )
z r e
n n n
with k  0,1,..., n  1
    2 k
1
    2 k 
 r cos 
n
  j sin  n 
  n   
nth roots of z has n distinct value!

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


Example 1.13:
a. Calculate 4th roots of 1 + j
b. Calculate 5th roots of 1 (5th roots of unity)
Solution:
 1  
j j   2 k 
a. 1  j  2e 4
2 e
2 4 

1  
j   2 k  /4
w4  1  j  w  2 e 8 4 
with k  0,1, 2, 3
 1
  1
 9 9 
w  2  cos  j sin  ;
8
2 8
 cos 16  j sin 16  ;
 16 16   
1
 17 17  1
 25 25 
8
2  cos  j sin ;
8
2  cos  j sin 
 16 16   16 16 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


Example 1.13 (cont):
b. 1  e j 0  e j 2 k
j 2 k
w5  1  w  e with k  0,1, 2, 3, 4
5

2 2
w  1; cos  j sin ;
5 5
4 4
cos  j sin ;
5 5
6 6
cos  j sin ;
5 5
8 8
cos  j sin ;
5 5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Created and edited by: Nguyen Phuoc Bao Duy

5. Một số hàm biến phức cơ bản


5.5. Complex Power zw
z w  e w ln z with z , w are complex numbers
Example 1.14: Compute all values of (1 – j)1 + j
Solution
(1  j )1 j  e(1 j )ln(1 j )
  
j    2 n    
1  j  2e  4 
 ln(1  j )  ln 2  j    2n 
 4 
       
(1 j ) ln 2  j    2 n    2 n j  ln 2   2 n 
(1 j )ln(1 j )
e e   4 
e ln 2
e 4
e  4 


1 j  2 n      
(1  j )  2e 4
cos  ln 2    j sin  ln 2   
CuuDuongThanCong.com   4  4 
https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like