Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Tổng quan về Thống kê

1. Số liệu về Năng Suất Lao Động (NSLĐ) của một nhóm công nhân như sau(kg) : 7, 8,
14, 28, 16, 14, 25, 15, 18, 15, 21, 14, 13 NSLĐ trung bình một công nhân là (kg): A B
C D.
2. Từ số liệu câu 1, yếu vị (Mode) về NSLĐ là (kg) :

A B C D. 3. Từ số liệu câu 1, số trung vị (Median) về NSLĐ (kg):

A B C D.

4. Sau khi phân tổ thống kê

A. Các đơn vị cá biệt có đặc điểm giống nhau theo công thức phân tổ được đưa vào 1 tổ B. Các
đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau C. Giữa các
tổ có tính chất khác nhau D. Tất cả đều đúng 5. Tất cả các chỉ tiêu sau đều là chỉ tiêu đo lường
độ biến thiên, ngoại trừ:

A. Số bình quân B. Phương sai

C. Khoảng biến thiên D. Độ lệch tuyệt đối bình quân 6. Trình độ văn hóa, huân chương lao
động hạng nhất, nhì , ba,..ộc loại thang đo (TĐ): A. TĐ thứ bậc. B. TĐ khoảng, TĐ định
danh. C. TĐ định lượng. D. TĐ tỷ lệ.

7. Trong một dãy số phân phối, số lượng các quan sát trong tổ được gọi là: A. Trị số
giữa của tổ B. Tần số của tổ
8. Số trung bình cho biết: A. Mức độ phổ biến nhất của tổng thể B. Mức độ đại diện của
tổng thể

C. Tần suất của tổ D. Khoảng cách tổ

C. Mức độ lớn nhất của tổng thể D. Mức độ biến thiên của tổng thể

9. Trong kiểm định giả thuyết thống kê, ký hiệu α gắn với: A. Lực của kiểm định B. Xác
suất mắc sai lầm loại 1

C. Xác suất mắc sai lầm loại 2 D. Xác suất không bác bỏ giả thuyết Ho khi nó đúng.

10. Tiêu thức thống kê là: A. Đặc điểm của một tổ thống kê B. Đặc điểm của một nhóm đơn
vị thuộc tổng thể thống kê C. Đặc điểm đơn vị thống kê D. Cả 3 câu trên đều đúng.
11. Tài liệu cho về mức năng suất lao động của công nhân trong 1 tổ sản xuất như sau:
Mức NSLD(sản phẩm/công nhân) 10 11 13 14 15 Số công nhân 4 6 5 4 3 Số trung vị về
năng suất lao động là: A. 11 B. 13 C. 14 D. Cả 3 câu đều sai.
12. Tài liệu cho về mức năng suất lao động của công nhân trong 1 tổ sản xuất như sau:
Mức NSLD(sản phẩm/công nhân) 10 11 13 14 15 Số công nhân 4 6 5 4 3 Năng suất lao
động trung bình  X, số trung vị Me , yếu vị Mo , thì ta có: A. Me < X < Mo B. Me <
Mo < X

C. X < Me < Mo D. M o <  X < M e

13. Phân tích thống kê quan trọng đối với lĩnh vực nghiên cứu nào: A. Kinh tế học. B.
Khoa học tự nhiên. C_._ Khoa học xã hội. D_._ Cả A, B, C đều đúng.
14. Chức năng quan trọng nhất của thống kê mô tả: A. Tóm tắt và mô tả nội dung
dữ liệu B. Thu thập dữ liệu C. Chỉnh sửa dữ liệu D. Không có cái nào đúng
15. Chức năng quan trọng nhất của thống kê suy luận: A. Tóm tắt nội dung dữ
liệu B. Mô tả các đặt trưng của dữ liệu C. Tính các giá trị mean, median, mode,
sum ... D. Rút ra suy luận về các đặc điểm của tổng thể từ các đặc điểm tương ứng
của mẫu
16. Điều kiện cần để thống kê suy luận có giá trị A. Mẫu độc lập B. Mẫu ngẫu
nhiên C. Mẫu đại diện được cho tổng thể D. Mẫu lớn
17. Các đặc trưng mô tả đo lường mức độ tập trung của phân phối tần số

Thống kê bằng Excel 1. Trong Excel khi cần thống kê dữ liệu, ta chọn công cụ nào : A. Tab
Data / Consolidate B. Tab Data / Data Validation C. Tab Data / Data Analysis D. Tab Data /
SubTotal 2. Trong Excel khi cần thống kê mô tả ta chọn công cụ nào?: A. Chọn công cụ Data
/ Data Analysis / Descriptive Statistics B. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Paired
Two Sample for Means C. Chọn công cụ Data / Data Analysis / F-Test: Two Sample for
Variances D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Single Factor 3. Trong Excel khi
kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương sai đã biết hay mẫu lớn (n ≥ 30) ta
dùng công cụ nào? A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Descriptive Statistics B. Chọn công
cụ Data / Data Analysis / z-Test: Two Sample for Means C. Chọn công cụ Data / Data Analysis /
t-Test: Paired Two Sample for Means D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Two
Sample Assuming Equal Variances 4. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung
bình với dữ liệu từng cặp ta dùng công cụ nào? A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / z-
Test: Two Sample for Means B. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Paired Two Sample
for Means C. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Equal
Variances D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Unequal
Variances 5. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương sai
bằng nhau ta dùng công cụ nào? A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances B. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample
Assuming Unequal Variances C. Chọn công cụ Data / Data Analysis / F-Test: Two Sample for
Variances D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Single Factor 6. Trong Excel khi
kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương sai khác nhau ta dùng công cụ nào?
A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Paired Two Sample for Means B. Chọn công cụ
Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances C. Chọn công cụ Data /
Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Unequal Variances

D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / F-Test: Two Sample for Variances 7. Trong Excel khi
kiểm định giả thiết để so sánh 2 phương sai ta dùng công cụ nào? A. Chọn công cụ Data /
Data Analysis / t-Test: Paired Two Sample for Means B. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-
Test: Two Sample Assuming Equal Variances C. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova:
Single Factor D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / F-Test: Two Sample for Variances 8.
Trong Excel Để phân tích phương sai 1 nhân tố ta dùng công cụ nào? A. Chọn công cụ
Data / Data Analysis / t-Test: Paired Two Sample for Means B. Chọn công cụ Data / Data
Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances C. Chọn công cụ Data / Data Analysis
/ Anova: Single Factor D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Two-Factor Without
Replication 9. Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố không lặp ta dùng công cụ
nào? A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances B.
Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Two-Factor Without Replication C. Chọn công cụ
Data / Data Analysis / Anova: Single Factor D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova:
Two Factor With Replication 10. Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố có lặp ta
dùng công cụ nào?

A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Two Factor With Replication B. Chọn công cụ
Data / Data Analysis / Descriptive Statistics C. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova:
Single Factor D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Two-Factor Without Replication
11. Để tạo bảng tần số (Absolute Frequency) và tần suất (Relative Frequency) trong Excel
dùng A. Hàm Countif() / Frequency() B. Công cụ Data Analysis C. Công cụ Data Solver D. Tất
cả các câu A, B, C đều đúng 12. Để trình bày các đặc trưng mẫu bằng thống kê mô tả trong
excel ta dùng A. Data Analysis / Descriptive Statistics B. Các hàm thống kê có sẵn trong excel
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai 13. Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) và phương
sai mẫu (Sample Variance) có quan hệ: A. Sample Variance = Standard Deviation B. Sample
Variance = Standard Deviation / 2

A. So sánh trung bình của 2 tổng thể B. So sánh phương sai của 2 tổng thể C. So sánh tỉ số của 2
tổng thể D. Cả A, B, C đều đúng 25. Phân tích phương sai (ANOVA) dùng để kiểm định A.
Có sự ảnh hưởng từ biến nguyên nhân đến biến kết quả B. So sánh trung bình của hơn 2 mẫu C.
Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai 26. Chiều cao trung bình của trẻ 5 tuổi ở 1 quốc gia bất
kỳ là 95cm với độ lệch chuẩn là 16cm. Một công ty bán 1 loại chất dinh dưỡng thông báo
chất này sẽ làm tăng chiều cao cho trẻ để chứng minh điều này công ty lấy mẫu 60 trẻ 4
tuổi, chia làm 2 nhóm bằng nhau (30 trẻ), nhóm dùng chất dinh dưỡng này trong 1 năm và
nhóm không dùng. Khi các bé được 5 tuổi, tiến hành đo chiều cao của cả 2 nhóm. Ta dùng
kiểm định gì để xác định chất dinh dưỡng này có ảnh hưởng đến chiều cao trung bình của
trẻ sau 1 năm? A. T-Test B. Chi-Square Test C. F-Test D. Z-Test 27. Một vị bác sĩ muốn đánh
giá một chế độ ăn kiêng mới đối với bệnh nhân của cô ấy. Để kiểm tra tính hiệu quả của
việc ăn kiêng này cô ấy chọn 16 bệnh nhân cho ăn kiêng trong 6 tháng. Trọng lượng và
mức mỡ máu của bệnh nhân được đo trước khi ăn kiêng và sau 6 tháng ăn kiêng. Ta dùng
kiểm định gì để xác định việc ăn kiêng có ảnh hưởng đến trung bình cân nặng và trung
bình mỡ máu của bệnh nhân? A. T-Test: Paired Two Sample for Mean B. Chi-Square Test C.
T-Test: Two Sample Assuming Equal Variances D. Z-Test

28ới H 0 : chiều cao trung bình của nhóm trẻ dùng chất dinh dưỡng (Nutrient) và nhóm trẻ
không dùng chất dinh dưỡng (Control) là như nhau. Hay chất dinh dưỡng (Nutrient)
không ảnh hưởng tới chiều cao của trẻ. Với kết quả kiểm định như hình bên ta kết luận A.
Phương sai tổng thể biết trước - Chấp nhận H 0
B. Phương sai tổng thể không biết trước – Bác bỏ H 0 C. Độ lệch chuẩn tổng thể biết trước –
Chấp nhận H 0

D. Độ lệch chuẩn tổng thể biết trước – Bác bỏ H 0

29ới H 0 : trung bình mỡ máu trước (Tg0) và sau (Tg4) khi ăn kiêng như nhau. Hay ăn
kiêng không có ảnh hưởng đến trung bình mỡ máu Với kết quả kiểm định như hình bên, ta
kết luận A. Chấp nhận H 0

B. Bác bỏ H 0 C. Ăn kiêng có ảnh hưởng đến TB mỡ máu D. B, C đúng 30. Một công ty đang
so sánh 2 phương pháp sản xuất ống nước. Họ chọn mẫu và tiến hành đo chiều dài ống
được sản xuất bằng cả 2 phương pháp. Họ dựa trên kiểm định gì để lựa chọn phương pháp
ít biến động hơn (hiệu quả hơn). A. Chi-Square Test B. F-Test C. Z-Test D. T-Test 31. Một
công ty nghiên cứu thị trường đánh giá sự ảnh hưởng của 3 loại hương liệu lên một loại
nước giải khát. Họ chọn mẫu 30 người rồi chia một cách ngẫu nhiên thành 3 nhóm, mỗi
nhóm 10 người. Nhóm 1 thử hương liệu 1, nhóm 2 thử hương liệu 2, nhóm 3 thử hương liệu
3. Sau đó mỗi người cho điểm để đánh giá hương liệu. Công ty dùng kiểm định gì để xác
định trung bình điểm của 3 loại hương liệu có khác nhau không A. ANOVA B. T-Test C. F-
Test D. Z-Test

32ới H 0 : phương sai của 2 phương pháp (Method 1, 2) như nhau. Hay hiệu quả của 2
phương pháp như nhau. Với kết quả kiểm định như hình bên, ta kết luận A. Chấp nhận H 0

B. Bác bỏ H 0 C. Hiệu quả của 2 phương pháp khác nhau D. Cả B, C đúng

33ới H 0 : trung bình điểm cho 3 loại hương liệu (Flavor) là như nhau Với kết quả ANOVA
như hình bên ta kết luận A. Bác bỏ H 0

B. Chấp nhận H 0

C. Hương liệu có ảnh hưởng D. A, C đúng

Thống kê bằng SPSS 1. Đối với biến dân tộc của gia đình trong cuộc điều tra thì thang đo
nào là phù hợp nhất: A- scale B- ordinal 2. Dữ liệu là A- tài liệu B- là số liệu 3. Spss sử dụng
mấy loại thang đo A- 02 loại B- 03 loại 4. Dữ liệu định lượng là: A- những con số B- có thể
cân đong, đo đếm được 5. Thang đo là A- phương tiện đo lường dữ liệu B- dùng để đo kích
thước biến 6. Trong spss thang đo ordinal đo được mấy loại dữ liệu A- 01 loại B- 02 loại 7.
Trong spss thang đo norminal dùng để đo A- dữ liệu định lượng B- dữ liệu định tính không
thứ bậc C- dữ liệu định tính có thứ bậc D- các chỉ tiêu kinh tế xã hội cần nghiên cứu 8. Chúng ta
có thể chuyển từ A- dữ liệu định tính thành dữ liệu định lượng B- dữ liệu định lượng thành dữ
liệu định tính C- cả a và b đều đúng D- cả a và b đều sai 9. Biến độc lập là biến A- không biến
đổi khi biến phụ thuộc thay đổi B- bị biến đổi khi biến khác thay đổi

C- norminal D- likert ( thanh đo nhiều chỉ số).

C- là thông tin D- tất cả đều đúng


C- 04 loại D- 05 loại

C- có thể tính được trị trung bình D- tất cả đều đúng

C- cả a và b đề đúng D- cả a và b đề sai

C- 03 loại D- 04 loại

C- không tham gia vào quá trình phân tích D- tất cả đều đúng

10. Thang đo của biến chứa dữ liệu về trình độ văn hóa là:

A- scale B- norminal 11. Trong spss tên biến phải: A- bắt đầu bằng số B- không được trùng lắp
12. Biến multilple ( biến đa đáp ứng): A- là biến định lượng B- là biến định tính 13. Trên spss
ta có thể: A- tính toán dữ liệu được B- không thể tính toán được

C- ordinal D- tất cả đều được

C- không dài quá 255 ký tự D- tất cả đều đúng

C- cả a và b đều đúng D- cả a và b đều sai

C- cả a và b đều đúng D- cả a và b đều sai 14. Muốn tạo biến từ những biến đã có trên spss ta
thực hiện: A- data/insert/compute ... B- insert/compute ... 15. Dữ liệu trong spss sai là do: A-
kết quả điều tra cho dữ liệu sai B- nhập dữ liệu sai 16. Muốn phát hiện dữ liệu sai trong điều
tra ta dùng:

C- insert/ case D- transform/compute variable

C- cả a và b đều đúng D- cả a và b đều sai

A- các kiểm soát viên đọc các bảng câu hỏi đã phỏng vấn B- dùng spss để tìm những dữ liệu bất
thường trong data C- cả a và b đều đúng D- cả a và b đều sai 17. Muốn tìm dữ liệu sai trên spss
ta có thể dùng : A- chạy frequencies B- vào data/sort cases

C- vào data/select cases D- tất cả đều đúng 18. Khi xét mối quan hệ giữa biến giới tính với
trình độ chuyên môn thì: A- giới tính là biến phụ thuộc B- giới tính là biến độc lập 19. Trong
thống kê mô tả thì từ s. Mean là: A- độ lệch chuẩn

C- giữa hai biến không có mối liên hệ D- tất cả đều sai

26. Kiểm định chi bình phương dùng để A. Kiểm định ý nghĩa thống kê của mối liên hệ giữa 2
biến bất kỳ B. Kiểm định ý nghĩa thống kê của mối liên hệ giữa 2 biến định danh hay thứ bậc C.
Đo lường độ mạnh của hai biến định danh hay thứ bậc D. Tất cả đều đúng 27. SPSS là phần
mềm thống kê chuyên nghiệp thuộc quyền sở hữu của A. Apple B. Lookheed Martin C. IBM
D. US Goverment 28. Thang đo trong SPSS gồm A. Nominal – Ordinal – Interval B. Nominal
– Ordinal – Ratio C. Nominal – Ratio – Interval D. Nominal – Ordinal – Scale 29. Chỉ mã hóa
thông tin thu thập bằng thang đo A. Định tính B. Định lượng C. Scale D. A, B, C đều sai 30.
Khi khai báo biến trong SPSS, giá trị Value khi nào không cần khai A. Khi biến không quan
trọng B. Khi biến là biến định tính C. Khi biến là biến định lượng D. Các câu A, B, C đều không
đúng. 31. Biến Category là biến A. Định tính B. Phân loại có nhiều trị số mã hóa tượng trưng
cho nhiều trạng thái khác nhau C. Định lượng D. Câu A, B đúng 32. Chuyển 1 biến Category
thành 1 biến Dichotomy là A. Chuyển 1 biến định lượng thành 1 biến định tính B. Chuyển 1
biến định tính thành 1 biến định lượng C. Chuyển 1 biến định tính có nhiều trị số thành 1 biến
định tính chỉ có 2 trị số (0/1) D. Cả 3 câu A, B, C đều sai 33. Các phương pháp làm sạch dữ
liệu trong SPSS A. Dùng bảng tần số B. Dùng bảng kết hợp 2 biến, 3 biến C. Dùng Data – Sort
Case trong Data View D. Cả A, B, C đúng

34. Để tạo bảng tần số đồng thời tính toán các đại lượng thống kê mô tả cho 1 biến A.
Analysis – Descriptive Statistics – Frequencies B. Analysis – Descriptive Statistics –
Descriptives C. Analysis – Descriptive Statistics – Explore D. Cả A, B, C đều sai 35. Làm sao
hiển thị tần số hay tần suất lên biểu đồ Bar và Pie A. Chart Editor – Elements – Show Data
Labels B. Chart Editor – Elements – Explode Slice C. Chart Editor – Elements – Data Label
Mode D. Cả A, B, C đúng 36. Thống kê mô tả với thủ tục Explore nhằm tìm ra sự khác biệt
về A. Các đặc trưng của thống kê mô tả giữa các biến B. Các đặc trưng của thống kê suy luận
giữa các biến C. Ý nghĩa thống kê giữa các biến D. Ước lượng thống kê giữa các biến 37. Trong
thủ tục Explore, biến được đưa vào “Dependent List” phải là biến A. Nominal B. Scale C.
Ordinal D. Cả A, B, C đều đúng 38. Trong thủ tục Explore, biến được đưa vào “Factor List”
phải là biến A. Nominal B. Scale C. Ordinal D. Cả A, C đều đúng 39. Hình bên là biểu đồ
Stern- and-Leaf Plots của biến tuổi theo giới tính nam. Hãy cho biết có bao nhiêu nam 50
tuổi A. 2 B. 6 C. 5 D.

40. Trong SPSS, Custom Table là bảng kết hợp A. 2 biến B. Nhiều biến

D. ANOVA

46. Đường kính của thắng dĩa được sản xuất bởi 1 nhà máy phải là 322 mm. Bộ phận kiểm
soát chất lượng của nhà máy lấy ngẫu nhiên 16 dĩa thắng / 1 máy và lấy của 8 máy rồi đo
đường kính của tất cả. Chúng ta cần làm gì đầu tiên để kiểm định giả thuyết này cho từng
máy A. File dữ liệu phải được phân nhóm theo số máy B. File dữ liệu phải được làm sạch C. File
dữ liệu phải được mã hóa D. Cả A, B, C đều đúng 47. Anh/Chị nhận xét sao về máy 2, 5, 7 qua
kiểm định One-Sample T-Test với độ tin cậy 90%

Aả 3 máy đều sản xuất ra dĩa thắng có đường kính cao hơn 322 mm B. Cả 3 máy đều sản xuất ra
dĩa thắng có đường kính thấp hơn 322 mm C. Cả 3 máy đều sản xuất ra dĩa thắng có đường kính
tương đương 322 mm D. Tất cả các câu A, B, C đều sai. 48. Trong kiểm định Independent
Sample T-Test for Mean, có 2 kiểm định về sự khác biệt giữa 2 nhóm gồm A. Kiểm định về
tính độc lập và trung bình của 2 nhóm B. Kiểm định về tính phụ thuộc và trung bình của 2 nhóm
C. Kiểm định về trung vị và trung bình của 2 nhóm D. Kiểm định về phương sai và trung bình
của 2 nhóm 49. Kết quả của kiểm định Levene như hình, chúng ta kết luận
A. Phương sai của 2 nhóm tương đương B. Phương sai của 2 nhóm không tương đương C. Trung
bình của 2 nhóm tương đương D. Trung bình của 2 nhóm không tương đương 50. Khi phương
sai của 2 nhóm được kiểm định là tương đương, thì kết quả kiểm định Indepenent T-Test
for Mean như hình, với độ tin cậy 95% ta có thể kết luận

A. Trung bình của 2 nhóm tương đương B. Trung bình của 2 nhóm không tương đương và có
khác biệt là 31. C. Trung bình của 2 nhóm không tương đương và có khác biệt là 71. D. Cả B, C
đúng 51. Kết quả trong cả 3 loại T-Test có hiển thị cột “N% Confidence Interval of The
Difference” và được chia nhỏ làm 2 là “Lower và Upper”, bạn cho biết ý nghĩa số liệu ở cột
này A. Là ước lượng phương sai của biến B. Là ước lượng trung bình của biến C. Là ước lượng
trung vị của biến D. Không có ý nghĩa 52. Các giả định trong phân tích ANOVA gồm A. Các
nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn B. Cỡ mẫu phải đủ lớn C. Phương sai giữa các nhóm so
sánh phải tương đương D. Cả A, B, C đều đúng 53. Khi phân tích ANOVA trong SPSS chúng
ta phải chọn kiểm định nào đi kèm A. Homogeneity of Variance Test B. Z-Test C. Chi-Square
Test D. T-test

Tổng quan về Thống kê


1. Số liệu về Năng Suất Lao Động (NSLĐ) của một nhóm công nhân như sau(kg) :
7, 8, 14, 28, 16, 14, 25, 15, 18, 15, 21, 14, 13
NSLĐ trung bình một công nhân là (kg):
A.14 B.15 C.17 D.16
2. Từ số liệu câu 1, yếu vị (Mode) về NSLĐ là (kg) :
A.14 B.15 C.16 D.17
3. Từ số liệu câu 1, số trung vị (Median) về NSLĐ (kg):
A.14 B.15 C.16 D.17
4. Sau khi phân tổ thống kê
A. Các đơn vị cá biệt có đặc điểm giống nhau theo công thức phân tổ được đưa vào 1 tổ
B. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau
C. Giữa các tổ có tính chất khác nhau
D. Tất cả đều đúng
5. Tất cả các chỉ tiêu sau đều là chỉ tiêu đo lường độ biến thiên, ngoại trừ:
A. Số bình quân
B. Phương sai C. Khoảng biến thiên
D. Độ lệch tuyệt đối bình quân
6. Trình độ văn hóa, huân chương lao động hạng nhất, nhì , ba,…thuộc loại thang đo (TĐ):
A. TĐ thứ bậc.
B. TĐ khoảng, TĐ định danh. C. TĐ định lượng.
D. TĐ tỷ lệ.
7. Trong một dãy số phân phối, số lượng các quan sát trong tổ được gọi là:
A. Trị số giữa của tổ
B. Tần số của tổ
8. Số trung bình cho biết:
A. Mức độ phổ biến nhất của tổng thể
B. Mức độ đại diện của tổng thể
C. Tần suất của tổ
D. Khoảng cách tổ
C. Mức độ lớn nhất của tổng thể
D. Mức độ biến thiên của tổng thể
9. Trong kiểm định giả thuyết thống kê, ký hiệu α gắn với:
A. Lực của kiểm định
B. Xác suất mắc sai lầm loại 1
C. Xác suất mắc sai lầm loại 2
D. Xác suất không bác bỏ giả thuyết Ho khi nó
đúng.
D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / F-Test: Two Sample for Variances
7. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 phương sai ta dùng công cụ nào?
A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Paired Two Sample for Means
B. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances
C. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Single Factor
D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / F-Test: Two Sample for Variances
8. Trong Excel Để phân tích phương sai 1 nhân tố ta dùng công cụ nào?
A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Paired Two Sample for Means
B. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances
C. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Single Factor
D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Two-Factor Without Replication
9. Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố không lặp ta dùng công cụ nào?
A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances
B. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Two-Factor Without Replication
C. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Single Factor
D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Two Factor With Replication
10. Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố có lặp ta dùng công cụ nào?
A. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Two Factor With Replication
B. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Descriptive Statistics
C. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Single Factor
D. Chọn công cụ Data / Data Analysis / Anova: Two-Factor Without Replication
11. Để tạo bảng tần số (Absolute Frequency) và tần suất (Relative Frequency) trong
Excel dùng
A. Hàm Countif() / Frequency() B. Công cụ Data Analysis
C. Công cụ Data Solver D. Tất cả các câu A, B, C đều đúng
12. Để trình bày các đặc trưng mẫu bằng thống kê mô tả trong excel ta dùng
A. Data Analysis / Descriptive Statistics B. Các hàm thống kê có sẵn trong excel
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
13. Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) và phương sai mẫu (Sample Variance) có quan
hệ:
A. Sample Variance = Standard Deviation B. Sample Variance = Standard Deviation / 2
C. Sample Variance = Standard Deviation2D. Standard Deviation = Sample Variance x 2
14. Sai số chuẩn (Standard Error) có quan hệ như thế nào với kích thước mẫu (n)
A. Standard Error = Standard Deviation / n B. Standard Error = Standard Deviation x n
C. Standard Error = Standard Deviationn D. Standard Error = Standard Deviation2 / √�
15. Công thức để tính ước lượng trung bình của tổng thể dựa trên trung bình mẫu
(Mean)
A. Mean + Confidence Level B. Mean - Confidence Level
C. Mean / Confidence Level D. Câu A, B đúng
16. Trong kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) thường chúng ta sẽ mắc bao nhiêu
sai lầm
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
17. Sai lầm loại 1 (Type 1 Error) khi kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) là
A. Bác bỏ giả thuyết mặc dù nó đúng B. Chấp nhận một giả thuyết sai
C. Không bác bỏ cũng không chấp nhận giả thuyết D. Tất cả đều sai.
18. Sai lầm loại 2 (Type 2 Error) khi kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) là
A. Bác bỏ giả thuyết mặc dù nó đúng B. Chấp nhận một giả thuyết sai
C. Không bác bỏ cũng không chấp nhận giả thuyết D. Tất cả đều sai.
19. Để kiểm định so sánh trung bình (Compare Mean) giữa 2 tổng thể mà đã biết trước
độ lệch chuẩn (Standard Deviation) của 2 tổng thể ta dùng
A. T-Test Pair Two Sample For Mean B. T-Test Independence For Mean
C. Z-Test Two Sample For Mean D. Chi-Square Test
20. P-value hay P-two tail là xác suất
A. Mắc sai lầm loại 4 B. Mắc sai lầm loại 3
C. Mắc sai lầm loại 2 D. Mắc sai lầm loại 1
21. Kiểm định Chi-Square là kiểm định
A. Tỉ lệ / Tỉ số B. Tính độc lập của 2 biến C. A, B đều đúng D. A, B đều sai
22. Kiểm định Chi-Square trong Excel ta dùng
A. Công cụ Data Analysis B. Hàm CHISQ.TEST()
C. Công cụ Data Solver D. Cả A, B, C đều đúng
23. Kiểm định T (T-Test) dùng để kiểm định
A. So sánh trung bình của 2 tổng thể B. So sánh phương sai của 2 tổng thể
C. So sánh tỉ số của 2 tổng thể D. Cả A, B, C đều đúng
24. Kiểm định F (F-Test) dùng để kiểm định
A. So sánh trung bình của 2 tổng thể B. So sánh phương sai của 2 tổng thể
C. So sánh tỉ số của 2 tổng thể D. Cả A, B, C đều đúng
25. Phân tích phương sai (ANOVA) dùng để kiểm định
A. Có sự ảnh hưởng từ biến nguyên nhân đến biến kết quả
B. So sánh trung bình của hơn 2 mẫu
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
26. Chiều cao trung bình của trẻ 5 tuổi ở 1 quốc gia bất kỳ là 95cm với độ lệch chuẩn là
16cm. Một công ty bán 1 loại chất dinh dưỡng thông báo chất này sẽ làm tăng chiều
cao cho trẻ để chứng minh điều này công ty lấy mẫu 60 trẻ 4 tuổi, chia làm 2 nhóm
bằng nhau (30 trẻ), nhóm dùng chất dinh dưỡng này trong 1 năm và nhóm không
dùng. Khi các bé được 5 tuổi, tiến hành đo chiều cao của cả 2 nhóm. Ta dùng kiểm
định gì để xác định chất dinh dưỡng này có ảnh hưởng đến chiều cao trung bình của
trẻ sau 1 năm?
A. T-Test B. Chi-Square Test
C. F-Test D. Z-Test
27. Một vị bác sĩ muốn đánh giá một chế độ ăn kiêng mới đối với bệnh nhân của cô ấy.
Để kiểm tra tính hiệu quả của việc ăn kiêng này cô ấy chọn 16 bệnh nhân cho ăn
kiêng trong 6 tháng. Trọng lượng và mức mỡ máu của bệnh nhân được đo trước khi
ăn kiêng và sau 6 tháng ăn kiêng. Ta dùng kiểm định gì để xác định việc ăn kiêng có
ảnh hưởng đến trung bình cân nặng và trung bình mỡ máu của bệnh nhân?
A. T-Test: Paired Two Sample for Mean B. Chi-Square Test
C. T-Test: Two Sample Assuming Equal Variances D. Z-Test
28. Với H0: chiều cao trung bình của nhóm trẻ dùng chất dinh dưỡng (Nutrient) và
nhóm trẻ không dùng chất dinh dưỡng (Control) là như nhau. Hay chất dinh dưỡng
(Nutrient) không ảnh hưởng tới chiều cao của trẻ.
Với kết quả kiểm định như hình bên ta kết luận
A. Phương sai tổng thể biết trước - Chấp nhận H0
B. Phương sai tổng thể không biết trước – Bác bỏ H0
C. Độ lệch chuẩn tổng thể biết trước – Chấp nhận H0
D. Độ lệch chuẩn tổng thể biết trước – Bác bỏ H0
29. Với H0: trung bình mỡ máu trước (Tg0) và
sau (Tg4) khi ăn kiêng như nhau. Hay ăn
kiêng không có ảnh hưởng đến trung bình
mỡ máu
Với kết quả kiểm định như hình bên, ta kết luận
A. Chấp nhận H0
B. Bác bỏ H0
C. Ăn kiêng có ảnh hưởng đến TB mỡ máu
D. B, C đúng
30. Một công ty đang so sánh 2 phương pháp sản xuất ống nước. Họ chọn mẫu và tiến
hành đo chiều dài ống được sản xuất bằng cả 2 phương pháp. Họ dựa trên kiểm
định gì để lựa chọn phương pháp ít biến động hơn (hiệu quả hơn).
A. Chi-Square Test B. F-Test C. Z-Test D. T-Test
31. Một công ty nghiên cứu thị trường đánh giá sự ảnh hưởng của 3 loại hương liệu lên
một loại nước giải khát. Họ chọn mẫu 30 người rồi chia một cách ngẫu nhiên thành
3 nhóm, mỗi nhóm 10 người. Nhóm 1 thử hương liệu 1, nhóm 2 thử hương liệu 2,
nhóm 3 thử hương liệu 3.
Sau đó mỗi người cho điểm để đánh giá hương liệu. Công ty dùng kiểm định gì để xác định
trung bình điểm của 3 loại hương liệu có khác nhau không
A. ANOVA B. T-Test C. F-Test D. Z-Test
32. Với H0: phương sai của 2 phương
pháp (Method 1, 2) như nhau. Hay
hiệu quả của 2 phương pháp như
nhau. Với kết quả kiểm định như
hình bên, ta kết luận
A. Chấp nhận H0
B. Bác bỏ H0
C. Hiệu quả của 2 phương pháp khác nhau
D. Cả B, C đúng
33. Với H0: trung bình điểm cho 3 loại
hương liệu (Flavor) là như nhau
Với kết quả ANOVA như hình bên ta kết
luận
A. Bác bỏ H0
B. Chấp nhận H0
C. Hương liệu có ảnh hưởng
D. A, C đúng
34. Điểm trung bình 10 môn học của hai sinh viên:
Với phương sai biết trước cho sinh viên Tú là 6.49 và sinh viên Sơn là 1.16, với mức ý nghĩa α
=0.05 cho biết có sự khác biệt gì giữa hai sinh viên không?
Trong Excel, để trả lời câu hỏi của bài toán trên thì sử dụng chức năng:
A. Data / Data Analysis / z-Test: Two Sample for Means
B. Data / Data Analysis / t-Test: Paired Two Sample for Means
C. Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances
D. Data / Data Analysis / t-Test: Two Sample Assuming Unequal Variances
35. Thời gian hoàn thành công việc (tính theo ngày) của 2 nhóm dự án:
Nhóm I 6 8 9 10 6 15 9 7 13 11
Nhóm II 5 5 4 3 9 9 6 13 17 12
Trong Excel, tìm độ lệch chuẩn của mỗi nhóm với hàm
A. VAR.S
B. STDEV.S
C. MODE
D. FREQUENCY
Thống kê bằng SPSS
1. Đối với biến dân tộc của gia đình trong cuộc điều tra thì thang đo nào là phù hợp nhất:
A- scale
B- ordinal
2. Dữ liệu là
A- tài liệu
B- là số liệu
3. Spss sử dụng mấy loại thang đo
A- 02 loại
B- 03 loại
4. Dữ liệu định lượng là:
A- những con số
B- có thể cân đong, đo đếm được
5. Thang đo là
A- phương tiện đo lường dữ liệu
B- dùng để đo kích thước biến
6. Trong spss thang đo ordinal đo được mấy loại dữ liệu
A- 01 loại
B- 02 loại
7. Trong spss thang đo norminal dùng để đo
A- dữ liệu định lượng
B- dữ liệu định tính không thứ bậc
C- dữ liệu định tính có thứ bậc
D- các chỉ tiêu kinh tế xã hội cần nghiên cứu
8. Chúng ta có thể chuyển từ
A- dữ liệu định tính thành dữ liệu định lượng
B- dữ liệu định lượng thành dữ liệu định tính
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
9. Biến độc lập là biến
A- không biến đổi khi biến phụ thuộc thay đổi
B- bị biến đổi khi biến khác thay đổi
C- norminal
D- likert ( thanh đo nhiều chỉ số).
C- là thông tin
D- tất cả đều đúng
C- 04 loại
D- 05 loại
C- có thể tính được trị trung bình
D- tất cả đều đúng
C- cả a và b đề đúng
D- cả a và b đề sai
C- 03 loại
D- 04 loại
C- không tham gia vào quá trình phân tích
D- tất cả đều đúng
10. Thang đo của biến chứa dữ liệu về
trình độ văn hóa là:
A- scale
B- norminal
11. Trong spss tên biến phải:
A- bắt đầu bằng số
B- không được trùng lắp
12. Biến multilple ( biến đa đáp ứng):
A- là biến định lượng
B- là biến định tính
13. Trên spss ta có thể:
A- tính toán dữ liệu được
B- không thể tính toán được
C- ordinal
D- tất cả đều được
C- không dài quá 255 ký tự
D- tất cả đều đúng
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
14. Muốn tạo biến từ những biến đã có trên spss ta thực hiện:
A- data/insert/compute …
B- insert/compute …
15. Dữ liệu trong spss sai là do:
A- kết quả điều tra cho dữ liệu sai
B- nhập dữ liệu sai
16. Muốn phát hiện dữ liệu sai trong điều tra ta dùng:
C- insert/ case
D- transform/compute variable
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
A- các kiểm soát viên đọc các bảng câu hỏi đã phỏng vấn
B- dùng spss để tìm những dữ liệu bất thường trong data
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
17. Muốn tìm dữ liệu sai trên spss ta có thể dùng :
A- chạy frequencies
B- vào data/sort cases
C- vào data/select cases
D- tất cả đều đúng
18. Khi xét mối quan hệ giữa biến giới tính với trình độ chuyên môn thì:
A- giới tính là biến phụ thuộc
B- giới tính là biến độc lập
19. Trong thống kê mô tả thì từ s.e. Mean là:
A- độ lệch chuẩn
C- giữa hai biến không có mối liên hệ
D- tất cả đều sai
B- sai số chuẩn khi dùng trị trung bình của mẫu để ước lượng trung bình tổng thể
C- sai số chuẩn khi ước lượng trị trung bình
D- giá trị trung bình
20. Để kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định tính ta vào:
A- general tables
B- custom tables
C- compare mean
D- descriptive statistics/crosstabs/chi-square
21. Kiểm định chi-square trong spss không còn tin tưởng được khi có:
A- quá 15% số ô có tần suất kỳ vọng dưới 5
B- quá 20% số ô có tần suất kỳ vọng dưới 5
C- quá 25% số ô có tần suất kỳ vọng dưới 5
D- quá 30% số ô có tần suất kỳ vọng dưới 5
22. Khi chạy kiểm định trung bình của hai tổng thể ta phải:
A- có 02 biến định lượng
B- có 02 biến định tính
C- có 01 biến định lượng và 01 biến định tính
D- tất cả đều đúng
23. Khi chạy kiểm định trung bình của hai tổng thể từ “levene’ s test” có nghĩa là :
A- kiểm định trị trung bình của hai tổng thể
B- kiểm định mối liên hệ của hai tổng thể
C- kiểm định phương sai của hai tổng thể
D- tất cả đều sai
24. Khi chạy kiểm định trung bình của hai tổng thể có sig. (2 tailed) <0,05 thì:
A- ta công nhận trị trung bình của hai tổng thể bằng nhau
B- ta bác bỏ trị trung bình của hai tổng thể bằng nhau
C- kiểm định không còn tin tưởng được
D- tất cả đều đúng
25. Khi chạy kiểm định trung bình của một tổng thể có sig. (2 tailed) <0,05 thì:
A- ta công nhận trị trung bình của tổng thể bằng trung bình tập mẫu
B- ta bác bỏ sự bằng nhau của trị trung bình tổng và tập mẫu
C- kiểm định không còn tin tưởng được
D- tất cả đều sai
26. Kiểm định chi bình phương dùng để
A. Kiểm định ý nghĩa thống kê của mối liên hệ giữa 2 biến bất kỳ
B. Kiểm định ý nghĩa thống kê của mối liên hệ giữa 2 biến định danh hay thứ bậc
C. Đo lường độ mạnh của hai biến định danh hay thứ bậc
D. Tất cả đều đúng
27. SPSS là phần mềm thống kê chuyên nghiệp thuộc quyền sở hữu của
A. Apple B. Lookheed Martin
C. IBM D. US Goverment
28. Thang đo trong SPSS gồm
A. Nominal – Ordinal – Interval B. Nominal – Ordinal – Ratio
C. Nominal – Ratio – Interval D. Nominal – Ordinal – Scale
29. Chỉ mã hóa thông tin thu thập bằng thang đo
A. Định tính B. Định lượng
C. Scale D. A, B, C đều sai
30. Khi khai báo biến trong SPSS, giá trị Value khi nào không cần khai
A. Khi biến không quan trọng B. Khi biến là biến định tính
C. Khi biến là biến định lượng D. Các câu A, B, C đều không đúng.
31. Biến Category là biến
A. Định tính
B. Phân loại có nhiều trị số mã hóa tượng trưng cho nhiều trạng thái khác nhau
C. Định lượng
D. Câu A, B đúng
32. Chuyển 1 biến Category thành 1 biến Dichotomy là
A. Chuyển 1 biến định lượng thành 1 biến định tính
B. Chuyển 1 biến định tính thành 1 biến định lượng
C. Chuyển 1 biến định tính có nhiều trị số thành 1 biến định tính chỉ có 2 trị số (0/1)
D. Cả 3 câu A, B, C đều sai
33. Các phương pháp làm sạch dữ liệu trong SPSS
A. Dùng bảng tần số B. Dùng bảng kết hợp 2 biến, 3 biến
C. Dùng Data – Sort Case trong Data View D. Cả A, B, C đúng
34. Để tạo bảng tần số đồng thời tính toán các đại lượng thống kê mô tả cho 1
biến
A. Analysis – Descriptive Statistics – Frequencies
B. Analysis – Descriptive Statistics – Descriptives
C. Analysis – Descriptive Statistics – Explore
D. Cả A, B, C đều sai
35. Làm sao hiển thị tần số hay tần suất lên biểu đồ Bar và Pie
A. Chart Editor – Elements – Show Data Labels
B. Chart Editor – Elements – Explode Slice
C. Chart Editor – Elements – Data Label Mode
D. Cả A, B, C đúng
36. Thống kê mô tả với thủ tục Explore nhằm tìm ra sự khác biệt về
A. Các đặc trưng của thống kê mô tả giữa các biến
B. Các đặc trưng của thống kê suy luận giữa các biến
C. Ý nghĩa thống kê giữa các biến
D. Ước lượng thống kê giữa các biến
37. Trong thủ tục Explore, biến được đưa vào “Dependent List” phải là biến
A. Nominal B. Scale C. Ordinal D. Cả A, B, C đều đúng
38. Trong thủ tục Explore, biến được đưa vào “Factor List” phải là biến
A. Nominal B. Scale C. Ordinal D. Cả A, C đều đúng
39. Hình bên là biểu đồ Stern-
and-Leaf Plots của biến
tuổi theo giới tính nam.
Hãy cho biết có bao nhiêu
nam 50 tuổi
A. 2 B. 6
C. 5 D.
40. Trong SPSS, Custom Table là bảng kết hợp
A. 2 biến
B. Nhiều biến
C. Đa dạng hiển thị
D. Cả A, B, C đều đúng
41. Kiểm định Chi-Square chỉ có ý nghĩa khi thỏa các giả định sau:
A. Quan sát giữa 2 biến phải độc lập
B. Số quan sát phải đủ lớn (không có quá 20% số ô trong bảng Crosstab có tần số lý thuyết < 5)
C. Câu A, B đúng
D. Câu A, B sai
42. Trong SPSS, kết quả của kiểm định Chi-Square
A. Có trình bày điều kiện để biết kiểm định đáng tin cậy
B. Không trình bày điều kiện để biết kiểm định đáng tin cậy
C. Để biết kiểm định đáng tin cậy chúng ta cần thủ tục khác
D. A, B, C đều sai
43. Kiểm định tính độc lập của 2 biến “Nhóm học vấn” và “Cách đọc các tờ báo”
cho kết quả như hình bên, ta
nhận xét
A. Kiểm định này không đáng tin cậy
B. Kiểm định này đáng tin cậy
C. Cách đọc các tờ báo có ảnh hưởng bởi nhóm
học vấn
D. Câu B, C đúng
44. Kiểm định tính độc lập của 2 biến “Ngành học” và “Love UEF” cho kết quả
như hình bên, ta nhận xét
A. Kiểm định này đáng tin cậy
B. Kiểm định này không đáng tin cậy
C. Love UEF không ảnh hưởng bởi ngành học
D. Câu A, C đúng
45. Đường kính của thắng dĩa được
sản xuất bởi 1 nhà máy phải là 322 mm. Bộ phận kiểm soát chất lượng của
nhà máy lấy ngẫu nhiên 16 dĩa thắng / 1 máy và lấy của 8 máy rồi đo đường
kính của tất cả. Chúng ta dùng kiểm định gì để kiểm định giả thuyết này cho
cả 8 máy
A. Paired Sample T-Test
B. Independent Sample T-Test
C. One Sample T-Test
D. ANOVA
46. Đường kính của thắng dĩa được sản xuất bởi 1 nhà máy phải là 322 mm. Bộ phận kiểm
soát chất lượng của nhà máy lấy ngẫu nhiên 16 dĩa thắng / 1 máy và lấy của 8 máy rồi
đo đường kính của tất cả. Chúng ta cần làm gì đầu tiên để kiểm định giả thuyết này cho
từng máy
A. File dữ liệu phải được phân nhóm theo số máy
B. File dữ liệu phải được làm sạch
C. File dữ liệu phải được mã hóa
D. Cả A, B, C đều đúng
47. Anh/Chị nhận xét sao về máy 2, 5, 7 qua kiểm định One-Sample T-Test với độ tin cậy
90%
A. Cả 3 máy đều sản xuất ra dĩa thắng có đường kính cao hơn 322 mm
B. Cả 3 máy đều sản xuất ra dĩa thắng có đường kính thấp hơn 322 mm
C. Cả 3 máy đều sản xuất ra dĩa thắng có đường kính tương đương 322 mm
D. Tất cả các câu A, B, C đều sai.
48. Trong kiểm định Independent Sample T-Test for Mean, có 2 kiểm định về sự
khác biệt giữa 2 nhóm gồm
A. Kiểm định về tính độc lập và trung bình của 2 nhóm
B. Kiểm định về tính phụ thuộc và trung bình của 2 nhóm
C. Kiểm định về trung vị và trung bình của 2 nhóm
D. Kiểm định về phương sai và trung bình của 2 nhóm
49. Kết quả của kiểm định Levene như hình, chúng ta kết luận
A. Phương sai của 2 nhóm tương đương
B. Phương sai của 2 nhóm không tương
đương
C. Trung bình của 2 nhóm tương đương
D. Trung bình của 2 nhóm không tương
đương
50. Khi phương sai của 2 nhóm được kiểm định là tương đương, thì kết quả kiểm định
Indepenent T-Test for Mean như hình, với độ tin cậy 95% ta có thể kết luận
A. Trung bình của 2 nhóm tương đương
B. Trung bình của 2 nhóm không tương đương và có khác biệt là 31.459
C. Trung bình của 2 nhóm không tương đương và có khác biệt là 71.11
D. Cả B, C đúng
51. Kết quả trong cả 3 loại T-Test có hiển thị cột “N% Confidence Interval of The
Difference” và được chia nhỏ làm 2 là “Lower và Upper”, bạn cho biết ý nghĩa số liệu ở
cột này
A. Là ước lượng phương sai của biến
B. Là ước lượng trung bình của biến
C. Là ước lượng trung vị của biến
D. Không có ý nghĩa
52. Các giả định trong phân tích ANOVA gồm
A. Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn
B. Cỡ mẫu phải đủ lớn
C. Phương sai giữa các nhóm so sánh phải tương đương
D. Cả A, B, C đều đúng
53. Khi phân tích ANOVA trong SPSS chúng ta phải chọn kiểm định nào đi kèm
A. Homogeneity of Variance Test
B. Z-Test
C. Chi-Square Test
D. T-test
54. Kết quả kiểm định Homogeneity of Variance như hình, với độ tin cậy 95%, Anh/Chị
cho nhận xét
A. Phương sai giữa các nhóm so sánh không tương đương
B. Kết quả phân tích ANOVA không sử dụng được
C. Nên chuyển sang kiểm định phi tham số
D. Cả A, B, C đều đúng
55. Kết quả phân tích ANOVA để xem “tỉ lệ nợ trên tổng thu nhập” có vị ảnh hưởng bởi
“trình độ học vấn” như hình, Anh/Chị cho nhận xét
A. Phương sai giữa các nhóm so sánh không tương đương
B. Kết quả phân tích ANOVA không sử dụng được
C. Tỉ lệ nợ trên tổng thu nhập không bị ảnh hưởng bởi trình độ học vấn
D. Cả A, B, đều đúng

You might also like