Bài Tập Sinh Học 10.11.12

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 411

BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.

12

BÀI TẬP SINH HỌC

CHƯƠNG 1.
BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN – GIẢM PHÂN – THỤ TINH
A. Công thức và bài tập nguyên phân
Kì Trung gian Đầu Giữa Sau Cuối
Bộ NST 2n kép 2n kép 2n kép 4n đơn 2n đơn
Nhận xét: Chỉ có kì trung gian mang bộ NST 4n đơn, các kì còn lại đều 2n.
Gọi a là số tế bào (TB) mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội là 2n, k là số lần nguyên phân liên
tiếp.

1. Tổng số TB con được tạo thành

2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường

3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường
Ví dụ 1: Bốn hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp 4 đợt bằng nhau. Tổng số tế bào con
được tạo thành là bao nhiêu? Tổng số tế bào con mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường là
bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Tổng số tế bào con được tạo ra tế bào con.

 Tổng số tế bào con mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường tế bào.

4. Tổng NST có trong các TB con

5. Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp


6. Số tâm động = số NST
7. Số cromatit = 2 × số NST kép
Ví dụ 2: Có 10 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi
trường nội bào nguyên liệu tương đương với 2480 NST đơn. Trong các tế bào con được tạo thành,
số NST mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường là 2400. Xác định tên loài và số lần
nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên.
Hướng dẫn giải
 Gọi 2n bộ NST của loài, k là số lần nguyên phân

 Áp dụng công thức số NST MTCC:

 Số NST mới hoàn toàn được tạo thành


 Giải hệ (1) và (2):

Page 1
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Vậy loài này là ruồi giấm và số lần nhân đôi của mỗi hợp tử ban đầu là 5 lần.
Ví dụ 3: Một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mà mỗi nhiễm sắc thể có 400 nuclêôxôm. Mỗi đoạn
nối ADN trung bình có 80 cặp nuclêôtit. Số đoạn nối ít hơn số nuclêôxôm. Khi cặp NST đó tái bản
2 lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên các nuclêôxôm tương đương với
bao nhiêu nuclêôxôm? Số lượng prôtêin histon các loại cần phải cung cấp là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Số nuclêôxôm MTCC cho 1 cặp NST

 Số prôtêin histon có trong 1 NST

 Số prôtêin histon MTCC cho 1 cặp NST


8. Giả sử có a tế bào có số lần nguyên phân lần lượt là: x1, x2, x3,… xa (ĐK: nguyên dương)

→ Tổng số TB con
Ví dụ 4: Ba tế bào A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần
nguyên phân của tế bào B gấp đôi số lần nguyên phân của tế bào A. Tìm số lần nguyên phân và số
tế bào con tạo ra từ mỗi tế bào A, B, C.
Hướng dẫn giải
 Gọi a, b, c lần lượt là số lần nguyên phân của các tế bào A, B, C. (a, b, c < 10)

 Ta có:
 Nhập vế trái biểu thức (*) vào máy tính, cho a chạy từ 1, 2, 3, … Nhận thấy giá trị a = 2 thỏa
mãn.
 Vậy a = 2; b = 4; c = 4.
Ví dụ 5: Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó
nguyên phan bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở
trạng thái chưa nhân đôi. Cho biết quả trình giảm phân của cây dung làm bố không xảy ra đột biến
và không có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế
bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là
A. 2n = 26. B. 3n = 24. C. 3n = 36. D. 2n = 16.

Page 2
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


 Số loại giao tử tối đa của cơ thể được tính theo công thức: 2 n với n là số cặp NST có cấu trúc
khác nhau.

 Như vậy:

 Gọi a là số NST có trong hợp tử. Ta có


 Chọn B.
B. Công thức và bài tập giảm phân – thụ tinh
Gọi a là số tế bào (TB) mẹ ban đầu có bộ ST lưỡng bội là 2n.
1. Có a TB sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân sẽ tạo ra a × 2 k TBSD chín (TB sinh tinh hoặc
sinh trứng).
2. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho k lần nguyên phân

liên tiếp
3. Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân chính bằng tổng số NST của

các TB tham gia giảm phân


4. Tổng nguyên liệu môi trường cung cấp cho a TBSDSK sau k lần nguyên phân liên tiếp và thực

hiện giảm phân (cho toàn bộ quá trình NP – GP).


Ví dụ 1: Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Xét ba tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản
đều nguyên phân liên tiếp 6 đợt. Sau đó có 1,5625% tế bào con trải qua giảm phân. Xác định số
NST đơn môi trường cần phải cung cấp cho quá trình giảm phân là
Hướng dẫn giải

 Số tế bào con tham gia vào quá trình giảm phân

 Số NST đơn cung cấp cho quá trình giảm phân


Ví dụ 2: Tại vùng sinh sản của một ống dẫn sinh dục cái có 5 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên
phân 4 đợt. Các tế bào con tạo ra đều trở thành các tế bào sinh trứng. Các tế bào này chuyển sang
vùng chín tiếp tục nhận của môi trường 6240 NST đơn. Tính bộ NST lưỡng bội của loài nói trên.
Hướng dẫn giải
 Gọi 2n là bộ NST của loài.

 Áp dụng công thức số NST MTCC cho giảm phân


4. Tính số giao tử và hợp tử hình thành
 Qua giảm phân:
- Một tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng.
- Một tế bào sinh trứng tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng.
 Do đó:

Page 3
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh × 4


- Số tế bào trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng
- Số thể định hướng (thể cực) = số tế bào sinh trứng × 3
 Tạo hợp tử (ở loài có con cái XX, đực XY)
- Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX, một tinh trùng Y kết hợp với
trứng tạo thành một hợp tử XY.
- Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.
- Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh.
Ví dụ 1: Một tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào sinh dục sơ khai cái đều nguyên phân liên tiếp
5 lần. Các tế bào con đều chuyển sang vùng sinh trưởng và qua vùng chín giảm phân bình thường.
Xác định số lượng giao tử đực và cái được tạo thành.
Hướng dẫn giải

 Số loại giao tử đực

 Số loại giao tử cái


B. Tính số hợp tử
Trong quá trình thụ tinh, một trứng (n) kết hợp với 1 tinh trùng (n) tạo ra hợp tử (2n)
Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh
C. Hiệu suất thụ tinh: là tỉ số phần tram giữa giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được
tạo ra
Số tinh trùngthụ tinh
 Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng ¿ ×100 %
Tổng số tinhtrùng tạo thành
Số tinh trùngthụ tinh
¿ ×100
Tổng số tinhtrùng tạo thành
Số trứng thụ tinh
 Hiệu suất thụ tinh của trứng ¿ ×100 %
Tổng số trứng tạo thành
Ví dụ 1: Một hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp một số lần đã lấy nguyên liệu của môi
trường nội bào tương đương 7140 NST đơn. Các tế bào con tạo ra sau nguyên phân tiếp tục đi vào
vùng chín để thực hiện quá trình giảm phân tạo tinh trùng. Hãy xác định:
a) Số lần nguyên phân của hợp tử. Biết bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 28.
b) Tổng số NST môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình trên là bao nhiêu?
c) Tính số hợp tử được tạo thành biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25%.
Hướng dẫn giải
a) Số lần nguyên phân của hợp tử:

lần
b) Số NST môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình trên:
Tổng số NST MTCC = Số NST MTCC cho nguyên phân + Số NST MTCC cho giảm phân
Page 4
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Tổng số NST MTCC

c) Số hợp tử được tạo thành hợp tử.


Ví dụ 2: Một thỏ cái sinh được 6 con. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là
6,25%. Tìm số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng đã tham gia vào quá trình trên.
Hướng dẫn giải

 Tổng số trứng tham gia thụ tinh Số tế bào sinh trứng = 12 tế bào.

 Tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh


 Số tế bào sinh tinh = 96 : 4 = 24 tế bào.
Ví dụ 3: Tại vùng sinh sản của một loài có bộ NST 2n = 40. Xét 5 hợp tử nguyên phân liên tiếp với
số lần bằng nhau đã tạo ra tất cả 51200 NST trong các tế bào con; trong đó có 55% số tế bào không
đi vào vùng chín giảm phân tạo giao tử. Trong số các giao tử tham gia và thụ tinh chỉ có 3,125%
giao tử thụ tinh tạo thành 18 hợp tử. Có một số phát biểu như sau:
1. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử ở vùng sinh sản là 7 lần.
2. Số tế bào tham gia giảm phân tạo giao tử là 576 tế bào.
3. Giới tính của cơ thể đang xét đến là cái.
4. Nếu hiệu suất thụ tinh của giới còn lại là 1% thì số tế bào sinh giao tử của giới đó là 450 tế bào.
A. 1. B. 2. C. 4. D.
3.
Hướng dẫn giải
 Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
 Số NST trong các tế bào con được tính theo công thức:

 55% số tế bào không đi vào vùng chín giảm phân tạo giao tử → có 45% tế bào tham gia giảm

phân → Số tế bào tham gia giảm phân tế bào → (2) đúng.


 Gọi a là số giao tử mà mỗi tế bào tạo ra.

 Ta có: → Đây là cơ thể cái → (3) đúng.

 Tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh tế bào.

→ Số tế bào sinh tinh → (4) đúng.


 Vậy có 3 phát biểu đúng 2, 3, 4.
 Chọn D.

Page 5
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

5. (Nâng cao) Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành (hoặc bị phá hủy) để tạo ra các tế bào con
sau k đợt nguyên phân: 2k – 1. Số lượng thoi tơ vô sắc hình thành (hoặc phá hủy) để cho a × 2 k
tế bào sinh dục thực hiện giảm phân = a × 2k × 3
6. Số loại trứng (hoặc số loại tinh trùng) tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST: 2n (n là số cặp
NST)
7. Số cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I của giảm phân:
Có 1 cặp NST → có 1 cách sắp xếp
Có 2 cặp NST → có 2 cách sắp xếp
Có 3 cặp NST → có 3 cách sắp xếp
Vậy nếu có n cặp NST sẽ có 2n-1 cách sắp xếp NST ở kì giữa I.
8. (Nâng cao) Ở thực vật mỗi tế bào sinh hạt phấn, khi kết thúc giảm phân tạo ra được 4 tế bào
đơn bội, mỗi tế bào này tiếp tục nguyên phân 2 lần chỉ tạo nên 3 tế bào đơn bội, hình thành nên
hạt phấn chín. Vậy số lượng tế bào đơn bội tạo ra từ 2 k tế bào thành hạt phấn bằng

 Đối với tế bào sinh noãn cầu, mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội
trong đó có một tế bào kích thước lớn lại tiếp tục nguyên phân liên tiếp 3 đợt vừa để tạo ra 8 tế
bào con đơn bội, trong đó có 1 tế bào trứng chín. Vậy nếu có 2 k tế bào sinh noãn khi kết thúc

quá trình tạo giao tử sẽ tạo được một số lượng tế bào đơn bội
D. Tính thời gian nguyên phân
1. Thời gian của 1 chu kì nguyên phân là thời gian của 5 giai đoạn, có thể được tính kì trung gian
đến hết kì cuối.
2. Thời gian qua các đợt nguyên phân là tổng thời gian của các đợt nguyên phân liên tiếp.
 Tốc độ nguyên phân không thay đổi:
Khi thời gian của đợt nguyên phân sau luôn bằng thời gian của đợt nguyên phân trước.
TG = thời gian mỗi đợt × số đợt nguyên phân.
 Tốc độ nguyên phân thay đổi:
Nhanh dần đều: khi thời gian của đợt phân bào sau ít hơn thời gian của đợt phân bào trước là 1
hằng số (ngược lại, thời gian của nguyên phân giảm dần đều)
Ví dụ:
Thời gian của đợt nguyên phân 30 phút 30 phút
1:
Thời gian của đợt nguyên phân 28 phút 32 phút
2:
Thời gian của đợt nguyên phân 26 phút 34 phút
3:

Page 6
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Nhanh dần đều Chậm dần đều


Vậy: Thời gian qua các đợt phân bào liên tiếp là tổng của dãy cấp số cộng mà mỗi số hạng là
thời gian của 1 đợt nguyên phân.

Tổng thời gian

C. Bài tập giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Nguyên phân – Giảm phân – Thụ
tinh
Bài 1: Tại vùng sinh trưởng của một cơ thể của một loài động vật, xét một nhóm tế bào A trong thời
gian 192 giờ đã tạo ra tất cả 5120 tế bào con và môi trường nội bào phải cung cáp 183600 NST đơn.
Biết mỗi chu kì tế bào kéo dài 24 giờ và kì trung gian chiếm 10% của chu kì tế bào; thời gian của kì
đầu; kì giữa; kì sau và kì cuối lần lượt hơn nhau 60 phút. Có 45% tế bào ở vùng sinh trưởng tiếp tục
di chuyển đến vùng chín thực hiện giảm phân. Biết một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo thành
một hợp tử. Quá trình thụ tinh giữa trứng và tinh trùng kết thúc thu được 6912 hợp tử. Biết hiệu suất
thụ tinh của trứng và tinh trùng đều bằng 75%.
Hãy xác định
a) Số chu kì tế bào tại vùng sinh sản và bộ NST lưỡng bội của loài.
b) Số tế bào ở vùng sinh trưởng ban đầu và số tế bào sinh giao tử.
c) Thời gian của mỗi chu kì trong chu kì tế bào.
d) Cơ thể loài động vật trên là đực hay cái.
e) Số NST tiêu biểu của cả 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Hướng dẫn giải
a) Mỗi chu kì tế bào kéo dài 24 giờ thì trong 192 giờ thì số chu kì tế bào là 192 : 24 = 8
b) Số tế bào ở vùng sinh trưởng:
 Gọi a là số tế bào của nhóm tế bào A với 2n là bộ NST của loài.

 Theo đề ta có:

 Số tế bào sinh giao tử tế bào.


c) Thời gian của mỗi kì trong chu kì tế bào.

 Thời gian của kì trung gian giờ

 Tổng thời gian của các kì còn lại giờ.


 Thời gian của kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối lần lượt hơn nhau 60 phút → ta có thể xem thời
gian của các kì này là 1 cấp số nhân có tổng là 21,6 giờ; số hạng là 4; công sai là 60 phút = 1
giờ. Gọi t là thời gian kì đầu.

Page 7
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Áp dụng công thức tính tổng cấp số cộng:


 Vậy thời gian của kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối lần lượt là 3,9 giờ; 4,9 giờ; 5,9 giờ; 6,9 giờ.
☼ Cách khác: Gọi t là thời gian kì đầu → thời gian của kì giữa, kì sau, kì cuối lần lượt là (t+1);
(t+2); (t+3) giờ. Ta có: t + t + 1 + t + 2 + t + 3 = 21,6 t = 3,9 giờ.
d) Gọi x là số giao tử sinh ra từ một tế bào sinh giao tử.
Đây là cơ thể đực.
e) Số NST tiêu biến trong:
 Nguyên phân = 0

 Giảm phân:

 Thụ tinh:

 Tổng số NST tiêu biến


Bài 2: (Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Bộ GD&ĐT – 2007)
Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78 NST) nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra các tế
bào con có 39780 NST hoàn toàn mới. Các tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh trứng giảm
phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,2%. Mỗi trứng thụ tinh với
1 tinh trùng tạo ra một hợp tử bình thường.
a) Tìm số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu và số hợp tử hình thành.
b) Tính số lượng tế bào sinh tinh cần thiết cho quá trình thụ tinh.
Hướng dẫn giải
a) Tìm số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu và số hợp tử hình thành.
 Gọi k là số lần nguyên phân

 Số hợp tử được tạo thành


b) Tính số lượng tế bào sinh tinh cần thiết cho quá trình thụ tinh.

 Tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh

 Số tế bào sinh tinh tế bào.


Bài 3: (Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Bộ GD&ĐT – 2007)
Ở loài ong mật, 2n = 32; trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tùy điều kiện
về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ được một số
trứng trong đó có trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh. Có 80% số trứng được thụ tinh
nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Các trứng còn lại đều không

Page 8
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

nở và bị tiêu biến. Trong các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136
nhiễm sắc thể, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.
a) Tìm số ong thợ con và số ong đực con.
b) Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
c) Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành
thì tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a) Tìm số ong thợ con và số ong đực con:
 Gọi a, b lần lượt là số ong thợ và ong đực con:

 Giải hệ:
b) Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần nói trên
 Tổng số trứng được thụ tinh

 Tổng số trứng không thụ tinh

 Tổng số trứng ong chúa đẻ ra


c) Tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến:
 Tổng số tinh trùng hình thành

 Số tinh trùng bị tiêu biến

 Số trứng thụ tinh bị tiêu biến

 Số trứng không thụ tinh bị tiêu biến


 Tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến:

Bài 4: (Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Bộ GD&ĐT – 2007)
Trong cơ quan sinh sản của một loài động vật, tại vùng sinh sản có 5 tế bào sinh dục A, B, C, D và
E trong cùng một thời gian đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp
nguyên liệu tương đương với 702 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con sinh ra đều chuyển qua vùng
chín giảm phân và đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 832
nhiễm sắc thể đơn để hình thành 128 giao tử.
a) Xác định bộ NST 2n của loài?
b) Xác định giới tính của cá thể trên?
Hướng dẫn giải
a) Xác định bộ NST 2n của loài:
 Gọi kA; kB; kC; kD; kE lần lượt là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục A, B, C, D, E. 2n là
bộ NST của loài.

Page 9
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số NST MTCC cho nguyên phân:

 Số NST MTCC cho giảm phân:


 Giải hệ (1) và (2):

Từ (1) →

b) Giới tính của cá thể trên:


 Gọi a là số giao tử sinh ra từ mỗi tế bào sinh dục sơ khai.

 Từ (2) → Số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu

 Ta có: Vậy cơ thể trên là cơ thể đực.


Bài 5: Một hợp tử có 2n = 16 nguyên phân liên tiếp. Biết chu kỳ nguyên phân là 40 phút, tỉ lệ thời
gian giữa giai đoạn chuẩn bị với quá trình phân chia chính thức là 3/1. Thời gian của kỳ trước, kỳ
giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỉ lệ 1 : 1,5 : 1 : 1,5. Theo dõi quá trình nguyên phân của hợp
tử từ đầu giai đoạn chuản bị của lần phân bào đầu tiên.
1. Tính thời gian của mỗi kỳ trong quá trình phân bào trên?
2. Xác định số tế bào, số cromatit, số NST cùng trạng thái của nó trong các tế bào ở 2 giờ 34
phút?
Hướng dẫn giải
1. Tính thời gian của mỗi kỳ trong quá trình phân bào:

 Thời gian kì trung gian phút.

 Tổng thời gian của các kì còn lại Phút.

 Thời gian kì trước = thời gian kỳ sau phút.

 Thời gian kì giữa = thời gian kì cuối phút.


2. 2 giờ 34 phút = 154 phút.
 Sau 40 × 3 = 120 phút đầu tiên, tế bào hoàn thành xong 3 lần phân bào.
 Sau 30 phút tiếp theo, tế bào vừa hoàn thành kì trung gian của lần phân bào thứ 4.
 Sau 2 phút tiếp theo, tế bào hoàn thành xong kì trước của lần phân bào thứ 4.
 2 phút còn lại, tế bào đang ở kì giữa của lần phân bào thứ 4.

 Số tế bào tế bào.

 Số NST NST kép.

 Số cromatit .

Page 10
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Bài 6: Ở vùng chín, các tế bào sinh trứng đang thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Có một số
tế bào có cặp NST giới tính XX không phân li ở lần phân bào I. Biết số tế bào sinh trứng có đột
biến trên bằng 1/8 số tế bào sinh trứng giảm phân ở vùng chín và đã hình thành 52 thể định hướng
không chứa X (O) và 44 thể định hướng có XX. Hãy xác định số lượng mỗi loại trứng đột biến và
số lượng trứng bình thường.
Hướng dẫn giải
 Gọi x là số tế bào giảm phân tạo ra trứng XX
 Số thể cực chứa XX = x
 Số thể cực không chứa X = 2x
 Gọi y là số tế bào giảm phân tạo ra trứng không chứa X
 Số thể cực không chứa X = y
 Số thể cực chứa XX = 2y

 Theo đề ta có: (tế bào)

 Tổng số tế bào sinh trứng ở vùng chín tế bào.

 Số tế bào giảm phân bình thường Tế bào.


 Số lượng trứng tạo ra:
+ Đột biến: XX = 20, O = 12.
+ Bình thường = 224.

CHƯƠNG 2. BÀI TẬP VI SINH VẬT


LÝ THUYẾT VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỀN CỦA VI KHUẨN
 Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của vi khuẩn.
 Nếu các thành phần của môi trường sống của vi khuẩn hoàn toàn phù hợp với đời sống của
nó thì vi khuẩn sẽ tăng trưởng, tăng khối lượng và thể tích, tổng hợp các thành phần hữu cơ cho
đến khi kích thước tăng gấp đôi, vi khuẩn sẽ phân chia từ một tế bào thành hai tế bào. Hai tế bào
này sẽ tiếp tục sinh trưởng và phân chia để cho ra 4, 8, 16, … tế bào.
 Một số thông số được sử dụng trong dạng bài tập này là:
 Nồng độ vi khuẩn: số lượng tế bào vi khuẩn trên một đơn vị thể tích (số tế bào/ml)
 Thời gian thế hệ (ký hiệu là g): thời gian từ khi 1 tế bào mới sinh ra cho đến khi nó phân
chia hay là thời gian để số lượng tế bào trong quần thể vi khuẩn tăng gấp đôi ( đơn vị:
phút/ thế hệ hoặc giờ/ thế hệ).

Page 11
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số lượng tế bào vi khuẩn: ở thời điểm lúc đầu là , sau một khoảng thời gian t (phút

hoặc giờ) ký hiệu là .


 Hằng số tốc độ phân chia ( ký hiệu là C): là số lần phân chia trong một đơn vị thời gian
hay giá trị nghịch đảo của thời gian thế hệ.
 Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn là đường biểu diễn sự phụ thuộc của số lượng tế bào
vi khuẩn và thời gian nuôi cấy . Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn có 4 pha chủ yếu:
 Pha lag (pha mở đầu, pha thích nghi): pha này được tính từ khi cấy tế bào vào môi
trường cho đến khi tế bào bắt đầu phân chia.
 Pha log (pha lũy thừa): vi khuẩn sinh trưởng và phát triển theo lũy thừa.
 Pha cân bằng: số lượng tế bào mới sinh ra bằng số lượng tế bào cũ chết đi.
 Pha suy vong: số lượng tế bào vi khuẩn giảm theo thời gian.
 Khuẩn lạc là một tập hợp lớn hơn số lượng tế bào vi khuẩn được phát triển từ một tế bào và
sinh trưởng ở cùng một nơi.
Dạng 1: Tính số lượng tế bào tạo ra sau quá trình nuôi cấy
 CÔNG THỨC CẦN NHỚ:

Gọi là số lượng tế bào VSV ở thời điểm ban đầu.
n số thế hệ sinh trưởng của VSV ( thế hệ).
g là thời gian thế hệ (phút/thế hệ hoặc giờ/thế hệ).
t là khoảng thời gian tế bào phân chia (giờ hoặc phút).

số lượng tế bào VSV tạo ra sau thời gian t.

1. Số lượng tế bào VSV tạo ra sau thời gian t:

2. Số thế hệ sinh trưởng của VSV:

3. Thời gian thế hệ:

4. Hằng số tốc độ phân chia:


Chứng minh công thức(*):
Sau đây là những biến đổi toán học về logarit mà các bạn được học trong chương trình Toán
học Đại số lớp 12:

Ta có:

Logarit thập phân 2 vế, ta được:

Page 12
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA


Ví dụ 1: Nuôi cấy 2 loại vi sinh vật A và B trong 2 môi trường khác nhau với số tế bào ban đầu đều

bằng . Sau 3 giờ nuôi cấy, số tế bào của loại vi sinh vật A đạt , số tế bào của loại vi sinh

vật B đạt . Biết pha lag kéo dài 1 giờ đối với cả 2 loại vi sinh vật và tốc độ sinh trưởng đặc

thù: ( g : thời gian một thế hệ). Tốc độ sinh trưởng đặc thù của loại vi sinh vật A và loại vi
sinh vật B là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 Vì thời gian pha lag kéo dài 1 giờ nên thời gian pha log để quần thể VSV tăng số lượng tế
bào là : giờ
 Xét loại vi sinh vật A

 Thời gian thế hệ của vi khuẩn A: (giờ / thế hệ)

 Tốc độ sinh trưởng đặc thù của loại vi sinh vật A là:
 Xét loại vi sinh vật B

 Thời gian thế hệ của vi khuẩn B: (giờ / thế hệ).

 Tốc độ sinh trưởng đặc thù của loại vi sinh vật A là:
Ví dụ 2: Người ta nuôi cấy 2 chủng vi khuẩn vào hai môi trường dinh dưỡng thích hợp, mỗi môi

trường 5 ml. Chủng thứ nhất có tế bào, chủng thứ hai có tế bào.
a) Số lượng tế bào của mỗi chủng trong 1ml dung dịch tại thời điểm 0 giờ là bao nhiêu?

b) Sau 6 giờ nuôi cấy người ta đếm được ở chủng thứ nhất có tế bào/ml, ở chủng thứ

hai có tế bào/ml. Thời gian 1 thế hệ của mỗi chủng trên là bao nhiêu ?

Page 13
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


a) Số lượng tế bào trong 1ml dung dịch của mỗi chủng tại thời điểm 0 giờ:

- Chủng thứ nhất: tế bào/ml

- Chủng thứ hai: tế bào/ml.

b) Thời gian 1 thế hệ của mỗi chủng:

- Chủng thứ nhất: (giờ/thế hệ).

- Chủng thứ hai: (giờ/thế hệ).

Dạng 2: Tính số lượng tế bào trong bình nuôi cấy bằng cách đếm số lượng khuẩn lạc trên mặt
thạch
Để xác định số lượng tế bào của một loài vi khuẩn trong bình nuôi cấy có dung tích V ml, người ta
tiến hành pha loãng trong các ống nghiệm có chứa nước cất vô trùng theo sơ đồ sau:

Trong ống nghiệm cuối cùng lấy ra v’ ml dung dịch rồi trải đều lên bề mặt môi trường đặc trong đĩa
petri. Kết quả trong đĩa petri có x khuẩn lạc phát triển. Hãy tính số lượng tế bào có trong bình nuôi
cấy.
Hướng dẫn giải
Gọi a là tổng số tế bào vi khuẩn trong bình nuôi cấy:

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml dịch nuôi cấy (tế bào/ml)

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong ml dịch nuôi cấy (tế bào/ml)

Page 14
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong ml dịch nuôi cấy

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong ml dịch nuôi cấy

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong ml dịch nuôi cấy

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong ml dịch nuôi cấy

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong v’ ml dịch nuôi cấy

Mặt khác : Trong v’ ml dung dịch nuôi cấy lấy từ ống nghiệm cuối cùng sau đó cấy vào đĩa
petri để quan sát khuẩn lạc. Số khuẩn lạc đếm được là x (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA


Ví dụ 1: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học – Bộ GD&ĐT – 2011 )
Để xác định số lượng tế bào của một loài vi khuẩn trong bình nuôi cấy có dung tích 8,12 lít,
người ta tiến hành pha loãng trong các ống nghiệm có chứa 9 ml nước cất vô trùng theo sơ đồ sau:

Trong ống nghiệm thứ 5 lấy ra 0,01ml dung dịch rồi trải đều lên trên mặt môi trường đặc trong đĩa
petri. Kết quả: trong đĩa có 37 khuẩn lạc phát triển.
a) Tính số lượng tế bào vi khuẩn có trong bình nuôi cấy trên.

Page 15
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b) Nếu cho biết mỗi tế bào vi khuẩn có khối lượng gam/tế bào thì khối lượng vi
khuẩn trong bình nuôi cấy trên là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

a) Tính số lượng tế bào vi khuẩn có trong bình nuôi cấy trên. Đổi lít
 Gọi a là tổng số tế bào vi khuẩn có trong bình nuôi cấy.

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml bình nuôi cấy (tế bào/ml)

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Theo đề ta có:

 Vậy số tế bào trong bình nuôi cấy là (tế bào).

b) Khối lượng vi khuẩn trong bình nuôi cấy trên là :


Ví dụ 2: Để xác định số lượng tế bào của một loài vi khuẩn trong bình nuôi cấy có dung tích 5 lít,
người ta tiến hành pha loãng trong các ống nghiệm có chứa 9ml nước cất vô trùng theo sơ đồ sau:

Trong ống nghiệm thứ 5 lấy ra 0,01 ml dung dịch rồi trải đều lên trên mặt môi trường đặc đựng
trong đĩa petri. Kết quả: trong đĩa có 50 khuẩn lạc phát triển.
a) Tính số lượng tế bào vi khuẩn có trong bình nuôi cấy trên.

Page 16
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b) Nếu cho biết mỗi tế bào vi khuẩn có khối lượng gam/tế bào thì khối lượng vi
khuẩn trong bình nuôi cấy trên là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

a) Tính số lượng tế bào vi khuẩn có trong bình nuôi cấy trên. Đổi lít =
 Gọi a là tổng số tế bào vi khuẩn có trong bình nuôi cấy.

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml bình nuôi cấy (tế bào/ml)

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Số lượng tế bào vi khuẩn có trong 1 ml ống nghiệm

 Theo đề ta có:

 Vậy số tế bào trong bình nuôi cấy là (tế bào).

b) Khối lượng vi khuẩn trong bình nuôi cấy trên là :

BÀI TẬP SINH HỌC TẾ BÀO


Dạng 1: Tính khối lượng tối thiểu của các đại phân tử hữu cơ
Giả sử một phân tử A có chứa nguyên tố M chiếm tỉ lệ m% trong phân tử A. Khối lượng phân tử
của A

là: (M là khối lượng mol của M)


Ví dụ 1:
1) Nitơ (khối lượng phân tử tương đối M = 14) chiếm 8,48% khối lượng của L- phêninalanin.
Khối lượng phân tử tối thiểu của L-phêninalanin là bao nhiêu?
2) Phân tử miôglôbin chứa 0,335% sắt (Fe = 56). Tính khối lượng phân tử tối thiểu của
miôglôbin?

Page 17
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải

(vì L-phêninalanin chỉ có một nguyên tử nito)

Ví dụ 2: Acetyl-CoA là một chất chuyển hóa trung gian trong hô hấp tế bào. Lưu huỳnh (S có khối
lượng phân tử tương đối là M = 32,065) chiếm 3,9607% khối lượng của Acetyl- CoA. Khối lượng
phân tử tối thiểu của Acetyl-CoA là bao nhiêu? Biết trong Acetyl-CoA chỉ có một nguyên tử S. Số
nguyên tử oxi và phốt pho có trong Acetyl-CoA là bao nhiêu biết tỉ lệ của chúng lần lượt là 33,6%
và 11,48%. Biết O = 16,00; P = 30,97.
Hướng dẫn giải

 Khối lượng phân tử tối thiểu của Acetyl-CoA là

 Số nguyên tử O có trong Acetyl-CoA là

 Số nguyên tử P có trong Acetyl-CoA là


Ví dụ 3:
a) Nitơ (M = 14) chiếm 19,17% khối lượng của L-lizin. Khối lượng phân tử của L-lizin là bao
nhiêu?
b) Phân tử L-lizin chứa 2 nguyên tử nitơ. Khối lượng phân tử của nó là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

a) b)

Dạng 2: Tính diện tích bề mặt và thể tích của tế bào, bào quan. Tính tỉ số S/V.
 Đối với tế bào hay bào quan có dạng hình cầu có bán kính là R:

- Diện tích bề mặt của tế bào:

- Thể tích của tế bào:


 Đối với tế bào hay bào quan có dạng hình trụ tròn có bán kính là R, chiều cao h:

- Diện tích bề mặt của tế bào


- Thể tích của tế bào:

 Đối với tế bào hay bào quan có dạng hình khối lập phương có cạnh là a:

Page 18
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- Diện tích bề mặt của tế bào

- Thể tích của tế bào:

 Tính tỷ lệ diện tích và thể tích


Ví dụ 1: Đường kính của một cầu khuẩn là 3 μm, một trứng ếch có đường kính 30 μm. Tính diện
tích bề mặt và thể tích của cầu khuẩn và trứng ếch. So sánh tỷ lệ diện tích và thể tích (S/V) của cầu
khuẩn và trứng ếch.
Hướng dẫn giải

 Diện tích bề mặt:

- Cầu khuẩn:

- Trứng ếch:

 Thể tích:

- Cầu khuẩn:

- Trứng ếch:

 Tỉ lệ S/V:

- Cầu khuẩn:

- Trứng ếch:
 So sánh tỷ lệ S/V của 2 tế bào: 2/0,2 = 10 lần.
Ví dụ 2: Hai tế bào A và B đều có hình khối lập phương. Giả sử tế bào A có tỉ lệ S/V bằng 0,42,
còn tế bào B có tỉ lệ S/V bằng 3,4. Tế bào nào có kích thước lớn hơn? Tính diện tích bề mặt toàn
phần và thể tích mỗi tế bào?
Hướng dẫn giải
 Tế bào càng nhỏ thì có tỉ lệ S/V càng lớn Tế bào B có tỉ lệ S/V lớn hơn tế bào A Tế bào A
có kích thước lớn hơn tế bào B.

Page 19
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Đối với tế bào có dạng hình khối lập phương có cạnh là a: Diện tích bề mặt: , Thể tích:

Tỉ lệ S/V là:

 Tế bào A:

- Diện tích bề mặt:

- Thể tích:

 Tế bào B:

- Diện tích bề mặt:

- Thể tích:
Ví dụ 3: Có khoảng 107 riboxom trong một tế bào gan. Cho rằng riboxom là một khối cầu có đường
kính 20 nm và tế bào gan là khối hình vuông có cạnh 20 μm. Các riboxom chiếm bao nhiêu % thể
tích của tế bào gan?
Hướng dẫn giải

Phải tính: khối lượng

 Thể tích của một riboxom là:

 Thể tích của 107 riboxom trong một tế bào gan là:

 Thể tích của một tế bào gan là:

 Tỉ lệ riboxom trong tế bào


Ví dụ 4: Tổng diện tích bề mặt toàn bộ các màng bên trong tế bào gan ước tính khoảng 110000
μm2, nếu giả sử tế bào gan có hình trụ đều với đường kính 15 μm và chiều cao h = 25 μm. Hãy tính
xem tổng diện tích bề mặt toàn bộ các màng bên trong tế bào gan gấp bao nhiêu lần bề mặt ngoài
của tế bào gan.
Hướng dẫn giải
 Diện tích bề mặt tế bào gan = Diện tích 2 mặt đáy + Diện tích bề mặt vòng trụ

Page 20
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Diện tích 2 mặt đáy


 Diện tích bề mặt vòng trụ

= chu vi vòng tròn x chiều cao

 Diện tích bề mặt tế bào gan


 Tổng diện tích bề mặt toàn bộ các màng bên trong so với bề mặt ngoài tế bào gan

lần

Dạng 3: Bài tập về hô hấp tế bào


1. Tính hệ số hô hấp (RQ – Respiration quotient): là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân
tử O2 hấp thụ vào khi hô hấp.

Dựa vào phương trình:


Hệ số hô hấp (RQ) thay đổi giá trị tùy theo bản chất của nguyên liệu hô hấp. Hệ số hô hấp ở các
nhóm chất:
- Nhóm gluxit: RQ = 1.
- Nhóm axit amin, axit béo, protein, lipit: RQ < 1.
- Nhóm acit hữu cơ: RQ > 1.
Ví dụ 1: Tính hệ số hô hấp của các chất sau: Glucozơzơ (C 6H12O6); Axit malic (C4H6O5); Axit
sucxinic (C4H6O4); Axit oxalic (C2H2O4); Axit stearic (C18H36O2); Axit pyruvic (C3H2O3); Glixerin
(C3H8O3); Axit tartric (C6H4O6).
Hướng dẫn giải
Glucozơzơ

Axit malic

Axit sucxinic

Axit oxalic

Page 21
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Axit stearic

Axit pyruvic

Glixerin

Axit tartric

Ví dụ 2: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học - Bộ GD&ĐT - 2012)
Cho công thức cấu tạo của các axit sau:
- Axit panmitic: C15H31COOH
- Axit stearic: C17H35COOH
- Axit sucxinic: HOOC-CH2-CH2-COOH
- Axit malic: HOOC-CH2-CHOH-COOH
Xác định hệ số hô hấp của các nguyên liệu trên.
Hướng dẫn giải
Axit panmitic

Axit stearic

Axit sucxinic

Axit malic

Ví dụ 3: (Trích đề thí Olympic Sinh Học 30/4 năm 2010 - THPT Chuyên Lý Tự Trọng - Cần Thơ)

Các phản ứng phân giải gluoczo trong điều kiện hiếu khí và kị khí ở nấm men có thể tóm tắt như
sau:

Trong một thí nghiệm, việc sử dụng hoàn toàn 0,5 mol glucozơzơ, trong điều kiện hiếu khí một
phần và
kị khí một phần, thu được 1,8 mol CO2. Hãy tính:
a) Tỉ lệ % glucozơzơ được sử dụng trong phản ứng hiếu khí.
b) Hệ số hô hấp (tỉ lệ số mol CO2 hình thành trên số mol CO2 tiêu thụ).
Hướng dẫn giải

Page 22
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

a) Tỉ lệ % glucozơzơ được sử dụng trong phản ứng hiếu khí:


 Gọi x và y lần lượt là số mol glucozơzơ được sử dụng trong điều kiện hiếu khí và kị khí.

 Theo đề ta có hệ phương trình:

Tỉ lệ % glucozơzơ được sử dụng trong phản ứng hiếu khí là


b) Hệ số hô hấp (ti lệ số mol CO2 hình thành trên số mol CO2 tiêu thụ):
 Số mol O2 được sử dụng trong quá trình trên là 0,2 x 6 = 1,2

 Hệ số hô hấp là
Ví dụ 4: Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa các phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 hút vào khi cơ thể

hấp và trong quá trình hô hấp cứ 1 phân tử NADH qua chuỗi truyền electron thì tế bào thu được 3
ATP; 1
phân tử FADH2 qua chuỗi truyền electron tế bào thu được 2 ATP.
a) Hãy tính (RQ) khi nguyên liệu hô hấp là C6H12O6 (Glucozơzơ).
b) Tính số phân tử ATP mà tế bào thu được trong các giai đoạn của quá trình hô hấp và tổng số
phân tử
ATP mà tế bào thu được sau khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucozơzơ?
Hướng dẫn giải
a) Phương trình tổng quát của quá trình oxi hóa hoàn toàn là:

Hệ số hô hấp

b) Đường phân:
Chu trình Crep:

Chuỗi truyền electron hô hấp và photphorin hóa oxi hóa:


Tổng số ATP thu được sau khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucozơzơ = 38 ATP.
2. Tính số năng lượng (ATP, Kcal) tạo ra sau quá trình hô hấp tế bào:
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

Page 23
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

a) Hô hấp kị khí:

- Đường phân:

- Lên men: + Lên men rượu:

+ Lên men lactic:


b) Hô hấp hiếu khí:

- Đường phân:
- Chu trình Crep:

- Chuỗi truyền electron hô hấp và photphorin hóa oxi hóa:


 Nếu 100% sản phẩm tạo ra sau đường phân đi vào giai đoạn tiếp theo hoặc 100% sản phẩm đi
vào

chu trình Crep tạo ra


 Tổng số ATP tạo ra sau hô hấp = 34 + 4 = 38 ATP

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:


Dạng 1: Tính số năng lượng (ATP, Kcal) tạo ra khi có a phân tử glucozơzơ tham gia vào quá

trình hô hấp Trong đó có n% sản phẩm tạo ra sau đường phân đi vào giai đoạn tiếp theo
(NADH đi vào chuỗi truyền electron, Axit pyruvic đi vào chu trình Crep).
Tổng số ATP= 2a + 36an

Chứng minh công thức:

Page 24
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

+ Sản phẩm tạo ra sau đường phân đi vào giai đoạn tiếp theo:
2a ATP + 2an NADH + 2an Axit pyruvic

+
Tổng số ATP tạo ra sau hô hấp = (2a+2an) ATP + (2an+2an+6an) NADH 3 + 2an FADH2 2 =
2a + 36an
Ví dụ 1: Có 10 phân tử glucozơzơ tham gia vào quá trình hô hấp, 50% sản phẩm tạo ra đi vào giai
đoạn tiếp theo thì tổng số năng lượng tạo ra sau hô hấp là bao nhiêu? Biết 1 phân tử ATP giải phóng
7,3 Kcal?
Hướng dẫn giải
 Áp dụng công thức dạng 1: Tổng số ATP = 2a + 36an
 Tổng số phân tử ATP tạo ra = 2 10 + 36 10 50% = 200 (ATP).
 Tổng số năng lượng tạo ra = 200 7,3 = 1460 Kcal.

Dạng 2: Tính số năng lượng (ATP, Kcal) tạo ra khi có a phân tử glucozơzơ tham gia vào quá
trình hô

hấp Trong đó có m% sản phẩm tạo ra sau đường phân bỏ đi vào chu trình Crep.

Tổng số ATP =8a + 30am

Chứng minh công thức:


- Sản phẩm tạo ra sau đường phân đi vào chu trình Crep: 2a ATP + 2a NADH + 2am Axit
pyruvic

-
Tổng số ATP tạo ra sau hô hấp

Ví dụ 2: (Trích đề thi Olympic Sinh Học 30/4 năm 2009 - THPT Chuyên Lê Quí Đôn — Long An)
Có 10 phân tử glucozơzơ qua giai đoạn đường phân, 50% sản phẩm tiếp tục đi vào chu trình Crep.
Xác định năng lượng (Kcal) được sản xuất ra khi chấm dứt quá trình hô hấp tế bào? (Quá trình hô
hấp diễn ra ở tế bào nhân sơ, 1 ATP giải phóng 7 Kcal)
Hướng dẫn giải

Page 25
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Áp dụng công thức dạng 2: Tổng số ATP = 8a + 30am

 Tổng số phân tử ATP tạo ra

 Tổng số năng lượng tạo ra


Ví dụ 3: Có một số phân tử đường glucozơzơ tham gia vào quá trình hô hấp, 75% sản phẩm tạo ra
đi vào chu trình Crep thì thu được tổng số năng lượng là 4453 Kcal. Tính số phân tử glucozơzơ
tham gia vào quá trình hô hấp và số sản phẩm đi vào giai đoạn chuỗi truyền electron? Biết 1 phân tử
ATP giải phóng 7,3 Kcal.
Hướng dẫn giải

 Gọi a là số phân tử glucozơzơ tham gia vào quá trình hô hấp.

 Theo đề ta có:

 Số sản phẩm đi vào giai đoạn chuỗi truyền electron

3. Tính hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp: là tỉ số giữa số năng lượng tích lũy trong ATP và tổng
số
năng lượng chứa trong nguyên liệu hô hấp.

Ví dụ 1: Hiệu suất của hô hấp hiếu khí là bao nhiêu? Cho biết năng lượng của ATP là 31 kJ/mol và
của glucozơzơ là 2870 kJ/mol.
Hướng dẫn giải

 Quá trình hô hấp hiếu khí tạo ra tất cả 38 ATP.

 Hiệu suất hô hấp là


Ví dụ 2: (Trích đề thi Olympic Sinh Học 30/4 năm 2011 - THPT Chuyên Vị Thanh - Hậu Giang)
Biết
một mol glucozơzơ bị phân giải sẽ giải phóng 686 Kcal. Năng lượng tích lũy vào ATP là 7,3 Kcal.
Hãy
tính hiệu suất chuyển hóa năng lượng của quá tình hô hấp nội bào khi phân giải một mol
glucozơzơ?
Phần còn lại tham gia vào quá trình gì?
Hướng dẫn giải

 Khi phân giải 1 mol glucozơzơ sẽ tạo được 38 phân tử ATP tương ứng với số năng lượng
tích lũy

Page 26
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

được là

 Hiệu suất chuyển hóa năng lượng là


 Phần năng lượng còn lại sẽ được chuyển thành nhiệt để duy trì thân nhiệt, số còn lại thoát ra
môi trường bên ngoài.

Ví dụ 3: Biết năng lượng của một phân tử gam glucozơzơ là 674 Kcal/mol; năng lượng của một
phân tử
ATP là 7,3 Kcal/mol. Tính hiệu suất năng lượng có ích ở giai đoạn glucozơzơ biến đổi thành axit
piruvic
(giai đoạn đường phân) và hiệu suất năng lượng toàn bộ quá trình hô hấp hiếu khí từ một phân tử
glucozơzơ.
Hướng dẫn giải

 Ở giai đoạn 1 glucozơzơ biến đổi thành axit pyruvic tạo được 2 phân tử ATP.

 Hiệu suất năng lượng có ích ở giai đoạn này là


 Quá trình hô hấp hiếu khí từ một phân tử glucozơzơ tạo được 38 ATP.

 Hiệu suất năng lượng của toàn bộ quá trình hô hấp hiếu khí là

Dạng 4: Một số dạng bài tập khác


Bài 1: Nếu một mảng lipit điển hình có đường kính 70 nm và mỗi phân tử lipit có đường kính 0,5
nm. Có bao nhiêu phân tử lipit để tạo nên mảng lipit trên chỉ gồm lipit? Với tỉ lệ 50 phân tử lipit/ 1
phân tử protein thì có bao nhiêu phân tử protein trong mảng lipit điển hình đó?
Hướng dẫn giải

 Diện tích bề mặt mảng lipit:

 Diện tích một phân tử lipit:

 Số phân tử lipit có trong mảng lipit lớn là: (phân tử).

 Vì màng liput là màng kép Tổng số lipit màng (phân tử).

Page 27
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số phân tử protein có trong mảng lipit là phân tử.

Bài 2: Glucozơzơ-6-photphat đêhiđrôgenaza (G-6DP) xúc tác phản ứng:

D-glucozơzơ 6-phophat + NADP+ 6-phophoglucono-δ-lacton + NADPH +H+


Trong hồng cầu người, hoạt tính đặc hiệu của G-6DP bình thường là 1,4 IU/ml hồng cầu. Biết rằng
IU
(International Unit) là đơn vị quốc tế đánh giá hoạt tính enzim (1 IU = 1 mol được chuyển hóa trong
1
phút) và D-glucozơzơ 6- phophat dồi dào trong suốt thời gian thí nghiệm. Cần thời gian bao lâu để
chuyển hóa 100 μg D-glucozơzơ 6-phophat (Khối lượng phân tử M=260) thành 6-phophoglucono-
δ-
lacton trong 0,5 ml hồng cầu?
Hướng dẫn giải

 Hoạt tính của enzim G-6PD trong 0,5 ml hồng cầu (có nghĩa là: 0,7
μmol
D-G6-P được chuyển hóa trong 1 phút).

 Số mol D-G6-P có trong 100 μg =

 Thời gian chuyển hóa:


Ví dụ 3: (Trích đề thi Olympic Quốc tế lần 20)
Một vùng mã hóa của một gen không kể codon kết thúc gồm 735 cặp bazo nito. Hãy tính khối
lượng phân tử protein do gen này mã hóa. Biết rằng khối lượng phân tử trung bình của một axit
amin thuộc protein này ở dạng tự do chưa mất nước là 122 và có 5 liên kết disunfit hình thành tự
phát trong quá trình cuộn gập của phân tử protein này. Viết cách tính.
Hướng dẫn giải

 Số axit amin do gen mã hóa aa.

 Khối lượng protein


 Giả sử phần đầu N của Met được tách ra:

Page 28
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Khối lượng protein


Ví dụ 8: Người ta muốn xác định số mạch pôlipeptit của phân tử hemoglobin người HbA. Để phân
tử HbA ráp lại, người ta chỉ tìm thấy Valin như là đầu mút -N. Đối với 100 μp Hb, tương ứng có
0,73 μg Valin ở vị trí đầu mút -N. Biết rằng khối lượng phân tử của Hb= 64 000 và Valin= 117. Có
bao nhiêu mạch cho phân tử HbA?
Hướng dẫn giải

 Đổi đơn vị:

 Số phân tử Hb trong 100 μg Hb

 Số phân tử Valin trong 0,73 μg Valin

 Vì Valin là đầu mút -N mỗi mạch chỉ có 1 Valin số Valin trong mỗi mạch của phân
tử
HbA là số mạch của HbA.

 Vậy số mạch trong phân tử HbA là


Ví dụ 9: (Đề thi HSG Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học - Bộ GD&ĐT - 2009. Một tế
bào vi
khuẩn có một bản sao phân tử ADN nhiễm sắc thể dạng vòng tròn kín gồm 4.106 cặp nucleotit.
Trong tính
toán, sử dụng giá trị π = 3,1416; chỉ số Avogadro = 6.1023; khối lượng một cặp nucleotit trong phân
tử
ADN là 660 đvC; 10 cặp nucleotit ADN sợi kép dài 3,4 nm. Thể tích khối cầu tính theo bán kính r


Hãy cho biết:
1. Nếu đường kính tế bào hình cầu này là 1μm thì nồng độ phân tử tính theo mol của ADN trong tế
bào là
bao nhiêu?
2. Nếu phân tử ADN trên có dạng cấu hình được mô tả lần đầu tiên bởi Watson và Crick, thì chiều
dài của
phân tử ADN này là bao nhiêu mét?
3. Để thu được 1 mg ADN, cần có bao nhiêu tế bào vi khuẩn?

Page 29
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải

1. Tính nồng đô phân tử ADN trong tế bào.

 Theo công thức tính nồng độ:


 Mỗi tế bào vi khuẩn chứa 1 phân tử ADN
1 mol ứng với 6.1023 phân tử

? mol 1 phân tử ADN

 Số mol ADN có trong tế bào là

 Đổi đơn vị

 Thể tích của tế bào là:

 Nồng độ ADN trong tế bào là:


2. Chiều dài phân tử ADN là:

3. Khối lượng 1 phân tử ADN trong tế bào là: đvC.

 Đổi đơn vị: đvC

 Số tế bào vi khuẩn cần có để thu 1 mgADN là


Bài 10: (Đề thi HSG Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học - Bộ GD&ĐT - 2016)
a) So sánh một dung dịch bazơ có pH = 9 và dung dịch có pH = 4 cùng thể tích thì dung dịch nào có
nhiều ion H+ hơn và gấp bao nhiêu lần?
b) HCl là một axit phân li mạnh trong nước thành H+ + Cl-, pH của 0,01M HCl là bao nhiêu?

Page 30
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải

a) Dựa vào kiến thức hóa học, ta có công thức tính pH là


trong đó [H+] là nồng độ (mol/l) của ion H+ trong dung dịch.

 Ta có:
 Nồng độ ion H+ có trong dung dịch bazơ có pH = 9 là 10-9
 Nồng độ ion H+ có trong dung dịch bazơ có pH = 4 là 10-4

 Vậy dung dịch pH=4 có nhiều ion H+ hơn dung dịch pH = 4 và gấp
b) Vì HCl phân li hoàn toàn trong dung dịch nên ta có phương trình như sau:

Do đó nồng độ ion H+ trong dung dịch là

Vậy pH của dung dịch là

CHƯƠNG 4. BÀI TẬP SINH LÍ THỰC VẬT

DẠNG 1. TÍNH CƯỜNG ĐỘ THOÁT HƠI NƯỚC

- Sự thoát hơi nước ở lá là sự bay hơi nước vào khí quyển, chủ yếu là qua bề mặt lá của cây. Thoát
hơi nước mang rất nhiều ý nghĩa sinh học đối với cây như: tạo điều kiện cho CO 2 đi vào lá tham gia
quang hợp; tạo động lực quan trọng trong việc hút nước của cây và làm giảm nhiệt độ cho bề mặt lá
...
- Để đánh giá, so sánh khả năng thoát hơi nước của các loài thực vật khác nhau, người ta sử dụng
chỉ tiêu sinh lí như cường độ thoát hơi nước, hệ số thoát hơi nước, hiệu suất thoát hơi nước...
- Cường độ thoát hơi nước được tính bằng lượng nước bay hơi đi (gam hay kilogam) trên một đơn
vị diện tích lá (dm2 hay m2) trong một đơn vị thời gian (phút hay giờ).
- Ý nghĩa của chỉ tiêu cường độ thoát hơi nước:
 Cho ta biết khả năng thoát hơi nước của các giống cây trồng khác nhau cũng như đặc tính giống.

Page 31
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Cho biết nhu cầu nước của cây trồng khác nhau vì trên 90% lượng nước hút vào sẽ thoát ra
ngoài.
 Đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh:
- Bước 1: Chuẩn bị cân ở trạng thái cân bằng.
- Bước 2: Đặt lên đĩa cân 1 lá cây, cân khối lượng ban đâu P1 (g).
- Bước 3: Để cây thoát hơi nước trong thời gian t (giờ), sau đó cân lại khối lượng P2 (g).

- Bước 4: Đem lá đặt trên giấy ôli, vẽ ôli và tính diện tích lá theo số ôli.

 Cường độ thoát hơi nước (I) được tính theo công thức sau: (g/dm2/giờ).
 Một số phương pháp tính diện tích lá:
 Phương pháp 1:
- Chuẩn bị một miếng bìa đồng nhất hình vuông có diện tích S, cân khối lượng ban đầu là m1 (g).
- Đặt lá cây lên miếng bìa, dùng bút chì vẽ hình lá cây lên miếng bìa.
- Dùng dao hoặc kéo khoét phần lá cây bỏ đi, cân phần bìa còn lại được m2 (g).

- Diện tích lá được tính theo công thức sau:

- Ta có:
 Phương pháp 2:
- Cắt bỏ toàn bộ lá thí nghiệm, bỏ cuống, cân khối lượng m1 (g).
- Dùng khoan lá, khoan khoảng 10-30 bản khoan (tùy vào kích thước khoan)
- Cân các bản khoan này được khối lượng m2 (g).

- Tính diện tích các bản khoan dựa vào đường kính khoan được S .

- Diện tích lá được tính theo công thức:

- Ta có:

 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA

Ví dụ 1: Cắt một mảnh lá ngô có diện tích , cân ngay sau khi cắt được 1,5 g. Để mảnh lá nơi
thoáng mát 15 phút rồi cân lại được 1,495 g. Tính cường độ thoát hơi nước của mảnh lá ngô này?
Hướng dẫn giải

 (g/dm2/giờ)

Page 32
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 2: Một mảnh lá ngô , cân ngay sau khi cắt được 1,5 g. Để mảnh lá nơi thoáng mát 15
phút rồi cân lại được 1,495 g. Nếu một cây ngô trưởng thành có 15 lá với diện tích mỗi lá trung

bình là thì nó thoát bao nhiêu nước mỗi ngày?


Hướng dẫn giải

 Cường độ thoát hơi nước của mảnh lá ngô: (g/dm2/giờ)

 Tổng diện tích lá của cây ngô .

 Lượng nước mà cây ngô này thoát ra mỗi ngày .


Ví dụ 3: Theo thí nghiệm của Bruce Grant và Ezich Vatnic (Windener University Ecological
Society of America). Khi đếm trên 8 mẫu lá khác nhau ở một cây nhiệt đới châu Mỹ thì được mật
độ khí khổng như sau (trên 1 mm2):
- Ở biểu bì lá mặt trên 276,3.
- Ở biểu bì lá mặt dưới 346,2.

Nếu trung bình kích thước một lỗ khí là .


a) Tính tổng diện tích lỗ khí ở 1 mm2 của mặt trên và mặt dưới lá.
b) Tính tỉ số tổng diện tích lỗ khí so với diện tích 2 mặt lá. Rút ra nhận xét.
Hướng dẫn giải

- Tổng diện tích lỗ khí ở 1 mm2 của mặt trên lá .

Tổng diện tích lỗ khí ở 1 mm2 của mặt dưới lá .

- Tỉ lệ tổng diện tích lỗ khí so với diện tích 2 mặt lá:


Nhận xét: Tổng diện tích lỗ khí rất nhỏ so với diện tích 2 mặt lá.
Ví dụ 4: Cắt một mảnh lá ngô có diện tích 100 cm2, cân ngay sau khi cắt được 20 g. Để mảnh lá nơi
thoáng mát trong 15 phút rồi cân lại, được 18,95 g.
a) Tính tốc độ thoát nước của lá ngô trong một giờ.
b) Dung tích nước ước tính mà mảnh lá ngô trên thoát nước trong một ngày đêm là bao nhiêu lít?
Hướng dẫn giải

 Cường độ thoát hơi nước của mảnh lá ngô: g/dm2/giờ.

 Lượng nước mà cây ngô này thoát ra trong một ngày đêm ngày
Ví dụ 5: Một nghiên cứu của Kixenbec ở cây ngô:
- Số lượng khí khổng (lỗ khí) trên 1 cm2 biểu bì dưới là 7684, còn trên 1 cm2 biểu bì trên là 9300.

Page 33
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- Tổng diện tích lá trung bình (cả hai mặt lá) ở một cây là 6100 cm2.

- Kích thước trung bình 1 lỗ khí là .


a) Tổng số lỗ khí có ở cây ngô đó là bao nhiêu? Tại sao ở đa số các loài cây, số lượng lỗ khí ở biểu
bì dưới thường nhiều hơn số lượng lỗ khí ở biểu bì trên mà ở ngô lại không như vậy?

b) Tỉ lệ diện tích lỗ khí trên diện tích lá là bao nhiêu? Biết .


Hướng dẫn giải

a) Tổng số lỗ khí có ở cây ngô đó là: .


Giải thích: Đa số các loài cây, số lượng lỗ khí ở biểu bì dưới thường nhiều hơn số lượng lỗ khí ở
biểu bì trên mà ở ngô lại không như vậy là vì lá ngô mọc đứng.

b) Tỉ lệ diện tích lỗ khí trên diện tích lá là:


CHƯƠNG 4. BÀI TẬP SINH LÍ THỰC VẬT
DẠNG 2. TÍNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA DUNG DỊCH VÀ CỦA TẾ BÀO.
SỨC HÚT NƯỚC CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT.

- Hiện tượng khuếch tán là sự vận động các phân tử tử nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
cho tới khi cân bằng. Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào một số yếu tố sau: sự chênh lệch nồng độ,
kích thước phân tử, nhiệt độ và độ nhớt của môi trường.
- Hiện tượng thẩm thấu là một trường hợp đặc biệt của khuếch tán. Sự đặc biệt đó là phần tử vật
chất tham gia khuếch tán là nước và phải đi xuyên qua một màng bán thấm.
- Áp suất thẩm thấu là lực gây ra sự chuyển dịch của dung môi vào dung dịch qua màng.
- Áp suất thẩm thấu của tế bào chính là áp suất thẩm thấu của dịch bào. Tế bào chịu một áp suất của
các chất hòa tan trong dịch tế bào gọi là áp suất thẩm thấu. Áp suất thẩm thấu đó thay đổi theo nồng
độ của dịch tế bào: nồng độ càng cao thì áp suất thẩm thấu càng lớn và chính áp suất thẩm thấu có
vai trò quan trọng trong việc hút nước của tế bào.

1. Công thức tính áp suất thẩm thấu của dung dịch


- Theo công thức Van-Hốp, áp suất thẩm thấu của dung dịch được tính theo công thức:

Trong đó: R: hằng số khí

T: nhiệt độ tuyệt đối


C: nồng độ chất tan (M = mol/lít)
i: hệ số Van-Hốp biểu thị mức độ ion hóa của dung dịch

Page 34
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Công thức tính i: trong đó là hệ số phân li; n là số ion khi phân tử phân li: ví dụ như NaCl có
.
 Chú ý:
+ Đối với các chất trong dung dịch không phân li thành ion (như đường) thì
+ Đối với các chất điện li mạnh trong dung dịch phân li hoàn toàn ra ion thì
+ Đối với các chất điện li yếu (axit yếu, bazơ yếu) thì phân li không hoàn toàn ra ion thì dựa vào

đề cho hoặc dựa vào dữ kiện tính .

Trong đó: + n: số phân tử phân li; : số phân tử hòa tan


+ C: nồng độ phân li ra ion; C0: nồng độ ban đầu
- Áp suất thẩm thấu của dung dịch = Tổng áp suất thẩm thấu do mỗi chất tan trong dung dịch gây
nên

 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA


Ví dụ 1:
a) Một dung dịch đường có nồng độ 0,01 M. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch ở nhiệt độ
.
b) Một dung dịch chứa glucozozơ và saccarozo với nồng độ lần lượt là 0,015 M và 0,03 M. Hãy xác
định áp suất thẩm thấu của dung dịch biết nhiệt độ của dung dịch là .
Hướng dẫn giải

a) Áp suất thẩm thấu của dung dịch đường: atm.


b) Áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa glucozozo và saccarozo:

atm.
Ví dụ 2:
a) Xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch ở chứa hai chất glucozozơ 0,02 M và NaCl 0,02
M.
b) Đưa một mô thực vật vào dung dịch đường glucozozơ 0,04 M ở nhiệt độ thì thấy khối
lượng và thể tích mô thực vật này không có thay dổi. Hãy tính áp suất thẩm thấu của các tế bào
trong mô thực vật.
Hướng dẫn giải

a) NaCl khi phân li sẽ tạo ra 2 ion (Na+ và Cl-)

Page 35
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Áp suất thẩm thấu của dung dịch: atm.


b) Áp suất thẩm thấu của dung dịch đường glucozozo:

Vì khối lượng và thể tích mô thực vật này không có thay đổi Đây là môi trường đẳng trương

atm.

2. Sức hút nước của tế bào thực vật


 Dưới tác dộng của áp suất thẩm thấu của dịch bào, nước sẽ di chuyển từ ngoài vào không bào qua
nguyên sinh chất. Kết quả làm cho thể tích không bào tăng lên, ép nguyên sinh chất lên thành tế
bào. Lực này gọi là sức trương của tế bào (ký hiệu là TTB).
 Sức hút nước (STB) của tế bào là hiệu số giữa áp suất thẩm thấu và sức trương nước của tế bào.

Trong đó: STB là sức hút nước của tế bào (atm)


PTB là áp suất thấm thấu của tế bào (atm)
TTB là áp suất trương nước (atm).
 Các trạng thái nước của tế bào:
- Tế bào bão hòa nước hoặc no nước hoàn toàn:
- Tế bào héo hoàn toàn, lúc này tế bào có sức hút nước rất lớn và bằng áp suất thẩm thấu:

- Tế bào thiếu bão hòa nước. Đây là trạng thái quan trọng và thường xảy ra trong cây, do thiếu bão
hòa nên tế bào phải hút nước để trở nên bão hòa và đó là động lực để đưa nước vào trong cây:
- Tế bào mất nước quá lớn và dột ngột thì thành tế bào co lại và T có chiều dương: .
 Ý nghĩa của sức hút nước của tế bào (S): biểu thị tình trạng thiếu nước trong tế bào do đó có ý
nghĩa trong việc sử dụng chỉ tiêu này để xác định chế độ tưới nước cho cây trồng.
 Ý nghĩa của sức căng trương nước (T): T xuất hiện để chống lại sự trương lên của tế bào. Vì vậy
khi tế bào hút nước thì T tăng và khi tế bào bão hòa nước thì . Khi đó, mặc dù vẫn còn chênh
lệch áp suất thẩm thấu của tế bào và đang lớn hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch nhưng tế bào
ngừng hút nước giúp bảo vệ tế bào thực vật không bị vỡ.
 Hiện tượng xitoriz: là hiện tượng xảy ra khi tế bào mất nước nhưng không phải do thẩm thấu mà
do bay hơi trong môi trường không khí khô,lúc đó tế bào mất nước rất nhanh, thể tích tế bào giảm
đi do đó tế bào nhăn nheo lại. Chất nguyên sinh trong trường hợp này không tách khỏi tế bào.
a) Khi cho một tế bào vào dung dịch thì xảy ra trạng thái cân bằng nước giữa tế bào và dung
dịch. Khi đó súc hút nước của tế bào bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch:

Page 36
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA

Ví dụ 1: Một mô thực vật gồm các tế bào giống nhau có atm, atm. Người ta
ngâm mô này trong dung dịch saccarozo 0,07 M ở nhiệt độ 250C trong thời gian 30 phút. Hãy dự
đoán về sự thay đổi về khối lượng ở mô thực vật này. Giải thích vì sao?
Hướng dẫn giải

 Áp suất thẩm thấu của dung dịch saccarozo: atm.

 Sức hút nước của tế bào: atm.

 Vì nước từ tế bào ra dung dịch sức căng trương nước (T) giảm dần.

 Trạng thái cân bằng nước của tế bào: atm.

 Tế bào mất nước, sức căng trương nước (T) giảm cho đến khi atm.
Ví dụ 2: Một tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu là 3,74 atm. Thả tế bào này vào dung dịch chứa
NaCl 0,01 M; CaSO4 0,01 M; CaCl2 0,01 M. Sau 30 phút, hãv xác định sức căng trương nước của tế
bào. Cho rằng nhiệt độ phòng thí nghiệm là và quá trình thẩm thấu nước vào tế bào không
làm thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào.
Hướng dẫn giải

 Áp suất thẩm thấu của dung dịch:


atm.

 Trạng thái cân bằng nước của tế bào:


atm.
Ví dụ 3: Các tế bào của cùng một mô thực vật có áp suất thẩm thấu là 1,7 atm, khi đặt vào các dung
dịch đường có áp suất thẩm thấu là 0,8 atm; 1,1 atm; 1,5 atm sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Biết rằng
áp suất trương nước của tế bào trước khi ngâm vào dung dịch là 0,6 atm.
Hướng dẫn giải

 Sức hút nước của tế bào khi ngâm vào dung dịch là: atm
 Ở dung dịch đường có áp suất thẩm thấu 0,8 atm thì tế bào hút nước và tăng thể tích.
 Ở dung dịch đường có áp suất thẩm thấu 1,1 atm thì tế bào không thay đổi.
 Ở dung dịch đường có áp suất thẩm thấu 1,5 atm thì tế bào mất nước và có hiện tượng co nguyên
sinh.

Page 37
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b) Đối với thực vật trên cạn, hấp thụ nước dạng lỏng thì để cây hút được nước thì áp suất
thẩm thấu của tế bào lông hút ở rễ phải lớn hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch đất (Tế bào
ở trạng thái héo hoàn toàn ).

 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA


Ví dụ 3: Một cây sống bình thường ở ven biển có áp suất thẩm thấu của đất ngập mặn là 3 atm. Cây
này phải duy trì nồng độ dịch tế bào lông hút tối thiểu là bao nhiêu để sống dược trong mùa hè có
nhiệt độ trung bình là , mùa đông có nhiệt độ trung bình là ?
Hướng dẫn giải

 Dựa vào công thức


 Nồng độ dịch tế bào lông hút tối thiểu cần phải duy trì để cây có thể sống trong được:

- Mùa hè: M.

- Mùa đông: M.
Ví dụ 4: Ở một loài cây mọc trong rừng ngập mặn, để cây sống được bình thường vào mùa hè có
nhiệt độ môi trường là thì cây phải duy trì nồng độ dịch tế bào lông hút tối thiểu là 0,128 M.

Biết rằng hệ số Van-Hốp biểu thị mức độ ion hóa của dung dịch và . Hãy tính áp
suất thẩm thấu lớn nhất của đất ngập mặn mà cây có thể sống được.
Hướng dẫn giải

 Dựa vào công thức


 Áp suất thẩm thấu lớn nhất của đất ngập mặn mà cây có thể sống được:

atm.
Ví dụ 5: (Đề thi HSG Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học – Bộ GD&ĐT 2011)
Ở vùng ven biển người ta đo được áp suất thẩm thấu trong đất là 9,5 atm. Cây sống ở vùng đất này
phải duy trì nồng độ dịch bào của lông hút tối thiểu là bao nhiêu để sống được trong mùa hè có
nhiệt độ trung bình là và mùa đông với nhiệt độ trung bình là ? (Biết

).
Hướng dẫn giải

Page 38
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Để cây sống được thì


 Nồng độ dịch tế bào lông hút tối thiểu cần phải duy trì để cây có thể sống trong được:

- Mùa hè: M.

- Mùa đông: M.
Ví dụ 6: (Đề thi HSG giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học – Sở GD&ĐT Gia Lai – 2011)

1. Một cây sống ở vùng ven biển có áp suất dung dịch atm. Nồng độ muối trong tế bào rễ
cây duy trì khoảng 0,1435 M vào mùa hè và 0,153 M vào mùa đông. Hỏi vùng này có nhiệt độ môi

trường mùa hè và mùa đông thấp nhất là bao nhiêu? (Biết )


2. Nếu tế bào của mô thực vật có áp suất thẩm thấu là 2,1 atm cho vào dung dịch đường có áp suất
thẩm thấu 1,7 atm. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu áp suất trương nước của tế bào trước khi đặt vào là
0,6 atm?
Hướng dẫn giải
1. Tính nhiệt độ môi trường mùa hè và mùa đông

 Gọi là nhiệt độ mùa hè, t2 là nhiệt độ mùa đông (Đơn vị độ C)

 Công thức tính áp suất thẩm thấu trong tế bào là

 Để cây sống được thì

 Vậy nhiệt độ thấp của mùa hè là và mùa đông là .


2. Sức hút nước của tế bào trước khi đặt vào dung dịch là:

.
Do đó tế bào mất nước gây hiện tượng co nguyên sinh.

CHƯƠNG 4. BÀI TẬP SINH LÍ THỰC VẬT


DẠNG 4. TÍNH HỆ SỐ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG

Khái niệm: Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng là tỉ lệ giữa số năng lượng tích lũy trong các sản
phẩm của quang hợp so với số năng lượng sử dụng cho quá trình quang hợp.

Page 39
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA


Ví dụ 1: Tính hiệu suất sử dụng năng lượng ở quang hợp của cây xanh đối với tia sáng đỏ (40 Kcal)
và xanh (60 Kcal). Biết 1 mol glucozơzơ có thể cho khoảng 686 K cal.
Hướng dẫn giải
6CO2 + 12H2O C6H12O2 + 6O2 + 6H2O
 Cứ 8 phôtôn ánh sáng kích thích 1 phân tử CO2 tham gia quang hợp Để tổng hợp 1 phân tử
glucozozơ cần phôtôn ánh sáng.

 Đối với tia sáng đỏ

 Đối với tia sáng xanh


Ví dụ 2: (Đề thi HSG khu vực giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học 2010)
Hãy tính hiệu suất chuyển hoá năng lượng trong chu trình C3. Biết rằng 1 phân tử C 6H12O6 dự trữ

năng lượng tương đương 674 Kcal; Kcal; Kcal.


Hướng dẫn giải
 Phương tình quang hợp:

- Pha sáng:

- Pha tối:
Sản phẩm của pha sáng là nguồn nguyên liệu ở pha tối: Sử dụng tất cả hết và
18ATP.
 Như vậy, để tạo 1 phân tử C6H12O6 với dự trữ năng lượng tương đương 674 Kcal/mol chu trình
Canvin đã sử dụng 12NADPH và 18ATP. Năng lượng trên tương đương với số Kcal là:

(Kcal).

 Hiệu suất chuyển hóa năng lượng là: .


Ví dụ 3: (Đề thi HSG giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học – Đà Nẵng 2008). Biết năng

lượng ánh sáng mặt trời sử dụng cho quang hợp ở nước ta là Kcal /năm. Năng suất sinh
học trung bình với cây lúa nước ở nước ta là 20 tấn/ha/năm. Cứ 8 phôtôn ánh sáng kích thích 1 phân

Page 40
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

tử CO2 đi vào quá trình quang hợp. Năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ là 42 Kcal/mol, ánh sáng

xanh tím là 72 Kcal/mol, 1 tấn chất hữu cơ chứa Kcal.


Hãy tính hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng (là tỉ số % giữa số năng lượng tích lũy trong sản phẩm
quang hợp với số năng lượng sử dụng cho quang hợp) theo lý thuyết và thực tiễn.
Hướng dẫn giải
a) Theo lý thuyết:

 Phương trình tổng quát của quang hợp:


 Số phôtôn cần cho quá trình quang hợp để tạo 1 phân tử glucozơ: phôtôn
 Năng lượng ánh sáng đỏ sử dụng để cố định 1 phân tử glucozơ: Kcal
 Năng lượng ánh sáng xanh tím sử dụng để cố định 1 phân tử glucozơ: Kcal

 Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng theo lý thuyết của tia đỏ:  

 Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng theo lý thuyết của tia xanh tím:

b) Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng theo thực tiễn:

CHƯƠNG 4. BÀI TẬP SINH LÍ THỰC VẬT


DẠNG 5. TÍNH TOÁN DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH QUANG HỢP TỔNG QUÁT

(1): Ánh sáng mặt trời; (2): Diệp lục


 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA
Ví dụ 1: Cây xanh phải đồng hóa bao nhiêu gam CO 2 và H2O mới nuôi nổi một người trung bình 50
kg với khẩu phần ăn 1500 Kcal mỗi ngày để tồn tại? Giả sử 1 mol glucozơzơ có thể sản sinh ra
2870 kJ trong hô hấp.
Hướng dẫn giải

 Số mol glucozozơ cần được tạo ra: mol.

 Dựa vào PTQH:

 Khối lượng CO2 cây xanh phải đồng hóa g.

Page 41
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Khối lượng H2O cây xanh phải đồng hóa g.


Ví dụ 2: Ở thực vật C3, để tổng hợp được 108g glucozơzơ thì cần phải quang phân li nước với khối
lượng là bao nhiêu gam? Biết rằng toàn bộ NADPH do pha sáng tạo ra chỉ được dùng cho pha tối để
khử APG thành A1PG.
Hướng dẫn giải

 Số mol glucozozơ được tổng hợp

 Dựa vào PTQH:

 Khối lượng nước cần phải quang phân li là: g.


Ví dụ 3: Để xác định khả năng quang hợp của 1 cành lá có diện tích 80 cm 2, 1 học sinh đặt cành lá
này vào trong bình kín và chiếu sáng 15 phút. Sau đó, lấy cành lá ra khỏi bình và cho vào trong bình
20 ml dung dịch Ba(OH)2 lắc đều đề hoà tan hết lượng CO2 trong bình. Sau đó đem bình này chuẩn
độ với HCl thì hết 18 ml HCl. Cũng làm như vậy với 1 bình không chứa cành lá hết 14 ml HCl.
Tính cường độ quang hợp (mgCO 2/dm2 lá/giờ) của cành lá nói trên. Biết 1 ml HCl tương ứng với
0,6 mg CO2.
Hướng dẫn giải

 Đổi: 15 phút = 0,25 giờ.


 Theo đề bài, ta có các phương trình sau:

 Nhận xét, bình thứ nhất xảy ra hiện tượng quang hợp nên sẽ làm giảm lượng CO 2 không khí có
trong bình. Bình thứ 2 không có quang hợp nên vẫn còn lượng CO 2 không khí trong bình lượng
Ba(OH)2 hoàn tan CO2 bình 1 sẽ ít hơn bình 2 Lượng HCl để trung hòa Ba(OH)2 ở bình 1 sẽ lớn

hơn Sự chênh lệch lượng HCl này chính là sự chênh lệch CO2 trong 2 bình.
 Lượng CO2 bình 1 giảm do được quá trình quang hợp hấp thu CO2.
 Theo đề 1 ml HCl tương ứng với 0,6 mg CO2 Lượng CO2 hấp thu nhờ quang hợp là:

mg

 Cường độ quang hợp là: (mgCO2/dm2 lá/giờ)


Ví dụ 4: Hai bình thủy tinh có thể tích bằng nhau. Bình 1 đặt một cành lá với tổng diện tích là 50
cm2, bình 2 để không. Đậy kín 2 bình và chiếu sáng 20 phút. Lấy lá ra khỏi bình, đưa vào mỗi bình
25 ml dung dịch Ba(OH)2 lắc đều rồi chuẩn độ bằng HCl, bình 1 hết 20 ml HCl, bình 2 hết 15 ml

Page 42
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

HCl. Tính cường độ quang hợp (mgCO2/dm2 lá/giờ) của cành lá thí nghiệm. Biết 1 ml HCl tương
đương với 0,6 mg CO2.
Hướng dẫn giải

 Đổi: 20 phút giờ.


 Theo đề bài, ta có các phương trình sau:

 Nhận xét, bình thứ nhất xảy ra hiện tượng quang hợp nên sẽ làm giảm lượng CO 2 không khí có
trong bình. Bình thứ 2 không có quang hợp nên vẫn còn lượng CO 2 không khí trong bình lượng
Ba(OH)2 hoàn tan CO2 bình 1 sẽ ít hơn bình 2 Lượng HCl để trung hòa Ba(OH)2 ở bình 1 sẽ lớn

hơn Sự chênh lệch lượng HCl này chính là sự chênh lệch CO2 trong 2 bình.
 Lượng CO2 bình 1 giảm do được quá trình quang hợp hấp thu CO2.
 Theo đề 1 ml HCl tương ứng với 0,6 mg CO2 Lượng CO2 hấp thu nhờ quang hợp là:

mg

 Cường độ quang hợp là: (mgCO2/dm2 lá/giờ)

CHƯƠNG 4. BÀI TẬP SINH LÍ THỰC VẬT


DẠNG 6. TÍNH LƯỢNG PHÂN BÓN CẦN CUNG CẤP CHO CÂY TRỒNG

- Việc bón phân hợp lý cho cây trồng mang lại nhiều lợi ích như: tăng năng suất, phẩm chất nông
sản; ổn định và tăng độ phì nhiêu của đất...Việc sử dụng phân bón hợp lí cho cây cần phải dựa vào
nhu cầu sinh lí của cây trồng. Cây trồng cần loại phân bón nào và bao nhiêu? Cần vào giai đoạn nào
và phương pháp sử dụng thích hợp?
- Lượng phân bón (LPB) có thể được tính theo công thức sau:

- Trong đó:
 Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng là lượng chất dinh dưỡng (lượng phân bón) mà cây cần qua
các thời kì sinh trưởng để tạo nên một năng suất kinh tế tối đa (tấn/tạ/kg...).
 Khả năng cung cấp của đất là độ màu mỡ của đất. Độ màu mỡ này tùy thuộc vào các loại đất
khác nhau. Bằng phương pháp phân tích hóa học và sinh học, người ta có thể xác định được hàm
lượng các nguyên tố dinh dưỡng có trong đất: hàm lượng N, K, P...

Page 43
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Hệ số sử dụng phân bón (%) là tỉ lệ lượng chất dinh dưỡng mà cây có khả năng lấy đi so với
lượng phân bón bón vào trong đất.
 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA
Ví dụ 1: Cho nhu cầu nitơ (N) của một loại cây là 14 g/kg chất khô và hệ số sử dụng phân bón là
60%. Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất bằng 0. Lượng phân đạm cần bón đủ để thu
hoạch 15 tấn chất khô/ha?
Hướng dẫn giải
 Nhu cầu sử dụng N của cây là 14 g/kg chất khô tương đương với 14 kg/ tấn chất khô.

 Lượng phân bón đủ để thu hoạch 15 tấn chất khô .


Ví dụ 2: (Đề thi HSG Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học – Bộ GD&ĐT 2010)
Tính lượng nitơ cần bón cho 15 ha cây trồng để đạt được năng suất thu hoạch 17 tấn chất khô/ 1 ha.
Biết rằng nhu cầu nitơ là 17 g/1 kg chất khô mà đất chỉ cung cấp được 3% so với nhu cầu của cây.
Hệ số sử dụng phân bón là 60%.
Hướng dẫn giải
 Nhu cầu sử dụng N của cây là 17 g/kg chất khô tương đương với 17 kg/ tấn chất khô.

 Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất kg/tấn chất khô.
 Sản lượng thu được của 15 ha cây trồng tấn chất khô.

 Lượng N đủ để thu hoạch 15 tấn chất khô .


Ví dụ 3: Tính lượng phân đạm Kali nitrat (KNO 3) cần bón cho lúa (kg/1ha) để đạt năng suất trung
bình là 50 tạ/1ha. Biết rằng để thu 100 kg thóc cần bón vào đất 1,5 kg N; hệ số sử dụng trung
bình nitơ ở cây lúa chỉ đạt 60% và trong đất trồng lượng nitơ còn tồn dư 20kg N/1ha.
Hướng dẫn giải
 Nhu cầu sử dụng N của cây là 1,5 kg N/ 1 tạ lúa Lượng nitơ cần được sử dụng để đạt năng

suất 50 tạ/ha là .
 Lưu ý, hệ số sử dụng nitơ trong đất khác với hệ số sử dụng phân bón:
- Hệ số sử dụng nitơ trong đất = Lượng nitơ cây sử dụng / (Lượng nitơ trong phân bón + Lượng nitơ
tồn dư trong đất).
- Hệ số sử dụng phân bón = Lượng nitơ cây sử dụng / Lượng nitơ trong phân bón.

 Lượng nitơ cần được bón thêm vào đất là .

 Tỉ lệ N có trong phân đạm Kali nitrat

Page 44
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Lượng phân đạm Kali nitrat (KNO3) cần bón là .


Ví dụ 4: Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết rằng để thu
được một tạ thóc cần bón 1,5 kg N. Hệ số sử dụng phân bón của lúa mùa là 67%. Lượng nitơ còn
tồn dư trong đất là 29 kg/ha. Nếu dùng phân đạm NH 4NO3 để bón thì cần bao nhiêu? Nếu dùng
phân dạm KNO3 thì cần bao nhiêu?

Cho biết: .
Hướng dẫn giải
 Nhu cầu dinh dưỡng N của lùa mùa là 1,6 kg N /tạ chất khô Để đạt năng suất 65 tạ chất khô/ha

thì nhu cầu sẽ là .

 Lượng N đủ để thu hoach 65 tạ chất khô kg.

 Lượng phân đạm NH4NO3 cần dùng kg.

 Lượng phân đạm KNO3 cần dùng kg.


Ví dụ 5: Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa đế đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết rằng để thu
được một tạ thóc cần bón 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%. Lượng nitơ còn tồn dư
trong đất là 29kg/ha. Tính khối lượng phân đạm NH4NO3 cần dùng. Nếu dùng phân đạm KNO3 thì

cần bao nhiêu? Cho biết: .


Hướng dẫn giải
 Nhu cầu dinh dưỡng N của lùa mùa là 1,6 kg N /tạ chất khô Để đạt năng suất 65 tạ chất khô/ha

thì nhu cầu sẽ là .

 Lượng N cần phải bón thêm kg.

 Lượng phân đạm NH4NO3 cần dùng kg.

 Lượng phân đạm KNO3 cần dùng kg.


Ví dụ 6: Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa để đạt năng suất trưng bình 60 tạ/ha trong các
trường hợp:
- Dùng phân đạm urê chứa 46% N;
- Phân đạm kali nitrat (KNO3) chứa 13% N;
- Phân đạm amoni nitrat (NH4NO3) loại trung bình chứa 27,5% N.

Page 45
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Biết rằng để thu 100 kg thóc cần 1,5 kg N, Hệ số sử dụng phân bón ở cây lúa chỉ đạt 75%. Trong
đất trồng lúa vẫn tồn tại trên mỗi ha 20kg N/ha.
Hướng dẫn giải
 Nhu cầu dinh dưỡng N của lùa mùa là 1,5 kg N /1tạ thóc Để đạt năng suất 60 tạ/ha thì nhu cầu

sẽ là .

 Lượng N đủ để thu hoạch 60 tạ chất khô kg.

 Lượng phân đạm urê cần dùng kg.

 Lượng phân đạm KNO3 cần dùng kg.

 Lượng phân đạm NH4NO3 cần dùng kg.


Ví dụ 7: Cho biết công thức hóa học của một số loại phân đạm tương ứng như sau: Phân urê:
(NH2)2CO; phân nitrat: KNO3; phân đạm sunphat: (NH4)2SO4; phân đạm amoni nitrat: NH4NO3.
a) Tính thành phần phần trăm của nitơ trong các loại phân đạm nói trên. Từ đó cho biết loại phân
đạm nào có hàm lượng nitơ cao nhất?
b) Tính lượng phân đạm mỗi loại cần dùng cho lúa để đạt năng suất trung bình 65 tạ/ha. Biết rằng
để thu 100 kg thóc cần 1,2 kg N. Hệ số sử dụng phân bón ở cây lúa chỉ đạt 70%. Trong mỗi ha đất
trồng lúa luôn có khoảng 15kg nitơ do vi sinh vật cố định đạm.

Biết .
Hướng dẫn giải
a) Tính thành phần phần trăm của nitơ trong các loại phân đạm nói trên:

 %N trong phân đạm urê

 %N trong phân đạm KNO3

 %N trong phân đạm (NH4)2SO4

 %N trong phân đạm NH4NO3


 Vậy, phân đạm urê có hàm lượng đạm cao nhất trong các loại phân trên.
b) Tính lượng phân đạm mỗi loại cần dùng cho lúa để đạt năng suất trung bình 65 tạ/ha.
 Nhu cầu dinh dưỡng N của lùa mùa là 1,2 kg/ 1tạ thóc Để đạt năng suất 65 tạ/ha thì nhu cầu sẽ

là .

Page 46
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Lượng N đủ để thu hoạch 65 tạ chất khô

 Lượng phân đạm urê cần dùng kg.

 Lượng phân đạm KNO3 cần dùng kg.

 Lượng phân đạm (NH4)2SO4 cần dùng kg.

 Lượng phân đạm NH4NO3 cần dùng kg.


Ví dụ 8: Khi muốn loại trừ một nguyên tố ra khỏi thành phần dinh dưỡng để nghiên cứu vai trò sinh
lý của nó đối với cây trồng thì ta phải tính toán để thay thế hợp chất chứa nó bằng chất khác sao cho
thành phần và hàm lượng của nguyên tố đi kèm theo nó không bị thay đổi.
Một dung dịch dinh dưỡng dùng để trồng cây có thành phần và hàm lượng các chất như sau:
Ca(NO3)2 là 1,0 g; KH2PO4 là 0,25 g; MgSO4 là 0,25 g; KCl là 0,125 g; FeCl3 là 0,0123 g.
Hỏi: phải thay 0,25g KH2PO4 bằng bao nhiêu NaH2PO4 và 0,125g KCl bằng bao nhiêu NaCl để đảm

bảo thành phần dinh dưỡng của các nguyên tố đi kèm không bị thay đổi? Biết ;

; ;
Hướng dẫn giải
 Theo nguyên tắc đề bài, phải thay thế hợp chất chứa nguyên tố bị loại bằng chất khác sao cho
thành phần và hàm lượng của nguyên tố đi kèm theo nó không bị thay đổi.
 Như vậy, khi thay thế KH2PO4 bằng NaH2PO4 thì phải đảm bảo hàm lượng H2PO4 không đổi. Khi
thay thế KCl bằng NaCl thì phải đảm bải lượng Cl không đổi.

 Vậy lượng NaH2PO4 cần được thay thế là:


g.

 Lượng NaCl thay thế là g.


Ví dụ 9: Thành phần và hàm lượng các chất được pha chế trong 1 lít môi trường dinh dưỡng
Richter như sau: Ca(NO3)2.4H2O là 0,72 g; KH2PO4 là 0,20 g; KNO3 là 0,20 g; MgSO4.7H2O là 0,25
g; FeCl3.7H2O là 0,04 g. Muốn loại trừ K ra khỏi thành phần dinh dưỡng thì phải thay hợp chất có
chứa K là KH2PO4 và KNO3 bằng NaH2PO4 và NaNO3. Hỏi: phải thay 0,20 g KH2PO4 bằng bao

Page 47
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

nhiêu NaH2PO4 và 0,20 g KNO3 bằng bao nhiêu NaNO3 để đảm bảo thành phần dinh dưỡng của các

nguyên tố đi kèm không bị thay đổi? ; ; ; .


Hướng dẫn giải
 Theo nguyên tắc đề bài, phải thay thế hợp chất chứa nguyên tố bị loài bằng chất khác sao cho
thành phần và hàm lượng của nguyên tố đi kèm theo nó không bị thay đổi.
 Khi thay thế KH2PO4 bằng NaH2PO4 thì phải đảm bào hàm lượng H2PO4 không đổi. Khi thay thế
KNO3 bằng NaNO3 thì phải đảm bải lượng NO3 không đổi.

 g.

 Vậy lượng NaH2PO4 cần được thay thế là:


g.

 Vậy lượng NaNO3 thay thế là g.

CHƯƠNG 5. BÀI TẬP SINH LÍ ĐỘNG VẬT


Dạng 1: Tính thời gian và tỉ lệ các pha của một chu kì tim
- Thời gian một chu kì tim là thời gian (tính bằng giây) một lần tim co dãn.

- Thời gian một chu kì tim


Với: f là tần số tim (nhịp tim) là số lần tim co dãn (hay số chu kì tim được thực hiện) trong một
phút. Đơn vị là nhịp/phút.
- Tỉ lệ thời gian các pha của một chu kì tim là:
Pha co tâm nhĩ: Pha co tâm thất: Pha dãn chung
1 chu kì tim = Pha co tâm nhĩ + Pha dãn tâm nhĩ
= Pha co tâm thất + Pha dãn tâm thất
= Pha co tâm nhĩ + Pha co tâm thất + Pha dãn chung.
 Chu kỳ tim ở người trưởng thành:
- Trung bình số nhịp tim ở người trưởng thành là 75 nhịp tim/phút

- Thời gian một chu kì tim là


- Tỉ lệ thời gian các pha của một chu kì tim là
Ví dụ 2: Nhịp tim của voi là 25 nhịp/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1s; của tâm thất là
1,5s. Hãy tính tỉ lệ thời gian các pha trong chu kì tim.

Page 48
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải

 Thời gian 1 chu kì tim

 Thời gian pha co tâm nhĩ = Thời gian 1 chu kì tim – Thời gian pha dãn tâm nhĩ
 Thời gian pha co tâm thất = Thời gian 1 chu kì tim – Thời gian pha dãn tâm thất

 Thời gian pha dãn chung


 Vậy tỉ lệ thời gian các pha của một chu kì tim là:

Pha co tâm nhĩ: Pha co tâm thất: Pha dãn chung


CHƯƠNG 5. BÀI TẬP SINH LÍ ĐỘNG VẬT
Dạng 2: Tính lực tống máu
- Lực tống máu là lượng máu mà tâm thất bơm vào động mạch trong một phút.
- Lực tống máu được tính theo công thức sau:
Lực tống máu = Thể tích tâm thu × Tần số tim
Trong đó: Lực tống máu (ml/phút hoặc lít/phút)
Thể tích tâm thu (ml hoặc lít)
Tần số co tim (số nhịp tim/phút).
Ví dụ 3: Một chu kì tim ở người gồm ba pha: Pha co tâm nhĩ: Pha co tâm thất: Pha dãn chung. Thời
gian trung bình một chu kì tim ở người là 0,8s. Một người phụ nữ X có nhịp tim đo được là 84
nhịp/phút. Khối lượng máu trong tim của cô ta là 132,252 ml vào cuối tâm trương và 77,433 ml vào
cuối tâm thu.
a) Xác định thời gian mỗi pha trong một chu kì tim ở người phụ nữ X?
b) Tính lượng máu bơm/phút của người phụ nữ đó?
Hướng dẫn giải
a) Xác định thời gian mỗi pha trong một chu kì tim ở người phụ nữ X:

 Thời gian 1 chu kì tim


 Ở người bình thường, tỉ lệ 3 pha của một chu kì tim là

- Thời gian pha co tâm nhĩ

- Thời gian pha co tâm thất

- Thời gian pha dãn chung


b) Tính lượng máu bơm/phút của người phụ nữ:

Page 49
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

ml/phút lít/phút.
Ví dụ 4: Theo dõi chu kỳ hoạt động của tim ở một động vật thấy tỉ lệ thời gian của 3 pha (tâm nhĩ
co: tâm thất co: dãn chung) là . Biết thời gian tim nghỉ là 0,6 giây. Lượng máu trong tim là
120 ml đầu tâm trương và 290 ml cuối tâm trương. Hãy tính lượng máu mà tim bơm được trong 1
phút?
Hướng dẫn giải
 Dựa vào đề bài, tỉ lệ thời gian các pha của một chu kì tim là ; trong đó thời gian pha dãn

chung (tức thời gian tim nghỉ) chiếm tỉ lệ so với thời gian của một chu kì tim.

 Do đó, thời gian một chu kì tim là

 Số nhịp tim trong một phút là nhịp/phút.

 Lượng máu mà tim bơm được trong 1 phút là ml/phút.


Ví dụ 5: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Bộ GD&ĐT – 2010) Nhịp
tim của ếch là 50 lần/phút. Giả sử, thời gian các pha của chu kì tim lần lượt chiếm tỉ lệ . Tính
thời gian tâm nhĩ, tâm thất được nghỉ ngơi.
Hướng dẫn giải

 Thời gian của một chu kì tim

 Thời gian pha co tâm nhĩ

 Thời gian pha co tâm nhĩ


 Vậy:

- Thời gian tâm nhĩ nghỉ

- Thời gian tâm thất nghỉ


Ví dụ 6: Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút. Giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt chiếm
tỉ lệ . Tính thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi.
Hướng dẫn giải

 Thời gian của một chu kì tim

 Thời gian pha co tâm nhĩ

 Thời gian pha co tâm thất

Page 50
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy:

- Thời gian tâm nhĩ nghỉ

- Thời gian tâm thất nghỉ


Ví dụ 7: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Bộ GD&ĐT – 2009) (Đề thi
Olympic Sinh học quốc tế 2008) Lượng máu bơm trong một phút ra khỏi tim được tính bằng lượng
máu mỗi lần tâm thất bơm khỏi tim. Nó được xác định bằng cách nhân nhịp đập của tim với lưu
lượng tim. Lưu lượng tim là khối lượng máu tống đi bởi tâm thất sau mỗi lần đập. Nếu tim của một
người phụ nữ đập 56 lần trong một phút, khối lượng máu trong tim cô ta là 120 ml vào cuối tâm
trương và 76 ml ở cuối tâm thu, lượng máu bơm/một phút của người phụ nữ đó là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Lượng máu bơm/một phút của người phụ nữ đó là ml/phút.


Ví dụ 8: Một vận động viên đang tập luyện có tần số tim là 95 nhịp/phút. Thể tích máu trong tim
cuối tâm thu là 60,98 ml; cuối tâm trương là 123,34 ml.
a) Tính thời gian các pha trong chu kì tim của vận động viên đó.
b) Tính lượng máu tim bơm đi nuôi cơ thể trong một phút (tính theo lít)?
Hướng dẫn giải
a) Tính thời gian các pha trong chu kì tim của vận động viên đó.

 Thời gian 1 chu kì tim


 Ở người bình thường, tỉ lệ 3 pha của một chu kì tim là .

- Thời gian pha co tâm nhĩ

- Thời gian pha co tâm thất

- Thời gian pha dãn chung


b) Tính lượng máu tim bơm đi nuôi cơ thể trong một phút:

ml/phút lít/phút.
CHƯƠNG 5. BÀI TẬP SINH LÍ ĐỘNG VẬT
Dạng 3: Một số dạng bài tập khác
Ví dụ 9: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Bộ GD&ĐT – 2016) Hàm
mũ có thể được sử dụng để mô hình hóa nồng độ thuốc trong cơ thể bệnh nhân theo phương trình

. Trong đó là nồng độ thuốc tại thời điểm t (giờ), là nồng độ thuốc trong

Page 51
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

máu ngay lập tức sau khi tiêm, và là một hằng số cho thấy việc loại bỏ các thuốc ra ngoài cơ
thể qua sự trao đổi chất và bài tiết.
Bảng số liệu dưới đây tương ứng với loại thuốc X dùng điều trị cho một bệnh nhân.
Thời gian (giờ) Nồng độ (mg/L)
2,00 3,36
5,00 2,47
Tính giá trị r của bệnh nhân này.
Hướng dẫn giải

 Theo đề ta có:

 Lấy (1) : (2), ta được:

 Logarit 2 vế, ta được:


Ví dụ 10: Ở người có pha dãn chung 0,4 giây chiếm 0,5 chu kì tim. Mỗi lần tim đập đẩy được
lượng máu vào động mạch chủ là 66 ml. Tổng lượng máu ở người là 5 lít. Lượng máu đi qua thận
mỗi phút chiếm 20% lượng máu tim đẩy vào động mạch mỗi phút, nhưng chỉ 15% lượng máu qua
thận được lọc. Giả sử có một người tiêm 5 mg thuốc có thời gian bán thải qua thận là 4 giờ, sau một
thời gian x giờ, người ta thấy nồng độ thuốc này trong máu người là 0,0006 mg/ml.
1. Tính lượng máu tim đẩy vào động mạch trong thời gian x giờ.
2. Tính thời gian thận lọc được 70 lít máu.
Hướng dẫn giải
1. Tính lượng máu tim đẩy vào động mạch trong thời gian x giờ:
 Nhận xét, lượng máu tim đẩy vào động mạch trong x giờ = lượng máu tim đẩy trong 1 phút × X
(giờ × 60 phút → vậy phải tìm X.

 Thời gian của một chu kì tim ở người là

 Số nhịp tim trong 1 phút là nhịp/phút.


 Lượng máu tim đẩy vào động mạch trong 1 phút là: ml/phút.

 Lượng thuốc có trong 1ml máu khi vừa mới bơm vào cơ thể là mg/ml máu.
 Nhận xét, trong khoảng thời gian 4 giờ, lượng thuốc từ 0,001 mg/ml máu giảm xuống còn 0,0006
mg/ml máu.

Page 52
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Trong dược lý học, thời gian bán thải là khoảng thời gian để nồng độ thuốc hay chất trong cơ thể
(hay nồng độ trong huyết tương) giảm xuống một nửa. Nồng độ này thường được đo khi phân tích
máu.
 Gọi n là số lần máu giảm một nửa.

Theo đề ta có:

 Vậy thời gian bán thải là giờ.


 Lượng máu tim đẩy vào động mạch trong thời gian x giờ

ml.
2. Tính thời gian thận lọc được 70 lít máu.

 Lượng máu thận lọc được trong 1 phút là ml.

 Thời gian thận lọc được 70 lít máu phút.


Ví dụ 11: Một phụ nữ được tiêm thuốc penicillin và cứ mỗi giờ chỉ còn 60% lượng penicillin của
giờ trước còn tác dụng. Giả sử người phụ nữ đã được tiêm 600 mg penicillin vào lúc 8 giờ sáng.
1. Tính lượng thuốc còn lại trong máu của người phụ nữ lúc 11 giờ.

2. Nếu lượng thuốc còn lại trong máu là mg thì người phụ nữ đã tiêm thuốc được bao lâu và
lúc đó là mấy giờ?
Hướng dẫn giải
1. Lượng thuốc trong máu lúc 11 giờ tức là đã tiêm thuốc được 3 giờ

2. Gọi x là thời gian tiêm thuốc.

Ta có:
Vậy người phụ nữ đã tiêm thuốc được 10 giờ hay lúc đó là 18 giờ.
Ví dụ 12: Một phương pháp ước tính thể tích máu ở động vật có vú là sử dụng đồng vị phóng xạ Iôt

đặc hiệu . Đồng vị này thường được tổng hợp, có thời gian bán rã là 13 giờ. Nó phân rã đến

, là dạng gần như ổn định tuyệt đối. Để ước lượng thể tích máu, người ta tiêm 10 ml dung dịch
Iốt vào máu tĩnh mạch của thú. Hoạt tính của dung dịch lúc tiêm là 2mSv (đơn vị đo độ phóng xạ).
Sau 13 giờ kể từ lúc tiêm, người ta lấy ra mẫu máu 10 ml, hoạt tính đo được là 0,0025 mSv. Ước
tính thể tích máu của động vật là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 Gọi V (ml) là thể tích máu của động vật

Page 53
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Độ phóng xạ ban đầu trên 1 ml thể tích máu là

 Độ phóng xạ sau (13 giờ, tức 1 chu kì bán rã) trên 1 ml thể tích máu

 Theo công thức độ phóng xạ ta có:


Bài tập tự luyện
Câu 1: Thể tích máu bơm từ tâm thất trái hoặc tâm thất phải trong một chu kì tim được gọi là thể
tích tâm thu. Nếu đem nhân thể tích tâm thu với số lần tim đập trong một phút thì ta được thể tích
phút của tim. Thể tích phút của tim = thể tích tâm thu × nhịp tim. Nếu một người ở trạng thái nghỉ
ngơi có thể tích tâm thu là 70 ml mà nhịp tim là 72 lần/phút thì thể tích phút của tim là bao nhiêu?
A. 3 lít/phút. B. 5 lít/phút. C. 10 lít/phút. D.
Hướng dẫn giải
 Theo đề, ta có: Thể tích phút của tim = 70 × 72 = 5040 ml/phút ≈ 5 lít/phút.
 Chọn B.
Câu 2: Ở một loài động vật có nhịp tim là 160 nhịp/phút. Thời gian của một chu kì tim của loài
động vật này là bao nhiêu?
A. 0,00625 phút. B. 2,6667 giây. C. 0,00625 giây. D. 0,375 giây.
Hướng dẫn giải

 Thời gian một chu kì tim được tính theo công thức: Thời gian 1 chu kì tim
Với f: tần số tim (nhịp/phút).

 Theo công thức, thời gian 1 chu kì tim của loài động vật này là: giây.
Câu 3: Bảng dưới đây là số liệu nhịp tim của 5 loài động vật, từ 1 đến 5.
Động vật 1 2 3 4 5
Nhịp tim (nhịp/phút) 190 28 40 500 80
Thời gian của một chu kì tim của 5 loài động vật này được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là
A. 1-5-4-3-2. B. 4-1-5-3-2. C. 2-3-5-1-4. D. 3-2-5-1-5.
Hướng dẫn giải

 Thời gian một chu kì tim được tính theo công thức: Thời gian 1 chu kì tim
Với f: tần số tim (nhịp/phút).
 Nhận thấy, thời gian một chu kì tim tỉ lệ nghịch với tần số tim → tần số tim càng lớn thì thời gian
1 chu kì tim càng nhỏ.

Page 54
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy thứ tự từ nhỏ đến lớn là 4-1-5-3-2. Chọn B.


Câu 4: Trong lúc nghỉ ngơi, thể tích tâm thu của một người là 70 ml. Thì lượng máu mà tâm thất
của người này tống ra trong một giờ là 315 lít. Hãy cho biết thời gian của một chu kì tim là bao
nhiêu?
A. 0,8 giây. B. 0,75 giây. C. 13,3 giây. D. 0,0133 giây.
Hướng dẫn giải
 Gọi f là tần số tim (nhịp/phút)
 Lượng máu mà tâm thất tống ra trong 1 giờ được tính theo công thức sau:

nhịp/phút.

 Thời gian một chu kì tim là giây.


Câu 5: Biết rằng hai lá phổi người có khoảng 700 triệu túi phổi (phế nang), mỗi túi phổi có đường
kính trung bình là 250 μm và coi mỗi túi phổi này là một khối cầu. Diện tích trao đổi khí trong phổi

người là bao nhiêu m2? Diện tích hình cầu được tính theo công thức sau: (R là bán kính)

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

 Diện tích trao đổi khí trong phổi người:


 Chọn A.
CHƯƠNG 6. BÀI TẬP ADN – ARN - PROTEIN
A. CẤU TRÚC ADN
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit loại (A, T, G, X).
- Mỗi đơn phân ADN, tức 1 nuclêôtit được cấu tạo bởi 3 thành phần: Đường đềôxiribôzơ
(C5H10O4); axit photphoric; bazơ nitơ (1 trong 4 loại A, T, G, X).

- 1 nuclêôtit có khối lượng trung bình 300 đvC; chiều dài 3,4

Page 55
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- 1 chu kì xoắn có 10 cặp nuclêôtit; chiều dài 34

Các công thức cần nhớ:


1. Gọi A1; T1; G1; X1 lần lượt là số lượng các loại nuclêôtit trên mạch thứ nhất.
A2; T2; G2; X2 lần lượt là số lượng các loại nuclêôtit trên mạch thứ hai.
 Số nuclêôtit (nu) từng loại của từng mạch đơn của gen:


 Số nuclêôtit từng loại của gen:


Page 56
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

2. Số lượng nuclêôtit trong phân tử:

3. Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch

4. %A = %T =

%G = %X =

5. %A + %G =50%

6. Chiều dài gen là: (đơn vị )


Cách đổi đơn vị (cần nhớ bảng sau):
m mm nm
1 103 106 109 1010

7. Khối lượng của gen là: (đơn vị đvC)

8. Chu kì xoắn (số vòng xoắn) của gen:

9. Tổng số liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric:

10. Tổng số liên kết hóa trị giữa các nu:


11. Tổng số liên kết Hiđrô là:
Ghi nhớ:

 Tổng 2 loại hoặc 2 loại nu đó phải không bổ sung cho nhau

 Tổng 2 loại hoặc 2 loại nu đó phải bổ sung cho nhau.


 Tích 2 loại 2 loại nu này có thể bổ sung hoặc không bổ sung cho nhau.
Ví dụ: (THPTQG 2017) Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A
chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại G chiếm
30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 3/4.
II. Mạch 1 của gen có (A + G) = (T + X).
III. Mạch 2 của gen có T = 2A.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 2/3.

Page 57
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn giải
 N = 1500 x 2 = 3000 nu.
 Nhận xét, các phát biểu của đề đang đề cập đến tỉ lệ, do đó chúng ta không cần tính số lượng
nu cụ thể.

 Tỉ lệ

 I đúng. Do

 II đúng.

 III đúng.

 IV đúng.
 Các ý đúng là I, II, III, IV.
 Chọn A

CHƯƠNG 6. BÀI TẬP ADN – ARN - PROTEIN


B. SỰ TỰ NHÂN ĐÔI ADN (TỰ SAO, SAO CHÉP, TÁI BẢN):
Các công thức cần nhớ:
1. Sau k đợt tự nhân đôi ADN thì số phân tử ADN con là = 2k
2. Sau k đợt tự nhân đôi ADN thì số phân tử ADN con hoàn toàn mới là = 2k – 2

3. Tổng số nu của các phân tử ADN con:

4. Tổng số nu mỗi loại của các phân tử ADN con:

5. Số liên kết hóa trị được hình thành: (liên kết giữa các nu)

6. Tổng số nu môi trường nội bào cần cung cấp là:


7. a) Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cần cung cấp là:

b) Số lượng nu tự do hoàn toàn mới:

Page 58
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

8. Số liên kết Hiđrô hình thành ở lần thứ k:

9. Số liên kết Hiđrô bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi:


Ví dụ: Một phân tử ADN có chiều dài 0,68 trong đó có nuclêôtit loại A nhiều gấp 3 lần số
nuclêôtit loại X. Trên mạch 1 của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A: T: G: X = 1:
2: 3: 4. ADN này tiến hành nhân đôi 3 lần liên tiếp. Dựa vào các dữ kiện trên. Hãy tính:
1) Tổng số nuclêôtit của phân tử ADN.
2) Khối lượng của phân tử ADN.
3) Số chu kỳ xoắn của phân tử ADN.
4) Tổng số liên kết hóa trị có trong phân tử ADN.
5) Tổng số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit.
6) Tính số nuclêôtit từng loại của phân tử ADN.
7) Số liên kết hiđrô có trong phân tử ADN.
8) Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mạch còn lại của phân tử ADN.
9) Số phân tử ADN con được tạo ra sau quá trình nhân đôi.
10) Số phân tử AND con được tạo ra hoàn toàn bởi nguyên liệu nội bào.
11) Tổng số nuclêôtit trong tất cả các ADN con.
12) Tổng số nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi ADN.
13) Tổng số liên kết hóa trị được hình thành sau 3 lần nhân đôi.
14) Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho phân tử ADN nhân đôi 3 lần.
15) Số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi ADN.
Hướng dẫn giải
Đề bài Công thức tính
1 Tổng số nuclêôtit
của phân tử ADN

2 Khối lượng của phân đvC


tử ADN
3 Số chu kỳ xoắn của
phân tử ADN
4 Tổng số liên kết hóa
trị, có trong phân tử

Page 59
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

ADN
5 Tổng số liên kết hóa
trị giữa các nu
6 Tính số nu từng loại
Theo đề ta có được:
của phân tử ADN
Mặt khác,

Từ và ta có hệ phương trình:

Vậy số nu mỗi loại là:


7 Số liên kết hiđrô có
trong phân tử ADN Hoặc có thể tính theo công thức:

8 Tính số nu mỗi loại Theo đề, ta có tỉ lệ nu trên mạch 1 như sau: A1: T1: G1: X1 = 1: 2: 3: 4
trên mạch còn lại của Có thể hiểu như sau: 1 + 2 + 3 + 4 = 10 phần thì A1 chiếm 1 phần, tức
phân tử ADN 1/10; T1 chiếm 2/10…

Số nu mỗi loại trên mạch 1 lần lượt là:

Theo nguyên tắc bổ sung, số nu trên mạch thứ hai là:

9 Số phân tử ADN con Số phân tử ADN con được tạo ra sau 3 lần nhân đôi là
được tạo ra sau quá phân tử.
trình nhân đôi
10 Số phân tử ADN con
được tạo ra hoàn

Page 60
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

toàn bởi nguyên liệu


nội bào
11 Tổng số nu trong tất
cả các ADN con
12 Tổng số nu môi
trưởng cung cấp cho
quá trình nhân đôi
AND
13 Tổng số liên kết hóa
trị được hình thành
sau 3 lần nhân đôi
14 Số nuclêôtit mỗi lại
mà môi trường cung
cấp cho phân tử Áp dụng CT:
ADN nhân đôi 3 lần

Suy ra:
15 Số liên kết hiđrô bị
Áp dụng công thức:
phá vỡ trong quá
trình nhân đôi ADN Suy ra:

CHƯƠNG 6. BÀI TẬP ADN – ARN - PROTEIN


C. ARN VÀ QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ
 ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các ribônuclêôtit loại (A, U, G,
X).
 Mỗi đơn phân ARN, tức 1 ribônuclêôtit được cấu tạo bởi 3 thành phần: Đường Ribozo
(C5H10O5); axit Photphoric; Bazơ nitơ (1 trong 4 loại A, U, G, X).

 1 ribonuclêôtit có khối lượng trung bình 300 đvC; chiều dài 3,4

1. Tổng số ribônuclêôtit trong ARN:

2. Chiều dài của phân tử ARN: (đơn vị )

3. Khối lượng của phân tử ARN:


4. Tổng số liên kết hóa trị trong ARN: (liên kết giữa các ribônuclêôtit)

Page 61
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(liên kết giữa Đ – P)


5. Số phân tử ARN được tạo thành = số lần phiên mã = n

6. Số ribônuclêôtit môi trường cung cấp:


7. Số ribônuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:


8.

9.

10.


11. Số liên kết hiđrô bị phá vỡ khi gen phiên mã n lần = H x n

CHƯƠNG 6. BÀI TẬP ADN – ARN - PROTEIN


D. PRÔTÊIN VÀ QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ

 1 axit amin có khối lượng trung bình 110 đvC; chiều dài
 Các bộ ba đặc biệt: bộ ma mở đầu (AUG); bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA); bộ ba mã hóa aa
Triptophan (UGG).

1. Số aa trong phân tử protein mới được tạo thành:

2. Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh:

3. Số liên kết peptit trong phân tử protein hoàn chỉnh:

4. Số liên kết peptit trong phân tử protein mới tạo thành:


5. Số liên kết peptit tạo thành = Số phân tử nước tạo ra (giải phóng)

Page 62
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

6. Chiều dài chuỗi aa hoàn chỉnh:

7. Khối lượng chuỗi aa hoàn chỉnh: đvC

8. Số aa MTCC để tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit:

9. Số aa MTCC để tổng hợp nhiều chuỗi pôlipeptit:


(m: số lượt ribôxôm trượt trên phân tử mARN)

10. Chiều dài gen điều khiển tổng hợp PT Protein mới tạo thành

11. Chiều dài gen điều khiển tổng hợp PT Protein hoàn chỉnh

12. Số bộ ba mã gốc (mã sao)

13. Tổng số phân tử Protein được tổng hợp


(2k là số ADN con tạo ra, mỗi ADN sẽ tạo ra được 1 mARN
m là số phân tử Ribôxôm trượt trên mARN mà mỗi Ribôxôm có số lượt trượt là n)

14. Số bộ ba mã hóa
15. Tổng số cách sắp xếp n aa khác nhau trong chuỗi pôlipeptit = n!
16. Tính số mARN trưởng thành tạo ra tối đa:
Trong một gen phân mảnh có n đoạn exon số đoạn intron là (n – 1)
Trong quá trình phiên mã có hiện tượng cắt các intron và nối các đoạn exon lại với nhau để tạo
mARN trưởng thành. Khi tạo mARN trưởng thành thì ở hai đầu luôn là hai đoạn exon cố định, do
đó ở giữa còn (n – 2) đoạn exon để sắp xếp
Số mARN trưởng thành có thể tạo tối đa là (n – 2)!
17. Tính số bộ ba:
Có x loại nu, số bộ ba được tạo thành từ x loại nu: x3
Ví dụ: Từ 4 loại nu (A, T, G, X) có thể hình thành tất cả 43 = 64 bộ ba.
Có x loại nu, số cách hình thành một chuỗi pôlinuclêôtit gồm n nu là: xn
18. Một chuỗi pôlinuclêôtit có tổng cộng m aa trong đó có m 1 aa loại; m2 aa loại 2; m3 aa loại
3…
19.
m!
Số cách sắp xếp các aa trong chuỗi pôlinuclêôtit =
m1! x m2! x m3! x...

Page 63
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

20. Một chuỗi pôlinuclêôtit có xaa loại 1 có a cách mã hóa


y aa loại 2 có b cách mã hóa
z aa loại 3 có c cách mã hóa

Tổng số cách mã hóa trên mARN =


21. (Nâng cao) Tính vận tốc trượt của ribôxôm trên mARN
Vận tốc trượt của ribôxôm trên mARN là độ dài mARN mà Ribôxôm chuyển dịch được
trong 1 giây.

(đơn vị )

trong đó: v là vận tốc trượt ; là chiều dài phân tử ARN mà Ribôxôm trượt được

; t là thời gian Ribôxôm trượt (giây)


22. (Nâng cao) Tốc độ giải mã của Ribôxôm là số bộ ba mà Ribôxôm trượt trong 1 giây. Tốc độ
giải mã = số bộ của mARN : t
23. (Nâng cao) Tính số prôtêin Histone có trong NST:
Gọi x là số nuclêôxôm; y là số đoạn nối các nuclêôxôm.
Số prôtêin Histone = 8x + y
24. (Nâng cao) Trong quá trình tổng hợp protein, tARN mang axit amin đến giải mã. Mỗi lượt
giải mã, tARN cung cấp 1 axit amin một phần tử ARN giải mã bao nhiêu lượt thì cung
cấp bấy nhiêu axit amin.
Sự giải mã của tARN có thể không giống nhau: có loại mã 3 lần, có loại 2 lần, 1 lần.
 Nếu có x phân tử giải mã 3 lần số aa do chúng cung cấp là 3x
y phân tử giải mã 2 lần …. là 2y.
z phân tử giải mã 1 lần … là 1z.
Vậy tổng số axit amin cần dùng là do các phân tử tARN vận chuyển 3 loại đó cung cấp
phương trình.
Tổng số aa tự do = 3x + 2y +z
Giải thích một số công thức:
 A.9 và A.10: Tính số liên kết hóa trị (liên kết phốtphođieste hay liên kết giữa đường và
nhóm phốtphát).
 Trong 1 nuclêôtit có 1 liên kết hóa trị. Nên phân tử ADN có N nuclêôtit sẽ có N liên kết hóa
trị. (1)
 Giữa 2 nuclêôtit liên tiếp nhau có 1 liên kết hóa trị. Trên mạch có N/2 nuclêôtit có N/2 –
1 liên kết hóa trị. Trên cả 2 mạch ADN sẽ có (N/2 – 1).2 = N – 2 liên kết hóa trị. (2)

Page 64
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Từ (1) và (2) Trên cả phân tử ADN sẽ có số liên kết hóa trị là N + N – 2 = 2N – 2.


 B.5: Số liên kết hóa trị được tạo thành:
 Trong quá trình nhận đôi của mỗi phân tử ADN, liên kết hóa trị được hình thành giữa các
nuclêôtit trên 2 mạch mới của 2 phân tử ADN con, ta không tính đến số liên kết hóa trị trong

các nuclêôtit Số liên kết hóa trị hình thành


 Không có liên kết hóa trị bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi ADN do bản thân nuclêôtit
không bị phá vỡ và sự liên kết các nuclêôtit cả 2 mạch đều không bị phá vỡ.
Bài tập áp dụng

Ví dụ 1: Người ta sử dụng mỗi chuỗi pôlinuclêôtit có làm khuôn để tổng hợp


nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo
lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải
 Số nu môi trường cung cấp mỗi loại cho ADN là:

 Mà

 Giải hệ phương trình, ta được

Ví dụ 2: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ thì
tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 25%.
Hướng dẫn giải

 Mặt khác ta có

 Giải hệ: Vậy G chiếm 40%. Chọn B.

Page 65
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 3: Một phân tử mARN dài 2040 được tách ra từ vi khuẩn E. côli có tỉ lệ các loại
nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này
làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính
theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN
trên là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 Áp dụng công thức:

 Vậy Chọn D.
Ví dụ 4: Một đoạn gen mạch kép của sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51 . Trên mạch 1 của
gen có số lượng nuclêôtit loại A là 150 và loại T là 450. Gen này thực hiện tự sao một số lần, sau
khi kết thúc đã tạo ra tất cả 32 chuỗi pôlinuclêôtit. Số nuclêôtit từng loại mà môi trường nội bào
cung cấp cho quá trình tái bản của gen nói trên là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải
 Gọi k là số lần nhân đôi của gen. Số phân tử gen con được tạo ra sau k lần nhân đôi là:

lần.

 Số nu từng loại của gen:


 Số nu từng loại môi trường cung cấp:

Chọn C.
Ví dụ 5: Một đoạn gen ở sinh vật nhân thực có 5 intron. Số loại mARN trưởng thành tối đa có
thể tạo ra là?

Page 66
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

A. 120. B. 24. C. 720. D. 6.


Hướng dẫn giải
Số đoạn exon = số đoạn intron+ 1 = 5 + 1 =6.
Áp dụng CT: Số mARN trưởng thành có thể tạo tối đa là (n - 2)! = (6 – 2)! = 24.
Chọn D.
Ví dụ 6: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A
bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3
lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448. B. 224. C. 112. D. 336.
Hướng dẫn giải

 Theo đề ta có:

 Suy ra:

 Gọi N là tổng số nu. Ta có:

 Số nu loại A là: Chọn B.


Ví dụ 7: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanine.
Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng
số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải
 Tổng số nu của gen:

 loại B, D, C.
 Vậy chọn A.
Ví dụ 8: Một phân tử ADN có 3.106 cặp nuclêôtit và hiệu số giữa nuclêôtit loại A và một loại
nuclêôtit khác là 10% số nuclêôtit của ADN. Khi ADN này tự nhân đôi thì trên một chạc chữ Y đã

Page 67
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

hình thành 20 đoạn Okazaki. Tính theo lí thuyết, trong các nhận xét sau. Có bao nhiêu nhận xét
đúng?
(1) Chiều dài phân tử ADN này là 0,00102 m.
(2) Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit A, T, G, X lần lượt là 20%, 20%, 30%, 30%.
(3) Số đoạn mồi được tổng hợp là 22.
(4) Số nuclêôtit loại A=3.105
(5) Số nuclêôtit loại G=12.105.
(6) Số nuclêôtit loại A; T; G; X môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi lần lượt là 18.10 5;
18.105; 12.105; 12.105.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn giải

 (1) ĐÚNG

 Ta có (2) SAI
 Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki trên cả phân tử ADN + 2
Số đoạn mồi = 20 x 2 + 2 = 42 đoạn Okazaki (3) SAI

 (4) SAI; (5) ĐÚNG


 Số nuclêôtit môi trường cung cấp cho 1 lần nhân đôi bằng chính số nu từng loại trên cả
ADN:

(6) ĐÚNG
 Vậy có tất cả 3 ý đúng đó là các ý: 1, 5, 6. Chọn B.
Ví dụ 9: Hai gen I và II có số vòng xoắn bằng nhau, mỗi gen có chiều dài trong đoạn 0,255-
0,306
 Gen I có tổng hai loại nuclêôtit A và T ở mạch thứ nhất chiếm 40% số nu của mạch.
 Gen II có tổng hai loại nuclêôtit G và X của mạch thứ hai chiếm 80% số nu của mạch.
Khi cả hai gen trên tái bản cần được môi trường cung cấp tổng cộng 14400 nu tự do thuộc các
loại trong đó có 11160 nu loại X và G.
a) Khối lượng của mỗi gen là?
b) Hãy xác định số lượng nuclêôtit từng loại của gen thứ I và gen thứ II?
c) Số mạch mới trong các gen con được tạo thành từ hai gen nói trên?

Page 68
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

d) Tính số lần nhân đôi của mỗi gen.


Hướng dẫn giải
 Hai gen I và II có số vòng xoắn bằng nhau Tổng số nu của 2 gen bằng nhau, đều bằng N.

 Chiều dài trong đoạn 0,255-0,306 Đổi về số nu


 Gọi k1, k2 lần lượt là số lần nhân đôi của gen 1 và 2

Vì chẵn nên
Biện luận:
k1 1 2 3
8 6 2
k2 3 Lẻ 1
Nhận Loại Nhận
 Vậy số lần nhân đôi của 2 gen là 1 lần hoặc 3 lần.
a) Tính khối lượng của gen

 Thế vào (1) nu

 Vậy khối lượng của mỗi gen là đvC.


b) Số nu mỗi loại của từng gen:

 Gen I:

 Gen II:

c) Tính số mạch mới được tạo ra:


 Số mạch cũ trong 2 ADN mẹ là 2 + 2 = 4 mạch
 Số mạch trong tất cả các gen con là (21 + 23) x 2 = 20 mạch
 Số mạch mới trong các gen được tạo ra: 20 – 4 = 16 mạch
Page 69
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

d) Tính số lần nhân đôi của mỗi gen:


 Số nu loại G môi trường cung cấp = 11160 : 2 =5580 nu.
 Giả sử: gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 3 lần
 Số nu loại G môi trường cung cấp:

(thỏa mãn đề bài)


 Vậy giải thiết đưa ra là đúng: Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 3 lần

E. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Tính số đoạn mồi trong quá trình nhân đôi

 Xét với một chạc chữ Y:


 Mạch được tổng hợp liên tục có: 1 đoạn mồi để khởi đầu, 0 đoạn okazaki.
 Mạch được tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn okazaki
Số đoạn mồi (trên 1 chạc chữ Y) = [Số đoạn okazaki (trên 1 chạc chữ Y) +1]
 Xét trên 1 đơn vị tái bản:
Số đoạn mồi (trên 1 đơn vị tái bản) = [Số đoạn okazaki (trên 1 chạc chữ Y) +1]x2
=[Số đoạn okazaki (trên 1 chạc chữ Y)]x2 + 2
=[Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản)] + 2
Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực, ta cần nhân thêm số đơn vị tái bản (a) (nếu có) hoặc nhân (2 k – 1)
nếu tính số đoạn mồi cần cung cấp.
 Số đoạn mồi = [Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản) + 2] x a
= Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản) x a + 2 x a
 Số đoạn mồi MTCC = [Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản) + 2] x a x (2k – 1)
Ví dụ 1: Một đơn vị nhân đôi có 30 phân đoạn Okazaki thì cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân
đôi chính đơn vị nhân đôi đó?
A. 21. B. 30. C. 32. D. 64.
Hướng dẫn giải
 Áp dụng công thức:

Page 70
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Số đoạn mồi (trên 1 đơn vị tái bản)=[Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản)] + 2
Số đoạn mồi = 30 + 2 =32. Chọn C
Ví dụ 2: Trên 1 đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10
đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là:
A. 92. B. 108. C. 90. D. 99.
Hướng dẫn giải
 Áp dụng công thức: Số đoạn ARN mồi =[Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản) +2] x a
 Vậy số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là: (10 + 2)x 9 = 108. Chọn B
Ví dụ 3: Trong quá trình tái bản của một đoạn gen có 20 đơn vị tái bản, trên một đơn vị tái bản của
đoạn gen có 18 đoạn okazaki. Số đoạn mồi cần được cung cấp cho ADN này tái bản 3 lần là bao
nhiêu?
A. 2800. B. 3200. C. 2520. D. 2880.
Hướng dẫn giải
 Áp dụng công thức:
Số đoạn mồi MTCC = [Số đoạn okazaki (trên 1 đv tái bản) + 2] x a x (2k – 1)
 Vậy số đoạn mồi MTCC = (18 + 2)x20x(23 – 1)=2800. Chọn A.
Ví dụ 4: Một đoạn gen ở tế bào nhân thực có chiều dài 0,051 mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn
okazaki có 1000 nuclêôtit. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần
cho quá trình tái bản là
A. 315. B. 360. C. 165. D. 180.
Hướng dẫn giải

 Tổng số nu của gen:

 Số đoạn okazaki có trong 1 đơn vị tái bản là


 Áp dụng công thức: Số đoạn mồi=[Số đoạn okazaki (trên 1 đv tái bản) + 2] x a
 Số đoạn mồi = (10 + 2) x 15 = 180.
 Chọn D.
Ví dụ 5: Khi quan sát quá trình tái bản của 1 phân tử ADN người ta thấy có 100 đoạn Okazaki và
150 đoạn mồi, biết rằng các đơn vị tái bản có khối lượng bằng nhau và đều bằng 108.10 5 đvC. Khi
phân tử ADN trên tái bản 3 lần thì tổng số nuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Gọi a là số đơn vị tái bản.
 Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki (trên tất cả các đv tái bản) + 2 x a

Page 71
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số nuclêôtit của mỗi đơn vị tái bản:

 Số nuclêôtit của cả phân tử ADN:

 Vậy số nuclêôtit
 Chọn B.
Dạng 2: Tính xác suất xuất hiện một bộ ba
Trong một môi trường dinh dưỡng nhân tạo có các loại nuclêôtit: A; U; G; X với tỉ lệ a%; b%; c%;
d% trong đó (a + b + c + d = 100%)
Xác suất xuất hiện một bộ ba nào đó là tích của xác suất từng loại nu tạo nên bộ ba đó.

Ví dụ: Xác suất xuất hiện bộ ba

Ví dụ 1: Trong một môi trường dinh dưỡng nhân tạo có chứa các loại nuclêôtit với tỉ lệ như sau:
60% nuclêôtit loại A; 10% nuclêôtit loại U; 20% nuclêôtit loại G; 10% nuclêôtit loại X. Hãy xác
định:
1. Xác suất xuất hiện bộ ba AUG.
2. Xác suất xuất hiện bộ ba GUU.
3. Xác suất xuất hiện chuỗi nuclêôtit
4. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa 3 nuclêôtit loại U.
5. Xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc.
6. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa 2 nuclêôtit loại A và 1 nuclêôtit loại X.
7. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa cả nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại X.
8. Xác suất xuất hiện bộ ba được tạo thành từ nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại X.
9. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa 1 nuclêôtit loại U và ít nhất 1 nuclêôtit loại X.
10. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa 1 nuclêôtit loại A và nhiều nhất 2 nuclêôtit loại U.
11. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa 3 loại nuclêôtit giống nhau.
12. Xác suất xuất hiện bộ ba có 3 loại nuclêôtit khác nhau.
Hướng dẫn giải

1. Xác suất xuất hiện bộ ba AUG:

2. Xác suất xuất hiện bộ ba GUU:

3. Xác suất xuất hiện chuỗi nuclêôtit

4. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa 3 nuclêôtit loại U:

Page 72
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

5. Có 3 bộ ba kết thúc là UAA + UAG + UGA. Xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc là tổng xác
suất xuất hiện 3 bộ ba này.
Xác suất là: 0,1 x (0,6)2 + 0,1 x 0,6 x 0,2 + 0,1 x 0,2 x 0,6 = 0,06
6. Bộ ba chứa 2 nuclêôtit loại A và 1 nuclêôtit loại X đó là các bộ ba AAX, AXA, XAA.
Xác suất cần tìm = (0,6)2 x 0,1 x 3 = 0,108
7. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa cả nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại X.
 Trường hợp 1: bộ ba chứa 2A và 1X: Xác suất trường hợp này là 0,108.
 Trường hợp 2: bộ ba chứa 1A và 2X. Xác suất = 0,6 x (0,1)2 x 3 = 0,018
Xác suất cần tìm = 0,108 + 0,018 = 0,126
8. Xác suất xuất hiện bộ ba được tạo thành từ nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại X.

 Trường hợp 1: bộ ba chứa 3A:

 Trường hợp 2: bộ ba chứa 3X:

 Trường hợp 3: bộ ba chứa 2A+1X:

 Trường hợp 4: bộ ba chứa 1A+2X:

XS cần tìm
9. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa 1 nuclêôtit loại U và ít nhất 1 nuclêôtit loại X.
 Trường hợp 1: bộ ba chứa 1U + 1X + 1A: Có 3! = 6 bộ ba.

 Trường hợp 2: bộ ba chứa 1U + 1X + 1G: Có 3! = 6 bộ ba.

 Trường hợp 3: bộ ba chứa 1U + 2X: Có 3 bộ ba.

XS cần tìm
10. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa 1 nuclêôtit loại A và nhiều nhất 2 nuclêôtit loại U.
 Trường hợp 1: bộ ba chứa 1A + 1U + 1G: Có 3! = 6 bộ ba.

 Trường hợp 2: bộ ba chứa 1A + 1U +1X: Có 3! = 6 bộ ba.

 Trường hợp 3: bộ ba chứa 1A + 2U: Có 3 bộ ba.

XS cần tìm

Page 73
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

11. Xác suất xuất hiện bộ ba chứa 3 loại nuclêôtit giống nhau.
Bộ ba chứa 3 loại nuclêôtit giống nhau là các bộ ba: AAA, UUU, GGG, XXX.

XS cần tìm
12. Xác suất xuất hiện bộ ba có 3 loại nuclêôtit khác nhau.
 Trường hợp 1: bộ ba chứa 1A + 1U + 1G:
 Trường hợp 2: bộ ba chứa 1A + 1U +1X:
 Trường hợp 3: bộ ba chứa 1A + 1G + 1X:
 Trường hợp 4: bộ ba chứa 1U + 1G + 1X:
Nhận thấy, cả 4 trường hợp này, mỗi trường hợp bộ ba tạo thành từ 3 nuclêôtit loại khác nhau
đều có 6 bộ ba, nên ta chỉ cần tính xác suất 1 bộ ba trong mỗi trường hợp rồi nhân 6.
XS cần tìm

Dạng 3: Bài tập liên quan đến số lần nhân đôi của ADN
 Gọi a là số phân tử ADN ban đầu
 Số phân tử ADN con tạo ra sau k lần tái bản là a x 2k
 Số mạch trong tổng số các ADN con: a x 2k x 2
 Số mạch trong các ADN mẹ: a x 2
 Số mạch mới trong tổng số các ADN con: a x (2k – 1)
 Số phân tử ADN con có chứa mạch hoàn toàn mới: a x (2k – 2)

Ví dụ 1: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển những
vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi
sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?
A. 8. B. 32. C.16. D. 30.
Hướng dẫn giải
 2 mạch của mỗi phân tử ADN ban đầu đều chứa N15.
 Số phân tử ADN con có chứa mạch hoàn toàn mới, không chứa 2 mạch cũ của ADN mẹ: 2k
– 2 = 25 – 2 = 30.
Ví dụ 2: Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E.côli từ môi trường nuôi cấy với N 14 sang môi trường
nuôi cấy với N15. Sau một thời gian khi phân tích ADN của E.coli thì tỉ lệ ADN mang hoàn toàn N 15
chiếm 93,75%. Số E.coli trong quần thể sau một thời gian nuôi cấy này là bao nhiêu?
A. 50240 vi khuẩn. B. 25120 vi khuẩn. C. 1674 vi khuẩn D. 3349 vi khuẩn.
Hướng dẫn giải

Page 74
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Hệ gen của 1 vi khuẩn E. coli là 1 phân tử ADN vòng mạch kép nên số vi khuẩn = số phân
tử ADN.
 Gọi k là số lần nhân đôi của ADN.

 Tỉ lệ A DN mang hoàn toàn


 Số E.coli trong quần thể sau một thời gian nuôi cấy = 1570 x 25 = 50240. Chọn A
Ví dụ 3: Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N15 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N14 thì
sau 10 lần phân đôi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khẩn con có chứa N14?
A. 1023. B. 1024. C. 2046. D. 1022.
Hướng dẫn giải
 Số phân tử ADN chứa chứa N14 = Tổng – Số phân tử ADN chứa N15
 Sau quá trình nhân đôi, thì số phân tử ADN hoàn toàn chứa 2 mạch của mẹ là bằng 0.
 Vậy số vi khuẩn có chứa N14 = 210 – 0 =1024
 Chọn B.
Ví dụ 4: Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.côli trong môi trường chứa N 14. Sau 1 thế hệ, người ta
chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 để cho mỗi tế bào phân chia 2 lần. Sau đó lại chuyển
các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường N 14 để chúng phân chia 2 lần nữa. Biết
rằng quá trình phân chia tế bào diễn ra bình thường. Số phân tử ADN chứa N 14+N15 được tạo ra ở
lần phân chia cuối cùng là
A. 12. B. 20. C. 32. D. 0.
Hướng dẫn giải
 Sau thế hệ thứ nhất trong môi trường N14: tạo ra được 2 phân tử ADN có 2 mạch đều chứa
N14.
 Sau 2 thế hệ tiếp theo trong môi trường N15: tạo được 4 phân tử ADN có 1 mạch chứa N 14 +
1 mạch N15 và 2 x 22 – 4 = 4 phân tử có 2 mạch chứa N15.
 Sau 1 thế hệ tiếp theo trong môi trường N 14: tạo được 4 phân tử ADN có 2 mạch chứa N 14;
12 phân tử ADN có 1 mạch chứa N14 +1 mạch N15.
 Ở thế hệ cuối cùng: tạo được 20 phân tử ADN có 2 mạch chứa N 14; 12 phân tử ADN có 1
mạch chứa N14 +1 mạch N15.
Vậy chọn A.
Có thể minh họa bằng hình ảnh như sau:

Page 75
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 5: Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn E.côli chỉ chứa N 15 sang môi trường
chỉ có N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN.
Số phân tử ADN còn chứa N15 là:
A. 5. B. 32. C. 16. D. 10.
Hướng dẫn giải
 Số phân tử ADN ban đầu = 512 : 25 = 16
 Số phân tử ADN còn chứa N15 là 16 x 2 =32.
 Chọn B.
Ví dụ 6: Để theo dõi quá trình tự nhân đôi của ADN, M. Meselson và F. Stahl đã dùng phương
pháp đánh dấu nguyên tử. Nuôi tế bào vi khuẩn E. coli trong môi trường chứa đồng vị 15N cho 14
thế hệ (NH4Cl) là nguồn nito duy nhất cung cấp cho vi khuẩn. Kết thúc 14 thế hệ gần như tất cả
các tế bào có ADN đều chứa 15N. Dòng tế bào chứa 15N được chiết ra, sau đó chuyển sang môi
trường chứa đồng vị 14N. ADN chứa 15N (nặng) và ADN 14N (nhẹ) trong dung dịch CsCl (Cesium
Chloride) được tách riêng bằng máy li tâm siêu tốc. Sau vài giờ, trong dung dịch có sự giảm dần
tỉ trọng: ADN nặng ở dưới đáy, ADN nhẹ ở trên cùng. Theo từng giai đoạn, hai ông lấy mẫu vi
khuẩn, tách ADN và đo tỉ trọng, nhận thấy: ở thế hệ thứ nhất, ADN nặng chiếm 50%, ADN nhẹ
chiếm 50%; ở thế hệ thứ hai, ADN nặng chiếm 25%, ADN nhẹ chiếm 75%; ở thể hệ thứ ba,
ADN nặng chiếm 12,5%, ADN nhẹ chiếm 87,5%. Cho một số nhận xét sau:
(1) Thí nghiệm trên đã chứng minh ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung.
(2) Ở thế hệ thứ tư, tỉ lệ giữa ADN nhẹ và ADN nặng là 1:15.
(3) Dự đoán ở thế hệ n thì sẽ nhận được hoàn toàn ADN nhẹ.
(4) Giả sử xuất phát từ ban đầu có a vi khuẩn vì sau n thế hệ, số vi khuẩn chứa ADN nặng là a x
2n.
(5) Giả sử ban đầu có 5 tế bào vi khuẩn E.coli với thời gian mỗi thế hệ vi khuẩn là 20 phút thì số
mạch đơn chứa 14N sau 2 giờ nuôi cấy là 630.
Trong số các nhận xét trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Hướng dẫn giải

Page 76
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Thí nghiệm trên đã chứng minh ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một
nửa). Vào năm 1953, Waston và Crick cho rằng ADN tự nhân đôi theo cách giữ lại một nửa: 1
phân tử ADN mẹ nhân đôi cho 1 phân tử ADN con; trong mỗi ADN con có 1 mạch là mạch cũ
của mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới. (1) sai.
 Ở thế hệ thứ nhất, 2 ADN con đều có 1 mạch đơn của ADN mẹ chứa 15N, 1 mạch bổ sung
chứa 14N nên tỉ lệ ADN nặng và nhẹ là 50%.
 Ở thế hệ thứ hai có 4 ADN con, trong đó 2 ADN con được cấu tạo hoàn toàn bởi vật liệu
mới chứa 14N, do đó tỉ lệ giữa ADN nhẹ và nặng là 3 : 1.
 Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ ADN nặng giảm một nửa là 12,5% : 2 = 6,25% tỉ lệ giữa ADN nhẹ
và nhẹ là 93,75% : 6,25% = 15 : 1 (2) sai.
 (3) sai điều này không xảy ra vì ở bất cứ thế hệ nào cũng có 2 phân tử ADN con được cấu
tạo bởi 1 mạch đơn của ADN mẹ ban đầu chứa 15N.
 Có a vi khuẩn vì sau n thế hệ, số vi khuẩn chứa ADN nặng là 2a (4) sai.
 Như ý (4), ở bất kỳ thế hệ nào cũng có 2a vi khuẩn chứa 15N.
Số vi khuẩn chứa 15N = Số mạch đơn chứa 15N = 2 x 5 = 10

Số thế hệ vi khuẩn sau 2 giờ là thế hệ.


Số mạch đơn chứa 14N = 5 x 26 x 2 – 10 = 630 (5) đúng
Vậy chỉ có ý 5 là đúng. Chọn C.

CHƯƠNG 7. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN


A. ĐỘT BIẾN GEN
Dạng 1: Xác định dạng đột biến gen
Đột biến thay thế, mất, hoặc thêm cặp nuclêôtit (nu) làm thay đổi số liên kết hidro:
 Thay thế, mất hoặc thêm x cặp số liên kết hidro liên quan là 2x

 Thay thế, mất hoặc thêm x cặp số liên kết hidro liên quan là 3y

 Nếu thêm x hoặc y cặp thì +2x hoặc +3y còn mất x cặp hoặc y cặp thì hoặc
 Đột biến thay thế n cặp nu này bằng n cặp nu khác thì không làm thay đổi tổng số nu (N), chiều
dài (L), số chu kì xoắn (C) và khối lượng (M) gen.
* Xác định dạng đột biến: Đột biến dạng thay thế n nặp này bằng cặp nu khác. Gen ban đầu có số

lượng 2 loại nu là A và G. Sau đột biến, gen đột biến có tỉ lệ Ta tìm n bằng cách sau:
 Nếu tỉ lệ A/G của gen đột biến giảm so với tỉ lệ A/G gen ban đầu

 Thay thế n cặp A = T thành n cặp

Page 77
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Nếu tỉ lệ A/G của gen đột biến tăng so với tỉ lệ A/G gen ban đầu

 Thay thế n cặp thành n cặp


Ví dụ 1: Một gen A có 1068 liên kết hydrô, có nu loại G = 186. Gen A bị đột biến thành gen a, gen
a nhiều hơn gen A là 1 liên kết hydrô nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.
a) Xác định dạng đột biến trên?
b) Tính số lượng nucleotit từng loại trong gen A và gen a.
Hướng dẫn giải
a) Xác định dạng đột biến: 2 gen có chiều dài bằng nhau nên đây là dạng thay thế n cặp nu này bằng
n cặp nu khác.
Số liên kết hidro tăng nên đây là đột biến thay n cặp A=T thành n cặp
Vậy đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp cặp A=T thành 1 cặp
.
b) Tính số lượng nucleotit từng loại trong gen A và gen a.

 Gen A:

 Gen a:
Ví dụ 2: Một gen chỉ huy tổng hợp một phân tử protein gồm 498 axit amin. Trong gen có A = 2G.
Gen bị đột biến nhưng không làm chiều dài thay đổi. Hãy xác định dạng đột biến và tính số lượng
mỗi loại nu của gen đột biến trong các trường hợp sau đây:
a) Gen đột biến có G = 0,497A
b) Gen đột biến có G = 0,5015A
c) Gen đột biến có G = 0,5A và phân tử protein do gen đột biến tổng hợp khác với
protein do gen bình thường tổng hợp ở 1 axit amin.
Hướng dẫn giải

 Áp dụng công thức tính số protein tạo ra để tính tổng số nu:

 Gen bị đột biến nhưng không làm thay đổi số nu nên đây là dạng dạng hay thế n cặp nu này bằng
n cặp nu khác.

 Gen bình thường có

a) Gen đột biến có nu loại G bị giảm  thay thế n cặp bằng n cặp A = T.

Page 78
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

cặp
 đột biến thay thế 2 cặp bằng 2 cặp A = T.

b) Gen đột biến có nu loại G tăng  thay thế n cặp A = T bằng n cặp

cặp
 thay thế 1 cặp A = T bằng 1 cặp .
c) Gen đột biến có G = 0,5A và phân tử protein do gen đột biến tổng hợp khác với protein do gen
bình thường tổng hợp ở 1 axit amin. Nhận thấy, tỉ lệ nu không đổi nên đây là dạng đột biến đảo
cặp nu cùng loại.
Ví dụ 3: Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa
tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ
hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617
nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
C. mất một cặp G - X.
D. mất một cặp A – T.
Hướng dẫn giải

 Giải hệ

 Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
 Chọn A.
Ví dụ 4: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số
nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hidro. Số từng
loại nuclêôtit của alen a là:

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 Giải hệ
Page 79
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số liên kết hidro của gen A:

 Số liên kết hidro bị giảm là liên kết.


 Có 2 trường hợp có thể xảy ra: Trường hợp 1: mất 1 cặp A = T sẽ mất 2 liên kết hidro. (trường
hợp này có trong đáp án).
 Trường hợp 2: thay 2 cặp bằng 2 cặp A = T cũng giảm 2 liên kết hidro (trường hợp này
không có trong đáp án).
 Vậy chọn B.
Ví dụ 5: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200
nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho
hai cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử
chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là
A. Bbbb. B. BBb. C. Bbb. D. BBbb.
Hướng dẫn giải

 Số nu loại G của alen B và b là:


 Nhận thấp 4 đáp án đều chứa 2 alen B và b

 Số nu loại G còn lại trong hợp tử


 trong hợp tử có thêm 2 alen b.
 Vậy kiểu gen của tử là Bbbb. Chọn A.
Ví dụ 6: Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hidro, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế
bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá
trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột
biến đã xảy ra với alen B là
A. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. mất một cặp A - T.
D. mất một cặp G - X.
Hướng dẫn giải
Nhận xét: câu này tương tự ví dụ 3 (ĐH - 2010)

 Giải hệ

Page 80
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
 Chọn A.
Ví dụ 7: Gen A đài 4080 A 0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội
bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc đạng
A. thêm 2 cặp nuclêôtít. B. mất 1 cặp nuclêôtít.
C. thêm 1 cặp nuclêôtít. D. mất 2 cặp nuclêôtít.
Hướng dẫn giải


 Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nu chính bằng số nu của gen a
 Nhận thấy, số nu bị giảm làm 2 nu. Vậy đây là dạng đột biến mất 1 cặp nu. Chọn B.
Ví dụ 8: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số
nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit.
Dạng đột biến xảy ra với gen S là
A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. mất 2 cặp nuclêôtit.
C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Hướng dẫn giải


 Nhận thấy, gen s có số nu bị giảm là 4 nu so với gen S  Đây là đột biến mất 2 cặp nu.
 Chọn B.
Ví dụ 9: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit
loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85A. Biết rằng trong số
nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần
lượt là
A. 375 và 745. B. 355 và 745. C. 375 và 725. D. 370 và 730.
Hướng dẫn giải

 Giải hệ

 Số nu từng loại trong đoạn bị mất:


 Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là

Page 81
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy chọn B.
CHƯƠNG 7. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN
A. ĐỘT BIẾN GEN
Dạng 2: Đột biến gen dưới tác động của 5-BU; nuclêôtit dạng hiếm và acridin
Một phân tử ADN nhân đôi do tác nhân đột biến 5BU vào thay thế gây ra đột biến thay thế cặp
thành Quá trình phát sinh đột biến này phải qua k lần nhân đôi.

 Số phân tử ADN bị đột biến


 Số phân tử tiền đột biến luôn là 1

 Số phân tử ADN bình thường

Ví dụ 1: Một gen tiến hành nhân đôi, trong môi trường nội bào thấy xuất hiện 1 phân tử 5-BU vào
thay thế gây ra đột biến thay thế cặp thành . Quá trình phát sinh đột biến này phải qua
3 lần nhân đôi. Tính theo lý thuyết, trong tổng số phân tử ADN con được tạo ra, số phân tử ADN bị
đột biến chiếm tỉ lệ:

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

 Số phân tử ADN bị đột biến là:

 Tổng số phân tử ADN được tạo ra

 Tỉ lệ số phân tử ADN bị đột biến là . Chọn B.


Ví dụ 2: Một gen tiến hành nhân đôi, trong môi trường nội bào thấy xuất hiện 1 phân tử 5-BU. Hỏi
theo lí thuyết sau 8 lần tái bản có bao nhiêu phân tử gen con bị đột biến chứa cặp thay cho

A. 63. B. 42. C. 43. D. 11.


Hướng dẫn giải

 Số phân tử ADN bị đột biến là: Chọn A.


Ví dụ 3: Giả sử một gen đang nhân đôi trong môi trường có 1 phân tử 5- Brôm Uraxin (5-BU) thì
sau 7 lần nhân đôi thì số lượng gen đột biến bị đột biến thay thế bằng và số gen gen
bình thường lần lượt là bao nhiêu? Biết rằng 5-BU chỉ có một lần thay đổi cấu trúc trong suốt quá
trình nhân đôi của gen nói trên.
A. 15 và 48. B. 3 và 28. C. 31 và 96. D. 15 và 30.

Page 82
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải

Số phân tử ADN bị đột biến là:

Số phân tử ADN bình thường Chọn C.


Giả sử 1 gen có 1 bazơ nitơ loại R trở thành dạng hiếm R* thì sau k lần nhân đôi sẽ tạo ra số

phân tử đột biến dạng thay thế cặp nucleotit là:

Ví dụ 4: Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ Guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 5 lần tự
sao sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế bằng (biết đột biến chỉ xảy ra một
lần).

A.15. B.3. C.7. D.3


Hướng dẫn giải

 Số phân tử ADN bị đột biến thay thế Chọn A.


Ví dụ 5: Giả sử 1 gen có 1 bazơ nitơ G trở thành dạng hiếm G* thì sau bao nhiêu lần nhân đôi sẽ
tạo ra 31 gen đột biến dạng thay thế bằng ?
A. 4. B. 5 C. 6. D. 7
Hướng dẫn giải

 Số phân tử ADN bị đột biến thay thế Chọn C.


a) Nếu acridin được chèn vào mạch khuôn cũ tạo nên đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

 Số nucleotit trong các gen đột biến ở thế hệ cuối cùng là:
b) Nếu acridin được chèn vào mạch mới đang được tổng hợp tạo nên đột biến mất 1 cặp
nucleotit.

 Số nucleotit trong các gen đột biến ở thế hệ cuối cùng là:
Lưu ý: Mới - Mất; Cũ - Thêm.

Ví dụ 6: Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử Acridin xen vào 1 mạch khuôn của
gen, số nucleotit có trong các gen đột biến ở thế hệ cuối cùng là bao nhiêu, biết gen ban đầu có
chiều dài 0,51µm và nhân đôi 4 đợt.

A. 11992. B. 24016. C. 44970. D. 12008.


Hướng dẫn giải
 Nhận xét: Acridin xen vào 1 mạch khuôn của gen  đột biến thêm 1 cặp nu.


 Số nucleotit trong các gen đột biến ở thế hệ cuối cùng là:

Page 83
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Chọn B.
CHƯƠNG 7. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN
B. ĐỘT BIẾN NST
I: Đột biến cấu trúc NST
Dạng 3: Tính tỉ lệ giao tử đột biến cấu trúc NST
 Các loại đột biến cấu trúc NST là mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn hoặc chuyển đoạn.
 Một hợp tử ở đời con được gọi là bình thường khi tất cả các NST của các cặp NST nhận được từ
bố mẹ đều bình thường.
 Một hợp tử đột biến khi mang NST bị đột biến, cho dù chỉ 1 NST đột biến.
 Thể đột biến ở 1 cặp NST tương đồng nếu có 1 chiếc bị đột biến cấu trúc thì:

 Tỉ lệ sinh giao tử đột biến ở cặp NST này là

 Tỉ lệ sinh giao tử không đột biến ở cặp NST này là

 Xác suất thu được giao tử bình thường trong đó k: số cặp đột biến cấu trúc.

 Xác suất thu được giao tử đột biến

Ví dụ 1: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp
tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi
chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử
là.

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Giả sử:
 Cặp NST số 3: kí hiệu NST bình thường là A, NST bị đột biến là a.
 Cặp NST số 5: kí hiệu NST bình thường là B, NST bị đột biến là b.
 Kiểu gen của P: AaBb  Giảm phân tạo giao tử không mang NST đột biến là AB.

 Xác suất giao tử Chọn A.

Page 84
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 2: Cà độc dược có 2n = 24. Có một thể đột biến trong đó cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất
đoạn, cặp NST số 3 có 1 chiếc bị đảo 1 đoạn, cặp NST số 4 có 1 chiếc bị lặp đoạn. Khi giảm phân
nếu các NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra giao tử đột biến có tỉ lệ

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Giao tử bình thường là giao tử chứa tất cả các NST nhận từ cơ thể P đều bình thường.
 Xác xuất nhận được 1 giao tử bình thường trong mỗi cặp đột biến là ½.
 Như vậy, giao tử bình thường khi nhận được cả 3 NST bình thường từ các cặp số 1, 3 và 4 của
cơ thể P.

 Xác suất nhận được giao tử bình thường

 Xác suất nhận được giao tử đột biến


Ví dụ 3: Ở một loài động vật có 2n = 24. Có một thể đột biến trong đó cặp NST số I có 1 chiếc bị
mất đoạn, cặp NST số II có 1 chiếc bị đảo 1 đoạn, cặp NST số V có 1 chiếc bị lặp đoạn. Khi giảm
phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra giao tử mang 2
NST bị đột biến chiếm tỷ lệ là bao nhiêu?
A. 3/8. B. 1/8. C. 7/8. D. 1/2.
Hướng dẫn giải
Giả sử:
 Cặp NST số I: kí hiệu NST bình thường là A, NST bị đột biến là a.
 Cặp NST số II: kí hiệu NST bình thường là B, NST bị đột biến là b.
 Cặp NST số V: kí hiệu NST bình thường là D, NST bị đột biến là d.
 Thể đột biến có kiểu gen: AaBbDd.
Giao tử mang 2 NST bị đột biến đó là: abD, aBd hoặc Abd.

 Xác suất giao tử mang 2 NST bị đột biến Chọn A.


Ví dụ 4: Một cô gái nhận từ mẹ 2 NST bị đột biến và từ bố 1 NST bị đột biến. Tất cả các NST khác
còn lại đều bình thường. Cho rằng các cặp NST phân li độc lập và tổ hợp tự do và không có trao đổi
chéo trong giảm phân. Biết bộ NST lưỡng bội của người là 2n = 46 NST và các NST trong các cặp
có cấu trúc khác nhau. Tính tỉ lệ trứng sinh ra chứa một NST bị đột biến khi các NST bị đột biến
này đều là các NST không tương đồng.
A. 16,67%. B. 12,5%. C. 37,5%. D.
87,51%
Hướng dẫn giải
Page 85
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Theo đề “các NST bị đột biến này đều là các NST không tương đồng” có nghĩa là cô gái nhận
được 2 NST đột biến từ mẹ và 2 NST này nằm ở 2 cặp NST tương đồng khác nhau. 1 NST đột
biến nhận từ bố nằm ở cặp NST không tương đồng với 2 cặp NST từ mẹ.
 Kí hiệu 2 cặp NST nhận từ mẹ là AaBb với alen A, B: bình thường; a, b: đột biến. 1 cặp NST
nhận từ bố là Dd trong đó D: bình thường; d: đột biến  Kiểu gen cô gái: AaBbDd.
 Giao tử sinh ra chứa 1 NST đột biến có thể là: aBD hoặc AbD hoặc ABd.

 Tỉ lệ giao tử sinh ra chứa 1 NST đột biến là: Chọn C.


Ví dụ 5: Một cô gái nhận từ mẹ 2 NST bị đột biến và từ bố 1 NST bị đột biến. Tất cả các NST khác
còn lại đều bình thường. Cho rằng các cặp NST phân li độc lập và tổ hợp tự do và không có trao đổi
chéo trong giảm phân. Biết bộ NST lưỡng bội của người là 2n = 46 NST và các NST trong các cặp
có cấu trúc khác nhau. Tính tỉ lệ trứng sinh ra chứa hai NST bị đột biến khi NST bị đột biến có
nguồn gốc từ bố tương đồng với một trong hai NST bị đột biến có nguồn gốc từ mẹ.
A. 16,67%. B. 50%. C. 37,5% D. 87,5%.
Hướng dẫn giải
 Theo đề “NST bị đột biến có nguồn gốc từ bố tương đồng với một trong hai NST bị đột biến có
nguồn gốc từ mẹ” có nghĩa là cô gái nhận được 2 NST đột biến từ mẹ và 2 NST này nằm ở 2 cặp
NST tương đồng khác nhau. 1 NST đột biến nhận từ bố nằm ở 1 cặp NST tương đồng với 1
trong 2 cặp NST từ mẹ.
 Kí hiệu 2 cặp NST nhận từ mẹ là Aab_ với alen A, B: bình thường; a, b: đột biến. 1 NST b cô gái
nhận từ mẹ, và 1 NST b cô gái nhận từ bố  Kiểu gen cô gái: Aabb.
 Giao tử sinh ra chứa 2 NST đột biến là ab.

 Tỉ lệ giao tử sinh ra chứa 2 NST đột biến là: Chọn B.


Ví dụ 6: Một loài thực vật 2n = 20 NST, một cây thấy trong tế bào có 3 NST bị đột biến cấu trúc
khác loại thuộc 3 cặp NST khác nhau. Nếu cây này tự thụ phấn, khả năng đời con mang 2 NST đột
biến nhưng khác loại là bao nhiêu?
A. 6,25%. B. 23,4375%. C.18,75%. D. 4,6875%.
Hướng dẫn giải
 Giả sử kiểu NST của cây này là AaBbDd với A, B, D là các NST bình thường và a, b, d là các
NST đột biến.
 Phép lai: đời con mang 2 NST đột biến.

Page 86
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Ta áp dụng công thức, tính số alen trội khi P có kiểu gen giống nhau: Xác suất của KG mang a

alen trội là  XS cần tìm Chọn B.


Ví dụ 7: Ở cá thể đực của một loài động vật, giả sử trong quá
trình phát sinh giao tử có 40% tế bào xảy ra đột biến như hình
bên. Biết rằng các tế bào còn lại đều giảm phân bình thường.
Tính theo lý thuyết, tỉ lệ loại giao tử bình thường được sinh ra
sau quá trình giảm phân là
A. 60%. B. 20%.
C. 80% D. 70%
Hướng dẫn giải
 Hình trên mô tả dạng đột biến chuyển đoạn NST trong quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo không
cân giữa hai cromatit khác ngưồn trong cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.
 Hậu quả của dạng đột biến này là tạo nên NST mất đoạn (số 2) và NST lặp đoạn (số 3).

 Một tế bào bị đột biến dạng trên sau giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ giao tử bình thường

và giao tử đột biến 40% tế bào giảm phân xảy ra đột biến

 tỉ lệ giao tử đột biến cấu trúc NST là

 Vậy tỉ lệ giao tử bình thường là Chọn C.


CHƯƠNG 7. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN
B. ĐỘT BIẾN NST
II. Đột biến số lượng NST
Dạng 4: Bài tập rối loạn nguyên phân, giảm phân dẫn đến đột biến số lượng NST
Kiểu gen GP bình thường Rối loạn GP I Rối loạn GP II
AA A AA; O AA; O
aa a aa; O aa; O
Aa A; a AA; aa; O

AB; ab
không hoán vị ;O ; ;O
gen
AB; ab; Ab; aB
có hoán vị gen O

Page 87
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ab; aB
không hoán vị ;O ; ;O
gen
AB; ab; Ab; aB
có hoán vị gen O O

Nhận xét:
 Rối loạn giảm phân I, giảm phân II bình thường ở 1 cặp NST mang gen tạo ra 1 giao tử có kiểu
gen hoàn toàn giống kiểu gen P và 1 giao tử không mang gen nào về cặp NST đó (O).
Ví dụ 1: Aa rối loạn giảm phân I cho 2 loại giao tử là Aa và O.

rối loạn giảm phân I, giảm phân II bình thường cho 2 loại giao tử: ; O.
 Cơ thể có cặp NST mang 2 gen A và a rối loạn giảm phân I cho 2 loại giao tử: giao tử thừa 1

NST Aa (n + 1) và giao tử thiếu 1 NST

 Tỉ lệ hai giao tử này bằng nhau và


 Trong quá trình giảm phân, có x% số tế bào xảy ra rối loạn giảm phân I

 Tỉ lệ giao tử (n + 1) = tỉ lệ giao tử
 Số loại giao tử được tạo ra sau giảm phân của kiểu gen dị hợp Aa
 Giảm phân bình thường: 2 loại giao tử bình thường là A và a.
 Rối loạn giảm phân I ở tất cả các tế bào: 2 loại giao tử đột biến là Aa và O.
 Rối loạn giảm phân I ở một số tế bào: 4 loại giao tử: 2 loại bình thường (A và a) và 2 loại giao tử
đột biến (Aa và O).
 Rối loạn giảm phân II ở tất cả các tế bào: 3 loại giao tử đột biến là AA; aa và O.
 Rối loạn giảm phân II ở một số tế bào: 5 loại giao tử: 2 loại bình thường (A và a) và 3 loại giao
tử đột biến (AA; a và O).
 Sự tạo thành hợp tử từ các loại giao tử bình thường và đột biến:

 hợp tử bình thường (AA; Aa; aa)

 loại hợp tử đột biến (AAa; Aaa; A; a)

 loại hợp tử: 3 hợp tử bình thường (AA; Aa; aa) + 4 loại hợp tử đột
biến (AAa; Aaa; A; a)

 loại hợp tử đột biến (AAA; AAa, Aaa; aaa; A; a)

Page 88
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 loại hợp tử: 3 hợp tử bình thường (AA; Aa; aa) + 6 loại hợp tử
đột biến (AAA; AAa, Aaa; aaa; A; a)
 …

Ví dụ 2: Một cơ thể có kiểu gen giảm phân hình thành giao tử, trong quá trình đó một số tế
bào không phân li trong giảm phân I. Số loại giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là
A. 4. B. 9. C. 10 D.11.
Hướng dẫn giải

 khi giảm phân bình thường & không hoán vị cho AB (1); ab (2).

 khi giảm phân bình thường & có hoán vị cho AB; Ab; aB (3); ab (4).

 khi giảm phân bị rối loạn phân ly & không hoán vị cho (5); O (6)

 khi giảm phân bị rối loạn phân ly & có hoán vị cho

 Tổng tạo 11 loại giao tử.


Hình ảnh trình họa

1) Trường hợp 1: Tế bào giảm phân bình thường và không có hoán vị. Tế bào mang kiểu gen
sẽ tạo ra 2 loại giao tử là AB và ab
Hình ảnh minh họa:

Page 89
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

2) Trường hợp 2: Tế bào giảm phân bình thường và có hoán vị. Tế bào mang kiểu gen sẽ tạo
ra 4 loại giao tử: Trong đó là AB; ab; Ab và aB.
Hình ảnh minh họa:

3) Trường hợp 3: Tế bào giảm phân xảy ra rối loạn phân li NST ở kì sau I và không có hoán vị

gen. Tế bào mang kiểu gen sẽ tạo ra 2 loại giao tử, đó là và O.


Hình ảnh minh họa:

4) Trường hợp 4: Tế bào giảm phân xảy ra rối loạn phân li NST ở kì sau I và có hoán vị gen. Tế

bào mang kiểu gen sẽ tạo ra 7 loại giao tử, đó là và O.


a) Hoán vị gen tại A-a:

Page 90
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b) Hoán vị tại B-b

Ví dụ 3: Một cơ thể có kiểu gen giảm phân hình thành giao tử, trong quá trình đó một số tế
bào không phân li trong giảm phân II. Số loại giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là
Hướng dẫn giải

 khi giảm phân bình thường, không hoán vị cho AB; ab.

 khi giảm phân bình thường, có hoán vị cho AB; Ab; aB; ab.

 khi giảm phân có đột biến, không hoán vị cho

 khi giảm phân có đột biến, có hoán vị cho


 Tổng tạo 11 loại giao tử.
Ví dụ 4: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm
phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li

Page 91
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm
phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao
tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 0,5%. B. 0,25%. C. 1%. D.2%
Hướng dẫn giải
 Bộ NST 2n = 12  giao tử bình thường chứa 6 NST  giao tử chứa 5 NST là giao tử thiếu 1
NST.

 Áp dụng công thức: tỉ lệ giao tử

 Tỉ lệ giao tử chứa 5 NST Chọn A


Ví dụ 5: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Khi quan sát quá trình giảm
phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li
trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm
phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao
tử có 3 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ A.1%. B. 0,5%. C. 0,25%.
D. 2%.
Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ giao tử chứa 3 NST Chọn B.


Ví dụ 6: Ở phép lai ♀AabbddEe × ♂AaBbDdEe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp
NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST
mang cặp gen Ee ở 2% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường,
các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ:
A.0,2%. B.88,2%. C. 2%. D. 11,8%.
Hướng dẫn giải
 Nhận xét: Tỉ lệ hợp tử đột biến + Tỉ lệ hợp tử bình thường = 1
 Hợp tử đột biến là hợp tử chứa ít nhất 1 gen đột biến. Hợp tử bình thường khi tất cả các gen
đều bình thường. Trường hợp hợp tử đột biến có rất nhiều trường hợp có thể xảy ra, nên ta
sẽ tính tỉ lệ hợp tử bình thường  Tỉ lệ hợp tử đột biến Tỉ lệ hợp tử bình thường
1) Xét cặp: ♀Aa × ♂Aa
 ♀Aa: 100% Aa bình thường.
 ♂Aa: 90% Aa bình thường.

 Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen A, a

Page 92
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

2) Xét cặp: ♀bb × ♂Bb  100% hợp tử bình thường.


3) Xét cặp: ♀dd × ♂Dd  100% hợp tử bình thường.
4) Xét cặp: ♀Ee × ♂Ee
 ♀ Ee: 98% Ee bình thường
 ♂ Ee: 100% Ee bình thường

 Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen A, a

 Tỉ lệ hợp tử bình thường về cả 4 gen

Tỉ lệ hợp tử đột biến = Chọn D.


Ví dụ 7: Ở phép lai P: ♂AaBbDdEE × ♀ AabbDDee. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có
20% số tế bào mang cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các tế bào còn lại giảm phân bình
thường. Ở giảm phân của cơ thể cái, có 10% số tế bào mang cặp DD không phân li trong giảm phân
I, giảm phân II diễn ra bình thường; có 4% số tế bào mang cặp ee không phân li trong giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Cho các phát biểu như
sau:
(1) Ở F1, số loại kiểu gen thu được tối đa là 252 kiểu gen.
(2) Số kiểu gen bình thường thu được ở F1 là 24.
(3) Số kiểu gen đột biến thu được ở F1 là 240.
(4) Tỉ lệ hợp tử bình thường thu được ở F1 là 69,12%.
(5) Tỉ lệ hợp tử đột biến ở F1 chiếm 0,08%.
Tính theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 5. B. 3. C. 1. D. 4.
Hướng dẫn giải
1. Xét cặp: ♂Aa × ♀Aa
 ♂Aa: 80% Aa bình thường  2 giao tử A và a; 20% Aa đột biến  2 giao tử Aa và O.
 ♀Aa: 100% Aa bình thường  2 giao tử A và a.

 ♂ (A, a, Aa, O) × ♀ (A, a)  Tổng số kiểu gen ở F1: Số kiểu gen bình thường là 3
(AA, Aa, aa), số kiểu gen đột biến (AAa, Aaa, A, a).
 Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen A, a = 100% × 80% = 0,8.
2. Xét cặp: ♂Bb × ♀ bb
Cả ♂ và ♀ đều bình thường  Tổng số kiểu gen ở F1 là 2. Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen B,
b = 100%.
3. Xét cặp: ♂ Dd × ♀ DD
 ♂ Dd: 100% Dd bình thường  2 giao tử D và d
 ♀ DD: 90% DD bình thường  1 giao tử D; 10% DD đột biến  2 giao tử DD và O.

Page 93
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 ♂ (D,d) × ♀ (D, DD, O)  Tổng số kiểu gen ở F1: Số kiểu gen bình thường là 2 (DD,
DD), số kiểu gen đột biến (DDD, DDd, D, d).
 Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen D, d = 100% × 90% = 0,9.
4. Xét cặp: ♂ EE × ♀ ee
 ♂ EE: 100% EE bình thường  1 giao tử E
 ♀ ee: 96% ee bình thường  1 giao tử e; 4% ee đột biến  2 giao tử ee và O.
 ♂(E) × ♀ (e, EE, O)  Tổng số kiểu gen ở F1 là 3. Số kiểu gen bình thường là 1 (EE), số kiểu
gen đột biến là 2 (EEE, E).
 Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen E, e = 100% × 96% = 0,96.

 Tổng số kiểu gen ở F1: ĐÚNG

 Số kiểu gen bình thường SAI

 Số kiểu gen đột biến ĐÚNG

 Tỉ lệ hợp tử bình thường ĐÚNG

 Tỉ lệ hợp tử đột biến SAI


 Vậy các phát biểu đúng là: 1, 3, 4. Chọn B.
Ví dụ 8: Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀Aabbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST
mang cặp gen Aa ở 20% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST
mang cặp gen bb ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Loại kiểu gen aabbdd ở đời con chiếm tỉ lệ
A.9%. B. 2,25%. C. 72%. D. 4,5%
Hướng dẫn giải
 ♂ (80%Aa; Bb; D) × ♀ (Aa; 90%bb; dd)

 Tỉ lệ Chọn D
Ví dụ 9: Cho phép lai: ♀AaBB × ♂ AaBb. Nếu trong quá trình phát sinh giao tử ở con cái ở một số
tế bào có cặp Aa không phân li trong giảm phân II và con đực có một số tế bào có cặp Bb không
phân li trong giảm phân I thì số loại tổ hợp tối đa có thể có ở đời con là bao nhiêu?
A. 24. B. 48. C. 40. D. 36.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Cái: Aa  A; a; AA; aa; O BB  B
 Tạo các loại giao tử: AB; aB; AAB; aaB; B

Page 94
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Đực: Aa  A; a
Bb  B; b; Bb; O
 Tạo các loại giao tử: AB; Ab; ABb; A; aB; ab; aBb; a
 Tổ hợp lại ta được 36 loại tổ hợp khác nhau
Cách 2: Xét từng cặp ta có:
1. Xét cặp: ♀ Aa × ♂ Aa
♀Aa  A; a; AA; aa; O
♂ Aa  A; a

 Số tổ hợp giao tử là: tổ hợp. Đó là: AA; Aa; aa; AA; AAa; Aaa; aaa; A; a.
2. Xét cặp: ♀BB × ♂ Bb
♀ BB  B
♂ Bb  B, b, Bb, O
 Số tổ hợp giao tử là: 4. Đó là BB, Bb, BBb, B.

Vậy số loại tổ hợp ở đời con Chọn D.

Ví dụ 10: Cho cơ thể có kiểu gen Trong đó, kiểu gen là liên kết hoàn toàn; kiểu

gen có hoán vị và không phân li trong giảm phân II. Số loại giao tử có thể tạo ra là bao nhiêu?
A.11. B. 8. C. 22. D. 10.
Hướng dẫn giải
Chú thích: HV: hoán vị gen; ĐB: rối loạn không phân li trong giảm phân 2
2 gen A và B cùng nằm trên 1 NST

một NST kép sau khi đã nhân đôi lên gồm 2 cromatit

* Xét kiểu gen liên kết hoàn toàn giảm phân tạo 2 loại giao tử: CD và cd.

* Xét kiểu gen


1) Nếu GP bình thường (không HV + không ĐB) thì tạo ra 2 loại giao tử: AB và ab
2) Nếu GP bình thường có HV + không ĐB thì tạo ra 4 loại giao tử: AB và ab và Ab và aB

3) Nếu GP bình thường không HV + có ĐB thì tạo ra 3 loại giao tử:


4) Nếu GP bình thường có HV + có ĐB:
a) *

Page 95
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Sau GP I tạo ra 2 tế bào có kiểu gen: và

 Rối loạn GP 2 tạo ra 3 loại giao tử: và và O.

b) *
*

Sau GP I tạo ra 2 tế bào có kiểu gen: và

 Rối loạn GP II tạo ra 3 loại giao tử: và và O.

 4 trường hợp sẽ có tất cả 11 loại giao tử: AB; ab; Ab; aB; và O.

Tổng số loại giao tử có thể tạo ra là Chọn C.


Ví dụ 11: Cho phép lai: ♀AaBbDd × ♂AaBbDd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một
số tế bào có cặp Dd không phân li trong giảm phân I giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá
trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào có cặp Bb không phân li trong giảm phân II, giảm
phân I diễn ra bình thường. Tính theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên của tất cả các loại giao tử
trong thụ tinh sẽ cho đời con tỉ lệ số loại hợp tử bình thường chiếm bao nhiêu trong các loại hợp tử
được tạo ra?
A. 91,5625%. B. 71,42%. C. 85,71%. D.
14,29%.
Hướng dẫn giải
- Tách riêng từng cặp ta có:
 ♀ Aa bình thường cho A; a.
 ♂ Aa bình thường cho A; a.
 Tạo 3 loại hợp tử bình thường.
 ♀ Bb bình thường cho B;b
 ♂ Bb không phân li GPII cho B; b; BB; bb; O.
 Tạo 3 loại hợp tử bình thường và 6 loại hợp tử đột biến.

Page 96
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 ♀ Dd bình thường cho D; d


 ♂ Dd không phân li GPI cho D; d; Dd; O.
 Tạo 3 loại hợp tử bình thường và 4 loại hợp tử đột biến.

 Số loại hợp tử bình thường

 Tổng số loại hợp tử

 Vậy tỉ lệ hợp tử loại bình thường Chọn D.


Ví dụ 12: Cho phép lai: ♀ AaBbDd × ♂ AaBbDd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, 12%
tế bào có cặp Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá
trình giảm phân của cơ thể cái, 28% tế bào có cặp Bb không phân li trong giảm phân II, giảm phân I
diễn ra bình thường. Tính theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên của tất cả các loại giao tử trong thụ
tinh sẽ cho đời con tỉ lệ số loại hợp tử bình thường chiếm bao nhiêu trong các loại hợp tử được tạo
ra?
A. 91,5625%. B. 36,64%. C. 85,71%. D.
63,36%.
Hướng dẫn giải
 ♂ (Aa; Bb; 88%Dd) × ♀ (Aa; 72%Bb; Dd)

 Tỉ lệ hợp tử bình thường Chọn D.


CHƯƠNG 7. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN
B. ĐỘT BIẾN NST
Dạng 5: Tính số loại thể đột biến lệch bội trong quần thể
Các dạng đột biến dị bội:

- Đột biến xảy ra ở 1 cặp NST: Thể khuyết nhiễm (không nhiễm) thể một nhiễm
thể ba nhiễm (2n + 1); thể bốn nhiễm (2n + 2);

- Đột biến xảy ra ở 2 cặp NST: Thể khuyết nhiễm kép (không nhiễm kép) thể một

nhiễm kép thể ba nhiễm kép (2n + 1+ 1); thể bốn nhiễm kép (2n + 2 + 2).
 Số loại đột biến lệch bội đơn = n

 Số loại đột biến lệch bội kép

 Số loại đột biến có a dạng lệch bội đơn khác nhau

 Số loại đột biến vừa có lệch bội đơn, vừa có lệch bội kép khác nhau

Ví dụ 1: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội Nếu xảy ra đột biến lệch bội.
Hãy xác định

Page 97
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

a) Số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong loài này là
A.8. B. 13. C. 7. D. 21.
b) Số loại thể ba kép tối đa có thể được tạo ra trong loài này là
A. 8. B. 13. C. 7 D. 21.
c) Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba và thể một?
A. 8. B. 42. C. 7 D. 21.
d) Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba và thể một kép?
A. 105. B. 42. C. 210 D. 21.
Hướng dẫn giải
a) Số loại thể một tối đa của loài Chọn C.

b) Số loại thể ba kép tối đa của loài Chọn D.

c) Số trường hợp đồng thời thể ba và thể một Chọn B.

d) Số trường hợp đồng thời thể ba và thể một kép Chọn A.


CHƯƠNG 7. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN
B. ĐỘT BIẾN NST
Dạng 6: Tính tỉ lệ giao tử, kiểu gen, kiểu hình của thể đa bội
1) Tính số kiểu tổ hợp giao tử hữu thụ của cơ thể đa bội chẵn
- Cho cơ thể đa bội chẵn là kn (k là số tự nhiên chẵn). Số kiểu tổ hợp giao tử hữu thụ được tính theo

công thức sau:


Ví dụ 1: Một thể tứ bội (4n) AAaa có thể cho tối đa bao nhiêu kiểu tổ hợp giao tử hữu thụ?
Hướng dẫn giải

 Theo công thức, số kiểu tổ hợp giao tử hữu thụ là kiểu (2n).
 Cụ thể, cơ thể tứ bội AAaa cho 6 kiểu tổ hợp giao tử hữu thụ với 3 loại giao tử hữu thụ là AA, aa
và Aa.
Ví dụ 2: Một cơ thể lục bội (6n) có kiểu gen AAaaaaaa có thể cho tối đa bao nhiêu kiểu tổ hợp giao
tử hữu thụ?
Hướng dẫn giải

Theo công thức, số kiểu tổ hợp giao tử hữu thụ là kiểu (3n).
Ví dụ 3: Một thể đa bội có thể tạo ra 70 tổ hợp giao tử hữu thụ thì nó thuộc dạng đa bội nào dưới
đây?
A. Tam bội B. Lục bội. C. Tứ bội. D. Bát
bội.
Hướng dẫn giải

Page 98
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Gọi 2kn là bộ NST của thể đa bội.

 Số kiểu tổ hợp giao tử hữu thụ là


 Nhập vế trái vào máy tính, cho k chạy từ 1, 2, 3, 4, 5…
k 1 2 3 4 5

2 6 20 70 252
Loại Loại Loại Nhận Loại

 Vậy nhận giá trị cơ thể đa bội đó là 8n. Chọn D.


2) Tính tỉ lệ các loại giao tử hữu thụ
☼ Thể tam bội: dùng sơ đồ tam giác.

 Kiểu gen AAA:

 Kiểu gen AAa:

 Kiểu gen Aaa:

 Kiểu gen aaa:


☼ Thể tứ bội: dùng sơ đồ hình vuông.
 Kiểu gen AAAA: 100%AA

 Kiểu gen AAAa:

 Kiểu gen AAaa:

 Kiểu gen Aaaa:


 Kiểu gen aaaa: 100% aa

☼ Thể lục bội, bát bội,... Tỉ lệ giao tử chứa a alen trội và b alen lặn trong kiểu gen được tính theo

công thức:
Trong đó: a, b lần lượt là số alen trội và lặn trong giao tử cần tính
a', b' lần lượt là tổng số alen trội và lặn trong kiểu gen của P.

Page 99
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 1: Tính tỉ lệ loại giao tử hữu thụ mang 1 alen trội và 3 alen lặn từ cơ thể bát bội có kiểu gen
AAAaaaaa? Biết giao tử này hữu thụ và quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi chéo.
Hướng dẫn giải

 Nhận thấy:


Ví dụ 2: Tính tỉ lệ giao tử AaBBb được tạo ra từ cơ thể có kiểu gen AAaaBBbbbb? Biết giao tử này
hữu thụ và quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi chéo.
Hướng dẫn giải

 Tách riêng từng kiểu gen:

Ví dụ 3: Xét 1 cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb, trong quá trình giảm phân tạo giao tử nếu không
có trao đổi chéo xảy ra thì tỉ lệ giao tử AaBB trong những giao tử thụ tinh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Tách riêng từng kiểu gen:

3) Tính tỉ lệ kiểu gen của một phép lai


 Phương pháp: phải viết giao tử của bố, mẹ và tỷ lệ mỗi loại giao tử là bao nhiêu.
Ví dụ 1: Ở đậu gen A trội hoàn toàn quy định tính trạng hạt màu nâu so với gen a quy định tính
trạng hạt màu trắng. Cây đậu mang đột biến dị bội (2n+1) giảm phân cho giao tử có loại chứa 2
NST, có loại chỉ mang 1 NST chứa gen như trên. Cây đậu dị hợp 2n giảm phân bình thường thì tỉ lệ
kiểu gen ở F1 trong phép lai P: Aaa × Aa là:
A. 1/12AA, 3/12Aa, 3/12Aaa, 2/12AAa, 1/12aaa, 2/12aa.
B. 1/12AA, 1/12Aa, 3/12Aaa, 2/9Aaa, 1/12aaa, 2/12aa.
C. 1/9AA, 3/10Aa, 3/12Aaa, 2/7Aaa, 1/12aaa, 2/12aa.
D. 1/9AA, 3/12Aa, 3/12Aaa, 2/7Aaa, 1/12aaa, 2/12aa.
Hướng dẫn giải

 Tính tỉ lệ giao tử của bố mẹ:


 Tỉ lệ kiểu gen ở đời con: nhận thấy cả 4 đáp án đều có tỉ lệ 3/12 Aaa, 1/12 aaa; 2/12 aa nên ta
không cần tính tỉ lệ các kiểu gen này.

Page 100
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

loại C và D.
Nhận thấy câu B có Aaa = 2/9. Mẫu số ta ở đây không thể là 9 vì tổng số tổ hợp thu được ở đời
con là 12. Vậy chọn câu A.
Ví dụ 2: Nếu thế hệ F1 tứ bội là: ♂ AAaa × ♀ AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình
thường thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
A. 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18 AAaa : 1AAAA.
B. 1AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
C.1AAAA: 8 Aaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
D. 1aaaa : 18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1AAAA.
Hướng dẫn giải

 Tính tỉ lệ giao tử của bố mẹ:


 Nhận thấy cơ thể tứ bội giảm phân bình thường sẽ cho giao tử lưỡng bội. Sự kết hợp các giao tử
lưỡng bội cho hợp tử tứ bội, không tạo ra hợp tử tam bội  loại C và D.

 Tỉ lệ KG loại A.
 Vậy chọn đáp án B.
4) Tính tỉ lệ kiểu hình: tính lặn trước, sau đó trội lặn
 Kiểu hình lặn = tổng giao tử lặn ♂ × tổng tỉ lệ giao tử ♀
 Kiểu hình trội Kiểu hình lặn

Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Cho P có kiểu gen AAaa ×
AAaa. Xác định tỉ lệ kiểu hình ở đời con.
Hướng dẫn giải

 AAaa tạo ra 3 loại giao tử có tỉ lệ

 Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng (aaaa)

 Ti lệ kiểu hình hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình hoa trắng


Ví dụ 2: Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính
trạng quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế hệ lai (F2) phân li
theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm phân hình thành giao tử
2n diễn ra bình thường. Kiểu gen của F1 là

Page 101
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

A. AAaa × AAaa. B. Aaaa × Aaaa. C. AAAa × Aaaa. D. AAAa ×


AAAa.
Hướng dẫn giải

 F2 thu được cây quả vàng

 Cả 2 P đều tạo ra được giao tử aa với tỉ lệ Chọn A


Ví dụ 3: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn
so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử
2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình
11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là
A. AAaa × aa và AAaa × Aaaa. B. AAaa × Aa và AAaa × Aaaa.
C. AAaa × Aa và AAaa × AAaa. D. AAaa × Aa và AAaa × aaaa.
Hướng dẫn giải
 Tứ bội × Tứ bội  Tứ bội
 Tứ bội × Lưỡng bội  Tam bội
 Cây quả màu vàng ở đời con có kiểu gen aaaa hoặc aaa

Trường hợp 1:

 1 P tạo ra được giao tử aa với tỉ lệ

1 P tạo được tạo tử aa với tỉ lệ

Trường hợp 1:

(loại vì cây lưỡng bội không tạo ra được giao tử )

 1 P tạo ra được giao tử aa với tỉ lệ

1 P tạo được tạo giao tử với tỉ lệ


 P: AAaa × Aa. Vậy chọn đáp án B
Ví dụ 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không
phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ

Page 102
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời
con là
A. 33:11:1:1. B. 35:35:1:1. C.105:35:9:1. D.
105:35:3:1.
Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn Đời con có 144 kiểu tổ hợp. 
loại A và B và C vì A (46 tổ hợp); B (72 tổ hợp); C (150 tổ hợp).
 Vậy chọn D.
CHƯƠNG 7. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN
B. ĐỘT BIẾN NST
Dạng 7: Xác định lần phân bào xảy ra đột biến tứ bội của tế bào
1. Xác định lần phân bào xảy ra đột biến tứ bội của 1 tế bào:
Đặt vấn đề: Có 1 tế bào nguyên phân liên tiếp k lần. Sau một số lần phân bào đầu tiên có 1 tế
bào bị đột biến tứ bội, sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân bình thường. Cuối quá trình tạo ra
tổng số tế bào (2n và 4n) là a. Xác định lần phân bào xảy ra đột biến.
Phương pháp giải:
 Do bị ĐB tứ bội nên số tế bào con sinh ra vào cuối quá trình ít hơn so với bình thường. Tuy
nhiên, tổng số NST trong các tế bào con của cả hai trường hợp là bằng nhau.
 Do vậy, sự chênh lệch số tế bào con trong hai trường hợp là số tế bào tứ bội được sinh ra vào
cuối quá trình

 Số tế bào tứ bội
 Gọi x là số lần phân bào tiếp theo đến cuối quá trình của 1 tế bào sau khi bị đột biến tứ bội.

 Ta có:
 Vậy lần phân bào xảy ra đột biến tứ bội

Ví dụ 1: Một tế bào xôma có bộ NST lưỡng bội 2n = 36 trải qua 12 lần nguyên phân. Sau một số
lần phân bào đầu tiên có một tế bào bị đột biến tứ bội, sau đó các tế bào con tiếp tục nguyên phân
bình thường. Cuối quá trình đã tạo ra 3072 tế bào con. Hãy xác định:
a) Số lượng tế bào lưỡng bội và tế bào tứ bội được sinh ra và cuối quá trình.
b) Lần phân bào xảy ra đột biến là lần thứ mấy?
c) Số NST môi trường cung cấp cho tế bào ban đầu tham gia quá trình.
Hướng dẫn giải

a) Số lượng tế bào tứ bội tế bào


Số lượng tế bào lưỡng bội tế bào

Page 103
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b) Gọi x là lần phân bào tiếp tục của tế bào bị đột biến tứ bội

Ta có:
Vậy lần phân bào xảy ra đột biến tứ bội
c) Số NST môi trường cung cấp cho tế bào ban đầu tham gia quá trình:

2. Xác định lần phân bào xảy ra đột biến tứ bội của nhiều tế bào:
Đặt vấn đề: Có 1 tế bào nguyên phân liên tiếp k lần. Sau một số lần phân bào đầu tiên có 1 số (b) tế
bào bị đột biến tứ bội, sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân bình thường. Cuối quá trình tạo ra
tổng số tế bào (2n và 4n) là a. Xác định lần phân bào xảy ra đột biến và số tế bào chịu tác dụng đột
biến.
Phương pháp giải:
 Do bị ĐB tứ bội nên số tế bào con sinh ra vào cuối quá trình ít hơn so với bình thường. Tuy
nhiên, tổng số NST trong các tế bào con của cả hai trường hợp là bằng nhau.
 Do vậy, sự chênh lệch số tế bào con trong hai trường hợp là số tế bào tứ bội được sinh ra vào
cuối quá trình

 Số tế bào tứ bội
 Gọi x là số lần nguyên phân tiếp theo của b tế bào bị đột biến tứ bội

 Ta có:

 Bấm máy tính, cho x chạy từ

 Kết luận: Lần phân bào xảy ra đột biến Số tế bào bị đột biến tứ bội = b

Ví dụ 2: Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 7 lần. Sau số lần nguyên phân đầu tiên có một nhóm tế
bào bị đột biến thành tế bào tứ bội, các tế bào con nguyên phân bình thường đến cuối quá trình sinh
ra 96 tế bào con. Có bao nhiêu tế bào bị đột biến và lần phân bào xảy ra đột biến là lần thứ mấy?
Hướng dẫn giải
 Gọi b là số tế bào bị đột biến tứ bội (b>1 vì có một nhóm tế bào)
x là số lần nguyên phân tiếp theo của b tế bào.

 Ta có:
 Bấm máy tính:

x 1 2 3 4 5
b 16 8 4 2 1

Nhận Nhận Nhận Nhận Loại

Page 104
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Lần phân bào xảy ra đột biến 6 5 4 3 2

 Vậy có 4 trường hợp có thể xảy ra


1) Lần phân bào thứ 6 có 16 tế bào đột biến tứ bội.
2) Lần phân bào thứ 5 có 8 tế bào đột biến tứ bội.
3) Lần phân bào thứ 4 có 4 tế bào đột biến tứ bội.
4) Lần phân bào thứ 3 có 2 tế bào đột biến tứ bội.
3. Xác định thứ tự các lần phân bào xảy ra đột biến tứ bội của 1 tế bào:
Đặt vấn đề: Có 1 tế bào nguyên phân liên tiếp k lần. Sau một số lần phân bào đầu tiên có một số
(b) tế bào bị đột biến tứ bội, sau một số lần nguyên phân tiếp theo có c tế bào bị đột biến tứ bội.
Cuối quá trình tạo ra số lượng tế bào 2n và 4n là a. Xác định thứ tự lần phân bào xảy ra đột biến lần
thứ 1 và lần thứ 2. Phương pháp giải:
 Do bị ĐB tứ bội nên số tế bào con sinh ra vào cuối quá trình ít hơn so với bình thường. Tuy
nhiên, tổng số NST trong các tế bào con của cả hai trường hợp là bằng nhau.
 Do vậy, sự chênh lệch số tế bào con trong hai trường hợp là số tế bào tứ bội được sinh ra vào
cuối quá trình

 Số tế bào tứ bội
 Gọi x số là lần nguyên phân tiếp tục của b tế bào.
y số là lần nguyên phân tiếp tục của c tế bào (x, y nguyên dương).

 Ta có:
 Cho y chạy từ 0 k  Giá trị x.

 Lần phân bào xảy ra đột biến thứ nhất là ; lần phân bào xảy ra đột biến thứ hai là

Ví dụ 3: Một hợp tử trải qua 8 lần nguyên phân. Sau một số đợt nguyên phân có 3 tế bào lưỡng bội
không hình thành thoi vô sắc. Sau một số lần nguyên phân tiếp theo, có 2 tế bào lưỡng bội khác tiếp
tục không hình thành thoi vô sắc. Tất cả các tế bào con khác đều nguyên phân bình thường. Kết
thúc lần nguyên phân cuối cùng đã có 228 tế bào con được sinh ra. Thứ tự của hai lần đột biến lần
lượt là?
Hướng dẫn giải
 Gọi x số là lần nguyên phân tiếp tục của 3 tế bào đầu.
y số là lần nguyên phân tiếp tục của 2 tế bào lần sau (x, y nguyên dương, x > y).

 Ta có:
 Nhập phương trình (*) vào máy tính:
 Bấm Shift-Slove. Cho Y = 0. Bấm “=”  X = lẻ.
 Bấm “=” tiếp, cho Y = 1. Bấm “=”  X = 3 (nhận)

Page 105
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Bấm “=” tiếp, cho Y = 3. Bấm “=”  X = 2 (loại vì x phải lớn hơn y)
 Bấm “=” tiếp, cho Y = 4. Bấm “=”  X = .

 Lần xảy ra đột biến thứ nhất là thứ hai là


CHƯƠNG 8. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN
A. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU DÙNG TRONG DI TRUYỀN HỌC
1. Tính trạng: là đặc điểm về hình thái, về cấu tạo, về sinh lý riêng của 1 cơ thể mà có thể làm dấu
hiệu để phân biệt cơ thể này với cơ thể khác.
 Tính trạng tương ứng: là những biểu hiện khác nhau của cùng 1 tính trạng. Ví dụ: tính
trạng màu sắc: xanh, đỏ, trắng...
 Tính trạng tương phản: là hai trạng thái khác nhau của cùng 1 tính trạng nhưng có biểu
hiện trái ngược nhau.
 Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện khi có kiểu gen đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử.
Trong thực tế có trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn hoặc có hiện tượng đồng trội.
 Tính trạng lặn: là tính trạng không được biểu hiện ở trạng thái dị hợp, chỉ xuất hiện khi gen
ở trạng thái đồng hợp lặn hoặc chỉ ở trạng thái đơn gen.
2. Alen và cặp alen
 Alen là một trong 2 hoặc nhiều dạng cấu trúc khác nhau của cùng một gen, thuộc cùng 1
locut xác định trên cặp NST tương đồng.
 Cặp alen là 2 alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng 1 gen, cùng nằm trên 1 cặp NST
tương đồng ở sinh vật lưỡng bội. Ví dụ: AA, Aa, aa...
 Gen alen là các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen tồn tại ở 1 vị trí xác định (locut) của
cặp NST tương đồng. Chúng có thể giống nhau hoặc khác nhau về số lượng, thành phần hoặc trình
tự phân bố các nuclêôtit. `
 Gen không alen là các gen nằm ở những vị trí (locut) khác nhau trên 1 NST hoặc trên các
NST khác nhau. Ví dụ: gen A và gen B là 2 gen không alen.
 Locut gen là vị trí nhất định của gen trên NST.
3. Kiểu gen là toàn bộ các gen nằm trong tế bào cơ thể sinh vật. Trong thực tế, khi nói đến kiểu gen
của 1 cơ thể, người ta chỉ xét 1 vài cặp gen nào đó liên quan đến tính trạng cần nghiên cứu.
Ví dụ: Đậu Hà Lan: Hạt vàng trơn thuần chủng có kiểu gen là AABB. ..
4. Kiểu hình là tập hợp các tính trạng và đặc tính của cơ thể. Khi nói đến kiểu hình của cơ thể
người, ta chỉ xét đến vài cặp tính trạng người ta đang quan tâm, nghiên cứu.
5. Thể đồng hợp và thể dị hợp
 Thể đồng hợp là thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen, ví dụ: AA, bb...
 Thể dị hợp: là những cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen. Ví dụ: Aa, Bb. ..

Page 106
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

6. Dòng (giống) thuần chúng là giống hoặc dòng có đặc tính di truyền thống nhất và ổn định qua
các thế hệ.
7. Giao tử thuần khiết là hiện tượng các nhân tố di truyền (alen) của bố mẹ tồn tại trong tế bào cơ
thể con 1 cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau. Vì vậy, khi phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di
truyền vẫn giữ nguyên bản chất như trong cơ thể thuần chủng. Mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố di
truyền.
8. Nhóm gen liên kết là hiện tượng nhiều gen không alen cùng nằm trên 1 NST, mỗi gen chiếm 1
vị trí nhất định theo chiều dọc của NST tạo thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết = Số
NST trong bộ NST đơn bội của loài = n .
9. NST giới tính là loại NST đặc biệt, khác với NST thường, cặp NST giới tính có sự khác nhau
giữa cá thể đực và cá thể cái đó là cặp NST giới tính mang gen quy định tính trạng giới tính. Ngoài
ra, cặp NST giới tính còn mang gen quy định 1 số tính trạng khác, khi các tính trạng này được biểu
hiện, nó được biểu hiện gắn liền với tính trạng giới tính. Sự di truyền giới tính ở các loài sinh vật
luôn tuân theo tỉ lệ trung bình: 1 đực : 1 cái. Xét trên quy mô lớn và được chi phối bởi cặp NST giới
tính của loài.
10. Bản đồ gen (bản đồ di truyền) là sơ đồ sắp xếp tương đối các gen trên NST. Mỗi gen chiếm 1
vị trí nhất định (locut). Khoảng cách giữa các gen được xác định bằng tần số trao đổi chéo (tần số
hoán vị gen). Tần số hoán vị gen càng thấp khi khoảng cách giữa các gen càng gần, tần số hoán vị
gen càng lớn khi khoảng cách giữa các gen càng xa nhau.
11. Lai phân tích là phép lại giữa 1 cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với 1 cơ thể
mang tính trạng lặn. Nếu Fa không phân tính thì cơ thể cần kiểm tra kiểu gen là đồng hợp tử trội.
Nếu Fa phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cơ thể cần kiểm tra kiểu gen là dị hợp tử.
12. Lai thuận nghịch là phép lai có sự hoán đổi vị trí, vai trò các dạng bố mẹ. Khi thì dùng dạng
này làm bố, khi thì dùng dạng đó làm mẹ.
13. Biến dị tổ hợp là những biến dị xuất hiện do sự tổ hợp lại vật chất di truyền ở bố và mẹ dẫn tới
sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ hoặc làm xuất hiện tính trạng mới.
14. Một số kí hiệu:
 P là chữ biết tắt của từ parental generation chỉ thế hệ bố mẹ khi giao phối.
 Pt/c: bố mẹ thuần chủng
 ♀: cá thể cái
 ♂: cá thể đực
 : phép lai
 F là chữ viết tắt của từ filial generation để chỉ các thế hệ con cháu (con lai) khi giao phối.
 (F1 là con lai của P, F2 là con lai của F1 …)
 Fa , Fb là con lai của phép lai phân tích.
CHƯƠNG 8. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN

Page 107
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

I. QUI LUẬT PHÂN LI — PHÂN LI ĐỘC LẬP


Dạng 1: Tính số giao tử của một cơ thể, số tổ hợp sinh ra từ 1 phép lai
 Nếu một cơ thể mang các cặp gen phân li độc lập với nhau thì số giao tử được tính theo công
thức sau: Số loại giao tử được tạo ra = 2n (với n là số cặp gen dị hợp)
 Số tổ hợp ở đời con = số giao tử ♂ số giao tử cái ♀
Ví dụ 1: Các cơ thể có kiểu gen như sau: Aa; AaBb; Aabb; AaBbCC; AabddEE; aabdDdEeFfMn;
AAbbbddGgJjKkMmNn. Số loại giao tử tối đa mà mỗi cơ thể này tạo ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
o Aa có 1 cặp gen dị hợp n=1 số loại giao tử = 21 = 2 ( đó là A và a)
o AaBb có 2 cặp gen dị hợp n=2 số loại giao tử = 22 = 4 (đó là AB, Ab, aB, ab)
o Aabb 1 cặp gen dị hợp n=1 số loại giao tử = 21 = 2 ( đó là Ab và ab)
o AaBbCc có 3 cặp gen dị hợp n=3 số loại giao tử = 23 = 8
o Tương tự: AabbDdEE số loại giao tử = 22 = 4
aabbDdEeFfMn số loại giao tử = 24 = 16
AabbbddGgJjMmNn số loại giao tử = 25 = 32
Ví dụ 2: Cho phép lai P: AaBbDdEe aabbdEe ở đời con thu được tất cả bao nhiều tổ hợp giao tử?
Hướng dẫn giải

Số tổ hợp ở đời con = số giao tử ♂ số giao tử cái ♀ tổ hợp


Ví dụ 3: Một cơ thể có kiểu gen dị hợp tự thụ ở đời con thu được tất cả 64 tổ hợp giao tử. Xác định
kiểu gen của cơ thể này?
A. AaBdDd. B. AaBbDDEe.
C. aaBbDDEeFFMn. D. A, B, C đều đúng.
Hướng dẫn giải

Số giao tử đực = số giao tử cái cơ thể dị hợp 3 cặp gen chọn D.


Ví dụ 4: (THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa 2017)
Tiến hành nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDdEE, sau đó lưỡng bội hóa thành các giống
thuần chủng. Tính theo lí thuyết, sẽ tạo được tối đa bao nhiêu giống thuần chủng?
A. 16. B. 8. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải
Số dòng thuần tối đa = Số loại giao tử tối đa = 23 = 8. Chọn B.
Dạng 2: Xác định thành phần gen của giao tử
Phương pháp: Sử dụng sơ đồ phân nhánh hay phương pháp tích số.
Ví dụ: Tìm giao tử của các kiểu gen sau: a) AabbDd; b) AaBbDd; c) aaBbDd; d) AABbDd
Hướng dẫn giải:
a) Kiểu gen AabbDD có 22 = 4 loại giao tử (A; a)(b)(D; d) ta có các kiểu gen sau:

Page 108
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

AbD; Abd; abD và abd.


b) Kiểu gen AaBbDd có 23 = 8 loại giao tử (A; a)(B; b)(D; d) ta có các kiểu gen sau:
ABD; ABd; AbD; Abd; aBD; aBd; abD; abd.

Sử dụng sơ đồ phân nhánh như sau:


Tương tự câu c, d: học sinh tự làm.
Dạng 3: Tìm xác suất xuất hiện 1 loại giao tử của một kiểu gen.
- Kiểu gen AA giảm phân bình thường tạo được 1 loại giao tử duy nhất là A = 100%
- Tương tự, aa 100% a.

- Kiểu gen Aa
* Để tìm xác suất xuất hiện của một giao tử mang nhiều gen khác nhau, ta tính xác suất của từng
gen. Sau đó sử dụng “qui tắc nhân xác suất”: nhân tỉ lệ của từng gen lại với nhau.
Ví dụ: Tìm xác suất xuất hiện giao tử mang kiểu gen Abd của cơ thể có kiểu gen như sau:
a) AabbDd b) AaBBDd C) aaBbDd d) AABbDd
Hướng dẫn giải:

a)

b)

c)

d)
Dạng 4: Xác suất xuất hiện giao tử chứa NST của bố hoặc mẹ và số loại hợp tử được
di truyền NST từ ông bà (không có trao đổi đoạn)
- Số loại giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ bố (hoặc từ mẹ) (a n) là số lượng tổ hợp chập a từ n

phân tử NST của loài

Xác suất giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ bố (hoạc từ mẹ) (a n):

Page 109
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội (hoặc bà ngoại) là số kiểu tổ hợp giữa các loại

giao tử chứa a NST của cha với tất cả các loại giao tử cái:

Xác suất hợp tử di truyền chứa a NST từ ông nội (hoặc bà ngoại):
- Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội và b NST từ bà ngoại là số kiểu tổ hợp giữa các

loại giao tử đực chứa a NST của cha với các loại giao tử cái chứa b NST của mẹ:

Xác suất hợp tử được di truyền a NST từ ông nội và b NST từ bà ngoại:

Ví dụ 1: Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46.


a) Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố?
b) Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu?
c) Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

a) Số trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố là

b) Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ


c) Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại là

Ví dụ 2: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14, cho rằng giảm phân tạo giao tử không có trao đổi đoạn.
a) Cho biết số loại giao tử tối đa có thể hình thành, suy ra tỉ lệ mỗi giao tử.
b) Trong các loại giao tử nói trên hãy cho biết:
i. Bao nhiêu loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ cha? Suy ra tỉ lệ các loại giao tử này.
ii. Bao nhiêu loại giao tử chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ? Tính tỉ lệ các loại giao tử này.
Hướng dẫn giải
a) Số loại giao tử tối đa có thể tạo thành là 2n = 27 = 128 loại.

Tỉ lệ mỗi loại giao tử là .

b) i. Số loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ cha là với tỉ lệ là

ii. Số loại giao tử chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ là với tỉ lệ là


Ví dụ 3: Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46.

Page 110
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

a) Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố?


b) Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu?
c) Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu?

a) b) c)
Dạng 5: Tính số kiểu gen được tạo thành từ các cặp gen đồng hợp, dị hợp
Tính số kiểu giao phối
 Một cơ thể được tạo thành từ m cặp gen dị hợp và n cặp gen đồng hợp (các gen phân li

độc lập). Số kiểu gen có thể có của cơ thể này được tính theo công thức:
 Số kiểu giao phối = số kiểu gen của bố số kiểu gen của mẹ

Ví dụ 1: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị hợp,
1 cặp gen đồng hợp; còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xảy ra?
Hướng dẫn giải

 Số kiểu gen của bố kiểu gen

 Số kiểu gen của mẹ kiểu gen


 Số kiểu giao phối = 8 x 32 = 256 kiểu
Ví dụ 2: Cho lai 2 cá thể AaBbCc, với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau, các tính
trạng đều trội hoàn toàn.
a. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 2 cặp gen, cặp gen còn lại đồng hợp:

A. . B. . C. . D. .
64 64 64 64
b. Tỉ lệ kiểu di truyền cá thể dị hợp 1 cặp gen, 2 cặp còn lại đồng hợp:

A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải

a) Số kiểu gen của cá thể có 2 cặp dị hợp, 1 cặp đồng hợp

Xác suất của 1 kiểu gen có 2 cặp dị hợp, 1 cặp đồng hợp

XS cần tìm Chọn C.

Page 111
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b) Số kiểu gen của cá thể có 1 cặp dị hợp, 2 cặp đồng hợp

Xác suất của 1 kiểu gen có 1 cặp dị hợp, 2 cặp đồng hợp

XS cần tìm Chọn C.


Dạng 6: Tìm số kiểu hình, tỉ lệ phân li kiểu hình sinh ra từ một phép lai
Trong trường các gen di truỵền theo qui luật trội hoàn toàn:
* Phép lai: P: AA AA
hoặc P: AA Aa
hoặc P: AA aa
đều thu được 1 kiểu hình với tỉ lệ 100% A_
* Phép lai: P: aa aa thu được 1 kiểu hình với tỉ lệ 100% aa.

* Phép lai: P: Aa aa thu được 2 kiểu hình với tỉ lệ

* Phép lai: P: Aa Aa thu được 2 kiểu hình với tỉ lệ


Trong trường các gen di truyền theo qui luật trội không hoàn toàn:
* Phép lai: P: AA AA thu được 1 kiểu hình với tỉ lệ 100% AA.
* Phép lai: P: aa aa thu được 1 kiểu hình với tỉ lệ 100% aa.
* Phép lai: P: AA aa thu được 1 kiểu hình với tỉ lệ 100% Aa.

* Phép lai: P: Aa aa thu được 2 kiểu hình với tỉ lệ .

* Phép lai: P: AA Aa thu được 2 kiểu hình với tỉ lệ

* Phép lai: P: Aa Aa thu được 3 kiểu hình với tỉ lệ


Trong trường các gen di truyền theo qui luật trội hoàn toàn: trong đó đồng hợp trội gây chết ở giai
đoạn phôi:
* Phép lai: P: AA AA không xảy ra.
* Phép lai: P: AA Aa không xảy ra.
* Phép lai: P: AA aa không xảy ra.
* Phép lai: P: aa aa thu được 1 kiểu hình với tỉ lệ 100% aa.

* Phép lai: P: Aa Aa thu được 2 kiểu hình với tỉ lệ .


6.1. Tính số kiểu hình sinh ra từ 1 phép lai P chứa nhiều cặp gen:

Page 112
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Phương pháp tách-tích: Tính số kiểu hình sinh ra từ 1 cặp gen. Sau đó sử dụng “qui tắc nhân xác
suất” nhân số kiểu hình lại tổng số kiểu hình.
Ví dụ: Tính số kiểu hình sinh ra từ các phép lai sau
a) P: AaBb AaBb (các gen di truyền theo qui luật trội hoàn toàn)
b) P: AABbDdEe AaBbDDEE (các gen di truyền theo qui luật trội không hoàn toàn)
c) P: aaBbDdffGg AaBbddFfGG (trội hoàn toàn và có hiện tượng đồng hợp trội chết ở giai đoạn
phôi)
d) P: aaBbDdEe AaBbddEe. (trội không hoàn toàn và có hiện tượng đồng hợp lặn chết ở giai
đoạn phôi)
Hướng dẫn giải
a) P: AaBb AaBb số kiểu hình được sinh ra = 2 2 = 4 kiểu hình
b) P: AABbDdEe AaBbDDEE số kiểu hình được sinh ra = 2 3 2 2 = 24 kiểu hình
c) P: aaBbDdffGg AaBbddFfGG
số kiểu hình được sinh ra = 2 2 2 2 1 = 16 kiểu hình `
d) P: aaBbDdEe AaBbddEe số kiểu hình được sinh ra = 1 2 1 2 = 4 kiểu hình
6.2. Tính xác suất xuất hiện 1 kiểu hình sinh ra từ 1 phép lai:
Phương pháp tách-tích: Tính tỉ lệ kiểu hình sinh ra từ 1 cặp gen. Sau đó sử dụng “qui tắc nhân xác
suất” nhân tỉ lệ kiểu hình của từng cặp lại tỉ lệ cần tìm.
Ví dụ 1:
a) Tìm xác suất xuất hiện kiểu hình A_bbD_ được sinh ra từ phép lai sau:
P: AaBbDd AABbDd.
b) Cho A: hoa đỏ > a: hoa trắng; B: lá dài > b: lá ngắn; D: thân cao > d: thân thấp.
Các gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau và gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây thân cao,
hoa đỏ, lá dài dị hợp 3 cặp gen tự thụ thu được F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây F1, xác suất thu được
một cây có kiểu hình thân cao, hoa trắng, lá ngắn là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

a)
b) Ta có phép lai P: AaBbDd AaBbDd.
 Xác xuất thu được 1 cây có kiểu hình thân cao, hoa trắng, lá ngắn (aabbD_)

 XS thu được cây không có kiểu hình thân cao, hoa trắng, lá ngắn

 XS cần tìm

Page 113
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 2: Gregor Mendel đã phát hiện ra sự phân ly của các gen nằm trên các nhiễm sắc thể không
tương đồng là độc lập nhau trong các thí nghiệm lai ở đậu Hà Lan. Có 4 alen A, B, C và D nằm trên
4 nhiễm sắc thể không tương đồng. Kiểu gen nào dưới đây sẽ có cơ hội cao nhất để tạo ra các tính
trạng trội ở tất cả 4 locut khi nó được lai với một cơ thể có kiểu gen AaBbCcDd
A. aabbccdd. B. AaBbCcDd. C. AaBBccDd. D. AaBBCCdd.
Hướng dẫn giải
 Kiểu gen có cơ hội cao nhất để tạo ra các tính trạng trội ở tất cả 4 locut khi nó được lai với
một cơ thể có kiểu gen AaBbCcDd khi kiểu gen đó có chứa nhiều cặp gen dị hợp và đồng
hợp trội nhất. Chọn D.
Dạng 7: Tìm số kiểu gen, tỉ lệ phân li kiểu gen sinh ra từ một phép lai
Trong trường các gen di truyền theo qui luật trội hoàn toàn hoặc trội không hoàn toàn:
* Phép lai: P: AA AA thu được 1 kiểu gen với tỉ lệ 100% AA.
* Phép lai: P: aa aa thu được 1 kiểu gen với tỉ lệ 100% aa.
* Phép lai: P: AA aa thu được 1 kiểu gen với tỉ lệ 100% Aa.

* Phép lai: P: Aa aa thu được 2 kiểu gen với tỉ lệ .

* Phép lai: P: AA Aa thu được 2 kiểu gen với tỉ lệ .

* Phép lai: P: Aa Aa thu được 3 kiểu gen với tỉ lệ .


Trong trường các gen di truyền theo qui luật trội hoàn toàn trong đó đồng hợp trội gây chết ở giai
đoan phôi:
* Phép lai: P: AA AA không xảy ra..
* Phép lai: P: AA Aa không xảy ra.
* Phép lai: P: AA aa không xảy ra.
* Phép lai: P: aa aa thu được 1 kiểu gen với tỉ lệ 100% aa.

* Phép lai: P: Aa aa thu được 2 kiểu gen với tỉ lệ

* Phép lai: P: Aa Aa thu được 2 kiểu gen với tỉ lệ


7.1. Tính số kiểu gen sinh ra từ 1 phép lai P chứa nhiều cặp gen:
Phương pháp tách-tích: Tính số kiểu gen sinh ra từ 1 cặp gen. Sau đó sử dụng “qui tắc nhân xác
suất” nhân số kiểu gen lại tổng số kiểu gen.
Ví dụ: Tính số kiểu gen sinh ra từ các phép lai sau
a) P:AaBbXMXm AaBbXmY (các gen di truyền theo qui luật trội hoàn toàn)
b) P:AABbDdEe AaBbDDEE (các gen di truyền theo qui luật trội không hoàn toàn)

Page 114
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

c) P:aaBbDdffGg AaBbddFfGG (trội hoàn toàn và có hiện tượng đồng hợp trội chết ở giai đoạn
phôi)
d) P:aaBbDdEe AaBbddEe (trội không hoàn toàn và có hiện tượng đồng hợp lặn chết ở giai đoạn
phôi)
Hướng dẫn giải
a P:AaBbXMXm AaBbXmY số kiểu gen được sinh ra kiểu gen
b) P:AABbDdEe AaBbDDEE số kiểu gen được sinh ra kiểu gen
c) P:aaBbDdffGg AaBbddFfGG số kiểu gen được sinh ra kiểu gen
d) P:aaBbDdEe AaBbddEe số kiểu gen được sinh ra kiểu gen.
7.2. Tính xác suất xuất hiện 1 kiểu gen sinh ra từ 1 phép lai:
Phương pháp tách-tích: Tính tỉ lệ kiểu gen sinh ra từ 1 cặp gen. Sau đó sử dụng “qui tắc nhân xác
suất” nhân tỉ lệ kiểu gen của từng cặp lại tỉ lệ cần tìm.
Ví dụ 1: Cho phép lai P: aaBbDdEeGg AaBbddEEGg. Biết gen trội hoàn toàn và có hiện tượng
đồng hợp trội chết ở giai đoạn phôi ở cặp B,b. Tính theo lí thuyết, ở F1 thu được kiểu gen
AaBbddEeGG là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, alen D qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định quả
màu vàng; alen F kiểm soát sự tổng hợp chất diệp lục làm cho lá có màu xanh là trội hoàn toàn so
với alen f làm mất khả năng này khiến cho lá có màu vàng lưu huỳnh và chết ở giai đoạn mầm. Các
cặp gen này nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Cho P cây quả đỏ, có khả năng tổng hợp chất
diệp lục tự thụ thu được F1 1600 cây có 4 kiểu hình khác nhau trong đó có 100 cây có kiểu hình quả
vàng, không có khả năng tổng hợp chất diệp lục. Tính theo lí thuyết, trong số các cây F1 có bao
nhiêu cây hoa đỏ, không có khả năng tổng hợp chất diệp lục kiểu gen dị hợp?
Hướng dẫn giải
 P tự thụ F1 thu được 4 kiểu hình và quả vàng, không có khả năng tổng hợp chất diệp lục

(aabb) = P: AaBb AaBb

 Tỉ lệ cây hoa đỏ, không có khả năng tổng hợp chất diệp lục kiểu gen dị hợp (Aabb) =

 Số cây hoa đỏ, không có khả năng tổng hợp chất diệp lục kiểu gen dị hợp
cây.

Page 115
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

7.3. Tính xác suất xuất hiện 1 kiểu gen có x alen trội từ 1 phép lai có P dị hợp tất cả các cặp
gen
Nếu có n cặp gen dị hợp, phân li độc lập, tự thụ thì tần số xuất hiện tổ hợp gen có a alen trội (hoặc

lặn) được tính theo công thức:


Ví dụ 1: Cho phép lai P: AaBbDd AaBbDd
a) Xác suất xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội.
b) Xác suất xuất hiện tổ hợp gen có ít nhất 3 alen trội.
Hướng dẫn giải

a) Xác suất xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội

Xác suất xuất hiện tổ hợp gen có 4 alen trội


b) Tố hợp gen có ít nhất 3 alen trội thì có thể trong 4 trường hợp sau:

 Trường hợp 1: Tổ hợp chứa 3 alen trội

 Trường hợp 1: Tổ hợp chứa 4 alen trội

 Trường hợp 1: Tổ hợp chứa 5 alen trội

 Trường hợp 1: Tổ hợp chứa 6 alen trội

cần tìm

Cách bấm máy tính nhanh, gọn lẹ:


Ví dụ 2: (ĐH - 2013)
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A, a; B, b và D, d
cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao
cây tăng thêm 5 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai
AaBbDd AaBbDd cho đời con có số cây cao 170 cm chiếm tỉ lệ

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Phép lai P: AaBbDd AaBbDd

Page 116
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số alen trội có trong cây cao 170 cm là

 Tỉ lệ kiểu gen mang 4 alen trội là .Chọn D.


7.4. Tính xác suất xuất hiện 1 kiểu gen có x alen từ 1 phép lai có P khác nhau về kiểu gen
B1: Xác định số tổ hợp giao tử của phép lai = số giao tử số giao tử , giả sử là 2k
B2: Xác định số alen trội tối đa được tạo ra từ phép lai y
B3: Xác định số alen trội tối thiểu được tạo ra từ phép lai z
Nhận xét xem trong phép lai trên có phép lai của cặp gen nào chắc chắn cho gen trội hay không, giả
sử có z
(VD: Phép lai AA Aa sẽ chắc chắn cho 1 gen trội A ở đời sau vậy trong trường hợp này z = 1)

B4: Tần số xuất hiện tổ hợp gen có x alen trội là:


Ví dụ 1: Cho phép lai P: AaBBDdeeFf AaBbddEeFf cho đời con tổ hợp có 4 alen trội là bao
nhiêu?

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 P: AaBBDdeeFf AaBbddEeFf
 Số tổ hợp giao tử của phép lai: 23 24 = 27
 Số gen trội tối đa tạo được từ phép lai trên là 2+2+1+1+2 = 8 y=8
 Ta nhận thấy ở cặp thứ 2 luôn có sẵn 1 alen trội (BB Bb) nên z=1

 Tổ hợp có 4 alen trội chiếm tỉ lệ:


Ví dụ 2: Cho phép lai: P: AaBbDDEe x AabbDdEe
Biết gen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân tạo giao tử xảy ra bình thường.
1. Xác định % F1 có kiểu hình trội về 4 tính trạng?
2. Xác định % F1 có kiểu hình trội về 1 trong 4 tính trạng?
3. Xác định % F1 có kiểu hình trội về 2 trong 4 tính trạng?
4. Xác định % F1 có 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn?
5. Xác định % F1 có 2 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn?
6. Xác định % F1 có ít nhất 3 tính trạng trội?
7. Xác định % F1 có nhiều nhất 1 tính trạng lặn?
8. Xác định % F1 có kiểu gen giống bố?
9. Xác định % F1 có kiểu gen giống mẹ?

Page 117
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

10. Xác định % F1 có kiểu gen khác bố?


11. Xác định % F1 có kiểu gen khác mẹ?
12. Xác định % F1 có kiểu hình giống bố?
13. Xác định % F1 có kiểu hình giống mẹ?
14. Xác định % F1 có kiểu hình khác bố?
15. Xác định % F1 có kiểu hình khác mẹ?
16. Xác định % F1 có kiểu gen có 7 alen trội?
17. Xác định % F1 có kiểu gen có 4 alen lặn?
18. Xác định % F1 có kiểu gen có nhiều nhất 2 alen trội?
19. Xác định% F1 có kiểu gen có ít nhất 3 alen trội?
20. Xác định % F1 có kiểu gen có số alen trội nhiều hơn số alen lặn?
Hướng dẫn giải
P: AaBbDDEe x AabbDdEe
Đáp
Câu % F1 Cách giải
án
Trội về 4 tính
1
trạng
Trội về 1 trong 4 Nhận xét: Cặp DD Dd luôn cho 1 tính trạng trội D_
tính trạng Nên kiểu hình trội về 1 trong 4 tính trạng là kiểu hình
2

aabbD_ee =
Trội về 2 trong 4 Nhận xét: Cặp DD Dd luôn cho 1 tính trạng trội D_
tính trạng Nên kiểu hình trội về 2 tính trạng là:
A_bbD_ee+aaB_D_ee+aabbD_E.
3
XS cần tìm

=
3 tính trạng trội, 1 Kiểu hình gồm 3 trội, 1 lặn bao gồm các kiểu hình sau:
tính trạng lặn A_B_D_ee+aaB_D_E_+A_bbD_E_
XS cần tìm
4

5 2 tính trạng trội, 2 Nhận xét: 2 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn chính là kiểu hình
tính trạng lặn trội về 2 trong 4 tính trạng. Đây là cách hỏi khác của ý số (3).

Page 118
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Vậy XS trường hợp này là


Ít nhất 3 tính trạng Ít nhất 3 tính trạng trội gồm 2 trường hợp: kiểu hình có 3 tính
trội trạng trội hoặc kiểu hình có 4 tính trạng trội trong số 4 tính
trạng.

6 XS kiểu hình có 3 tính trạng trội = (ý 4)

XS kiểu hình có 4 tính trạng trội = (ý 1)

Vậy XS cần tìm = + =


Nhiều nhất 1 tính Nhiều nhất 1 tính trạng lặn gồm 2 trường hợp: 1) kiểu hình có
trạng lặn 0 tính trạng lặn; 2) kiểu hình có 1 tính trạng lặn trong tổng số
4 tính trạng.
XS kiểu hình có 0 tính trạng lặn (tức có 4 tính trạng trội =

7 )
XS kiểu hình có 1 tính trạng lặn (tức có 3 tính trạng trội trong

4 tính trạng) = (ý 3)

Vậy XS cần tìm = + =


Kiểu gen giống bố Kiểu gen giống bố là kiểu gen AaBbDDEe.
8
XS cần tìm =
Kiểu gen giống Kiểu gen giống mẹ là kiểu gen AabbDdEe.
9 mẹ
XS cần tìm =
Kiểu gen khác bố
10
XS cần tìm =
Kiểu gen khác mẹ
11
XS cần tìm =
Kiểu hình giống Kiểu hình giống bố là kiểu hình A_B_D_E_
12 bố
XS cần tìm =

Page 119
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Kiểu hình giống Kiểu hình giống mẹ là kiểu hình A_bbD_E_


13 mẹ
XS cần tìm =
Kiểu hình khác bố
14
XS cần tìm =
Kiểu hình khác
15
mẹ XS cần tìm =
Có 7 alen trội
Áp dụng công thức (y,z lần lượt là số alen trội tối đa, tối
thiểu; x: số alen trội cần tính, k: số cặp gen dị hợp)
16
Nhận xét: .

XS cần tìm
Có 4 alen lặn Kiểu gen có 4 alen lặn trong kiểu gen có 4 cặp gen (8 alen),
tức sẽ có alen trội.
17 Nhận xét

XS cần tìm
Nhiều nhất 2 alen Nhiều nhất 2 alen trội gồm 2 trường hợp: 1) kiểu gen gồm 1
trội alen trội; 2) kiểu gen gồm 2 alen trội
18

XS cần tìm =
19 Ít nhất 3 alen trội? Cách 1: Nhận xét kiểu gen có ít nhất 3 alen trội gồm 5
trường hợp: 3, 4, 5, 6, 7 alen trội trong kiểu gen.

Công thức tổng quát ở bài này có thể thấy là

Như vậy xác suất cần tìm là tổng các số hạng với x
chạy từ 3 đến 7.

XS cần tìm = (bấm máy tính)


Cách 2: Ta sử dụng phần bù trong xác suất để tính.
XS KG có ít nhất 3 alen trội = 1 – XS KG có nhiều nhất 2
alen trội.
Kiểu gen nhiều nhất 2 alen trội bao gồm 3 trường hợp:
Page 120
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

1) KG có 0 alen trội = 0 vì cặp DD Dd luôn cho 1 alen trội.

2) KG có 1 alen trội =

3) KG có 2 alen trội =

Vậy XS cần tìm =


Kiểu gen có số Kiểu gen có số alen trội nhiều hơn số alen lặn trong tổng số 8
alen trội nhiều alen gồm trường hợp:
hơn số alen lặn 1) Kiểu gen có 7 alen trội, 1 alen lặn:
20 2) Kiểu gen có 6 alen trội, 2 alen lặn:
3) Kiểu gen có 5 alen trội, 3 alen lặn:

XS cần tìm =

Dạng 8: Các bước giải một bài toán lai có chứa qui luật phân li độc lập
Bước 1: Xác định trội-lặn; Qui ước gen. Một số cách xác định trội lặn trong bài toán lai như sau:
 Nếu P thuần chủng tương phản, F1 đồng tính kiểu hình xuất hiện ở F1 là trội; F1 có KG dị
hợp.
 Nếu P có KH giống nhau, F4 xuất hiện kiểu hình khác P F1 lặn.
 Nếu phép tự thụ phép lai 1 cặp tính trạng F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 tỉ lệ kiểu hình 3
là trội, 1 là lặn.
Bước 2: Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.
 Nếu phân tích tỉ lệ kiểu hình ở đời con thu được tỉ lệ 3 : 1 → Aa Aa hoặc 1 : 1
→ Aa Aa (gen gây chết ở dạng đồng trội) hoặc 1 : 2 : 1
→ Aa Aa (trội không hoàn toàn).
 Nếu phân tích tỉ lệ kiểu hình 2 tính trạng ở đời con thu được tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1; 1 : 1 : 1 : 1 → phân
li độc lập.
 Tích tỉ lệ từng cặp khi xét riêng bằng tỉ lệ đề bài → phân li độc lập.
Bước 3: Xác định kiểu gen qua các thế hệ.
Bước 4: Sử dụng toán xác suất.

Ví dụ 1: Ở một loài động vật, khi lai hai cá thể P thuần chủng tương phản, đời đồng loạt xuất

hiện kiểu hình lông xám, mắt đen. Cho giao phối với một cá thể khác đời thu được 4 kiểu
hình trong đó kiểu hình lông trắng, mắt nâu chiếm tỉ lệ 6,25%. Biết mỗi gen qui định một tính trạng

Page 121
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

và trội là trội hoàn toàn, không có đột biến xảy ra. Lấy ngẫu nhiên một cá thể ở đời , tính theo lí
thuyết, xác suất thu được:
a) Một cá thể có kiểu hình lông xám, mắt đen.
b) Một cá thể có kiểu gen đồng hợp khi chọn kiểu hình lông xám, mắt đen.
Hướng dẫn giải:
 P thuần chủng tương phản, F2 đồng tính → lông xám, mắt đen là trội so với lông trắng, mắt nâu.
 Qui ước gen: A : xám > a : trắng, B : mắt đen > b : mắt nâu.

 F1: AaBb khác → F2 thu được aabb = 6,25% = → thu được 16 tổ hợp → cả 2 P đều tạo 4
loại giao tử → cả 2 P đều dị 2 cặp → P : AaBb AaBb.

a) XS thu được cá thể có kiểu hình lông xám, mắt đen .


b) XS thu được 1 cá thể có kiểu gen đồng hợp (AABB) khi chọn kiểu hình lông xám, mắt đen

Ví dụ 2: Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai 2 cây P chưa biết kiểu gen, ở đời thu được 96 cây
thân to, lá dài; 98 cây thân to, lá ngắn; 35 cây thân nhỏ, lá dài; 32 cây thân ốm, lá ngắn. Biết mỗi
gen qui định một tính trạng và tính trạng lá ngắn là trội hoàn toàn so với lá dài. Nếu lẫy ngẫu nhiên

1 cây thân to, lá ngắn ở đời , xác suất thu được cây có kiểu gen đồng hợp?
Hướng dẫn giải:
 Phân tích tỉ lệ KH ở đời con: thân to : thân ốm = 3 : 1 → To là trội hoàn toàn so với nhỏ.
 Qui ước gen: A : to > a : nhỏ; B : lá ngắn > b : lá dài.
 Thân to : thân nhỏ = 3 : 1 → P : Aa Aa; ngắn : dài = 1 : 1 → P : Bb bb
 Tỉ lệ (3 : 1)(1 : 1) = tỉ lệ đề bài → phân li độc lập
 P : AaBb Aabb

 Xác suất thu được cây thân to lá ngắn .


 Xác suất thu được cây to ngắn thuần chủng (AABB) = 0
 Vậy xác suất cần tìm = 0.
Ví dụ 3: Ở đậu Hà Lan, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp,
alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn với alen b qui định hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên 2
nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F 1.
Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét
đúng?
I. Các cây có kiểu gen đồng hợp thu được ở F1 chiếm tỉ lệ 3/16.

Page 122
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

II. Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F 1 cho tự thụ phấn. Xác suất thu được cây
thân cao, hoa đỏ ở thê shệ F2 là 25/36.
III. Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F1 cho giao phấn với nhau. Xác suất thu được
cây thân thấp hoa trắng ở thế hệ F2 là 1/81.
IV. Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa trắng và một cây thân thấp, hoa đỏ ở thế hệ F 1 cho giao
phấn với nhau. Xác suất thu được cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F2 là 1/9.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải:
 Phép lai P: AaBb AaBb

 Cây có kiểu gen đồng hợp ở F1 bao gồm AABB + Aabb + aaBB + aabb = → I sai.

 Cây thân cao hoa đỏ ở F1 có 4 kiểu gen với tỉ lệ như sau: .

- tự thụ thu được cây thân cao hoa đỏ (A_B_)

- tự thụ thu được

- tự thụ thu được (lưu ý: phân li độc lập nên kiểu gen AaBB cũng tương
tự như kiểu gen AABb)

- tự thụ thu được


→ Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F 1 cho tự thụ phấn. Xác suất thu được cây

thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F2 là → II đúng.


 Để thu được cây thấp trắng (aabb) ở thế hệ F2 thì cả 2 cây được chọn phải có kiểu gen AaBb.

→ Xác suất cần tìm = → III đúng.


 Cây thân cao, hoa trắng có 2 kiểu gen với tỉ lệ như sau: 1 Aabb : 2 Aabb có tỉ lệ giao tử là 2 Ab : 1
ab
 Cây thân thấp, hoa đỏ có 2 kiểu gen với tỉ lệ như sau 1 aaBB : 2 aaBB có tỉ lê giao tử 2 aB : 1 ab.

 Xác suất thu được cây thân cao, hoa đỏ (A_B_) ở thế hệ sau là → IV sai.
 Vậy các phát biểu đúng là II, III. Chọn B.
Ví dụ 4: (THPTQG 2017) Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng,

Page 123
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao
phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F 1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F 1 tự thụ
phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ ở F2, xác suất lấy được cây thuần chủng là 1/9.
B. F2 có 6,25% số cây thân thấp, hoa trắng.
C. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa đỏ.
D. F2 có 9 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.
Hướng dẫn giải:
 P: A_bb aaBB → 100% AaBb
 F1 tự thụ: AaBb AaBb

 Tỉ lệ thân cao hoa đỏ thuần chủng trong số thân cao hoa đỏ là:
→ A sai. Chọn A.
 Bài này điều phải lưu ý là có một tính trạng trội không hoàn toàn.

CHƯƠNG 8. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN


II. QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GEN
Phương pháp chung: Muốn kết luận một tính trạng nào được di truyền theo quy luật tương tác gen
ta phải chứng minh tính trạng đó do hai hay nhiều cặp gen chi phối.
Bước 1: Xác định kiểu tương tác → Qui ước gen.
Bước 2: Xác định kiểu gen của P, F1, F2…
Bước 3: Sử dụng toán xác suất.
Các kiến thức cơ bản cần nhớ:
1. Xét phép lai dị 2 cặp tự thụ: P: AaBb AaBb → F1: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
Tùy vào kiểu tương tác, kết quả phân li kiểu hình F 1 của phép lai sẽ là 9:3:3:1 hay là sự biến đổi của
tỉ lệ này như 9:6:1; 9:3:4; 9:7; 12:3:1; 13:3; 15:1; 1:4:6:4:1.
Ta biện luận như sau:
Ví dụ nếu F1 từ phép lai dị 2 cặp tự thụ thu được tỉ lệ 9 : 7 hoặc bất kì tỉ lệ nào trong các tỉ lệ trên
→ ta thu được 16 tổ hợp giao tử → Mà P tự thụ nên số giao tử đực = số giao tử cái
→ P tạo được 4 loại giao tử → P dị hợp 2 cặp gen
→ 2 cặp gen qui định 1 cặp tính trạng → tính trạng di truyền theo qui luật tương tác gen.
Nhưng khi làm bài nhuần nhuyễn và thuần thục, khi dị 2 cặp tự thụ gặp các tỉ lệ trên ta kết luận
ngay tính trạng di truyền theo qui luật tương tác gen.
2. Xét phép lai phân tích dị 2 cặp: P: AaBb aabb → F1: 1A_B_ : 1A_bb : 1aaB_ : 1aabb
Tùy thuộc vào kiểu tương tác, kết quả phép lai b phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:1:1:1 hoặc biến đổi
của tỉ lệ này như 1:2:1 hoặc 3:1.
Page 124
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ta biện luận như sau:


Ví dụ nếu Fb từ phép lai phân tích dị 2 cặp thu được tỉ lệ 3:1 hoặc bất kì tỉ lệ nào trong các tỉ lệ trên
→ ta thu được 4 tổ hợp giao tử → P tạo được 4 giao tử do cơ thể lai phân tích có kểu hình đồng hợp
lăn nên chỉ tạo được 1 loại giao tử. Số kiểu hình ở Fb chính là số giao tử P tạo ra → P dị hợp 2 cặp
→ 2 cặp gen qui định 1 cặp tính trạng → tính trạng di truyền theo qui luật tương tác gen
Nhưng khi làm bài nhuần nhuyễn và thuần thục, khi dị 2 cặp lai phân tích gặp tỉ lệ trên ta kết luận
ngay tính trạng di truyền theo qui luật tương tác gen.
3. Xét phép lai: P: AaBb Aabb → F1: 3A_B_ : 3A_bb : 1aaB_ : 1aabb.
4. Xét phép lai: P: AaBb aaBb → F1: 3A_B_ : 1A_bb : 3aaB_ : 1aabb.
Tùy thuộc vào kiểu tương tác, kết quả 2 phép lai trên sẽ phân li theo kiểu hình theo tỉ lệ 3:3:1:1
hoặc biến đổi của tỉ lệ này như 4:3:1; 6:1:1; 3:3:2; 5:3; 7:1.
Ta biện luận như sau:
Ví dụ nếu F1 thu được từ 2 phép lai trên có tỉ lệ 5 : 3 hoặc bất kì tỉ lệ nào trong các tỉ lệ trên → ta
thu được 8 tổ hợp giao tử → 1 bên P tạo được 4 giao tử (dị 2 cặp) và 1 bên P tạo được 2 giao tử (dị
2 cặp).
→ 2 cặp gen qui định 1 cặp tính trạng → tính trạng di truyền theo qui luật tương tác gen.

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Ví dụ 1: Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao
phấn với ngô hạt trắng thu được F 1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết,
tỉ lệ hạt trắng ở F1 đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Theo đề: Tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định → suy ra ngay là do tương tác
gen.
 F1 thu được: 13 : 3 : 1 → tương tác át chế
 Qui ước gen: A_B_ = A_bb: hạt trắng; aaB_: hạt vàng; aabb: hạt đỏ
 Hạt trắng đồng hợp có 2 kiểu gen là AABB và Aabb

 XS hạt trắng đồng hợp trong số hạt trắng là: → Chọn C


(Ta không phải dài dòng tính toán như vậy, nhận thấy hạt trắng chiếm 12 phần, trắng thuần chủng

chiếm 2 phần → XS cần tìm = ). Chọn C.

Page 125
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 2: Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau
cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:

Các alen lặn đột biến k, l, m đều không tạo ra được các enzim K, L và M tương ứng. Khi các sắc tố
không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao
phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau,
thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột beién, theo lí thuyết, trong tổng số cây thu được ở F2, số cây
hoa trắng chiếm tỉ lệ

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: K_L_M_: hoa đỏ; K_L_mm: hoa vàng; các KG còn lại cho hoa trắng.
 P: KKLLMM kkllmm → F1: dị 3 cặp KkLlMm
 Ở F2, tỉ lệ hoa trắng + tỉ lệ hoa vàng + tỉ lệ hoa đỏ = 1

 Tỉ lệ cây hoa đỏ F2 (K_L_M_)

 Tỉ lệ cây hoa vàng F2 (K_L_mm)

 Tỉ lệ hoa trắng → Chọn B.


Ví dụ 3: Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 cặp gen (A, a; B, b) phân li độc lập cùng quy định
màu sắc hoa. Kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B cho kiểu hình hoa đỏ, kiểu gen chỉ có một loại
alen trội A cho kiểu hình hoa vàng, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa trắng. Cho cây hoa đỏ
(P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 3 loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của
gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận
phù hợp với kết quả của phép lai trên?
(1) Số cây hoa trắng có kiểu gen dị hợp tử ở F1 chiếm 12,5%.
(2) Số cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp tử ở F1 chiếm 12,5%.
(3) F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.
(4) Trong các cây hoa trắng ở F1, cây hoa trắng đồng hợp tử chiếm 25%.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A_B_: hoa đỏ; A_bb: hoa vàng; aaB_ = aabb: hoa trắng → tương tác 9:3:4

Page 126
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Cây hoa đỏ tự thụ thu được kiểu hình tối đa là 3 trong đó có kiểu hình hoa vàng (A_bb) → P dị
hợp Bb; và có kiểu hình hoa trắng (aa__) → P dị hợp Aa → P có kiểu gen AaBb.
 P: AaBb AaBb

 Số cây hoa trắng có kiểu gen dị hợp (aaBb) chiếm tỉ lệ → (1) đúng.

 Số cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp (aaBB và aabb) chiếm tỉ lệ → (2) đúng.
 Kiểu hình hoa trắng F1 có 3 kiểu gen đó là aaBB hoặc aaBb hoặc aabb → (3) đúng.

 Tỉ lệ cây hoa trắng đồng hợp trong tổng số cây hoa trắng là → (4) sai.
 Vậy các kết luận đúng là (1), (2), (3) → Chọn C.
Ví dụ 4: Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F 1
gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt: 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F 1 tự thụ phấn thu
được F2. Cho tất cả các cây quả tròn F2 giao phấn với nhau thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3
đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Fb từ phép lai phân tích thu được tỉ lệ 1 : 2 : 1 → ta thu được 4 tổ hợp giao tử → P tạo được 4
giao tử → P dị hợp 2 cặp → 2 cặp gen qui định 1 cặp tính trạng → tính trạng di truyền theo qui luật
tương tác gen.
 Suy ra: F1 dẹt (AaBb) mà Fb thu được tỉ lệ 1 dẹt : 2 tròn : 1 bầu dục → tương tác bổ sung 9:6:1.
 Qui ước gen: A_B_ : dẹt; A_bb = aaB_: tròn; aabb: bầu dục.

 Tròn F2 có các kiểu gen với tỉ lệ như sau:


 Tròn F2 giao phấn với nhau:

 Nhưng chỉ có 3 phép lai cho được aabb

Page 127
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

→ XS chung → Chọn A
Đối với bài này có thể giải 1 cách nhanh chóng bằng cách áp dụng phương pháp di truyền học
quần thể: Tính tần số giao tử: 3A_bb : 2Ab + 1ab; 3aaB_ : 2aB + 1ab → 1Ab : 1aB : 1ab.

 XS thu được cây bầu dục (aabb)


Xem mục (*) Phần VI: Tổng hợp các qui luật di truyền.
Ví dụ 5: (THPTQG 2017) Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai
cây đều có hoa hồng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự
thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng :
6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. F2 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.
II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 2/3.
III. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F 2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F 3 có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ: 4 cây hoa đỏ : 4 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F 2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây
hoa hồng chiếm tỉ lệ 10/27.
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Hướng dẫn giải
 Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung 9:6:1.
 Qui ước gen: A_B_: đỏ, A_bb = aaB_: hồng, aabb: trắng.
 I đúng. Đó là AABB, AaBB, AABb, AaBb.
 II đúng. Hồng dị hợp (Aabb +aaBb) trong tổng số hồng = (2+2)/6=2/3.
 III đúng.
- Đỏ (A_B_) tạo được các loại giao tử với tỉ lệ 4AB : 2 Ab : 2aB : lab.
- Trắng có kiểu gen aabb chỉ tạo được 1 loại giao tử ab.
- Đỏ Trắng (4AB : 2 Ab : 2aB : lab) ab
→ F3: 4A_B_ : 2A_bb : 2 aaB_ : aabb : 4 đỏ : 4 hồng : 1 trắng.
 IV đúng.
- Đỏ (A_B_) tạo được các loại giao từ với tỉ lệ 4AB : 2 Ab : 2aB : lab.
- Hồng tạo được các loại giao tử như sau: lAb : 1 aB : lab.
- Hồng Đỏ (lAb : 1 aB : lab) (4AB : 2 Ab : 2aB : lab)

Page 128
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

→ F3: Trắng: aabb

Đỏ (A_B_)

Hồng
 Vậy các ý đúng là I, II, II, IV. Chọn A.

CHƯƠNG 8. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN


III. QUI LUẬT LIÊN KẾT GEN
Dạng 1: Tính số loại và thành phần gen của giao tử.
- Với 2 gen mà mỗi gen gồm 2 alen cùng nằm trên 1 NST → có tất cả 10 kiểu gen. Đó là các kiểu

gen sau: .

- Các kiểu gen đồng hợp giảm phân bình thường đều tạo 1 loại giao tử duy nhất
với tỉ lệ lần lượt là 100% AB; 100% Ab; 100% aB; 100% ab.

- Kiểu gen dị hợp đều tạo được 2 loại giao tử với tỉ lệ AB : ab

- Kiểu gen dị hợp đối tạo được 2 loại giao tử với tỉ lệ

- Các kiể gen dị hợp 1 cặp đều tạo được 2 loại giao tử với tỉ lệ 50% : 50%.
- Trên 1 cặp NST (1 nhóm gen liên kết)
 Các gen đồng hợp tử → 1 loại giao tử

Ví dụ: → 1 loại giao tử Ab; → AbD


 Nếu có 1 cặp gen dị hợp trở lên → 2 loại giao tử tỉ lệ 1 : 1

Ví dụ:
- Trên nhiều cặp NST (nhiều nhóm gen) nếu mỗi nhóm gen có ít nhất 1 cặp gen dị hợp

Số loại giao tử với n = số nhóm gen (số cặp NST)


- Tìm thành phần gen mỗi loại giao tử: dùng sơ đồ phân nhánh hoặc nhân đại số

Ví dụ: Cơ thể có kiểu gen → 4 loại giao tử: AB, DE; AB, de; ab, DE; ab, de;

Vì số nhóm gen là 2 → số loại giao tử loại giao tử

Page 129
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Dạng 2: Tính số kiểu gen xuất hiện ở đời con khi biết kiểu gen của P:
Gọi x, y lần lượt là số loại giao tử của bố và mẹ; z là số loại giao tử giống nhau giữa bố và mẹ.

Số kiểu gen xuất hiện ở đời con là:


Khi z > 2, ta có công thức:

Ví dụ 1: Cho phép lai: ♂ ♀, biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường và không
có hoán vị gen xảy ra. Số loại kiểu gen tối đa ở đời con có thể có là?
A. 10 B. 9 C. 2 D. 3
Hướng dẫn giải
 Bố và mẹ đều tạo được 2 loại giao tử giống nhau nên: x = y = z = 2.

 Áp dụng công thức: Số kiểu gen tối đa có thể có ở đời con là . Chọn D.

Ví dụ 2: Cho phép lai: ♂ ♀, biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có hoán
vị gen xảy ra. Số loại kiểu gen tối đa ở đời con có thể tạo ra trong trường hợp hoán vị gen xảy ra ở
cả 2 bố mẹ và trường hợp hoán vị gen chỉ xảy ra ở bên mẹ là
A. 9, 10 B. 9, 7 C. 16, 8 D. 10, 7
Hướng dẫn giải
 Trường hợp hoán vị gen xảy ra ở cả 2 bố mẹ: Bố và mẹ đều tạo được 4 loại giao tử giống nhau là
Ab; aB; AB; ab nên x = y = z = 4.

→ Số loại kiểu gen ở đời con là


 Trường hợp hoán vị gen chỉ xảy ra ở mẹ:
- Bố không hoán vị gen cho 2 loại giao tử là Ab; aB
- Mẹ hoán vị gen cho 4 loại giao tử là Ab; aB; AB; ab
- Do đó: x = 2, y = 4, z = 2

→ Số loại kiểu gen ở đời con là . Chọn D.

Ví dụ 3: Cho phép lai: ♂ ♀, biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có
hoán vị gen xảy ra. Số loại kiểu gen tối đa ở đời con có thể tạo ra trong trường hợp hoán vị gen xảy
ra ở cả 2 bố mẹ là bao nhiêu?
A. 4 B. 32 C. 36 D. 64
Hướng dẫn giải
Bố và mẹ giảm phân tối đa cho được 8 loại giao tử giống nhau nên x = y = z = 8 → Số loại kiểu gen

ở đời con là . Chọn C.


Dạng 3: Tính số phép lai có thể có ở đời P khi biết kết quả lai F1

Page 130
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Bước 1: Tách tỉ lệ kiểu hình ở đề cho thành tích của từng cặp riêng rẽ.
Các tỉ lệ kiểu hình có thể có:
 Trong trường hợp trội hoàn toàn:
 100% → P: AA AA; P: AA Aa; P: AA aa; P: aa aa (4 phép laỉ)
 1 :1 → P: Aa aa
 3 :1 → P: Aa Aa
 Trong trường hợp trội không hoàn toàn:
 100% → P: AA AA; P: AA aa; P: aa aa (3 phép lai)
 1 :1 → P: Aa aa; P: AA Aa (2 phép lai)
 1 : 2 :1 → P: Aa Aa
 Trong trường hợp trội hoàn toàn, kiểu gen AA gây chết
 100% → P: aa aa
 1:1 → P: Aa aa
 2 :1 → P: Aa Aa
Bước 2: Lập bảng:

Locut A Locut B Locut D

Số phép lai của locut A Số phép lai của locut B Số phép lai của locut D
… … …
Bước 3:
 Gọi X là tổng số phép lai về locut gen A. Trong đó có phép lai có sự khác nhau về kiểu gen
giữa bố và mẹ (ví dụ Aa aa, AA aa...)
 Gọi Y là tổng số phép lai về locut gen B. Trong đó có phép lai có sự khác nhau về kiểu gen
giữa bố và mẹ (ví dụ BB bb, Bb BB...)
 Tổng số phép lai thỏa mãn kiểu hình ở đời con được tính theo công thức:

 Trong đó có phép lai có 2 bên bố mẹ giống nhau về KG.

 Số phép lai có 2 bên bố mẹ khác nhau về KG là


Cách khác: Ta thực hiện phép nhân phân phối từng 2 locut với nhau: từng phép lai về locut A với
từng phép lai về locut B. Với qui tắc sau:
 Sự kết hợp 2 phép lai đều có 2 bố mẹ giống nhau về KG → cho ra 1 phép lai về 2 locut gen đó.
Ví dụ: AA AA kết hợp với BB BB → 1 phép lai đó là AABB AABB
 Sự kết hợp giữa 1 phép lai có 2 bố mẹ giống nhau về KG và 1 phép lai có 2 bố mẹ khác nhau về
KG → tạo được 1 phép lai tổng hợp.
Ví dụ: AA AA kết hợp với BB Bb → 1 phép lai tổng hợp là AABB AABb
 Sự kết hợp 2 phép lai đều có 2 bố mẹ khác nhau về KG → tạo được 2 phép lai tổng hợp.

Page 131
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ: AA Aa kết hợp với BB Bb → 2 phép lai tổng hợp là AABB AaBb hoặc AABb
AaBB
Tóm lại: giống giống → 1 phép lai; giống khác → 1 phép lai; khác khác → 2 phép lai
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân thấp và trội hoàn toàn so với alen a quy đinh
thân cao; alen B quy định hoa có màu hồng là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa có màu
vàng. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. Nếu không xét đến vai trò của bố
mẹ trong mỗi phép lai thì có bao nhiêu phép lai ở đời P thỏa mãn F 1 đồng tính về tính trạng thân
thấp, hoa hồng. Biết rằng không có đột biến xảy ra.
Hướng dẫn giải
 F1 thu được 100% thân thấp, hoa hồng (A_B_).
 Các phép lai thu được 100% A_ : 3 phép lai P: AA AA; P: AA Aa; P: AA aa.
 Tương tự, phép lai thu được 100% B_ : 3 phép lai P: BB BB; P: BB Bb; P: BB bb.

LocutA Locut B
AA AA BB BB
AA Aa BB Bb
AA aa BB bb
 Nhận thấy: Cả 2 locut gen A và B đều có tổng cộng 3 phép lai, và có 2 phép lai có sự khác nhau
về kiểu gen giữa bố và mẹ.
 Áp dụng công thức: Số phép lai ở đời con thỏa mãn đề bài phép lai.
 Vậy số phép lai ở đời P thỏa mãn F1 đồng tính về tính trạng thân thấp, hoa hồng là 13 phép lai.
 Nếu sử dụng cách 2:

AA AA BB BB
AA Aa BB Bb
AA aa BB bb
 (1) kết hợp với (4); (5); (6) → 3 phép lai.
 (2) kết hợp (4) → 1 phép lai; (2) kết hợp (5) và (6) → 4 phép lai
(2) kết hợp (4); (5); (6) → 5 phép lai
 (3) tương tự 2 nên kết hợp với (4); (5); (6) → 5 phép lai.
 Vậy tổng số phép lai = 3 + 5 + 5 = 13 phép lai.
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao thân do một gen có hai alen quy định: alen A quy
định thân thấp là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân cao; tính trạng màu sắc hạt do một gen
có 2 alen quy định: alen B quy định hạt nâu là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. Cả
hai gen đều không cùng thuộc một nhóm gen liên kết trên NST thường. Biết không xảy ra đột biến,
sự biếu hiện kiểu hình không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, nếu không xét vai trò bố mẹ
thì số trường hợp phép lai (P) cho kết quả thỏa mãn kiểu hình F1 là

Page 132
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

1) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3: 1: 1


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
3) Nếu F1 có một tính trạng phân li 3:1, tính trạng kia đồng tính.
A. 4 B. 3 C. 8 D. 6
4) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 1.
A. 10 B. 16 C. 8 D. 20
5) Nếu F1 có một tính trạng đồng tính, tính trạng còn lại phân li 1:1.
A. 6 B. 12 C. 4 D. 8
6) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1.
A. 10 B. 16 C. 8 D. 20
7) Nếu F1 cả hai tính trạng đều đông tính.
A. 20 B. 16 C. 8 D. 20
8) Nếu F1 có một tính trạng đồng tính, một tính trạng phân tính.
A. 10 B. 16 C. 8 D. 20
9) Nếu F1 cả hai tính trạng đều phân tính.
A. 4 B. 3 C. 8 D. 6
Câu Hướng dẫn giải Đáp số
1) Nếu F1 phân li  Nhận thấy 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1)(1 : 1) → Có 2 trường hợp có thể 2
kiểu hình theo tỉ lệ xảy ra.
3: 3: 1: 1  Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao thân phân tính 3:1; tính
trạng màu sắc hạt phân tính 1 :1
 Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 3 : 1 Locut B phân tính 1 : 1
Aa Aa Bb bb
Cả 2 locut đều có 1 phép lai: trong đó locut A có 1 phép lai có
2P giống nhau về KG, locut B có 1 phép lai có 2P khác nhau về
KG.
Áp dụng công thức, số phép lai có được sau khi kết hợp 2 locut
này là phép lai.
Thật vậy, đó chính là phép lai: AaBb Aabb
 Trường hợp 2: Tính trạng chiêu cao thân phân tính 1:1; tính
trạng màu sắc hạt phân tính 3 :1
 Ta có bảng sau:

Page 133
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Locut A phân tính 1 : 1 Locut B phân tính 3 : 1


Aa aa Bb Bb
 Áp dụng công thức, số phép lai có đuợc sau khi kết hợp 2 locut
này là phép lai.
 Lưu ý: Trường hợp 2 cũng giống như trường hợp 1 nên ta chỉ
cần làm 1 trường hợp, sau đó nhân 2 lên.
Thật vậy, đó chính là phép lai AaBb aaBb
 Khi kết hợp cả 2 trường hợp, tổng số phép lai thỏa mãn đề bài
là 1 + 1 = 2 phép lai.
2) Nếu F1 phân li  Nhận xét: tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)(1 : 1) → do đó chỉ có 1
kiểu hình theo tỉ lệ trường hợp xảy ra là cả 2 tính trạng đều phân tính 1:1.
1: 1: 1: 1.  Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 1 : 1 Locut B phân tính 1 : 1
2
Aa Aa Bb Bb
 Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp hai locut A và
B là phép lai.
 Thật vậy, đó là 2 phép lai: AaBb aabb hoặc Aabb aaBb.
3) Nếu F1 có một  Có 2 trường hợp có thể xảy ra: 8
tính trạng phân li  Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính 3:1; tính trạng
3:1, tính trạng kia màu sắc hạt đồng tính.
đồng tính.  Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 3 : 1 Locut B đồng tính
Aa Aa BB BB
bb bb
BB bb
BB Bb
Nhận xét:
Locut A có 1 phép lai có 2P có kiểu gen giống nhau.
Locut B có tổng cộng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2P có
kiểu gen khác nhau.
Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B
là phép lai.
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu sắc
hạt phân tính 3:1.
Tương tự trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 4 phép

Page 134
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

lai.
 Vậy tổng số phép lai thỏa mãn là 4 + 4 = 8 phép lai.
4) Nếu F1 phân li Nhận xét: 3 :1 = (3 T).100% hoặc 100%.(3 :1)
kiểu hình theo tỉ lệ Như vậy, yêu cầu của ý 4 sẽ hoàn toàn giống ý 3 và kết quả như
8
3 : 1. nhau.
Vậy số phép lai thỏa mãn đề bài là 8 phép lai.
5) Nếu F1 có một  Có 2 trường hợp có thể xảy ra:
tính trạng đồng  Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính 1:1; tính trạng
tính, tính trạng còn màu sắc hạt đồng tính.
lại phân li 1:1.  Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 1 :1 Locut B đồng tính
Aa aa BB BB
bb bb
BB bb
BB Bb
Nhận xét:
Locut A có 1 phép lai có 2P có kiểu gen khác nhau. 12
Locut B có tổng cộng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2P có
kiểu gen khác nhau.
Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B là
phép lai.
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu sắc
hạt phân tính 1:1.
Tương tụ trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 6 phép
lai.
 Vậy tổng số phép lai thỏa mãn là 6 + 6 = 12 phép lai.
6) Nếu F1 phân li Nhận xét: 1 :1 = (1 T).100% hoặc 100%.(l : 1)
kiểu hình theo tỉ lệ Như vậy, yêu cầu của ý 6 sẽ hoàn toàn giống ý 5 và kết quả như
12
1 : 1. nhau.
 Vậy số phép lai thỏa mãn đề bài là 12 phép lai.
7) Nếu F1 cả hai Ta có bảng sau: 20
tính trạng đều đông Locut A đồng tính Locut B đồng tính
tính. AA AA BB BB
aa aa bb bb
AA aa BB bb
AA Aa BB Bb
Nhận xét:

Page 135
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Locut A có tổng cộng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2P có


kiểu gen khác nhau.
Locut B có tổng cộng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2P có
kiểu gen khác nhau.
Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B
là phép lai.
8) Nếu F1 có một  Có 2 trường hợp có thể xảy ra:
tính trạng đồng  Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính (1 : 1 hoặc 3:1);
tính, một tính trạng tính trạng màu sắc hạt đồng tính.
phân tính.  Ta có bảng sau:
Locut A phân tính Locut B đồng tính
Aa Aa (3 :1) BB BB
Aa aa (1 :1) bb bb
BB bb
BB Bb
Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 2 phép lai, trong đó có 1 phép lai có 2P có
20
KG khác nhau.
Locut B có tổng cộng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2P có
KG khác nhau.
Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B là
phép lai.
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu sắc
hạt phân tính 1 :1 hoặc phân tính 3:1.
Tuơng tự trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 10 phép
lai.
 Vậy tổng số phép lai thỏa mãn là 10 + 10 = 20 phép lai.
9) Nếu F1 cả hai  Ta có bảng sau: 6
tính trạng đều phấn Locut A phân tính Locut B phân tính
tính. Aa Aa Bb Bb
Aa aa Bb bb
Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 2 phép lai, trong đó có 1 phép lai có 2P có
KG khác nhau.
Locut B có tổng cộng 2 phép lai, trong đó có 1 phép lai có 2P có
KG khác nhau.

Page 136
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và B
là phép lai.

Ví dụ 3: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy
định quả dài; alen B quy định quả chín sớm là trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chín muộn.
Cả hai gen đều nằm trên một NST thường. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện kiểu hình
không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, nếu không xét vai trò bố mẹ trong mỗi phép lai thì
số trường hợp phép lai (P) cho kết quả thỏa mãn kiểu hình F1 là
1) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3:1: 1.
A. 1 B. 2 C. 4 D. 0
2) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1:1: 1.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
3) Nếu F1 có một tính trạng phân li 3:1, tính trạng kia đồng tính.
A. 4 B. 3 C. 8 D. 6
4) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 1.
A. 10 B. 12 C. 11 D. 6
5) Nếu F1 có một tính trạng đồng tính, tính trạng còn lại phân li 1:1.
A. 6 B. 12 C. 4 D. 8
6) Nếu F1 phân li kiểu hình theo ti lệ 1 :1.
A. 10 B. 16 C. 8 D. 20
7) Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
A. 20 B. 16 C. 8 D. 40
8) Nếu F1 cả hai tính trạng đều đồng tính.
A. 20 B. 16 C. 8 D. 40
9) Nếu F1 có một tính trạng đồng tính, một tính trạng phân tính.
A. 10 B. 16 C. 8 D. 20
10) Nếu F1 cả hai tính trạng đều. phân tính.
A. 4 B. 3 C. 8 D. 6
Câu Hướng dẫn giải Đáp số
1) Nếu F1 phân li Trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn, không có sự phân li
kiểu hình theo tỉ lệ 3: kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. 0
3:1: 1.
2) Nếu F1 phân li  1 :1:1 : 1 = (1 : 1)(1 :1) 1
kiểu hình theo tỉ lệ 1:  Ta có bảng sau:
1:1: 1. Locut A Locut B

Page 137
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Aa aa Bb bb
 Nếu trường hợp 2 gen phân li độc lập thì có đến 2 phép lai
là: AaBb aabb hoặc Aabb aaBb.
 PLĐL có 2 phép lai thì hoán vị gen cũng có 2 phép lai tương
ứng nhưng nếu xuất hiện mỗi tổ hợp mang 2 cặp gen dị hợp
thì số phép lai sẽ tăng lên 1 phép lai. Đó là các phép lai:

1) 2) 3)
Nhưng chỉ có 1 phép lai số 3 thỏa mãn đề bài.
3) Nếu F1 có một tính  Trường hợp 1: Tính trạng hình dạng quả phân li 3 : 1, tính 10
trạng phân li 3:1, tính trạng thời gian chín đồng tính.
trạng kia đồng tính.  Ta có bảng sau:
Locut A phân li 3 :1 Locut B đồng tính
Aa Aa BB BB
bb bb
BB bb
BB Bb
 Số phép lai trong trường hợp 2 gen này phân li độc lập là
phép lai. Đó là các phép lai:

1)

2)

3)

4) hoặc
Nhận xét, khi sự phân li mỗi tính trạng trong trường hợp phân
li độc lập (PLĐL) và hoán vị gen (HVG) giống nhau thì ở
PLĐL có bao nhiêu phép lai thì ở HVG sẽ có bấy nhiêu phép
lai nhưng có thêm một số phép lai nếu sự xuất hiện của tổ hợp
dị hợp 2 cặp gen. Ví dụ: Nếu PLĐL là AaBb thì ở LKG sẽ có

2 KG là hoặc . Do đó, khi có sự xuất hiện của 1 tổ


hợp dị hợp 2 cặp gen ta phải cộng thêm 1 phép lai cho mỗi
trường hợp.

Page 138
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Số phép lai thỏa mãn trường hợp 1 là 4 + 1 =5.


 Trường hợp 2: Tính trạng hình dạng quả đồng tính, tính
trạng thời gian chín phân tính 3:1.
Locut A đồng tính Locut B phân tính 3 :1
AA AA Bb Bb
aa aa
AA aa
AA Aa
Tương tụ trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 5
phép lai.
Đó là các phép lai:

1) 2)

4) 5)
Vậy tổng số phép lai thỏa mãn = 5 + 5 = 10 phép lai.
4) Nếu F1 phân li  Nhận xét, yêu cầu của ý 4 khác hoàn toàn so với ý 3, không 11
kiểu hình theo tỉ lệ giống như trường hợp phân li độc lập. F1 phân li theo tỉ lệ KH
3 : 1. 3 : 1 có thể là một tính trạng phân li theo tỉ lệ 3 : 1 và tính
trạng còn lại đồng tính; hoặc có thể cả 2 tính trạng đều phân li
3 :1.
 Trường hợp 1: Cả 2 tính trạng đều phân li 3 :1
Locut A phân li 3 :1 Locut B phân li 3 :1
Aa Aa Bb Bb
Số phép lai thỏa mãn trong trường hợp phân li độc lập là 1:
AaBb AaBb. Trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn sẽ có

2 phép lai là: hoặc hoặc .


Trong đó chỉ có phép lai (*) có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 1.
 Trường hợp 2: Tính trạng hình dạng quả phân li 3: tính trạng
thời gian chín đồng tính.
 Ta có bảng sau:
Locut A phân li 3 : 1 Locut B đồng tính
Aa Aa BB BB
bb bb
BB bb

Page 139
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

BB Bb
 Số phép lai thỏa mãn trường hợp 2 gen này là 5 phép lai:

1) 2)

4) 5)
 Trường hợp 3: Tính trạng hình dạng quả đồng tính, tính
trạng thời gian chín phân tính 3:1.
Locut A đồng tính Locut B phân tính 3 : 1
AA AA Bb Bb
aa aa
AA aa
AA Aa
Tương tự trường hợp 2, ở trường 3 ta cũng thu được 5 phép
lai.
Đó là các phép lai:

1) 2)

4) 5)
 Vậy tổng số phép lai thỏa mãn = 1 + 5 + 5 = 11 phép lai.
5) Nếu F1 có một tính  Có 2 trường hợp có thê xảy ra: 14
trạng đồng tính, tính  Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính 1:1; tính
trạng còn lại phân li trạng màu sắc hạt đồng tính.
1:1.  Ta có bảng sau:
Locut A phân tính 1 : 1 Locut B đồng tính
Aa aa (a) BB BB (1)
bb bb (2)
BB bb (3)
BB Bb (4)
Áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết hợp locut A và
B là phép lai phân li độc lập.
PLĐL có bao nhiêu phép lai thì liên kết gen có bấy nhiêu
phép lai, nhưng nếu xưất hiện tổ hợp dị hợp 2 cặp gen AaBb
thì mỗi tổ hợp như vậy, ta cộng thêm 1 phép lai.
Nhận xét, chỉ xuất hiện 1 tổ hợp AaBb ở (a)+(l) nên ta cộng

Page 140
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

thêm 1 phép lai liên kết gen.


Do đó, số phép lai thỏa mãn trường hợp này là 6 + 1 = 7.
Đó là các phép lai:

1) 2)

3) 4)

5) 6)

7)
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu
sắc hạt phân tính 1:1.

Locut A đồng tính Locut B phân tính 1 :1


AA AA (1) Bb bb (a)
aa aa (2)
AA aa (3)
AA Aa (4)
Tương tự trường hợp 1, ở trường 2 ta cũng thu được 7
phép lai.
Đó là các phép lai:

1) 2)

3) 4)

5) 6)

7)
Vậy tổng số phép lai thỏa mãn là 7 + 7 = 14 phép lai.
6) Nếu F1 phân li  Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính 1:1; tính 16
kiểu hình theo ti lệ trạng màu sắc hạt đồng tính.
1 :1. → số phép lai thỏa mãn trường hợp này là 6 + 1 = 7.
 Trường hợp 2: Tính trạng chiều cao thân đồng tính, màu
sắc hạt phân tính 1:1.
→ số phép lai thỏa mãn trường hợp này là 6 + 1 = 7.

Page 141
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Trường hợp 3: Cả hai tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 1:1.


 Ta có bảng sau:
Locut A Locut B
Aa aa Bb bb
 Nếu trường hợp 2 gen phân li độc lập thì có đến 2 phép lai
là: AaBb aabb hoặc Aabb aaBb.
 PLĐL có 2 phép lai thì hoán vị gen cũng có 2 phép lai tương
ứng nhưng nếu xuất hiện mỗi tổ hợp mang 2 cặp gen dị hợp
thì số phép lai sẽ tăng lên 1 phép lai. Đó là các phép lai:

1) 2) 3)

Nhưng chỉ có 2 phép lai số 1 và 2 là thỏa mãn tỉ lệ 1 : 1


Vậy số phép lai thỏa mãn đề bài là 7 + 7 + 2= 16 phép lai.
7) Nếu F1 phân li  Nhận xét, không có tỉ lệ của từng tính trạng cho tỉ lệ 1:2:1 6
kiểu hình theo tỉ lệ mà tỉ lệ chung của 2 tính trạng cho ra tỉ lệ 1 : 2 : 1 .
1 : 2 : 1.  F1 thu được tổng cộng 4 tổ hợp (1+2+1) trong đó liên kết
gen hoàn toàn nên mỗi p phải tạo được 2 loại giao tử khác
nhau trong 4 loại đó là: AB, Ab, aB, ab.
 Sự kết hợp 4 loại giao tử này có thể cho tối đa 10 kiểu gen
khác nhau, trong đó có 4 đồng hợp và 6 dị hợp

( ).

Page 142
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy tổng cộng có 6 phép lai thỏa mãn.


8) Nếu F1 cả hai tính  Ta có bảng sau:
trạng đều đồng tính. Locut A đồng tính Locut B đồng tính
AA AA BB BB
aa aa bb bb
AA aa BB bb
AA Aa (a) BB Bb (1)
Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2P
có KG khác nhau.
Locut B có tổng cộng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2P
21
có kiểu gen khác nhau.
Trong trường hợp PLĐL, áp dụng công thức: Số phép lai
sau khi kết hợp locut A và B là phép lai.
 PLĐL có bao nhiêu phép lai thì LKG có bấy nhiêu phép lai,
nhưng nếu xuất hiện tổ hợp dị hợp 2 cặp gen AaBb thì mỗi tổ
hợp như vậy, ta cộng thêm 1 phép lai.
Nhận xét, chỉ xuất hiện 1 tổ hợp AaBb ở (a)+(l) nên ta cộng
thêm 1 phép lai LKG.
 Vậy tổng số phép lai thỏa mãn là 21.
9) Nếu F1 có một  Có 2 trường hợp có thế xảy ra: 12
tính trạng đồng tính,  Trường hợp 1: Tính trạng chiều cao phân tính (1 : 1 hoặc
một tính trạng phân 3:1); tính trạng màu sắc hạt đồng tính.
tính.  Ta có bảng sau:
Locut A phân tính Locut B đồng tính
Aa Aa (3 :1) BB BB
Aa aa (1 :1) bb bb
BB bb
BB Bb
Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 2 phép lai, trong đó có 1 phép lai có 2P
có kiểu gen khác nhau.
Locut B có tổng cộng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2P
có kiểu gen khác nhau.
Nếu PLĐL, áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết
hợp locut A và B là phép lai.

Page 143
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Phân li độc lập có bao nhiêu phép lai thì liên kết gen hoàn
toàn sẽ có bấy nhiêu phép lai. Nhưng nếu sự kết hợp 2 locut
có xuất hiện 1 kiểu gen dị hợp ở 2 cặp thì phải cộng thêm 1
phép lai vào.
- Aa Aa kết hợp BB Bb → có xuất hiện 1 dị hợp AaBb
→ +1 phép lai.
Số phép lai trường hợp LKG = 10 + 1+1 =12
10) Nếu F1 cả hai Ta có bảng sau:
tính trạng đều. phân Locut A phân tính Locut B phân tính
tính. Aa Aa Bb Bb
Aa aa Bb bb
Nhận xét:
Locut A có tổng cộng 2 phép lai, trong đó có 1 phép lai có 2P
có kiểu gen khác nhau.
Locut B có tổng cộng 2 phép lai, trong đó có 1 phép lai có 2P
có kiểu gen khác nhau.
Nếu PLĐL, áp dụng công thức: Số phép lai sau khi kết
hợp locut A và B là phép lai.
 Phân li độc lập có bao nhiêu phép lai thì liên kết gen hoàn
11
toàn sẽ có bấy nhiêu phép lai. Nhưng nếu sự kết hợp 2 locut
có xuất hiện 1 kiểu gen dị hợp ở 2 cặp thì phải cộng thêm 1
phép lai vào.
- Aa Aa kết hợp Bb Bb → có xuất hiện 2 dị hợp AaBb →
+2 phép lai.
- Aa Aa kết hợp Bb bb → có xuất hiện 1 dị hợp AaBb →
+1 phép lai.
- Aa aa kết hợp Bb Bb → có xuất hiện 1 dị hợp AaBb →
+1 phép lai.
- Aa aa kết hợp Bb bb → có xuất hiện 1 dị hợp AaBb →
+1 phép lai.
 Số phép lai trường hợp LKG = 5 + 2 + 1 + 1 + 1=10.
Lưu ý: Trong trường hợp có 2 gen A, a và B, b cùng liên kết gen hoàn toàn trên một NST thường,
trong đó tính trạng trội là trội hoàn toàn. Nếu không xét vai trò của P trong mỗi phép lai thì số phép
lai ở đời P thỏa mãn tỉ lệ kiểu hình F1 trong các trường hợp sau:
(1) F1 phân ly 1 :1 → P có 16 phép lai.
(2) F1 phân ly 3 : 1 → P có 11 phép lai.

Page 144
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(3) F1 phân ly 1 : 2: 1 → P có 6 phép lai.


(4) F1 phân ly 1 :1 : 1 : 1 → P có 1 phép lai.
Ví dụ 4: Cho 4 cặp gen A/a, B/b, D/d và E/e, trội lặn hoàn toàn và phân li độc lập. Có bao nhiêu
phép lai khác nhau nếu không kể đến vai trò của bố mẹ để đời con đồng tính? Biết rằng không có
đột biến gen xảy ra.
Hướng dẫn giải
Locut A Locut B Locut D Locut E
AA AA BB BB DD DD EE EE
aa aa bb bb dd dd ee ee
AA aa BB bb DD dd EE ee
AA Aa BB Bb DD Dd EE Ee
 Nhận xét, ở mỗi locut đều có 4 phép lai trong đó có 2 phép lai có P có KG giống nhau, 2 phép lai
có p có KG khác nhau.
 Bước 1: Kết hợp locut A với locut B → phép lai về locut AB.
Áp dụng công thức: Số phép lai
Trong 20 phép lai này có:
 phép lai có P giống nhau về kiểu gen.
 20 – 4 = 16 phép lai có 2P có KG khác nhau.
 Bước 2: Kết hợp locut AB với locut D → phép lai về locut ABD.
Áp dụng công thức: Số phép lai
Trong 112 phép lai này có:
 phép lai có P giống nhau về KG.
 112 – 8 = 104 phép lai có p khác nhau về KG.
 Bước 3: Kết hợp locut ABD với locut E.
Áp dụng công thức: Số phép lai .
Ví dụ 5: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao thân do 1 gen có 2 alen (A và a) qui định: tính
trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Tính trạng hình dạng quả do 1 gen có 2
alen (B và b) qui định, trong đó tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với quả bầu dục. Tính trạng
màu sắc hoa do 1 gen có 2 alen (D và d) qui định trong đó DD qui dinh hoa hồng, Dd qui định hoa
vàng, dd qui định hoa trắng. Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Nếu F 1 xuất
hiện 8 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3: 3: 3: 3: 1: 1: 1: 1 sẽ có bao nhiêu phép lai (chỉ tính phép lai
thuận) phù hợp với kết quả trên? Biết không xảy ra đột biến và hiện tượng gen gây chết.
Hướng dẫn giải
 3: 3: 3: 3: 1: 1:1:1→ tỉ lệ cao nhất là 3 → chứa (3 :1) → thấy 3 xuất hiện 4 lần → 1 xuất hiện 4
lần → (1:1)(1 :1) → 3: 3: 3: 3:1: 1:1:1=(3 :1)(1 : 1)(1 :1)

Page 145
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

○ (3:1) do cặp A, a hoặc B, b tạo ra.


○ (1:1) do cặp A, a hoặc B, b tạo ra.
○ (1:1) do cặp D, d tạo ra → P: DD Dd; P: Dd dd
 Trường hợp 1: (3 : 1) do cặp A, a tạo ra; (1:1) do cặp B, b tạo ra.
Locut A Locut B Locut D
Aa Aa Bb bb DD Dd
Dd dd
- Đầu tiên, ta kết hợp locut A kết hợp locut B → 1 phép lai có 2 p khác nhau về KG.
- Tiếp theo, tiếp tục kết hợp locut BD với locut D: Số phép lai thỏa mãn trường hợp 1:
phép lai.
 Trường hợp 2: (1 :1) do cặp A, a tạo ra; (3 :1) do cặp B, b tạo ra.
Trường hợp này giống như TH1 chỉ đổi vai trò của gen A và B
Số phép lai = 4 phép lai.
 Vậy tổng số phép lai thỏa mãn là 8 phép lai.
Ví dụ 6: Ớ một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả, kích thước thân đều do một
gen có 2 alen qui định. Trong đó tính trạng kích thước thân di truyền theo qui luật trội không hoàn
toàn, kiểu gen dị hợp mang kiểu hình trung gian. Hai tính trạng còn lại là trội hoàn toàn. Các gen
đều nằm trên NST thường và phân li độc lập. Nếu đời F1 thu được 2 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1
và không xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai thì có bao nhiêu phép lai ở đời P thỏa mãn?
Biết không xảy ra đột biến và hiện tượng gen gây chết.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A, a; B, b; DD: trội, Dd: trung gian, dd: lặn.
 (1 : 1) = (1 : l).100%.100%.
 Nhận xét: A và B tương đương nhau, nên chỉ cần làm 1 TH rồi nhân đôi lên.
 Trường hợp 1: (1 : 1).100%.100%.

1:1 100% 100%


Aa aa BB BB DD DD
BB Bb dd dd
BB bb DD dd
bb bb

- Locut A kết hợp B: locut A có 1 phép lai có 2P có KG khác nhau; locut B có tổng 4 phép lai trong
đó có 2 phép lai có 2P khác nhau về KG. Khi locut A kết hợp với B sẽ thu được SỐ phép lai là:
phép lai. Trong 6 phép lai này đều có 2P khác nhau về kiểu gen.
- Locut D có tổng cộng 3 phép lai với 1 phép lai có 2 bên bố mẹ có KG khác nhau. Số phép lai khi
kết hợp locut ABD là phép lai.

Page 146
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Trường hợp 2: 100%.(1 : l).100% : tưong tự trường họp 1 có 24 phép lai.


 Trường hợp 3: 100%.100%.(l : 1)

100% 100% 1:1


AA AA BB BB DD Dd
aa aa BB Bb Dd dd
AA Aa BB bb
AA aa bb bb

- Locut A kết hợp locut B → phép lai, trong đó có phép lai có 2 bố


mẹ khác nhau về kiểu gen.
- Số phép lai khi kết hợp locut ABD là phép lai.
 Vậy tổng số phép lai thỏa mãn = 24 + 24 + 72 = 120 phép lai.
Ví dụ 7: Ớ một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả, kích thước thân, hình dạng
lá đều do một gen có 2 alen qui định. Trong đó tính trạng kích thước thân di truyền theo qui luật trội
không hoàn toàn, kiểu gen dị hợp mang kiểu hình trung gian. Ba tính trạng màu sắc hoa và hình
dạng quả, hình dạng lá có các alen vói quan hệ trội 148 hoàn toàn. Các gen này nằm trên NST
thường và phân li độc lập. Nếu đời F1 thu được kiểu hình đồng tính và không xét đến vai trò của bố
mẹ trong mỗi phép lai thì tính theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai (chỉ tính phép lai thuận) ở đời P
thỏa mãn? Biết không xảy ra đột biến mới và hiện tượng gen gây chết.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: màu sắc hoa (A, a); hình dạng quả (B, b); kích thước thân (D, d); hình dạng lá (E, e).
 Lập bảng các phép lai đồng tính

AA AA BB BB DD DD EE EE
aa aa bb bb dd dd ee ee
AA Aa BB Bb DD dd EE Ee
AA aa BB bb EE ee
Ta phải kết hợp từng 2 tổ hợp các locut lại vói nhau:
 Locut A kết họp với locut B: locut A và B đều có tổng 4 phép lai, 2 phép lai có 2P có kiểu gen
khác nhau.
Áp dụng công thức: số phép lai:
Trong 20 phép lai này có:
- (4 – 2)(4 – 2) phép lai có 2P có kiểu gen giống nhau.
- 20 – 4 = 16 phép lai có 2P có kiểu gen khác nhau.
 Sau khi kết hợp locut A và B, ta sẽ kết hợp tiếp vói locut D:
- Locut AB có tổng 20 phép lai trong đó có 16 phép lai có 2P khác nhau về kiểu gen.
- Locut D có tổng 3 phép lai, trong đó có 1 phép lai có 2P khác nhau về kiểu gen.

Page 147
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Áp dụng công thức: số phép lai thu được .


Trong 76 phép lai này có:
- (20 - 16)(3 - 1) = 8 phép lai có 2P giống nhau về kiểu gen
- 76 - 8 = 68 phép lai có 2P có kiểu gen khác nhau.
 Tiếp tục kết hợp locut ABD vói locut E:
- Locut ABD có tông 76 phép lai, trong đó có 68 phép lai có 2P khác nhau về kiểu gen.
- Locut E có tổng 4 phép lai, trong đó có 2 phép lai có 2P khác nhau về kiểu gen.
Áp dụng công thức: số phép lai thu được phép lai.
 Vậy có tất cả 440 phép lai thỏa mãn đề bài.
Ví dụ 8: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai alen (H và
h), tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen (G và g), các gen quy định các
tính trạng đều nằm trong nhân tế bào, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành giao phấn giữa hai cây
chưa biết kiểu gen (P), ở thế hệ F1 có sự phân tính về tính trạng hình dạng quả và đồng tính về tính
trạng màu sắc hoa. Biết không xảy ra đột biến và hiện tượng gen gây chết, nếu các gen quy định các
tính trạng cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì quá trình giảm phân không xảy ra hoán
vị gen. Tính theo lí thuyết, trong trường hợp không xét đến vai trò của bổ mẹ thì số phép lai tối đa
phù hợp với kết quả trên là
A. 22 B. 10 C. 14 D. 19
Hướng dẫn giải
 Trường hợp 1: 2 gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.
Locut H Locut G
Hh Hh GG GG
Hh hh gg gg
GG gg
GG Gg

Số phép lai thỏa mãn là phép lai.


 Trường hợp 2: 2 gen nằm cùng nằm trên 1 cặp NST và không xảy ra hoán vị gen (liên kết gen
hoàn toàn).
- Phân li độc lập có bao nhiêu phép lai thì liên kết gen hoàn toàn sẽ có bấy nhiêu phép lai. Nhưng
nếu sự kết họp 2 locut có xuất hiện 1 kiểu gen dị hợp ở 2 cặp thì phải cộng thêm 1 phép lai vào
 Hh Hh kết hợp GG Gg → có xuất hiện 1 dị hợp HhGg → +1 phép lai.
 Hh hh kết hợp GG Gg → có xuất hiện 1 dị hợp HhGg → +1 phép lai.
Số phép lai trường hợp LKG = 10 + 1 +1 =12
 Vậy tổng số phép lai thỏa mãn là 10 + 12 = 22

Page 148
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 9: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B qui đinh hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng; alen D ức chế sự biểu
hiện kiểu hình màu hoa của B và b cho hoa màu trắng, alen d không có tác dụng này. Biết rằng cả 3
cặp gen này nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, sự biểu hiện kiểu hình không phụ
thuộc vào môi trường và không có đột biến gen mới xảy ra trong quần thế. Tính theo lí thuyết, có
bao nhiêu phép lai (chỉ tính phép lai thuận) cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1?
A. 14 B. 9 C. 10 D. 15
Hướng dẫn giải
 Qui ưóc gen: A_: thân cao; aa: thân thấp; B_D_= bbD_:hoa trắng; B_dd: hoa đỏ; bbdd: hoa vàng.
 Tỉ lệ đề bài 3 : 3 : 1 :1 = (3 :1)(1:1)
 Trường hợp 1:
Locut A phân li 3 cao : 1 Locut B - D phân li: 1 trắng : 1 đỏ hoặc 1 trắng: 1 vàng hoặc 1 đỏ : 1
thấp vàng
Aa Aa 1 trắng : 1 đỏ hoặc 1 trắng: 1 vàng
BB BB
BB bb
Dd dd
BB Bb
bb bb
Số phép lai phép lai
Trong 6 phép lai này có 5 phép lai cho tỉ lệ 1B_D_: lB_dd (1 trắng :
1 đỏ) và 1 phép lai cho tỉ lệ 1bbD_:1bbdd (1 trắng : 1 vàng)
1 đỏ : 1 vàng
Bb bb dd dd
Số phép lai là 1
Tổng số phép lai locut A là Tổng số phép lai của locut B-D phân li 1:1 là 6 + 1 = 7
1
 Trường hợp 2:
Locut A phân li 1 cao : 1 Locut B - D phân li: 3 trắng : 1 đỏ hoặc 3 trắng: 1 vàng hoặc 3 đỏ : 1
thấp vàng
Aa aa 3 trắng : 1 đỏ hoặc 3 trắng: 1 vàng
BB BB
BB bb
Dd Dd
BB Bb
bb bb

Số phép lai phép lai

Page 149
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Trong 4 phép lai này có 3 phép lai cho tỉ lệ 3B_D_: lB_dd (3 trắng :
lđỏ) và 1 phép lai cho tỉ lệ 3bbD_:1bbdd (3 trắng : 1 vàng)
3 đỏ : 1 vàng
Bb Bb dd dd
Số phép lai là 1
Tổng số phép lai locut A là Tổng số phép lai của locut B-D phân li 1:1 là 4 + 1 = 5.
1 Trong 4 phép lai này có 2 phép lai có 2P khác nhau về KG.
 Vậy sau 2 trường hợp, tổng số phép lai thỏa mãn là 7 + 7 = 14.
 Chọn A.
Ví dụ 10: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự tác động của hai gen (A, a và B, b) phân ly độc
lập. Alen A và B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
Alen a, alen b không có chức năng trên. Có bao nhiêu phép lai (P) để F 1 biểu hiện tỉ lệ kiểu hình
1:1?

A. 11 B. 9 C. 8 D. 10
Hướng dẫn giải
 Dựa vào sơ đồ hóa sinh → tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9: 7.
 Khi có mặt đồng thời cả 2 alen trội A và B thì kiểu hình hoa màu đỏ.
 Còn khi không có mặt alen trội A hoặc B hoặc cả 2 alen → kiểu hình hoa trắng.
 Qui ước gen: A_B_: hoa đỏ; còn lại là hoa trắng.
 Tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 chính là 1 đỏ : 1 trắng có sự xuất hiện phép lai phân tích cho tỉ lệ 1
: 1 ở 1 tính trạng, tính trạng còn lại đồng tính trội.
 Trường hợp 1:

Locut A Locut B
Aa aa (1) BB BB
BB bb
BB Bb
Số phép lai trường hợp này là .
 Trường hợp 2:

Locut A Locut B
AA AA Bb bb (4)
AA aa
AA Aa
Page 150
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Số phép lai trường hợp này là .


 Vậy tổng số phép lai thỏa mãn là 5 + 5 =10.
Dạng 4: Các bước giải một bài toán lai có chứa qui luật di truyền liên kết gen
Bưóc 1: Xác định trội - lặn; qui ước gen.
Bước 2: Xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng.
Bước 3: Biện luận để xác định kiếu gen của P: Dựa vào kiểu hình đồng hợp lặn. Nếu đời con có
xuất hiện KH aabb → cả 2P đều tạo được giao tử ab. Và ngược lại.
Bưóc 4: Sử dụng toán xác suất để giải quyết bài toán.
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, khi cho lai 2 cây thuần chủng có kiểu hình khác nhau ở F 1 thu được
toàn cây hoa đỏ, hạt to. Tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn, ở F2 thu được tỉ lệ 25% cây hoa trắng, hạt nhỏ :
50% cây hoa đỏ, hạt to : 25% cây hoa đỏ, hạt nhỏ. Nếu lấy cây F 1 đem lai phân tích thì ở đời con,
lấy ngẫu nhiên 2 cây, xác suất thu được 1 cây hoa đỏ, hạt nhỏ là bao nhiêu? Cho biết mỗi gen qui
định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn.
A. 50% B. 25% C. 12,5% D. 75%
Hướng dẫn giải
 Dị 2 cặp tự thụ thu được tỉ lệ 1 : 2 :1 → liên kết gen hoàn toàn.

 Vì F2 không xuất hiện cây hoa trắng, hạt nhỏ F1 không tạo được giao tử ab KG của

F1:
 F1 đem lai phân tích → Fb thu được 1 cây hoa đỏ, hạt nhỏ : 1 cây hoa trắng, hạt to.

 XS cần tìm . Chọn A.


Ví dụ 2: : Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 1 gen có 2 alen qui định, trong đó alen B
qui định hoa vàng là trội hoàn toàn so vói alen b qui định hoa trắng; tính trạng hình dạng hạt do một
gen có 2 alen qui định, trong đó alen D qui định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen d qui định hạt
xần xù. Cho 2 cây P thuần chủng tương phản lai với nhau thu được F 1. Tiếp tục cho F1 lai với một
cây khác chưa biết kiểu gen, ở đời F 2 thu được 25% cây hoa vàng, hạt xần xù : 50% cây hoa vàng,
hạt tròn : 25% cây hoa trắng, xần xù. Xác định kiểu gen của P?
Hướng dẫn giải
 Phân tích tỉ lệ từng kiểu hình: vàng : trắng = 3 : 1 → F1: Aa Aa hạt tròn ;
xần xù = 1 : 1 → F1: Bb bb.
→ F1: (Aa, Bb) (Aa, bb)
 Nhận thấy 3 : 1)1 : 1) tỉ lệ đề bài và tỉ lệ đề bài là tỉ lệ đẹp → liên kết gen (không hoán vị gen).

Page 151
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Đời F2 xuất hiện trắng, xần xù cả F1 và cây lai khác đều tạo được giao tử ab

 Nếu F1 có kiểu gen

 Nếu F1 có kiểu gen .

CHƯƠNG 8. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN


IV. QUY LUẬT HOÁN VỊ GEN
Dạng 1. Tính xác suất của giao tử liên kết, giao tử hoán vị
- Tần số hoán vị gen (f) được tính bằng tỷ lệ phần trăm các loại giao tử mang gen hoán vị.

.
- Gọi a là số tế bào có xảy ra hoán vị gen trong tổng số A tế bào tham gia giảm phân. Công thức

tính tần số hoán vị gen:

- Giao tử liên kết là 2 giao tử nằm phía trên và phía dưới trong kiểu gen; chiếm tỉ lệ > 25% ( thì
Ab và ab là giao tử liên kết)

- Tỉ lệ giao tử liên kết =


- Giao tử hoán vị là 2 giao tử có sự thay đổi vị trí gen; chiếm tỉ lệ < 25%

- Tỉ lệ giao tử hoán vị =

Ví dụ 1: Kiểu gen → tạo 2 giao tử liên kết là AB&ab; 2 giao tử hoán vị là Ab&aB.

Kiểu gen → tạo 2 giao tử liên kết là Ab&aB; 2 giao tử hoán vị là AB&ab.
Ví dụ 2: Xác định tỉ lệ của các loại giao tử được sinh ra từ các kiểu gen sau:

a. b. c. d.

e. f. g. h.

Page 152
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

i. k. l. m.
Hướng dẫn giải

a.

b.

c.

d.

e.

f.

Tương tự các câu còn lại học sinh tự làm.

Ví dụ 3: Trong quá trình giảm của cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và
d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế
bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là
A. 820. B. 180. C. 360. D. 640.
Hướng dẫn giải
- Gọi a là số tế bào xảy ra hoán vị gen. Áp dụng công thức tính tần số hoán vị gen là:

tế bào.
- Số tế bào không xảy ra hoán vị gen là 1000 - 360 = 640 tế bào.
→ Chọn D.
Dạng 2: Xác định số kiểu giao tử tạo ra trong trường hợp có trao đổi đoạn (trao đổi chéo).

Page 153
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài (gồm n cặp NST tương đồng).
Xét một cặp NST tương đồng gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau, quá trình giảm phân không xảy ra
trao đổi đoạn (TĐĐ) và không có xảy ra đột biến luôn luôn sẽ tạo ra 2 kiểu giao tử → Với n cặp
NST như trên, số kiểu giao tử của loài là: 2n
1. Trường hợp xảy ra trao đổi đoạn tại 1 điểm:
a) Trao đổi đoạn tại 1 điểm ở k cặp cụ thể trong số n cặp NST tương đồng:
- Trao đổi đoạn tại 1 điểm sẽ cho 4 kiểu giao tử. Ví dụ: 1 cặp NST kí hiệu là Aa, khi trao đổi đoạn
tại 1 điểm sẽ tạo được 4 kiểu giao tử là: A, a, A' (là NST có mang 1 đoạn của NST a), a' (là NST có
mang 1 đoạn của NST A).

- Hoặc, một cá thể có kiểu gen là giảm phân xảy ra TĐĐ tạo được 4 loại giao tử là AB, ab, Ab,
aB.
- Nếu có k cặp NST cụ thể xảy ra TĐĐ tại 1 điểm → số kiểu giao tử = 4k
- (n - k) cặp NST còn lại không xảy ra TĐĐ → số kiểu giao tử = 2n-k
Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử tối đa có thể tạo ra = Số loại giao tử = 4k x 2n-k (kiểu)

Nhận xét: . Số kiểu tổ hợp giao tử do trao đổi đoạn tại một điểm
lớn hơn so với số kiểu tổ hợp giao tử một cơ thể bình thuờng tạo ra. Như vậy, lượng chênh lệch

(kiểu tổ hợp giao tử) chính là số kiểu tổ hợp giao tử do tái tổ hợp NST tạo ra.
Ví dụ 1: Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội là 2n=10. Quá trình giảm phân diễn ra bình
thường và có trao đổi đoạn tại một điểm ở cặp NST số 3 và 5. Số kiểu tổ hợp giao tử tối đa mà cơ
thể này có thể tạo ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn giảỉ
- 2n=10 → có 5 cặp NST tương đồng.
- Theo đề bài, ta có ở vị trí cặp NST số 3 và 5 có trao đổi đoạn tại một điểm. Như vậy tổng số kiểu
tổ hợp NST trong giao tử mà cơ thể này có thể tạo ra = 42 x 25-2 = 128 kiểu.
Ví dụ 2: Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội là 2n=14. Quá trình giảm phân diễn ra bình
thường và có trao đổi đoạn tại một điểm ở cặp NST số 3, 4 và 7.
- Số kiểu tổ hợp giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là bao nhiêu?
- Số kiểu giao tử tái tổ hợp mà cơ thể này tạo ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• 2n=14 → có 7 cặp NST tương đồng.
• Trao đổi đoạn tại 1 điểm ở 3 cặp NST cụ thể, nên tổng số kiểu giao tử tối đa mà cơ thể này có thể
tạo ra là: 43 x 27-3 = 1024 kiểu.
• Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử tái tổ hợp mà cơ thể này có thể tạo ra là:
43 x 27-3 - 27 = 896 kiểu.

Page 154
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b) Trao đổi đoạn tại 1 điểm ở k cặp không xác định trong số n cặp NST tương đồng:
- Nếu có k cặp NST xảy ra TĐĐ tại 1 điểm → số kiểu giao tử = 4k
- (n - k) cặp NST còn lại không xảy ra TĐĐ → số kiểu giao tử =2n-k
- Trao đổi đoạn tại k cặp NST bất kỳ (không xác định được TĐĐ xảy ra ở cặp NST nào) thì ta phải

tính đến tất cả các trường hợp. Như vậy, số trường hợp xảy ra TĐĐ ở k cặp trong n cặp NST là

→ Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử tối đa có thể tạo ra = (kiểu)


Lưu ý: Trong trường hợp này thì số kiểu tổ hợp NST trong giao tử # Số loại giao tử.
Ví dụ 3: Ở một loài sinh vật có 2n=4. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường và có trao đổi đoạn
tại một điểm ở 1 cặp NST tương đồng. Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử tối đa mà cơ thể này có thể
tạo ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• 2n=4 → có 2 cặp NST tương đồng.
• Trao đổi đoạn tại 1 cặp NST không xác định, áp dụng công thức, nên tổng số kiểu tổ hợp NST

trong giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là: kiểu.


 Lưu ý: Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử số loại giao tử được tạo ra.
Trong ví dụ 3. Giả sử, xét 2 cặp NST mà trên mỗi cặp có 2 cặp gen dị hợp, ký hiệu là cặp

. Có 2 trường hợp có thể xảy ra:


1) Trao đổi đoạn ở cặp NST số 1: Số kiểu tổ hợp giao tử là (AB, ab, Ab, aB) x (DE, de) = 8 kiểu là
AB.DE, AB.de, ab.DE, ab de, Ab DE, Ab de, aB DE, aB de.
2) Trao đổi đoạn ở cặp NST số 2: Số kiểu tổ hợp giao tử là (AB, ab) x (DE, de, De, dE) = 8 kiểu là
AB.DE, AB.de, AB De, AB dE, ab.DE, ab.de, ab De, ab dE
→ Tổng số kiểu tổ hợp NST trong giao tử là 8 + 8 = 16 kiểu tổ hợp giao tử.
→ Tổng số loại giao tử là 8 + 8 - 4 = 12 loại giao tử (phải trừ đi 4 loại in đậm bị trùng).
2. Trường hợp xảy ra TĐĐ tại 2 điểm xảy ra không cùng lúc:
a) TĐĐ tại 2 điểm xảy ra không cùng lúc ở k cặp NST cụ thể trong số n cặp NST:
- TĐĐ tại 2 điểm xảy ra không cùng lúc là: có tế bào xảy ra TĐĐ tại điểm 1, có tế bào xảy ra TĐĐ
tại điểm 2 cũng ở cặp NST tương đồng đó (số điểm TĐĐ ≥ 2) → số cặp gen dị hợp ≥ 3).
- TĐĐ tại 2 điểm xảy ra không cùng lúc sẽ tạo được 6 kiểu tổ hợp NST trong giao tử.

Ví dụ: Một cá thể có kiểu gen là xảy ra TĐĐ tại 2 điểm (A-B và B-D) xảy ra không cùng lúc
sẽ cho ra 6 loại giao tử sau: ABD = abd; ABd = abD; Abd = aBD.
- Nếu có k cặp NST TĐĐ tại 2 điểm xảy ra không cùng lúc → số kiểu giao tử = 6k.
- (n - k) cặp NST còn lại không xảy ra TĐĐ → số kiểu giao tử =2n-k

Page 155
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử của loài = Số loại giao tử = (kiểu)
Ví dụ 4: Ở một loài sinh vật có 2n=6. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường và có trao đổi đoạn
tại hai điểm xảy ra không cùng lúc ở cặp NST tương đồng số 1. Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử
tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• 1 cặp NST số 1 TĐĐ tại 2 điểm không cùng lúc → số kiểu giao tử là 61
• 2 cặp NST còn lại không xảy raTĐĐ → số kiểu giao tử là 23-1

• Vậy số kiểu tổ hợp giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là


b) TĐĐ tại 2 điểm xảy ra không cùng lúc ở k cặp NST bất kỳ trong số n cặp NST:

Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử = (kiểu)


Lưu ý: Trong trường hợp này thì số kiểu tổ hợp NST trong giao tử # Số loại giao tử.
Ví dụ 5: Ở một loài sinh vật có 2n=8. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường và có trao đổi đoạn
tại hai điểm xảy ra không cùng lúc ở 2 cặp NST. Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử tối đa mà cơ thể
này có thể tạo ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• 1 cặp NST số 1 TĐĐ tại 2 điểm không cùng lúc → số kiểu giao tử là 62
• 3 cặp NST còn lại không xảy ra TĐĐ → số kiểu giao tử là 24-2

• Số trường hợp xảy ra TĐĐ này là

• Vậy số kiểu tổ hợp giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là .


3. Trường hợp xảy ra TĐĐ kép ở k trong số n cặp NST tương đồng:
a) TĐĐ kép ở k cặp NST cụ thể trong số n cặp NST:
- TĐĐ kép là: có tế bào xảy ra TĐĐ tại một điểm I, có tế bào xảy ra TĐĐ tại một điểm II, có tế bào
khác xảy ra TĐĐ tại 2 điểm cùng lúc cũng ở cặp NST tương đồng đó (số cặp gen dị hợp ≥ 3).
- TĐĐ kép sẽ tạo được 8 kiểu giao tử.

Ví dụ: Một cá thể có kiểu gen là xảy ra TĐĐ kép sẽ cho ra 8 loại giao tử sau:
ABD = abd; ABd = abD; Abd = aBD ; AbD = aBd .
- Nếu có k cặp NST TĐĐ kép → số kiểu giao tử = 8k.
- (n - k) cặp NST còn lại không xảy ra TĐĐ → số kiểu giao tử =2n-k
→ Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử = Số loại giao tử = 8k x 2n-k (kiểu)
Ví dụ 6: Ở một loài sinh vật có 2n=6. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường và có trao đổi đoạn
kép xảy ra ở cặp NST thứ nhất. Số kiểu tổ hợp giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải

Page 156
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• 1 cặp NST số 1 TĐĐ kép → số kiểu giao tử là 81


• 2 cặp NST còn lại không xảy ra TĐĐ → số kiểu giao tử là 23-1
• Vậy số kiểu tổ hợp giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là 81 x 23-1 =32

Ví dụ 7: Môt loài sinh vật có bộ NST là 2n=8, xét kiểu gen . Cho biết quá trình

giảm phân xảy ra bình thường và có trao đổi chéo kép ở cặp NST chứa ba cặp gen . Số loại
giao tử tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• 1 cặp NST số 1 TĐĐ kép → số kiểu giao tử là 81
• 3 cặp NST còn lại không xảy ra TĐĐ → số kiểu giao tử là 24-1
• Vậy số loại giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là 81 x 24-1 = 64
b) TĐĐ kép ở k cặp NST bất kỳ trong số n cặp NST:

Số kiểu tổ hợp NST trong giao tử = (kiểu)


Ví dụ 8: Ở một loài sinh vật có 2n=6. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường và có trao đổi đoạn
kép xảy ra ở một cặp NST. Số kiểu tổ hợp giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• 1 cặp NST số 1 TĐĐ kép → số kiểu giao từ là 81
• 2 cặp NST còn lại không xảy ra TĐĐ → số kiểu giao tử là 23-1

• Số trường hợp xảy ra trao đổi đoạn kép xảy ra ở một cặp NST là

• Vậy số kiểu tổ hợp giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là


Ví dụ 9: Trong điều kiện không trao đổi đoạn và không có đột biến, số kiểu tinh trùng của loài đạt
đến tối đa là 256 kiểu.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
b) Trong trường hợp có trao đổi đoạn tại một điểm ở cặp NST thứ nhất; cặp NST số 2 trao đổi đoạn
tại hai điểm không cùng lúc và cặp NST cuối cùng trao đổi đoạn tại hai điểm cùng lúc. Xác định số
kiểu tinh trùng tối đa được tạo ra trong loài.
Hướng dẫn giải
a) Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
Trong điều kiện không trao đổi đoạn và không có đột biến, số kiểu tinh trùng của loài là 2 n = 256
kiểu
b) Xác định số kiểu tinh trùng tối đa được tạo ra trong loài:
• Cặp NST số 1 TĐĐ tại một điểm → số kiểu tinh trùng tạo ra = 4 kiểu.
• Cặp NST số 2 TĐĐ tại hai điểm không cùng lúc → số kiểu tinh trùng tạo ra = 6 kiểu.

Page 157
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Cặp NST số 8 TĐĐ tại hai điểm cùng lúc → số kiểu tinh trùng tạo ra = 8 kiểu.
• 5 cặp NST còn lại không xảy ra TĐĐ → số kiểu tinh trùng tạo ra = 25 kiểu.
→ Số kiểu tinh trùng tối đa được tạo ra trong loài = 4 x 6 x 8 x 25 = 6144 kiểu.
Ví dụ 10: Ở một loài động vật có bộ NST 2n=38. Nếu một cơ thể đực khi phát sinh giao tử không
xảy ra đột biến, mỗi cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau. Có trao đổi chéo xảy ra tại 1
điểm trên cặp NST số 1 và 2, trao đổi chéo tại 2 điểm không đồng thời trên 3 cặp NST số 3, 4, 5 và
trao đổi chéo tại 2 điểm xảy ra đồng thời trên 1 cặp NST số 7 thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao
tử?
Hướng dẫn giải
• Số loại tinh trùng tối đa được tạo ra trong loài = 42 x 63 x 81 x 219-(2+3+l) = 226492416
Dạng 3: Tính số giao tử sinh ra từ 1 tế bào, 1 nhóm tế bào, 1 cơ thể.
 1 cơ thể giảm phân bình thường (hoặc có xảy ra hoán vị gen) thì số loại MAX = 2n(*)
giao tử tối đa
 1TB sinh tinh giảm phân bình thường cho 4 tinh trùng (số
lượng)
 1TB sinh tinh giảm phân không HVG cho 2 loại tinh trùng
 1 TB sinh tinh giảm phân có xảy ra HVG cho 4 loại tinh trùng
 a TB sinh tinh giảm phân không HVG cho tối đa số loại tinh trùng là a x 2 ≤ MAX
 a TB sinh tinh giảm phân có HVG cho số tinh trùng tối đa là: a x 4 ≤ MAX
 1 TB sinh trứng giảm phân bình thường (hoặc có xảy ra HVG) cho tối đa 1 loại trứng
 a TB sinh trứng giảm phân bình thường (hoặc xảy ra HVG) cho số trứng a x 1 ≤ MAX
tối đa
(*)
• Nếu có xảy ra hoán vị gen thì n là số cặp gen dị hợp.
• Nếu không xảy ra hoán vị gen thì n là số cặp NST.
 BÀI TẬP MINH HỌA

Ví dụ 1: Một cơ thể có kiểu gen , khi một tế bào của cơ thể này giảm phân thì tối đa sẽ
tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 1. B. 2. C. 8. D. 4.
Hướng dẫn giải
• Một tế bào khi giảm phân thì cho tối đa 4 loại giao tử trong trường hợp có xảy ra hoán vị gen.
Chọn D.

Page 158
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 2: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra
hoán vị giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, số loại giao tử và tỉ
lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1.
B. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
C. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
D. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1.
Hướng dẫn giải

• Từ 1 tế bào sinh tinh có hoán vị gen luôn luôn tạo số lượng giao tử là 4, đồng thời số loại là 4
nên tỷ lệ từng loại giao tử là 1 AB : 1 Ab : 1 aB : 1 ab. Chọn A.

Ví dụ 3: Có 3 tế bào sinh tinh mang kiểu gen , số loại tinh trùng nhiều nhất mà 3 tế bào
này có thể tạo ra là bao nhiêu?
A. 8. B. 12. C. 64. D. 6.
Hướng dẫn giải
• Nhận xét, cơ thể này có 6 cặp gen dị hợp cùng nằm trên một nhiễm sắc thể, số kiểu giao tử tối đa
mà cơ thể này có thể tạo ra là 26= 64 loại.

• Mỗi tế bào mang kiểu gen khi giảm phân có xảy ra hoán vị gen thì luôn tạo được 2 loại
giao tử liên kết và 2 loại giao tử hoán vị.
• Nếu 3 tế bào đều xảy ra hoán vị thì sẽ có sự trùng lặp giao tử liên kết do 3 tế bào tạo ra. Thật vậy,
3 tế bào này nếu cùng hoán vị thì chỉ cho 2 loại giao tử liên kết.
• Do đó, số loại giao tử tối đa mà 3 tế bào này có thể tạo ra = 2 (giao tử liên kết) + 3 x 2 = 8 loại.
• Nếu ta áp dụng công thức, số loại giao tử tối đa = 3 x 4 = 12 thì sẽ không chính xác. Do đó, cần
linh hoạt trong việc vận dụng công thức.

Ví dụ 4: Có 4 tế bào đều có kiểu gen tiến hành giảm phân xảy ra hoán vị gen,
theo lí thuyết, tối đa có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 8. B. 12. C. 64. D. 16.
Hướng dẫn giải
• Để tạo ra số giao tử nhiều nhất thì các tế bào này phải là tế bào sinh tinh, mỗi tế bào sinh tinh cho
tối đa 4 tinh trùng sau giảm phân có hoán vị gen → 4 tế bào sẽ cho số giao tử tối đa là 4x4 = 16 loại
giao tử (nhỏ hơn 26 = 64 loại giao tử mà cơ thể này có thể tạo ra). Chọn D.

Page 159
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 5: Có hai tế bào sinh tinh của một cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình
thường. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa được hình thành là
A. 4. B.8. C.6. D.2.
Hướng dẫn giải
• Một tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho 2 loại tinh trùng.
• Hai tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho 2 x 2 = 4 loại tinh trùng
(< MAX = 23 = 8). Chọn A.

Ví dụ 6: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen . Khi giảm phân không có đột biến và trao đổi chéo
xảy ra, có thể tạo nên số loại tinh trùng là
A. 2. B. 4. C. 8. D. Cả A và B.
Hướng dẫn giải
• Một tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho 2 loại tinh trùng. Chọn A.
Ví dụ 7: Một cơ thể có 2n = 8, các NST được ký hiệu AaBbCCDd. Xét ba tế bào sinh tinh cùng
tham gia giảm phân bình thường tạo giao tử, khả năng không tạo ra tỉ lệ giao tử nào?
A. 2:2:1:1. B. 1:1. C. 1:1:1:1:1:1. D. 1:1:1:1.
Hướng dẫn giải
• Một tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho 2 loại tinh trùng nên 3 tế bào sinh tinh giảm phân
bình thường cho tối đa 2 3 = 6 loại tinh trùng. Cho nên tỉ lệ rút gọn này phải là tỉ lệ rút gọn của
6 loại.
• Trường hợp 1: cả 3 tế bào đều có cùng kiểu sắp xếp NST ở kì giữa của quá trình giảm phân I → cả
3 tế bào mà mỗi đều tạo được 2 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 → tỉ lệ các loại giao tử là 3 : 3 hay 1 : 1 →
B đúng.
• Trường hợp 2: cả 3 tế bào đều có kiểu sắp xếp NST khác ở kì giữa của quá trình giảm phân I → cả
3 tế bào mà mỗi đều tạo được 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 1 : 1 → tỉ lệ các loại giao tử là 1 : 1 :
1 :1 : 1 : 1 → C đúng.
• Trường hợp 3: 2 tế bào có cùng kiểu kiểu sắp xếp NST khác ở kì giữa của quá trình giảm phân I,
tế bào còn lại có kiểu sắp xếp khác:
- Nếu 2 tế bào có cùng cách sắp xếp NST ở kì giữa của quá trình GP I thì sẽ tạo được 2 loại giao tử
với tỉ lệ 2: 2.
- Một tế bào còn lại có kiểu sắp xếp khác cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 .
→ Tỉ lệ các loại giao tử là 2 : 2 :1 :1 → A đúng.
• Vậy chọn đáp án D.

Ví dụ 8: 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen khi giảm phân bình thường và có trao đổi chéo,
thực tế cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?

Page 160
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

A. 2. B. 8. C. 16. D. 4.
Hướng dẫn giải
• Một tế bào sinh tinh giảm phân có trao đổi chéo cho tối đa 4 loại tinh trùng.
• Ba tế bào sinh tinh giảm phân có trao đổi chéo cho tối đa 3 x 4 = 12 loại tinh trùng.
• Nhưng khi cơ thể này giảm phân thì tối đa chỉ cho MAX = 23 = 8 loại tinh trùng.
• Vậy số giao tử tối đa mà 3 tế bào này tạo ra là 8. Chọn B.
Ví dụ 9: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình
thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:
A. 2. B. 4. C. 8. D. 6.
Hướng dẫn giải
• Một tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho tối đa 2 loại tinh trùng.
• Ba tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho tối đa 3 x 2 = 6 loại tinh trùng.
• Chọn D.
Ví dụ 10: Cho 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBBCcDd cùng giảm phân bình thường hình thành
giao tử. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất là:
A. 1 và 8. B. 1 và 6. C. 2 và 6. D. 2 và 8.
Hướng dẫn giải
• Tùy vào cách sắp xếp, nếu cách sắp xếp ở kỳ giữa của giảm phân I giống nhau thì mỗi tế bào đều
cho 2 loại giao tử. Như vậy số lượng thì là 6 nhưng số loại thực chất là 2.
• Và ngược lại, nếu cách sắp xếp của 3 tế bào khác nhau thì mỗi tế bào sẽ cho 2 loại giao tử và các
giao tử của tế bào này khác giao tử của tế bào khác. Vậy nên, tổng vẫn là 6 nhưng là 6 loại giao tử
khác nhau. Chọn C.

Ví dụ 11: Cho 5 tế bào sinh tinh có kiểu gen như sau giảm phân sinh tinh trùng
thực tế số giao tử tối đa mà các tế bào có thể tạo ra. Biết đã xảy ra hiện tượng hoán vị giữa gen A và
a.
A. 10. B. 5. C.20. D. 32.
Hướng dẫn giải
• Một tế bào sinh tinh giảm phân có hoán vị gen cho tối đa 4 loại tinh trùng.
• 5 tế bào sinh tinh giảm phân có trao đổi chéo cho tối đa 5 x 4 = 20 loại tinh trùng (< 2 5 loại tinh
trùng mà cơ thể này có thể tạo ra → thỏa mãn). Chọn C.

Ví dụ 12: Trong quá trình giảm phân của ba tế bào sinh tinh có kiểu gen đều xảy ra
hoán vị thì trường hợp nào sau đây không xảy ra?
A. 8 loại với tỉ lệ 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1. B. 8 loại với tỉ lệ 3 : 3 : 3 : 3 :1 :1:1:1.
C. 4 loại với tỉ lệ 1:1:1:1. D. 12 loại với tỉ lệ bằng nhau.
Page 161
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


• Trường hợp 1: Nếu 3 tế bào đều xảy ra hoán vị và cùng cách sắp xếp NST ở kì giữa I của giảm
phân → cả 3 tế bào đều tạo được 4 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 → C đúng.
• Trường hợp 2: Nếu 3 tế bào đều xảy ra hoán vị và đều có cách sắp xếp NST khác nhau ở kì giữa I
của giảm phân → mỗi tế bào đều tạo được 4 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 1 :1 : 1 : 1
→ 3 tế bào sẽ tạo được 12 loại giao tử với tỉ lệ l : l : l : l : l : l : l : l : l : l : l : l → D đúng.
• Trường hợp 3: Nếu 2 tế bào xảy ra hoán vị và cùng cách sắp xếp NST ở kì giữa I của giảm phân, 1
tế bào còn lại có cách sắp xếp NST khác.
- 2 tế bào có cùng kiểu sắp xếp tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 : 2 : 2.
- 1 tế bào có kiểu sắp xếp khác tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 :1 : 1.
→ vậy trường hợp này, số loại giao tử được tạo ra là 8 loại với tỉ lệ 2 : 2 : 2 : 2 : 1 :1 : 1 : 1 → A
đúng.
• Vậy trường hợp không xảy ra là B. Chọn B.
Ví dụ 13: Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 3 : 3:1: 1 nếu quá
trình giảm phân các trường hợp đều xảy ra bình thường?

Trường hợp 1: 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen trong giảm phân đều xảy ra hoán vị gen.

Trường hợp 2: Cơ thể đực có kiểu gen xảy ra hoán vị gen với tần số 25%.
Trường hợp 3: 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb.

Trường hợp 4: 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen đều không xảy ra hoán vị gen.

Trường hợp 5: 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen , trong đó chỉ có 3 tế bào liên kết hoàn toàn.
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Hướng dẫn giải
• Trường hợp 1: Một tế bào xảy ra hoán vị gen thì tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1 :1 :1 → 4 tế
bào cùng hoán vị thì cũng tạo được 4 loại với tỉ lệ 1 :1:1 : 1 → sai.

• Trường hợp 2: Cơ thể đực có kiểu gen xảy ra hoán vị gen với tần số 25%.

Tỉ lệ giao tử liên kết là AB = ab = ;

Tỉ lệ giao tử hoán vị Ab = aB =
→ trường hợp này tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 0,375 : 0,375 : 0,125 : 0,125 = 3:3:1:1 → đúng.

Page 162
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Trường hợp 3: Mỗi tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử là AB và ab (a) hoặc
Ab và aB (b).
- Nếu 3 tế bào có cùng cách sắp xếp NST (a) ở kì giữa của GP I thì sẽ tạo được 2 loại giao tử là AB
và ab với tỉ lệ 3 : 3. Một tế bào còn lại có kiểu sắp xếp NST (b) thì sẽ cho 2 loại giao tử Ab và aB
với tỉ lệ 1 :1
→ Trường hợp này tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 3:3:1:1 → đúng

• Trường hợp 4: 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen đều không xảy ra hoán vị gen.

-Kiểu gen và không xảy ra hoán vị gen nên giảm phân chỉ cho 2 loại giao tử như vậy, để
cho đơn giản, ta gọi 2 kiểu gen này là HhGg → quay lại trường hợp 3 → trường hợp 4 thỏa mãn.

• Trường hợp 5: 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen , trong đó chỉ có 3 tế bào liên kết hoàn toàn.
- 3 tế bào liên kết hoàn toàn tạo được 2 loại giao tử với tỉ lệ 3 AB : 3ab
- 1 tế bào xảy ra hoán vị gen tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 1AB : 1ab : 1Ab : 1aB → Trường hợp
này tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 4 : 4 :1 :1 → sai.
• Vậy các trường hợp thỏa mãn là 2,3,4. Chọn A.

Ví dụ 14: Hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen giảm phân bình thường nhưng xảy ra
hoán vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là
A. 8. B. 6. C.4. D. 16.
Hướng dẫn giải
• Tế bào sinh tinh thứ nhất: không có hoán vị gen tạo 4 giao tử gồm 2 loại.
• Tế bào sinh tinh thứ hai: có hoán vị gen tạo 4 giao tử gồm 4 loại.
• Số loại giao tử tối đa = 4 + 2 = 6 loại. Chọn B.

Ví dụ 15: Hai tế bào sinh tinh có kiểu gen . Nếu quá trình giảm phân xảy ra bình thường và
không xảy ra trao đổi chéo thì số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu?
A. 1. B.6. C.4. D.2.
Hướng dẫn giải
• Một tế bào sinh tinh giảm phân không xảy ra hoán vị gen tối đa cho 2 loại tinh trùng.
• Hai tế bào sinh tinh giảm phân không HVG cho tối đa là 2 x 2 = 4
• Nhưng khi cơ thể này giảm phân không HVG thì chỉ cho tối đa là 2 loại giao tử (AB và ab).
• Vậy 2 tế bào sinh tinh này chỉ cho tối đa là 2 loại tinh trùng.
• Chọn D.

Page 163
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 16: Xét kiểu gen có ở tế bào sinh dục. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường
và không có hoán vị gen xảy ra. Có một số nhận xét được cho như sau:
(1) Nếu từ một tế bào sinh trứng chỉ cho 1 loại trứng là Hg hoặc hG.
(2) Nếu từ một tế bào sinh tinh sẽ cho tối đa 2 loại tinh trùng là HG và hg.
(3) Nếu từ 2 tế bào sinh trứng thì cho tối đa 2 loại trứng là HG và hg.
(4) Nếu từ 2 tế bào sinh tinh thì cho tối đa 4 loại tinh trùng là HG, Hg,hG và hg.
(5) Để tạo đủ 2 loại trứng thì cần tối thiểu 2 tế bào sinh trứng và chỉ cần 1 tế bào sinh tinh. Trong số
các nhận xét trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. l. B. 3. C. 4. D.2.
Hướng dẫn giải
• (1) sai do 1 tế bào sinh trứng chỉ cho 1 loại trứng là HG hoặc hg.
• (2) đúng.
• (3) đúng. 
• (4) sai do từ 2 tế bào sinh tinh thì cho tối đa cũng 2 loại tinh trùng là HG và hg, không có hoán vị
gen xảy ra nên không có giao tử hoán vị Hg và hG.
• (5) đúng.
• Các nhận xét đúng là 2, 3, 5. Chọn B.

Ví dụ 17: Xét 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen . Nếu giảm phân bình thường và có hoán vị gen
xảy ra. Xác suất thu được 2 trứng trong trường hợp 2 trứng khác nhau là bao nhiêu?
A. 25% . B. 37,5%. C. 75%. D. 93,75%.
Hướng dẫn giải
• Một tế bào sinh trứng giảm phân có hoán vị gen cho 1 loại trứng, (trong tổng số 4 loại trứng là

AB, Ab, aB, ab; xác xuất mỗi loại là ).

• Xác suất thu được 2 loại trứng giống nhau là (tương ứng 4 kiểu tổ hợp 2 trứng giống
nhau là 2AB, 2Ab, 2aB, 2ab).

• Xác suất thu được 2 trứng khác nhau là . Chọn C.

Ví dụ 18: Xét 3 tế bào sinh trứng có kiểu gen . Nếu giảm phân bình thường và có hoán vị gen
xảy ra. Xác suất thu được 3 trứng trong trường hợp 3 trứng khác nhau là bao nhiêu?
A. 16,67% B. 37,5%. C. 18,75%. D. 93,75%.

Page 164
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


• Mỗi tế bào sinh trứng giảm phân có hoán vị gen cho 1 trứng trong 4 loại trứng là MM, Mn, mN,

mn với xác suất mỗi loại trứng là .

• Số kiểu tổ hợp gồm 3 trứng khác nhau là kiểu: (MN, Mn, mN); (MN, Mn, mn); (MN, mN,
mn); (Mn, mN, mn). Vì mỗi tổ hợp có 3! = 6 kiểu tổ hợp (khác nhau về thứ tự) nên từ 4 tổ hợp có 4
x 6 =12 kiểu tổ hợp.

• Vậy xác suất thu được 3 loại trứng khác nhau là . Chọn B.

Ví dụ 19: Ở ruồi giấm, xét 4 tế bào sinh trứng có kiểu gen , trong đó khoảng cách giữa

gen A và B là 20 cM, giữa gen D và E là 30 cM. Tỷ lệ của giao tử thu được có thể là:
(1) 25% (2) 100% (3) 14% (4) 50%
(5) 75% (6) 3,5% (7) 0
Có bao nhiêu phương án đúng về tỷ lệ của giao tử trên?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Hướng dẫn giải
• Một tế bào sinh trứng khi giảm phân có xảy ra HVG hoặc không xảy ra HVG thì chỉ tạo một loại
trứng.
• 4 tế bào sinh trứng khi giảm phân thì cũng tạo tối đa 4 loại trứng.

• Giao tử có thể được tạo ra ở mỗi tế bào.

• Trường hợp 1: 4 tế bào đều tạo được giao tử →Tỉ lệ của giao tử thu được là 100%
→ (2) đúng.

• Trường hợp 2: 3 tế bào tạo được giao tử → Tỉ lệ của giao tử thu được là ¾=75% →
(5) đúng.

• Trường hợp 3: 2 tế bào tạo được giao tử → Tỉ lệ của giao tử thu được là 2/4 = 50%
→ (4) đúng.

• Trường hợp 4: 1 tế bào tạo được giao tử → Tỉ lệ của giao tử thu được là ¼= 25% →
(1) đúng.

• Trường hợp 5: Cả 4 tế bào đều không tạo được giao tử →Tỉ lệ của giao tử thu được
là 0 → (7) đúng.
• Vậy các phương án đúng là (1), (2), (4), (5), (7).

Page 165
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Chọn A.
Ví dụ 20: Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu
trong quá trình giảm phân, ở một tế bào có NST kép mang gen bb không phân li trong giảm phân II,
giảm phân I diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo suy luận lí thuyết,
quá trình giảm phân nói trên có thể sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ:
I. 5 loại với tỉ lệ 2: 2:1:1: 1.
II. 8 loại với tỉ lệ 1:1: 1:1: 1: 1: 1: 1.
III. 8 loại với tỉ lệ 2: 2: 2: 2: 1: 1:1:1.
IV. 5 loại với tỉ lệ 4: 4: 2: 1: 1.
V. 4 loại với tỉ lệ 6: 4: 1:1.
VI. 6 loại với tỉ lệ 4: 2: 2: 2: 1: 1
A. 1. B. 4. C.2. D. 3.
Hướng dẫn giải
• Bộ NST lưỡng bội là 2n → Có 2n-1 cách sắp xếp NST ở kỳ giữa của quá trình giảm phân I.
→ Có 22-1 = 2 cách sắp xếp NST ở kỳ giữa của quá trình giảm phân I.
• 1 tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: 2AB : 2 ab;
hoặc 2 Ab : 2 aB.
• 1 tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân II rối loạn phân li ở cặp bb có thể cho 3 loại giao tử với tỉ lệ:
2 AB: 1 a: 1 abb hoặc 2 aB: 1 A : 1 Abb.

Tế bào 1 GP bình thường Tế bào 2 GP bình thường Tế bào 3 rối loạn GP II ở cặp bb

2AB : 2 ab (1) 2AB : 2ab (3) 2AB : la : labb (5)

2Ab : 2 Ab (2) 2Ab : 2aB (4) 2aB : 1A : lAbb (6)


Kết hợp giao tử do 3 tế bào này tạo ra → ta được 2 x 2 x 2 = 8 trường hợp:
• (1) + (3) + (5) = 6AB: 4ab: la: 1 abb → V Đúng.
• (1) + (3) + (6) = 4AB : 4ab : 2aB : 1A : 1Abb → IV Đúng.
• (1) + (4) + (5) = 4AB : 2 ab: 2Ab : 2aB: 1a : 1 abb →VI Đúng.
• (1) + (4) + (6) = 2AB : 2 ab: 2Ab : 4aB: 1A : lAbb → VI Đúng.
• (2) + (3) + (5) = (l) + (4) + (5)
• (2) + (3) + (6) = (l) + (4) + (6)
• (2) + (4) + (5) = 4Ab : 4 aB : 2AB : 1a : 1abb → IV Đúng.
• (2) +(4) + (6) = 4Ab : 6aB: 1A : 1 Abb → V Đúng.
Vậy các ý đúng là IV, V, VI. Chọn D.
Dạng 4: Các bước giải một bài toán lai có chứa qui luật di truyền hoán vị gen
Bước 1: Xác định trội-lặn; qui ước gen.
Bước 2: Xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng

Page 166
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Bước 3: Biện luận để xác định kiểu gen của P: Dựa vào kiểu hình đồng hợp lặn. Nếu đời con có
xuất hiện kiểu hình aabb → cả 2 P đều tạo được giao tử ab. Và ngược lại.
Bước 4: Sử dụng toán xác suất để giải quyết bài toán.
Ví dụ 1: (THPTQG 2017) Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định hoa trắng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho
cây hoa đỏ, quả ngọt giao phấn với cây hoa trắng, quả ngọt (P), thu được F 1 gồm 4 loại kiểu hình,
trong đó số cây hoa đỏ, quả chua chiếm 15%. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát
biểu nào sau đây đúng?
A. F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả ngọt.
B. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 30 cM.
C. F1 có 15% số cây hoa đỏ, quả ngọt.
D. F1 có 25% số cây hoa trắng, quả ngọt.
Hướng dẫn giải
• P: (A_, B_) x (aa, B_) → thu được 4 kiểu hình → P là (Aa, Bb) x (aa, Bb)

• Tỉ lệ Aabb = 15% → tỉ lệ không đẹp → có hoán vị gen → P:

• Đây là giao tử liên kết

với tần số hoán vị f = 100% - 2 x 30% = 40% → B sai.

• Đỏ, ngọt có các kiểu gen sau: → A đúng. Chọn A.


Dạng 5: Hệ quả rút ra từ các qui luật di truyền
Trong phép lai hai bố mẹ đều dị hợp 2 cặp gen ở bất cứ các qui luật di truyền nào sau đây:
- Phân li độc lập, tương tác gen: P: AaBb x AaBb
- Liên kết gen hoàn toàn hoặc hoán vị gen với bất kì tần số nào, hoán vị gen 1 bên bố hoặc mẹ hay

cả bố và mẹ: hoặc hoặc


Ta rút ra đuợc hệ quả về tỉ lệ các loại kiểu hình
A_B_ = 0,5 + aabb
A_bb + aabb = 0,25
A_bb = aaB_
Ví dụ 1: Khi lai hai thứ cà chua P thuần chủng cây cao, chín muộn với cây thấp, chín sớm; F 1 thu
được đồng loạt cây cao, chín sớm. Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4800 cây có 4 loại kiểu
hình khác nhau; trong đó có 192 cây thấp, chín muộn. Biết mỗi gen qui định một tính trạng. Tính
theo lí thuyết, tính số lượng cây của mỗi kiểu hình còn lại.

Page 167
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


• P thuần chủng tương phản; F1 đồng tính → F1 trội và dị hợp 2 cặp gen.

• F1: tỉ lệ không đẹp → 2 cặp tính trạng di truyền theo


qui luật hoán vị gen.
• Áp dụng hệ quả rút ra từ các qui luật di truyền:
A_bb + aabb = 25%A →_bb - aaB_ = 25% - 4% = 21%
A_B_ + A_bb = 75% → A_B_= 75% - 21% = 54%
• Kết luận
 Số cây cao, chín sớm = 4800 x 54% = 2592 cây
 Số cây cao, chín muộn = số cây thấp, chín sớm = 4800 21% = 1008 cây
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, người ta tiến hành lai các cây thân cao, quả tròn với cây thân thấp,
quả dài. Đời F1 thu được toàn cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ với nhau ở F2 thu được
1200 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có 276 cây thân cao, quả dài. Biết rằng mỗi tính trạng do
một gen tác động riêng rẽ quy định. Tính theo lí thuyết, tính số lượng cây của mỗi kiểu hình còn
lại. 
Hướng dẫn giải
• Mỗi tính trạng do 1 gen qui định và P tương phản, F1 đồng tính → F1 mang tính trạng trội và F1
dị hợp các cặp gen.
• Qui ước gen: A: thân cao > a: thân thấp; B: quả tròn > b: quả dài.

• Tỉ lệ cây thân cao quả dài (A_bb) ở F2 là tỉ lệ xấu → có xảy ra hoán vị gen.
• Như vậy phép lai F1 chính là phép lai giữa 2 cá thể dị hợp 2 cặp gen với nhau. Áp dụng hệ quả
rút ra từ các qui luật di truyền, ta tính được tỉ lệ và số lượng của mỗi kiểu hình còn lại.
• Số lượng cây thân thấp, quả tròn (aaB_) = số lượng cây thân cao, quả dài (A_bb) = 276 cây.
• Số lượng cây thân thấp, quả dài (aabb) là (0,25 - 0,23) x 1200= 24 cây.
• Số lượng cây thân cao, quả tròn là 0,5 x 1200 + 24 = 624 cây.
Ví dụ 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả
đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, cây có kiểu hình
thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu
hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• Phép lai P đều có kiểu hình thân cao, hoa đỏ (A_B_), mặt khác ở F1 xuất hiện thân thấp, quả vàng
(aabb) → phép lai P là phép lai giữa 2 cá thể dị hợp 2 cặp gen.
• Ta có %aabb =1% → A_B_ = 0,5 + 1% = 0,51.
Page 168
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Trường hợp 1: Hoán vị gen xảy ra ở 2 giới với tần số bằng nhau:

Đây là giao tử hoán vị → kiểu gen của với tần số


hoán vị gen f = 2 x 10% = 20%

Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp ( ) là


Trưòng hợp 2: Hoán vị gen xảy ra ở 1 giới.
→ Đây là giao tử hoán vị. Cơ thể P có kiểu gen liên kết phải có

kiểu gen vì đời con xuất hiện nên P phải tạo được giao tử ab → kiểu gen của
với tần số hoán vị gen f = 2 x 2% = 4%

Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp ( ) là


Ví dụ 4: (THPTQG 2017) Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho
cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây thân thấp,
quả chua chiếm 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát
sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.
B. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM.
C. F1 có 10 loại kiểu gen.
D. Trong tổng số cây thân cao, quả ngọt ở F1, cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 2/27.
Hướng dẫn giải
• Thấp, chua (aabb) = 4% → tỉ lệ xấu → tính trạng di truyền theo quy luật hoán vị gen A đúng.

• giao tử hoán vị

với tần số hoán vị f = 2 x 20% = 40% B sai. Chọn B.


Dạng 6: Xác định kiểu gen của P và tần số hoán vị gen trong bài toán lai
Áp dụng hệ quả rút ra từ các qui luật di truyền, tính tỉ lệ %aabb
Tính tỉ lệ giao tử ab dựa theo đề:
• Nếu cả hai P đều xảy ra hoán vị với tần số như nhau (hoặc trong giảm phân sự biến đổi cấu trúc

như nhau)

• Nếu hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 bên bố hoặc mẹ →

Page 169
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Nếu đề không nói rõ hoán vị gen ở cả 2P hoặc 1P: ta phải làm tất cả các trường hợp: 2P hoán vị
với tần số như nhau, 1 bên P hoán vị; 2P hoán vị với tần số khác nhau...
Xác định kiểu gen của P:

- Nếu %ab > 25% → ab là giao tử liên kết → kiểu gen của P:

- Nếu %ab < 25% → ab là giao tử hoán vị → kiểu gen của P:

Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, tính trạng kích thước thân được qui định bởi một gen có hai alen (A,
a); tính trạng màu sắc quả được qui định bởi một gen có hai alen (B, b). Cho những cây F1 có cùng
kiểu gen dị hợp kiểu hình cây cao, quả đỏ tự thụ phấn. F2 thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình: 11010
cao, đỏ : 4290 cao, vàng : 4286 thấp, đỏ : 818 thấp, vàng. Xác định kiểu gen của F1 và tính tần số
hoán vị gen. Cho biết hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới.
Hướng dẫn giải
• F1: (Aa; Bb) x(Aa; Bb). Nhận thấy F1 thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ không đẹp → hoán vị
gen.

• Tỉ lệ thấp, vàng

• Hoán vị gen xảy ra ở 2P → ab là giao tử hoán vị

→ P: ; f = 2 x 20% = 40%.
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân
thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm
trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây T dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả
tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440
cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Xác định kiểu
gen của cây T và tính tần số hoán vị gen.

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
• Phân tích tỉ lệ kiểu hình của phép lai:
- Thân cao: thân thấp = 1:1 → Aa x aa

Page 170
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- Quả tròn : quả dài = 3:1 → Bb x Bb → Aa, Bb x aa, Bb

• Cây thân thấp, quả tròn đem lại có kiểu gen tạo được giao tử ab = 50% .

• Tỉ lệ cây thân thấp, quả dài ở đời con là 60:1000 = 0,06.


• Tỉ lệ giao tử ab nhận được từ cây thân cao, quả tròn là: %ab = 0,06 : 50% = 12% < 25%

→ đây là giao tử hoán vị → P: với tần số f = 2 x 12% = 24% . Chọn B.


Ví dụ 3: Ở một loài thực vật, đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng cây hoa tím, lá dài và cây
hoa trắng, lá ngắn; ở thế hệ F1 đồng loạt xuất hiện cây hoa tím, lá dài. Lấy ngẫu nhiên một cây F1
(cây H) giao phấn với một cây T chưa biết kiểu gen nhưng có cùng kiểu hình với cây H. Ở thế hệ
F2 xuất hiện tối đa 4 kiểu hình nhưng do sơ xuất của việc thống kê, người ta chỉ còn ghi nhận được
số liệu của kiểu hình hoa trắng, lá ngắn là 13%. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng và tính
trạng trội là trội hoàn toàn, không có đột biến xảy ra; hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới của loài này.
Cho một số nhận xét như sau: 
I. Cây H và cây T có thể có cùng một kiểu gen.
II. Cây H và cây T có thể khác nhau về kiểu gen.
III. Tần số hoán vị gen ở một giới của loài là 24%.
IV. Kiểu hình có tỉ lệ lớn nhất ỏ F2 là 63%
Trong số các nhận xét trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
A.2. B. 1. C. 3. D. 0.
Hướng dẫn giải
- P thuần chủng tương phản, F1 đồng tính → F1 trội và dị hợp.
Qui ước gen: A: hoa tím > a: hoa trắng; B: lá dài > b: lá ngắn.
Cả cây H và cây T đều mang kiểu hình A_B_ và F1 tạo được cây kiểu hình hoa trắng, lá ngắn
(aabb) là 13% # 6,25% (không tuân theo qui luật phân li độc lập); #25% (không tuân theo qui luật
di truyền liên kết) → 2 tính trạng di truyền theo qui luật hoán vị gen.
Ta có: %aabb = 13% → %ab = 13% : 50% = 26% > 25%

→ Đây là giao tử liên kết → P: với tần số f = 100% - 2 x 26% = 48%.

Cây còn lại tạo được giao tử ab với tỉ lệ 50% → kiểu gen là
Vậy ta có 2 trường hợp:

Cây H ( ;f = 48% x Cây T ( )

Page 171
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Cây H ( ) x CâyT( ; f = 48%)


Áp dụng hệ quả rút ra từ các qui luật di truyền, ta tính tỉ lệ kiểu hình
%A_B_ = 0,5 + %aabb = 0,5 + 0,13 = 0,63
Các nhận xét đúng là I, IV. Chọn A.
Dạng 7: Trao đổi chéo kép
[NÂNG CAO-BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI]
Phương pháp giải loại bài tập có tần số trao đổi chéo kép
(F1 dị hợp 3 cặp gen x phân tích → 8 loại kiểu hình (KH))
1. Bài toán thuận: Biết kết quả của phép lai phân tích → Xác định trình tự gen trên NST
Xét ví dụ sau: Ở một loài thực vật, khi xét đến các tính trạng do 1 gen chi phối với quan hệ trội lặn
hoàn toàn. Người ta qui ước gen như sau:
A: hoa đỏ > a: hoa vàng; B: quả tròn > b: quả dẹt; D: quả ngọt > d: quả chua.
Ở một thí nghiệm, người ta cho một cây P có kiểu hình là cây hoa đỏ, quả tròn và ngọt và có kiểu
gen dị hợp về cả 3 cặp gen. Đem cây P lai phân tích đời con F B thu được tất cả 800 cây với kết quả
như sau:
8 cây hoa đỏ, quả dẹt và ngọt; 8 cây hoa vàng, quả tròn và chua;
48 cây hoa vàng, quả dẹt và ngọt; 48 cây hoa đỏ, tròn và chua;
64 cây hoa đỏ, quả dẹt và chua; 64 cây hoa vàng, quả tròn và ngọt;
280 cây hoa đỏ, quả tròn và ngọt; 280 cây hoa vàng, quả dẹt và chua.
Xác định trật tự và khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể? Tính hệ số trùng hợp và hệ số
nhiễu.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng:
- Cây P đem lai phân tích → số kiểu hình thu được chính là số loại giao tử mà cây P có thể tạo ra →
cây P tạo được 8 loại giao tử.
- Nếu các tính trạng di truyền theo qui luật phân li độc lập, F1 phải xuất hiện 8 loại KH với tỉ lệ
bằng nhau → trường hợp này không thỏa mãn.
- Vì mỗi gen qui định một tính trạng nên trường hợp di truyền tưong tác gen cũng không thỏa mãn.
- Nếu có liên kết gen xảy ra thì số loại kiểu hình tạo ra < 8 → trường hợp liên kết gen cũng không
thỏa mãn đề bài.
- Có xảy ra hoán vị gen, nếu 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST và cặp còn lại nằm trên 1 NST
khác → Fb tạo được 8 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau.
→ 3 cặp gen này phải cùng nằm trên 1 NST và có xảy ra hiện tượng trao đổi chéo kép.
Các bước giải:

Page 172
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Bước 1: Dựa vào 2 lớp kiểu hình lớn nhất (Lớp kiểu hình không do trao đổi chéo) → kiểu gen
ban đầu của P
Từ 2 lớp kiểu hình:
• 280 cây hoa đỏ, quả tròn và ngọt: A-B-D-
• 280 cây hoa vàng, quả tròn và chua: aabbdd

→ kiểu gen ban đầu P:


Bước 2: Từ 2 lớp kiểu hình nhỏ nhất (do trao đổi chéo kép) → Gen nào nằm giữa
Từ 2 lớp kiểu hình:
• 8 cây hoa đỏ, quả dẹt và ngọt: A-bbD-
• 8 cây hoa vàng, quả tròn và chua: aaB-dd
Quan sát cùng với P ban đầu:
• A và D luôn đi cùng nhau; a và d luôn đi cùng nhau.
• b khác so với F1 nên suy ra b phải nằm giữa A và D.

→ kiểu gen đúng của P là:


Bước 3: Tính khoảng cách giữa các gen (dựa vào 2 lớp KH thấp tiếp theo)
Khoảng cách giữa M và N = f đơn (M-m) + f kép thực tế

❖ Ta có kiểu gen của 2 kiểu hình do TĐC đơn tại 1 điểm có tỉ lệ bằng nhau:

 48 cây hoa vàng, quả dẹt và ngọt: → giao tử F1: abD

 48 cây hoa đỏ, quả tròn và chua: → giao tử F1: ABd


Nhận thấy: d tái tổ hợp với AB; D tái tổ hợp với ab → điểm TĐC làm hoán vị D và d.

→ Khoảng cách giữa B và D =


❖ Ta có kiểu gen của 2 kiểu hình do TĐC đơn tại 1 điểm có tỉ lệ bằng nhau:

• 64 cây hoa đỏ, quả dẹt và chua: → giao tử F1: Abd

• 64 cây hoa vàng, quả tròn và ngọt: → giao tử F1: aBD


Nhận thấy: A tái tổ hợp với bd; a tái tổ hợp với BD → điểm TĐC làm hoán vị A và a.

→ Khoảng cách giữa A và B =

Page 173
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Vậy khoảng cách giữa các gen trên NST là: A18 cMB14cMD
Bước 4: Tính hệ số trùng lặp (Hệ số trùng hợp) - Hệ số nhiễu
• Cơ sở lý thuyết:
Người ta nhận thấy các gen trên NST có khuynh hướng liên kết là chủ yếu, nên hiện tượng TĐC
kép xảy ra trong thực tế thường thấp hơn tỉ lệ lý thuyết.

Ví dụ:
f lí thuyết = fđơn A/a x f đơn D/d = 14% x 18% = 0,0252
Đáng lẽ fthực tế phải bằng đúng 0,0252. Tỉ lệ giữa con số thực tế và lý thuyết gọi là hệ số trùng hợp
(Coefficient of Coincidence):

Hệ số trùng hợp càng nhỏ khi lực liên kết càng lớn, nó sẽ bằng 0 khi liên kết hoàn toàn và bằng 1
khi các gen không chịu một lực khống chế nào cả.
Ở những cơ thể mà giới tính được xác định bởi cặp NST giới tính thì hiện tượng bắt chéo hầu
như chỉ xảy ra ở giới đồng giao tử, không xảy ra hoặc xảy ra với những tỉ lệ không đáng kể ở giới dị
giao tử.
o Thường thì sự trao đổi chéo ở một chỗ làm giảm xác suất trao đổi chéo thứ hai gần kề nó. Đó là
hiện tượng nhiễu (Interference) (Di truyền học - Phạm Thành Hổ)

o Tần số trao đổi chéo thực tế


o Tần số trao đổi chéo lí thuyết (f lí thuyết) = f đơn A/a x f đơn D/d 

o Hệ số trùng hợp (CC):


o Sự trùng hợp + Nhiễu = 1
o Hệ số nhiễu (I): 1 = 1- CC
o I = 1 - 0,79 = 0,21.
2. Bài toán ngược: Biết trình tự gen → Tỷ lệ các loại giao tử hoặc KH của Fb

Xét ví dụ sau: Cho kiểu gen sau: biết khoảng cách giữa A và B là 40 cM , B và D là 20 cM.
Cho biết hệ số trùng hợp là 0,6. Tính tỉ lệ các loại giao tử tạo thành?
CÁC BƯỚC GIẢI:
Bước 1: Tính tần số trao đổi chéo lí thuyết → Tần số trao đổi chéo thực tế
• Tần số trao đổi chéo kép lý thuyết là = 0,4 x 0,2 = 0,08

Page 174
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Suy ra tần số trao đổi chéo kép thực tế = 0,6 x 0,08 = 0,048.

→ tỉ lệ giao tử trao đổi chéo kép AbD = aBd = = 0,024


Bước 2: Tính tần số trao đổi chéo đơn → Tỉ lệ giao tử
Khoảng cách giữa A và B = f đơn (A - a) + f kép thực tế
• Tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B = 0,4 - 0,048 = 0,352

→ tỉ lệ giao tử aBD = Abd = = 0,176


• Tần số trao đổi chéo đơn giữa B và C = 0,2 - 0,048 = 0,152

→ tỉ lệ giao tử ABd = abD = = 0,076

→ tỉ lệ giao tử liên kết hoàn toàn ABD = abd = = 0,224.


3. MỞ RỘNG: (F1 dị hợp 3 cặp gen x phân tích → 6 loại KH)
(Trường hợp trao đổi chéo đơn tại 2 điểm không cùng lúc hay không có trao đổi chéo kép tạo
được 6 loại giao tử)
Xét ví dụ sau: Khi lai cây ngô dị hợp tử cả ba cặp gen với cây đồng hợp tử lặn cả 3 cặp gen ở F1
thu được 390 cây với số lượng như sau:
113 cây có kiểu hình A_B_D_ 105 cây có kiểu hình aabbdd
64 cây có kiểu hình aabbD_ 70 cây có kiểu hình A_B_dd
17 cây có kiểu hình A_bbD_ 21 cây có kiểu hình aaB_dd
CÁC BƯỚC GIẢI:
Bước 1: Dựa vào 2 lớp KH lớn nhất (Lớp KH không do trao đổi chéo) → KG ban đầu của P
Từ 2 lớp kiểu hình:
• 113 cây có KH : A_B_D_
• 105 cây có KH: aabbdd

→ kiểu gen ban đầu của P:


Bước 2: Dựa vào 2 lớp KH bị mất do không có trao đổi chéo kép Gen nào nằm giữa
• Ở F1 ta thấy thiếu 2 loại kiểu hình A_bbdd và aaB_D_ do không xảy ra hiện tượng TĐC kép nên
không tạo được 2 loại giao tử này.
• Quan sát cùng với P
- B và D luôn đi cùng nhau; b và d luôn đi cùng nhau.
- A khác so với F1 nên suy ra A phải nằm giữa B và D.

Page 175
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

→ kiểu gen đúng của P:


Bước 3: Tính khoảng cách giữa các gen
• Kiểu hình thu được: A_B_D_ và aabbdd chiếm tỉ lệ lớn hình thành do giao tử liên kết chiếm tỉ lệ:

Các kiểu hình còn lại xảy ra do TĐC có khoảng cách giữa hai đầu mút là:
100% - 55,9% = 44,1% = 44,1 cM
• Khoảng cách giữa B và A: (PP: B và A có trao đổi thì tìm KH có A_D và a_d luôn đi cùng nhau)

• Khoảng cách giữa A và D: (PP: A và D có trao đổi thì tìm KH có A_B và a_b luôn đi cùng nhau)

• Khoảng cách B-D: 9,7 + 34,4 = 44,1 cM


• Vậy trật tự và khoảng cách giữa các gen trên NST là: B 9,7cM A34,4cMD
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Ví dụ 1: Ở cá Trê con cái thân dẹt, có mấu, nhớt lai vói con đực thân tròn, không mấu, không nhớt
tạo ra F1 toàn thân tròn, có mấu, nhớt. Cho con cái F1 giao phối với con đực thân dẹt, không mấu,
không nhớt thu được đời sau: 166 con thân tròn, có mấu, nhớt; 27 con thân tròn, không mấu, nhớt;
302 con thân tròn, không mấu, không nhớt; 25 con thân dẹt, có mấu, không nhớt; 9 con thân tròn,
có mấu, không nhớt; 165 con thân dẹt, không mấu, không nhớt; 7 con thân dẹt, không mấu, nhớt;
299 con thân dẹt, có mấu, nhớt. Biết không có đột biến xảy ra, mỗi tính trạng do một gen có 2 alen
qui định với quan hệ trội lặn hoàn toàn, sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộc vào điều kiện
môi trường và các gen cùng nằm trên 1 NST thường. Xác định khoảng cách giữa các gen.
Hướng dẫn giải
• P tương phản, F1 đồng tính → F1 trội và dị hợp. 
• Qui ước gen: A: thân tròn > a: thân dẹt; B: có mấu > b: không mấu; D: có nhớt > d: không nhớt.
• Dựa vào lớp kiểu hình lớn nhất: thân tròn, không mấu, không nhớt (A_bbdd) → kiểu gen ban đầu

của P là .
• Dựa vào lớp kiểu hình nhỏ nhất: thân tròn, có mấu, không nhớt (A_B_dd). Nhận thấy A và d luôn

đi cùng nhau, có B là khác so với A, d → B nằm giữa A và D → kiểu gen chính xác của P là .
• Tính khoảng cách: Dựa vào 2 lớp kiểu hình còn lại:
- thân tròn, có mấu, nhớt (A_B_D_):
Page 176
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

khoảng cách giữa A và b

khoảng cách giữa b và d

• Vậy: .
Ví dụ 2: Về trật tự khoảng cách giữa 3 gen A, B và c trên cùng một nhiễm sắc thể thường, người ta

nhận thấy như sau: . Hệ số trùng hợp là 0,8. Cho phép lai P : thì
tỉ lệ % kiểu hình không do bắt chéo của F1 là
A. 53,12%. B. 26,56%. C. 63,36%. D. 67,2%.
Hướng dẫn giải
• Tần số trao đổi chéo kép lý thuyết là = 0,32 x 0,2 = 0,064.

→ tần số trao đổi chéo kép thực tế = 0,8 x 0,064 = 0,0512.


→ Tổng tỉ tỉ lệ giao tử trao đổi chéo kép Abc + aBC = 0,0512.
Khoảng cách giữa A và B = f đơn (A - a) + f kép thực tế
• Tần số trao đổi chéo đơn giữa A và a = 0,32 - 0,0512 = 0,2688
→ Tổng tỉ lệ giao tử AbC + aBc = 0,2688.
• Tần số trao đổi chéo đơn giữa B và C = 0,2 - 0,0512 = 0,1488.
→ Tổng tỉ lệ giao tử ABC + abc = 0,1488
→ Tỉ lệ giao tử liên kết hoàn toàn ABc + abC = 1 - (0,0512 + 0,2688 + 0,1488) = 0,5312.
• Chọn A.
Ví dụ 3: Trong một cá thể giả định, con cái thân bè, lông trắng, thẳng được lai với con đực thân
mảnh, lông đen, quăn tạo ra F1 toàn con thân mảnh, lông trắng, thẳng. Cho con cái F1 giao phối với
con đực thân bè, lông đen, quăn thu được đời sau: 
Thân mảnh, lông trắng, thẳng 169
Thân mảnh, lông đen, thẳng 19
Thân mảnh, lông đen, quăn 301
Thân bè, lông trắng, quăn 21
Thân mảnh, lông trắng, quăn 8
Thân bè, lông đen, quăn 172
Thân bè, lông đen, thẳng 6
Thân bè, lông trắng, thẳng 304
Hãy lập bản đồ di truyền xác định trật tự các gen và khoảng cách giữa chúng.
Hướng dẫn giải

Page 177
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• P tương phản, F1 đồng tính → F1 trội và dị hợp.


• Qui ước gen: A: thân mảnh > a: thân bè; B: lông trắng > b: lông đen; D: lông thẳng > d: lông
quăn.
• Dựa vào lớp kiểu hình lớn nhất: thân mảnh, lông đen, quăn (A_bbdd) → kiểu gen ban đầu của P là

.
• Dựa vào lớp kiểu hình nhỏ nhất: thân mảnh, lông trắng, quăn (A_B_dd). Nhận thấy A và d luôn đi

cùng nhau, có B là khác so với A, d → B nằm giữa A và D → kiểu gen chính xác của P là .
• Tính khoảng cách: Dựa vào 2 lớp kiểu hình còn lại:
- Thân mảnh, lông trắng, thẳng (A_B_D_):

khoảng cách giữa A và b .

- khoảng cách giữa b và d .

• Vậy: .
Ví dụ 4: Ở một loài cây:
Gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp.
Gen B quy định hạt vàng, gen b quy định hạt xanh;
Gen D quy định quả dài, gen d quy định quả ngắn.
Biết rằng các gen là trội hoàn toàn và cùng nằm trên 1 NST thường; không có đột biến xảy ra.
Trong phép lai phân tích cây có kiểu gen dị hợp tử cả 3 cặp gen thu được kết quả sau:
148 thân cao; hạt vàng; quả dài. 142 thân thấp; hạt xanh; quả ngắn.
67 thân cao; hạt vàng; quả ngắn. 63 thân thấp; hạt xanh; quả dài.
34 thân cao; hạt xanh; quả ngắn. 36 thân thấp; hạt vàng; quả dài.
6 thân cao; hạt xanh; quả dài. 4 thân thấp; hạt vàng; quả ngắn.
Xác định khoảng cách giữa các gen trên NST và hệ số trùng hợp?
Hướng dẫn giải
• Dựa vào lớp kiểu hình lớn nhất: thân cao; hạt vàng; quả dài (A_B_D_) → kiểu gen ban đầu của P

là .
• Dựa vào lớp kiểu hình nhỏ nhất: thân cao; hạt xanh; quả dài (A_bbD_). Nhận thấy A và d luôn đi

cùng nhau, có B là khác so với A, D → B nằm giữa A và D → kiểu gen chính xác của P là .
• Tính khoảng cách: Dựa vào 2 lớp kiểu hình còn lại:

Page 178
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- thân cao; hạt vàng; quả ngắn (A_B_dd):

khoảng cách giữa B và D .

- khoảng cách giữa A và B

• Vậy:

• Tần số trao đổi chéo thực tế

• Hệ số trùng hợp
Ví dụ 5: Ở bắp, gen trội A tạo màu nội nhũ còn alen lặn của nó a không tạo màu. Một gen trội B
khác tạo hạt đầy đặn còn alen lặn b của nó làm hạt nhăn nheo. Gen trội D thứ ba tạo tinh bột tẻ, còn
alen lặn d của nó tạo tinh bột nếp. Một cây đồng hợp tử bắt nguồn từ hạt không màu, đầy đặn, tinh
bột nếp được lai với một cây đồng hợp tử hạt có màu, nhăn nheo, tinh bột tẻ bình thường, ở thế hệ
F1 thu được 100% hạt có màu, đầy đặn, tinh bột tẻ. Thế hệ F1 được đem lai phân tích với một dòng
hạt không màu, nhăn và bột nếp. Thế hệ con lai bao gồm: 113 không màu, nhăn, bột tẻ;4 có màu,
đầy đặn, bột tẻ; 2708 không màu, đầy đặn, bột nếp; 626 không màu, đầy đặn, bột tẻ; 2 không màu,
nhăn, bột nếp; 116 có màu, đầy đặn, bột nếp; 2538 có màu, nhăn, bột tẻ; 601 có màu, nhăn, bột nếp.
1. Xây dựng bản đồ của vùng NST này.
2. Giao thoa (nhiễu) ở vùng này là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• P thuần chủng, tương phản, F1 đồng tính → F1 trội và dị hợp.
• Dựa vào lớp kiểu hình lớn nhất, không màu, đầy đặn, bột nếp (aaB_dd) → kiểu gen ban đầu của P


• Dựa vào lớp kiểu hình nhỏ nhất: có màu, đầy đặn, bột tẻ (A_B_D_). Nhận thấy A và D luôn đi

cùng nhau, có B là khác so với A, D → B nằm giữa A và D → kiểu gen chính xác của P là .
• Tính khoảng cách: Dựa vào 2 lớp kiểu hình còn lại:
- không màu, nhăn, bột tẻ (aabbD_):

khoảng cách giữa A và b = .

- khoảng cách giữa b và D =

• Vậy:

Page 179
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Tần số trao đổi chéo thực tế =

• Hệ số trùng hợp:
• Hệ số nhiễu: I = 1-CC = 1- 0,138 = 0,862 .
CHƯƠNG 8. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN
V. QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. Cơ chế xác định NST giới tính ở một số loài:
- Người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me: ♀XX, ♂XY.
- Chim, ếch nhái, bò sát, bướm, dâu tây: ♀XY, ♂XX.
- Bọ xít, châu chấu, rệp: ♀XX, ♂XO.
- Bọ nhậy: ♀XO, ♂XX.
-Lưu ý: nếu trong bài toán lai không cho biết NST giới tính của đực, cái; ta có thể dựa vào phép lai
dị hợp, thu được kiểu hình lặn chỉ xuất hiện ở con đực → ♀XX, ♂XY.
o Ví dụ: Một cặp P dị hợp có kiểu hình lông đen giao phối với nhau, đời con thu được tỉ lệ 3 lông
đen : 1 lông nâu, trong đó kiểu hình lông nâu chỉ xuất hiện ở con đực.
→ dị hợp có kiểu hình lông đen → đen là trội hơn nâu → nâu thu được tỉ lệ ¼ mà chỉ xuất hiện ở
con đực → con đực có NST giới tính là XY.
2. Có 1 số tính trạng ở người cần phải học thuộc khi làm toán để khỏi phải suy luận:
- Tính trạng do gen lặn trên NST thường: Bạch tạng, đái tháo đường, phêninkêtô niệu, thuận tay
trái, màu mắt xanh, tóc thẳng,...
- Gen lặn trên NST X: Mù màu, máu khó đông.
- Gen lặn trên NST Y: Túm lông tai, dính ngón tay 2-3.
3. Cách xác định gen qui định tính trạng nằm trên NST thường hay giới tính (xét trường hợp
tính trạng do 1 gen có 2 alen qui định, trội là trội hoàn toàn): có 3 trường hợp có th ể xảy ra: (1) gen
nằm trên NST thường; (2) gen nằm trên vùng không tương đồng của X; (3) gen nằm trên vùng
tương đồng của X và Y.
- Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình đồng đều ở cả 2 giới → gen nằm trên NST thường.
- Còn trường hợp tỉ lệ KH phân li không đồng đều ở 2 giới → gen nằm trên NST giới tính.
- Khi gen nằm trên NST giới tính, thì ta có 3 trường hợp: gen nằm trên vùng không tương đồng của
X, gen nằm trên vùng không tương đồng của Y (trường hợp này hiếm gặp vì rất dễ); gen nằm trên
vùng tương đồng của X và Y.
- Nếu P thuần chủng tương phản, F1 phân tính kiểu hình → gen nằm trên vùng không tương đồng
của X. Cụ thể: XaXa x XAY
a) Trong phép lai P dị hợp tự thụ:
Ta có các trường hợp sau:
Page 180
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

■ 3 trội: 1 lặn (lặn chỉ xuất hiện ở


XY) → gen nằm trên vùng không tương đồng X

■ 3 trội: 1 lặn (lặn chỉ xuất hiện ở


XY) →gen nằm trên vùng tương đồng X và Y.

■ 3 trội : 1 lặn (lặn chỉ xuất hiện


ở XX) → gen nằm trên vùng tương đồng X và Y.
Như vậy, ta xác định gen nằm trên vùng tương đồng hay vùng không tương đồng như sau:
☼ Nếu F1: tính trạng lặn chỉ xuất hiện ở giới XY → gen nằm trên vùng không tương đồng của X
hoặc vùng tương đồng của X và Y đều thỏa mãn. Cụ thể là XAXa x XAY hoặc XAXa x XAYa
☼ Nếu tính trạng lặn chỉ xuất hiện ở giới XX → gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y. Cụ thể
là XAXa x XaYA.
b) Trong phép lai P dị hợp lai phân tích:
Ta có các trường hợp sau:

- : 1 trội: 1 lặn (phân bố đều 2 giới)

- → 1 trội: lặn (lặn xuất hiện ở XY)

- 1 trội: 1 lặn (phân bố đều 2 giới)

- →1 trội: 1 lặn (lặn xuất hiện ở XY)

- → 1 trội: 1 lặn (lặn xuất hiện ở XX)


☼ Nhận xét, nếu phép lai phân tích xuất hiện kiểu hình lặn xuất hiện ở con cái, thì gen qui định tính
trạng nằm trên vùng tương đồng của X và Y.
4. Phương pháp giải bài toán lai có chứa qui luật di truyền liên kết với giới tính
Bước 1: Xác định trội lặn, xác định giới tính, qui ước gen.
Bước 2: Xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng.
Bước 3: Viết kiểu gen qua các thế hệ.
Bước 4: Sử dụng toán xác suất.
Ví dụ 1: Ở một loài động vật, cho con cái XX có lông đen thuần chủng giao phối với con đực XY
có lông trắng được F1 gồm 100% cá thể lông đen. Cho con đực F1 lai phân tích đời Fb thu được

Page 181
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

50% con đực lông trắng: 25% con cái lông đen : 25% con cái lông trắng. Cho con cái F1 lai phân
tích thu được Fb. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể Fb, xác suất để thu được 1 cá thể cái lông trắng là:
A. 18,75%. B. 12,5%. C. 37,5%. D. 25%.
Hướng dẫn giải
• Fb thu được tỉ lệ 1 đen : 3 trắng → phép lai phân tích thu được 4 tổ hợp → tương tác gen kiểu 9 :
7.
• Qui ước gen: A_B_: lông đen; còn lại lông trắng.
• Tính trạng phân bố không đều ở 2 giới → 1 trong 2 gen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính
X.
• P: AAXBXB aaXbY → F1: 1AaXBXb : 1AaXBY
• Cho con cái F1 lai phân tích → AaXBXb aaXbY

→ Xác suất thu được cá thể cái lông trắng (A_XbXb+aaXBXb) = → Chọn C
Ví dụ 2: Ở một loài thú, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) con đực mắt
đen lai với cái mắt đỏ, thu được F1 100% mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có
kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 mắt đỏ : 1 mắt đen, trong đó mắt đen là con đực. Cho mắt đỏ dị hợp
F2 lai với đực mắt đỏ thu được F3. Biết không có đột biến, theo lý thuyết trong tổng số F3 con đực
mắt đỏ chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A. 50%. B. 75%. C. 25%. D. 100%.
Hướng dẫn giải
° F1 giao phối tự do, F2 phân li tỉ lệ 3 :1 → đỏ là trội hoàn toàn so với đen.
• Qui ước gen: A: đỏ; a: đen.
• Nhận thấy tính trạng phân bố không đều ở 2 giới, tính trạng lặn chỉ xuất hiện ở con đực → gen
nằm trên vùng không tương đồng của X.
• P: XAXA x XaY → F1: 1XAXa: 1XAY
• XAXa x XAY → F3: 1: XAXA: lXAXa: 1 XAY: lXaY
→ Xác xuất thu được đực mắt đỏ là 25%. Chọn C.
Ví dụ 3: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X có 2 alen, alen A quy định mắt đỏ hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Lai ruồi
cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng (P) thu được F1 gồm 50% ruồi mắt đỏ, 50% ruồi mắt trắng. Cho
F1 giao phối tự do với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi F2, ruồi cái mắt đỏ
chiếm tỉ lệ
A. 6,25%. B. 31,25%. C. 75%. D. 18,75%.
Hướng dẫn giải
• F1 thu được tỉ lệ mắt đỏ : mắt trắng = 1 : 1 → Aa x aa.
• P: XAXa x XaY → F1 : XAXa: XaXa : XAY: XaY.

Page 182
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Con cái có tần số các loại giao tử như sau:

• Con đực có tần số các loại giao tử như sau:

• Số ruồi cái có mắt đỏ ở F2 là . Chọn B


Ví dụ 4: Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tưong đồng của nhiễm sắc thể giới
tính X có hai alen , alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so vói alen a quy định lông không vằn.
Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen B quy định chân cao
trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống lông vằn, chân thấp thuần chủng giao
phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau để
tạo ra F2. Dự đoán nào sau đây về kiểu hình ờ F2 là đúng?
A. Tất cả gà lông không vằn, chân cao đều là gà trống.
B. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp.
C. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn, chân cao.
D. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao.
Hướng dẫn giải
P: XAXAbb x XaYBB
→ F1: 1XAXaBb : 1XAYBb
• F1xF1 : XAXaBb x XAYBb
• F2 :(1XAXA :1XAXa : 1XAY : 1XaY)x(3B_ : 1bb)
• A sai vì không vằn, chân cao (aaB_) chỉ có ở gà mái.
• B đúng vì gà mái lông vằn, chân thấp (1X AYbb = 1XaYbb) bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân
thấp.
Ví dụ 5: (THPTQG - 2015) Ở một loài côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới
đực là XY; tính trạng màu cánh do hai cặp gen phân li độc lập cùng quy định. Cho con cái cánh đen
thuần chủng lai với con đực cánh trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn con cánh đen. Cho con
đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con
đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen : 1 con cái cánh trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được
F2. Theo lí thuyết, trong số con cánh trắng ờ F2, số con đực chiếm tỉ lệ

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

Page 183
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• F1 lai phân tích thu được tỉ lệ 1 cánh đen : 3 cánh trắng → F1 thu được 4 tổ hợp giao tử → F1 dị
hợp 2 cặp gen (AaBb) → Tính trạng cánh đen xuất hiện ở F1 → A_B_: cánh đen, các kiểu gen còn
lại A_bb = aaB_=aabb: cánh trắng → Tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.
• Tỉ lệ kiểu hình phân bố không đồng đều ở 2 giới → có sự liên kết với giới tính X → 1 gen nằm
trên NST thường và 1 gen liên kết với NST giới tính X.
• P : AAXB XB aaXbY → F1 : 1 Aa XB Xb : 1 Aa X B Y
• F1 giao phối ngẫu nhiên: AaXBXb AaXBY

• Tỉ lệ con cánh trắng ở F2 = 1 - tỉ lệ con cánh đen = 1 – A_B_=

• Tỉ lệ con đực cánh trắng (aaXBY + A_XbY + aaXbY) =

• Tỉ lệ con đực cánh trắng trong tổng số con cánh trắng = . Chọn B.
Ví dụ 6: (THPTQG 2017) Một loài thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thể đực lông
thẳng, trắng (P), thu được F1 gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F1 giao phối với nhau, thu
được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% cá thể cái lông quăn, đen : 20% cá thể đực lông quăn,
đen : 20% cá thể đực lông thẳng, trắng : 5% cá thể đực lông quăn, trắng : 5% cá thể đực lông thẳng,
đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
II. Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
III. Các cá thể mang kiểu hình lông quăn, đen ở F2 có 5 loại kiểu gen.
IV. F2 có 20% số cá thể cái mang 2 alen trội.
A.2. B. 3. C.1. D. 4.
Hướng dẫn giải
• Quăn : thẳng = 3:1 → Aa Aa.
• Đen : trắng = 3 : 1 → Bb Bb.
• Đề có đề cập đến giới tính và tỉ lệ không đẹp xuất hiện ở F2 → Tính trạng di truyền theo quy luật
hoán vị và liên kết với NST giới tính.
• Do đó, cả 2 gen đều nằm trên cùng một NST giới tính X ở vùng không tương đồng.

• Con đực thẳng, đen giao tử hoán vị


F1: XABXab x XABY với tần số hoán vị f = 2 10% = 20%
• I đúng.
• II sai. Hoán vị tần số 20%.
• III đúng. Quăn, đen (A_B_) có 5 kiểu gen sau: XABXAB;XABXAb,XABXaB,XABXab,XABY.

Page 184
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• IV đúng. Cá thể cái mang 2 alen trội là:


• Vậy các ý đúng là I, III, IV. Chọn B.
CHƯƠNG 8. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN
VI. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẢ HỆ NGƯỜI
☼ Lý thuyết chung:
- Phương pháp phả hệ là một trong những phương pháp truyền thống trong nghiên cứu di truyền ở
người.
- Phương pháp phả hệ là phương pháp thiết lập các sơ đồ gia hệ để theo dõi sự di truyền của một
tính trạng nhất định (thường là bệnh, tật) trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế
hệ.
- Mục đích của phương pháp nghiên cứu phả hệ: Nhằm xác định gen quy định tính trạng là trội hay
lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính, di truyền theo những quy luật di truyền nào.
- Các rối loạn di truyền đơn gen (monogenic disoders) là một nhóm các bệnh lí gây ra do sự có mặt
của gen đột biến trong cơ thể bị bệnh. Các rối loạn di truyền đơn gen được truyền từ thế hệ bố mẹ
sang thế hệ con cháu. Có 3 hình thức di truyền phổ biến: Di truyền trội trên NST thường, di truyền
lặn trên NST thường và di truyền liên kết với NST giới tính X. (Theo Đỗ Lê Thăng, Đinh Đoàn
Long - Sách Chú giải Di truyền học)
- Một số kí hiệu dùng trong sơ đồ phả hệ ở sinh học phổ thông:

☼ Phương pháp giải bài tập phả hệ đối với rối loạn đơn gen:
Bước 1: Xác định gen quy định tính trạng là gen trội hay gen lặn.
• Nếu P có kiểu hình giống nhau → F1 xuất hiện kiểu hình khác P → F1 là lặn.
Bước 2: Xác định gen quy định tính trạng nằm trên NST thường hay NST giới tính (sử dụng
phương pháp loại suy)
Nếu bệnh là do gen lặn quy định:
• Nếu tính trạng biểu hiện ở cả 2 giới → loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của
NST giới tính Y.

• Nếu xảy ra trường hợp (*) → loại trường hợp gen nằm
trên vùng không tương đồng của NST X. 
• Nếu loại cả 2 trường hợp trên thì ta có thể kết luận rằng tính trạng nhiều khả năng nhất là do gen
nằm trên NST thường quy định.

Page 185
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Nếu bệnh là do gen trội quy đinh;


• Nếu tính trạng biểu hiện ở cả 2 giới → loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của
NST giới tính Y.

• Nếu xảy ra trường hợp (**) → loại trường hợp gen nằm
trên vùng không tương đồng của NST X.
• Nếu loại cả 2 trường hợp trên thì ta có thể kết luận rằng tính trạng nhiều khả năng nhất là do gen
nằm trên NST thường quy định.
☼ Giải thích (*) và (**):
• Nếu bệnh do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định (A_: bình thường; aa:
bị bệnh):
- Người mẹ bị bệnh có kiểu gen X aXa thì sẽ truyền 1 giao tử X a cho con trai, nên tất cả các con trai
đều biểu hiện bệnh XaY. Do đó nếu mẹ bị bệnh mà con trai không bị bệnh thì gen quy định tính
trạng không thể nằm trên vùng không tương đồng của NST X được.
- Người con gái bị bệnh có kiểu gen XaXa thì sẽ nhận được 1 giao tử Xa từ bố, nên người bố phải có
kiểu gen XaY và biểu hiện bệnh. Do đó nếu con gái bị bệnh mà bố không bị bệnh thì gen quy định
tính trạng không thể nằm trên vùng không tương đồng của NST X được.
XaXa (mẹ) x Bố

XaY (con trai)


• Nếu bệnh do gen trội nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định (A_: bị bệnh; aa:
bình thường):
- Người mẹ bình thường có kiểu gen X aXa thì sẽ truyền 1 giao tử X a cho con trai, nên tất cả các con
trai đều bình thường XaY. Do đó nếu mẹ bình thường mà con trai bị bệnh thì gen quy định tính
trạng không thể nằm trên vùng không tương đồng của NST X được.
- Người con gái bình thường có kiểu gen XaXa thì sẽ nhận được 1 giao tử Xa từ bố, nên người bố
phải có kiểu gen XaY và bình thường. Do đó nếu con gái bình thường mà bố bị bệnh thì gen quy
định tính trạng không thể nằm trên vùng không tương đồng của NST X được.
Mẹ x XaY (Bố)

XaXa (con gái) 


Bước 3: Xác định xác suất xuất hiện bệnh ở đời con theo yêu cầu của bài tập:

Page 186
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- Xác suất kiểu gen (kiểu hình) cá thể cần tìm = [tỉ lệ kiểu gen bố]x[tỉ lệ kiểu gen mẹ] x [tỉ lệ kiểu
gen (kiểu hình) cần tìm trong phép lai] x [xác suất sinh trai (gái)] x [số trường
hợp xảy ra]
Trong đó:
• Tỉ lệ kiểu gen của bố (nếu có) và mẹ (nếu có): xác suất bố, mẹ mang kiểu gen
nào đó là bao nhiêu (ví dụ bố bình thường kiểu gen có thể là AA hoặc Aa với
xác suất mỗi loại là bao nhiêu). Lưu ý, xác suất của bố và mẹ đều phải quy về 1 trước khi tính xác
suất đời con.
• Tỉ lệ kiểu gen (kiểu hình) cần tìm trong phép lai: ví dụ kiểu gen aa trong phép lai 2 bố mẹ Aa
Aa là 1/4.
• Xác suất sinh trai (gái): xác suất này cần linh hoạt nếu đề bài không yêu cầu thì chúng ta không
tính, nếu đề bài yêu cầu thì phải xem tính trạng đang xét nằm trên NST thường thì cần nhân 1/2 ở
mỗi lần sinh, còn nằm trên NST giới tính thì chúng ta không cần nhân thêm 1/2.
• Số trường hợp xảy ra: khi đề bài hỏi xác suất của 2 cá thể sinh ra trở lên (ví dụ đề bài chỉ nói sinh
1 trai, 1 gái thì có 2 trường hợp: sinh trai trước, gái sau hoặc sinh gái trước, trai sau).
☼ Lưu ý: Cụm sau bạn có thể bắt gặp trong nhiều phả hệ, và thuộc được tỉ lệ dưới đây thì thời gian
làm bài tập phả hệ của bạn sẽ rất nhanh chóng.
Khi bạn đã biết rằng tính trạng bệnh của phả hệ trên là do gen lặn nằm trên NST thường quy định
(Một dạng khá phổ biến của nhiều bài tập) thì ra sẽ rút ra được một lưu ý như sau:
1) Do sinh được con bị bệnh nên bố mẹ trong phả hệ bên đều có kiểu gen dị hợp Aa. Ta có phép lai:
Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1 aa

Người số (4) có thể có thể có 2 kiểu gen với tỉ lệ

Tỉ lệ giao tử người số (4) tạo ra được là


2) Người xác định chắc chắn kiểu gen là người có một kiểu gen duy nhất, ví dụ, trong cụm phả hệ
trên thì người số (1), (2) và (3) là xác định chắc chắn được kiểu gen: trong đó (1) và (2) đều có kiểu
gen Aa, ngưòi số (3) có kiểu gen aa. Còn người số (4) không thể xác định được kiểu gen, do người
này có thể có 1 trong 2 kiểu gen sau: AA hoặc Aa.
Ví dụ 1: Phả hệ dưới đây cho biết một loại bệnh di truyền hiếm gặp ở người. Biết rằng bệnh do một
gen có hai alen quy định. Khi phân tích phả hệ để tìm ra qui luật di truyền của bệnh này, một học
sinh đã đưa ra một số nhận định như sau:

Page 187
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(1) Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
(2) Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
(3) Bệnh do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định.
(4) Bệnh do gen trội nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định.
(5) Bệnh do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể Y quy định.
(6) Bệnh do gen trội nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể Y quy định.
Theo lý thuyết, trong số các nhận định của bạn học sinh trên có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Hướng dẫn giải
• Xác định gen quy định tính trạng là gen trội hay lặn: Nhận xét, trong phả hệ trên không có hiện
tượng bố mẹ có cùng kiểu hình sinh ra con có kiểu hình khác P nên không thể xác định được gen
trội hay lặn quy định.
• Xác định gen quy định tính trạng nằm trên NST thường hay giới tính:
☼ Nếu bệnh do gen lặn quy định.
- Loại trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì
tính trạng biểu hiện ở cả 2 giới → (5) sai.
- Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X vì không có hiện
tượng di truyền chéo: có mẹ bệnh mà con trai không bệnh (III7 và IV3) → (3) sai.
- Vậy nhiều khả năng là bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định → (1) đúng.
☼ Nếu bệnh do gen trội quy định
- Loại trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì
tính trạng biểu hiện ở cả 2 giới → (6) sai.

- Vì có hiện tượng di truyền chéo → không thể loại trường


hợp gen trội nằm trên NST giới tính X. 
- Vậy bệnh có thể do gen trội nằm trên NST thường hay gen trội nằm trên vùng không tương đồng
của NST X quy định → (2); (4) đúng.

Page 188
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Vậy các nhận định đúng là (1); (2); (4). Chọn B.


Ví dụ 2: Một loại bệnh di truyền X ở người do 1 gen. Nghiên cứu phả hệ của một gia đình như sau:

a. Xác định gen gây bệnh này là do gen trội hay gen lặn quy định?
b. Xác định gen gây bệnh này nằm trên NST thường hay trên NST giới tính?
c. Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ trên.
d. Tính xác suất cặp bố mẹ có kiểu gen như cặp bố mẹ 12 và 13 sinh được:
1. Một đứa con bình thường.
2. Một đứa con bình thường có kiểu gen dị hợp.
3. Một đứa con bị bệnh.
4. Một đứa con trai bình thường.
5. Một đứa con gái bình thường có kiểu gen dị hợp.
6. Một đứa con gái bị bệnh.
7. Hai đứa con trong đó có một đứa con bị bệnh.
8. Hai đứa con trong đó có ít nhất một đứa bình thường.
9. Hai đứa con trai trong đó có nhiều nhất một đứa bị bệnh.
10. Hai đứa con gái bị bệnh.
11. Hai đứa con trai bình thường.
12. Con đầu lòng mang gen gây bệnh.
13. Con trai đầu lòng không mang gen gây bệnh.
14. Con gái có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh.
15. Lần đầu sinh được con trai bị bệnh, lần thứ hai sinh được con trai bình thường.
16. Lần đầu sinh được con trai, lần thứ hai sinh được con gái cả hai đều bình thường.
17. Hai con trong đó một con trai bình thường và một con gái bị bệnh.
18. Ba đứa con trai trong đó có 1 người con bị bệnh.
19. Ba đứa con trong đó có ít nhất một đứa bình thường.
20. Ba đứa con trong đó có 1 con trai bị bệnh, hai con gái có ít nhất một đứa bình thường. 
21. (*) Năm đứa con trong đó có 3 đứa con bình thường và 2 đứa bị bệnh.
22. (**) Hai trai và hai gái đều bình thường trong đó có một con trai là thể mang.

Page 189
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải:


c) Xác định gen gây bệnh là do gen trội hay gen lặn quy định:
Dựa vào 12, 13 và 18. Nhận thấy cả hai bố mẹ 12, 13 có kiểu hình giống nhau, sinh ra con có kiểu
hình khác bố mẹ → kiểu hình của 18 là lặn
→ Bệnh do gen lặn quy định
d) Xác định gen gây bệnh nằm trên NST thường hay trên NST giới tính:
- Loại trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì
tính trạng bệnh biểu hiện ở cả 2 giới.
- Loại trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X vì
mẹ (3) bị bệnh (XaXa) mà con trai (9) không bị bệnh (XAY).
- Vậy nhiều khả năng nhất bệnh này do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
e) Xác định kiểu gen của những người trên:
• Những người bị bệnh đều mang kiểu gen đồng hợp lặn (aa) → 1,3,5,16,18,19 có kiểu gen aa.
• Những người bố mẹ bình thường sinh được con bị bệnh, sẽ mang kiểu gen dị hợp Aa→ 2,12,13,15
có kiểu gen Aa.
• Những người con được bình thường sinh ra từ bố hoặc mẹ bị bệnh, sẽ mang kiểu gen dị hợp Aa →
6,7,8,9,10 có kiểu gen Aa.
• Những người còn lại không thuộc 3 trường hợp trên kiểu gen là AA hoặc Aa → 4,11,14,17 có
kiểu gen AA hoặc Aa.
d) Cặp bố mẹ có kiểu gen giống cặp 12 và 13 là:

P: Aa x Aa → F1: AA: Aa: aa


STT Câu hỏi Lời giải Đáp số
1 Một đứa con bình thường

2 Một đứa con bình thường có kiểu gen dị hợp

3 Một đứa con bị bệnh

4 Một đứa con trai bình thường

5 Một đứa con gái bình thường có kiểu gen dị hợp

6 Một đứa con gái bị bệnh

Page 190
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

7 Hai đứa con trong đó có một đứa con bị bệnh Tức là sinh được 1 con bình thường
+ 1 con bị bệnh. Sẽ có hai trường
hợp về thứ tự con sinh ra nên nhân

thêm

8 Hai đứa con trong đó có ít nhất một đứa bình Có 2 trường hợp xảy ra: sinh được
thường 1 đứa bt+ 1 con bệnh hoặc sinh
được cả 2 con đều bình thường.
Theo quy tắc cộng xác suất 2
trường hợp lại.

Hoặc ta có thể làm trường hợp


ngược lại: Xác suất sinh ra không
có đứa con nào (tức cả 2 đều bị

bệnh)

→ Xác suất cần tìm =


9 Hai đứa con trai trong đó có nhiều nhất một đứa Có 2 trường hợp xảy ra: 0 đứa bị
bị bệnh bệnh + 2 đứa con trai bình thường
hoặc 1 đứa trai bị bệnh + 1 đứa trai
bt
→ Xác suất cần tìm

=
10 Hai đứa con gái bị bệnh

=
11 Hai đứa con trai bình thường

12 Con đầu lòng mang gen gây bệnh. Con đầu lòng mang gen gây bệnh
thì con có thể là các kiểu gen Aa

Page 191
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

hoặc aa. Xác suất 2 kiểu gen này là

13 Con trai đầu lòng không mang gen gây bệnh. Con đầu lòng không mang gen gây

bệnh là AA với xác suất là


14 Con gái có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh.

15 Lần đầu sinh được con trai bị bệnh, lần thứ hai
sinh được con trai bình thường.
Lưu ý: ta không nhân thêm số
trường hợp vì đề đã nói sẵn 1
trường hợp rồi: lần đầu, lần sau…
16 Lần đầu sinh được con trai, lần thứ hai sinh được
con gái cả hai đều bình thường.
17 Hai con trong đó một con trai bình thường và
một con gái bị bệnh.
18 Ba đứa con trai trong đó có 1 người con bị bệnh.

19 Ba đứa con trong đó có ít nhất một đứa bình Xác suất cả 3 đứa con đều bị bệnh
thường.

→Xác suất cần tìm


20 Ba đứa con trong đó có 1 con trai bị bệnh, hai Có 2 trường hợp có thể xảy ra:
con gái có ít nhất một đứa bình thường. - 1 trai bệnh + 1 gái bình thường +
1 gái bệnh

=
- 1 trai bệnh + 2 gái bình thường

=
→Xác suất cần tìm

Page 192
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

=
21* Năm đứa con trong đó có 3 đứa con bình thường →Xác suất cần tìm
và 2 đứa bị bệnh.
=
22** Hai trai và hai gái đều bình thường trong đó có - Thể mang là cá thể bình thường
một con trai là thể mang. mang kiểu gen dị hợp

→ Xác suất thể mang


 Xác suất sinh được con bình

thường là
 Số trường hợp sinh con là:

→ Xác suất cần tìm:

Ví dụ 3: (THPTQG - 2017) Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một
trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không
tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
phát biểu nào sau đây đúng?
A. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.

Page 193
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

B. Xác suất sinh con thứ nhất là con gái và chỉ bị bệnh P của cặp 12 -13 là 1/12
C. Xác suất người số 6 mang kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen là 50%.
D. Người số 1 không mang alen quy định bệnh M.
Hướng dẫn giải
☼ Xét bệnh P:
• 6,7 bình thường nhưng sinh 11 bệnh → bệnh là lặn so với bình thường.
• Qui ước: A: bình thường, a: bệnh P.
• Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
- 3,8,11,14 bị bệnh P nên có KG aa.
- Những người bình thường là cha/mẹ hoặc con của những người bị bệnh P đều có KG dị hợp Aa:
6,7,4,9,10,13 có kiểu gen Aa.
☼ Xét bệnh M:
• 1,2 bình thường sinh được 5 bệnh M → bệnh do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của X.
• Qui ước: B: bình thường >b: bệnh M.
• Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
- Tất cả những người nam đều biết chính xác kiểu gen: 2,9,10,12 là nam bình thường có KG X bY;
4,5,7 co KG XbY.
- Nữ bệnh có KH XbXb : 11.
- Những người nữ bình thường mà có bố/mẹ hoặc con trai hoặc con gái bệnh M thì sẽ mang KG
XbXb : 1, 6, 8.
Tóm lại, những người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh trên là 4, 6, 7, 8, 9, 10, 11 → tổng cộng
7 người A sai.
• Xét cặp P: 12,13:
☼ Bệnh P:
- 12 có thể có 2 KG với tỉ lệ 1/3 AA : 2/3 Aa → tần số giao tử là 2/3A : l/3a.
- 13 có kiểu gen Aa → tần số giao tử là 1/2A : l/2a.
- 12 13 (2/3A : l/3a)( 1/2A : l/2a) Xác suất con bị bệnh P aa = 1/3 l/2=l/6.
☼ Bệnh M:
- 12 có kiểu gen XBY → tần số giao tử là 1/2XB: 1/2Y
- 13 có kiểu gen với tỉ lệ: 1/2XBXB: 1/2 XBXb → tần số giao tử là 3/4XB : l/4Xb
- 12 13  (1/2 XB : 1/2Y) x (3/4 XB : l/4Xb)
→ Xác suất sinh con đầu lòng là con gái và không bị bệnh M là 1/2.
Tỉ lệ con gái sinh ra chỉ mắc bệnh P là 1/6 1/2 = 1/12 B đúng.
• Người số 6 có KG AaXBXb là 100% C sai.
• D sai, vì người số 1 mang kiểu gen XBXb, có mang 1 alen b gây bệnh M. Chọn B.

Page 194
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

CHƯƠNG 8. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN


VII. TỔNG HỢP CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN
Kinh nghiệm khi giải các dạng bài tập tích hợp các qui luật di truyền: phân li - phân li độc lập;
tương tác gen; liên kết gen; hoán vị gen; di truyền liên kết với giới tính và phụ thuộc giới tính; hiện
tượng gen gây chết; trội không hoàn toàn...
▪ Phân li: tỉ lệ đặc trưng 1 : 1 (Aa x aa); 3 : 1 (Aa x Aa).
▪ Phân li độc lập: tích tỉ lệ từng cặp bằng tỉ lệ đề bài. Khi làm ta áp dụng di truyền học quần thể
bằng cách tính tần số giao tử: (*)
- Kiểu hình A_B_ có tỉ lệ các loại giao tử: 4 AB : 2 Ab : 2 aB : 1 ab.
- Kiểu hình A_bb có tỉ lệ các loại giao tử: 2 Ab : 1 ab
- Kiểu hình aaB_ có tỉ lệ các loại giao tử: 2 aB : 1 ab
- Kiểu hình aabb có tỉ lệ các loại gỉao tử: 1 ab
▪Tương tác gen: nhiều gen - 1 tính trạng; các tỉ lệ đặc trưng 9 : 6 :1; 9 : 7; 13 : 3; 12 : 3 :1; ... Khi
làm bài, ta cũng có thể áp dụng di truyền học quần thể vào. Khi 2 gen tương tác thì nằm trên 2 NST
khác nhau (theo chương trình phổ thông SGK).
• Liên kết gen: Phép lai dị hợp 2 cặp thu 3 :1; 1: 2 :1; không thu đuợc tỉ lệ lẻ.
▪ Hoán vị gen: Tỉ lệ kiểu hình thu đuợc thường là số lẻ, tỉ lệ xấu. Áp dụng hệ quả rút ra từ các qui
luật di truyền.
- A_B_ = 0,5 + aabb
- A _bb+ aabb = 0,25
- A_bb = aaB _
▪ Di truyền liên kết với giới tính: trong đề bài có đề cập tới giới tính; xác định trội lặn; nằm trên
NST thường hay giới tính, áp dụng công thức xác suất.
Cùng phân tích một số bài tập sau:
Bài 1: Ở một loài động vật, cho các cá thể lông trắng giao phối với các cá thể lông đỏ được F1 đồng
loạt lông trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau được F2 có 75% lông trắng : 18,75% lông
vàng : 6,25% lông hung. Nếu cho tất cả các cá thể lông trắng ở F2 giao phối tự do thu được F3. Lấy
ngẫu nhiên 1 cá thể ở F3, xác suất để thu được 1 cá thể lông hung là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• F2 thu được: 12:3:1 → tương tác át chế.
• Quy ước gen: A_B_=A_bb: lông trắng; aaB_: lông vàng; aabb: lông hung.
• Khi cho các cá thể lông trắng F2 giao phối tự do, ta sử dụng PP di truyền học quần thể vào bằng
cách tính tần số các loại giao tử:
A_B_ có tỉ lệ các loại giao tử: 4 AB : 2 Ab : 2 aB : 1 ab.
A_bb có tỉ lệ các loại giao tử: 2 Ab : 1 ab

Page 195
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

→ Tỉ lệ tổng cộng các loại giao tử là: 4 AB : 4 Ab : 2 aB : 2 ab = 2 AB : 2 Ab : 1 aB : 1 ab.

• Cá thể lông hung có kiểu gen aabb → nhận 1ab từ bố và 1ab từ mẹ → Xác suất =
Bài 2: Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn đời F1 có tỉ lệ : 9 hoa đỏ : 7 hoa tím. Nếu cho tất cả cây hoa đỏ ở
F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2. Lấy ngẫu nhiên 2 cây ở F2, xác suất để thu được 1 cây hoa
đỏ là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• F1 thu được 9:7 → tương tác bổ sung
• Cây hoa đỏ (A_B_) ở F1 giao phấn ngẫu nhiên → Sử dụng DTH QT → tính tần số giao tử
• A_B_ có tỉ lệ các loại giao tử: 4 AB : 2 Ab : 2 aB : 1 ab.
• Tính tỉ lệ cây hoa đỏ (A_B_)
- A_B_ do giao tử AB ở 1 bên P kết hợp bất kì giao tử nào của P còn lại

- Hoặc A_B_ do giao tử AB bên bố + AB bên mẹ =

- Hoặc A_B_ do Ab 1 bên P + aB 1 bên P =

→ Xác suất thu được cây đỏ (A_B_) =

Xác suất cần tìm =

Bài 3: Cho phép lai P: , thu đươc F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể không
mang alen trội của các gen trên chiếm 3%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị
gen ở 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, ỏ F1 số cá thể mang alen trội của cả 3 gen trên
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 22%. B. 28%. C. 32%. D. 46%.
Hướng dẫn giải
• Cá thể không mang alen trội, tức là đồng hợp lặn (aabb XdXd hoặc aabb XdY )
• Ta có: aabb XdXd + aabb XdY = 0,03  aabb x ( XdXd + XdY )=0,03

aabb =
• Áp dụng hệ quả rút ra từ các quy luật di truyền:
A _ B _ = 0,5 + aabb = 0,5 + 0,06 = 0,56
• Số cá thể mang alen trội của cả 3 gen trên (A_B_D_) = 0,56 x 0,5 = 0,28. Chọn B.

Page 196
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Bài 4: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B
quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và
hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so
với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho
giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong
tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%.
Biết rằng không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là:
A.7,5%. B. 45,0%. C. 30,0%. D. 60,0%.
Hướng dẫn giải
• Cả 2 P đều xám, dài, đỏ mà F1 thu được đen, cụt, trắng → P có kiểu gen dị hợp
• Phép lai P: (Aa/Bb; XDXd) x (Aa/Bb; XDY )
• F1 thu được thân đen, cánh cụt, mắt trắng (aabb XdY ) = 2,5%

• Suy ra aabb =
• Kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 (A_B_D_)
• Áp dụng hệ quả rút ra từ các quy luật di truyền: A _ B = 0,5 + aabb = 0,5 + 0,1 = 0,6
• XS cần tìm = 0,6 x 0,75 = 0,45 → Chọn B
Bài 5: Ở một loài động vật, cho con cái XX lông nâu thuần chủng lai với con đực XY lông đen
thuần chủng được F1 đồng loạt lông nâu. Cho con đực F1 lai phân tích, đời Fb thu được 50% con
đực lông đen: 25% con cái lông nâu : 25% con cái lông đen. Nếu cho F1 giao phối tự do thu được
F2. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể F2, xác suất thu được cá thể đực lông nâu chiếm tỉ lệ là:
A. 18,75%. B. 25%. C. 37,5%. D.
31,25%.
Hướng dẫn giải
• F1 lai phân tích thu được 1 nâu : 3 đen; tỉ lệ 1 nâu giống kiểu hình F1 → tương tác gen tỉ lệ 9 : 7.
• Quy ước gen: A_B_: nâu; A_bb = aaB_= aabb: đen.
• F1 dị hợp 2 cặp gen (Aa,Bb). Phân tích: Tương tác gen nên 2 gen này phải nằm trên 2 NST khác
nhau. Nếu 2 gen này đều nằm trên các NST thường khác nhau hoặc 1 gen nằm trên NST thường và
1 gen nằm vùng tương đồng của XY thì tỉ lệ KH ở 2 giới đực và cái phải bằng nhau, và cũng không
thể 1 gen nằm trên NST thường và 1 gen trên Y chỉ có trường hợp 1 gen nằm trên NST thường,
1 gen trên Y.
• Ta chọn P: Cái lông nâu thuần chủng AAXBXB Đực lông đen tc aa XbY. Con đực phải có KG
này thì F1 mới đồng loạt lông nâu.
• F1: Aa XBXb và AaXBY
• Thử lại đề bài, cho đực F1 lai phân tích: Aa XB Y x aaXbXb
• F2: (1A_: laa)(l XBX- : lXbY) → lA_Xb X- : lA_ Xb Y : laa XBX- : laa Xb Y

Page 197
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

→ 1 cái nâu : 2 đực đen: 1 cái đen (giống như đề) nên giả thiết mình đưa ra là đúng → tiếp tục làm
tiếp
• Cho F1 giao phối tự do: Aa XBXb x AaXBY
→ đực nâu (A_ XB Y ) = 0,75 x 0,25 = 0,1875 → chọn A.
Bài 6: (THPT Chuyên ĐH Vinh) Ở chuột, khi lai giữa một cặp bố mẹ đều thuần chủng và mang
kiểu gen khác nhau, người ta thu được F1 đồng loạt lông xoăn, tai dài. Cho F1 giao phối với nhau, ở
F2 xuất hiện kết quả như sau:
Chuột cái: 108 con lông xoăn, tai dài; 84 con lông thẳng, tai dài.
Chuột đực: 55 con lông xoăn, tai dài; 53 con lông xoăn, tai ngắn; 43 con lông thẳng, tai ngắn: 41
con lông thẳng, tai dài.
Biết tính trạng kích thước tai do 1 cặp gen quy định. Nếu cho các chuột đực có kiểu hình lông xoăn,
tai ngắn và các chuột cái có kiểu hình lông xoăn, tai dài ở F2 ngẫu phối thì tỉ lệ chuột cái đồng hợp
lặn về tất cả các cặp gen thu được ở đời con là bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
• Phân tích tỉ lệ kiểu hình ở F2:
- Xoăn : thẳng = 9:7→ tương tác bổ sung → AaBb x AaBb
- Dài: ngắn = 3:1→ Dd x Dd
F1 : (Aa,Bb,Dd)
• Quy ước gen: A_B_: xoăn; A_bb=aaB_=aabb; thẳng; D: dài; d: ngắn
• Nhận thấy F1 tỉ lệ xoăn : thẳng đều phân bố đều 9 : 7 ở cả 2 giới → 2 gen này nằm trên NST
thường.
• Xét xem D, d nằm trên đâu?
- Nếu nằm trên NST thường thì tỉ lệ KH phải phân bố đều ở 2 giới → loại TH này.
- Nếu nằm trên vùng không tưong đồng của NST Y thì chỉ con đực mới biểu hiện KH → loại.
- Như vậy chỉ còn 2 trường hợp là nằm trên vùng tương đồng hoặc không tương đồng của X.
- Con cái F1 có kiểu gen XD Xd, con đực có thể có kiểu gen: XD Yd, Xd YD hoặc XD Y. Do con đực ở
thế hệ F2 có xuất hiện lông ngắn nên con đực F1 không thể có kiểu gen Xd YD.
- Do vậy 2 kiểu gen XD Yd và XD Y đều thỏa mãn. Do gen lặn nằm trên Y nên hai kiểu gen này
tương đương nhau, ta kí hiệu: XD Y*.
• F1: AaBb XD Xd x AaBb XD Y*.
• Ở F2: Đực xoăn dài là: A_B_ Xd Y* và cái xoăn dài là A_B_ XD X-
• Chuột cái đồng hợp lặn về tất cả các cặp gen ở F3 là aabb Xd Xd.
• Sử dụng di truyền học quần thể: bằng cách tính tần số alen:
- A_B_→ 4AB : 2Ab : 2aB : lab

Page 198
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- 1 Xd Y* → 1 Xd: 1Y*
- 1 XD XD: 1 XD Xd → 3 XD: 1Xd

• Vậy xác suất aabb Xd Xd = .Chọn A.


Bài 7: (THPTQG 2017) Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Alen D quy

định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lai P: , thu
được F1. Trong tổng số ruồi F1, số ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 3,75%. Biết rằng không
xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử cái. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 28 loại kiểu gen.
II. F1 có 30% số cá thể có kiểu hình trội về hai tính trạng.
III. F1 có 10% số ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.
IV. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Hướng dẫn giải
• Thân xám, cụt, đỏ: A_b_ D_ = 3,75% A_bb = 3,75% : 75% = 5%
• Áp dụng hệ quả rút ra từ các QLDT: aabb = 25% - 5% = 20% → %ab = 20% : 0,5 = 40% > 25%
→ f = 1 – 2 x 40% = 20%
• I đúng. 

- thu được 7 kiểu gen.


- XD Xd XD Y → 4 kiểu gen. Số kiểu gen thu được = 7 x 4 = 28
• II sai.
- A_B_ = 0,5 +0,2 = 0,7
- A_bb = aaB_= 0,05.
- aabb = 0,2
- D_ = 0,75; dd = 0,25
Tỉ lệ cá thể trội về 2 tính trạng (A_B_dd + A_bbD_ + aaB_D_)
= 0,7 x 0,25+0,05 x 0,75 x 2 = 0,25
• III đúng. Cái đen, cụt, đỏ: aabbXD X- = 0,2 x 0, 5 = 10%.
• IV đúng.
• Vậy các ý đúng là I, III, IV. Chọn D.
CHƯƠNG 8. BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN

Page 199
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

VIII. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HSG, LUYỆN THI GIẢI TOÁN TRÊN
MÁY TÍNH CẦM TAY

1. Phân phối (khi bình phương) và kiểm tra số liệu thực nghiệm
1. Khi bình phương:
• Trong nghiên cứu di truyền học, khi bình phương là một phép toán thống kê dùng để xác định số
liệu thu được trong thực nghiệm có phù hợp với lý thuyết (số liệu giả thiết) đã biết trước hay
không?
• Ví dụ: Khi lai phân tích cà chua quả đỏ dị hợp (tức phép lai Aa x aa) ta cứ đinh ninh rằng kết quả
thu được phải là hoặc xấp xỉ là 50% đỏ + 50% vàng; nhưng kết quả lại là 60% đỏ + 40% vàng; thì
liệu kết quả đó có đúng không hay màu quả cà chua di truyền theo qui luật khác? Phương pháp
phân phối "khi bình phương" sẽ cho ta câu trả lời tin cậy.
2. Công thức tính χ2:
Kiểu hình thu được Kiếu hình 1 Kiểu hình 2 … Kiểu hình n
Số liệu thực tế (O) O1 O2 … On
Số liệu dự kiến (E) E1 E2 … En
Độ lệch bình phương (O - E)2 (O1-E1)2 (O2-E2)2 … (On-En)2

Trị số

Theo phân phối khi bình phương, trị số X2 tính theo công thức sau:

Trong đó:
+ χ2: khi bình phương 
+ O (observed): số liệu thực tế trong từng phép thử.
+ E (expected): số liệu dự kiến theo giả thuyết Ho.
3. Tra bảng phân bố giá trị χ2:
a. Xác định bậc tự do (df -degree of freedom)
- Bậc tự do phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau của sự kiện ngẫu nhiên. Vì vậy một sự kiện phải có ít
nhất hai khả năng thì mới có xác suất, nên bậc tự do tối thiểu phải bằng 1.
- Giả sử một sự kiện có thể có n khả năng xảy ra, có nghĩa là khả năng này phụ thuộc vào (n - 1)
khả năng khác. Nên bậc tự do df = n - 1.
- Trong thí nghiệm lai giống thì: Bậc tự do df = Số kiểu hình - 1.
b. Tự chọn trị số xác xuất (p)

Page 200
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- p: biểu thị độ chính xác mong muốn; p được dùng để làm ranh giới phân chia giữa miền chấp nhận
giả thuyết Ho và miền bác bỏ giả thuyết Ho.
- Dựa vào bảng phân bố giá trị χ2 của Karl Pearson, tự chọn p:
0,99 0,9 0,8 0,7 0,5 0,2 0,1 0,05 0,01
p
df
1 10-4 0,016 0,064 0,148 0,4555 1,638 2,706 3,841 6,635
2 0,02 0,211 0,446 0,713 1,386 3,217 4,605 5,991 9,210
3 0,115 0,584 1,005 0,424 2,366 4,639 6,251 7,815 11,35
4 0,30 1,064 1,649 2,189 3,357 5,986 7,779 9,488 13,28
5 0,55 1,610 2,341 3,001 4,351 7,285 9,236 11,070 15,09

- Ứng với mức tự do (df) xác định, theo yêu cầu về độ chính xác p nhất định trong bảng phân bố giá
trị χ2 → giá trị χ2 bảng.
- Nhiều nhà thống kê cho rằng với độ tin cậy p = 0,05 là đã đủ, nên để cho nhanh, chỉ cần tra bảng
ngay ở cột p = 0,05.
a) Trong bài tập, người ra đề thường cho luôn giá trị χ2 bảng; do đó chúng ta không cần thực hiện
bước 3.
4. So sánh giá trị χ2 thực tế với giá trị χ2 lý thuyết của bảng phân phối χ 2 của Karl Pearson →
rút ra kết luận.
KẾT LUẬN:
- Nếu trị số χ2 tính được < χ2 bảng thì giả thuyết Ho là đúng, sai số giữa thực nghiệm với lý thuyết
nếu có thì chỉ là ngẫu nhiên, số liệu đáng tin.
- Nếu trị số χ2 tính được > χ2 bảng thì giả thuyết Ho là không phù hợp, phải tìm cách giải khác.
5. ÁP DỤNG:
Bài 1: Trong một thí nghiệm lai giống, người ta đem cây thân cao dị hợp (Aa) lai phân tích với cây
thân thấp (aa), kết quả trong 2 phép lai người ta thu được kết quả như sau:
Phép lai 1: 55 thân cao + 45 thân thấp.
Phép lai 2: 18 thân cao + 32 thân thấp.
Hãy cho biết kết quả đưa ra có phù hợp với lý thuyết hay không?
Hướng dẫn giải
• Bước 1: Lập giả thiết Ho.
- Phép lai phân tích: Aa x aa laa. Vậy ta kiểm tra số liệu của 2 phép lai có phù hợp với lý thuyết

1:1 không?
• Bước 2: Tính χ2
Page 201
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Phép lai Phép lai 1 Phép lai 2


Kiểu hình Fb Thân cao Thân thấp Thân cao Thân thấp
Số liệu thực tế 55 45 18 32
(O)
Số liệu dự kiến (55+45)x 1/2 = 50 (55+45) x 1/2 (18+32) x 1/2 (18+32) x 1/2 =
(E) =50 =25 25
Độ lệch bình (55-50)2 =25 (45 - 50)2 =25 (18-25)2=49 (32-25)2 = 49
phương
Trị số χ2 25/50 = 0,5 25/50 =0,5 49/25 = 1,96 49/25 = 1,96

Vậy phép lai l:χ2 = 0,5 + 0,5 = 1


Vậy phép lai 2:χ2 = 1,96 + 1,96 = 3,92.
• Bước 3: Xác định bậc tự do df: Phép lai Fb có 2 kiểu hình →df = 2 - 1=1
• Bước 4: Tính giá trị χ2 bảng: df = 1, p = 0,05 → χ2 bảng = 3,841
• Bước 5: So sánh, kết luận:
- Phép lai 1: χ2 = 1 < 3,841 → giả thiết dự kiến (E) 1:1 là đúng. Số liệu đáng tin.
- Phép lai 2: χ2 = 3,92 > 3,841 giả thiết dự kiến (E) 1:1 là không hợp, cần tìm nguyên nhân khác (sai
sót trong thí nghiệm, giống lai không đạt yêu cầu, cây bị chết, ...).

Bài 2: Tiến hành lai phân tích giữa ruồi giấm đực mình xám, cánh dài dị hợp có kiểu gen với

ruồi giấm cái mình đen, cánh cụt có kiểu gen đươc Fb = 152 xám, dài : 118 đen, cụt. Hãy giải
thích kết quả xem có đúng không? Nếu sai thì do nguyên nhân nào?
Hướng dẫn giải
• Tỉ lệ thực tế của phép lai là 1,28 :1.

• Tính theo lý thuyết, tỉ lệ của phép lai phân tích


• Vậy giả thiết cần kiểm tra xem kết quả của phép lai có đúng theo tỉ lệ 1 :1 hay không?
Phép lai Phép lai phân tích
Kiểu hình Fb Xám, dài Đen, cụt
Số liệu thực tế (O) 152 118
Số liệu dự kiến (E) 135 135
Độ lệch bình phương 289 289
Trị số χ2 2,14 2,14
Suy ra: χ2=2,14 + 2,14 =4,28
+ Phép lai Fb có 2 kiểu hình → df = 2-1 = 1
Page 202
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

+ df = 1, p = 0,05 → χ2 bảng = 3,841


+ Do 4,28 > 3,841 → Kết quả phép lai không tuân theo định luật liên kết gen có thể do nguyên
nhân:

- Thế hệ đem lại có kiểu gen không đúng yêu cầu (chẳng hạn do lẫn kiểu gen hoặc ).
- Fb bị chết do nguyên nhân nào đó (vi khuẩn, hóa chất lẫn, vv).
- Nguyên nhân khác (đột biến, ruồi không đúng loài Drosophila melanogaster) cần nghiên cứu tiếp.
Bài 3: Trong một phép lai giữa cây thuần chủng thân cao với cây thuần chủng thân thấp, ở thế hệ
F1 thu được toàn cây thân cao. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 được 64 cây thân cao và 36 cây
thân thấp. Khi kiểm tra qui luật di truyền chi phối tính trạng, có 2 giả thiết được đặt ra:
- Tính trạng di truyền theo qui luật phân li của Mendel.
- Tính trạng di truyền theo tương tác bổ sung.
Hãy kiểm tra 2 giả thiết trên và cho biết giả thiết nào phù hợp nhất?
Hướng dẫn giải
• Tính trạng di truyền theo qui luật phân li, trong đó tỉ lệ ở F2 thu được sẽ là 3 thân cao : 1 thân
thấp.
• Tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ sung: 64/36 xấp xỉ 1,78 :1 khiến ta nghĩ đến một tỉ
lệ lý thuyết gần với nó là 9 : 7.
Qui luật Phân li 3:1 Tương tác bổ sung kiểu 9:7
Kiểu hình Fb Thân cao Thân thấp Thân cao Thân thấp
Số liệu thực tế (O) 64 36 64 36
Số liệu dự kiến (E) 75 25 56,25 43,75
Độ lệch bình phương 121 121 60,0625 60,0625
Trị số χ2 1,61 4,84 1,07 1,37

Vậy phép lai l: χ2 = 1,61 + 4,84 = 6,45


Vậy phép lai 2: χ2 = 1,07 + 1,37 = 2,44
• Phép lai có 2 kiểu hình → df = 2-1 = 1
• df = 1, p = 0,05 → χ2 bảng = 3,841
• Kết luận:
- Phép lai 1: χ2= 6,45 > 3,841 → giả thiết dự kiến (E) 3 : 1 là chưa đúng.
- Phép lai 2: χ2= 2,44 < 3,841 → giả thiết dự kiến (E) 9 : 7 là phù hợp. Số liệu đáng tin cậy.
- Vậy giả thiết tính trạng chiều cao thân được di truyền theo qui luật tương tác bổ sung là hợp lí
hơn.
Bài 4: Khi lai hai dòng đậu Hà Lan thuần chủng: dòng hạt trơn với dòng hạt nhăn, thì thu được tất
cả các cây F1 đều hạt trơn. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 7324 hạt trong đó có 5474 hạt trơn,
Page 203
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

còn lại hạt nhăn. Hãy giải thích (theo lý thuyết xác xuất) và biện luận kết quả, biết rằng dạng hạt
đậu do một gen qui định.
Hướng dẫn giải
• Ở F2, tỉ lệ hạt trơn : hạt nhăn = 2,96 : 1. Trên nguyên tắc, với hai kiểu hình F2 khiến ta nghĩ tới
một số tỉ lệ lý thuyết gần với nó như 2 : 1; 3 : 1 hoặc 9 : 7 (trường hợp này không thỏa mãn do tính
trạng do một gen qui định). Nhưng tỉ lệ trơn : nhăn ở đây là 2,96 : 1 nên tỉ lệ kỳ vọng hợp lí hơn cả
là 3:1. Đây chính là giả thuyết ta cần kiểm tra.
Kiểu hình Fb Hạt trơn Hạt nhăn
Số liệu thực tế (O) 5474 1850
Số liệu dự kiến (E) 5493 1831
Độ lệch bình phương 361 361
Trị số χ2 0,0657 0,1972
• Suy ra: χ2 = 0,0657 + 0,1972 = 0,2629
+ Phép lai có 2 kiểu hình → df = 2-1 = 1
+ df = 1, p = 0,05 → χ2 bảng = 3,841
+ Do 0,2629 < 3,841 → Giả thiết đưa ra là hoàn toàn có thể chấp nhận được.
Bài 5: Cho 2 cây đậu Hà Lan đều thuần chủng là cây hạt trơn, vàng và cây hạt nhăn, xanh lai với
nhau được F1 toàn hạt trơn, vàng. Sau đó cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có 571 cây hạt
trơn, vàng; 157 hạt trơn, xanh; 164 hạt nhăn, vàng và 68 hạt nhăn, xanh. Hãy dùng phương pháp χ2
để xác định tỉ lệ phân tính ở F2 trên có tuân theo quy luật phân ly độc lập không? Cho biết: Với (n -
1) = 3; α (hay p) = 0,05 thì χ2 = 7,815; mỗi gene quy định một tính trạng.
Hướng dẫn giải
• Mỗi gen qui định một tính trạng và P thuần chủng tương phản → F1 trội.
• Qui ước gen: A: vàng > a: xanh; B: trơn > b: nhăn.
• Phép lai P: AABB aabbb →F1 : 100% AaBb
• Kết quả tự thụ thu được ở F2 là: F1 x F1 : AaBb x AaBb → 9A _ B _: 3A _ bb: 3aaB_: laabb
• Tỉ lệ thực tế của phép lai là 8,4 : 2,3 : 2,4 :1.
• Vậy giả thiết ta cần kiểm tra là tỉ lệ phân ly ở F2 có phải là 9 : 3 : 3 :1 hay không?
• Lập bảng tính giá trị khi bình phương:
Kiểu hình Fb Vàng, trơn Vàng, nhăn Xanh, trơn Xanh, nhăn
Số liệu thực tế (O) 571 164 157 68
Số liệu dự kiến (E) 540 180 180 60
Độ lệch bình phương 961 256 529 64
Trị số χ2 1,78 1,42 2,94 1,07

Page 204
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Suy ra: χ2 = 1,78 + 1,42 + 2,94 + 1,07 = 7,21


+ Phép lai có 4 kiểu hình → df = n- l= 4- l= 3
+ df = 3, p = 0,05 → χ2 bảng = 7,815
+ Do 7,21 < 7,815 → Giả thiết đưa ra là hoàn toàn có thể chấp nhận được.
• Vậy tỉ lệ phân tính ở F2 trên tuân theo quy luật phân ly độc lập.
Bài 6: Hãy dùng tiêu chuẩn χ2 (khi bình phương) để kiểm định sự phù hợp hay không phù hợp giữa
số liệu thực tế với số liệu lý thuyết trong các trường hợp sau:
a) Khi lai hai thứ lúa mì thuần chủng hạt đỏ và hạt trắng với nhau được F1 toàn hạt đỏ. Cho F1 giao
phấn với nhau được F2 có 760 hạt đỏ và 40 hạt trắng. Tỷ lệ phân tính ở F2 có phù hợp với quy luật
tương tác cộng gộp không?
b) Cho đậu Hà Lan có kiểu hình hạt vàng, trơn tự thụ phấn. Ở thế hệ lai thu được 1000 hạt. Trong
đó có: 490 hạt vàng, trơn: 251 hạt vàng, nhăn: 249 hạt xanh, trơn: 10 hạt xanh, nhăn. Tỷ lệ phân
tính ở con lai có phù hợp với quy luật phân ly độc lập không?
Cho biết: với (n - 1) = 1, p = 0,05 thì χ2 lý thuyết = 3,841.
với (n - 1) = 3, p = 0,05 thì χ2 lý thuyết = 7,815.
Hướng dẫn giải
a) Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: hạt đỏ : hạt trắng = 760 : 40 =19 : 1 → tỉ lệ của qui luật tương tác cộng
gộp tính theo lý thuyết ta nghĩ tới chính là 15 :1.
• Lập bảng tính giá trị khi bình phương:
Kiểu hình Fb Hạt đỏ Hạt trắng
Số liệu thực tế (O) 760 40
Số liệu dự kiến (E) 750 50
Độ lệch bình phương 100 100
Trị số χ2 0,13 2

• Suy ra: χ2 = 0,13 + 2 = 2,13


+ Phép lai có 2 kiểu hình → df = 2 - 1 =1
+ df = 1, p = 0,05 → χ2 bảng = 3,841
+ Do 2,13 < 3,841 → Giả thiết đưa ra có thể chấp nhận được.
• Vậy tỉ lệ phân tính ở F2 phủ hợp với quy luật tương tác cộng gộp 15:1.
b) Giả thiết ta cần kiểm tra là tỉ lệ phân ly ở F2 có phải là 9 : 3 : 3 :1 hay không?
• Lập bảng tính giá trị khi bình phương:
Kiểu hình Fb Vàng, trơn Vàng, nhăn Xanh, trơn Xanh, nhăn
Số liệu thực tế (O) 490 251 249 10
Số liệu dự kiến (E) 562,5 187,5 187,5 62,5

Page 205
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Độ lệch bình phương 5256,25 4032,25 3660,25 2756,25


Trị số χ2 9,34 21,5 19,5 44,1
• Suy ra: χ2 = 9,3 +21,5 +19,5 + 44,1=94,4
+ Phép lai có 4 kiểu hình→df = 4-1 = 3
+ df = 3, p = 0,05 → χ2 bảng = 7,815
+ Do 94,4 7,815 → Giả thiết đưa ra là sai.
• Vậy tỉ lệ phân tính ở F2 trên không tuân theo quy luật phân ly độc lập.

Bài 7: Đem lai cây dị hợp hai cặp gen ( ) có kiểu hình cây cao, quả tròn với cây thấp, quả dài
thu được thế hệ lai tổng số 3000 cây được một người thống kê như sau: 1120 cây cao, quả dài: 1135
cây thấp, quả tròn: 360 cây cao, quả tròn: 385 cây thấp, quả dài.
Biết rằng hai cặp tính trạng di truyền theo qui luật hoán vị gen với tần số f = 25%.
Hãy dùng tiêu chuẩn χ2 (khi bình phương) để kiểm tra số liệu được người này thống kê có đáng tin
không? Cho biết: Với (n - 1) = 3 ; α (hay p) = 0,05 thì χ2 = 7,815.
Hướng dẫn giải
• Nhận xét: Cao, tròn có kiểu gen dị hợp → Cao, tròn là trội hoàn toàn so với thấp, dài.
• Qui ước gen: A: cao >a: thấp; B: tròn > b: dài.
• Tỉ lệ kiểu hình của phép lai tính theo lý thuyết là

• Tỉ lệ thực tế của phép lai là 3,1 : 3,2 :1 : 1,1.


• Vậy giả thiết cần kiểm tra là tỉ lệ phân li kiểu hình có phải là 3 : 3 : 1 : 1 hay không?
• Lập bảng tính giá trị khi bình phương:
Kiểu hình Fb Cao, dài Thấp, tròn Cao, tròn Thấp, dài
Số liệu thực tế (O) 1120 1135 360 385
Số liệu dự kiến (E) 1125 1125 375 375
Độ lệch bình phương 25 100 225 100
Trị số χ2 0,02 0,09 0,6 0,27
• Suy ra: χ2 = 0,02 + 0,09 + 0,6 +0,27 = 0,98
+ Phép lai có 4 kiểu hình → df = 4-1=3
+ df = 3, p = 0,05 → χ2 bảng = 7,815
+ Do 0,98< 7,815 → Giả thiết đưa ra là đúng.
Bài 8: Khi cho hai dòng thuần chủng cùng loài là cây hoa đỏ và cây hoa trắng giao phấn với nhau
thu được F1 100% cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 368 cây hoa trắng và
272 cây hoa đỏ. Hãy giải thích và viết sơ đồ cơ sở di truyền sinh hóa về sự hình thành màu đỏ ở cây

Page 206
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

F2. Cho biết: không có hiện tượng gen gây chết và đột biến, với bậc tự do (n - 1) =1; α = 0,05 thì χ 2
(khi bình phương) lí thuyết = 3,84.
Hướng dẫn giải
• Tỉ lệ cây hoa trắng : hoa đỏ = 368 : 272 ≈ 1,35. Tỉ lệ này khiến ta liên tưởng đến tỉ lệ 37 : 27,
nghĩa là tính trạng di truyền theo qui luật tương tác 3 cặp gen, kiểu 27 : 37. Ta sử dụng phương
pháp khi bình phương để kiểm tra giả thiết đưa ra là đúng hay sai?
• Lập bảng tính giá trị khi bình phương:
Kiểu hình Fb Hoa đỏ Hoa trắng
Số liệu thực tế (O) 272 368
Số liệu dự kiến (E) 270 370
Độ lệch bình phương 4 4
Trị số χ2 0,0148 0,0108

• Suy ra: χ2 = 0,0148 + 0,0108 = 0,0256


+ Phép lai có 2 kiểu hình → df = 2-1 = 1
+ df = 1, p = 0,05 → χ2 bảng = 3,84
+ Do 0,0256 < 3,84 → Giả thiết đưa ra là đúng.
• Vậy tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen (27 : 37).
• Qui ước gen: A_B_D_: hoa đỏ; A_B_dd = A_bbD_ = aaB_D_= aabbD_ = aaB_dd = A_bbbdd =
aabbdd: hoa trắng.
• Ta có sơ đồ lai như sau: P : AABB x aabb → F1 : AaBbDd
F1 x F1 : AaBbDd x AaBbDd
27A_B_D : 9A_B_dd : 9A_bbD_D_
= 3aabbD_: 3aaB_dd : 3A_bbbdd : laabbdd

• Sơ đồ cơ sở di truyền sinh hóa về sự hình thành màu đỏ:


Nếu kiểu gen có mặt cả 3 gen trội A, B và D thì chuỗi hóa sinh hoàn thành và cho kiểu hình hoa đỏ.
Trường hợp, trong kiểu gen chỉ có 1 hoặc 2 alen trội hoặc không có alen trội nào thì cho kiểu hình
hoa trắng.
2. Chỉ tiêu chọn lọc tính trạng số lượng

Page 207
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Các tính trạng số lượng thường khó phân biệt rõ nét giữa các cá thể như đối với tính trạng số lượng.
Người ta sử dụng phương pháp cân, đo, đếm sau đó tính toán các giá trị thu được để đánh giá phẩm
chất của giống. Các chỉ tiêu đánh giá phổ biến là giá trị trung bình cộng, độ lệch chuẩn và hệ số
biến dị.
Cho bảng thống kê như sau:
Biến cố (v) v1 v2 … vn
Tần số tương ứng của biến cố (p) p1 p2 … pn n = p1 + p2 + … +pn
a) Tính trị số trung bình (m): được xem như năng suất trung bình của một giống. Trung bình cộng
càng lớn thì năng suất của giống càng cao.

b) Tính độ lệch chuẩn (s): biểu thị mức độ ổn định về năng suất của giống. Độ lệch chuẩn càng bé
thì năng suất của giống càng ổn định.

(dùng khi n ≤ 30)

(dùng khi n > 30)


c) Hệ số biến dị (Cv %): là tỉ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn (s) và giá trị trung bình (m), phản
ánh mức độ biến dị của tính trạng này so với mức độ biến dị của tính trạng khác của cùng một

giống. Công thức tính:


d) Vẽ đồ thị biểu diễn:
Dựa vào bảng biến thiên:
- Ghi các giá trị của biến cố v (sự thay đổi năng suất) ở trục hoành.
- Ghi giá trị tần số p (số cá thể có cùng năng suất) ở trục tung.
- Sau đó nối các điểm lại sẽ được một đường biểu diễn.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Khi nghiên cứu về khả năng sinh sản của một nòi lợn gồm 88 con lợn nái, người ta lập được
bảng biến thiên như sau:
v 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
p 1 3 6 10 15 25 12 8 5 2 1

v: số con lợn đẻ trong một lứa (là biến số)


p: số lợn nái có cùng năng suất (là tần số)
a. Tính trị số trung bình về số lợn con được đẻ trong một lứa.

Page 208
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b. Tính độ lệch trung bình về số lợn con trên một lứa đẻ của nòi lợn trên.
c. Vẽ đồ thị biểu diễn khả năng sinh sản của nòi lợn trên.
Hướng dẫn giải
a. Tính trị số trung bình về số lợn con được đẻ trong một lứa:

b. Tính độ lệch trung bình về số lợn con trên một lứa đẻ của nòi lợn trên.
v v–m (v – m)2 (v – m)2 x p
5 -4,8 23,04 23,04
6 -3,8 14,44 43,32
7 -2,8 7,84 47,04
8 -1,8 3,24 32,40
9 -0,8 0,64 9,60
10 0,2 0,04 1,00
11 1,2 1,44 17,28
12 2,2 4,84 38,72
13 3,2 10,24 51,20
14 4,2 17,64 35,28
15 5,2 27,04 27,04
∑(v – m)2 x p ≈ 325,92

b) Vì n = 88 > 30 nên áp dụng công thức:


CÁCH BẤM MÁY TÍNH CASIO fx-570ES PLUS
SHIFT→MODE→▼→4→1→MODE→3→1→[ Nhập giá trị v, p vào máy tính]→AC
Tính m: SHIFT→1→4→2→=Sau đó →AC
Tính s: SHIFT→1→4→3→=
c. Vẽ đồ thị biểu diễn khả năng sinh sản của nòi lợn trên
Bài 2: Số quả chắc/cây của 3 giống đậu xanh (X1, X2, X3) được cho bởi bảng sau.

Page 209
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

X1 X2 X3
12 9 19
13 4 23
14 9 22
12 2 23
11 8 25
13 5 13

Hãy xác định giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của tính trạng trên.
 Hướng dẫn giải:
Giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn.
Nhóm n ∑
X1 6 75 12,50 1,10 1,05
X2 6 37 6,17 8,57 2,93
X3 6 125 20,83 18,57 4,31
Bài 3: (Trích đề thi HSG Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học _ Bộ GD&ĐT 2014)
Theo dõi số trứng được đẻ ra trong một lứa của 32 con gà mái trong vườn, thu được kết quả theo
bảng thống kê sau:
v 8 9 10 11 12 13 14 15
p 3 1 4 5 6 4 7 2
a. Tính số trứng trung bình một lứa đẻ của một con gà(m)?
b. Tính độ lệch trung bình (S), cho công thức:

(dùng khi n ≤ 30)

(dùng khi n > 30)

Page 210
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


a. Tính số trứng trung bình một lứa đẻ của một con gà (m):

b. Tính độ lệch trung bình (s):


v v–m (v – m)2 (v – m)2 x p
8 -3,875 15,0156 45,0469
9 -2,875 8,2656 8,2656
10 -1,875 3,5156 14,0625
11 -0,875 0,7656 3,8281
12 0,125 0,0156 0,0938
13 1,125 1,2656 5,0625
14 2,125 4,5156 31,6094
15 3,125 9,7656 19,5313
∑(v – m)2 x p =127,5000

Vì n=32>30 nên áp dụng công thức:


Bài 4: Ở một nòi chuột lang, khi nghiên cứu sự sinh sản của 52 chuột cái, người ta thu được kết quả
sau:
v 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
p 3 4 7 13 8 6 4 3 2 2

a. Tính trị số trung bình về sự sinh sản của nòi chuột trên?
b. Tính độ lệch trung bình.

Hướng dẫn giải


a. Tính trị số trung bình về sự sinh sản:

b. Tính độ lệch trung bình.


v v–m (v – m)2 (v – m)2 x p
0 -3,8077 14,4985 43,4956
1 -2,8077 7,8831 31,5325
2 -1,8077 3,2678 22,8743

Page 211
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

3 -0,8077 0,6524 8,4808


4 0,1923 0,0370 0,2959
5 1,1923 1,4216 8,5296
6 2,1923 4,8062 19,2249
7 3,1923 10,1908 30,5725
8 4,1923 17,5754 35,1509
9 5,1923 26,9601 53,9201
∑(v – m)2 x p ≈ 254,0769

Vì n=52 > 30 nên áp dụng công thức:


3, Tính hệ số di truyền
1. Khái niệm
- Hệ số di truyền (kí hiệu H 2) là tỉ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình. Hệ số di truyền
được tính bằng % (0 - 100%) hoặc bằng số thập phân (0-1).
- Hệ số di truyền theo nghĩa rộng là tỉ số giữa phương sai kiểu gen và phương sai kiểu hình

Trong đó:

: phương sai kiểu gen

: phương sai do ảnh hưởng của môi trường

: phương sai kiểu hình. 

- Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp: . Trong đó: là phưong sai di truyền gây nên bởi các gen
quy định tính trạng theo kiểu cộng gộp.
- Ý nghĩa của hệ số di truyền:
+ Cho thấy mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của môi trường.
+ HSDT càng cao thì tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
+ HSDT càng thấp thì tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường.
+ HSDT bằng 100% (hoặc bằng 1) thì tính trạng chỉ phụ thuộc vào kiểu gen (không chịu ảnh hưởng
của môi trường).
+ HSDT bằng 0% thì tính trạng chỉ phụ thuộc vào môi trường.

- Áp dụng công thức tính toán của K. Holzingner về hệ số di truyền:

Trong đó: : hệ số di truyền

Page 212
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

%C : số cặp sinh đôi cùng trứng tương hợp (tương hợp là cùng giống nhau)
%K : số cặp sinh đôi khác trứng tương hợp
+ Nếu H = 1 thì bệnh hay tính trạng do yếu tố di truyền quyết định.
+ Nếu H = 0 thì bệnh hay tính trạng do nhân tố môi trường quyết định.
- Ảnh hưởng của môi trường đến bệnh hay tính trạng: M = 100% - H2
Trong đó M là sức mạnh tác động của môi trường
+ Tỉ số H/C thể hiện vai trò của yếu tố di truyền và môi trường trong sự hình thành và phát triển
một đặc điểm theo dõi.
Ví dụ 1: Điều tra nhóm máu A, B, O thấy 100% các cặp sinh đôi 1 trứng là tương hợp nhau, còn
các cặp sinh đôi 2 trứng chỉ 45% trong số trứng là giống nhau. Tính hệ số di truyền của tính trạng
nhóm máu.
Hướng dẫn giải

Ví dụ 2: Một giống ngô lùn thuần chủng có chiều cao trung bình 138,7 cm. Chọn những cây thấp
nhất đều có chiều cao 120 cm cho lai với nhau thu được F1 có chiều cao trung bình 128,6 cm. Tìm
hệ số di truyền theo nghĩa hẹp.
Hướng dẫn giải
• Ta đã chọn những cây thấp nhất lai với nhau → như vậy chiều cao đã giảm đi 1 lượng là 138,7 -
120 = 18,7 cm → số này gọi là phương sai chọn.
• Sau khi chọn và lai, chiều cao trung bình giảm: 138,7-128,6=10,1 cm. Do đó có thể ước lượng:

Ví dụ 3: Ta biết rằng những cặp sinh đôi giống hệt nhau (cùng trứng) thì có cùng kiểu gene; như
vậy bất kỳ sự sai khác nào giữa chúng phải là kết quả của các nhân tố môi trường. Trên thực tế, các
cặp sinh đôi giống hệt nhau là do sự chia sẻ cùng kiểu gen cũng như các điều kiện môi trường như
nhau. Một cách để xác định mức độ tương đồng hay giống nhau là tính hệ số tương quan r
(correlation) giữa các cá thể về các tính trạng khác nhau. Một kết quả nghiên cứu về các hệ số
tương quan của bốn tính trạng khác nhau ở các cặp sinh đôi cùng trứng (rM) và các cặp sinh đôi
khác trứng (rD) nhưng cùng giới tính được cho ở bảng sau:
Sự tương quan của bốn tính trạng giữa các cặp sinh đôi ở người
Tính trạng Hệ số tương quan Hệ số di truyền
rM rD
Số lượng nếp vân tay 0,96 0,47 ?
Chiều cao 0,90 0,57 ?
Điểm IQ 0,83 0,66 ?

Page 213
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Điểm trưởng thành xã hội 0,97 0,89 ?

Công thức để tính hệ số di truyền như sau: h2 = 2(rM - rD) trong đó rM và rD lần lượt là các hệ số
tương quan giữa các cặp sinh đôi cùng trứng và khác trứng. Bằng cách sử dụng công thức này, hãy
tính các hệ số di truyền cho bốn tính trạng ở bảng trên? Từ đó, rút ra nhận xét gì?
(Nguồn: Di truyền học - Hoàng Trọng Phán)
Đáp án
Tính trạng Hệ số tương quan Hệ số di truyền
rM rD
Số lượng nếp vân tay 0,96 0,47 0,98
Chiều cao 0,90 0,57 0,66
Điểm IQ 0,83 0,66 0,34
Điểm trưởng thành xã hội 0,97 0,89 0,16
Nhận xét: Qua đó cho thấy, hầu hết sự biến đổi các chỉ số IQ và trưởng thành về mặt xã hội dường
như là do môi trường, trong khi hầu như sự biến đổi trong số lượng nếp vân tay và chiều cao dường
như là do di truyền.
CHƯƠNG 9. BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
A. QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Dạng 1: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể
Từ số lượng kiểu hình đã cho đã cho xác định cấu trúc di truyền của quần thể (cho số lượng tất cả
kiểu hình có trong quần thể).
Cách giải:
 Tỷ lệ kiểu gen AA = [Số lượng cá thể có kiểu gen AA] : [Tổng số cá thể của quần thể].
 Tỷ lệ kiểu gen Aa = [Số lượng cá thể có kiểu gen Aa] : [Tổng số cá thể của quần thể].
 Tỷ lệ kiểu gen aa = [Số lượng cá thể có kiểu gen aa] : [Tổng số cá thể của quần thể].

Ví dụ 1: Trong một quần thể cây đậu Hà Lan, gen qui định màu hoa chỉ có 2 loại alen: alen A quy
định màu hoa đỏ, alen a quy định màu hoa trắng. Cây hoa đỏ có kiểu gen là AA và Aa, cây hoa
trắng có kiểu gen aa. Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu
gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể.
Hướng dẫn giải

 Tỷ lệ kiểu gen

 Tỷ lệ kiểu gen

Page 214
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Tỷ lệ kiểu gen

 Cấu trúc di truyền của quần thể là:


Ví dụ 2: Một khu vườn thí nghiệm trồng 50 cây ớt chuông có 25 cây dị hợp về kiểu gen, số còn lại
là đồng hợp trội. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể.
Hướng dẫn giải

 Tỷ lệ kiểu gen

 Tỷ lệ kiểu gen

 Cấu trúc di truyền của quần thể là:


Ví dụ 3: Một quần thể mèo rừng có 240 con có lông màu xám; 480 con có lông màu đen và 720
con có lông màu nâu. Biết tính trạng màu lông là tính trạng đơn gen qui định trong đó alen A qui
định lông nâu trội không hoàn toàn so với alen a qui định lông xám. Xác định cấu trúc di truyền của
quần thể.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: AA: lông nâu; Aa: lông đen; aa: lông xám.

 Tổng số cá thể của quần thể

 Tỷ lệ kiểu gen

 Tỷ lệ kiểu gen

 Tỷ lệ kiểu gen

 Cấu trúc di truyền của quần thể là:


B) Xác định cấu trúc của quần thể cân bằng di truyền khi biết tỉ lệ kiểu hình aa.
 Nếu đề cho tỷ lệ kiểu hình trội  Tỉ lệ KH lặn = 100% - Tỉ lệ KH trội
 Tỷ lệ kiểu gen aa = [Số lượng cá thể có kiểu gen aa] : [Tổng số cá thể của quần thể].

 Ta có

 Áp dụng công thức định luật Hacdi – Vanbec: cấu trúc di truyền
quần
thể.

Page 215
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 4: Quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng với 10000 cây gồm 2
kiểu hình hoa vàng và hoa trắng, trong đó có 6400 cây hoa vàng. Biết gen trội A qui định hoa vàng
là trội hoàn toàn so với gen lặn a qui định hoa trắng. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể.
Hướng dẫn giải

 Tỷ lệ cây hoa trắng (aa) trong quần thể

 Gọi p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A và a


 Do quần thể cân bằng di truyền nên tần số alen a là:

 Cấu trúc di ruyền của quần thể là

Ví dụ 5: Trong một quần thể sóc, thấy số lượng cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỷ lệ 1/100
và quần thể sóc đạt trạng thái cân bằng di truyền. Màu mắt do 1 cặp gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm
sắc thể thường quy định và mắt trắng là tính trạng lặn so với tính trạng mắt đen. Tỷ lệ số cá thể sóc
mắt đen ở thể dị hợp trong số những cá thể sóc mắt đen là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A: mắt đen; a: mắt trắng

 Gọi p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A và a


 Do quần thể cân bằng di truyền nên tần số alen a là:

 Tỉ lệ sóc mắt đen dị hợp là

 Tỉ lệ các cá thể sóc mắt đen

 Tỉ lệ cần tìm
Ví dụ 6: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a),
người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá
thể dị hợp trong quần thể này là
A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%.
Hướng dẫn giải
 Gọi p, q lần lượt là tần số alen A và a.

 Theo đề ta có:

Page 216
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Giải hệ:

 Tỉ lệ cá thể dị hợp Chọn C.


Ví dụ 7: Một nhà chọn giống chồn Vizon cho các con chồn của mình giao phối với nhau. Ông đã
phát hiện ra một điều là trung bình thì 9% chồn của mình là lông ráp. Loại lông này bán được ít tiền
hơn. Vì vậy ông chú trọng tới việc chọn giống chồn lông mượt bằng cách không cho các con chồn
lông ráp giao phối. Tính trạng lông ráp là do alen lặn trên NST thường quy định. Tỷ lệ chồn lông
ráp mà ông ta nhận được trong thế hệ sau là bao nhiêu %?
(Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Bộ GD&ĐT – 2009)
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A: lông mượt > a: lông ráp.
 Gọi p và q lần lượt là tần số alen A và a.

 Tần số alen a ở thế hệ ban đầu:

 Cấu trúc di truyền của thế hệ ban đầu:

 Cấu trúc di truyền sau khi loại bỏ lông ráp:

 Tần số alen lúc này là:

 Tỉ lệ chồng lông ráp ở thế hệ sau


Cách giải nhanh: Áp dụng công thức chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen đồng hợp lặn:

với qn : tần số alen a ở thế hệ n; q0: tần số alen a ở thế hệ ban đầu.

Ví dụ 8: (THPTQG 2017) Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc
thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân
bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình trội như sau:
Quần thể I II III IV
Tỉ lệ kiểu hình trội 96% 64% 36% 84%
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

Page 217
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

A. Trong 4 quần thể, quần thể III có tần số kiểu gen Aa lớn nhất.
B. Quần thể II và quần thể IV có tần số kiểu gen dị hợp tử bằng nhau.
C. Quần thể I có tần số kiểu gen Aa lớn hon tần số kiểu gen AA.
D. Tần số kiểu gen Aa ở quần thể I bằng tần số kiểu gen Aa ở quần thể II.
Hướng dẫn giải
 Từ tần số kiểu hình trội  tỉ lệ kiểu hình lặn aa.

 Vì các quần thể đều cân bằng di truyền nên tần số Tần số alen a A.
QT I II III IV
Tỉ lệ aa 0,04 0,36 0,64 0,16
Tần số a 0,2 0,6 0,8 0,4
Tần số
Aa
Tần số
AA
 A sai, II và IV có tần số Aa lớn nhất.
 B đúng.
 C sai, Aa < AA.
 D sai, không bằng. Chọn B.

Page 218
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Dạng 2: Xác định tần số alen của một quần thể


a) Xác định tần số alen của một quần thể khi xét 1 gen có alen nằm trên NST thường
 Xét một gen gồm 2 alen A và a với quan hệ trội lặn hoàn toàn.
 Khi một quần thể chưa cần bằng di truyền: x AA + y Aa + z aa = 1

Tần số alen lặn a:

 Khi một quần thể cân bằng di truyền Tần số alen lặn
 Lưu ý: chỉ được áp dụng công thức này khi quần thể đã cân bằng di truyền.

Ví dụ 1: (Đề thi minh họa – 2015) Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,4AA : 0,2 Aa : 0,4aa.
Tần số alen A và alen a của quần thể này lần lượt là
A. 0,5 và 0,5. B. 0,7 và 0,3. C. 0,4 và 0,6. D. 0,2 và 0,8.
Hướng dẫn giải

 Áp dụng công thức: Chọn A.


Ví dụ 2: Trong một quần thể sóc rừng có 1500 con bao gồm 900 con lông nâu đồng hợp, 360 con
lông nâu dị hợp, 240 con lông trắng, màu lông do một gen gồm 2 alen qui định. Tìm tần số tương
đối của các alen?
Hướng dẫn giải
 Muốn xác định tần số alen, trước hết ta cần phải tìm tần số kiểu gen hay cấu trúc di truyền của
quần thể:

 Quần thể này chưa cân bằng di truyền

o Tần số alen A:

o Tần số alen a:
Ví dụ 3: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt
dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt dài.
Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ cây hạt tròn dị hợp trong số những cây hạt tròn

Page 219
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 4: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen.
Biết kiểu gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số
tương đối của các alen trong quần thể là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 Muốn xác định tần số alen, trước hết ta cần phải tìm tần số kiểu gen hay cấu trúc di truyền của
quần thể:

 Quần thể này chưa cân bằng di truyền

o Tần số alen B:

o Tần số alen b:
b) Xác định tần số alen của một quần thẻ khi xét 1 gen có 2 alen nằm trên vùng không tương
đồng của NST giới tính X
 Gọi p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A và a. Đối với 1 locus trên NST giới tính X có 2
alen sẽ

có 5 kiểu gen:
 Quần thể cân bằng khi thỏa mãn hệ thức:

o Khi xé chung 1 quần thể:

o Khi tách riêng đực, cái thì:


 Tính tần số alen của gen nằm trên vùng không tương đòng của NST giới tính X:
 Nếu quần thể chưa cân bằng và chia ra 2 quần thể đực cái

 p♂ = Tần số kiểu hình (xét trong quần thể đực)

 q♂ = Tần số kiểu hình (xét trong quần thể đực)

 p♀ = Tần số Tần số (xét trong quần thể cái)

 q♀ = Tần số Tần số (xét trong quần thể cái)


 Nếu quần thể cân bằng và chia ra 2 quần thể đực cái:
 Tần số alen alen A và a ở cả hai giới bằng nhau:

 p♂ = p♀ = Tần số kiểu hình

Page 220
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 q♂ = q♀ = Tần số kiểu hình


 Nếu quần thể cân bằng và gộp thành một quần thể lớn:
 Tần số alen A và a ở cả hai giới bằng nhau:

 Tần số kiểu hình p♂ = p♀ = 2 Tần số kiểu hình

 Tần số kiểu hình q♂ = q♀= 2 Tần số kiểu hình

 Tần số kiểu hình q♂ = q♀ =

Ví dụ 5: Bệnh mù màu lục đỏ ở người do đột biến gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X.
Biết rằng quần thể người cân bằng di truyền có tần số nam giới bị bệnh là 0,08. Ở một địa phương
có 10000 người, số phụ nữ bình thường mang gen gây bệnh và số phụ nữ biểu hiện bệnh lần lượt
là?
Hướng dẫn giải
 Gọi A: bình thường > a: bệnh.

 Nam bị bệnh có kiểu gen

 Tỉ lệ phụ nữ mang gen bệnh là:

 Số người phụ nữ mang gen gây bệnh

 Tỉ lệ người phụ nữ bị bệnh là:

 Số người phụ nữ bị bệnh


Ví dụ 6: Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng lông do một gen quy định, đang ở trạng thái
cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lông màu nâu do alen lặng a quy định, lông vàng do alen A
quy định. Người ta tìm thấy 40% con được và 16% con cái có lông màu nâu. Hãy xác định tần số
tương đối các alen trong quần thể nói trên?
Hướng dẫn giải
 Nhận thấy nếu gen nằm trên NST thường mà quần thể đang cân bằng di truyền nên tỉ lệ kiểu
hình ở cả hai giới phải bằng nhau trường hợp này loại.
 Gen nằm trên ở vùng không tương đồng của giới tính X. Nếu nằm trên Y thì sẽ không có biểu
hiện kiểu hình ở giới cái.

 Con đực lông nâu có kiểu gen:

Page 221
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 7: Một gen có 2 alen nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, alen lặn quy
định tính trạng bệnh, alen trội quy định tính trạng bình thường. Tỉ lệ người bị bệnh trong quần thể
người là 0,0208. Hai người bình thường không có quan hệ họ hàng kết hôn với nhau, cho rằng quần
thể có sự cân bằng di truyền về tính trạng trên. Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải
 Tỉ lệ người bệnh trong quần thể bao gồm cả nam và nữ với tỉ lệ là

 Để sinh con bị bệnh, cặp bố mẹ phải có kiểu gen dị hợp:

 Xác suất bố có kiểu gen dị hợp trong quần thể


 Xác suất người mẹ bình thường có kiểu gen dị hợp

 Xác suất cần tìm


Ví dụ 8: Cho biết tần số alen A của phần cái trong quần thể P là 0,7. Qua ngẫu phối thu được quần
thể F2 đạt trạng thái cân bằng với cấu trúc 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
1) Tần số các alen A và a của phần đực trong quần thể P bằng bao nhiêu?
2) Viết thành phần kiểu gen của quần thể F1, lúc chưa đạt trạng thái cân bằng. Biết cặp alen nằm
trên NST thường?
Hướng dẫn giải

1) Tần số alen ở F2:


Tần số alen ở F2 cũng chính là tần số alen ở F1 nhưng khác nhau là ở F1 quần thể chưa cân bằng.

2) Cấu trúc di truyền của F1:


c) Xác định tần số alen của một quần thể khi xét 1 gen có 3 alen
Với 1 gen gồm 3 alen với quan hệ trội lặn hoàn toàn (A>a 1>a2) có tần số tương ứng là p, q, r ứng
với 3 kiểu hình có tỉ lệ A (bao gồm các kiểu gen AA, Aa 1, Aa2), B (bao gồm các kiểu gen a 1a1, a1a2),
C (gồm kiểu gen a2a2).
Cấu trúc di truyền của quần thể là:

Page 222
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Trong đó kiểu hình:

 Ta tính r, q, p lần lượt như sau:


 Lưu ý: chỉ được áp dụng công thức này khi quần thể đã cân bằng di truyền.

Ví dụ 9: Màu của chim cú mèo chịu sự kiểm tra của một dãy đa alen: G r (red: đỏ) > gi
(intermediate: trung gian) > g (gray: xám). Sự phân tích mẫu từ một quần thể cho thấy 38 đỏ, 144
trung gian và 18 xám. Hãy tính tần số của các alen?
Hướng dẫn giải
 Gọi p, q, r lần lượt là tần số alen qui định màu đỏ, trung gian và xám.

 Cấu trúc di truyền của quần thể:

 Tỉ lệ các loại kiểu hình: Đỏ ; Trung gian ;

Xám
 Ta có tỉ lệ 3 kiểu hình lần lượt là 0,19; 0,72; 0,09.
 Tần số các alen lần lượt là:

 Với gen qui định nhóm máu ở người gồm 3 alen với hiện tượng đồng trội (IA = IB > IO) có tần
số
tương ứng là p, q, r ứng với 4 kiểu hình nhóm máu có tỉ lệ A, B, AB, O.
o Cấu trúc di truyền của quần thể là:

 Ta tính r, q, p lần lượt như sau:


Lưu ý: chỉ được áp dụng công thức này khi quần thể đã cân bằng di truyền.

Ví dụ 10: Giả thiết trong một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số của các nhóm
máu là nhóm máu A chiếm tỉ lệ 45%; nhóm máu B chiếm tỉ lệ 21%; nhóm máu AB chiếm tỉ lệ 30%
và nhóm máu O chiếm tỉ lệ 4%. Xác định tần số tương đối của các alen qui định nhóm máu và cấu
trúc di truyền của quần thể?
Hướng dẫn giải
 IA; IB; IO có tần số tương ứng là p, q, r.

Page 223
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12


 Cấu trúc di truyền của quần thể là

Ví dụ 11: Khi khảo sát về hệ nhóm máu O, A, B của một quần thể người tại 1 thành phố có 14500
dân, trong đó có 3480 người máu Am 5075 người máu B, 5800 người máu AB, có 145 người máu
O. Xác định tần số tương đối của các alen IA;IB;IO. Biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng di
truyền.
Hướng dẫn giải
 IA; IB; IO có tần số tương ứng là p, q, r.

 Tần số các nhóm máu là: máu O máu B


(lưu ý dựa theo công thức trên, ta chỉ cần tính tần số nhóm máu A và O)
 Tần số các alen lần lượt là:

 Vậy tần số tương đối của các alen IA; IB; IO lần lượt là 0,4; 0,5; 0,1.
Ví dụ 12: Giả thiết trong một quần thể người đã ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số tương đối
của các nhóm máu là: nhóm A = 0,45; nhóm B = 0,21; nhóm AB = 0,30; còn lại là nhóm máu O.
Xác định tần số tương đối của alen qui định nhóm máu O.
Hướng dẫn giải

 Tần số nhóm máu


Ví dụ 13: Việt Nam, tỷ lệ nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chiếm 27,9%,
máu AB chiếm 4,4%. Tần số tương đối của IA là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Tần số alen IA là:


Ví dụ 14: Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền có tỷ lệ các nhóm máu : nhóm máu A
= 0,4; nhóm máu B = 0,27; nhóm máu AB = 0,24; nhóm máu O = 0,09. Tính xác suất để sinh ra đứa
bé có nhóm máu B từ ông bố máu AB và bà mẹ máu B.
Hướng dẫn giải

 Đầu tiên tính tần số alen:

 Xác suất bố có nhóm máu AB = 0,24 tần số alen ở bố là: 0,12.IA + 0,12.IB

Page 224
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xác suất mẹ có máu B = 0,27

 Xác suất mẹ có máu B đồng hợp

Mẹ có thể có kiểu gen: tần số alen ở mẹ là:

 Xác suất đứa bé sinh ra có nhóm máu máu B là:


Ví dụ 15: Ở người, kiểu gen IAIA, IAIO quy định nhóm máu A; kiểu gen I BIB, IBIO quy định nhóm
máu B; kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O. Trong một quần
thể cân bằng di truyền có 25% số người nhóm máu O; 39% số người nhóm máu B. Một cặp vợ
chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để cặp vợ chồng này sinh con mang nhóm
máu giống bố mẹ là

A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
 Gọi p, q, r lần lượt là tần số các alen IA; IB; IO.

 Đầu tiên tính tần số alen:

 Vợ chồng đều máu A có thể có kiểu gen I AIA hoặc IAIO sinh con có nhóm máu giống bố mẹ là
máu A, có nhóm máu khác bố mẹ là máu O (trường hợp này dễ tính)
 Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con mang nhóm máu khác bó mẹ, tức xác suất để sinh được
con máu O, tức khi bố và mẹ đều mang máu A dị hợp.
 Xác suất kiểu gen IAIO trong những người máu A là:

 Xác suất để cặp bố mẹ này sinh được con máu O là

 Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con mang nhóm máu giống bố mẹ là
 Chọn B.
 Xét 1 gen có 2 alen A và a nằm trên NST giới tính X. Quần thể ban đầu có tần số alen giữa giới
đực
và cái khác nhau. Tính tần số alen ở thế hệ thứ n.
 Tần số alen A ở các con được tại thế hệ thứ n = tần số alen A ở các con cái của thế hệ (n – 1)

Page 225
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Tần số alen A của các con cái ở thế hệ thứ n [( tần số A alen của các con cái ở thế hệ
thứ (n – 1) + tần số alen A của các con đực ở thế hệ thứ (n – 1))

Ví dụ 16: Ở một quần thể động vật sinh sản hữu tính, giới đực là dị giao tử, giới cái là đồng giao tử,
có tần số alen A (gen liên kết với giới tính nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể X) ở
giới đực là 0,8 và ở giới cái là 0,2. Các cá thể của quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tần số
alen A ở giới đực và ở giới cái tại thế hệ thứ 3 là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Thế hệ Tần số A ở giới đực Tần số A ở giới cái
P 0,8 0,2
F1 0,2

F2 0,5

F3 0,35

Vậy tần số alen A ở thế hệ thứ 3 ở giới đực là 0,35 và ở giới cái là 0,425.
Ví dụ 17: Ở một quần thể động vật sinh sản hữu tính, giới đực là dị giao tử (XY), giới cái là đồng
giao tử (XX), có tần số alen A (nằm ở vùng không tương đồng trên NST X) tại thế hệ F1 ở giới đực
là 0,2 và ở giới cái là 0,45. Các cá thể của quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau qua các thế hệ.
Tần số alen A của giới đực ở thế hệ P và tần số alen A của giới cái ở thế hệ F2 lần lượt là
A. 0,2 và 0,45. B. 0,325 và 0,45. C. 0,7 và 0,675. D. 0,7 và 0,325.
Hướng dẫn giải
Thế hệ Tần số A ở giới đực Tần số A ở giới cái
P x 0,2
F1 0,2

F2 0,45

Chọn D.

Dạng 3: Chứng minh quần thể cân bằng di truyền


Từ cấu trúc di truyền quần thể chứng minh quần thể đã đạt trạng thái cân bằng hay không, qua bao
nhiêu thế hệ quần thể đạt trạng thái cân bằng.
 Quần thể thế nào là cân bằng di truyền?
 Đối với 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường là A và a với tần số p, q: Quần thể cân bằng khi

thỏa mãn hệ thức Hacdi – Vanbec:


Page 226
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Đối với 1 gen có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X là A và a với tần số p, q:
Quần thể cân bằng khi thỏa mãn hệ thức:

o Khi xét chung 1 quần thể:

o Khi tách riêng đực, cái thì:


Trong đó, khi tách riêng thì tần số alen ở giới đực và giới cái phải bằng nhau.
 Kiểm tra quần thể cân bằng hay không cân bằng:

a)

Bấm máy tính: trong đó X tỉ lệ AA, Y tỉ lệ aa, M tỉ lệ Aa.

 Nếu

b)
Nếu

Ví dụ 1: Cho các quần thể sau, quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng di truyền
Quần thể 1: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
Quần thể 2: 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa
Hướng dẫn giải
 Quần thể 1: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa = 1.

Ta có: quần thể 1 cân bằng di truyền.


 Quần thể 2: 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa = 1.

Page 227
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ta có: quần thể 2 không cân bằng di truyền.


Ví dụ 2: Quần thể nào trong các quần thể dưới đây dạt trạng thái cân bằng
Quần thể Tần số kiểu gen AA Tần số kiểu gen Aa Tần số kiểu gen aa
1 1 0 0
2 0 1 0
3 0 0 1
4 0,1 0,3 0,6
5 0,5 0,5 0
6 0 0,5 0,5
7 0,5 0 0,5
8 0,36 0,48 0,16
Hướng dẫn giải
Cách giải nhanh:

 Áp dụng công thức để kiểm tra quần thể cân bằng di truyền.

 Bấm máy tính: trong đó X tỉ lệ AA, Y tỉ lệ aa, M tỉ lệ Aa.

 Nếu bằng 0 thì quần thể cân bằng di truyền, khác 0 thì thì quần thể không cân bằng
di truyền.
1 2 3 4 5 6 7 8
0 0

Vậy các quần thể cân bằng di truyền là 1, 3, 8.


Ví dụ 3: (Đề thi minh họa – 2016) Theo định luật Hacđi – Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật
ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
(1) 0,5 AA : 0,5 aa. (2) 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
(3) 0,2 AA : 0,6 Aa : 0,2 aa. (4) 0,75 AA : 0,25 aa.
(5) 100% AA. (6) 100% Aa.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải
Quần thể

Page 228
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(1)
(2) =0 Cân bằng
(3)
(4)
(5) =0 Cân bằng
(6)
Vậy có 2 quần thể cân bằng di truyền là 2 và 5. Chọn A.
Ví dụ 4: Cho biết các quần thể giao phối có thành phần kiểu gen như sau:
Quần thể 1: 36% AA : 48% Aa : 16% aa;
Quần thể 2: 45% AA : 40% Aa : 15% aa;
Quần thể 3: 49% AA : 42% Aa : 9% aa;
Quần thể 4: 42,25% AA : 45,75% Aa : 12% aa;
Quần thể 5: 56,25% AA : 37,5% Aa : 6,25% aa;
Quần thể 6: 56% AA : 32% Aa : 12% aa.
Có bao nhiêu quần thể nào đang ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Hướng dẫn giải

Quần thể

(1) Cân bằng


(2)
(3) Cân bằng
(4)
(5) =0 Cân bằng
(6)
Vậy có 3 quần thể cân bằng di truyền là 1, 3 và 5. Chọn A.
Ví dụ 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp. Cho các
quần thể sau:
Quần thể 1: 100% cây thân cao thuần chủng.
Quần thể 2: 100% cây thân thấp.
Quần thể 3: 25% cây thân cao thuần chủng, 25% cây thân thấp.
Quần thể 4: 25% cây thân thấp.
Quần thể 5: 50% cây thân cao.
Quần thể 6: 100% cây thân cao.

Page 229
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Trong số các quần thể trên, có bao nhiêu quần thể chắc chắn ở trạng thái cân bằng Hacdi – Vanbec?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Hướng dẫn giải
 Quần thể 1: Cấu trúc di truyền của quần thể là 100% AA Tần số alen là A = 1; a = 0 thì cấu
trúc di truyền là 1 AA. Quần thể.
 Quần thể 2: Cấu trúc di truyền của quần thể là 100% aa Tần số alen là a = 1; A = 0 thì cấu
trúc di truyền là 1 aa. Quần thể cân bằng di truyền.
 Quần thể 3: Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,25 AA + 0,5 Aa + aa = 1 có

Quần thể cân bằng di truyền.


 Quần thể 4, 5, 6: không thể xác định được chính xác cấu trúc di truyền của quần thể nên không
thể xác định được quần thể cân bằng hay không cân bằng.
 Vậy các quần thể có thể xác định chắc chắn được cân bằng Hacdi – Vanbec là 1, 2, 3.
 Chọn C.
Ví dụ 6: Cho cấu trúc di truyền của các quần thể sau:
(1) 100% các cá thể của quần thể có kiểu hình lặn.
(2) 100% các cá thể của quần thể có kiểu hình trội.
(3) 100% các cá thể của quần thể có kiểu gen đồng hợp trội.

(4) Giới . Giới

(5)

(6) với
(7) Quần thể có tần số alen A ở giới XX là 0,8, ở giới XY là 0,2.

(8) Quần thể có tần số alen A ở giới XX là ; ở giới XY là .


Số quần thể có thể xác định được trạng thái cân bằng di truyền là
A. 3 B. 6. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải
 (1): 100% aa quần thể cân bằng di truyền.

 (2): không xác định được cấu trúc của quần thể
 (3): 100% AA quần thể cân bằng di truyền.

Page 230
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 (4): Ta có . Thỏa mãn giới cái cân bằng và tần số alen A ở hai giới
bằng nhau QT cân bằng di truyền.

 (5): Ta có: . Thỏa mãn giới cái cân bằng và tần số alen A ở hai
giới bằng nhau quần thể cân bằng di truyền.

 (6): Quần thể cân bằng di truyền khi chứ không phải
 (7), (8): không xác định được cấu trúc của quần thể
 Vậy số quần thể có thể xác định được trạng thái cân bằng di truyền là (1), (3), (4), (5).
 Chọn C.
Tính số thế hệ giao phối ngẫu nhiên để quần thể cân bằng di truyền.
Xét 1 gen có 2 alen A và a. Quần thể chưa cân bằng di truyền
 Nếu gen năm trên NST thường, tần số alen ở giới đực và cái bằng nhau sau 1 thế hệ quần thể
sẽ
cân bằng di truyền.
 Nếu gen nằm trên NST thường, tần số alen ở 2 giới khác nhau sau 2 thế hệ quần thể sẽ cân
bằng di
truyền.
 Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, tần số ở 2 giới bằng nhau
sau 1
thế hệ quần thể sẽ cân bằng di truyền.
 Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, tần số ở 2 giới khác nhau số
thế
hệ để quần thể cân bằng di truyền > 2.

B. QUẦN THỂ TỰ PHỐI


Dạng 1: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự phối
Cho quần thể tự phối có thành phần kiểu gen của thế hệ P ban đầu như sau:

Sau n thế hệ tự thụ, tần số các kiểu gen của quần thể như sau:

Page 231
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 1: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,36 AA; 0,48 Aa; 0,16 aa. Xác định cấu trúc di truyền
của quần thể trên qua 3 thế hệ tự phối.
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức, ta tính tần số kiểu gen Aa trước:

Hoặc

 Cấu trúc di truyền của quần thể là:


Ví dụ 2: (Đề thi minh họa – 2015) Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất
phát (P) là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Sau một thế hệ ngẫu phối thu được F1, từ F1 người ta cho tự thụ
phấn bắt buộc qua hai thế hệ thu được F3. Theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể này ở
F3 là:
A. 0,375AA : 0,050Aa : 0,575aa. B. 0,34AA : 0,12Aa : 0,54aa.
C. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. D. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.
Hướng dẫn giải

 Tần số alen ở thế hệ P:


 Cấu trúc di truyền ở F1: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa = 1

 Từ F1 tự phối đến F3 là 2 thế hệ. Tần số kiểu gen Aa ở thế hệ F3:


Chọn B.
Ví dụ 3: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát đều có kiểu gen Aa. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu
gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là bao nhiêu?

Page 232
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


 Quần thể ban đầu là: P: 100% Aa.

 Áp dụng công thức:


Ví dụ 2: Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là 0,14 BB + 0,52 Bb + 0,34 bb = 1. Cần bao
nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ thể đồng hợp chiếm 99,8%?
Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ dị hợp Bb ở đời con là


 Gọi n là số thế hệ tự thụ.

 Áp dụng công thức ta có: Logarit 2 vế ta được:

Ví dụ 5: Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,2AABb + 0,4AaBb +
0,4aabb =1. Ở thế hệ F2, lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất để thu được ít nhất 1 cá thể có kiểu gen
AaBb là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 Ta xem xét các các thể của thế hệ xuất phát, cá thể nào có thể tự phối 2 thế hệ cho kiểu gen
AaBb. Đó là kiểu gen AaBb. Như vậy ở thế hệ xuất phát ta có 0,4 AaBb.

 Kiểu Aa và Bb tự phối F2 có

 Xác suất thu được cá thể có kiểu gen AaBb ở F2


 Xác suất trong 2 cá thể thu được, không có cá thể nào mang kiểu gen AaBb

 Xác suất trong 2 cá thể thu được, có ít nhất 1 cá thể mang kiểu gen AaBb

Ví dụ 6: Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,15AABb : 0,2AaBB :
0,35aaBB : 0,3aabb. Ở thế hệ F2, lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất để thu được 2 cá thể có kiểu gen
aabb là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 Ta xem xét các các thể của thế hệ xuất phát, cá thể nào có thể tự phối 2 thế hệ cho kiểu gen
aabb. Đó là kiểu gen aabb tự thụ luôn cho được aabb. Ở thế hệ F2, tỉ lệ kiểu gen aabb = 0,3

Page 233
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xác suất cần tìm


Ví dụ 7: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Bộ GD&ĐT – 2011) Ở một
quần thể thực vật, thấy rằng gen A quy định hoa màu đỏ, alen a quy định hoa màu trắng. Quần thể
khởi đầu có cấu trúc P: 350 AA : 140 Aa : 910 aa. Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen kiểu hình của quần
thể ở thế hệ F3 trong 2 trường hợp sau:
1. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn.
2. Các cá thể trong quần thể giao phấn.
Biết không có đột biến, các cá thể đều sống và phát triển bình thường.
Hướng dẫn giải
 Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,25 AA : 0,1 Aa : 0,65 aa = 1.

 Tần số các alen ban đầu:


 Sau 3 thế hệ tự thụ:

o Tần số kiểu gen

o Tần số kiểu gen

o Tần số kiểu gen


Vậy cấu trúc của quần thể sau 3 thế hệ tự thụ: 0,2937 AA : 0,0125 Aa : 0,6938 aa = 1
 Sau 3 thế hệ giao phấn, thì cấu trúc di truyền của quần thể là:


Ví dụ 8: (THPTQG 2017) Một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm
sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có số cá thể mang
kiểu hình trội chiếm 80%. Sau một thế hệ tự thụ phấn, thu được F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn
chiếm 35%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở P có tần số alen trội bằng tần số alen lặn.
II. Thế hệ P của quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
III. Trong tổng số cá thể mang kiểu hình trội ở P, số cá thể có kiểu gen dị hợp từ chiếm 75%.
IV. Cho tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở P tự thụ phấn, thu được đời con có 18,75% số cá
thể mang kiểu hình lặn.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Page 234
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


 Tần số aa ở thế hệ P là 20%.
 Gọi x là tần số Aa ở thế hệ P.

 Tần số aa ở F1 là
 Vậy, cấu trúc ở P là 0,2AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1.

 I đúng. Tần số

 II sai. P không cân bằng vì không thỏa mãn .

 III đúng. Tỉ lệ dị hợp trong số trội ở P là:


 IV đúng. Nếu cho trội ở P tự thụ, cấu trúc khi đó là 0,25 AA : 0,75 Aa = 1

 Tần số aa ở thế hệ sau là


 Các ý đúng là I, III, IV. Chọn D.

C. XÁC ĐỊNH SỐ KIỂU GEN CỦA ĐA ALEN


I. QUẦN THỂ LƯỠNG BỘI
Dạng 1:
a) Một gen đa alen (a alen) nằm trên NST thường:
 Số kiểu gen đồng hợp = số kiểu hình = n

 Số kiểu gen dị hợp =

Tổng số kiểu gen trong quần thể =


Ví dụ 1:

 Gen I có 2 alen A và a thì có kiểu gen trong quần thể về lôcut gen này, các kiểu gen
đó là: AA; Aa; aa.

 Gen quy định nhóm máu ở người có 3 alen: I A; IB; I thì trong quần thể người có: kiểu
gen là: IAIA + IAIO (máu A); IBIB + IBIO (máu B); IAIB (máu AB) và IOIO (máu O).
b) Nhiều gen đa alen (n alen) nằm trên các NST thường khác nhau:

Tổng số kiểu gen =


Ví dụ 2: Gen I có 2 alen A và a; gen II có 2 alen B và b, biết rằng 2 gen này nằm trên 2 cặp NST
thường khác nhau. Hỏi số kiểu gen tối đa trong quần thể là bao nhiêu?

Page 235
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải

Số kiểu gen tối qua của quần thể kiểu gen.


Thật vậy, ta sẽ có 9 kiểu gen sau: AABB; AABb; AaBB; AaBb; AAbb; Aabb; aaBB; aaBB; aabb.
Ví dụ 3: Gen I có 5 alen, gen II có 3 alen, biết rằng 2 gen này nằm trên 2 cặp NST thường khác
nhau. Hỏi có số kiểu gen tối đa trong quần thể là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

Số kiểu gen tối qua của quần thể kiểu gen.


c) Nhiều gen đa alen (n alen) nằm trên cùng một NST thường (liên kết gen trên cùng một
NST):
Phương pháp: coi các gen đa alen cùng nằm trên một NST thường đó là một gen và gen này có

tổng số alen bằng tích số các alen của từng gen khác nhau:

Tổng số kiểu gen =


Ví dụ 4: Gen I có 2 alen A và a; gen II có 2 alen B và b, biết rằng 2 gen này nằm trên 1 cặp NST
thường. Hỏi số kiểu gen tối đa trong quần thể là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Coi cả 2 gen I và II là một gen nằm trên NST và có tổng số alen là alen.

Số kiểu gen tối đa của quần thể kiểu gen.

Thật vậy, ta sẽ có 10 kiểu gen sau:


Ví dụ 5: Gen I có 2 alen; gen II có 3 alen, biết rằng 2 gen này nằm trên 1 cặp NST thường. Hỏi có
số kiểu gen tối đa trong quần thể là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Coi cả 2 gen I và II là một gen nằm trên NST và có tổng số alen là alen.

Số kiểu gen tối đa của quần thể kiểu gen.

Dạng 2:
a) Một gen đa alen (n alen) nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y:

 Số kiểu gen ở giới


 Số kiểu gen ở giới

Tổng số kiểu gen của quần thể =

Page 236
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 6: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn (a) nằm trên NST X qui định (không có alen
tương ứng nằm trên NST Y) và A là bình thường. Hỏi số kiểu gen tối đa về 2 alen này trong quần
thể là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

Số kiểu gen tối qua của quần thể

Thật vậy, ta có các kiểu gen sau: Nữ: Nam:


Ví dụ 7: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2, A3; lôcut hai
có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí
thuyết, số loại kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Coi 2 lôcut này là 1 gen nằm trên vùng không tương đồng của X và có tổng số alen là

alen. Số kiểu gen tối qua của quần thể kiểu gen.
b) Nhiều gen đa alen cùng nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y:
Phương pháp: coi các gen đa alen cùng nằm trên NST X đó là một gen và gen này có tổng sống alen

bằng tích số các alen của từng gen khác nhau:

Tổng số kiểu gen của quần thể =

Dạng 3: Một gen đa alen (n alen) nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên X:
 Giới XX có duy nhất 1 kiểu gen (XX).
 Giới XY có n kiểu gen

Số kiểu gen của quần thể =


Ở đây, giới XX được coi là 1 kiểu gen khác mặc dù không mang gen nhưng vì cá thể vẫn tồn tại và
vẫn còn các lôcut khác nên ta có thể coi đây là 1 kiểu gen và kí hiệu là O hoặc XX.

Dạng 4: Một gen đa alen (n alen)


nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y

 Giới XX có kiểu gen

 Giới XY có n2 kiểu gen (ví dụ )

Tổng số kiểu gen của quần thể =


Ví dụ : Một gen có 2 alen A và a, biết 2 alen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y. Hỏi số
kiểu gen tối đa trong quần thể là bao nhiêu?

Page 237
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải

Số kiểu gen tối đa trong quần thể kiểu gen.

Thật vậy, ta có các kiểu gen sau: Nữ: ; Nam :


Dạng 5: Bài toán tổng hợp: khi bài toán có chứa 2 hoặc cả 3 dạng sau
(1) 1 gen có x alen nằm trên NST thường.
(2) 1 gen có y alen nằm vùng không tương đồng của NST X
(3) 1 gen có z alen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y
(4) 1 gen có t alen nằm trên vùng tương đồng của X và Y.
Ta làm như sau: Xét trên mỗi NST có bao nhiêu alen.
 Trên NST thường, có x alen.

 Trên NST X có alen.

 Trên NST Y có alen.

 Trên NST thường có kiểu gen.

 Giới XX có kiểu gen

 Giới XY có kiểu gen

Tổng số kiểu gen của quần thể


Ví dụ : Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen cả 2 gen này cùng nằm trên NST giới tính X (không có
alen tương ứng nằm trên Y) gen B nằm trên NST giới tính Y (không có alen tương ứng trên X) có 3
alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là?
Hướng dẫn giải
 Coi trên NST X gen A và D là một gen có tổng số alen là alen.
 Trên NST Y có 3 alen.

 Số kiểu gen tối đa trong quần thể kiểu gen.

II. TÍNH SỐ KIỂU HÌNH TỐI ĐA TRONG QUẦN THỂ:

 1 gen trên NST có n alen theo kiểu trội lặn hoàn toàn thì số kiểu hình tối đa = n

 1 gen có n alen trong đó có x alen trội bằng nhau liên tiếp thì số kiểu hình tối đa sẽ là:
có nhiều lần bằng nhau các alen thì ta tính riêng từng chỗ sau đó cộng vào.

Ví dụ 1: Lôcut gen về nhóm máu ABO có 3 alen là IA, IB, IO với quan hệ trội lặn: alen IA là trội hoàn
toàn so với alen IO qui định nhóm máu A, alen IB là trội hoàn toàn so với alen IO qui định nhóm máu
Page 238
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

B, alen IA và IB có quan hệ đồng trội so với alen I O. Số kiểu hình về 3 alen này trong quần thể là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Ta có
 Lôcut có 3 alen trong đó có 2 alen có trội bằng nhau liên tiếp áp dụng công thức: số kiểu

hình là:
 Vậy có tất cả 4 kiểu hình được tạo thành từ các alen có quan hệ như trên. Cụ thể đó là các kiểu
hình sau: máu A, máu B, máu O, máu AB.
Ví dụ 2: Sự di truyền màu mắt đỏ-trắng của ruồi giấm có đến 12 alen, các alen có quan hệ trội hoàn
toàn với tính trội giảm dần như sau:

Số kiểu hình tối đa về các alen này trong quần thể này là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 1 gen trên NST có n alen theo kiểu trội lặn hoàn toàn thì số kiểu hình tối đa = n
Vậy có tối đa 12 kiểu hình về các alen này trong quần thể.

Ví dụ 3: Lôcut A có 6 alen là: . Số kiểu hình tối đa xuất hiện trong


quần thể về lôcut gen này là?
Hướng dẫn giải

 Áp dụng công thức: kiểu hình.


Ví dụ 4: Ở người xét 3 lôcut gen như sau:

Lôcut A có 3 alen là:

Lôcut B có 4 alen là:

Lôcut D có 6 alen là:


Biết 3 lôcut nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau. Nếu không có đột biến mới phát sinh thì số kiểu
gen và kiểu hình tối đa về các lôcut trên có thể có là bao nhiêu?
A. 1260 kiểu gen, 180 kiểu hình. B. 180 kiểu gen, 1260 kiểu hình.
C. 2628 kiểu gen, 13 kiểu hình. D. 1260 kiểu gen, 13 kiểu hình.
Hướng dẫn giải

 Số kiểu gen

 Số kiểu hình Chọn A.


Ví dụ 5: Ở người xét 3 lôcut gen như sau:

Lôcut A có 3 alen là

Page 239
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Lôcut B có 3 alen là

Lôcut D có 5 alen là
Biết 3 lôcut nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau. Nếu không có đột biến mới phát sinh thì số kiểu
gen và kiểu hình tối đa về các lôcut trên có thể có là bao nhiêu?
A. 1260 kiểu gen, 16 kiểu hình. B. 1080 kiểu gen, 10 kiểu hình.
C. 540 kiểu gen, 16 kiểu hình. D. 540 kiểu gen, 108 kiểu hình.
Hướng dẫn giải

 Số kiểu gen

 Số kiểu hình Chọn D.


III. SỐ KIỂU GIAO PHỐI TRONG QUẦN THỂ:
 Nếu các gen nằm trên NST thường:

 Xét đến vai trò của bố mẹ thì số kiểu giao phối

 Không xét đến vai trò của bố mẹ thì số kiểu giao phối
 Nếu các gen nằm trên NST giới tính:
Số kiểu giao phối = số kiểu gen của bố số kiểu gen của mẹ
Với n là số kiểu gen tối đa trong quần thể.

Bài tập áp dụng


Bài 1: Ở một loài động vật, xét 3 lôcut gen sau: lôcut I có 2 alen; lôcut II có 3 alen; lôcut III có 4
alen. Cả 3 lôcut đều nằm trên các NST thường khác nhau. Hãy xác định trong quần thể động vật
trên:
1) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen?
2) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen?
3) Có tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng?
4) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen dị hợp về tất cả các gen?
5) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen đồng hợp về 1 cặp gen?
6) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen có ít nhất 1 cặp gen dị hợp?
7) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen có nhiều nhất 2 cặp gen đồng hợp?
8) Có tối đa bao nhiêu loại giao tử được tạo ra?
9) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen mà cơ thể khi giảm phân chỉ tạo được 1 loại giao tử?
10) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen mà cơ thể khi giảm tạo được nhiều hơn 1 loại giao tử?
11) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen mà cơ thể khi giảm tạo được 2 loại giao tử?
12) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen mà cơ thể khi giảm tạo được 8 loại giao tử?

Page 240
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

13) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen của bố?


14) Có tối đa bao nhiêu kiểu gen của mẹ?
Hướng dẫn giải
Lôcut I có 2 alen; lôcut II có 3 alen; Cả 3 lôcut đều nằm trên các NST thường khác nhau
lôcut III có 4 alen
1 Số kiểu gen tối đa

2 Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các


gen
3 Số dòng thuần tối đa Số dòng thuần = số kiểu gen đồng hợp = 24
4 Số kiểu gen dị hợp về tất cả các gen

5 Số kiểu gen đồng hợp về 1 cặp gen

6 Số kiểu gen có ít nhất 1 cặp gen dị


hợp
7 Số kiểu gen có nhiều nhất 2 cặp gen TH1: 2 cặp đồng hợp:
đồng hợp

TH2: 3 cặp đồng hợp: 24


Vậy tổng số kiểu gen
8 Số kiểu gen của giao tử 2
9 Số kiểu gen mà cơ thể khi giảm Kiểu gen đồng hợp chỉ tạo được 1 loại giao tử số
phân chỉ tạo được 1 loại giao tử kiểu gen = 24
10 Số kiểu gen mà cơ thể khi giảm tạo
được nhiều hơn 1 loại giao tử
11 Số kiểu gen mà cơ thể khi giảm tạo Kiểu gen dị hợp 1 cặp (đồng 2 cặp) GP tạo 2 loại giao
được 2 loại giao tử tử Số KG = 72
12 Số kiểu gen mà cơ thể khi giảm tạo Kiểu gen dị 3 cặp giảm phân tạo được 8 loại giao tử
được 8 loại giao tử số kiểu gen = 18
13 Số kiểu gen của bố Gen nằm trên NST thường nên bố và mẹ đều có thể có
tất cả các loại kiểu gen = 180
14 Số kiểu gen của mẹ 180
Bài 2: Ở một loài động vật, xét 3 lôcut gen sau: lôcut I có 2 alen; lôcut II có 3 alen; lôcut III có 4
alen. Cả 3 lôcut đều nằm trên các NST thường, khác nhau. Hãy xác định trong quần thể động vật
trên:
1) Có tối đa bao nhiêu kiểu giao phối về các gen này? Nếu xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi
phép lai.

Page 241
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

2) Có tối đa bao nhiêu kiểu giao phối về các gen này? Nếu xét không đến vai trò của bố mẹ
trong mỗi phép lai.
3) Có tối đa bao nhiêu kiểu giao phối về các gen này để đời con chỉ xuất hiện 1 loại kiểu gen?
Nếu xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai?
4) Có tối đa bao nhiêu kiểu giao phối về các gen này để đời con chỉ xuất hiện 1 loại kiểu gen?
Nếu không xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai?
5) Có tối đa bao nhiêu kiểu giao phối về các gen này để đời con xuất hiện hơn 1 loại kiểu gen?
Nếu xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai?
6) Có tối đa bao nhiêu kiểu giao phối về các gen này để đời con xuất hiện hơn 1 loại kiểu gen?
Nếu không xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai?
7) Số kiểu giao phối giữa các cá thể thuần chủng có thể có trong quần thể là bao nhiêu? Nếu
xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai.
8) Số kiểu giao phối giữa các cá thể thuần chủng có thể có trong quần thể là bao nhiêu? Nếu
không xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai.
9) Số kiểu giao phối giữa các cá thể thuần chủng khác nhau có thể có trong quần thể là bao
nhiêu? Nếu xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai.
10) Số kiểu giao phối giữa các cá thể thuần chủng khác nhau có thể có trong quần thể là bao
nhiêu? Nếu không xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai.
11) Số kiểu giao phối giữa các cá thể có thể có để thu được số kiểu gen ít nhất là bao nhiêu? Nếu
xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai.
12) Số kiểu giao phối giữa các cá thể có thể có để thu được số kiểu gen ít nhất là bao nhiêu? Nếu
không xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi phép lai.
13) Có bao nhiêu kiểu giao phối trong đó bố có kiểu gen đồng hợp, mẹ có kiểu gen dị hợp?
14) Có bao nhiêu kiểu giao phối trong đó mẹ có kiểu gen đồng hợp, bố có kiểu gen dị hợp?
Hướng dẫn giải
Lôcut I có 2 alen; lôcut II có 3 alen; Cả 3 lôcut đều nằm trên các NST thường khác nhau
lôcut III có 4 alen Số kiểu gen tối đa trong quần thể là:

kiểu gen.
Trong đó có: kiểu gen đồng hợp và
kiểu gen dị hợp.
1 Số kiểu giao phối tối đa nếu xét đến
vai trò bố mẹ
2 Số kiểu giao phối tối đa. Nếu xét
KHÔNG đến vai trò bố mẹ
3 Số kiểu giao phối về các gen này để Để đời con chỉ thu được 1 loại kiểu gen

Page 242
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

đời con chỉ xuất hiện 1 loại kiểu


gen. Nếu xét đến vai trò của bố mẹ P thuần chủng

Số kiểu giao phối


4 Số kiểu giao phối về các gen này để Để đời con chỉ thu được 1 loại kiểu gen
đời con chỉ xuất hiện 1 loại kiểu P thuần chủng
gen. Nếu KHÔNG xét đến vai trò
Số kiểu giao phối
của bố mẹ.
5 Số kiểu giao phối về các gen này để
đời con chỉ xuất hiện hơn 1 loại
kiểu gen. Nếu xét đến vai trò của bố
mẹ.
6 Số kiểu giao phối về các gen này để
đời con xuất hiện hơn 1 loại kiểu
gen. Nếu KHÔNG xét đến vai trò
của bố mẹ.
7 Số kiểu giao phối giữa các cá thể
thuần chủng có thể có trong quần
thể. Nếu xét đến vai trò của bố mẹ
trong mỗi phép lai.
8 Số kiểu giao phối giữa các cá thể
thuần chủng có thể có trong quần
thể. Nếu KHÔNG xét đến vai trò
của bố mẹ trong mỗi phép lai.
9 Số kiểu giao phối giữa các cá thể
thuần chủng khác nhau có thể có
trong quần thể. Nếu xét đến vai trò
của bố mẹ trong mỗi phép lai.
10 Số kiểu giao phối giữa các cá thể
thuần chủng khác nhau có thể có
trong quần thể. Nếu KHÔNG xét
đến vai trò của bố mẹ trong mỗi
phép lai.
11 Số kiểu giao phối giữa các cá thể có Để thu được đời con có kiểu gen ít nhất
thể có để thu được số kiểu gen ít P thuần chủng
nhất. Nếu xét đến vai trò của bố mẹ Số kiểu giao phối

Page 243
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

trong mỗi phép lai.


12 Số kiểu giao phối giữa các cá thể có Để thu được đời con có kiểu gen ít nhất
thể có để thu được số kiểu gen ít P thuần chủng
nhất. Nếu KHÔNG xét đến vai trò
Số kiểu giao phối
của bố mẹ trong mỗi phép lai.
13 Số kiểu giao phối trong đó bố có
kiểu gen đồng hợp, mẹ có kiểu gen
dị hợp.
14 Số kiểu giao phối trong đó mẹ có
kiểu gen đồng hợp, bố có kiểu gen
dị hợp.
Bài 3: Ở ruồi giấm, trên các cặp NST xét các lôcut gen như sau:
Trên cặp NST số I thấy có 1 lôcut có 3 alen.
Trên cặp NST số II thấy có 2 lôcut mỗi lôcut có 2 alen.
Trên cặp NST số II thấy có 3 lôcut mỗi lôcut có 3 alen.
Trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X và Y thấy có 3 lôcut mỗi lôcut có 2 alen.
Trên đoạn tương đồng của NST X và Y thấy có 2 lôcut mỗi lôcut có 2 alen
Trên đoạn không tương đồng của NST giới tính Y thấy có 1 lôcut có 4 alen.
Tính theo lí thuyết, trong quần thể xuất hiện tối đa bao nhiêu kiểu gen?
Hướng dẫn giải
Tính số alen trên từng NST:
 NTS số 1: 3 alen.
 NST số 2: alen

 NST số 3: alen

 NST X: alen

 NST Y: alen

Áp dụng công thức:


IV. QUẦN THỂ ĐA BỘI
Dạng 1: Xác định số kiểu gen đối với quần thể tam bội (3n)
 Số kiểu gen đồng hợp : x

 Số kiểu gen có 2 alen khác nhau:

 Số kiểu gen có 3 alen khác nhau:

Page 244
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Tổng số kiểu gen của quần thể


Ví dụ : 1 gen có 2 alen là A và a.

Số kiểu gen tối đa của thể tam bội (AAA; AAa; Aaa; aaa)

Dạng 2: Xác định số kiểu gen đối với quần thể tứ bội (4n)
 Số kiểu gen đồng hợp : x

 Số kiểu gen có 2 alen khác nhau:

 Số kiểu gen có 3 alen khác nhau:

 Số kiểu gen có 4 alen khác nhau:

Tổng số kiểu gen của quần thể


Ví dụ : 1 gen có 2 alen là A và a.

Số kiểu gen tối đa của thể bốn hoặc tứ bội (AAAA; AAAa; AAaa; Aaaa;
aaaa)
V. QUẦN THỂ LỆCH BỘI
Giả sử 1 gen có n alen nằm trên NST thường
1) Số kiểu gen tối đa của thể đơn bội là n
Ví dụ: 1 gen có 2 alen là A và a.
Số kiểu gen tối đa của thể đơn bội là 2: A và a.

2) Số kiểu gen tối đa của thể lưỡng bội


Ví dụ: 1 gen có 2 alen là A và a.

số kiểu gen tối đa của quần thể lưỡng bội (AA; Aa; aa)

3) Số kiểu gen tối đa của thể ba hoặc thể tam bội


Ví dụ: 1 gen có 2 alen là A và a.

Số kiểu gen tối đa của thể ba hoặc tam bội (AAA; AAa; Aaa; aaa)

4) Số kiểu gen tối đa của thể bốn hoặc thể tứ bội

Page 245
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ: 1 gen có 2 alen là A và a.

Số kiểu gen tối đa của thể bốn hoặc tứ bội (AAAA; AAAa; AAaa; Aaaa; aaaa)
Thể Một nhiễm Bình thường Ba nhiễm Bốn nhiễm
Số kiểu n
gen
Bài toán: Xét 1 gen gồm n alen. Do đột biến nên trong quần thể xuất hiện các dạng thể lệch bội đơn
tương ứng với các cặp NST. Tính số kiểu gen tối đa của các thể lệch bội đơn này.
 Cách giải:
Trường hợp 1: Không xét đến NST giới tính.
 Xác định số kiểu gen của thể lệch bội đơn.
 Xác định số kiểu gen của các cặp NST bình thường còn lại.
 Số kiểu gen của thể lệch bội đơn trong quần thể = [Số kiểu gen của thể lệch bội] 1 [Số kiểu gen
của 1 cặp NST bình thường]n-1 n
Trường hợp 2: Xét đến NST giới tính.
 Xác định số kiểu gen của thể lệch bội đơn của NST thường.
 Xác định số kiểu gen của các cặp NST thường bình thường còn lại.
 Xác định số kiểu gen của thể lệch bội đơn của NST giới tính.
 Xác định số kiểu gen của cặp NST giới tính bình thường.
 Số kiểu gen của thể lệch bội đơn trong quần thể = [Số KG của thể lệch bội NST thường] [Số
KG của 1 cặp NST bình thường]n-2 (n-1) [Số kiểu gen trên NST giới tính bình thường] + [Số
KG của thể lệch bội NST giới tính] [Số kiểu gen của thể lệch bội NST thường]n-1
Ví dụ 1: (Đề minh hoạ THPTQG 2015) Một loài thực vật có bộ NST 2n = 6. Trên mỗi cặp NST
xét 1 gen có 2 alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST.
Theo lý thuyết, các thể 3 này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
Hướng dẫn giải
 Số alen n = 2

 Số kiểu gen của thể ba

 Số kiểu gen của NST bình thường

 Số loại kiểu gen của thể ba trong quần thể


Ví dụ 2: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n=16 (không có NST giới tính). Trên mỗi cặp
NST xét 2 cặp gen dị hợp. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể một nhiễm đơn tương

Page 246
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

ứng với các cặp NST. Theo lý thuyết, các thể một nhiễm này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về
các gen đang xét?

A. 34992. B. . C. 4374. D. .
Hướng dẫn giải
 Xét 2 cặp gen dị hợp nên tổng số alen bằng 4.

 Số kiểu gen của thể bình thường


 Số kiểu gen của thể một nhiễm = 4
 Có 8 cặp NST nên số loại thể một nhiễm đơn tương ứng là 8.

Số kiểu gen cần tính kiểu gen.


Ví dụ 3: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n=14. Trên mỗi cặp NST xét 1 gen có 3 alen.
Do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba nhiễm đơn tương ứng với các cặp NST. Theo lý
thuyết, các thể ba nhiễm này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? Cho biết loài
thực vật này không có NST giới tính.
A. 6531840. B. 20412. C. 3265920. D. 466560.
Hướng dẫn giải
 Tổng số alen trên 1 NST 3.

 Số kiểu gen của thể bình thường

 Số kiểu gen của thể ba nhiễm


 Có 7 cặp NST nên số loại thể ba nhiễm đơn tương ứng là 7.

Số kiểu gen cần tính kiểu gen.


Ví dụ 4: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n=10. Trên mỗi cặp NST xét 2 cặp gen dị hợp.
Do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể bốn nhiễm tương ứng với các cặp NST. Theo lý
thuyết, các thể bốn nhiễm này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? Cho biết loài
thực vật này không có NST giới tính.
A. 2025 B. 350000. C. 75031250. D. 1750000.
Hướng dẫn giải
 Tổng số alen trên 1 NST 4.

 Số kiểu gen của thể bình thường

 Số kiểu gen của thể bốn nhiễm


 Có 5 cặp NST nên số loại thể bốn nhiễm đơn tương ứng là 5.

Số kiểu gen cần tính kiểu gen.

Page 247
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 5: Ở một loài động vật có bộ NST lưỡng bội là 2n=10, con cái có cặp NST giới tính XX, con
đực có cặp NST giới tính XY. Trên vùng tương đồng của mỗi cặp NST xét 1 cặp gen dị hợp. Do đột
biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể một nhiễm tương ứng với các cặp NST. Theo lý thuyết,
các thể một nhiễm này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
A. 1836. B. 378. C. 216 D. 1512.
Hướng dẫn giải
 Tổng số alen trên 1 NST là 2.
 Xét các gen nằm trên NST thường:

 Số kiểu gen của thể bình thường


 Số kiểu gen của thể một = 2
 Xét các gen nằm trên NST giới tính:

 Số kiểu gen của thể bình thường (giới cái: ; giới

đực: )
 Số kiểu gen của thể một = 4 (cái: XA, Xa, đực: YA, Ya)
Trường hợp 1: Thể một thuộc NST thường (có 4 trường hợp thể một thuộc NST thường)

Số kiểu gen
Trường hợp 2: Thể một thuộc NST giới tính (có 1 trường hợp thể thuộc NST giới tính)

Số kiểu gen Tổng số kiểu gen kiểu gen


Ví dụ 6: Ở ruồi giấm 2n=8. Xét mỗi cặp NST trên các đoạn tương đồng chỉ xét đến cặp gen gồm 2
alen duy nhất. Hỏi số thể ba đơn tối đa có thể có về kiểu gen trong quần thể ruồi giấm là bao nhiêu?
A. 1134. B. 864. C. 432. D. 1188.
Hướng dẫn giải
 Tổng số alen trên 1 NST là 2.
 Xét các gen nằm trên NST thường:

 Số kiểu gen của thể bình thường

 Số kiểu gen của thể ba


 Xét các gen nằm trên NST giưới tính:

 Số kiểu gen của thể bình thường (giới cái: ; giới đực:

)
 Số kiểu gen của thể 3

Page 248
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(trong đó: cái (XX) thể ba là XXX số KG của thể ba như trên NST thường ; đực
(XY) thể ba có thể là XXY hoặc XYY
[XA, Xa, YA, Ya] [XAYA, XAYa, XaYA, aYa]

(trừ 4 tổ hợp bị trùng)


Trường hợp 1: Thể ba thuộc NST thường (có 3 trường hợp thể một thuộc NST thường)

Số kiểu gen của loài


Trường hợp 2: Thể ba thuộc NST giới tính (có 1 trường hợp thể thuộc NST giới tính)

Số kiểu gen của loài

Số kiểu gen cần tình kiểu gen.


Ví dụ 7: Ở một loài giao phấn có bộ NST 2n = 12. Nếu mỗi cặp NST chỉ xét một cặp gen dị hợp thì
số thể ba đơn khác nhau về kiểu gen tối đa của loài này là bao nhiêu? Cho biết loài thực vật này
không có NST giới tính.
A. 11664. B. 972. C. 5832. D. 768,
Hướng dẫn giải

 Số thể ba đơn khác nhau về kiểu gen tối đa của loài này Chọn C.

CHƯƠNG 10. BÀI TẬP NHÂN TỐ TIẾN HÓA


Dạng 1: Chọn lọc tự nhiên (CLTN) loại bỏ hoàn toàn kiểu hình đồng hợp lặn

• Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tần số alen a là , tần số alen a là (

)
Nếu CLTN loại bỏ hoàn toàn kiểu hình đồng hợp lặn (ở mỗi thế hệ, kiểu hình aa không tham gia

vào sinh sản để tạo ra thế hệ sau) thì tần số của alen a sau n thế hệ là: (*)
• Từ công thức (*), ta có thể suy ra số thế hệ (n) mà chọn lọc đòi hỏi để làm giảm tần số alen a

xuống theo công thức:


Lưu ý: ở thế hệ Fn xem có sự sống sót của kiểu gen aa hay không.

Nếu kiểu hình aa chết ở giai đoạn phôi thì cấu trúc của
Nếu kiểu hình aa có khả năng sinh trưởng nhưng không sinh sản được thì cấu trúc của F n là:

Thiết lập công thức:

Page 249
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Giá trị thích nghi (kí hiệu w) phản ánh mức độ sống sót và truyền lại cho thế hệ sau của một kiểu
gen (hoặc của một alen).
• Hệ số chọn lọc (kí hiệu S) phản ánh sự chênh lệch giá trị thích nghi của 2 alen, phản ánh mức độ
ưu thế của các alen với nhau trong quá trình chọn lọc.
• Ví dụ: kiểu hình dại trội (AA và Aa để lại cho đời sau 100 con cháu mà kiểu hình đột biến lặn

(aa) chỉ để lại được 99 con cháu, thì ta nói giá trị thích nghi của các alen A là 100% ( ) và giá

trị thích nghi của các alen a là 99% ( ).

Như vậy trong ví dụ trên thì .

• Nếu , nghĩa là giá trị thích nghi của alen A và a là bằng nhau và tần số tương đối
của alen A và a trong quần thể sẽ không đổi.

• Nếu , nghĩa là các cơ thể có kiểu gen aa bị đào thải hoàn toàn vì đột biến a
gây chết hoặc bất dục (không sinh sản được).
• Như vậy, giá trị của S càng lớn thì tần số tương đối của các alen biến đổi càng nhanh hay nói cách
khác, giá trị của hệ số chon lọc (S) phản ánh áp lực của chọn lọc tự nhiên.
☼ Xét trường hợp chống lại kiểu hình lặn aa với hệ số chọn lọc 0 < S < 1.
Kiểu gen AA Aa aa Vốn gen tổng cộng
Tần số KG ở thế hệ xuất phát 1
Gía trị thích nghi (w) 1 1 1-S

Đóng góp vào vốn gen chung


tạo ra thế hệ sau.

Tổng số kiểu hình sau chọn lọc 1

* Tần số alen A sau chọn lọc:

* Tốc độ biến đổi tần số alen A:


* Tổng số alen a sau chọn lọc:

* Tốc độ biến đổi tần số alen a sau chọn lọc:


(Gía trị âm vì chọn lọc chống lại alen a)

Page 250
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

☼ Trường hợp: S = 1 (tức alen lặn gây chết hoàn toàn, giá trị thích nghi của aa bằng 0 còn
của AA và Aa đều bằng 1)
Số thế hệ cần thiết để thay đổi tần số gen a từ q ở thế hệ khởi đầu thành qn:


 Các thế hệ kế tiếp 0, 1, 2,…, n.

Ví dụ 1: Tần số alena trong quần thể ở thế hệ xuất phát là 0,5. Tính số thế hệ cần thiết để chọn lọc
tự nhiên làm giảm tần số alen xuống còn 0,04.
Hướng dẫn giải

• Áp dụng công thức: Số thế hệ cần thiết là thế hệ


Ví dụ 2: ( THPTQG – 2015) Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc
thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên,
những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần
thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiên
hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể này có tần số alen a là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

• Tần số alen a ban đầu của quần thể là


• Áp dụng công thức: Tần số alen a sau 3 thế hệ chịu tác động của chọn lọc là

Chọn C
Ví dụ 3: (THPTQG – 2017). Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn
so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen
của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau:
Thế hệ P F1 F2 F3
Tần số kiểu gen AA 1/5 1/16 1/25 1/36
Tần số kiểu gen Aa 2/5 6/16 8/25 10/36

Page 251
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Tần số kiểu gen aa 2/5 9/16 16/25 25/36


Cho rằng quần thể này không chịu tác đông của nhân tố đột biến, di – nhập gen và các yếu tố ngẫu
nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cây hoa hồng không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.
B. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn ngiêm ngặt.
C. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt.
D. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.
Hướng dẫn giải
• Nhận xét, mỗi thế hệ quần thể đều cân bằng di truyền → quần thể giao phấn ngẫu nhiên → Loại
B và C.
• Thực hiện phép thử câu D.
• Tần số kiểu gen ở thế hệ P tham gia vào sinh sản là 0,5Aa : 0,5aa → 0,25A : 0,75a.

• Tần số alen ở thế hệ F1 là :


thỏa mãn
• Do đó chọn đáp án D.
Ví dụ 4: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:
Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cá thể có kiểu
gen aa không có khả năng sinh sản. Hãy xác định tần số các alen của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu
phối.

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

• Tần số alen A ở 2 giới:

• Tần số alen A ở thế hệ thứ nhất:


• Cấu trúc cân bằng di truyền của quần thể ở thế hệ thứ 2: 0,49 AA : 0,42Aa : 0,09aa
Tần số alen a sau 5 thế hệ có chọn lọc kiểu gen aa: Áp dung công thức chọn lọc tự nhiên loại bỏ

kiểu gen đồng hợp lặn: với : tần số alen a ở thế hệ n; : tần số alen ở thế hệ ban
đầu.

. Chọn A.

Page 252
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Tính giá trị thích nghi (tỷ lệ sống sót cho tới khi sinh sản của mỗi kiểu gen):

☼ Cấu trúc di truyền của quần thể trước khi chọn lọc là: x AA + y Aa + z aa = 1

☼ Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi chọn lọc là:

☼ Giá trị thích nghi của từng kiểu gen là:


Vì giá trị thích nghi có tính tương đối, cho nên kiểu gen nào đặc trưng thích nghi nhất (giả sử AA
biểu hiện kiểu hình thích nghi nhất) thì giá trị của nó được xem là 1 đơn vị. Các giá trị thích nghi

còn lại được tính như sau:


☼ Nhận xét: giá trị thích nghi nào nhỏ nhất thì chọn lọc chống lại kiểu gen đó nhiều nhất.
☼ Hệ số chọn lọc (S) = 1 – giá trị thích nghi
☼ Tác dụng của chọn lọc duy trì sự đa hình khi đị hợp tử thích nghi hơn so với đồng hợp tử. Xét

một locut gen có 2 alen là A và a với hệ số chọn lọc của kiểu gen AA và aa lần lượt là
Kiểu gen AA Aa aa
Gía trị thích nghi 1

Tần số alen A và a ở thế hệ sau được tính theo công thức:


Ví dụ 5: Ở một quần thể ruồi giấm trong phòng thí nghiệm, giá trị thích nghi ở một locut dã xác
định 3 kiểu gen AA, Aa, aa có giá trị thích nghi lần lượt là 0,85; 1; 0,6. Ở điểm cân bằng tần số của
các alen A và a là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
• Với các giá trị thích nghi đã cho ta thấy dạng chọn lọc giữ lại kiểu gen dị hợp, đào thải các kiểu
gen đồng hợp kém thích nghi.

• Hệ số chọn lọc của KG AA :

• Hệ số chọn lọc của KG aa:


• Gọi p;q là tần số alen A và a.

• Áp dụng công thức:


Ví dụ 6: (Trích đề thi HSG quốc gia 2014) Một quần thể có các kiểu gen AA, Aa và aa với các
giá trị thích nghi lần lượt là 0,8; 1,0 và 0,4. Quần thể đang bị chi phối bởi hình thức chọn lọc nào?
Giải thich. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền.
Hướng dẫn giải

Page 253
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Với các giá trị thích nghi đã cho ta thấy dạng chọn lọc giữ lại kiểu gen dị hợp, đào thải những kiểu
gen đồng hợp kém thích nghi.

• Hệ số chọn lọc của KG AA :

• Hệ số chọn lọc của KG aa:


• Gọi p;q là tần số alen A và a.

• Áp dụng công thức:


• Cấu trúc của quần thể khi cân bằng là 0,4489AA : 0,4422Aa : 10,89aa
Ví dụ 7: Một quần thể động vật giao phối có số lượng cá thể và giá trị thích nghi của các kiểu gen
như sau:
Kiểu gen AA Aa Aa
Số lượng cá thể 500 400 100
Gía trị thích nghi 1,00 1,00 0,00
a) Hãy tính tần số các alen A, a và cho biết quần thể này có đạt cân bằng không?
b) Quần thể này đang bị chọn lọc theo hướng đào thải alen nào ra khỏi quần thể? Tốc độ đào thải
alen này nhanh hay chậm? Vì sao? Alen này có mất thẳng khỏi quần thể không? (Biết rằng 100%
kiểu gen aa bị chết ở độ tuổi trước sinh sản do bệnh tật)
Hướng dẫn giải
a) Tần số alen:
• Tỉ lệ kiểu gen trong quần thể ban đầu: 0,5AA + 0,4Aa + 0,1aa = 1

• Tần số các alen:


• Nếu quần thể cân bằng theo định luật Hacdi - Vanbec sẽ có tỉ lệ kiểu gen là:

•Tức là: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09 aa = 1. Quần thể này có tỷ lệ kiểu gen khác với tỉ lệ trên, vậy
quần thể đã cho không cân bằng.
b) Quần thể này đang bị chọn lọc theo hướng đào thải alen a ra khỏi quần thể. Tốc độ đào thải rất
nhanh vì giá trị thích nghi của A = 1, giá trị thích nghi của a = 0. Alen a bị đào thải nhưng không bị
mất hẳn khỏi quần thể mà tồn tại ở thể dị hợp tử.
Ví dụ 9: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về một gen có 2 alen A, a. Trong đó tần số p = 0,4.
Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cơ thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Hãy xác
định cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra chọn lọc.
Hướng dẫn giải
• S = 0,02 → giá trị thích nghi của KG aa là w = 1 – S = 1 – 0,02 = 0,98

• Quần thể cân bằng di truyền, nên ta có:

Page 254
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Cấu trúc di truyền của quần thể cân bằng là: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa = 1
• Sau khi chọn lọc thì tỉ lệ kiểu gen aa còn lại là: 0,36(1 – S) = 0,36(1 - 0,02) = 0,3528
• Mặt khác, tổng tỉ lệ các kiểu gen sau chọn lọc là: 0,16 + 0,48 + 0,3528 = 0,9928
• Vậy cấu trúc di truyền của quần thể khi xảy ra chọn lọc là:

Ví dụ 10: Ở thế hệ xuất phát cuẩ một quần thể ngẫu nhiên có cấu trúc di truyền 0,2AA + 0,8Aa =
1. Nếu tất cả các hợp tử aa đều bị chết ở giai đoạn phôi (bị CLTN loại bỏ) thì ở thế hệ F5, lấy ngẫu
nhiên một cá thể, xác xuất thu được một cá thể có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Cách 1: Cách làm không sử dụng công thức

• Tần số alen a ở thế hệ xuất phát là:

• Khi giao phối ngẫu n hiên thì quần thể sẽ có cấu trúc:
• Nhưng kiểu gen aa bị chết ổ giai đoạn phôi nên cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là:

• Tần số alen ở thế hệ F1 là:

• Cấu trúc di truyền ở quần thể F2 là:

• Tần số ở thế hệ F2 là:

• Cấu trúc di truyền ở quần thể F3 là:

• Tần số ở thế hệ F3 là:

• Cấu trúc di truyền ở quần thể F4 là:

• Tần số ở thế hệ F4 là:

• Cấu trúc di truyền ở quần thể F5 là:

Page 255
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ F5 là:


☼ Lưu ý: Cách 1 không sử dụng công thức là cách dài nhất nhưng bạn có thể kiểm tra sự chính xác
của nó.
Cách 2: Sử dụng công thức

• Tần số alen ở thế hệ xuất phát là:

• Tần số alen a sau 4 thế hệ:


• Khi giao phối tự do 1 thế hệ, cấu trúc di truyền của quần thể sau đó sẽ là:
• Do aa bị chết ở giai đoạn phôi nên quần thể:

• Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ F5 là:


Cách 3: Sử dụng công thức

• Tần số alen ở thế hệ xuất phát là:

• Tần số alen a sau 5 thế hệ:


• Ở thế hệ F5: cấu trúc di truyền của quần thể là xAA + yAa = 1 (do aa bị chết ở giai đoạn phôi nên
không được sinh ra)

• Tân số alen a ở F5 là

• Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ F5 là:


Ví dụ 11: Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 0,4 AA + 0,4 Aa + 0,2 aa = 1. Giả sử
kiểu hình aa không có khả năng sinh sản. Ở thế hệ F3, lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất thu được
một cá thể có kiểu gen dị hợp là?
Hướng dẫn giải
Cách 1: không sử dụng công thức
• Cấu trúc của quần thể ban đầu tham gia sinh sản để tạo nên thế hệ F1 là: 0,4 AA + 0,4 Aa → Quy
về 1→ Cấu trúc tham gia sinh sản là 0,5AA : 0,5Aa→ Tần số alen A = 0,75; a = 0,25
• Do giao phối ngẫu nhiên, nên sau 1 thế hệ quần thể có cấu trúc:

Page 256
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Cấu trúc quần thể F1 tham gia sinh sản cho thế hệ F2 là:

Tần số alen:
• Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F2 là:

• Cấu trúc quần thể F2 tham gia sinh sản cho thế hệ F3 là:

Tần số alen:
• Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là:

☼ Lưu ý: Cách 1 không sử dụng công thức là cách dài nhất nhưng bạn có thể kiểm tra sự chính xác
của nó.
Cách 2: Sử dụng công thức

• Nếu sử dụng công thức thì kết quả có giống như cách 1 không?
• Cấu trúc quần thể tham gia vào quá trình sinh sản là: 0,4 AA + 0,4 Aa → Quy về 1, ta được:
0,5AA +0,5 Aa = 1
• Tần số alen ở thế hệ xuất phát là: A = 0,75; a = 0,25

• Tần số alen a ở thế hệ thứ 3: → sai.


• Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3:

sai
Tại sao kết quả khác so với khi giải thông thường – không sử dụng công thức?

Tần số alen a ở thế hệ thứ 3 được tính theo công thức là: đây là tần số alen
tham gia vào quá trình sinh sản để tạo nên thế hệ (cấu trúc đó là xAA : yAa = 1), trong khi đó cấu
trúc quần thể F3 là (xAA : yAa :zaa = 1, aa khong có khả năng sinh sản nhưng vẫn có khả năng
sống sót do được sinh ra từ kiểu gen Aa ở thế hệ F2)
Cấu trúc quần thể (**) là cấu trúc quần thể F4.
Cách giải sử dụng công thức đúng như sau:

Page 257
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Câu trúc quần thể thiam gia vào quá trình sinh sản là: 0,4 AA + 0,4 Aa → Quy về 1, ta được:
0,5AA : 0,5Aa = 1
• Tần số alen a ở thế hệ xuất phát là: A = 0,75; a = 0,25

• Tần số alen ở thế hệ thứ 2:


• Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3:

Dạng bài tập: Một quần thể ngẫu phối ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền là xAA + yAa + zaa
= 1. Gỉa sử kiểu hình aa 1) bị chết ở giai đoạn phôi hoặc 2) không có khả năng sinh sản. Xác định
cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định cấu trúc quần thể tham gia vào quá trình sinh sản và quy về 1 là:

Bước 2: Xác định tần số alen của quần thể sinh sản:

Bước 3: Tính tần số alen a ở thế hệ (n – 1):


Bước 4: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ Fn:
1) Nếu kiểu hình aa bị chết ở giai đoạn phôi thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ Fn là:

2) Nếu kiểu hình aa không có khả năng sinh sản thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ Fn là:

Ví dụ 12: Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có
kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại
nặng. Khi tiến hành gieo 600 hạt (gồm 20 hạt AA, 80 hạt Aa, 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng,
các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường, sau đó ra hoa kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1
nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra hoa kết hạt tạo nên thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để
hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Ở thế hệ xuất phát, 500 hạt aa không thể nảy mầm, nên ta không xét đến trong quần thể khởi đầu:
• P: 0,2 AA + 0,8 Aa = 1
• F1: 0,4 AA + 0,4 Aa + 0,2 aa = 1→ 0,5 AA + 0,5 Aa = 1

Page 258
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• F2: 0,625 AA + 0,25 Aa + 0,125 aa = 1


→ Xác suất cần tìm = 0,625 + 0,25 = 0,875

CHƯƠNG 10. BÀI TẬP NHÂN TỐ TIẾN HÓA


Dạng 2: Nhân tố tiến hóa đột biến
a) Đột biến thuận A→ a với tần số u

• Một quần thể ngẫu phối có tần số alen ban đầu là

• Nếu xuất hiện đột biến thuận A→ a với tần số u thì tần số alen A sau n thế hệ là
Thiết lập công thức:
• Gen A đột biến thuận thành gen a với tần số u: có nghĩa là có u alen A bị đột biến thành u alen a.

• Giả sử, ở thế hệ xuất phát tần số tương đối của alen A là .
• Sang thế hệ thứ hai có u alen A bị biến đổi thành a đột biến.

• Tần số alen A ở thế hệ này là:


• Sang thế hệ thứ hai lại có u của số alen A còn lại tiếp tục đột biến thành a.

• Tần số alen A ở thế hệ thứ hai là:

Vậy sau n thế hệ tần số tương đối của alen A là:


Ví dụ 1: Giả sử tần số alen A trong quần thể ban đầu là 0,81. Tính số thế hệ cần thiết để áp lực của
quá trình đột biến làm giảm tần số alen A xuống còn 0,03. Biết rằng tần số đột biến gen thuận từ A

thành a ở mỗi thế hệ là .


Hướng dẫn giải

• Áp dụng công thức , ta được:

Logarit 2 vế, ta được:

thế hệ.
☼ Nhận xét:
• Nếu không bị tác động của CLTN và các nhân tố tiến hóa khác, áp lực của quá trình đột biến là
không đáng kể trong việc làm thay đổi tần số alen trong quần thể.

Page 259
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Tuy nhiên, khi thời gian thế hệ ngắn và quần thể có số lượng cá thể rất lớn (ví dụ quần thể vi
khuẩn) thì sự phát sinh đột biến có thể là một áp lực quan trọng trong quá trình tiến hóa.
• Vai trò chính của nhân tố phát sinh đột biến là cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
b) Đột biến nghịch a→A với tần số v
Khi trong quần thể xảy ra đồng thời cả đột biến thuận và nghịch với số lượng bù trừ cho nhau, thì
tần số tương đối của các alen A và a sẽ đạt cân bằng và được tính theo công thức sau:

Thiết lập công thức:


+ Nếu u = v thì tần số tương đối của các alen vẫn được giữ nguyên không đổi.
+ Nếu v = 0 và u > 0 → chỉ xảy ra đột biến thuận.

+ Nếu nghĩa là xảy ra có đột biến thuận và nghịch.


• Sau một thế hệ xảy ra đột biến thuận và nghịch, tần số tương đối của alen A sẽ là:

(có nghĩa là trừ đi 1 lượng và cộng thêm 1 lượng )

• Kí hiệu sự biến đổi tần số alen A là

• Khi đó
• Tần số tương đối p của alen A và q của alen a sẽ đạt thế cân bằng khi số lượng đột biến A → a và

a →A bù trừ cho nhau, nghĩa là . Mà q = 1 – p.

Ví dụ 2: Giả sử 1 locut có 2 alen A và a, thế hệ ban đầu có tần số tương đối của alen A là . Qúa

trình đột biến làm cho A → a với tần số . Để giảm đi một nửa phải cần bao nhiêu thế hệ?
Hướng dẫn giải

• Vì đột biến diễn ra theo chiều thuận, nên ta có:

• Logarit 2 vế ta được: thế hệ


Ví dụ 3: Ở một loài động vật, tính trạng đuôi dài do gen quy định, đuôi ngắn do gen a quy định.
Trong quần thể trên có tần số gen A đột biến thành gen a và ngược lại, với số lượng bù trừ nhau.
Biết A đột biến thành a với tần số v, với u = 5v. Tính tần số của alen A và a khi đạt trạng thái cân
bằng.
Hướng dẫn giải
• Khi đạt trạng thái cân bằng, tần số alen A và a là:
Page 260
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

hoặc

CHƯƠNG 10. BÀI TẬP NHÂN TỐ TIẾN HÓA


Dạng 3: Giao phối không ngẫu nhiên
• Một quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là: x AA + y Aa + z aa = 1 với hệ số nội phối f thì sau
n thế hệ, cấu trúc di truyền của quần thể là:

→ Aa =

→ AA =

→ aa =
• Hệ số nội phối được tính bằng:

Ví dụ 1: Một quần thể có tần số alen A là 0,6. Gỉa sử ban đầu quần thể đang đạt trạng thái cân bằng
di truyền. Sau một thế hệ giao phối thấy tần số kiểu gen aa là 0,3017. Biết trong quần thể đã xảy ra
nội phối với hệ số là 0,2. Tính số thế hệ giao phối?
Hướng dẫn giải
• Cấu trúc ban đầu của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền là: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa
=1
• Gọi n là số thế hệ

• Sau n thế hệ, tần số KG aa =

(logarit 2 vế)

thế hệ.
Ví dụ 2: Trong một quần thể yến mạch hoang dại, tần số đồng hợp tử trội, dị hợp tử và đồng hợp tử
lặn tương ứng là: 0,67; 0,06 và 0,27. Hãy tính hệ số nội phối trong quần thể.
Hướng dẫn giải
• Tần số các alen: p = 0,67 + 0,06/2 = 0,7 → q = 1 – 0,7 = 0,3

• Tần số dị hợp tử theo lý thuyết:

Page 261
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

• Hệ số nội phối
Ví dụ 3: (Trích đề thi olympic Sinh học quốc tế 2008) Ở một quần thể, hiện tượng giao phối cận
huyết xảy ra giữa các anh, chị, em con của các cô, chú, bác ruột. Hiện tượng giao phối cân huyết
như vậy làm giảm tần số dị hợp tử và được biểu diễn qua Hệ số cận huyết, F, tính theo phương
trình sau:

Trong đó, f biểu diễn tần số kiểu gen. Nếu F = 1 (tức là nội phối hoàn toàn), thì toàn bộ quần thể là
đồng hợp tử, nghĩa là về trạng thái bằng không.
Trong một quần thể cân bằng có 150 cá thể, số kiểu gen nhóm máu MN quan sát được là 60 MM,
36 MN, 54 NN
1. Hãy tính F
2. Nếu một quần thể cùng loài thứ hai có tần số các alen giống hệt nhưng giá trị F chỉ bằng ½ giá trị
F so với quần thể ở câu a, thì tần số kiểu gen di hợp tử (MN) quan sát được trong thực tế của quần
thể thứ hai này là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
1. Hãy tính F

• Tần số kiểu gen của quần thể ban đầu là:


• Tần số các alen lần lượt là: A = 0,4 + 0,24:2 = 0,52→ a = 1 – 0,52 = 0,48

• Tần số kiểu gen di hợp tử tính theo lý thuyết là

• Áp dụng công thức trên ta được:


2. Tần số kiểu gen dị hợp tử (MN) quan sát được trong thực tế của quần thể thứ hai:
• Gọi x là tần số kiểu gen di hợp quan sát được trong thực tế của quần thể thứ hai.

• Áp dụng công thức trên, ta được:

CHƯƠNG 10. BÀI TẬP NHÂN TỐ TIẾN HÓA


Dạng 4: Nhân tố tiến hóa. Di – nhập gen
a) Đặt vấn đề: Xét 2 quần thể (QT)

• Quần thể I có tần số về 2 alen A, a là . Có tổng số cá thể là X.

• Quần thể II có tần số alen A, a là . Có Y cá thể di cư từ QT II sang QT I. Sau sự xuất – nhập


cư này tần số alen A ở quần thể I là bao nhiêu?

Page 262
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 1: Xét một gen có 2 alen A và a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một
vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số
alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể
rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn
thực vật. Tính tần số alen A và a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư:

b) Độ biến thiên tần số alen trong quần thể nhận


Gọi M là tỉ lệ cá thể nhập cư hay tốc dộ di nhập gen từ một quần thể này vào một quần thể khác. M
được tính theo công thức sau:
số cá thể nhập cư
M=
tổng số cá thể của quầnthể sau khidi nhập
số cá thể của QT cho
¿
số cá thể của QT nhận+số cá thể của QT cho

là tần số alen ở quần thể cho; là tần số alen ở quần thể nhận

Độ biến thiên tần số alen trong quần thể nhận được tính theo công thức sau:

Tần số alen A của quần thể sau khi di – nhập:


Ví dụ 2: Tần số tương đối của gen A ở quần thể I là 0,8; của quần thể II là 0,3. Tốc độ di – nhập
gen A từ quần thể (II) vào quần thể (I) là 0,2. Tính lượng biến thiên tần số tương đối của gen A.
Hướng dẫn giải

• Áp dụng công thức:

Giá trị này cho thấy tần số A trong quần thể nhận (I) giảm đi 0,1.
Ví dụ 3: Cho biết tần số tương đối của alen A ở quần thể Y là 0,8; ở quần thể X là 0,3. Số cá thể
của quần thể Y là 1600, số cá thể nhập cư từ quần thể X vào quần thể Y là 400. Hãy xác định tần số
alen A trong quần thể Y ở thế hệ tiếp theo sau khi di – nhập.
Hướng dẫn giải

Cách 1: Tần số alen A trong quần thể Y sau khi di nhập:

Cách 2: Tốc độ di nhập cư:

Page 263
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Độ biến thiên tần số alen trong quần thể Y sau khi nhập cư:

Tần số alen A trong quần thể Y sau khi di nhập:


Ví dụ 4: Cho 2 quần thể I và II cùng loài, kích thước quần thể I gấp đôi quần thể II. Quần thể I có
tần số alen A = 0,3; quần thể II có tần số alen A = 0,4. Nếu có 10% cá thể của quần thể I di cư qua
quần thể II và 20% cá thể của quần thể II di cư qua quần thể I thì tần số alen A của 2 quần thể I và
II lần lượt là:
A. 0,35 và 0,4 B. 0,31 và 0,38
C. 0,4 và 0,3 D. bằng nhau và bằng 0,35.
Hướng dẫn giải

• Gọi lần lượt là kích thước của quần thể I, II.

• Kích thước quần thể I sau khi di nhập

• Kích thước quần thể II sau khi di nhập

• Chọn B
Ví dụ 5: Một quần thể sóc sống trong vườn thực vật có 160 con có tần số alen B = 0,9. Một quần
thể sóc khác sống trong rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do mùa đông khắc nghiệt đột ngột,
40 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng chuyển sang quần thể sóc vườn tìm ăn và hòa nhập vào
quần thể vườn, tần số alen B sau sự di cư này là bao nhiêu?
A. 0,70 B. 0,90 C. 0,75 D. 0,82
Hướng dẫn giải

• . Chọn D
Ví dụ 6: Trong một quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen quy định cấu tử chuyển động nhanh
của một enzim là 0,7 và tần số alen quy định cấu tử chuyển động là 0,3. Có 90 con bướm từ quần
thể khác có tần số alen quy định cấu tử chuyển động chậm là 0,8 nhập cư vào quần thể ban đầu. Tần
số alen của quần thể mới là
Hướng dẫn giải

Page 264
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

CHƯƠNG 11. BÀI TẬP SINH THÁI


A. SINH THÁI HỌC CÁ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG
Dạng 1: Tính tổng nhiệt hữu hiệu
a) Khái niệm:
- Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kì (hay một giai đoạn) phát triển của một
động vật biến nhiệt.
- Ngưỡng nhiệt phát triển: Giá trị nhiệt độ mà ở đó cơ thể sinh vật bắt đầu có sự phát triển là
“ngưỡng nhiệt phát triển” hay “nhiệt độ thềm”. Mỗi loài động vật, thực vật có một ngưỡng
phát triển nhất định. Ví dụ, ngưỡng nhiệt độ bắt đầu phát triển của sâu khoang cổ (Prodenia

litura) phá hại rau cải, su hào, lạc … là ; của cóc (Bufolentiginosus) là .
b) Công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu:

Trong đó: S: tổng nhiệt hữu hiệu (độ .ngày)

T: nhiệt độ môi trường

C: ngưỡng nhiệt phát triển (không đổi trong cùng một loài hay cùng một giai đoạn)
D: thời gian phát triển (ngày)
Vì tổng nhiệt là một hằng số không đổi tương ứng với mỗi chu kì (giai đoạn ) phát triển của cơ thể
nên ta có:

c) Tính số thế hệ trung bình trong một năm: Số thế hệ trung bình
Trong đó D: thời gian phát triển của một thế hệ, đơn vị là ngày.
d) Tính tổng nhiệt thời kì thành thục
 Tổng nhiệt thời kì thành thục = Tổng nhiệt thời kì sinh trưởng Tuổi thành thục
 Tổng nhiệt thời kì sinh trưởng

Trong đó: T là nhiệt độ môi trường ; D là thời gian sinh trưởng (ngày )

Ví dụ 1: Một loài cá hồi, trứng bắt đầu phát triển ở .Nếu ở nhiệt độ thì sau 205 ngày trứng
mới nở thành cá con. Tổng nhiệt hữu hiệu cho giai đoạn trứng đến cá con của loài cá hồi này là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu:

độ/ngày.

Page 265
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 2: Ở một loài sâu ăn lá có ngưỡng nhiệt phát triển là và thời gian của một chu kì phát

triển là 48 ngày. Loài sâu này sống trong một khu vực có nhiệt độ môi trường là .
a) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì phát triển này ?
b) Tính số thế hệ trung bình trong một năm (365 ngày).
c) Trong 2 năm, có bao nhiêu thế hệ sâu phát triển.
Hướng dẫn giải

a) Tổng nhiệt hữu hiệu: độ / ngày.


b) Thời gian của một thế hệ sâu là 48 ngày.

Vậy trong 1 năm, số thế hệ trung bình là: thế hệ.

c) Số thế hệ trong 2 năm là: thế hệ.


Ví dụ 3: (ĐH – 2011) Thời gian để hoàn thành một chu kì sống của một loài động vật biến nhiệt ở

là 17 ngày đêm còn ở là 10 ngày đêm. Theo lí thuyết, nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển
của loài động vật trên là

A. B. C. D. .
Hướng dẫn giải
 Gọi C là ngưỡng nhiệt phát triển.
 Áp dụng công thức tổng nhiệt hữu hiện, ta có:

Chọn C.
Ví dụ 4: Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của loài sâu khoang cổ được cho dưới bảng
sau:
Loài Trứng Sâu Nhộng Bướm Tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày )
Sâu khoang cổ 56,0 311,0 188,0 28,3 583,3

Ở Hà Nội, sâu khoang cổ có nhiệt độ môi trường trung bình ngày là ; ngưỡng

nhiệt phát triển . Tính số thế hệ của sâu này trong một năm (365 ngày).
Hướng dẫn giải

 Thời gian của một thế hệ sâu khoang cổ: ngày

 Vậy số thế hệ trung bình trong một năm là thế hệ

Ví dụ 5: Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển , trong điều kiện ấm nóng tại
Tiền Giang sâu hoàn thành chu kì phát triển của mình sau 56 ngày. Nhưng ở Đà Lạt, nhiệt độ trung

Page 266
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

bình lạnh hơn nên sâu cần 80 ngày. Vậy nhiệt độ trung bình của mỗi địa phương là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Gọi T là nhiệt độ trung bình tại Tiền Giang. là nhiệt độ ở Đà Lạt.

 Ta có .

 Vậy nhiệt độ trung bình tại Tiền Giang là và ở Đà Lạt là .

Ví dụ 6: Trong phòng thí nghiệm có độ ấm tương đối là . Nếu giữ nhiệt độ phòng là thì

chu kỳ phát triển của ruồi giấm là 10 ngày; còn ở là 17 ngày.
1. Tính nhiệt độ thềm phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của ruồi giấm?
2. So sánh chu kỳ phát triển của ruồi giấm ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau?
Hướng dẫn giải

1. Áp dụng công thức, ta có:

(độ/ngày)
2. Tốc độ phát triển (thời gian phát triển) của ruồi giấm tăng khi nhiệt độ môi trường tăng.
Nhiệt độ tác động khác nhau lên sự phát triển của trứng, trong giới hạn chịu đựng về nhiệt
độ, khi nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tốc độ phát triển của ruồi giấm.
Ví dụ 7: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên các giai đonạ phát triển khác nhau của sâu đục
thân lúa thu được bảng số liệu:
Trứn Sâu Nhộng Bướm
g
Thời gian (ngày) 8 39 10 2-3
Tổng nhiệt hữu hiệu (độ .ngày) 81,1 507,2 103,7 33
Giai đoạn sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau. Bướm tập trong đẻ
trứng vào ngày thứ 2 ( hoặc 3) sau khi vũ hóa.
Ngày 30/3 qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất hiện sâu non ở cuối tuổi 2(biết nhiệt

độ trung bình là ).


1. Hãy tính nhiệt độ thềm phát triển đối với mỗi giai đoạn phát triển của sâu đục thân lúa?
2. Hãy xác định thời gian xuất hiện của sâu trưởng thành, trình bày phương pháp phòng trừ
có hiệu quả?
Hướng dẫn giải
1. Tính nhiệt độ thềm phát triển đối với mỗi giai đoạn phát triển của sâu đục thân lúa:

Page 267
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ta có công thức: với


Giải thích một số ý trong bài:
 Tuổi của giai đoạn sâu: Ở giai đoạn sâu non, sự tăng trưởng diễn ra hết sức mạnh
mẽ. Qúa trình tăng trưởng này phải trải qua nhiều lần lột xác. Theo qui ước, từ khi
trứng nở ra hoặc vừa đẻ ra là sâu non tuổi 1, sau lần lột xác thứ nhất, chúng trở thành
sâu non tuổi 2 và cứ như vậy, sau lần lột xác thứ n, sâu sẽ trở thành n+1 tuổi. Tuổi
sâu được tính theo công thức n+1 (n: số lần lột xác).
 Vũ hóa: Khi nhộng đã phát triển đầy đủ, hay sâu non đã hoàn toàn đầy sức, chúng sẽ
lột xác lần cuối cùng để chuyển sang pha trưởng thành. Hiện tượng này gọi là hóa
trưởng thành, hay vũ hóa.
( Theo GS.TS. Nguyễn Viết Tùng – Giaos trình Côn trùng học đại dương – NXB Hà
Nội 2006)
Bướm có thời gian phát triển 2 – 3 ngày, ta chọn giá trị trung bình là 2,5.
Trứng Sâu Nhộng Bướm
Thời gian (ngày) 8 39 10 2-3
Tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ 81,1 507,2 103,7 33
ngày)
Ngưỡng nhiệt 14,9 12,0 14,6 11,8

2. Xác định thời gian xuất hiện của sâu trưởng thành

 Sâu non có 6 tuổi, vậy thời gian 1 tuổi của sâu ngày.
 Sâu non xuất hiện ở cuối tuổi 2, vậy còn 4 tuổi nữa mới hết giai đoạn sâu cần

ngày. Giai đoạn nhộng cần 10 ngày.


Để bước vào giai đoạn bướm cần tổng cộng 36 ngày.
 Phát hiện sâu ở cuối tuổi 2 vào ngày .
 36 ngày = [ 1 ngày của tháng 3 – ngày thứ 31] + [30 ngày của tháng 4] + [5 ngày của tháng
5]
 Vậy thời gian phát hiện sâu trưởng thành (bướm ) là ngày 5/5
 Xác định được thời gian phát triển của bướm sẽ có phương pháp phòng trừ có hiệu quả: Diệt
bướm trước khi bướm đẻ trứng cho thế hệ sâu tiếp theo bằng phương pháp cơ học: tổ chức bẫy
đèn hoặc dùng vợt, sử dụng phương pháp này đạt hiệu quả cao.
Ví dụ 8: Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của một loài sâu như sau:

Page 268
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Trứng Sâu Nhộng Bướm

Ngưỡng nhiệt phát triển ( ) 14 13 15 12

Tổng nhiệt hữu hiệu (độ / ngày) 120,4 480,6 260,5 30,6
Sâu non có 5 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau. Bướm tập trung đẻ trứng vào
ngày thứ 2 (hoặc 3) sau khi vũ hóa.
1. Hãy tính thời gian phát triển của mỗi giai đoạn phát triển của sâu (biết nhiệt độ trung bình là

).
2. Hãy tính thời gian xuất hiện trứng kể từ khi phát hiện ra sâu non ở cuối tuổi 3. Qua đó nêu
phương pháp diệt trừ có hiệu quả.
Hướng dẫn giải
1. Tính thời gian phát triển của mỗi giai đoạn phát triển của sâu

Ta có công thức : với


Trứng Sâu Nhộng Bướm

Ngưỡng nhiệt phát triển ( ) 14 13 15 12

Tổng nhiệt hữu hiệu (độ / ngày) 120,4 384,0 115,2 36


12,0 32,0 12,8 3
Thời gian (ngày):
2. Tính thời gian xuất hiện trứng

 Sâu non có 5 tuổi, vậy thời gian 1 tuổi của sâu ngày.
 Sâu non xuất hiện ở cuối tuổi 3, vậy còn 1 tuổi nữa mới hết giai đoạn sâu cần 6,4 ngày
nữa. Giai đoạn nhộng cần 12,8 ngày. Bướm đẻ trứng sau 2 – 3 ngày.

Vậy càn tổng cộng ngày mới xuất hiện trứng.


 Khi xác định được thời gian xuất hiện trứng thì tiến hành các biện pháp diệt trừ có hiệu
quả: Trứng sâu phát triển trong 12 ngày, trong 12 ngày đó thực hiện các biện pháp cơ học để diệt
trứng: ngâm nước ngập cổ lúa trong 48 giờ, đặc biệt là trong điều kiện nóng trứng sẽ bị hỏng, không
nở ra thành sâu.

Dạng 2: Tính mật độ cá thể


 Mật độ cá thể trong quần thể là số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích
của quần thể.
 Công thức tính mật độ cá thể:

Trong đó: MD: mật độ cá thể

Page 269
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

X là số cá thể trong quần thể; S,V là diện tích, thể tích của môi trường.

Ví dụ 1: Trong một ruộng rau có diện tích 10 , người ta bắt được tổng số 20 con sâu rau. Hỏi
mật độ sâu rau trong ruộng rau là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

Mật độ sâu rau trong ruộng rau là: .


Ví dụ 2: Khi điều tra về một quần thể động vật nổi trong một hồ nước, trong 3 lít nước được lấy
mẫu, người ta ước lượng được khoảng 51000 cá thể. Hỏi mật độ của loài động vật này là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Mật độ động vật nổi là: cá thể/lít.
Ví dụ 3: Trong một công viên, người ta mới nhập một giống cỏ sống một năm có chỉ số sinh sản
/năm là 20 ( một cây cỏ mẹ sẽ cho 20 cây cỏ con trong 1 năm). Số lượng cỏ trồng ban đầu là 500

cây trên diện tích 10 . Mật độ cỏ sẽ như thế nào sau 1 năm, 2 năm, 3 năm và 10 năm?
Hướng dẫn giải
Mật độ cỏ qua các năm:

 Sau 1 năm: cây/

 Sau 2 năm: cây/

 Sau 3 năm: cây/

 Sau 10 năm: cây/


Ví dụ 4: (THPTQG 2017) Gỉa sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện
tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau:
Quần thể A B C D
Diện tích khu phân bố (ha) 100 120 80 90
Mật độ (cá thể/ha) 22 25 26 21
Cho biết diện tích khu phân bổ của 4 quần thể không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập
cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể D có kích thước nhỏ nhất.
II. Kích thước quần thể A lớn hơn kích thước quần thể C.
III. Nếu kích thước quần thể B tăng 5%/năm thì sau 1 năm mật độ cá thể của quần thể này là
26,25 cá thể/ha.
IV. Nếu kích thước quần thể C tăng 5%/năm thì sau 1 năm quần thể này tăng thêm 152 cá thể.

Page 270
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

A. 2 B. 3. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải
 Bài tập này áp dụng công thức: Kích thước QT = Mật độ Diện tích.
Quần thể A B C D
Kích thước 100 x 22=2200 120 x 25=3000 80 x 26=2080 90 x 21=1890

 Ⅰ đúng.
 Ⅱ đúng (2200>2080).
 Ⅲ đúng. Do kích thước tỉ lệ thuận với mật độ kích thước tăng 5%/năm mật độ tăng

5%/năm mật độ cuat QT B sau 1 năm là hoặc .


 Ⅳ sai. Do tăng 5% cá thể/năm tăng một lượng cá thể.
 Các ý đúng là Ⅰ, Ⅱ, Ⅲ. Chọn B.
Dạng 3: Tính tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong
S ố ca th ế m ớ iđư ớ csinh ra ×100
Tỉ lệ sinh sản = (%/năm)
T ố ngs ố ca th ế ban đầu × S ố năm
S ố ca th ế bi chết × 100
Tỉ lệ tử vong = (%/năm)
T ố ngs ố ca th ế ban đầu × s ố năm
Tỉ lệ tăng trưởng hằng năm= Tỉ lệ sinh sản – Tỉ lệ tử vong

Ví dụ 1: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá
thể của quần thể chim cồng cộc, vào năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là
0,25 cá thể/ha. Đến năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của
quần thể là 2% /năm. Hãy xác định:
a) Tỉ lệ sinh sản theo phần trăm của quần thể. Hãy giải theo 3 cách khác nhau.
b) Mật độ của quần thể vào năm thứ hai .
Hướng dẫn giải
a) Tỉ lệ sinh sản theo phần trăm của quần thể

Số lượng cá thể của quần thể ở năm thứ nhất
Cách 1: Số các thể chết đi sau năm thứ hai
Số cá thể còn lại
Số cá thể được sinh ra sau năm thứ 2

Tỉ lệ sinh

Page 271
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Cách 2: Số cá thể tăng thêm

Tốc độ tăng trưởng = Tỉ lệ sinh sản – Tỉ lệ tử vong
Tỉ lệ sinh sản
Cách 3: Gọi là tỉ lệ sinh sản:

Ta có
Tỉ lệ sinh sản của quần thể trong 1 năm

b) Mật độ cá thể/ha.


B. SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ
Dạng 4: Kích thước của một quần thể ở một thời điểm nhất định
Kích thước của quần thể trong một không gian và một thời gian nào đó được diễn tả theo công thức

tổng quát sau: .

Trong đó: : Số lượng cá thể của quần thểở thời điểm t

: Số lượng cá thể của quần thể ban đầu, t=0

B: Số cá thể do quần thể sinh ra trong khoãng thời gian từ đến t

D: Số cá thể của quần thể bị chết trong khoãng thời gian từ đến t

I: Số cá thể nhập cư vào quần thể trong khoãng thời gian từ đến t

E: Số các thể di cư khỏi quần thể trong khoãng thời gian từ đến t.
Ví dụ 1: (ĐH – 2009) Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá
thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau
một năm , số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là
A. 11180 B. 11020. C. 11220. D. 11260.
Hướng dẫn giải
 Số lượng cá thể trong quần thể sau 1 năm là

Ví dụ 2: Người ta thả 16 con sóc gồm 8 con đực và 8 con cái lên một hòn đảo. Tuổi sinh sản của
sóc là 1 năm, mỗi con cái đẻ 6 con/năm. Nếu số lượng các cá thể trong quần thể vẫn bảo toàn và tỷ
lệ đực cái là 1:1 thì sau 5 năm, số lượng cá thể của quần thể sóc là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Gọi là số lượng cá thể ở quần thể ở thế hệ
 S là số cá thể con/1 lứa đẻ với tỉ lệ đực : cái là 1:1; n là số thế hệ sinh sản.

Page 272
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số lượng cá thể của quần thể ở thế hệ thứ nhất là:

 Số lượng cá thể của quần thể ở thế hệ thứ hai là:

 …
 Nếu số lượng cá thể trong quần thể được bảo toàn, số lượng cá thể của quần thể ở thế hệ n
là:

 Áp dụng công thức ta vừa tìm được, số lượng cá thể của quần thể sau 5 năm là:

Ví dụ 3: Có một đôi sóc con (1 đực,1 cái) chạy lạc vào một cánh đồng cỏ. Cho biết tuổi đẻcủa sóc
lag 1 năm và 1 con sóc cái mỗi năm đẻ 4 con (2 đực, 2 cái). Hãy tính số lượng cá thể sóc sau 7 năm
lưu lạc và em nhận xét gì về sự gia tăng số lượng sóc theo lý thuyết?
Hướng dẫn giải

 Gọi là số lượng cá thể ở quần thể ở thế hệ
 S là số cá thể con/1 lứa đẻ với tỉ lệ đực : cái là 1:1; n là số thế hệ sinh sản.
 Số lượng các thể của quần thể ở thế hệ tứ nhất là:

 Số lượng cá thể của quần thể ở thế hệ thứ 2 là:

 …
 Nếu số lượng cá thể trong quần thể được bảo toàn, số lượng cá thể của quần thể ở thế hệ n

là:
 Áp dụng công thức ta vừa tìm được, số lượng cá thể của quần thể sau 5 năm là:

Page 273
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 4: Ảnh hưởng của độ ấm đến số lượng trứng của mọt gạo trong điều kiện nhiệt độ là
như sau:
HR(%) 35 40 50 60 70 90 95
Số lượng trứng 0 80 200 300 350 333 250
Vẽ đồ thị ảnh hưởng của độ ấm đến sản lượng trứng của mọt.
Hướng dẫn giải
Vẽ đồ thị

Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của độ ấm đến sản lượng trứng của mọt.
Dạng 5: Tính kích thước của quần thể sinh vật di chuyển nhanh
Phương pháp “Bắt – đánh dấu – thả – bắt lại” (theo Petersen, 1896)

Kích thước quần thể được tính theo công thức sau:
Trong đó: N: kích thước của quần thể
X: số cá thể của quần thể bắt được trong lần thứ nhất, sau đó đánh dấu các cá thể này, thả các cá thể
này vào môi trường
M: số cá thể bắt được trong lần thứ hai
Y: số cá thể bắt được trong lần thứ hai có đánh dấu
 Ngoài ra, kích thước quần thể còn được tính theo công thức sau:

(theo Seber, 1982)


Trong đó N: Số lượng cá thể của quần thể
M: Số cá thể được đánh dấu ở lần thu mẫu đầu tiên
C: Số cá thể bắt được ở lần lấy mẫu thứ 2
R: Số cá thể có đnhá dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ 2
Điều kiện cần thiết để phương pháp này thu được kết quả chính xác là các cá thể được đánh
dấu và không đánh dấu có cùng khả năng bắt lại hoặc không bị bắt lại, các cá thể bị bắt một
lần có khả năng hòa nhập trở lại quần thể và dường như không có cá thể sinh ra, chết đi, nhập

Page 274
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

cư, hoặc xuất cư trong thời gian thực hiện phương pháp đó Công thức này dùng để tính kích
thước của một quần thể di chuyển nhanh .
Ví dụ 1: Các nhà khoa học ở New Zeal AND đã áp dụng phương pháp “Đánh dấu – Bắt lại “ để
tính kích thước quần thể loài cá heo Hector quý hiếm ( Cephalorhynchu hector) . Đầu tiên các
nhà khoa học bắt ngẫu nhiên một số cá thể cá heo, cẩn thận đánh dấu từng cá thể sau đó thả
chúng trở về với biển. Đã xác định có tới 180 cá thể cá heo. Sau vài tuần đánh dấu và thả lại, khi
cá heo hòa nhập trở lại quần thể các nhà khoa học đã dùng bẫy bắt lại các cá thể của quần thể
đó. Ở lần thứ hai này, các nhà khoa học đã đếm được 44 cá thể, 7 trong số đó được ghi nhận là
đã được đánh dấu ở lần bắt thứ nhất. Hãy tính kích thước của quần thể cá heo này?
Hướng dẫn giải
 Gọi N là kích thước của quần thể.
 Số cá thể của quần thể bắt được trong lần thứ nhất là 180.
 Số cá thể bắt được trong lần thứ hai là 44.
 Số cá thể bắt được trong lần thứ hai có đánh dấu là 7.

 Kích thước quần thể được tính theo công thức sau:

 Vậy kích thước quần thể tính được là cá thể.
Ví dụ 2: Để ước lượng lượng cá rô phi trong một ao cá, người ta dùng phương pháp “Bắt –
đánh dấu – thả – bắt lại” để tính kích thước quần thể loài cá heo Hector quý hiếm (
Cephalorhynchu hector) . Đầu tiên người ta bắt được tổng số 320 con cá, sau đó các con cá này
được đánh dấu cẩn thận và thả lại ao nuôi. Ngày thứ hai, người ta bắt được 248 con cá trong số
này có 52 con có đánh dấu ở ngày đầu. Biết rằng việc đánh dấu không làm ảnh hưởng khả năng
sống sót của cá và kích thước quần thể không thay đổi trong 2 ngày đánh bắt. Dự đoán kích
thước của quần thể các rô phi là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 Gọi N là kích thước của quần thể.
 Số cá thể của quần thể bắt được trong lần thứ nhất là 320.
 Số cá thể bắt được trong lần thứ hai là 248.
 Số cá thể bắt được trong lần thứ hai có đánh dấu là 52.

 Kích thước quần thể được tính theo công thức sau:

 Vậy kích thước quần thể tính được là cá thể.

Page 275
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

C. SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ


Dạng 6: Độ phong phú của loài trong quần xã
- Độ phong phú tương đối của mỗi loài là tỉ lệ % số cá thể của một loài so với tổng số cá thể
của tất cả các loài có trong quần xã.

- Độ phong phú của loài trong quần xã được tính theo công thức sau:

Trong đó p: độ phong phú; : số lượng cá thể loài Ⅰ trong quần xã; N: tổng số cá thể của
tất cả các loài trong quần xã.
- Độ phong phú của loài còn được đánh giá bằng các chỉ số định tính khác: hiếm hay ít gặp
(+), hya gặp (++), gặp nhiều (+++), gặp rất nhiều (++++).
Dạng 7: Độ thường gặp (Tần số xuất hiện)
- Độ thường gặp là tỉ lệ % của một loài bắt gặp trong các điểm khảo sát so với tổng số các
điểm được khảo sát.

- Công thức tính độ thường gặp:


Trong đó + C là độ thường gặp
+ p là số lần lấy mẫu xuất hiện loài nghiên cứu
+ P tổng số địa điểm khảo sát.
- Loài thường gặp có ; Loài ít gặp có ; Loài ngẫu nhiên có
.
D. THÁI HỌC HỆ SINH THÁI
Dạng 8: Tính hiệu suất sinh thái
- Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ
sinh thái.
- Hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng thứ n so với với bậc thứ m được tính theo công
thức sau:
Năng lư ớ ng tichluy trong b ấ c dinh dư ~ơ ng th ứ n
Hiệu suất sinh thái = ~ 100
Năng lư ớ ng tich luy trong b ấ c dinh dư ơ ngth ứ m
Lưu ý: Cần xác định chính xác các bậc dinh dưỡng. Xét ví dụ tại đây:
Cỏ Sâu Chim sâu Đại bàng … Vi khuẩn
Sinh vật sản Sinh vật tiêu Sinh vật tiêu Sinh vật tiêu … Sinh vật phân
xuất thụ bậc 1 thụ bậc 2 thụ bậc 3 hủy
Sinh vật sản Động vật ăn cỏ Động vật ăn Động vật ăn thịt …
xuất thịt B1 B2
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 … …

Page 276
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Ví dụ 1: Cho sơ đồ hình tháp năng lượng như sau:

Tính hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng.
Hướng dẫn giải

 Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp Ⅱ so với cấp Ⅰ:

 Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp Ⅲ so với cấp Ⅱ:

 Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp Ⅳ so với cấp Ⅲ:

Ví dụ 2: Biết năng lượng mặt trời chiếu xuống một hệ sinh thái là kcal. Năng lượng của sinh

vật sản xuất là kcal. Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 1 là kcal, của sinh vật tiêu thụ

bậc 2 là kcal. Biết hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 6%. Xác định:
1) Hiệu suất quang hợp của vi sinh vật sản xuất.
2) Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2.
3) Năng lượng bị mất đi do hô hấp và bài tiết, khi chuyển hóa từ sinh vật tiêu thụ bậc 2 sang
bậc 3.
Hướng dẫn giải

1) Hiệu suất quang hợp của vi sinh vật sản xuất là

2) Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 :

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2:
3) Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 6%, có nghĩa là có 94% năng lượng từ bậc
dinh dưỡng 2 bị thất thoát đi do hô hấp và bài tiết. Vậy số năng lượng thất thoát đó là:

Ví dụ 3: (ĐH – 2011) Gỉa sử năng lượng đồng hóa của sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức
ăn như sau:

Page 277
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.


Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2và giữa bậc dihn dưỡng
cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 10% và 9%. B. 12% và 10%. C. 9% và 10%. D. 10% và 12%.
Hướng dẫn giải
Nhận xét, bài này dễ bị sai do đề không cho Sinh vật sản xuất,sinh vật tiêu thụ bậc 1 ứng bởi
bậc dinh dưỡng bậc 2 chứ không phải bậc 1.

 Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 so với cấp 2:

 Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với cấp 3:
Chọn B.
Ví dụ 4: (THPTQG – 2015)
Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn

đồng thời lại làm mồi cho cá quà. Cá quả tích lũy được kcal, tương đương 10% năng
lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một năng lượng tương

đương với 8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được kcal. Hiệu suất sinh thái
giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 là
A. 6% B. 15% C. 10% D. 12%
Hướng dẫn giải
 Ta có chuỗi thức ăn như sau: Tảo Giáp xác Cá mương Cá quả.

Bậc 1 Bậc 2
 Gọi a là năng lượng tích lũy được của giáp xác.

 Ta có
 Hiệu xuất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 là

Chọn D.
Ví dụ 5: (Đề thi minh họa – 2016)
Bậc dinh dưỡng Năng suất sinh học
Cấp 1
calo

Page 278
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Cấp 2
calo
Cấp 3
calo
Cấp 4
calo
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng
cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là:
A. 0,5% và 4%. B. 2% và 2,5%. C. 0,5% và 0,4%. D. 0,5% và 5%
Hướng dẫn giải
 Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với cấp 1:

 Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với cấp 3:

. Chọn A.
Ví dụ 4: Cho chuỗi thức ăn như sau: Tảo đơn bào động vật phù du giáp xác cá.

Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt ngày. Tảo chỉ đồng
hóa được 1% tổng năng lượng bức xạ, động vật phù du khai thác được 4500 kcal năng lượng từ tảo,
giáp xác khai thác được 2% năng lượng của động vật phù du; cá khai thác được 0,5% năng lượng từ
giáp xác.
Hãy xác định
a) Số năng lượng tích tụ trong tảo, giáp xác và cá là bao nhiêu?
b) Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của động vật phù du là bao nhiêu?
c) Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tổng năng lượng bức xạ lag bao nhiêu?
d) Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của giáp xác so với tảo là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Ta có chuỗi thức ăn là: Tảo đơn bào động vật phù du giáp xác cá.
a) Số năng lượng tích tụ trong tảo, giáp xác và cá:

Số năng lượng tích lũy trong tảo


Số năng lượng tích lũy trong giáp xác

Số năng lượng tích lũy trong cá

b) Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của động vật phù du

Page 279
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

c) Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tổng năng lượng bức xạ là

d) Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của giáp xác với tảo là
Dạng 9: Một số bài tập dạng khác
Ví dụ 1: Quần thể có kích thước như thế nào trước khi bắt đầu đi vào vòng xoáy tuyệt chủng?
MVP (minimum viable population) là kích thước quần thể tối thiểu mà một loài có thể duy

trì số lượng và sống sót. Kích thước quần thể hiệu quả ( ) được tính theo công thức sau:

Trong đó: , tương ứng là số con cái và số con đực có khả năng sinh sản.
Trong công tác bảo tồn các quần thể không rơi vào vòng xoáy tuyệt chủng thì duy trì kích

thước hiệu quả ( ) lớn hơn MVP để giữ cho quần thể có độ đa dạng di truyền đủ để thích nghi với
các biến đổi môi trường.
a) Trong một quần thể lý tưởng có 1000 cá thể, có tỉ lệ đực cái là 500 đực/500 cái và mọi
cá thể đều có khả năng sinh sản. Hãy tính kích thước quần thể hiệu quả để không rơi
vào vòng xoáy tuyệt chủng?
b) Nếu kích thước của quần thể tổng số là 1000 nhưng chỉ có 400 con cái và 400 con đực
có khả năng sinh sản. Hãy tính kích thước quần thể hiệu quả để không rơi vào vòng xoáy
tuyệt chủng?
Hướng dẫn giải

a) Áp dụng công thức: cá thể.

b) cá thể.
Ví dụ 2: Chỉ số độ đa dạng Shannon (H) Người ta sử dụng chỉ số độ đa dạng Shannon (H) để
đánh giá mức độ đa dạng của một quần xã. Chỉ số đa dạng Shannon được tính theo công thức

như sau:
Trong đó: + H là độ đa dạng Shannon
+ A, B, C…là các loài trong quần xã
+ p là độ phong phú của mỗi loài
+ ln là loogarit tự nhiên

Page 280
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Giả sử hai quần xã rừng nhỏ, mỗi quần xã có 100 cá thể bao gồm 4 loài cây ( A, B, C và D) như
sau:
Quần xã 1: 25A, 25B, 25C, 25D.
Quần xã 2: 80A, 5B, 5C, 10D.
Hãy tính chỉ số độ đa dạng Shannon của hai quần thể trên, và cho biết quần xã nào đa dạng hơn?
Hướng dẫn giải
 Với quần xã 1:

Độ phong phú của mỗi loài đều bằng

 Với quần xã 2:


Độ phong phú của các loài lần lượt là:

 Quần xã 1 đa dạng hơn quần xã 2.


Ví dụ 3: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học – Bộ GD&ĐT – 2012)
Kết quả của sự nóng dần lên của trái đất là băng tan trên các dòng sông băng. Mười hai năm sau
khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y bắt đầu phát triển trên đá. Mỗi nhóm Địa y
phát triển trên một khoảng đất hình tròn. Mối quan hệ giữa đường kính d (tính bằng mm) của
hình tròn và tuổi t ( tính theo năm) của Địa y có thể biễu diễn tương đối theo công thức:

với
a) Tính đường kín của một nhóm Địa y có 15 năm 6 tháng sau khi băng tan là:

b) Theo đề ta có:


Vậy băng đã tan cách đó 61 năm.
Ví dụ 4: Xác định các kiểu phân bố các cá thể trong quần thể. Để xác định kiểu phân bố của
một quần thể, người ta sử dụng phương pháp phân bố phương sai, được tính theo công thức sau:

nếu

Page 281
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Trong đó: là phương sai; x là số lượng cá thể mỗi lần đi thu mẫu; m là số lượng cá thể trung bình

của n lần đi thu mẫu; n là số lần ddi thu mẫu. Dựa vào trị số của ta có thể xác định kiểu phân bố
của quần thể:

Quần thể phân bố đồng đều.

Quần thể phan bố ngẫu nhiên.

Quần thể phân bố theo nhóm.Nếu càng lớn, mức độ tập trung của nhóm
càng cao.
Cho bảng số liệu của hai quần thể hai loài thân mềm nhỏ sống ở đáy bùn thuộc bang Connectius
(Jackison, 1968).
ST Loại và tuổi m Kiểu phân bố
T
1 Mulinia lateralis tất cả cá lứa tuổi 0,27 0,26
2 Gemma gemma tất cả các tuổi 5,57 11,83
3 Gemma gemma năm thứ nhất 4,43 7,72
4 Gemma gemma năm thứ hai 1,41 1,66
Xác định kiểu phân bố của hai quần thể thân mềm ở bảng trên.
Đáp án
ST Loại và tuổi m Kiểu phân bố
T
1 Mulinia lateralis tất cả cá lứa tuổi 0,27 0,26 Ngẫu nhiên
2 Gemma gemma tất cả các tuổi 5,57 11,83 Theo nhóm
3 Gemma gemma năm thứ nhất 4,43 7,72 Theo nhóm
4 Gemma gemma năm thứ hai 1,41 1,66 Ngẫu nhiên
Ví dụ 5: Để xác định kiểu phân bố của các cá thể trong một không gian thuộc dạng nào, người ta
phải thiết lập một kế hoạch thực nghiệm tỉ mỉ và số lượng mẫu lựa chọn phải đủ lớn, nhất là khi các
cá thể không phân bố theo nhóm. Khi sử dụng phương pháp thống kê, giá trị của tỉ số cho ta
biết các cá thể phân bố theo dạng nào. Nếu thì các cá thể phân bố theo nhóm; nếu
thì các cá thể phân bố đồng đều; nếu thì các cá thể phân bố ngẫu nhiên. Ở đây, V

là phương sai chuẩn với , còn m là số lượng cá thể trung bình, n là tổng lượng mẫu.
Cho bảng Số lượng trung bình, sai số chuẩn và sự phân bố của 2 loài hai vỏ ở cùng vùng triều
(Jackson, 1968) như sau:
Loài và lứa tuổi Số lượng trung bình Sai số chuẩn (V)

Page 282
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(m)
Mulinia lateralis (của tát cả nhóm tuổi) 0,27 0,26

Gemma gemma ( của tất cả các nhóm tuổi)


Tất cả nhóm tuổi 5,75 11,83
Nhóm 1 tuổi 4,43 7,72
Nhóm 2 tuổi 1,41 1,66
Hãy xác định kiểu phân bố của hai loài ở bảng trên.
(Nguồn: Sinh Thái Học – Vũ Trung Tạng)
Đáp án
Loài và lứa tuổi Số lượng trung bình Sai số chuẩn (V) Mối quan hệ của V/m
(m)
Mulinia lateralis( của 0,27 0,26 Phân bố ngẫu nhiên
tất cả các nhóm tuổi)
Gemma gemma
Tất cả các nhóm tuổi 5,75 11,83 Phân bố theo nhóm
Nhóm 1 tuổi 4,43 7,72 Phân bố theo nhóm
Nhóm 2 tuổi 1,41 1,66 Phân bố ngẫu nhiên

CHƯƠNG 12. GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN


PHẦN I: BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN – GIẢM PHÂN – THỤ TINH
Câu 1: Ngô có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 20. Một tế bào sinh dưỡng của ngô nguyên phân liên
tiếp 5 lần. Ở kỳ giữa của lần phân bào thứ 5 trong tất cả các tế bào con có
A. 320 NST kép. B. 640 NST đơn. C. 320 crômatit. D. 640 NST kép.
Hướng dẫn giải

 Ở kỳ giữa của lần phân bào thứ 5: số NST kép = NST.

 Số crômatit = 2 số NST kép = . Vậy chọn câu D.


Câu 2: Một đoạn NST đơn có 4000 phân tử prôtêin histôn trong các nuclêôxôm, mỗi đoạn nối giữa
2 nuclêôxôm kế tiếp trên sợi cơ bản trung bình có 80 cặp nuclêôtit. Số đoạn nối ít hơn số lượng
nuclêôxôm là 1. Tổng số nuclêôtit trên đoạn nhiễm sắc thể này vào khoảng
A. 185920. B. 152840. C. 225840. D. 112920.
Hướng dẫn giải
 Số nuclêôxôm có trong đoạn NST =

Page 283
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số đoạn nối =

 Tổng số nuclêôtit trên đoạn NST = . Chọn C.


Câu 3: Quan sát một loài thực vật, trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột

biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa loại giao tử. Lấy hạt phấn của cây trên thụ phấn cho một
cây cùng loài thu được hợp tử. Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con với
tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử trên thuộc thể:
A. Tam bội B. Ba nhiễm C. Tứ bội D. Lệch bội
Hướng dẫn giải

 Số loại giao tử tối đa là loại giao tử Bộ NST lưỡng bội 2n = 16.

 Gọi a là số NST có trong 1 hợp tử: .Vậy hợp tử trên thuộc


thể tam bội. Chọn A.
Câu 4: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường
hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân
II là
A. 1x. B. 0,5x. C. 4x. D. 2x.
Hướng dẫn giải
 Khi ở kì sau của nguyên phân, tế bào số lượng NST gấp đôi so với tế bào sinh tinh ban đầu
hàm lượng AND cũng gấp đôi hàm lượng ADN ở kì sau là 2x. Chọn D.
Câu 5: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao
phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp
4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng
cộng 336 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được
hình thành do sự thụ tinh giữa

A. giao tử n với giao tử 2n. B. giao tử với giao tử n.

C. giao tử với giao tử n. D. giao tử n với giao tử n.


Hướng dẫn giải
 Số NST ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư = số crômatit : 2 = 336 : 2 = 168
 Gọi a là số NST có trong hợp tử H: ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4 nên tế bào đã trải qua 3

lần nguyên phân số tế bào con là Số NST trong các tế bào con là

. Chọn B.
Câu 6: Có 10 tế bào mầm phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung
cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế

Page 284
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% và tạo ra 128 hợp
tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Nhận định nào sau đây sai?
A. Tên của loài đang xét là ruồi giấm.
B. Mỗi tế bào mầm đã thực hiện nguyên phân 5 lần.
C. Cá thể đang xét có giới tính cái.
D. Có 320 tế bào đã thực hiện quá trình giảm phân.
Hướng dẫn giải
 Gọi k là số lần nguyên phân; 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.

 Số NST MTCC cho nguyên phân = (1)

 Số NST MTCC cho giảm phân = (2)

 Từ (1) (ruồi giấm)

 Từ (2) B đúng.
 Gọi a là số giao tử sinh ra từ một tế bào sinh giao tử

Vậy cơ thể đang xét là giới đực C sai. Chọn C

 Số tế bào tham gia giảm phân là D đúng.


Câu 7: Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 20. Quá trình nguyên phân liên tiếp
4 lần từ một tế bào ban đầu đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 285 nhiễm sắc thể
đơn. Tế bào trên có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
A. Tế bào có bộ NST là 2n + 1. B. Tế bào có bộ NST là 2n + 2.
C. Tế bào có bộ NST là 2n. D. Tế bào có bộ NST là 2n – 1.
Hướng dẫn giải

 Gọi a là số NST có trong 1 tế bào: . Chọn D.


Câu 8: Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế
bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 22. B. 44. C. 20. D. 80.
Hướng dẫn giải
 Số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên

phân là . Chọn B.
Câu 9: Trên tiêu bản kỳ sau của nguyên phân của một tế bào một loài thực vật là thể một kép người
ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là:
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

Page 285
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Bộ NST của thể một NST kép là .

 Số NST của thể một nhiễm kép ở kì sau = . Chọn D.


Câu 10: Tế bào sinh tinh của một cơ thể có bộ NST 2n = 6 bước vào quá trình giảm phân hình
thành giao tử, biết mỗi cặp NST chứa ít nhất 1 cặp gen dị hợp. Số cách sắp xếp tối đa của các cặp
NST ở kì giữa I trong các tế bào là
A. 10. B. 8. C. 6. D. 4.
Hướng dẫn giải

 Số cách sắp xếp NST ở kì giữa được tính theo công thức: . Chọn D.
Câu 11: Quan sát 5 tế bào của 1 loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24, đang nguyên phân 1 số
lần như nhau thấy 3840 nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và đóng xoắn cực đại. Tại thời điểm quan
sát, tế bào đang ở kì nào và lần nguyên phân thứ mấy?
A. Kì sau, lần nguyên phân thứ 5. B. Kì giữa, lần nguyên phân thứ 5.
C. Kì giữa, lần nguyên phân thứ 6. D. Kì đầu, lần nguyên phân thứ 6.
Hướng dẫn giải

 Gọi k là số lần nguyên phân: lần.


 Tế bào đã trải qua 5 lần phân bào (5 lần nhân đôi NST ở kì trung gian) và NST đóng xoắn
cực đại nên đây là kì giữa của lần nguyên phân thứ 6. Chọn C.
Câu 12: Ở châu chấu 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng của một cá thể nguyên phân liên tiếp 3 lần.
Môi trường nội bào cung cấp 161 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Giả sử không xảy
ra đột biến, hãy cho biết đặc điểm giới tính và cặp NST của cá thể này?
A. Cá thể đực và cặp NST giới tính là XX. B. Cá thể cái và cặp NST giới tính là XX.
C. Cá thể đực và cặp NST giới tính là XO. D. Cá thể cái và cặp NST giới tính là XO.
Hướng dẫn giải
 Gọi a là số NST có trong 1 tế bào sinh dưỡng ban đầu.

 cá thể đực với bộ NST giới tính là XO. Chọn C.


Câu 13: Theo dõi hàm lượng ADN trong nhân của một tế bào ở người. Người ta nhận thấy ở một
giai đoạn hàm lượng ADN từ 6,6 pg tăng lên 13,2 pg rồi hạ xuống 6,6 pg, cuối cùng hạ xuống 3,3
pg. Loại tế bào này là:
A. Tế bào sinh trứng đang nguyên phân.
B. Tế bào sinh tinh đang nguyên phân.
C. Tế bào sinh tinh hay tế bào sinh trứng đang giảm phân.
D. Tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân.
Hướng dẫn giải

Page 286
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Nhận thấy hàm lượng AND từ đầu đến cuối quá trình thì giảm đi một nửa đây là quá
trình giảm phân. Chọn C.
Câu 14: Một loài ong mật có 2n = 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội - lưỡng bội.
Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong
chúa đẻ ra một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra
chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được; số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ tinh, số
trứng còn lại không nở và bị tiêu biến. Biết các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa 312000
NST, số ong thợ con gấp 19 số ong đực và số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 5% tổng số tinh
trùng. Bạn Bình đã đưa ra các kết quả sau:
1. Số con ong chúa được sinh ra là 500 con.
2. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra là 15000.
3. Số tinh trùng tham gia thụ tinh gấp 25 lần số ong đực con.
4. Số trứng bị tiêu biến là 4500.

5. Tổng số NST bị tiêu biến là .


Có bao nhiêu kết quả đúng?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Hướng dẫn giải
 Gọi a, b lần lượt là số ong thợ và ong đực.

 Giải hệ:

 Tổng số trứng không thụ tinh =

 Số trứng thụ tinh nở ra được =

 Tổng số trứng thụ tinh =

 Vậy tổng số trứng ong chúa đẻ ra được = ĐÚNG.

 Số ong chúa đẻ ra = ĐÚNG.


 Số tinh trùng tham gia thụ tinh = số trứng thụ tinh = 12500

 Tỉ lệ số tinh trùng tham gia thụ tinh so với số ong đực con = lần.
ĐÚNG.

 Số trứng bị tiêu biến = ĐÚNG.

 Tổng số tinh trùng tiêu biến =


 Tổng số NST bị tiêu biến

Page 287
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

SAI.
 Vậy các ý đúng là 1,2,3,4. Chọn C
Câu 15: Sau một số đợt nguyên phân, một tế bào sinh dục của một loài đòi hỏi môi trường cung cấp
756 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng. 1,5625% số trứng được thụ
tinh tạo ra một hợp tử lưỡng bội. Nếu các cặp NST đều có cấu trúc khác nhau, quá trình giảm phân
tạo ra 512 kiểu giao tử thì hình thức trao đổi đoạn đã xảy ra là:
A. Trao đổi đoạn tại một điểm ở 2 cặp NST tương đồng.
B. Trao đổi đoạn 2 điểm không cùng lúc ở 2 trong số các cặp NST tương đồng.
C. Trao đổi đoạn tại một điểm ở một cặp NST tương đồng và trao đổi đoạn kép ở một cặp NST
tương đồng khác.
D. Trao đổi đoạn kép tại 2 cặp NST tương đồng.
Hướng dẫn giải
 Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST của loài.


 Trao đổi đoạn tại một điểm ở 2 cặp NST tương đồng

số kiểu giao tử = A sai.


 Trao đổi đoạn 2 điểm không cùng lúc ở 2 trong số các cặp NST tương đồng số kiểu giao

tử = B sai.
 Trao đổi đoạn tại một điểm ở một cặp NST tương đồng và trao đổi đoạn kép ở một cặp NST

tương đồng khác số kiểu giao tử = C đúng.

 Trao đổi đoạn kép tại 2 cặp NST tương đồng số kiểu giao tử = D sai.
 Vậy chọn C.
PHẦN II: BÀI TẬP VI SINH VẬT
BÀI TẬP TỰ LUYỆN TỰ LUẬN
Bài 1: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học - Sở GD&ĐT Tiên Giang -

2009) Nuôi cấy tế bào vi khuẩn E.coli trong bình nuôi cấy không liên tục có chứa hai loại
nguồn cung cấp cacbon là glucôzơ và
sorbiton. Sau 10 giờ nuôi cấy, đồ thị biểu diễn sự
sinh trưởng của quần thể vi khuẩn có dạng:
Cho biết:
- Trong pha lũy thừa thứ nhất có thời
gian thế hệ (g) = 15 phút.

Page 288
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- Sau 6,5 giờ nuôi cấy số lượng vi khuẩn

trong bình là tế bào.


1. Xác định số lượng tế bào vi khuẩn
trong bình nuôi cấy sau 4 giờ nuôi cấy.
2. Tính thời gian thế hệ (g) ở pha lũy
thừa thứ hai.

3. Nếu cho biết một tế bào vi khuẩn có khối lượng gram/tế bào thì tổng khối lượng của vi
khuẩn có trong bình nuôi cấy sau 5 giờ là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
1. Xác định số lượng tế bào vi khuẩn trong bình nuôi cấy sau 4 giờ nuôi cấy.

 Số thế hệ sinh trưởng của vi khuẩn trong pha lũy thừa thứ nhất là: (thế hệ)

 Số lượng tế bào vi khuẩn sau 4 giờ nuôi cấy là: tế bào.


2. Tính thời gian thế hệ (g) ở pha 1ũy thừa thứ hai.
 Gọi n là số thế hệ ở pha lũy thừa thứ hai.

 Ta có: thế hệ.

 Thời gian thế hệ (g) ở pha lũy thừa thứ hai là (phút/thế hệ)
3. Tổng khối lượng của vi khuẩn có trong bình nuôi cấy sau 5 giờ:

 Số lượng tế bào vi khuẩn sau 4 giờ nuôi cấy là tế bào

 Số thế hệ vi khuẩn sau 1 giờ nuôi cấy ở pha lũy thừa thứ hai là:

 Số lượng tế bào vi khuẩn sau 5 giờ nuôi cấy là tế bào.


 Tổng khối lượng của vi khuẩn có trong bình nuôi cấy sau 5 giờ là

Bài 2: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học - Sở GD&ĐT Tiền Giang -

2009) Cho tế bào của một chủng vi khuẩn vào bình nuôi cấy không liên tục. Kết quả sau 24 giờ
trong quần thể vi sinh vật không còn tế bào nào sống sót. Tỉ lệ thời gian tương ứng của pha tiềm
phát, pha lũy thừa, pha cân bằng và pha suy vong lần lượt là: 0,5: 3,5: 3: 5. Tính số tế bào trong
bình sau 10 giờ nuôi cấy? Biết rằng loài vi sinh vật trên có g = 20 phút.
Hướng dẫn giải
 Thời gian của các pha nuôi cấy:

Page 289
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- Pha tiềm phát: phút.

- Pha lũy thừa: phút.

- Pha cân bằng: phút.

- Pha lũy thừa: phút.


 Diễn biến của 10 giờ nuôi cấy vi khuẩn: (10 giờ = 600 phút)
- 60 phút đầu tiên, quần thể vi khuẩn trải qua pha tiềm phát, số lượng tế bào không thay đổi.
- 420 phút tiếp theo, quần thể vi khuẩn tăng số lượng. Số thế hệ phân chia tế bào là

- 120 phút cuối, quần thể vi khuẩn đang ở pha cân bằng.

- Vậy số lượng tế bào sau 10 giờ nuôi cấy là tế bào.


Bài 3:
a) Trong điều kiện nuôi ủ vi khuẩn Salmonella typhimurium ở người ta đếm được: sau 6 giờ

có tế bào/ và sau 8 giờ có tế bào/ . Hãy tính hằng số tốc độ phân chia
và thời gian của một lứa của chủng vi khuẩn này?
b) Người ta nuôi cấy một chủng vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy nhân tạo. Khi bắt đầu nuôi cấy

thấy nồng độ vi khuẩn là vi khuẩn/ml, pha cân bằng đạt được sau 7 giờ và vào lúc ấy môi

trường chứa vi khuẩn/ml . Trong điều kiện nuôi cấy này độ dài thế hệ của chủng vi khuẩn
là 30 phút. Hỏi thời gian pha lag kéo dài bao lâu?
Hướng dẫn giải

a) Nhận xét, sau khoảng thời gian là 2 giờ, số lượng tế bào vi khuẩn tăng lên từ đến

tế bào/ .
 Gọi n là số thế hệ, ta có:

thế hệ.

 Thời gian thế hệ của chủng vi khuẩn này là: giờ/thế hệ.

 Hằng số tốc độ phân chia của chủng vi khuẩn này là: .

Page 290
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b) Số thế hệ sinh trưởng của chủng vi khuẩn này là thế hệ.

 Thời gian của pha lũy thừa (log) là: phút.

 Thời gian của pha lag là: phút.

Bài 4: Cấy tế bào vi khuẩn vào môi trường nuôi cấy. Sau 4 giờ 30 phút, số lượng tế bào

đạt . Biết loài vi khuẩn này phát triển có trải qua pha tiềm phát với thời gian là 30 phút.
a) Xác định thời gian thế hệ (g) của chủng vi khuẩn này?
b) Tính hằng số tốc độ phân chia (C).
Hướng dẫn giải
 Loài vi khuẩn này trải qua pha tiềm phát với thời gian 30 phút. Vậy thời gian phát triển thực
của loài vi khuẩn này là 4 giờ 30 phút - 30 phút = 4 giờ.
 Gọi n là thế hệ của sinh trưởng của vi khuẩn, theo đề ta có:

thế hệ.

 Thời gian thế hệ của chủng vi khuẩn này là (giờ/thế hệ).

 Hằng số tốc độ phân chia là .


Bài 5:
a) (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học - Bộ GD&ĐT - 2008) Một vi khuẩn

hình cầu có khối lượng khoảng gam, cứ 20 phút lại nhân đôi 1 lần. Trong điều kiện nuôi

cấy tối ưu thì cần bao nhiêu giờ để đạt tới khối lượng gam?
b) (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh Học - Bộ GD&ĐT - 2008)
Ở vi khuẩn nếu được nuôi cấy trong điêu kiện pH = 3,5 thì thời gian thế hệ là 30 phút, còn nếu nuôi
cấy ở điều kiện pH = 4,5 thì thời gian thế hệ là 20 phút. Một quần thể vi khuẩn này được nuôi cấy
liên tục trong 3 giờ: 1/3 thời gian nuôi cấy trong môi trường có độ pH = 3,5; sau đó chuyển sang

môi trường có độ pH = 4,5. Biết rằng số lượng tế bào ban đầu của quần thể vi khuẩn trên là tế
bào và quần thể trải qua pha tiềm phát ở môi trường pH = 3,5 với thời gian 30 phút và ở môi trường
pH = 4,5 với thời gian 40
phút. Tính số tế bào tạo ra.
Hướng dẫn giải

Page 291
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

a) Số tế bào được tạo ra là tế bào.

 Số thế hệ cần thiết để đạt được tế bào là thế hệ.

 Ta có phút giờ.

b) Thời gian của pha lũy thừa ở môi trường pH = 3,5 là: phút.
Số thế hệ vi khuẩn trong môi trường pH = 3,5 là thế hệ.

Số tế bào vi khuẩn được tạo ra trong môi trường pH = 3,5 là tế bào.

Thời gian của pha lũy thừa ở môi trường pH = 4,5 là: phút.
Số thế hệ vi khuẩn trong môi trường pH = 4,5 là thế hệ.

Số tế bào vi khuẩn được tạo ra trong môi trường pH = 4,5 là tế bào.


BÀI TẬP TỰ LUYỆN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu số

lượng tế bào ban đầu là tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình nuôi cấy là bao nhiêu?

A. tế bào. B. tế bào.

C. tế bào. D. tế bào.
Hướng dẫn giải

 Số thế hệ tế bào vi khuẩn trong 2 giờ là thế hệ.

 Số lượng tế bào sau 2 giờ nuôi cấy là: tế bào. Chọn B.

Câu 2: Một loài vi khuẩn hình cầu có khối lượng bằng khoảng gram/tế bào; ở
loài này, cứ nửa giờ thì nhân đôi một lần. Khối lượng của quần thể vi khuẩn này sau 12
giờ nuôi cấy trong điều kiện tối ưu là bao nhiêu? Biết quần thể vi khuẩn ban đầu có số

lượng là tế bào.

A. g. B. g. C. g. D. g.
Hướng dẫn giải

 Số thế hệ tế bào vi khuẩn trong 12 giờ là: thế hệ.


 Khối lượng của quần thể vi khuẩn này sau nuôi cấy là:

Page 292
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

. Chọn C.

Câu 3: Một vi khuẩn hình cầu có khối lượng khoảng g. Giả sử nó được nuôi trong các điều
kiện sinh trưởng hoàn toàn tối ưu thì sau 2 ngày khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới

khối lượng của Trái Đất là gram. Thời gian của một thế hệ của loài vi khuẩn này là bao
nhiêu phút?
A. 26 phút. B. 20 phút. C. 21,63 phút. D. 36 phút.
Hướng dẫn giải

 Số tế bào được tạo ra là tế bào.

 Số thế hệ cần thiết để đạt được tế bào là thế hệ.

 Thời gian của một thế hệ của loài vi khuẩn này là: phút.
Chọn C.

Câu 4: Người ta cấy vào môi trường nuôi cấy tế bào vi khuẩn phát triển không qua pha tiềm

phát (lag). Sau 5 giờ nuôi cấy, số lượng tế bào đạt . Thời gian thế hệ của vi khuẩn là bao
nhiêu phút?
A. 24,85 phút. B. 41,42 phút. C. 30 phút. D. 20 phút.
Hướng dẫn giải

 Thời gian thế hệ của vi khuẩn là: phút. Chọn A.

Câu 5: Nuôi cấy tế bào E. coli trong môi trường chứa glucôzơ và muối amônium. Sau 300

phút nuôi cấy, ở giai đoạn pha log số lượng E.coli đạt tế bào. Thời gian thế hệ là 40 phút.
Quần thể vi khuẩn có trải qua pha tiềm phát (lag) hay không? Nếu có thì thời gian phát triển với pha
lag là bao nhiêu phút?
A. Không có pha tiềm phát.
B. Có pha tiềm phát, thời gian pha tiềm phát là 6 phút.
C. Có pha tiềm phát, thời gian pha tiềm phát là 245 phút.
D. Có pha tiềm phát, thời gian pha tiềm phát là 55 phút.
Hướng dẫn giải

Page 293
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Thời gian pha lũy thừa của vi khuẩn là: phút.

 Thời gian của pha tiềm phát là phút. Chọn D.


PHẦN III: BÀI TẬP SINH HỌC TẾ BÀO
Bài 1: Nếu một mảng lipit điển hình có đường kính 70 nm và mỗi phân tử lipit có đường kính 0,5
nm. Có bao nhiêu phân tử lipit để tạo nên mảng lipit trên chỉ gồm lipit? Với tỉ lệ 50 phân tử lipit/1
phân tử protein thì có bao nhiêu phân tử protein trong mảng lipit điển hình đó?
Hướng dẫn giải

 Diện tích bề mặt mảng lipit:

 Diện tích một phân tử lipit:

 Số phân tử lipit có trong mảng lipit lớn là: (phân tử).

 Vì màng lipit là màng kép Tổng số lipit màng = (phân tử).

 Số phân tử protein có trong mảng lipit là = phân tử.


Bài 2: Glucôzơ-6-photphat đêhiđrôgenaza (GP6D) xúc tác phản ứng:

D-glucôzơ-6-photphat + + NADPH +
Trong hồng cầu người, hoạt tính đặc hiệu của G6PD bình thường là 1,4 IU/ml hồng cầu. Biết rằng
IU (International Unit) là đơn vị quốc tế đánh giá hoạt tính enzim (1 IU = 1 mol được chuyển hóa
trong 1 phút) và D-glucôzơ-6-photphat dồi dào trong suốt thời gian thí nghiệm. Cần thời gian bao
lâu để chuyển hóa 100 D-glucôzơ-6-phophat (Khối lượng phân tử M=260) thành

trong 0,5 ml hồng cầu?


Hướng dẫn giải

 Hoạt tính của enzim G6PD trong 0,5 ml hồng cầu = IU (có nghĩa là: 0,7

G6PD được chuyển hóa trong 1 phút).

 Số mol G6PD có trong .

 Thời gian chuyển hóa:


Bài 3: (Trích đề thi Olympic Quốc tế lần 20) Một vùng mã hóa của một gen không kể codon kết
thúc gồm 735 cặp bazo nito. Hãy tính khối lượng phân tử protein do gen này mã hóa. Biết rằng khối
lượng phân tử trung bình của một axit amin thuộc protein này ở dạng tự do chưa mất nước là 122 và

Page 294
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

có 5 liên kết disunfit hình thành tự phát trong quá trình cuộn gập của phân tử protein này. Viết cách
tính.
Hướng dẫn giải

 Số axit amin do gen mã hóa .

 Khối lượng pro .


 Giả sử phần đầu N của Met được tách ra:

Khối lượng prôtein .


Bài 4: Người ta muốn xác định số mạch polipeptit của phân tử hemoglobin người HbA. Để phân tử
HbA ráp lại, người ta chỉ tìm thấy Valin như là đầu mút -N . Đối với 100 Hb, tương ứng có 0,73
Valin ở vị trí đầu mút -N. Biết rằng khối lượng phân tử của Hb = 64000 và Valin = 117. Có bao
nhiêu mạch cho phân tử HbA?
Hướng dẫn giải

 Đổi đơn vị: .

 Số phân tử Hb trong 100 Hb

 Số phân tử Valin trong 0,73 Valin .


 Vì Valin là đầu mút –N mỗi mạch chỉ có 1 Valin số Valin trong mỗi mạch của phân
tử HbA là số mạch của HbA.

Vậy số mạch trong phân tử HbA là .


PHẦN IX. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Câu 1: Một quấn thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1 AA :
0,2 Aa : 0,7 aa; ở giới đực là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động
của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1
A. đạt trạng thái cân bằng di truyền.
B. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%.
C. có gen kiểu đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%.
D. có gen kiểu đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%.
Hướng dẫn giải

 Tần số các alen ở mỗi giới là: A♂ a♂

A♀ a♀

Page 295
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 P: ♀ x♂ thực hiện phép nhân phân phối để tính F1.


 So sánh với đáp án, ta chọn đáp án B.
Câu 2: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài.
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 10000 cây trong đó có 1600 cây hạt dài. Tỉ
lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể này là
A. 48,0%. B. 57,1%. C. 25,5%. D. 8,0%.
Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ cây hạt dài

 Tần số alen
 Tỉ lệ cây tròn dị hợp trong tổng số cây hạt tròn

 Chọn B.
Để tính nhanh tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong số kiểu gen trội, ta ghi nhớ công thức:

Câu 3: Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen nằm trên nhiễm sắc thể
thường có 3 alen quy định. Alen quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen quy định lông xám và
alen quy định lông trắng; alen quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen quy định lông trắng.
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con lông đen; 24% con
lông xám; 1% con lông trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
35 con lông xám : 1 con lông trắng.
B. Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần
chủng chiếm 16%.
C. Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 48%.
D. Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm 25%.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A1: lông đen > A2: lông xám > A3: lông trắng.

 Tóm tầm số alen:

Page 296
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xét câu A: Lông xám:

o Tần số các alen:

o Nếu cho lông xám ngẫu phối thế hệ con thu được:
tỉ lệ xám: trắng = 35 : 1 A đúng.
 Xét câu B: Lông đen:

o Tần số các alen:


o Lông xám thuần chủng (A2A2) ở đời con thu được là = 0,0711 B sai.

 Xét câu C: Lông đen dị hợp:

Lông trắng:
Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể

C sai.
 Xét câu D: Tỉ lệ con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen

D sai.
 Vậy chọn A.
Câu 4: Khi khảo sát một quần thể thực vật về tính trạng thái màu sắc của hoa, người ta thu được:
200 cây có hoa màu đỏ; 640 cây hoa màu trắng; 160 cây có hoa màu trắng. Biết tính trạng này do
một gen có hai alen với quan hệ trội lặn không hoàn toàn nằm trên NST thường qui định. Quần thể
đang sống trong điều kiện không có các nhân tố làm thay đổi tần số alen. Có các kết luận được đưa
ra như sau:
(1) Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp gấp 4 lần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn.
(3) Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen aa có tỉ lệ 49,92%.
(4) Sau hai thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen Aa có tỉ lệ 16%.

Page 297
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(5) Nếu điều kiện môi trường thay đổi làm cho các cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn không có

khả năng sinh sản, thì sau 5 thế hệ ngẫu phối, tần số alen A là
Số kết luận không đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: AA: hoa đỏ; Aa: hoa hồng; aa: hoa trắng.

 Tần số các kiểu gen:

 Cấu trúc di truyền của quần thể:

 Ta có: Quần thể không cân bằng di truyền (1) SAI.

 Tỉ lệ kiểu gen dị hợp so kiểu gen đồng hợp lặn lần (2) ĐÚNG

 Tần số các alen:


 Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể cân bằng di truyền và có cấu trúc như sau:

(3) SAI

 Sau 2 thế hệ tự phối, tỉ lệ (4) ĐÚNG

 Tần số alen a sau 5 thế hệ chọn lọc: (5) SAI.


 Vậy số kết luận không đúng là 1,3,5. Chọn C.
Câu 5: Tính trạng hình dạng quả bí do 2 cặp gen Aa và Bb quy định. Lai 2 thứ bí thuần chủng quả
tròn với quả tròn, F1 thu được 100% quả dẹt. Tự thụ phấn F1 được F2 phân ly theo tỷ lệ 1827 quả
dẹt : 1218 quả tròn : 203 quả dài. Nếu cho rằng quần thể đang cân bằng di truyền trong đó tần số
alen A và B lần lượt là 0,4 và 0,3; theo lý thuyết thì kiểu hình quả dẹt chiếm tỷ lệ:
A. 12%. B. 56,25%. C. 1,44%. D. 32,64%.
Hướng dẫn giải
 Phân tích kết quả F1: quả dẹt : quả tròn : quả dài = 9 : 6 : 1 tương tác bổ sung.
 Qui ước gen: A_B_: quả dẹt; A_bb=aaB_: quả tròn; aabb: quả dài.
 Tần số các alen a và b lần lượt là 0,6 và 0,7.

 Kiểu hình quả dẹt (A_B_) . Chọn D.

Page 298
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 6: Giả sử thế hệ thứ nhất của một quần thể thực vật ở trạng thái cân bằng di truyền có q(a) =
0,2; p(A)= 0,8. Thế hệ thứ hai của quần thể có cấu trúc di truyền là 0,72 AA: 0,16 Aa : 0,12 aa. Cấu
trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ ba sẽ như thế nào? Biết rằng cách thứ sinh sản tạo ra thế hệ
thứ ba cũng giống như cách thức sinh sản tạo ra thế hệ thứ hai.
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa B. 0,76 AA : 0,08 Aa : 0,16 aa
C. 0,78 AA : 0,04 Aa : 0,18 aa D. 0,72 AA : 0,16 Aa : 0,12 aa
Hướng dẫn giải
 Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất F1: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04aa.
 Nhận thấy F2 có tần số Aa giảm đi một nửa đây là quẩn thể tự phối.

 Tần số kiểu gen Aa ở F3 là: Chọn B.


Câu 7: (Sở GD&ĐT Thanh Hóa) Ở đậu Hà Lan, tính trạng hoa đỏ là do gen A qui định trội hoàn
toàn so với gen a qui định hoa trắng, gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho 2
cây có kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau được F1, sau đó cho các cây F1 ngẫu phối liên tiếp
đến F4 thu được 180 cây hoa trắng và 140 cây hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F4 cho tự
thụ phấn thu được kết quả. Nếu giả sử mỗi quả đều chứa 3 hạt thì xác xuất để cả 3 hạt trong cùng
một quả khi đem gieo đều mọc thành cây hoa đỏ là:
A. 36,16%. B. 22,07%. C. 50,45%. D. 18,46%.
Hướng dẫn giải
 Gen nằm trên NST thường nên ngẫu phối liên tục đến thế hệ F4 thì quần thể sẽ đạt trạng thái
cân bằng di truyền về gen này.

 Tỉ lệ hoa trắng (aa) ở F4:

 Tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp trong số những cây hoa đỏ là

 Cây hoa đỏ F4 có tỉ lệ kiểu gen như sau:


 Trường hợp 1: Chọn cây hoa đỏ AA

Xác suất thu được 3 hạt hoa đỏ


 Trường hợp 2: Chọn cây hoa đỏ Aa

Xác suất thu được 3 hạt hoa đỏ

 Vậy xác suất cần tìm Chọn C.

Page 299
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 8: Một quần thể của một loài động vật có vú gồm 1000 cá thể, có số con đực lông trắng nhiều
gấp đôi số con cái lông trắng. Trong số con đực, những cá thể lông trắng chiếm 50%, lông nâu
chiếm 20%, còn lại là lông đen. Biết quần thể đang ở trang thái cân bằng di truyền; tính trạng màu
lông do một gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X có 3 alen trội lặn hoàn toàn
qui định theo thứ tự: đen > nâu > trắng; tỉ lệ giới tính trong quần thể là 1 : 1. Cho các phát biểu sau:
(1) Tần số alen ở giới đực và giới cái không bằng nhau.
(2) Tần số alen qui định lông đen trong quần thể là 0,3.
(3) Số lượng con cái lông nâu trong quần thể là 255.
(4) Tỉ lệ con lông đen trong quần thể là 81%.
(5) Tổng số con cái lông trắng và con cái lông đen là 380.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A1: đen > A2: nâu > A3: trắng.
 Số lượng con đực = Số lượng con cái = 1000 : 2 = 500

 Xét trong số những con đực lông trắng

lông nâu: lông đen


 Số lượng con cái lông trắng
 Vì quần thể cân bằng di truyền nên tần số các alen ở giới đực và cái đều bằng nhau

(1)SAI. (2) ĐÚNG.

 Số con cái lông nâu (3)SAI.

 Số con cái lông đen

 Tỉ lệ con lông đen trong quần thể là (4)SAI.

 Tổng số con cái lông trắng và con cái lông đen (5) ĐÚNG.
 Vậy có 2 ý đúng là 2 và 5. Chọn B.
Câu 9: Ở một loài thực vật tự thụ phấn nhiêm ngặt, alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen b quy định thân thấp. Quần thể ban đầu có số cây thân thấp chiếm 10%, tần số alen B bằng 0,6
thì trong số những cây thân cao, số cây thân cao dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 10%. B. 48%. C. 66,67%. D. 60%.
Hướng dẫn giải
 Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là: x AA : y Aa : 0,1 aa.

Page 300
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Tần số alen

 Tỉ lệ cây cao dị hợp trong số những cây thân cao là Chọn C.


Câu 10: Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,1aa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị
hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng một nửa so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử.
Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần
số cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là:
A. 16,67%. B. 12,25%. C. 25,33%. D. 15,20%.
Hướng dẫn giải
 Cấu trúc di truyền ban đầu của quần thể: 0,4AA : 0,1aa : 0,5Aa.
 Nếu tất cả các cá thể đồng hợp đều có khả năng sinh sản thì số cá thể dị hợp có khả năng
sinh sản là 50%.
 Tỉ lệ các kiểu gen tham gia vào quá trình sinh sản là

 Cấu trúc tham gia sinh sản: 0,4AA : 0,1aa : 0,25Aa

 Tỉ lệ cá thể dị hợp sau 1 thế hệ tự thụ Chọn A.


Câu 11: Ở người gen a nằm trong NST thường gây bệnh bạch tạng. Gen A quy định người bình
thường, quần thể đã cân bằng di truyền. Biết tần số alen A trong quần thể là 0,4. Có 4 cặp vợ chồng
bình thường, mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 đứa con. Xác suất để 4 đứa con sinh ra có đúng 1 đứa con
bị bệnh là
A. 0,0422. B. 0,0106. C. 0,0876. D. 0,3570.
Hướng dẫn giải

 Tần số alen a:

 Tỉ lệ người bình thường mang kiểu gen dị hợp

 Xác suất cặp vợ chồng sinh con được 1 con bị bệnh

 Xác suất cặp vợ chồng sinh được 1 con bình thường

Page 301
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xác suất cần tìm Chọn D.


Câu 12: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng
quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có
một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch
tạng của họ là
A. 0,25%. B. 0,0125%. C. 0,025%. D. 0,0025%.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A: bình thường > a: bị bệnh.

 Tỉ lệ người bình thường mang kiểu gen dị hợp là

 Xác suất con sinh ra bị bệnh là: Chọn D.


Câu 13: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.
Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể gồm toàn cây hoa tím, trong đó tỉ lệ cây hoa tím có kiểu gen

dị hợp tử là Y . Quần thể tự thụ phấn liên tiếp qua các thế hệ. Biết rằng quần thể không
chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 của quần thể

A. cây hoa tím : cây hoa trắng.

B. cây hoa tím : cây hoa trắng.

C. cây hoa tím : cây hoa trắng.

D. cây hoa tím : cây hoa trắng.


Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở thế hệ F3 là: Chọn D.


Câu 14: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen làA1, A2, A3; lôcut hai
có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí
thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là
A. 18. B. 36. C. 30. D. 27.
Page 302
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


 Xem 2 locut cùng nằm trên 1 NST này là 1 gen có số alen = 3 x 2 = 6 alen.

 Số kiểu gen tối đa của quần thể là: kiểu gen. Chọn D.
Câu 15: (Đề thi Minh Họa – 2017) Một quần thể thực vật, xét một gen có hai alen, alen A là trội
hoàn toàn so với alen a. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có tỉ lệ các kiểu gen là 0,25AA :
0,40Aa : 0,35aa. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Qua tự thụ
phấn, theo lí thuyết ở thế hệ thì số cá thể có kiểu hình trội chiếm tỉ lệ 47,5%?
A. Thế hệ F3. B. Thế hệ F2. C. Thế hệ F4. D. Thế hệ F5.
Hướng dẫn giải
 Gọi n là số thế hệ tự thụ.

 Tỉ lệ kiểu hình lặn aa ở thế hệ Fn là


 Áp dụng công thức tính kiểu hình lặn aa ở thế hệ Fn:

Vậy chọn A.
Câu 16: Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thế thường có hai alen, alen A quy
định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định thực quản hẹp. Những con thực
quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần hể ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở
giới đực và giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu được F1 gồm 2800 con, trong đó có 28 con thực
quản hẹp. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ
(P) là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ con thực quản hẹp (aa) ở F1 là

 Quần thể ngẫu phối F1 cân bằng di truyền tần số alen a là

 Gọi cấu trúc của quần thể P có khả năng sinh sản F1 là:

 Tần số alen a ở thể hệ P là

 Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ P là . Chọn D.


Câu 17: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen
dị hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của
nhiễm sắc thế giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể

Page 303
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang
xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 128. B. 192. C. 24. D. 16.
Hướng dẫn giải
 Phương pháp: tính số loại giao tử mà từng kiểu gen sinh ra, sau đó nhân xác suất.
 Với 2 cặp gen dị hợp (ví dụ Aa, Bb) cùng nằm trên 1NST thường sẽ tạo được 4 loại giao tử.
 Số loại giao tử sinh ra từ 3 cặp NST thường là 43
 Với một gen có 2 alen (ví dụ M và m) nằm trên vùng không tương đồng của X số loại
giao tử sinh ra từ NST giới tính là 3 (XM; Xm và Y).

 Số loại giao tử con đực sinh ra là Chọn B.


Câu 18: Ở một quần thể xét alen A quy định lông đen là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông
trắng. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số kiểu hình lông đen chiếm 64%. Chọn ngẫu
nhiên 2 cá thể lông đen giao phối với nhau. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ lông đen ở thế hệ sau là:

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Tỉ lệ kiểu hình lông trắng (aa) trong quần thể là

 Tần số alen a là

 Tỉ lệ cá thể lông đen dị hợp trong số các cá thể lông đen là

 Tỉ lệ kiểu gen của các cá thể lông đen là

 Xác suất thu được cá thể lông trắng ở thế hệ sau là

 Xác suất thu được cá thể lông đen ở thế hệ sau là Chọn B.
Câu 19: Ở người, bệnh hói đầu do một gen có 2 alen trên NST thường quy định: kiểu gen BB quy
định kiểu hình hói đầu, kiểu gen bb quy định kiểu hình bình thường, kiểu gen Bb quy định kiểu
hình hói đầu ở nam và kiểu hình bình thường ở nữ. Gen quy định khản năng nhận biết màu sắc có 2
alen (M quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với m quy định kiểu hình mù màu đỏ -
lục) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Trong một quần thể cân bằng di truyền,
trong tổng số nam giới tỉ lệ hói đầu là 19%, trong tổng số nữ giới tỉ lệ mù màu là 4%. Biết rằng
không có đột biến xảy ra. Tần số các alen trong quần thể là

A. B.

C. D.

Page 304
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


 Vì quần thể cân bằng di truyền nên tần số các alen tương ứng ở hai giới bằng nhau.

 Tỉ lệ nam giới không bị hói đầu (bb) là

 Tần số alen b trong quần thể là

 Người phụ nữ mù màu có kiểu gen với tỉ lệ 4%

Chọn D.
Câu 20: (Sở GD&ĐT Bình Thuận) Ở người, tình trạng nhóm máu do một gen có 3 alen (I A, IB, IO)
nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, có tần số các
alen là IA = 0,5, IB = 0,2, IO = 0,3. Có mấy phát biểu sau đây là đúng?
(1) Người có nhóm máu AB chiếm tỉ lệ 10%.
(2) Người nhóm máu O chiếm tỉ lệ 9%.
(3) Có 3 kiểu gen đồng hợp về tính trạng nhóm máu.
(4) Người nhóm máu A chiếm tỉ lệ 35%.

(5) Trong số những người có nhóm máu A, người đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ người có nhóm máu AB là (1) SAI.

 Tỉ lệ người có nhóm máu O là (2) ĐÚNG.


 Có 3 kiểu gen đồng hợp về tình trạng nhóm máu: đó là các kiểu gen I AIA; IBIB; IOIO (3)
ĐÚNG.

 Tỉ lệ người có nhóm máu A là (4) SAI

 Tỉ lệ người có nhóm máu A đồng hợp trong số những người máu A là


(5) ĐÚNG.
 Vậy các phát biểu đúng là 2,3,5. Chọn B.
Câu 21: Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và
lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm
trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải,
alen d quy định thuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên
trong quần thể người là
A. 36. B. 39. C. 42. D. 27.
Hướng dẫn giải

Page 305
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xem 2 gen A và B cùng nằm trên NST X là 1 gen có số alen là 2 x 2 = 4 alen.

 Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là


 Chọn C.
Câu 22: Xét 4 gen của một loài: Gen I có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen II có 3 alen và
gen III có 2 alen cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở đoạn không tương đồng với nhiễm sắc
thể Y, gen IV có 4 alen nằm trên Y ở đoạn không tương đồng với nhiễm sắc thể giới tính X. Các
gen liên kết không hoàn toàn, số kiểu gen tối đa có trong quần thể là
A. 89. B. 99. C. 250. D. 135.
Hướng dẫn giải
 NST thường: 2 alen
 NST X: xem gen II và III là 1 gen có số alen là 3 x 2 = 6 alen.
 NST Y: 2 alen.

 Số kiểu gen của quần thể là Chọn D.


Câu 23: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân
bằng di truyền. Xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra con đầu lòng
bị bạch tàng là bao nhiêu phần trăm? Biết rằng bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc
thể thường quy định.
A. 98,99%. B. 0,0098%. C. 0,495%. D. 1,98%.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A: bình thường > a: bị bệnh.

 Tần số alen a:

 Tỉ lệ người bình thường mang kiểu gen dị hợp là

 Xác suất con sinh ra bị bệnh là Chọn B.


Câu 24: Xét một gen có 3 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X ở một loài
thú. Số kiểu giao phối tối đa có thể có ở loài thú này là:
A. 9. B. 81. C. 18. D. 6.
Hướng dẫn giải

 Số kiểu gen của giới tính

 Số kiểu gen của giới

 Số kiểu giao phối Chọn C.

Page 306
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 25: Một quần thể người, nhóm máu O (kiểu gen IOIO) chiếm tỉ lệ 43,56%, nhóm máy B (kiểu
gen IBIO, IBIB) chiếm tỉ lệ 23,68%, nhóm máu A (kiểu gen IAIO, IAIA) chiếm tỉ lệ 27%, nhóm máu AB
(kiểu gen IAIB). Biết rằng quần thể này cân bằng. Tần số tương đối của các alen I O, IA, IB trong quần
thể này là:

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 Chọn A.
Câu 26: Trong một quần thể thực vật giao phần, xét một locut có 2 alen, alen A quy định thân cao
trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình 75% cây thân
cao: 25% cây thân thấp. Sau 3 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên và không chịu tác động của các nhân tố
tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ F3 chiếm tỷ lệ 9%. Tính theo lý thuyết, thành phần kiểu gen
của quần thể P là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 Cấu trúc di truyền của quần thể


 Tần số alen ở thế hệ F3 chính là tần số alen a của quần thể ban đầu.

 Vậy cấu trúc Chọn A.


Câu 27: Ở một quần thể ngẫu phối, xét 4 gen: gen thứ nhất và gen thứ hai đều có 2 alen, nằm trên
đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ ba có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể
thường; gen thứ tư có 3 alen nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Trong
trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả bốn gen trên có thể được tạo ra trong
quần thể này là
A. 2250. B. 1710. C. 870. D. 360.
Hướng dẫn giải
 NST thường có 5 alen.
 NST X: xem gen 1, gen 2 và gen 4 cùng nằm trên X là 1 gen có số alen là 2 x 2 x 3 =12.
 NST Y có 3 alen.

Page 307
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số kiểu gen tối đa của quần thể Chọn B.


Câu 28: Ở một loài thực vật, gen A quy địn hoa đỏ, a quy định hoa trắng. Ở thế hệ P sau 4 thế hệ tự
phấn thì thu được 2 loại kiểu hình và 3 kiểu gen trong đó tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ dị hợp trong số
những cây hoa đỏ là 8% và hoa trắng là 87,5%. Tính theo lí thuyết, quần thể thực vật trên ở thế hệ
xuất phát có tỉ lệ cây có kiểu gen đồng hợp là
A. 4% B. 96% C. 28% D. 16%
Hướng dẫn giải

 Gọi cấu trúc di truyền của quần thể đầu là

 Tỉ lệ cây hoa đỏ ở F4 là

 Tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp ở F4 là


 Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ dị hợp trong số những cây hoa đỏ là

 Vậy tỉ lệ cây có kiểu gen đồng hợp ở thế hệ xuất phát là 96%. Chọn B.
Câu 29: (Trích đề thi Olympic Sinh học quốc tế - 2013)
Ở mèo, có một lôcut có 2 alen (A,a). Trong quần thể có 1300 mèo có kiểu gen AA, 7400 mèo có
kiểu gen dị hợp tử, và 1300 mèo có kiểu gen lặn aa. Cho các nhận xét sau:
1. Tần số alen A trong quần thể là 0,5.
2. Ở trạng thái cần bằng Hacđi – Venbec, chỉ có 6000 mèo có kiểu gen dị hợp tại lôcut này.
3. Nếu quần thể được cách ly và giao phối ngẫu nhiên thì thế hệ mèo tiếp theo sẽ đạt trạng thái
cân bằng Hacđi – Venbec.
4. Tất cả các cá thể đồng hợp bị vô sinh là lý do tạo nên tỷ lệ các kiểu gen như vậy trong quần
thể mèo nêu trên.
Trong các nhận xét trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Hướng dẫn giải
 Tổng số cá thể của quần thể
 Tần số các kiểu gen của quần thể là:

 Cấu trúc di truyền ban đầu của quần thể là:

 Tần số alen A là (1) ĐÚNG.

Page 308
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Khi quần thể đạt cân bằng, số cá thể có kiểu gen dị hợp

(2) SAI.
 Gen qui định tính trạng nằm trên NST thường nên qua 1 thế hệ, cấu trúc di truyền của quần
thể sẽ cân bằng (3) ĐÚNG.
 Nếu các cá thể đồng hợp bị vô sinh, không tham gia vào sinh sản thì chỉ có kiểu gen dị hợp
sinh sản quần thể chỉ có kiểu giao phối giữa các cá thể dị hợp tần số kiểu gen Aa phải
giảm qua các thể hệ (4) SAI.
 Vậy các nhận xét đúng là 1 và 3.
 Chọn B.
Câu 30: Ở một loài động vật, xét một locut gen nằm trên NST thường có (n+3) alen. Tần số của

alen thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là và tần số các alen còn lại bằng nhau. Giả sử quần
thể ở trạng thái cân bằng Hardy – Weinberg, để cho tổng tần số các kiểu gen dị hợp lớn hơn 80% thì
số alen ít nhất có trên NST thường này gần với giá trị nào sau đây?
A. 7. B. 3. C. 5. D. 6.
Hướng dẫn giải

 Tần số mỗi alen còn lại là


 Tần số kiểu gen đồng hợp trong quần thể

 Tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể

 Ta có:
 Vậy số alen ít nhất nằm trên NST thường là 6 alen
 Chọn D.
PHẦN V: BÀI TẬP SINH LÍ ĐỘNG VẬT
Câu 1: Thể tích máu bơm từ tâm thất trái hoặc tâm thất phải trong một chu kì tim được gọi là thể
tích tâm thu. Nếu đem nhân thể tích tâm thu với số lần tim đập trong một phút thì ta được thể tích
phút của tim. Thể tích phút của tim = thể tích tâm thu nhịp tim. Nếu một người ở trạng thái nghỉ
ngơi có thể tích tâm thu là 70 ml mà nhịp tim là 72 lần/phút thì thể tích phút của tim là bao nhiêu?
A. 3 lít/phút. B. 5 lít/phút. C. 10 lít/phút. D. 7 lít/phút.
Hướng dẫn giải
 Theo đề, ta có: Thể tích phút của tim ml/phút lít/phút.

Page 309
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Chọn B.
Câu 2: Ở một loài động vật có nhịp tim là 160 nhịp/ phút. Thời gian của một chu kì tim của loài
động vật này là bao nhiêu?
A. 0,00625 phút. B. 2,6667 giây. C. 0,00625 giây. D. 0,375 giây.
Hướng dẫn giải

 Thời gian một chu kì tim được tính theo công thức: Thời gian 1 chu kì tim với f: tần
số tim (nhịp/phút)

 Theo công thức, thời gian 1 chu kì tim của loài động vật này là: giây.
 Chọn D.
Câu 3: Trong lúc nghỉ ngơi, thể tích tâm thu của một người là 70 ml. Thì lượng máu mà tâm thất
của người này tống ra trong một giờ là 315 lít. Hãy cho biết thời gian của một chu kì tim là bao
nhiêu?
A. 0,8 giây. B. 0,75 giây. C. 13,3 giây. D. 0,0133 giây.
Hướng dẫn giải
 Gọi f là tần số tim (nhịp/phút)
 Lượng máu mà tâm thất tống ra trong 1 giờ được tính theo công thức sau:

nhịp/phút.

 Thời gian một chu kì tim là giây. Chọn A.


Câu 4: Biết rằng hai lá phổi người có khoảng 700 triệu túi phổi (phế nang), mỗi túi phổi có đường
kính trung bình là 250 và coi mỗi túi phổi này là một khối cầu. Diện tích trao đổi khí trong

phổi người là bao nhiêu ? Diện tích hình cầu được tính theo công thức sau: (R là bán
kính)

A. 137,4 . B. 549,8 . C. . D. 137444,7 .


Hướng dẫn giải
 Diện tích trao đổi khí trong phổi người:

. Chọn A.
PHẦN VI: ADN-ARN-PROTEIN

Câu 1: Một gen ở tế bào nhân sơ có khối lượng đvC. Trên mạch 2 của gen, hiệu số tỉ lệ %
giữa A với T bằng 40% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A chiếm 25% số

Page 310
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

nuclêôtit của mạch và bằng 5 lần số nuclêôtit của G. Khi gen phiên mã 1 số lần đã lấy từ môi trường
nội bào 750 Uraxin. Số lượng nuclêôtit từng loại trên Marn được tổng hợp từ gen nói trên là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 mà

 . Tương tự:

 Nhận thấy gen nhân đôi 2 lần. MTCC 375U bằng với
Mạch tổng hợp ARN là mạch 1.
 Số lượng nu từng loại trên mARN:

. Chọn B.
Câu 2: Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 0,612 và có 4650 liên kết hiđrô. Mạch 1 của
gen có 360 số nuclêôtit loại ađênin và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của
mạch. Gen này phiên mã 1 lần cần môi trường nội bào cung cấp 360 ađênin, tính theo lí thuyết, môi
trường nội bào cung cấp số nuclêôtit loại uraxin, guanin, xitozin lần lượt là
A. 390, 180, 870. B. 390, 870, 180. C. 870, 390, 210. D. 180, 870, 390.
Hướng dẫn giải

 Giải hệ:

 Ađênin của môi trường sẽ kết cặp bổ sung với Timin trên mạch gốc, ta nhận thấy

(do ) Mạch 2 là mạch tổng hợp ARN.


 Số nu MTCC cho phiên mã 1 lần chính bằng số nu mỗi loại trên mạch gốc.

loại C và D.

. Chọn A.

Page 311
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 3: Một phân tử mARN dài 2040 được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A,
G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để
tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết,
số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 . Chọn A.
Câu 4: Một gen ở sinh vật nhân thực có tích 2 loại nuclêôtit là 4%. Khi gen này nhân đôi
một số lần, môi trường nội bào đã cung cấp 5040 nuclêôtit loại G. Biết chiều dài gen nằm

trong khoảng . Số lần nhân đôi của gen này là


A. 3 lần hoặc 4 lần. B. 2 lần hoặc 6 lần.
C. 3 lần hoặc 2 lần. D. 2 lần hoặc 4 lần.
Hướng dẫn giải
 Gọi k là số lần nhân đôi của gen.

Trường hợp 1:

 Chuyển độ dài về số nu

 Từ (1) và (2)
không có k thỏa mãn.

Trường hợp 2:

 Chuyển độ dài về số nu

 Từ (1) và (2)

Page 312
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Trường hợp 3: và là nghiệm của hệ:

 Vậy hoặc ngược lại. Làm tương tự như trường hợp 1 và 2


 Ta có:

 Với

 Với không có k thỏa mãn.


 Vậy gen có thể nhân đôi 3 lần hoặc 4 lần. Chọn A.
Cách giải nhanh:

 .

 Chuyển độ dài về số nu
 Nhập giá trị G vào máy tính và bấm máy cho k chạy các giá trị tương ứng với đáp án:

.
k 2 3 4 6
G 1680 720 336 80
quá lớn so với N hợp lí hợp lí quá nhỏ so với N
Vậy nhận các giá trị 3 lần hoặc 4 lần.
 Chọn đáp án A.
Câu 5: (THPT TH Cao Nguyên)
Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết phốtphođieste nối giữa các nuclêôtit. Gen trội
D chứa 17,5% số nuclêôtit loại T. Gen lặn d có A=G=25%. Trong trường hợp chỉ xét riêng cặp gen
này, tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì loại giao tử nào sau đây không thể tạo
ra?
A. Giao tử có 525 Ađênin. B. Giao tử có 1275 Xitozin.
C. Giao tử có 1500 Guanin. D. Giao tử có 1275 Timin.
Hướng dẫn giải
 Công thức tính số liên kết phốtphođieste nối giữa các nuclêôtit là .

Page 313
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12


 Số nu mỗi loại của mỗi gen:

gen D: ; gen d:
 Tế bào Ddd thì có thể tạo ra giao tử đơn bội (D hoặc d) hoặc giao tử lưỡng bội (Dd hoặc dd)
 Nhận thấy 525 Ađênin giao tử D (thỏa mãn); 1500 Guanin dd (nhận); 1275 Timin
Dd (thỏa mãn); 1275 Xitozin không có trường hợp nào cộng lại thỏa mãn. Chọn B.

Câu 6: Vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080 . Trên mạch 1 của vùng này của
gen hiệu số tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nuclêôtit của mạch. Ở mạch 2 tương
ứng, số nuclêôtit loại A chiếm 15% số nuclêôtit của mạch và bằng một nửa số nuclêôtit loại Guanin.
Khi gen nhân đôi một lần đã làm đứt và hình thành bao nhiêu liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn của
gen?
A. 2998 và 5998. B. 5998 và 6000. C. 3000 và 6000. D. 2998 và 3000.
Hướng dẫn giải

 Số liên kết hiđrô của gen:


 Số liên kết hiđrô bị đứt gãy trên phân tử ADN mẹ là 3000

 Số liên kết hiđrô hình thành trên 2 phân tử AND con là . Chọn C.
Câu 7: Một đoạn gen dài 3,978 có vùng mã hóa không liên tục gồm các đoạn intron và exon
có cùng độ dài và xếp xen kẽ nhau, khởi đầu là đoạn một đoạn exon có tỉ lệ 4 loại nuclêôtit bằng
nhau. Khi đoạn gen này nhân đôi liên tục 5 đợt thì môi trường nội bào cung cấp 13950 nuclêôtit
thuộc mỗi loại cho exon đầu tiên. Tỉ lệ đoạn intron : exon trong đoạn gen này là bao nhiêu?
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Gọi n là số đoạn exon, intron xen kẽ exon và khởi đầu là exon số intron
 Tỉ lệ nu mỗi loại trong exon đầu tiên là 25%.

 Áp dụng công thức số nu MTCC:

Page 314
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số đoạn intron và exon của gen là đoạn


 Gọi n là số đoạn exon, intron xen kẽ exon và khởi đầu là exon số intron

 Vậy tỉ lệ đoạn intron : exon . Chọn B.

Câu 8: Phân tử mARN dài 3672 có tỷ lệ các loại nuclêôtit A : U : G : X = 3 : 2 : 8 : 7. Nếu mã


kết thúc là UAG, có một ribôxôm dịch mã một lần thì môi trường sẽ phải cung cấp từng loại
nuclêôtit A, U, G, X cho các đối mã của các tARN lần lượt là
A. 162, 108, 432, 378. B. 108, 162, 378, 432.
C. 107, 161, 378, 431. D. 161, 107, 431, 378.
Hướng dẫn giải

 Số lượng mỗi loại rinuclêôtit: .

 Tương tự, ta tính được:


 Số nuclêôtit từng loại A, U, G, X cho các đối mã của các tARN lần lượt là:

Tới đây ta chọn nay đáp án D.

Câu 9: Một đoạn gen có chiều dài 4080 và có số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit
của gen. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A chiếm 25%, mạch 2 có số nuclêôtit loại X chiếm
40% tổng số nulêôtit của mỗi mạch. Số lượng nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của gen là
A. 300 A; 225 T; 180 X; 360 G. B. 225 T; 135A; 360 X; 180 G.
C. 180 A; 300 T; 240 X; 480 G. D. 300 A; 180 T; 240 X; 480 G.
Hướng dẫn giải

 loại B và C.

 Dựa vào công thức:

. Chọn D.

Page 315
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 10: Vùng mã hoá của hai phân tử mARN (X và Y) ở một loài vi khuẩn đều có số lượng
nuclêôtit bằng nhau. Thành phần các loại nuclêôtit của mỗi phân tử mARN như sau:
mARN %A %U %G %X
X 10 20 30 40
Y 40 30 20 10
Nếu phân tử mARN Y có 350 nuclêôtit loại A thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen X (ở vùng
mã hóa) là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải
 Tính %nu loại A của cả hai gen mã hóa X và Y:


 Số lượng từng loại nuclêôtit của gen X (ở vùng mã hóa) là

 Chọn A.
Câu 11: Vùng mã hóa của đoạn gen của tế bào động vật một loài có số lượng các loại nuclêôtit T
và X như sau:
Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4
T 250 350 450 150 100 400 900
X 250 250 50 650 600 600 300
Khi ribôxôm cùng toàn bộ các cấu phần dịch mã của nó di chuyển suốt dọc chiều dài mARN do
chính gen này tổng hợp thì một chuỗi pôlypeptit được hình thành. Tính số axit amin tự do môi
trường cung cấp cho cho các tARN tham gia quá trình dịch mã trên?
A. 899. B. 1799. C. 898. D. 1800.
Hướng dẫn giải
 Tính số nu của đoạn gen:
Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4
T 250 350 450 150 100 400 900
X 250 250 150 650 600 600 300
N/2 500 600 600 800 700 1000 1200

Page 316
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Lưu ý: khi nhập vào máy tính: Ta nhập:

 Số axit amin MTCC cho các tARN: . Chọn B.


Câu 12: Một gen cấu trúc có vùng mã hoá gồm 5 intron đều bằng nhau và 6 đoạn exon có kích
thước bằng nhau. Biết mỗi đoạn exon dài gấp ba lần mỗi đoạn intron. Phân tử mARN trưởng thành
được phiên mã từ gen này mã hoá chuỗi pôlipeptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin mở đầu).
Chiều dài của vùng mã hoá của gen là

A. 9792 . B. 4896 . C. 5202 . D. 4692 .


Hướng dẫn giải
 Gọi N là tổng số nu của các đoạn exon mã hóa chuỗi pôlipeptit

 Áp dụng công thức tính số aa mã hóa:

 Chiều dài mỗi đoạn intron:

 Vậy chiều dài đoạn gen . Chọn D.


Câu 13: Ở 1 loài vi khuẩn, mạch bổ sung với mạch khuôn của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, T,
G, X lần lượt là: 10%; 20%; 30% và 40%. Khi gen trên phiên mã 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào
360 nuclêôtit loại A, trên mỗi mARN có 5 riboxom dịch mã 1 lần. Số lượng nuclêôtit môi trường
cung cấp cho phiên mã và số lượt tARN đã tham gia quá trình dịch mã là:
A. 7200 nuclêôtit và 5985 lượt tARN. B. 3600 nuclêôtit và 1995 lượt tARN.
C. 3600 nuclêôtit và 5985 lượt tARN. D. 1800 nuclêôtit và 2985 lượt tARN.
Hướng dẫn giải
 Áp dụng công thức số ribôNuclêôtit MTCC cho phiên mã:

 ribôNuclêôtit loại A kết hợp với T trên mạch gốc, tỉ lệ T trên mạch gốc là

 Tổng số nu trên 1 mạch của gen:


 Số lượng nu MTCC cho phiên mã:

loại A và D.
 Số lượt tARN tham gia dịch mã bằng số lượng bộ ba trên mARN (chỉ trừ 1 bộ ba kết thúc)

. Chọn C.

Page 317
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 14: Mạch đơn của gen có 1519 liên kết hoá trị giữa đường và axit photphoric. Gen tổng hợp
phân tử mARN có hiệu số giữa U với G là 20%; giữa A với X là 40%. Trong các kết luận sau, các
kết luận nào là đúng về gen nói trên?

(1) Chiều dài của gen là 2584 .


(2) Tỷ lệ %nuclêôtit mỗi loại của gen là: %A = %T = 40%; %G = %X = 10%
(3) Số nuclêôtit mỗi loại của gen là: A = T = 1216 (nu); G = X = 304 (nu).
(4) Phân tử mARN tổng hợp từ gen nói trên có 1520 nuclêôtit.
(5) Gen nói trên có khối lượng là 456000 đvC.
A. (2), (3), (4). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (1), (2), (5).
Hướng dẫn giải

 Số liên kết hóa trị có trong 1 mạch đơn của gen là

 (1) ĐÚNG


 (%rA + %rU) + (%rG + %rX) = 100% (4)

 Tiếp tục giải hệ (3) và (4)

ĐÚNG

 SAI

 Số nu của mARN được tổng hợp: SAI

 Khối lượng gen: đvC ĐÚNG


 Vậy các ý đúng là (1), (2) và (5). Chọn D.
Câu 15: Gen B có tổng số nuclêôtit loại A chiếm 30%. Do xảy ra đột biến mất đoạn tạo thành gen b
và làm cho số nuclêôtit loại A giảm đi 1/6, loại G giảm đi 1/4 so với khi chưa đột biến. Sau khi đột

biến, gen b chỉ còn dài 4080 . Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng?

Page 318
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(1) Số nuclêôtit các loại của gen b sẽ là:


(2) Khi cặp gen này nhân đôi 2 lần thì tổng số nuclêôtit loại X mà môi trường cần cung cấp là 3150.
(3) Tổng số liên kết hiđrô của gen B là 3600.
(4) Tổng số nuclêôtit của gen B là 2640.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn giải


 Gen b có số nu loại A giảm đi 1/6, loại G giảm đi 1/4 so với khi chưa đột biến có nghĩa là

 Số nu mỗi loại của gen B và b:

 Ta có:

 Số nu mỗi loại gen b: SAI

 Số nu mỗi loại gen B:

 Số nu loại X MTCC: ĐÚNG

 Số liên kết hiđrô của gen B: ĐÚNG

 Tổng số nu của gen B là 3000 SAI


 Vậy có 2 ý đúng là ý (2) và(3). Chọn D.
Câu 16: Một đoạn mạch của gen có có đủ các loại bộ ba về hai loại nuclêôtit A và X và có tỉ lệ

. Số nuclêôtit tối thiểu của đoạn gen này là


A. 144. B. 168. C. 84. D. 72.
Hướng dẫn giải

 Các bộ ba được tạo ra từ 2 loại nu loại A và X là: . Đó là: AAA, AAX, AXA, XAA,
AXX, XAX, XXA, XXX. Như vậy để được đầy đủ 8 bộ ba trên thì phải có ít nhất 12 nu loại

Page 319
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

A, 12 nu loại X. Mà đoạn mạch có tỉ lệ Số nu loại X của đoạn mạch


này là
Tổng số nu trên 1 đoạn mạch của đoạn gen là:
Tổng số nu trên cả đoạn gen là: . Chọn B.
Câu 17: Nếu một mARN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X thì tối đa có bao nhiêu loại bộ
ba khi phiên mã ngược cho đoạn ADN có 3 cặp nuclêôtit tương ứng có số liên kết hiđrô là số lẻ?
A. 12. B. 14. C. 20. D. 32.
Hướng dẫn giải
 Những bộ ba khi phiên mã ngược được 3 cặp nu có số liên kết hiđrô là số lẻ: 2A 1G; 2A 1X;
2U 1G; 2U 1X; 2G 1X; 2X 1G; 3G; 3X; 1A1U 1G; 1A1U 1X
 Các trường hợp 2A 1G; 2A1X; 2U1G; 2U1X; 2G1X; 2X1G : mỗi trường hợp đều
cho 3 bộ ba số bộ ba
 Trường hợp 3G; 3X: mỗi trường hợp cho 1 bộ ba số bộ ba = 2
 Trường hợp 1A1U1G; 1A1U1X: mỗi trường hợp cho bộ ba
số bộ ba
 Tổng số bộ ba cần tìm . Chọn D.

Câu 18: Bốn gen chứa cùng nhân đôi một số lần như nhau trong môi trường chứa tạo ra
248 chuỗi polinuclêôtit hoàn toàn mới. Số lần nhân đôi của mỗi gen là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Hướng dẫn giải
 Gọi k là số lần nhân đôi của mỗi gen.

 Tổng số mạch chứa của mẹ mạch.

 Tổng số mạch trong các gen con mạch.

 Tổng số mạch hoàn toàn mới được tạo ra: . Chọn D.


Câu 19: Giả sử trên 1 phân tử ADN của một sinh vật nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị tái bản giống
nhau. Trên 1 chạc chữ Y của 1 đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn okazaki. Số đoạn ADN mồi
đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN tính đến thời điểm quan sát là bao nhiêu?
A. 224 B. 240 C. 128 D. 226
Hướng dẫn giải
 Áp dụng công thức: Số đoạn mồi = [Số đoạn okazaki (trên 1 chạc chữ Y) + 1] [Số đơn
vị tái bản]

 Số đoạn mồi . Chọn B.

Page 320
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 20: Từ 4 loại ribônuclêôtit A, U, X, G có thể rạo ra tối đa bao nhiêu loại bộ ba mã hóa có chứa
2 loại ribônuclêôtit A và G là?
A. 27. B. 12. C. 16. D. 18.
Hướng dẫn giải
Lưu ý: bao nhiêu bộ ba mã hóa
 Trường hợp 1: bộ ba

 Trường hợp 2: bộ ba – 2 bộ ma kết thúc: UAG, UGA 4 bộ ba

 Trường hợp 3: bộ ba

 Trường hợp 4: bộ ba

 Tổng số bộ ba mã hóa chứa 2 loại ribônuclêôtit A và G là . Chọn C.


Câu 21: Một phân tử ADN của sinh vật khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái
bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn okazaki. Đơn vị tái bản 3 có
20 đoạn okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là:
A. 53 B. 56 C. 59 D. 50
Hướng dẫn giải
 Áp dụng công thức:
Số đoạn mồi (1 đv nhân đôi) = [Số đoạn okazaki (trên đv nhân đôi) + 2.
 Số đoạn ARN mồi cung cấp cho gen bằng tổng số đoạn mồi trên từng đơn vị nhân đôi.

 Số đoạn ARN mồi . Chọn C.

Câu 22: Phân tử ADN chứa toàn có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường có

chứa . Số phân tử ADN còn chứa chiếm tỉ lệ


A. 25%. B. 6,25%. C. 50%. D. 12,5%.
Hướng dẫn giải

 Số phân tử còn chứa chính là số mạch của ADN mẹ = 2.

 Tổng số phân tử được tạo ra

 Tỉ lệ phân tử chứa là . Chọn D.


Câu 23: Trong một ống nghiệm, có tỉ lệ 4 loại ribônuclêôtit A, G, U, X lần lượt là A : G : U : X = 1
: 2 : 3 : 4; Người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo từ 4 loại ribônuclêôtit này. Theo lí
thuyết, trên phân tử mARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba mã hóa axit amin là bao nhiêu?
A. 98,5%. B. 1,5%. C. 1,4%. D. 98,6%.
Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ mội loại rinu:

Page 321
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Ta có: XS xuất hiện bộ ba mã hóa + XS xuất hiện bộ ba kết thúc = 1.


 Vì bộ ba mã hóa có rất nhiều trường hợp có thể xảy ra, nên ta không thể tính trực tiếp được.
Ta sẽ tính XS xuất hiện bộ ba kết thúc.

 Bộ ba kết thúc: .

Xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc

 XS xuất hiện bộ ba mã hóa . Chọn A.

Câu 24: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có tỉ lệ . Theo lí thuyết, xác xuất để
xuất hiện một đoạn trình tự nuclêôtit AGGXXTG là bao nhiêu?
A. 0,008% B. 0,079% C. 8% D. 0,019%
Hướng dẫn giải

 Giải hệ:

 XS cần tìm . Chọn A.


Câu 25: Giả sử gen ở 1 sinh vật nhân thực có 5 đơn vị tái bản, trên 1 phễu tái bản của 1 đơn vị nhân
đôi (vòng tái bản) có 30 đoạn Okazaki. Nếu gen trên nhân đôi 3 lần thì sẽ có bao nhiêu đoạn mồi
ARN:
A. 280 B. 1792 C. 2170 D. 1120
Hướng dẫn giải

 Số đoạn ARN mồi . Chọn C.


Câu 26: Theo dõi quá trình nhân đôi của một ADN, người ta thấy có 80 đoạn Okazaki, 90 đoạn
mồi. ADN trên có thể xuất hiện ở đâu?
A. Ti thể. B. Lục lạp.
C. Tế bào vi khuẩn. D. Tế bào sinh vật nhân thực.
Hướng dẫn giải
 Gọi n là số đơn vị tái bản. Áp dụng công thức tính số đoạn mồi:
 Số đoạn mồi = số đoạn okazaki (trên cả ADN) + [số đơn vị tái bản]

Page 322
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Nhận xét có 5 đơn vị tái bản trên ADN nên ADN này xuất hiện trong các tế bào sinh vật
nhân thực. Chọn D.
Câu 27: Quan sát quá trình tự nhân đôi ADN của vi khuẩn E. coli dưới kính hiển vi điện tử thấy
vòng sao chép có 250 đoạn mồi (primer). Hỏi có tổng cộng bao nhiêu đoạn Okazaki trong vòng sao
chép đó?
A. 252. B. 249. C. 248. D. 250.
Hướng dẫn giải
 Số đoạn mồi = [số đoạn okazaki (1 đơn vị tái bản)] + 2

Số đoạn okazaki . Chọn C


Câu 28: Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được

đánh dấu bằng ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ

chứa mà không chứa trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ
của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.

(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa thu được sau 3 giờ là 1533.

(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa thu được sau 3 giờ là 1530.

(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa thu được sau 3 giờ là 6.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Hướng dẫn giải

 Thời gian mỗi thế hệ là 20 phút, như vậy trong 3 giờ số thế hệ vi khuẩn sẽ là
thế hệ.

 Số phân tử ADN thu được là: ĐÚNG

 Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa thu được là SAI

 Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa là ĐÚNG

 Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa thu được là ĐÚNG


Vậy có 3 phát biểu đúng là các phát biểu (1); (2) và (4). Chọn B.
Câu 29: Một đoạn pôlipeptit có 6 axit amin gồm 4 loại trong đó có: 2 axit amin loại Pro , 1 axit
amin loại Cys, 1 axit amin loại Glu và 2 axit amin loại His. Cho biết số loại bộ mã tương ứng để mã
hóa các axit amin nói trên lần lượt là: 4, 2, 2 và 2. Nếu trình tự các axit amin trong đoạn mạch thay
đổi thì có bao nhiêu cách mã hóa khác nhau?
A. 14400. B. 57600. C. 46080. D. 11520.
Hướng dẫn giải

Page 323
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Áp dụng công thức:

 Một chuỗi polipeptit có tổng cộng m aa trong đó có aa loại 1; aa loại 2; aa loại


3…

Số cách sắp xếp các aa trong chuỗi polipeptit


 Một chuỗi polipeptit có x aa loại 1 có a cách mã hóa
y aa loại 2 có b cách mã hóa
z aa loại 3 có c cách mã hóa…

Tổng số cách mã hóa trên

 Số cách sắp xếp cách

 Số cách mã hóa cách

 Số cách mã hóa khi trình tự aa thay đổi cách. Chọn C.


Câu 30: Một đoạn sợi cơ bản của NST một tế bào nhân thực gồm 20 nuclêôxôm và 19 đoạn nối các

nuclêôxôm này lại với nhau. Nếu trung bình mỗi đoạn nối giữa 2 nuclêôxôm với nhau dài 102 và
các đoạn nối có độ dài bằng nhau thì tổng chiều dài của sợi cơ bản này là bao nhiêu nm?
A. 21794. B. 11866. C. 6902. D. 10030.
Hướng dẫn giải
 Mỗi nuclêôxôm có 146 cặp nu quấn xung quanh. Chiều dài các đoạn ADN quấn quanh

nuclêôxôm

 Chiều dài của các đoạn nối

Tổng chiều dài sợi cơ bản . Chọn B.


PHẦN VII: ĐỘT BIẾN

Câu 1: Gen D có khối lượng phân tử đvC và có 2826 liên kết hiđrô. Một đột biến xảy ra làm
gen D biến thành gen d. Khi cặp gen Dd đồng thời nhân đôi 3 lần, môi trường nội bào cung cấp
tổng số 33586 nuclêôtit tự do trong đó số nu loại A cung cấp nhiều hơn G là 4865 nuclêôtit. Đột
biến trên thuộc dạng
A. Mất 1 cặp A-T. B. Mất 1 cặp G-X.
C. Thêm 1 cặp G-X. D. Thay 1 cặp A-T thành 1 cặp G-X.
Hướng dẫn giải

Page 324
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Giải hệ:

 Nhận thấy lớn hơn 2 nu đây là đột biến mất 1 cặp nu loại C và D.

 (2)
 Từ (1) và (2) gen D mất 1 cặp A-T. Chọn A.
Câu 2: Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5-BU, làm
cho gen A đột biến điểm thành alen a có 150 chu kì xoắn và 3600 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit của gen A là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 Giải hệ:
 Tác nhân 5-BU làm thay thế 1 cặp A-T thành 1 cặp G-X.

Chú ý gen A bị đột biến thành gen a. Vậy: . Chọn C.

Câu 3: Gen A có chiều dài 2805 và 2074 liên kết hidro. Gen bị đột biến điểm làm giảm 3 liên kết
hiđrô thành gen a. Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho cặp gen Aa nhân đôi 3 lần là
bao nhiêu?

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 Giải hệ:
 Đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nu. Đột biến điểm này làm giảm 3 liên kết

hidro Mất 1 cặp G-X

Page 325
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số nu MTCC: .
 Chọn ngay câu D.
Câu 4: Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin. Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2
ăngstrong và kém 7 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho
gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là:

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 Số nu bị giảm đi là: nu Mất 3 cặp nu.


 Mất 7 liên kết hiđrô trường hợp có thể xảy ra là mất 2A và 1G.

 Vậy

 Số nu MTCC: Chọn D.

Câu 5: Gen B có 900 nucleotit loại ađênin (A) và có tỉ lệ . Gen B bị đột biến
dạng thay thế một cặp G- X bằng một cặp A- T trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b là
A. 3600. B. 3601. C. 3599. D. 3899.
Hướng dẫn giải

 Giải hệ:


 Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T giảm 1 liên kết hiđrô

 Vậy . Chọn C.
Câu 6: Tế bào sinh giao tử chứa cặp NST tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có 420
Ađênin và 380 Guanin, gen lặn có 550 Ađênin và 250 Guanin. Nếu tế bào trên giảm phân bị đột
biến lệch bội liên quan đến cặp nhiễm sắc thể đã cho thì số lượng từng loại nuclêôtit trong loại giao
tử thừa NST là:

Page 326
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

A. B.

C. D.
 Gọi kiểu gen của tế bào trên là Aa. Giao tử thừa NST chính là giao tử Aa.

 loại B và C.

 . Chọn A.
Câu 7: (Sở GD&ĐT TP HCM) Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a quy định
tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nucleotit trong các gen mắt đỏ ít hơn
các gen mắt trắng 32 nucleotit và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hiđrô. Hãy xác định kiểu biến đổi
có thể xảy ra trong gen đột biến?
A. Thêm 1 cặp G-X B. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
C. Mất 1 cặp G-X D. Thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X
Hướng dẫn giải


Chênh lệch 2 nu và tăng 3 liên kết hidro Thêm 1 cặp G-X. Chọn A.
Câu 8: Một gen có chiều dài 0,51 và có 3900 liên kết hiđro tiến hành nhân đôi 4 đợt. Trong lần
nhân đôi đầu tiên của gen đã có sự bắt cặp nhầm giữa ađênin với 1 phân tử 5 - BrômUraxin. Tổng
số nucleotit mỗi loại trong các gen đột biến là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải

 Giải hệ
 5-BU làm thay thế 1 cặp A-T thành 1 cặp G-X. Số phân tử đột biến thay thế sau 4 lần nhân

đôi

 . Chọn A.
Câu 9: Một gen bình thường có số nucleôtit loại A chiếm 30%. Do xảy ra đột biến mất đoạn làm
cho nucleôtit loại A giảm đi 1/3, loại G giảm đi 1/5 so với khi chưa bị đột biến. Sau đột biến gen chỉ

còn dài 2937,6 . Số nucleôtit loại X của gen sau đột biến là
A. 720 B. 384 C. 96 D. 480
Hướng dẫn giải

Page 327
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số nu loại X: . Chọn B.

Câu 10: Một gen cấu trúc có khối lượng đvC và có tỉ lệ . Gen bị đột biến dẫn đến
phân tử mARN được tổng hợp sau đột biến có chứa 178 ađênin, 123 uraxin, 582 guanin và 317
xitôzin. Biết rằng đột biến chỉ tác động lên 1 cặp nuclêôtit của gen. Hãy cho biết dạng đột biến gen
đã xảy ra?
A. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A-T. D. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G-X.
Hướng dẫn giải

 Giải hệ

 thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. Chọn A.


Câu 11: Cho 2 cây có kiểu gen AAaa và AAAa giao phấn với nhau, kết quả thu được tỉ lệ kiểu gen
ở đời con là?
A. 1AAAA : 5AAAa : 5AAaa : 1aaaa
B. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa
C. 3AAAA : 15AAAa : 15AAaa : 3Aaaa
D. 1AAAA : 2AAAa : 4AAaa : 2Aaaa : 1aaaa
Hướng dẫn giải
 Phép lai ở đời con không xuất hiện kiểu hình aaaa.
 Do AAaa tạo được giao tử aa, nhưng AAAa không tạo được aa. Chọn C.
Câu 12: Ở một loài thực vật, gen quy định màu hạt có 3 alen theo thứ tự gen T trội so với t, gen t

trội so với gen . Do đột biến lệch bội đã tạo ra cơ thể lai F1 có kiểu gen . Khi cơ thể này phát
sinh giao tử, nếu không có hiện tượng đột biến thì tỷ lệ mỗi loại giao tử bằng bao nhiêu?

A. B.

Page 328
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

C. D.
Đáp án A.
Câu 13: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây:
(1) (2)
(3) (4)
(5) (6)
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình
thường. Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo
tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là
A. (2) và (4). B. (2) và (5). C. (1) và (5). D. (3) và (6).
Hướng dẫn giải
 Phương pháp giải: Ta tách riêng từng kiểu gen ra.
 Dựa vào đáp án sẽ kiểm tra phép lại (2) trước.
Nếu (2) đúng ta loại C và D. Ta kiểm tra tiếp (4) 4 sai nên chọn B.
 Kiểm tra (2): Phép lai 2 ta tách ra từng kiểu gen riêng ta có như sau:

Tích chung 2 kết quả lai ta được kết quả giống đề bài (2) thỏa mãn.
loại C và D.
 Kiểm tra (4): Phép lai 4 ta tách ra từng kiểu gen riêng ta có như sau:

Tích chung 2 kết quả lai không được kết quả giống đề bài (4) không thỏa mãn.
Vậy chọn B.
Câu 14: Cho phép lai sau P: . Trong quá trình giảm phân ở cơ thể đực, có
12% tế bào không phân li trong giảm phân I ở cặp Bb và 11% tế bào không phân ly trong giảm
phân II ở cặp DD. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể cái, có 8% tế bào có cặp Aa không phân li
trong giảm phân I; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Biết không xảy ra đột
biến kép, tính theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử cho đời con có tỉ lệ hợp tử đột
biến là bao nhiêu?
A. 72,05% B. 70,84% C. 27,95% D. 29,16%
Hướng dẫn giải
- Tách riêng từng cặp ta có:
 Aa: 92% bình thường.

Page 329
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Aa: 100% bình thường.

Hợp tử bình thường với 2 alen A, a .


 bb: 100% bình thường.
Bb: 88% bình thường.

Hợp tử bình thường với 2 alen B, b .


 Dd: 100% bình thường.
DD: do không có đột biến kép có nghĩa là nếu tế bào này bị đột biến ở Bb rồi thì sẽ không bị đột
biến ở DD nên có 12% đột biến thì còn lại 88% tế bào bình thường, trong 88% này có 11% tế bào bị

đột biến DD tỉ lệ giao tử bình thường D, d

Hợp tử bình thường với 2 alen D, d .

- Tỉ lệ hợp tử bình thường về cả 3 gen

- Tỉ lệ hợp tử đột biến . Chọn D.


Câu 15: Phép lai P: AaBbDd AaBbdd. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở
một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; giảm phân II
diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết
phép lai trên tạo ra F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 24. B. 56. C. 18. D. 42.
Hướng dẫn giải
Giao tử Giao tử Số hợp tử
Aa A; a; Aa; O Aa A; a 7
Bb B; b Bb B; b 3
Dd D; d dd d 2

Vậy tổng số hợp tử . Chọn D


Câu 16: Thực hiện phép lai giữa hai cơ thể cùng loài có bộ NST 2n = 20. Biết rằng trong giảm phân
I có 20% số tế bào sinh tinh không phân ly ở cặp NST số 3, 30% số tế bào sinh trứng không phân ly
ở cặp NST số 7. Các giao tử thiếu NST sinh ra đều chết. Theo lý thuyết, tỷ lệ hợp tử chứa 21 NST ở
đời F1 là:
A. 19%. B. 20,5%. C. 24,64%. D. 24,84%.
Hướng dẫn giải
 Phương pháp: Xét riêng từng cặp NST.
 Hợp tử chứa 21 NST nhận được 10 NST bình thường từ cơ thể cái, nhận được 11 NST từ cơ
thể đực. Do đó cơ thể đực này thừa 1 NST ở cặp NST số 3 hoặc cặp NST số 7.
 Cặp NST số 3:

Page 330
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

- Tỉ lệ tinh trùng thừa 1 NST số 3 = Tỉ lệ tinh trùng thiếu 1 NST số 3


- Tỉ lệ tinh trùng bình thường ở cặp NST số 3 = 0,8.

- Tỉ lệ tinh trùng thừa 1 NST số 3 trong số các tinh trùng sống sót

- Tỉ lệ tinh trùng bình thường ở cặp NST số 3


 Cặp NST số 7:

- Tỉ lệ trứng thừa 1 NST số 7 = Tỉ lệ trứng thiếu 1 NST số 7


- Tỉ lệ trứng bình thường ở cặp NST số 3 = 0,7.

- Tỉ lệ trứng thừa 1 NST số 7 trong số các trứng sống sót

- Tỉ lệ trứng bình thường ở cặp NST số 7

 Tỉ lệ hợp tử mang 21 NST . Đáp án D.


Câu 17: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ
bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau:
(1) (2)
(3) (4)
(5) (6)
Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 12 kiểu gen, 4 kiểu
hình?
A. 1 phép lai. B. 2 phép lai. C. 3 phép lai. D. 4 phép lai.
Hướng dẫn giải
Phương pháp: tách riêng từng kiểu gen
 (1): số kiểu gen: , số kiểu hình: nhận

 (2): số kiểu gen: loại

 (3) loại kiểu hình loại.

 (4): số kiểu gen: , số kiểu hình: nhận

 (5): số kiểu gen: loại.

 (6): số kiểu gen: loại. Chọn B.


Câu 18: Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên
tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả
các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và

Page 331
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá
trình nguyên phân trên tạo ra 240 tế bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, có
bao nhiêu tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?
A. 224. B. 208. C. 128. D. 212.
Hướng dẫn giải
 Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào; x là số lần nguyên phân tiếp theo của tế bào bị đột

biến tứ bội. Số tế bào tứ bội được sinh ra là .

 Ta có:
 Cho k chạy từ giá trị 8.
 Biện luận
k 8 9
16 272
x 4 Loại

 Vậy số tế bào tế bào. Chọn A.


Câu 19: Có 10 tế bào 2n của một loài cùng tiến hành nguyên phân 6 lần. Ở kì giữa của lần nguyên
phân thứ 4 có 2 tế bào không hình thành được thoi phân bào. Ở các tế bào khác và trong những lần
nguyên phân khác, thoi phân bào vẫn hình thành bình thường. Sau khi kết thúc 6 lần nguyên phân
đó, tỉ lệ tế bào bị đột biến trong tổng số tế bào được tạo ra là bao nhiêu.

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

 Số tế bào bị đột biến tứ bội được tạo ra sau quá trình


 Số tế bào tứ bội sinh ra vào cuối quá trình chính là sự chênh lệch số tế bào của 2 quá trình
bình thường và đột biến tạo nên. Gọi a là tổng số tế bào con tạo ra cuối quá trình nguyên
phân có đột biến tứ bội.

Ta sẽ có:

 Tỉ lệ tế bào đột biến: . Chọn B.


Câu 20: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai AaBb BAaBb. Giả sử trong quá trình
giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong
giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường, cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí
thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao
nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội?
A. 12 và 4. B. 9 và 6. C. 9 và 12. D. 4 và 12.

Page 332
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


Giao tử Giao tử Số hợp tử
Aa A; a Aa A; a AA; Aa; aa
BB; Bb; bb; BBb; Bbb; B; b
Bb B; b Bb B; b; Bb; O
(3 lưỡng bội + 4 lệch bội)

Vậy số hợp tử lưỡng bội là . Số hợp tử lệch bội . Chọn C.


PHẦN VIII: BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN
I. QUI LUẬT PHÂN LI - PHÂN LI ĐỘC LẬP
Câu 1: (Thầy Phan Tấn Thiện) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng.
Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 gồm có các cây
thân thấp, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 50%. Biết rằng không xảy đột biến. Tính theo lí thuyết, trong các kết
luận sau đây, có bao nhiêu kết luận không đúng?
I. Dựa vào kết quả phép lai ta không thể kết luận được hai cặp gen này nằm trên một cặp nhiễm
sắc thể tương đồng hay nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
II. Ở F1, có tối đa ba kiểu gen khác nhau, trong đó các cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 10%.
III. Khi cho cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 lai phân tích ta luôn luôn thu được tỉ lệ phân li kiểu hình
đời con xấp xỉ 1:1.
IV. Khi cho cây có kiểu hình còn lại ở F1 lai phân tích, nếu kết quả thu được có tỉ lệ phân li kiểu
hình khác với tỉ lệ 1: 1: 1: 1, ta kết luận được bài toán tuân theo quy luật di truyền liên kết.
V. Có tối đa 2 trường hợp phép lai (P) cho kết quả thỏa mãn kiểu hình F1.
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải

 Phép lai P: tỉ lệ giao tử

 Nếu 2 gen cùng nằm trên 1 NST, thì cơ thể có kiểu hình A_B_ để tạo được giao tử thì

cơ thể đó có kiểu gen hoặc


 Nếu 2 gen nằm trên 2 NST thường khác nhau, thì cơ thể có kiểu hình A_B_ để tạo được giao tử
thì cơ thể đó có kiểu gen AaBB.
 Kết luận I đúng: ta không thể xác định được hai cặp gen này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
tương đồng hay nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
 Như vậy, đây có thể là trường hợp liên kết gen hoàn toàn hoặc phân li độc lập. Thế hệ P có thể

có 3 kiểu gen: hoặc hoặc AaBB. Cả 2 kiểu gen này đều chỉ tạo được 2 loại giao
tử khi giảm phân bình thường nên F1 luôn thu được 2 loại kiểu gen  II sai.

Page 333
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Nếu F1 xuất hiện thân thấp, hoa đỏ (aaB_) thì P: thấp, đỏ hoặc

thấp, đỏ aaBb. 2 kiểu gen thấp, đỏ này khi lai phân tích đều thu được tỉ
lệ phân li kiểu hình là 1aa B_ :1aa bb  III đúng.
 Kiểu hình còn lại ở F1 là kiểu hình thân cao, hoa đỏ (A_B_) có thể có kiểu gen như sau:

 lai phân tích thu được tỉ lệ KH 1: 1


 hoặc AaBb (do P: AaBB × aabb)  lai phân tích thu được tỉ lệ KH 1 : 1 : 1 : 1

 hoặc là kiểu hình thân cao, hoa trắng (A_bb) có kiểu gen
 Lai phân tích thu được tỉ lệ KH 1: 1
 Kết luận IV đúng.

 Kết luận V sai vì có tối đa 3 phép lai P thỏa mãn, đó là: P: AaBB ×
aabb.
 Vậy các kết luận không đúng là II và V. Chọn B.
Câu 2: Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết, phép lai:
AaBbDD × aaBbDd thu được ở đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp về một cặp gen chiếm tỉ
lệ
A. 37,5%. B. 12,5%. C. 50%. D. 87,5%.
Hướng dẫn giải
 Cá thể dị hợp về 1 cặp gen có thể có các trường hợp kiểu gen sau: Dị - Đồng - Đồng + Đồng - Dị
- Đồng + Đồng - Đồng - Dị

 Xác suất cần tìm Chọn D.


Câu 3: Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập và
không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể
có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ
lệ lần lượt là
A. 25% và 50%. B. 50% và 50%. C. 25% và 25%. D. 50% và
25%.
Hướng dẫn giải
 Phép lai P: AaBb × AaBb

 Cá thể đồng hợp 1 cặp gen: 2AABb; 2aaBb; 2AaBB; 2Aabb  tỉ lệ

Page 334
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Cá thể đồng hợp 2 cặp gen: 1 AABB; 1 AAbb; 1 aaBB; 1 aabb  tỉ lệ


 Chọn D.
Câu 4: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn
và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có
kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ:

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

 Nhận thấy, khi xét từng phép lai của từng gen riêng rẽ, tỉ lệ kiểu hình trội đều là tỉ lệ kiểu

hình lặn đều bằng Số kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn là kiểu hình.

 Tỉ lệ cần tìm Chọn A.


Câu 5: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho
hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân
thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy
ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là:
A. 3:3:1:1. B. 1:1:1:1:1:1:1:1. C. 3:1:1:1:1:1. D.
2:2:1:1:1:1
Hướng dẫn giải
 Phân tích tỉ lệ F1:

 Thân cao: thân thấp có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1

 Hoa đỏ : hoa trắng có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1: 2 : 1

 Vậy tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là (1:1) × (1:2:1) = 2:2:1:1:1:1. Chọn D.


Câu 6: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp.
Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F1. Cho các cây F1 tự thụ
phấn thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn thu được F3. Biết rằng không xảy ra đột
biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là:
A. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp. B. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp.
C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp. D. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
Hướng dẫn giải

Page 335
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 P: AA × aa  F1:100% Aa

 F1 tự thụ:
 Cho F2 tự thụ:

 Tỉ lệ kiểu hình thân thấp (aa) ở F3 là Chọn A.


Câu 7: Ở một loài thực vật, lôcut gen quy định màu sắc quả gồm 2 alen, alen A quy định quả đỏ
trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây (P) có kiểu gen dị hợp Aa tự thụ phấn, thu
được F1. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen này không phụ thuộc vào
điều kiện môi trường. Dự đoán nào sau đây là đúng khi nói về kiểu hình ở F1?
A. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 75% số quả đỏ và 25% số quả vàng.
B. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 50% số quả đỏ và 50% số quả vàng.
C. Các cây F1 có ba loại kiểu hình, trong đó có 25% số cây quả vàng, 25% số cây quả đỏ và
50% số cây có cả quả đỏ và quả vàng.
D. Trên mỗi cây F1 chỉ có một loại quả, quả đỏ hoặc quả vàng.
Hướng dẫn giải
Trên mỗi cây F1 chỉ có một loại quả, quả đỏ hoặc quả vàng còn tỷ lệ 75% số quả đỏ và 25 % quả
vàng chỉ đúng nếu lấy hạt của các cây F1 đem gieo. Chọn D.
Câu 8: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân
li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P
giao phấn với hai cây khác nhau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.
- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình.
Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây
thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là:
A. AaBb, Aabb, AABB. B. AaBb, aaBb, AABb.
C. AaBb, aabb, AABB. D. AaBb, aabb, AaBB.
Hướng dẫn giải
 Dựa vào đáp án: Cây P chắc chắn có kiểu gen AaBb.
Page 336
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Cây P lai với cây thứ nhất thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1: 1: 1  đây là trường hợp lai
phân tích 2 cặp gen dị hợp  cây thứ nhất có kiểu gen aabb  loại A và B.

 Cây P lai với cây thứ 2 đời con có 1 kiểu hình  cây thứ hai có kiểu gen AABB. Chọn C
Câu 9: Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen,
alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài
giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số
con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh
ngắn chiếm tỉ lệ
A. 25/64. B. 39/64. C. 1/4. D. 3/8.
Hướng dẫn giải

 Các con đực cánh dài có kiểu gen với tỉ lệ như sau: tỉ lệ giao tử a của các con

đực là
 Các con cái cánh ngắn đều có kiểu gen aa với tỉ lệ giao tử aa = 100%.

 Tỉ lệ con cánh ngắn ở đời con là

 Tỉ lệ các kiểu gen của con đực:

 tỉ lệ các loại giao tử

 Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là 0,75Aa : 0,25aa có tỉ lệ các loại giao tử là

 Cho F1 ngẫu phối:


 Chọn A.
Câu 10: (Đề thi minh họa lần 2 - 2017) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn
toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định
quả dài. Cho hai cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 448 cây, trong đó có 112 cây thân
thấp, quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến. Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai
phù hợp với kết quả trên?
I. AaBb × Aabb. II. Aabb × Aabb. III. AaBb × AaBb. IV. aaBb × aaBb.
V. aaBb × AaBB. VI. aabb × aaBb. VH. AaBb × aabb. VIL Aabb × aabb
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Hướng dẫn giải

 Tỷ lệ cây thân thấp, quả dài ở F1 là cả 2 bên bố mẹ đều cho giao tử ab


 loại đáp án V.
Page 337
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Trường hợp 1: cả 2P đều dị hợp 1 cặp  II, IV đúng.

 Trường hợp 2: dị 2 cặp, 1 P có kiểu gen aabb  VII đúng.


 Vậy các phép lai phù hợp là II, IV, VII. Chọn A.

Page 338
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

II. QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GEN


Câu 1: Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp (A1, a1, A2,
a2, A3, a3), chúng phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp
đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Ở khi cho các cây ở thế hệ lai (giữa cây cao nhất và
cây thấp nhất) giao phấn với nhau thì tỷ lệ số cây có chiều cao 170 cm là bao nhiêu?

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải

 Cây thấp nhất có kiểu gen A1A1A2A2A3A3; cây cao nhất có kiểu gen

 Cây F1 có kiểu gen: A1a1A2a2A3a3

 Số alen trội có trong cây 170 cm là


 Áp dụng công thức:

Tỉ lệ kiểu gen ở F1 mang 2 alen trội khi P dị 3 cặp tự thụ là Chọn A.


Câu 2: Cho hai cây đều có quả tròn giao phấn với nhau, thu được F 1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho các
cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây
quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiều phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có 5 loại kiểu gen quy định quả tròn.
II. Cho tất cả các cây quả dẹt F2 tự thụ phấn, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây
quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
III. Cho tất cả các cây quả tròn F2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F3 có số cây quả dẹt chiếm tỉ
lệ 2/9 IV. Cho tất cả các cây quả dẹt F 2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F3 có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ: 16 cây quả dẹt : 64 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải
Trước khi làm bài tập này, ta cần nhớ lại phương pháp sử dụng giao tử.
 Kiểu hình A_B_ có tỉ lệ các loại giao tử: 4 AB : 2 Ab : 2 aB : 1 ab.
 Kiểu hình A_bb có tỉ lệ các loại giao tử: 2 Ab : 1 ab
 Kiểu hình aaB_ có tỉ lệ các loại giao tử: 2 aB : 1 ab
 Kiểu hình aabb có tỉ lệ các loại giao tử: 1 ab
 Vì F2 phân ly theo tỷ lệ 9 : 6 : 1  thu được 16 tổ hợp giao tử  F1 phải tạo được 4 loại giao tử
 F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb).

Page 339
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Nhận xét: 2 cặp gen quy định 1 tính trạng  tính trạng này di truyền theo quy luật tương tác gen.

 Qui ước gen: A_B_: quả dẹt; quả tròn; aabb : quả dài.
 I sai. Quả tròn (A_B_) ở F2 chỉ có 4 kiểu gen quy định (AABB, AaBB, AABb, AaBb)
 II sai. Nếu cho các cây quả dẹt tự thụ.
 Quả dẹt gồm có các kiểu gen với tỷ lệ như sau:


 Nếu cho các cây quả dẹt tự thụ, thì chỉ có kiểu gen AaBb cho đời con quả dài. Tỉ lệ quả dài ở đời

con khi đó là

 Trong khi đó quả dài theo đề bài là


 III đúng.
 Cây quả tròn có các kiểu gen với tỉ lệ: 1AAbb : 2Aabb : 1 aaBB : 2aaBb.

 Tỉ lệ giao tử mà các cây quả tròn này tạo ra là:

 Tỷ lệ cây quả dẹt (A_B_) ở


 IV sai.

 Cây quả dẹt có thể tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ:
 Tỉ lệ kiểu hình ở F3 là:

o Cây quả dài

o Cây quả tròn

o Cây quả dẹt

Hoặc cây quả dẹt


 tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F3 là: 64 dẹt : 16 tròn : 1 dài.
 Vậy chỉ có ý III đúng. Chọn D.
Câu 3: Chiều cao thân ở một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường quy định và chịu tác
động cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5 cm. Người ta cho

Page 340
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

giao phấn cây cao nhất có chiều cao 190 cm với cây thấp nhất được F1 và sau đó cho F1 tự thụ
phấn. Nhóm cây ở F2 có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ:

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Nhận thấy cây cao nhất có kiểu gen đồng trội, cây thấp nhất có kiểu gen đồng hợp lặn, cây F1 có
kiểu gen dị hợp ở 4 cặp gen.

 Số alen trội cây 180 cm không có là

 Vậy cây 180 cm có số len trội là

 Tỉ lệ kiểu gen mang 6 alen trội ở F2 khi F1 dị hợp 4 cặp tự thụ là Chọn A.
Câu 4: Ở một loài thực vật, khi cho các cây thuần chủng P có hoa màu đỏ lai với cây có hoa màu
trắng, F1 thu được tất cả các cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 lai với một cây có màu trắng, thế
hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình là 5 cây hoa màu trắng: 3 cây hoa màu đỏ. Ở loài thực vật này, để
kiểu hình con lai thu được là 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ thì kiểu gen của cơ thể đem
lai phải như thế nào?
A. AaBb × aabb. B. AaBb × aabb hoặc Aabb × aaBb.
C. Aabb × aaBb hoặc AaBb × Aabb D. AaBb × Aabb.
Hướng dẫn giải
 Dựa vào đáp án, nhận thấy 2 cặp gen quy định 1 cặp tính trạng  tương tác gen.
 Để kiểu hình con lai thu được tỉ lệ 3 : 1, tức thu được 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử × 2 giao tử
( Aabb × aaBb ) hoặc 4 tổ hợp giao tử = 4 giao tử × 1 giao tử ( AaBb × aabb ). Chọn B.
Câu 5: Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 hoa đỏ : 3 hoa hồng : 3 hoa vàng: 1 hoa trắng.
Nếu lấy 1 cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn thu được F2. Lấy ngẫu nhiên 1 cây ở F2, xác suất để thu
được cây hoa trắng là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 P tự thụ, F1 thu được tỉ lệ 9: 3: 3: 1  tương tác bổ sung giữa 2 gen.
 Quy ước gen: A_B_: hoa đỏ; A_bb : hoa hồng; aaB_: hoa vàng; aabb: hoa trắng.
 Cây hoa đỏ F1 (A_B_) có 4 kiểu gen với tỉ lệ 1 AABB : 2 AABb : 2 AaBB : 4 AaBb. Cây hoa đỏ
tự thụ để ở F2 xuất hiện cây hoa trắng (aabb) thì cây hoa đỏ đó phải có kiểu gen dị hợp 2 cặp
gen.

Page 341
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xác suất cần tìm Chọn A.


Câu 6: Lai hai cây hoa trắng thuần chủng với nhau, thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho F1 giao
phấn với nhau được F2 gồm 56,25% cây hoa đỏ: 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho cây hoa đỏ F1
giao phấn với từng cây hoa trắng của F2 thu được thế hệ con. Cho các nhận định về sự phân ly kiểu
hình ở thế hệ con của từng phép lai như sau:
(1) 9 đỏ: 7 trắng. (2) 1 đỏ: 3 trắng. (3) 3 đỏ: 1 trắng.
(4) 3 đỏ: 5 trắng. (5) 1 đỏ: 1 trắng.
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Hướng dẫn giải
 F1 giao phấn, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 9 : 7  tương tác bổ sung.
 Quy ước gen: A_B_: hoa đỏ; còn lại hoa trắng.
 Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AaBb.
 Cây hoa trắng F2 có các kiểu gen sau: AAbb; Aabb; aaBB; aaBb; aabb.
 P: AaBb × AAbb  F1 thu được 1A_B_:1A_bb  5 đúng.
 P: AaBb × Aabb  F1 thu được 3A_B_: 5 trắng  4 đúng.
 P: AaBb × aaBB  F1 thu được 1A_B_: 1 aaB_  5 đúng.
 P: AaBb × aaBb  F1 thu được 3A_B: 5 trắng  4 đúng.
 P: AaBb × aabb  F1 thu được 1A_B._: 3 trắng  2 đúng.
 Các nhận định đúng là 2, 4, 5. Chọn A.
Câu 7: (THPTQG - 2016) Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng
quy định màu hoa. Khi trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi
chỉ có một loại alen trội A thì cho kiểu hình hoa vàng; khi chỉ có một loại alen trội B thì cho kiểu
hình hoa hồng; khi có toàn alen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến, có
bao nhiêu cách sau đây giúp xác định chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ (cây T) thuộc loài
này?
(1) Cho cây T tự thụ phấn.
(2) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen.
(3) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về một cặp gen.
(4) Cho cây T giao phấn với cây hoa hồng thuần chủng.
(5) Cho cây T giao phấn với cây hoa vàng có kiểu gen dị hợp tử.
(6) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ thuần chủng.
A. 3. B. 5. C. 2 D. 4.

Page 342
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải

 Quy ước gen: A_B_: hoa đỏ; A_bb: hoa vàng; aaB_: hoa hồng; aabb: hoa trắng.

 Cây hoa đỏ (cây T) có 4 kiểu gen như sau: AABB (I); AaBB (II; AABb (III; AaBb (IV).

 Xét từng cách:

 Cách 1: (I) kết quả tự thụ của các kiểu gen: I thu 100% A_B_; II thu 3 A_B_ :1 aaB_; III thu 3
A_B_:1 A_ bb; IV thu được tỉ lệ 9: 3: 3: 1  thỏa mãn.

 Cách 2: Cây T lai với cây có kiểu gen AaBb: I thu 100% A_B_; II thu 3 A_B_ :1 aaB_; III thu 3
A_B_: 1 A_ bb; IV thu được tỉ lệ 9: 3: 3 : 1  thỏa mãn.

 Cách 3: Cây T lai với cây hoa đỏ có kiểu gen AaBB hoặc AABb. Nếu lai với cây AaBB thì tỉ lệ
kiểu hình khi lai với (IV) và (II) sẽ trùng nhau  3 loại.

 Cách 4: Cây T lai với cây có kiểu gen aaBB thì tỉ lệ kiểu hình khi lai với (I) và (III) sẽ trùng
nhau  4 loại.

 Cách 5: Cây T lai với cây có kiểu gen Aabb: I thu 100% A_B_; II thu 3 A_B_: 1 aaB_ ; II thu
1A_B_:1 A_bb; IV thu được tỉ lệ 3: 3: 1 : 1  thỏa mãn.
 Cách 6: Cây T lai với cây có kiểu gen AABB: cả 4 kiểu gen đều có cùng tỉ lệ phân li kiểu hình là
100% A_B_  6 loại.
 Vậy các phương án đúng là 1, 2, 5. Chọn C.
Câu 8: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định.
Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen
trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng
thuần chủng giao phấn với cây hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa hồng.
Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong các phép lai sau đây, số phép lai phù hợp với
tất cả các thông tin trên là:
(1) AAbb × AaBb. (2) aaBB × AaBb (3) AAbb × AaBB.
(4) AAbb × AABb. (5) aaBb × AaBB.. (6) Aabb ×
AABb.
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Hướng dẫn giải
 Quy ước gen: A_B_: hoa đỏ; A_bb = aaB_ : hoa hồng; aabb: hoa trắng.
 Cây hoa hồng thuần chủng có kiểu gen AAbb hoặc aaBB.
 Nếu cây hoa hồng có kiểu gen AAbb thì cây hoa đỏ phải tạo được giao tử aB hoặc AB. Nếu chỉ
tạo được 1 trong 2 loại thì tỉ lệ phải bằng 50%, đó là kiểu gen AABb hoặc tạo cả 2 loại thì tỉ lệ
của cả 2 loại là 50%, đó là kiểu gen AaBb.

Page 343
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

→ Phép lai thỏa mãn là AAbb × AABb hoặc AAbb × AaBb  chọn 1 và 4.
 Nếu cây hoa hồng có kiểu gen aaBB thì cây hoa đỏ phải tạo được giao tử Ab hoặc AB. Nếu chỉ
tạo được 1 trong 2 loại thì tỉ lệ phải bằng 50%, đó là kiểu gen AaBB hoặc tạo cả 2 loại thì tỉ lệ
của cả 2 loại là 50%, đó là kiểu gen AaBb.
 Phép lai thỏa mãn là aaBB × AaBB hoặc aaBB × AaBb  chọn 2.
 Vậy các phép lai thỏa mãn là 1, 2, 4. Chọn B.
Câu 9: (IBO - 2014) Tính trạng chiều cao của cây được di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp đa
alen, trong đó các alen quy định thân cao (kí hiệu bằng chữ cái viết hoa), các alen quy định thân
thấp (được kí hiệu bằng chữ cái thường) phân li độc lập nhau. Các alen quy định thân cao đều làm
gia tăng kiểu hình một liều lượng như nhau. Ở một loài cây có hai gen tương tác cộng gộp quy định
chiều cao, ví dụ, các cá thể có kiểu gen AaBb và AAbb đều có chiều cao như nhau, nhưng lại thấp
hơn cá thể có kiểu gen AaBB. Ở một loài cây, chiều cao cây dao động trong khoảng từ 6 đến 36 cm.
Người ta lai cây có chiều cao 6 cm với cây có chiều cao 36 cm cho ra đời con tất cả đều cao 21 cm.
Trong đời F2, tất cả chiều cao của cây đều được đo, kết quả cho thấy hầu hết các cây đều cao 21 cm
và chỉ có 1/64 số cây có chiều cao 6 cm. Cho các nhận xét sau:
1. Có 3 gen quy định chiều cao cây.
2. Đời F2 có 6 loại kiểu hình khác nhau.
3. Có thể có 7 loại kiểu gen khác nhau cho chiều cao cây 21 cm.
4. Đời F2, số cây có chiều cao 11 cm bằng số cây có chiều cao 26 cm.
Trong số các nhận xét trên có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải
 Nhận thấy, nếu trong kiểu gen có càng nhiều alen trội thì cây sẽ càng cao.
 Cây thấp nhất (6cm) có kiểu gen đồng hợp lặn; cây cao nhất (36 cm) có kiểu gen đồng hợp trội.
 Cây F1 dị hợp về tất cả các gen  cây đồng hợp lặn F2 có tỉ lệ 1/64  tức F2 thu được 64 tổ
hợp = 8 giao tử đực × 8 giao tử cái  Cây F1 tạo được 8 giao tử  Cây F1 dị hợp 3 cặp gen.
 Như vậy, có 3 cặp gen quy định tính trạng chiều cao cây  (1) đúng.
 Số kiểu hình ở F2 tương ứng với trường hợp số alen trội: 0 alen trội; 1 alen trội; ...; 6 alen trội 
F2 có 7 kiểu hình  (2) sai.
 Cây F1 có chiều cao 21 cm có số alen trội là 3 trong tổng số 6 alen.
 Trường hợp 1: kiểu gen đồng hợp trội 1 cặp, 1 cặp dị hợp, 1 cặp đồng hợp lặn: AABbdd;
AAbbDd; AaBBdd; aaBBDd; AabbDD; aaBbDD.
 Trường hợp 2: kiểu gen dị hợp 3 cặp gen: AaBbDd
 tổng số kiểu gen là 7  (3) đúng.

Page 344
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Mỗi alen trội đóng góp vào chiều cao cây là

 Cây 11cm có số alen trội là với tỉ lệ là

 Cây 26 cm có số alen trội là với tỉ lệ là

 (4) Sai.

 Vậy các phát biểu đúng là 1 và 3. Chọn D.


Câu 10: (THPTQG - 2016) Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các
gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ
thể theo sơ đồ sau:

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen
trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B
không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn
toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với
người phụ nữ bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, các con của cặp vợ
chồng này có thể có tối đa bao nhiêu khả năng sau đây?
(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.
(2) Chỉ bị bệnh H.
(3) Chỉ bị bệnh G.
(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải
 Quy ước gen: A_B_: bình thường; aaB_= aabb: bệnh H; A_bb: bệnh G;

 Người đàn ông bệnh H có thể có kiểu gen sau: aaBB hoặc aaBb hoặc aabb. Người phụ nữ bị
bệnh G có thể có các kiểu gen sau: AAbb hoặc Aabb.
 Các trường hợp có thể xảy ra như sau:

Page 345
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 P: aaBB × AAbb  F1:100% A_B_  (4) đúng.


 P: aaBB × Aabb  F1:1A_B_ : l aaB_ ; con có thể bị bệnh H  (2) đúng.
 P: aaBb × AAbb  F1:1A_B :1A_bb, con có thể bị bệnh G  (3) đúng.
 P:aaBb × Aabb  F1:1A_B_ : 1A_bb:l aaB_ : l aabb  có thể sinh con bệnh H hoặc bệnh G.
 P: aabb × AAbb -> F,:100% A_ bb; con có thể bị bệnh G —> (3) đúng.
 P:aabb x Aabb  F1:1A_ bb : 1 aabb; con có thể bị bệnh G hoặc bệnh H
 Vậy các phương án đúng là (2); (3); (4). Chọn B.

III-IV. QUI LUẬT LIÊN KẾT GEN - HOÁN VỊ GEN


Câu 1: (THPT Chuyên Bến Tre)
Ở ngô, màu lớp áo của hạt được quy định bởi một locut duy nhất; trong đó alen A tạo cho hạt có
màu, còn alen a tạo ra hạt không màu. Một locut khác quy định hình dạng hạt; trong đó alen B quy
định hạt trơn, còn alen b quy định hạt nhăn. Trong một phép lai giữa một cây được trồng từ hạt trơn
có màu với một cây được trồng từ hạt nhăn không màu, người ta thu được số hạt như sau: 473 hạt
trơn có màu; 16 hạt nhăn có màu; 16 hạt trơn không màu, 469 hạt nhăn không màu. Tính theo lí
thuyết, kiểu gen của cây bố, mẹ và tần số hoán vị gen (f) lần lượt là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn giải
 Dựa vào đáp án, P là phép lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen có xảy ra hoán vị gen.
 Tỉ lệ kiểu hình ở P chính là tỉ lệ từng loại giao tử của cây dị hợp 2 cặp gen tạo ra.

 Tỉ lệ cây hạt nhăn có màu

 Ab là giao tử hoán vị với tần số hoán vị là Chọn A.


Câu 2: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, alen A
quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn
toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho các cây thân cao, hoa trắng giao phấn với các cây thân
thấp, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 87,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa
trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, nếu cho các cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ P
giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thu được đời con có số cây thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ
A. 23,4375%. B. 87,5625%. C. 98,4375%. D. 91,1625%.
Hướng dẫn giải

Page 346
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 P: Các cây thân cao, hoa trắng × các cây thân thấp, hoa trắng

 Theo giả thiết, ta có:


 Nếu cho các cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ P giao phấn ngẫu nhiên với nhau:

 Tỉ lệ cây thân cao, hoa trắng ở đời con Chọn C.


Câu 3: Một sinh vật có 2n = 6. Để có thể tạo ra số giao tử tối đa cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh
tinh nếu giảm phân có xảy ra trao đổi chéo đơn ở một cặp NST?
A. 4. B. 8. C. 12. D. 16.
Hướng dẫn giải

 Số loại giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra


 Một tế bào sinh tinh giảm phân có trao đổi chéo cho tối đa 4 loại tinh trùng.
 Số tế bào sinh giao tử tối thiểu = 45 : 4 = 12 tế bào. Chọn C.
Câu 4: Một loài thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ; Aa quy định hoa hồng; aa quy định hoa
trắng. Gen B quy định hoa kép là trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa đơn. Đem giao phối hai
cây bố mẹ cho F1: có tỉ lệ 10 cây hoa đỏ, kép : 15 cây hoa đỏ, đơn: 25 cây hoa hồng, kép : 25 cây
hoa hồng, đơn : 15 cây hoa trắng, kép : 10 cây hoa trắng, đơn. Tần số hoán vị gen của phép lai trên
là bao nhiêu? .
A. 20%. B. 25%. C. 30%. D.
40%.
Hướng dẫn giải
 Phân tích tỉ lệ F1:
 Hoa đỏ : hoa hồng : hoa trắng = 1: 2: 1 P: Aa × Aa
 Hoa kép : hoa đơn = 1: 1  P:Bb × bb

Page 347
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Tỉ lệ đề bài (2:3:5:5:3:2) khác tỉ lệ (1:2:1)(1:1)  có hoán vị gen xảy ra và 2 gen này cùng nằm
trên 1 cặp NST tương đồng.


 Dựa vào kiểu hình đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen để tính tần số hoán vị gen:

 Tỉ lệ kiểu hình trắng, đơn

 Kiểu gen nhận từ mỗi bên bố mẹ 1 giao tử nhận từ cây dị 2 cặp là

Đây là giao tử hoán vị

 Vậy tần số hoán vị là Chọn D.


Câu 5: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra hoán vị
gen, đột biến và chọn lọc. Trong số các cặp bố mẹ dưới đây, có bao nhiêu cặp cho đời con có tỉ lệ
phân li kiểu hình là 1 : 2 : 1?

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Hướng dẫn giải
 Các cặp bố mẹ cho đời con có tỷ lệ phân ly kiểu hình là 1:2:1 là: (1), (2), (3), (4), (6), (7).
 Các phép lai còn lai đều cho tỷ lệ kiểu hình 3:1. Chọn A.
Câu 6: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn và hoán
vị gen chỉ xảy ra ở giới cái với tần số 20%. Có bao nhiêu phép lai làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình trội
cả 2 tính trạng chiếm ít nhất 50% ở F1?

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
 Nhận xét đáp án cơ thể cái đều dị hợp 2 cặp với tần số hoán vị f = 20%.
 Xét từng phép lai:

Page 348
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 (1): Tỉ lệ kiểu hình đúng. (áp dụng hệ quả rút ra từ các quy luật
đi truyền)

 (2): Tỉ lệ kiểu hình sai.

 (3): Tỉ lệ kiểu hình đúng.

 (4): Tỉ lệ kiểu hình đúng.

 (5): Tỉ lệ kiểu hình sai.

 (6): Tì lệ kiểu hình sai.


 Các phép lai cho thỏa mãn đề bài là (1), (3), (4). Chọn C

Câu 7: (THPT Chuyên ĐH Sư Phạm Hà Nội) Ở một cơ thể có kiểu gen quan sát quá trình
giảm phân hình thành giao tử ở 500 tế bào, thấy 50 tế bào xảy ra trao đổi chéo đơn giữa A và B; 250
tế bào xảy ra trao đổi chéo đơn giữa B và D, 50 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép ở cả 2 điểm kể trên.
Khoảng cách di truyền giữa các lôcut theo trình tự A – B - D lần lượt là:
A. 10% và 30%. B. 5% và 15%.
C. 10 cM và 30 cM. D. 5cM và 15 cM.
Hướng dẫn giải

 Khoảng cách giữa 2 gen A và B là

 Khoảng cách giữa 2 gen B và D là


Chọn C.
Câu 8: Một loài sinh vật, có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Số tế bào sinh tinh tối thiểu cần có
để tạo ra được số giao tử tối đa khi giảm phân có xảy ra trao đổi chéo kép ở một cặp nhiễm sắc thể?
A. 64. B.128. C. 32 D. 16.
Hướng dẫn giải

 Số loại giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra


 Một tế bào sinh tinh giảm phân có trao đổi chéo cho tối đa 4 loại tinh trùng.

 Số tế bào sinh giao tử tối thiểu Chọn A.

Page 349
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 9: Ở một loài thực vật, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định. Cho cây quả đỏ, bầu
dục giao phấn với cây quả trắng, tròn (P) thu được F1 toàn cây quả hồng, tròn. Cho F1 lai với 1 cây
khác cùng loài thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 12,5% đỏ, tròn: 25% hồng, tròn: 25%
hồng, bầu dục: 12,5% trắng, tròn : 12,5% trắng, bầu dục: 12,5% đỏ, bâu dục. Tính theo lí thuyết,
trong số các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận về F2 là đúng?
(1) Có 4 kiểu gen.
(2) Có 2 kiểu gen quy định cây quả trắng, bầu dục.
(3) Có 2 kiểu gen quy định cây quả hồng, tròn.
(4) Tỉ lệ phân li kiểu gen bằng tỉ lệ phân li kiểu hình.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3
Hướng dẫn giải
 Phân tích tỉ lệ F1:

 Đỏ: hồng : trắng (trội không hoàn toàn).

 Tròn : bầu dục (trội hoàn toàn)

 Tỉ lệ đề bài là cặp gen này phân li độc lập

Số kiểu gen ở F2 sai.


 Trắng, bầu dục có kiểu gen aabb  chỉ có 1 kiểu gen  (2) sai.
 Có 2 kiểu gen là AaBB hoặc AaBb qui định cây quả hồng, tròn nhưng ở F2 chỉ xuất hiện cây có
kiểu gen AaBb nên chỉ có 1 kiểu gen quy định cây quả hồng tròn ở F2  (3) sai.
 Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 bằng tỉ lệ phân li kiểu hình  (4) đúng.
 Vậy các kết luận đúng là (4).
 Chọn A.

Câu 10: Cho F1 có kiểu gen gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra hoán vị gen ở cả
cây bố và cây mẹ. Cho F1 tự thụ phấn, số kiểu gen tối đa ở F2 là bao nhiêu?
A. 16. B. 32. C. 100. D. 81.
Hướng dẫn giải
 F1 tự thụ phấn, xảy ra hoán vị ở cả bố và mẹ:

tạo ra F2 10 kiểu gen.

tạo ra F2 10 kiểu gen.


 Số kiểu gen tối đa ở F2 là: 10 x 10 = 100 kiểu gen. Chọn C.

Page 350
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 11: Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình là: 65% hoa trắng - lá dài : 15% hoa tím -
lá ngắn : 10% hoa trắng - lá ngắn : 10% hoa tím- lá dài. Biết một gen quy định một tính trạng, các
gen trội hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Kiểu gen F1 là và hoán vị gen ở 1 cây với tần số 20%.

B. Kiểu gen F1 là và hoán vị gen ở 1 cây với tần số 40%.

C. Kiểu gen F1 là và hoán vị gen ở 1 cây với tần số 40%.

D. Kiểu gen F1 là và hoán vị gen ở 1 cây với tần số 20%.


Hướng dẫn giải
 Phân tích tỉ lệ F2:

 Hoa trắng : hoa tím (trội hoàn toàn). Qui ước gen: A: trắng > a: tím.

 Lá dài : lá ngắn (trội hoàn toàn). Qui ước gen: B: dài > b: ngắn
 Tỉ lệ khi kết hợp 2 tính trạng là (3:1)(3:1) # khác với đề bài + tỉ lệ không đẹp  2 gen cùng nằm
trên 1 NST.
 Dựa vào tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn 2 cặp gen để tính tần số hoán vị:

 Tỉ lệ hoa tím, lá ngắn Dựa vào đáp án  hoán vị gen xảy ra ở 1 bên bố mẹ

 tỉ lệ giao Đây là giao tử liên kết với tần số hoán


vị là Chọn B.
Câu 12: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định quả dài trội hoàn toàn so với alen b quy định quả tròn. Hai gen này nằm trên
NST thường. Cho lai 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được F1. Cho F1 giao phấn với
nhau thu được F2 phân li kiểu hình với tỉ lệ 25% cây thân cao, quả tròn: 50% cây thân cao, quả dài:
25% cây thân thấp, quả dài. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
(1) F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo, hoán vị gen xảy ra ở một bên với tần số 20%.
(2) F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo, hai gen liên kết hoàn toàn.
(3) F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo, hoán vị gen xảy ra ở cả 2 bên.
(4) Cơ thể cái khi giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cặp NST giới tính XX với tần số 18%.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Hướng dẫn giải

 Phân tích tỉ lệ F2:

Page 351
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Thân cao : thân thấp

 Quả dài : quả tròn

 Tỉ lệ đề bài là 1 : 2: 1 khác 2 gen cùng nằm trên 1 NST thường.

 F1 có thể có các kiểu gen như sau: hoặc Vì ở F2 không xuất hiện cây thân thấp, quả

tròn nên cây F1 có kiểu gen


 Ta có các phép lai:

 Hoán vị xảy ra ở 1 bên P với tần số bất kì: áp dụng hệ quả rút ra từ
các quy luật di truyền  F2 phân li theo tỉ lệ 1 : 2: 1  1, 2, 4 đúng.
 Tần số hoán vị gen f có thể là 0  trường hợp liên kết gen hoàn toàn thỏa mãn.
 sai do nếu hoán vị gen xảy ra ở cả 2 P thì F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình.
 đúng do 2 cặp gen qui định tính trạng nằm trên NST thường, nên khi hoán vị gen xảy ra ở cặp
NST giới tính XX sẽ không ảnh hưởng đến tỉ lệ kiểu hình F2.
 Vậy các kết luận đúng là 1, 2, 4. Chọn B.
V. QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
Câu 1: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm hai alen quy định. Cho con đực mắt trắng
giao phối với con cái mắt đỏ (P), thu được F1 gồm toàn ruồi mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do với
nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 con mắt đỏ: 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng
toàn là con đực. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm cái thu được ở F2, ruồi cái có kiểu gen dị
hợp chiếm tỉ lệ
A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 100%.
Hướng dẫn giải
 F1 giao phối tự do, F2 thu được 3 đỏ : 1 trắng  đỏ là trội hoàn toàn so với trắng.
 Qui ước gen: A: mắt đỏ > a: mắt trắng.

 Ở F1, tính trạng phân bố không đều ở 2 giới (loại trường hợp gen nằm trên NST thường và vùng
tương đồng của XY) và tính trạng xuất hiện ở cả 2 giới (loại trường hợp gen nằm trên vùng
không tương đồng của NST Y)  gen qui định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của
NST giới tính X.

 tỉ lệ ruồi cái có kiểu gen dị hợp trong tổng số ruồi cái là 50%. Chọn C.
Câu 2: Ở một loài động vật khi cho các con đực (XY) có kiểu hình mắt trắng giao phối với những
con cái mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được tỉ lệ kiểu hình

Page 352
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

18,75% con đực mắt đỏ; 25% con đực mắt vàng: 6,25% con đực mắt trắng: 37,5% con cái mắt đỏ:
12,5% con cái mắt vàng. Nếu cho các con cái và đực mắt vàng ở F2 giao phối với nhau thì theo lý
thuyết tỉ lệ con đực mắt đỏ thu được ở đời con là bao nhiêu? Cho biết mỗi gen qui định một tính
trạng, không có đột biến gen xảy ra.

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải


 Phân tích tỉ lệ kiểu hình ở F2: đỏ : vàng : trắng = 9:6:1  tương tác bổ trợ.
 Qui ước gen: A_B_: mắt đỏ; A_bb =aaB_: mắt vàng; aabb: mắt trắng.
 Nhận thấy tính trạng phân bố không đều ở 2 giới  1 gen nằm trên NST thường, 1 gen liên kết
với NST giới tính X.

 Phép lai F1:

 Để xuất hiện con mắt đỏ thì phép lai giữa con mắt vàng là hoặc

có thể có 6 phép lai có thể xảy ra.


 Lưu ý, ở đây ta không tính từng phép lai, mà sử dụng phương pháp di truyền quần thể, tính tần
số các giao tử của con đực và con cái.

 Con đực mắt vàng:

Tỉ lệ giao tử chứa Y là

 Con cái mắt vàng:

 Tỉ lệ con đực mắt đỏ ở F2 Chọn C.


Câu 3: Ở một loài động vật, cho con đực (XY) lông trắng, chân cao lai với con cái lông đen, chân
thấp; ở thế hệ F1 đồng loạt xuất hiện lông trắng, chân thấp. Lai phân tích con đực F1 thu được Fa:
25% đực lông trắng, chân cao: 25% đực lông đen, chân cao : 25% cái lông trắng, chân thấp: 25%
cái lông đen, chân thấp. Biết 1 gen (mỗi gen đều có 2 alen) quy định một tính trạng. Cho F1 giao

Page 353
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, trong số các con đực được sinh ra ở F2, con đực có
kiểu hình lông trắng, chân cao chiếm tỉ lệ là:
A. 25%. B. 43,75%. C. 37,5%. D.
18,75%.
Hướng dẫn giải
 Phân tích tỉ lệ Fa:

 Trắng: Đen (trội hoàn toàn).

 Chân thấp : chân cao (trội hoàn toàn).

 Qui ước gen: A: trắng > a: đen; B: thấp > b: cao.

 F1 xuất hiện 4 loại kiểu hình (không xét giới tính) là cặp gen này nằm
trên 2 cặp NST khác nhau và phân li độc lập
 Nhận thấy tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới (đực và cái)  có 1 trong 2 gen nằm trên
NST giới tính X (loại trường hợp nằm trên Y vì chỉ có con XY mới biểu hiện kiểu hình và loại
trường hợp nằm trên vùng tương đồng của XY). Giả sử A nằm trên NST thường, B liên kết với
NST giới tính X.

 Kiểu gen con đực F1 là kiểu gen con cái F1 là

 Cho F1 giao phối ngẫu nhiên:

 Tỉ lệ con đực lông trắng, chân cao ở F2


 Tổng số con đực sinh ra ở F2 là 50%.
 Tỉ lệ con đực lông trắng, chân cao trong tổng số con đực sinh ra ở

 Chọn C.
Câu 4: Ở 1 loài động vật, cho con cái (XX) mắt đỏ thuần chủng lai với con đực (XY) mắt trắng
thuần chủng được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho con đực F1 lai phân tích, đời Fb thu được 50% con đực
mắt trắng, 25% con cái mắt đỏ, 25% con cái mắt trắng. Cho F1 giao phối tự do thu được F2. Lấy
ngẫu nhiên 1 cá thể ở F2, xác suất để thu được cá thể đực mắt đỏ là
A. 37,5%. B. 25%. C. 6,25%. D.
18,75%.
Hướng dẫn giải
Phân tích tỉ lệ kiểu hình Fa:

Page 354
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Mắt đỏ : mắt trắng thu được 4 tổ hợp  con đực F1 tạo được 4 giao tử  F1 dị hợp 2
cặp gen  Tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ sung kiểu 9 đỏ :7 trắng.
 Qui ước gen: A_B_: Mắt đỏ; còn lại là mắt trắng.
 Nhận thấy tính trạng phân bố không đều ở 2 giới  có 1 gen liên kết với NST giới tính X.

 Kiểu gen con đực F1 là kiểu gen con cái F1 là

 Cho F1 giao phối ngẫu nhiên:

 Tỉ lệ cá thể đực mắt đỏ ở F2 là Chọn D.


Câu 5: Trong quần thể của một loài động vật có vú, xét một gen có hai alen: A quy định lông đen
trội hoàn toàn so với a quy định lông trắng. Biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã
tạo ra trong quần thể 7 kiểu gen về gen này. Cho con đực lông đen thuần chủng giao phối với con
cái lông trắng, thu được F1. Cho các cá thể F1 ngẫu phối với nhau, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con
sẽ là:
A. 75% con đực lông đen : 25% con cái lông trắng.
B. 50% con đực lông đen : 25% con cái lông đen : 25% con cái lông trắng.
C. 50% con cái lông đen : 25% con đực lông đen : 25% con đực lông trắng.
D. 25% con đực lông đen : 25% con đực lông trắng : 25% con cái lông đen : 25% con cái lông
trắng. Hướng dẫn giải
 Một gen có 2 alen A và a, tạo được 7 kiểu gen trong quần thể  loại trường hợp gen nằm trên
NST thường (chỉ tạo được 3 kiểu gen AA; Aa và aa) và gen nằm trên NST giới tính Y (chỉ tạo
được 3 kiểu gen XX;XAY;XaY). Chỉ còn trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của
NST X hoặc vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.
 Kinh nghiệm làm bài tập, cho ta kết luận ngay, gen này nằm trên vùng tương đồng của NST giới
tính X và Y.

 Các kiểu gen là

 Cho F1 giao phối ngẫu nhiên:

 Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 50% con đực lông đen: 25% con cái lông đen: 25% con cái lông trắng.
Chọn B.
Câu 6: (Chuyên Quốc Học Huế - 2016) Ở một loài động vật, cho con đực mắt đỏ, đuôi ngắn giao
phối với con cái có cùng kiểu hình, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình như sau: 50% ♀ mắt đỏ, đuôi ngắn:
20% ♂ mắt đỏ, đuôi ngắn: 20% ♂ mắt trắng, đuôi dài: 5% ♂ mắt trắng, đuôi ngắn : 5% ♂ mắt đỏ,
đuôi dài. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định, không có đột biến xảy ra, giới đực có cặp
Page 355
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

NST giới tính XY, giới cái có cặp NST giới tính XX. Chọn ngẫu nhiên một cặp đực, cái ở F1 đều
có kiểu hình mắt đỏ, đuôi ngắn cho giao phối với nhau. Xác suất để con non sinh ra có kiểu hình
mắt trắng, đuôi ngắn là
A. 0,09. B. 0,045. C. 0,18. D.
0,0225.
Hướng dẫn giải
 Phân tích tỉ lệ kiểu hình F1:

 Mắt đỏ : mắt trắng

 Đuôi ngắn : đuôi dài

 Qui ước gen: A: đỏ > a: trắng; B: ngắn > b: dài.


 Tính trạng màu mắt và tính trạng kích thước đuôi đều phân bố không đều ở cả 2 giới 2 gen này
cùng nằm trên NST giới tính. Vậy cả 2 gen nằm trên NST giới tính ở vùng không tương đồng
của NST giới tính X hay vùng tương đồng của X và Y?
 Nhận thấy F1 xuất hiện nhiều hơn 4 loại kiểu hình  có hoán vị gen xảy ra.
 Cả 2P đều dị 2 cặp và có xảy ra hoán vị gen. Nếu nằm trên vùng tương đồng của XY thì cá thể

XX tạo được 4 loại giao tử, cá thể XY (ví dụ ) tạo được 8 loại giao tử  số kiểu tổ hợp
là tổ hợp; lớn hơn số kiểu hình của đề bài  trường hợp này không thỏa mãn.
 Như vậy, khả năng cao nhất là cả 2 gen đều cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới
tính X.

 Dựa vào kiểu hình đồng hợp lặn ở giới đực để xác định kiểu gen của P và
tần số hoán vị gen ở giới XX (XY không xảy ra hoán vị gen).

 Tỉ lệ ♂ mắt trắng, đuôi dài

 Đây là giao tử liên kết → với tần số

 Vậy phép lai P là:

 Kiểu gen của con đực mắt đỏ, đuôi ngăn là


 Kiểu gen của con cái mắt đỏ, đuôi ngắn là

 Mắt trắng, đuôi ngắn (aaB_) chỉ có kiểu gen ở con đực: . Trong đó Y nhận từ con đực, X aB
nhận từ con cái  con cái tạo được giao tử XaB có kiểu gen

Page 356
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy xác suất cần tìm là Chọn B.


Câu 7: Ở một loài côn trùng, tính trạng màu mắt do một gen có 2 alen quy định. Cho lai giữa một
cá thể đực (XY) và một cá thể cái (XX) đều có kiểu hình mắt đỏ, F1 thu được tỉ lệ 75% mắt đỏ;
25% mắt trắng, trong đó tất cả các cá thể mắt trắng đều là con cái. Chọn ngẫu nhiên hai cá thể có
kiểu hình mắt đỏ ở F1 cho giao phối với nhau được các ấu trùng F2. Xác suất để chọn được 3 ấu
trùng F2 đều có kiểu hình mắt đỏ là bao nhiêu?
A. 27,34%. B. 66,99%. C. 24,41%. D. 71,
09%.
Hướng dẫn giải
 Phân tích tỉ lệ kiểu hình ở F1: Đỏ : trắng (trội hoàn toàn)
 Qui ước gen: A: mắt đỏ > a: mắt trắng.
 Nhận thấy, kiểu hình lặn (mắt trắng) chỉ xuất hiện ở giới cái (XX)  gen qui định tính trạng nằm
ở vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.

 Con cái mắt đỏ chỉ có kiểu gen con đực mắt đỏ có kiểu gen:

 Trường hợp 1:

 Xác suất thu được 3 ấu trùng F2 đều có kiểu hình mắt đỏ là


(Lưu ý: 3 ấu trùng sinh ra từ trường hợp 1, tức chỉ từ một cặp bố mẹ sinh ra được 3 con, bố mẹ

chỉ lấy 1 lần xác suất nên kiểu làm như sau sẽ dẫn đến kết qua sai:
 sai; chỗ này đã lấy 3 lần xác suất bố mẹ).

 Trường hợp 2:

 Xác suất thu được 3 ấu trùng F2 đều có kiểu hình mắt đỏ là


 Áp dụng qui tắc cộng xác suất, vậy xác suất cần tìm là

Page 357
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 8: Ở một loài côn trùng, khi cho con cái (XX) lông đen thuần chủng lai với con đực (XY) lông
trắng thuần chủng được F1 đồng loạt lông đen. Cho con đực F1 lai phân tích, đời Fb thu được theo tỉ
lệ: 2 con đực lông trắng: 1 con cái lông đen: 1 con cái lông trắng. Nếu cho F 1 giao phối ngẫu nhiên
thu được F2. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể lông đen ở F2, xác suất để thu được 1 cá thể đực là bao nhiêu?

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Phép lai phân tích thu được tỉ lệ 3 trắng : 1 đen  xuất hiện 4 tổ hợp giao tử  F1 tạo được 4
loại giao tử  F1 dị hợp 2 cặp gen  2 cặp gen qui định 1 tính trạng  tương tác gen kiểu 9 : 7.
 Qui ước gen: A_B_: đen; còn lại là lông trắng.
 Nhận thấy, tính trạng phân bố không đều ở 2 giới  có 1 gen liên kết với NST giới tính (và 2
cặp gen này không thể nằm trên cùng 1 NST giới tính do 2 gen này phân li độc lập). Giả sử A
nằm trên NST thường, B liên kết với NST giới tính X.

 Tỉ lệ cá thể lông đen ở F2 là

 Xác suất thu được cá thể đực lông đen là

 Xác xuất cá thể đực lông đen trong số các cá thể lông đen là

 Vậy xác suất cần tìm là Chọn D.


Câu 9: Ở một loài động vật, cho con cái (XX) lông trắng thuần chủng lai với con đực (XY) lông
đen được F1 đồng loạt lông trắng. Cho con đực F 1 lai phân tích, đời Fb thu được hai màu trên với tỷ
lệ kiểu hình là 3:1. Nếu cho F1 giao phối tự do, ở F2 xuất hiện 100% con cái đều có lông trắng. Hỏi
ở giới đực, lông đen chiếm tỷ lệ là
(1) 62,5%. (2) 50% (3) 37,5%
(4) 75% (5) 6,25% (6) 12,5%
Trong số các kết quả trên, có bao nhiêu kết quả đúng?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
 F1 lai phân tích thu được tỉ lệ 3 : 1  xuất hiện 4 tổ hợp giao tử  F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb)
 2 cặp gen qui định một tính trạng  tính trạng di truyền theo qui luật tương tác gen.
 AaBb mang kiểu hình lông trắng. Đến đây, có 2 trường hợp xảy ra:
 Nếu Fb là 3 trắng : 1 đen  tương tác át chế 13 : 3 hoặc cộng gộp kiểu 15: 1.

Page 358
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Nếu Fb là 3 đen : 1 trắng  tương tác bổ sung kiểu 9 : 7


 Nhận thấy, tính trạng phân bố không đều ở 2 giới  có 1 gen liên kết với NST giới tính (và 2
cặp gen này không thể nằm trên cùng 1 NST giới tính do 2 gen này phân li độc lập). Giả sử A
nằm trên NST thường, B liên kết với NST giới tính X.

 Theo đề ở F2 xuất hiện 100% con cái lông trắng  đều qui định kiểu hình
lông trắng  tỉ lệ kiểu hình ở Fb là 3 trắng : 1 đen  tương tác át chế 13 : 3 hoặc cộng gộp kiểu
15: 1.
 Trường hợp tương tác cộng gộp 13: 3
 Qui ước gen: A_B_= aaB_= aabb: lông trắng; A_bb: lông đen.

 Lai phân tích:

 Tỉ lệ con đực lông đen là

 Tỉ lệ con đực lông đen trong số những con đực là (3) đúng.
 Trường hợp tương tác cộng gộp 15 : 1

 Qui ước gen: lông trắng; aabb: lông đen.

 Lai phân tích:

 Con cái đều có lông trắng  thỏa mãn

 Tỉ lệ con đực lông đen là

 Tỉ lệ con đực lông đen trong số những con đực là (5) đúng.
 Vậy các ý đúng là (3) và (5). Chọn A.
Câu 10: (THPT Chuyên ĐH Vinh) Ở một loài động vật, cho con đực thân đen, mắt trắng thuần
chủng lai với con cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng thu được F1 toàn con thân xám, mắt đỏ. Cho
các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ:
Giới cái: 100% con thân xám, mắt đỏ.

Page 359
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Giới đực: 41% con thân xám, mắt đỏ: 41% con thân đen, mắt trắng : 99% con thân xám, mắt trắng :
9% con thân đen, mắt đỏ.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Các tính trạng trên di truyền theo quy luật
(1) Gen trên nhiễm sắc thể X, tuân theo quy luật di truyền chéo.
(2) Gen trên nhiễm sắc thể Y, tuân theo quy luật di truyền thẳng.
(3) Liên kết không hoàn toàn.
(4) Có hiện tượng tương tác gen.
(5) Di truyền trội lặn hoàn toàn.
A. (1); (3); (4). B. (2), (4), (5). C. (3), (4), (5). D.(1), (3),
(5)
Hướng dẫn giải
 P thuần chủng tương phản, F1 đồng tính  F1 mang tính trạng trội  (5) đúng
 loại đáp án A.
 Phân tích tỉ lệ kiểu hình ở F2:

 Thân xám : thân đen (trội hoàn toàn). Tính trạng phân bố không đều ở 2
giới  gen nằm trên NST giới tính.

 Mắt đỏ : mắt trắng (trội hoàn toàn). Tính trạng phân bố không đều ở 2 giới 
gen nằm trên NST giới tính.
 Mỗi gen qui định một tính trạng  (4) sai  loại C
 Loại trường hợp gen nằm trên NST Y vì chỉ có con đực mới biểu hiện kiểu hình  (2) sai 
loại đáp án B.
Vậy chọn D.

Page 360
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

VI. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẢ HỆ NGƯỜI


Câu 1: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của
một gen quy định.

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu
lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Xác định trội lặn: Xét cặp bố mẹ (10) và (11) đều không bị bệnh, sinh được con (16) bị bệnh 
tính trạng bị bệnh là lặn so với tính trạng không bị bệnh. Quy ước gen: A: không bị bệnh > a: bị
bệnh.
 Xác định gen nằm trên NST thường hay NST giới tính:
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì tính trạng xuất
hiện ở cả 2 giới.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X vì không có hiện
tượng di truyền chéo: bố bị bệnh sẽ truyền cho con gái, (nếu di truyền chéo thì bố (2) phải bị
bệnh, mới truyền gen bệnh cho con gái (5)).
 Như vậy, bệnh này nhiều khả năng nhất là do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

 Tần số giao tử là

 Tần số giao tử là

(14) bình thường có kiểu gen như sau:

Tần số giao tử là

Page 361
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy chọn đáp án C.


Câu 2: Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:

Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở
tất cả những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Có 23 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.
(2) Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.
(3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.
(4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.
A.1. B. 4. C. 2. D. 3.
Hướng dẫn giải
 Xác định trội lặn: (11) và (12) đều bị bệnh, sinh được con (18) có kiểu hình khác bố mẹ  tính
trạng không bị bệnh là lặn so với tính trạng bệnh. Quy ước gen: A: bị bệnh > a: không bị bệnh.
 Xác định gen nằm trên NST thường hay NST giới tính:
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì tính trạng xuất
hiện ở cả 2 giới.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X vì không có hiện
tượng di truyền chéo: bố bị bệnh sẽ truyền cho con gái, (nếu di truyền chéo thì bố (12) bị bệnh
phải truyền gen bệnh trội cho con gái (18) và con gái 18 phải là bị bệnh).
 Như vậy, ở người bệnh này có khả năng nhiều nhất là do gen trội nằm trên NST thường quy định
so với trường hợp nằm trên vùng tương đồng của X và Y.
 Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
 Những người không bị bệnh có kiểu gen đồng hợp lặn aa  những người sau đây có kiểu gen
aa: 2; 4; 5; 6; 9, 10; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 23; 24; 25; 26  16 người mang kiểu gen aa.
 Những người bố hoặc mẹ bị bệnh mà sinh được con không bị bệnh đều có kiểu gen dị hợp Aa: 1;
3; 11; 12; 22  5 người mang kiểu gen Aa.
 Những người bố hoặc mẹ không bị bệnh mà sinh được con bị bệnh thì những đứa con bị bệnh
đều có kiểu gen dị hợp Aa: 7; 8  2 người mang kiểu gen Aa.
Page 362
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Những người còn lại không thuộc 2 trường hợp trên có kiểu gen Aa hoặc AA: 19; 20; 21 có 3
người chưa xác định được chính xác kiểu gen  có 23 người xác định được chính xác kiểu gen
 (1) đúng.
 Có ít nhất 16 người mang kiểu gen đồng hợp tử (aa)  (2) đúng.
 Người bị bệnh có thể có kiểu gen AA hoặc Aa (3) sai.
 Những người không bị bệnh (aa) trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh; alen gây bệnh
là A (4) đúng.
 Vậy các ý đúng là (1); (2); (4). Chọn D.
Câu 3: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen
quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Kết luận nào sau đây phù
hợp với thông tin trong phả hệ trên?
A. Gen gây bệnh là gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
B. Con của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III chắc chắn sẽ mắc bệnh.
C. Những người không mắc bệnh ở thế hệ thứ II đều có kiểu gen đồng hợp trội.
D. Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II đều có kiểu gen dị hợp.
Hướng dẫn giải
 Xác định trội lặn: 1 và 2 đều bình thường, sinh được con 5, 6 có bị bệnh có kiểu hình khác bố mẹ
 bị bệnh là lặn so với bình thường. Quy ước gen: A: bình thường > a: bị bệnh.
 Xác định gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính:
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì tính trạng xuất
hiện ở cả 2 giới.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X vì không có hiện
tượng di truyền chéo: nếu 2 mang gen trội quy định tính trạng bình thường thì phải truyền cho
con gái, trong khi đó 5 mang kiểu hình lặn →trường hợp này không thỏa mãn.
 Vậy gen quy định tính trạng bệnh nằm trên NST thường A sai.
 B sai  con vẫn có khả năng nhận được 1 alen bình thường từ bố.

Page 363
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 C sai, những người con bình thường này đều được sinh ra từ bố mẹ Aa×Aa nên sẽ có 2 kiểu gen
AA hoặc Aa.
 D đúng vì 14 có kiểu gen aa nhận từ 8, 9 mỗi alen a 8, 9 đều mang kiểu gen dị hợp Aa. Chọn
D.
Câu 4: Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ
chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M.
Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quân thể khác đang ở trạng thái cân bằng di
truyền có tần số alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ
chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con
trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền
không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa
vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115.
(2) Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252.
(3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.
(4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Hướng dẫn giải

 Đầu tiên, ta mô tả đề bài bằng sơ đồ phả hệ:


 Xác định trội lặn: 5, 6 đều bình thường, sinh được 9 bị bệnh bị bệnh là lặn so với bình
thường Quy ước gen: A: bình thường > a: bị bệnh.
 Xác định gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính:
 Loại trường hợp gen nằm trên NST giới tính Y vì tính trạng xuất hiện ở cả 2 giới.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X vì nếu 9 là X aXa thì
phải nhận từ 5 một giao tử Xa  5 phải bị bệnh  trường hợp này không thỏa mãn.
 Như vậy, bệnh M ở người có khả năng nhiều nhất là do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

Page 364
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 3 nhận từ 1 một alen a  3 có kiểu gen Aa Tần số giao tử của 3 là

 4 có thể có kiểu gen với tần số như sau:

 Xác suất Hà (4) mang gen gây bệnh là (4) sai.

 Tần số giao tử của 4 là

 (3) × (4)

 7 bình thường có thể có kiểu gen với tần số như sau:

 Tần số giao tử của 7 là

5, 6, 9  8 có kiểu gen với tần số như sau:

 Tần số giao tử của 8 là

 Xác xuất Huyền (10) bình thường là

 Xác suất Huyền (10) mang alen gây bệnh M (mang a) là


(Lưu ý: Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M có nghĩa là: Huyền được sinh ra chắc chắn là
bình thường, tính xác suất Huyền có kiểu sen dị hợp trong số những người bình thường.

Không gian mẫu của biểu thức tính xác suất của ta là kiểu hình bình thường:
Nếu ta chỉ tính ngay xác xuất kiểu gen Aa là chưa đúng)

 Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là (1) đúng.

 Xác suất sinh con trai thứ hai không bệnh M là (2) đúng.
 1, 9 có kiểu gen aa; 3, 5, 6 có kiểu gen Aa  (3) đúng.
 Vậy các ý đúng là 1, 2, 3. Chọn B.

Page 365
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 5: (THPTQG - 2016) Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a
quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh
M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau
20 cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh
được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N
và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7)
lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái
(5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột
biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết,
trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.
(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.
(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N.
(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen


(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là
12,5%.
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Hướng dẫn giải
Đầu tiên, ta mô tả đề bài bằng sơ đồ phả hệ

 Quy ước gen: A, B: bình thường; a: bệnh N; b: bệnh M.

 6 có kiểu gen 6 nhận từ 3 giao tử XAb từ 3  3 có kiểu gen hoặc


kiểu gen của 3 có chứa gen lặn gây bệnh M  3 có thể truyền cho 7 và 7 có thể truyền cho 10 
(1) đúng.
 Vì gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X nên ta có thể xác định chính xác
kiểu gen của tất cả người nam  5 người nam chắc chắn xác định được kiểu gen.

Page 366
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 2 có kiểu gen truyền cho 5 giao tử XAb; 9 có kiểu gen nhận từ 5 giao tử XaB 

5 có kiểu gen tới đây có ít nhất 6 người đã biết chắc kiểu gen  (2) sai.

 5 có kiểu gen nhận từ 2 giao tử giao tử XaB nhận từ 1  1 mang gen bệnh N 
(3) đúng.

 có thể sinh con trai không bị cả 2 bệnh M, N là với giao tử


XAB là giao tử hoán vị của mẹ  (4) đúng. |

 4 có kiểu gen truyền cho 7 XAB nên 7 không thể có kiểu gen  (5) sai.
 Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng 5 và 6 là

 Con gái không bị cả 2 bệnh có kiểu gen:

 Vậy xác suất cần tìm (6) sai.


 Vậy các ý đúng là 1, 3, 4. Chọn A.
Câu 6: (Đề Thi Thử Nghiệm Lần 1 - 2017)
Cho phả hệ về sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định:

Cho biết không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Phân tích phả hệ trên, có bao
nhiêu suy luận sau đây đúng?
(1) Bệnh do alen trội nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
(2) Có thể xác định được chính xác tối đa kiểu gen của 10 người trong phả hệ.
(3) Xác suất sinh con không bị bệnh này của cặp vợ chồng ở thế hệ III là 1/2.
(4) Có ít nhất 5 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.
G) Những người không bị bệnh ở thế hệ I và III đều có kiểu gen giống nhau.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Ta kí hiệu các thành viên trong phả hệ như sau:

Page 367
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xác định trội lặn: 1, 2 đều bình thường, sinh được 6 bị bệnh  bị bệnh là lặn so với bình thường
 Quy ước gen: A: bình thường > a: bị bệnh.
 Xác định gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính:
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì tính trạng xuất
hiện ở cả 2 giới.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X vì nếu 6 là X aXa thì
phải nhận từ 2 một giao tử Xa  2 phải bị bệnh  trường hợp này không thỏa mãn  (1) sai.
 Như vậy bệnh nhiều khả năng nhất là do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
 Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
 Những người bị bệnh có kiểu gen đồng hợp lặn aa  những người sau đây có kiểu gen aa: 4; 6;
8; 10; 13  5 người mang kiểu gen aa.
 Những người bố hoặc mẹ không bị bệnh mà sinh được con bị bệnh đều có kiểu gen dị hợp Aa: 1;
2; 3; 11; 12  5 người mang kiểu gen Aa.
 Những người bố hoặc mẹ bị bệnh mà sinh được con không bị bệnh thì những đứa con bình
thường này đều có kiểu gen dị hợp Aa: 9  1 người mang kiểu gen Aa.
 Những người còn lại không thuộc 2 trường hợp trên có kiểu gen Aa hoặc AA: 5; 7  có 2 người
chưa xác định được chính xác kiểu gen  có 11 người xác định được chính xác kiểu gen  (2)
sai.

 Xác suất sinh con không bị bệnh là (3) sai.


 Có ít nhất 5 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử, đó là những người bị bệnh mang
kiểu gen aa  (4) đúng.
 Những người không bệnh của thế hệ I là: 1; 2; 3 đều có kiểu gen Aa.
Những người không bệnh của thế hệ III là: 11; 12 đều có kiểu gen Aa.
 (5) đúng.
 Vậy các ý đúng là 4; 5. Chọn B.

Page 368
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 7: (Đề Thi Thử Nghiệm Lần 2 - 2017) Sơ đồ phả hệ đưới đây mô tả sự di truyền bệnh M ở
người do một trong hai alen của một gen quy định:

Biết rằng không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng về phả hệ trên?
I. Bệnh M do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
II. Có thể có tối đa 12 người trong phả hệ này có kiểu gen giống nhau.
III. Xác suất sinh con thứ ba bị bệnh M của cặp vợ chồng II7 - II8 là 1/4.
IV. Xác suất sinh con đầu lòng có kiểu gen dị hợp tử của cặp vợ chồng III13 - III14 là 5/12.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
 Xác định trội lặn: 1, 2 bình thường sinh được con 6 bị bệnh  tính trạng bệnh là lặn so với tính
trạng không bệnh. Quy ước gen: A: bình thường > a: bị bệnh.
 Xác định gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính:
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì tính trạng xuất
hiện ở cả 2 giới.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X vì nếu 15 là X aXa thì
phải nhận từ 10 một giao tử Xa10 phải bị bệnh  trường hợp này không thỏa mãn  I sai.
 Vậy nhiều khả năng xảy ra nhất là gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.
 Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
 Những người bị bệnh có kiểu gen đồng hợp lặn aa: 6, 9, 15.
 Những cặp bố mẹ bình thường mà sinh được con bị bệnh thì có kiểu gen dị hợp Aa  1, 2, 3, 4,
10, 11 có kiểu gen Aa.
 Những người còn lại có thể có kiểu gen AA hoặc Aa: 5, 7, 8, 12, 13, 14.
 có tối đa 12 người bình thường có kiểu gen dị hợp  II đúng.
 Cặp vợ chồng 1 và 2; 3 và 4 đều có kiểu gen dị hợp. Xác suất sinh ra con bình thường có kiểu

gen với tỉ lệ như sau:


 Để sinh con thứ ba bị bệnh (aa) thì cặp vợ chồng này phải có kiểu gen Aa  Xác suất sinh con

thứ 3 bị bệnh là III sai.

Page 369
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 14 được sinh ra từ cặp bố mẹ dị hợp  14 có kiểu gen với tỉ lệ như sau:

 tỉ lệ giao tử

 7,8 đều có kiểu gen với tỉ lệ  tỉ lệ giao tử của 7 và 8 là

 13 bình thường có kiểu gen với tỉ lệ như sau: tỉ lệ giao tử là

 Xác suất sinh con có kiểu gen dị hợp là

IV đúng.
 Vậy các kết luận đúng là II, IV. Chọn B.
Câu 8: (THPT Chuyên Quốc Học Huế) Cho sơ đồ phả hệ sau:

Biết rằng hai cặp gen quy định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên
kết; bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường quy định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói
đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ. Cặp vợ chồng III 10 và III11; sinh được một người con
gái không bị bệnh P và không hói đầu, xác suất để người con gái này có kiểu gen dị hợp về cả hai
tính trạng là bao nhiêu? Biết rằng người II8, có kiểu gen dị hợp về 2 tính trạng trên.
A. 26,48%. B. 34,39%. C. 33,10%. D.
15,04%.
Hướng dẫn giải
 Quy ước gen cho bệnh hói đầu :
 Nam: AA, Aa: hói đầu; aa: không hói đầu.
 Nữ: AA: hói đầu; Aa, aa : không hói đầu.
 Xác định bệnh P do gen trội hay lặn gây nên : 8 bình thường và có kiểu gen dị hợp

Page 370
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 tính trạng bị bệnh là lặn so với bình thường.


 Quy ước gen: B : bình thường > b : bị bệnh P.
 Xác định gen gây bệnh P nằm trên NST thường hay giới tính:
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì tính trạng xuất
hiện ở cả 2 giới.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X vì nếu 5 là X aXa thì
phải nhận từ 1 một giao tử Xa 1 (XaY) phải bị bệnh  trường hợp này không thỏa mãn.
 Ở người, bệnh P có nhiều khả năng là do gen lặn nằm trên NST thường quy định hơn là nằm trên
vùng tương đồng của X và Y. Như vậy, ta xét trường hợp do gen lặn nằm trên NST thường quy
định.
 Xét bệnh hói đầu :
 6 bị hói đầu có thể có kiểu gen AA hoặc Aa nhưng do 1 không bị hói đầu có kiểu gen aa  6 có
kiểu gen Aa.
 7 không hói đầu có kiểu gen Aa hoặc aa nhưng do 3 hói đầu có kiểu gen AA  7 có kiểu gen Aa

 Xác suất người nam 10 hói đầu là


 8 có kiểu gen Aa; 9 có kiểu gen AA hoặc Aa nhưng sinh được 12 không bị hói aa  9 có kiểu
gen Aa

 Xác suất người nữ 11 không bị hói đầu là

 Xác suất sinh người con gái không bị hói đầu là


 Xác suất sinh người có kiểu gen dị hợp trong số những người con gái không bị hói đầu

 Xét bệnh P:

 5 bị bệnh P có kiểu gen không bị bệnh P với xác suất


 7 có kiểu gen Bb do nhận được từ 3 (bb)

Page 371
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 10 bình thường có kiểu gen với tỉ lệ

 có kiểu gen với tỉ lệ

 Xác suất sinh con không bị bệnh

 Xác suất sinh con dị hợp trong số những con bị bệnh

 Vậy xác suất cần tìm Chọn B.


Câu 9: (THPT Chuyên ĐH Vinh - 2017) Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội
hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu; alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn
toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của
nhiễm sắc thể X và cách nhau 20 cM. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đình
thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn ông (2) bị bệnh mù màu
sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh. Con gái (5) kết
hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi
người trong gia đình trên. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Có thể xác định được kiểu gen 5 người trong gia đình trên.
(2) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là 20%.
(3) Phụ nữ (5) có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen với xác suất 50%.
(4) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 4%.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1
Hướng dẫn giải
 Quy ước gen: A_: bình thường; aa: mù màu; B_: bình thường; bb: máu khó đông.
 Đầu tiên, ta mô tả phả hệ bằng sơ đồ như sau:

Page 372
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
 Vì gen nằm ở vùng không tương đồng của NST giới tính X nên người nam chỉ cần có 1 alen
trong kiểu gen là đã biểu hiện ra kiểu hình  Xác định được kiểu gen chính xác của những

người nam trong phả hệ:


 Theo đề (1) có kiểu gen: XAbXaB

 5 có thể có 2 kiểu gen sau: XAbXaB hoặc XABXaB.


 Vậy chỉ có thể biết được chính xác được kiểu gen của 5 người (1,2,3,4,6) trong phả hệ trên  (1)
đúng.
 Người con gái của cặp vợ chồng (5) và (6) do luôn nhận được 1 giao tử X Ab từ bố (6) nên không
thể bị bệnh mù màu, nguy cơ mắc một bệnh của đứa con cặp vợ chồng này chỉ có thể mắc bệnh
máu khó đông. Để mắc bệnh máu khó đông thì phải nhận từ mẹ giao tử X Ab hoặc Xab  người
mẹ số (5) chỉ có thể có kiểu gen XAbXaB
 Xác suất của kiểu gen XAbXaB hoặc XABXaB thu được từ cặp vợ chồng (1) và (2):

 Xác suất người mẹ (5) có kiểu gen dị hợp trong số những người nữ bình thường là

sai.
(Lưu ý: vì người nữ (5) đã được sinh ra và biểu hiện kiểu hình bình thường nên phải tính xác
xuất kiểu gen dị hợp trong số những kiểu gen bình thường, nếu chỉ sử dụng xác suất người nữ (5)
là 0,2 có thể hiểu là tìm xác suất cặp vợ chồng (1), (2) sinh ra được một người con gái có kiểu
gen dị hợp; trong khi đó, họ đã sinh được con gái bình thường)

 Để sinh con gái có thể mắc một bệnh thì kiểu gen của cặp vợ chồng (5), (6) là
 Xác suất con gái bị một bệnh của cặp vợ chồng này là

Page 373
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(2) sai.
 Người con trai mắc cả 2 bệnh ( XabY ) thì mẹ số (5) phải tạo được giao tử Xab

 (5), (6) có kiểu gen .


 Xác suất sinh con mắc cả 2 bệnh của cặp vợ chồng này là

(4) đúng.
 Vậy các ý đúng là (1); (4). Chọn C.
Câu 10: Cho phả hệ sau:

Biết rằng bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng
của NST X quy định. Hai gen này nằm cách nhau 12 cM. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng về
phả hệ này?
(1) Có 7 người xác định được kiểu gen về 2 tính trạng nói trên.
(2) Người con gái thứ 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng bị cả 2 bệnh, xác suất sinh con bị bệnh máu
khó đông là 50%.
(3) Người con trai số 5 ở thế hệ thứ III được sinh ra do giao tử X mang gen hoán vị của mẹ kết
hợp với giao tử Y của bố.
(4) Ở thế hệ thứ III, ít nhất 2 người là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị của mẹ với
giao tử không hoán vị của bố.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Hướng dẫn giải
 Quy ước gen: A_: bình thường; aa: mù màu, B_: bình thường; bb: máu khó đông.
 Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
 Vì gen nằm ở vùng không tương đồng của NST giới tính X nên người nam chỉ cần có 1 alen
trong kiểu gen là đã biểu hiện ra kiểu hình  Xác định được kiểu gen chính xác của những
người nam trong phả hệ:

Page 374
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 II1 bình thường (A_B_) nhận từ I1 giao tử Xab II1 có kiểu gen .
 Vậy chỉ có 6 người trong phả hệ biết chính xác được kiểu gen  (1) sai.
 Người con gái III2 có kiểu gen X_BXAb, khi không xét về bệnh mù màu thì có kiểu gen X BXb, lấy

người chồng mắc cả 2 bệnh XabY hay


Vậy xác suất sinh con bị bệnh máu khó đông là 50%  (2) đúng.

 (III5) có kiểu gen XAbY trong đó Y luôn nhận từ bố, và XAb nhận từ mẹ (1) có kiểu gen 
giao tử XAb chính là giao tử hoán vị  (3) đúng.

 Thế hệ thứ II:

 Các kiểu gen do hoán vị của mẹ tạo nên là


Ở thế hệ thứ III, người 1 và 3 nhận giao tử liên kết từ mẹ. Chỉ có người số 5 nhận giao tử hoán vị
từ mẹ. Còn người 2, 4 có thể nhận giao tử liên kết hoặc giao tử hoán vị mẹ đều được. Vậy có ít
nhất là 1 người nhận giao tử hoán vị từ mẹ  (4) sai.
 Vậy các ý đúng là (1) và (3). Chọn C.
Câu 11: (THPT Chuyên ĐH Sư Phạm Hà Nội) Ở một người bệnh mù màu và bệnh máu khó
đông do đột biến gen lặn (a và b) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, khoảng
cách di truyền giữa 2 locus là 12 cM. Một cặp vợ chồng có vợ bình thường, chồng bị bệnh máu khó
đông, bố vợ bị cả 2 bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được một con trai bình thường, một con trai bị cả
2 bệnh, một con trai bị bệnh máu khó đông. Cho các nhận định dưới đây:
(1) Cặp vợ chồng này nếu sinh con tiếp theo, xác suất sinh con gái bình thường ở cả 2 tính trạng là
22%.
(2) Đứa con trai bị mắc cả 2 bệnh là kết quả của sự tổ hợp giao tử hoán vị ở mẹ và giao tử
không hoán vị ở bố.
(3) Trong số những đứa con trai sinh ra, có ít nhất một đứa con được tạo thành do sự tổ hợp các
giao tử liên kết với nhau.
(4) Đứa con trai lành cả 2 bệnh được sinh ra của cặp vợ chồng này nằm trong xác suất 22%.
Số kết luận không phù hợp với lý thuyết là:
A. 1. B. 4. C. 3. D. 5.
Hướng dẫn giải
Quy ước gen: A_: bình thường; aa: mù màu; B_: bình thường; bb: máu khó đông
Mô tả gia đình này bằng một phả hệ:

Page 375
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:

 Người vợ bình thường (A_B_) nhận 1 giao tử Xab từ bố nên có kiểu gen dị hợp đối
 Người chồng có kiểu gen XAbY.

 con gái bình thường ở cả 2 tính trạng có kiểu gen

Xác suất cần tìm là


 Đứa con trai mắc cả 2 bệnh có kiểu gen XabY nhận giao tử liên kết Xab từ mẹ  (2) sai.
 Con trai bình thường ở cả 2 tính trạng (X ABY) và bệnh ở cả 2 tính trạng (X abY) nhận giao tử liên
kết XAB hoặc Xab từ mẹ  (3) sai.
 Xác suất sinh được đứa con trai bình thường cả 2 tính trạng là

(4) đúng.
 Số kết luận không phù hợp với lý thuyết là (1); (2) và (3). Chọn C.
Câu 12: (THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình) Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm
trên NST thường quy định, alen trội tương ứng quy định da bình thường. bệnh mù màu đỏ - xanh
lục do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định, alen trội tương ứng
quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ
Sau

Page 376
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Biết rằng không có đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III.13 -
III.14 trong phả hệ sinh một đứa con trai IV.16. Xác suất để đứa con này chỉ mắc một trong hai
bệnh này

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
 Quy ước gen: A: không bị bạch tạng > a: bị bạch tạng
B: không bị mù màu > b: bị mù màu.
 Xét bệnh bạch tạng:
 13 có kiểu gen dị hợp Aa do nhận được 1 giao tử a từ 8.
 9 có kiểu gen dị hợp Aa do nhận được 1 giao tử a từ 4.

 10 có thể có kiểu gen với tỉ lệ như sau: tỉ lệ giao tử

 kiểu gen của 14 có thể là

 Tần số giao tử của 14 là .

 Xác suất sinh con bị bệnh bạch tạng là

 Xác suất sinh con bình thường là

Page 377
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xét bệnh mù màu:


 14 không bị mù màu có kiểu gen XBY
 7 không bị mù màu có kiểu gen XBY
 8 không bị mù màu kiểu gen XBXb (do nhận truyền cho 12 một giao tử Xb)

 13 có kiểu gen với tỉ lệ như sau:

 Xác suất con trai bị bệnh mù màu Xác suất con trai không bị mù màu

 Vậy xác suất sinh con mắc một trong 2 bệnh là Chọn A.
Câu 13: (THPT Chuyên - ĐHKH Huế) Cho hồ sơ phả hệ mô tả sự di truyền nhóm máu hệ ABO
và một bệnh M ở người do 2 locut thuộc 2 cặp NST khác nhau quy định. Biết rằng, bệnh M trong
phả hệ là do một trong 2 alen có quan hệ trội lặn hoàn toàn của một gen quy định; gen quy định
nhóm máu 3 alen IA, IB, IO; trong đó alen IA quy định nhóm máu A, alen IB quy định nhóm máu B
đều trội hoàn toàn so với alen IO quy định nhóm máu O và quần thể này đang ở trạng thái cân bằng
di truyền về tính trạng nhóm máu với 4% số người có nhóm máu O và 21% số người có nhóm máu
B.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?


(1) Có 5 người chưa xác định được kiểu gen bệnh M.
(2) Có tối đa 10 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu.
(3) Xác suất để người III14 mang kiểu gen dị hợp về nhóm máu là 63,64%.
(4) Khả năng cặp vợ chồng III13 và III14 sinh một đứa con mang kiểu gen dị hợp về cả hai tính
trạng là 47,73%.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải

Page 378
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xét bệnh M:
 Xác định trội lặn: 6,7 đều bình thường sinh được 12 bị bệnh  bị bệnh là lặn so với không bị
bệnh. Quy ước gen: M: bình thường > m: bị bệnh
 Xác định gen quy định tính trạng nằm trên NST thường hay NST giới tính:
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y vì tính trạng biểu hiện ở 2
giới.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của X vì nếu 2 có kiểu gen X aXa sẽ truyền
cho con một giao tử Xa thì 6 sẽ có kiểu genXaY mang kiểu hình bệnh  trái đề.
 Vậy bệnh M nhiều khả năng nhất là do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
 Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
 Bị bệnh (mm): 2, 3, 10, 12
 Con hoặc bố mẹ của những người bị bệnh đều có kiểu gen dị hợp Mm: 5, 6, 7, 8, 14 có kiểu gen
dị hợp.
 Những người còn lại chưa xác định được chính xác kiểu gen: 1, 4, 9, 11, 13 có thể có kiểu gen
MM hoặc MM  (1) đúng.
 Xét nhóm máu:
Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
 Những người có nhóm máu O có kiểu gen IOIO: 5, 8.
 Con hoặc bố mẹ của người nhóm máu O có kiểu gen dị hợp: 1, 2, 3, 4 có kiểu gen IBIO
 Những người còn lại không biết chính xác kiểu gen: 6, 7, 11, 12, 13 có kiểu gen I BIB hoặc IBIO; 9,
10, 14 có kiểu gen IAIA hoặc IAIO.
 Những người sau đây có thể có kiểu gen đồng hợp: 6, 7, 11, 12, 13 + 9, 10, 14 + 5, 8  tối đa 10
người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu  (2) đúng.
Tính tần số các alen nhóm máu: Tần số IA;IB;IO lần lượt là p, q, r.


 Tần số kiểu gen của nhóm máu A là:

 Tần số giao tử của người nhóm máu A là

Page 379
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vì 14 sinh ra đã có nhóm máu A với xác suất là


 Xác suất 14 mang kiểu gen dị hợp trong số những người có nhóm máu A là

sai.
 Kiểm tra ý 4:
 Xét nhóm máu:
 6,7 đều được sinh ra từ cặp vợ chồng dị hợp máu B nên đều có kiểu gen với tỉ lệ như sau:

và có tỉ lệ giao tử

 13 máu B có kiểu gen với tỉ lệ

tỉ lệ giao tử của 13

14 có kiểu gen với tỉ lệ

 tần số giao tử của 14 là

 Xác suất sinh con dị hợp về nhóm máu là


 Xét bệnh M:

Page 380
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 13 sinh ra từ (6) và (7) đều có kiểu gen dị hợp Mm  13 có kiểu gen với tỉ lệ

tỉ lệ giao tử của 13 là

 14 nhận từ 10 alen m nên chắc chắn có kiểu gen Mm  tỉ lệ giao tử là

 xác suất sinh con dị hợp là

 Vậy xác suất 13, 14 sinh được con dị hợp 2 cặp gen là (4) đúng.
 Vậy các kết luận đúng là 1, 2, 4. Chọn C.

Câu 14: (THPT Chuyên Quốc Học Huế - 2017) Cho sơ đồ phả hệ sau:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cả hai tính trạng trên đều do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
(2) Có tối đa 13 người có kiểu gen đồng hợp về tính trạng bệnh điếc bẩm sinh.
(3) Có 10 người đã xác định được kiểu gen liên quan đến tính trạng bệnh điếc bẩm sinh.
(4) Cặp vợ chồng III-13 và III-14 sinh ra một đứa con trai bình thường, xác suất để đứa con trai
này không mang alen gây bệnh là 41,18%.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải
 Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Quy ước gen: A: bình
thường > a: bị điếc bẩm sinh.

Page 381
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng quy định. Quy ước
gen: B: bình thường > b: mù màu.
 (1) sai.
 1, 4, 8, 11 mang kiểu gen đồng hợp lặn aa. Con hoặc bố mẹ của những người bị điếc bẩm sinh
đều có kiểu gen dị hợp Aa: 2, 12, 13, 9, 5, 6. Những người còn lại có thể có kiểu gen AA hoặc
Aa. Trừ 6 người có kiểu gen dị hợp Aa thì sẽ có tối đa 10 người mang kiểu gen đồng hợp  (2)
sai.
 Có 10 người xác định được chính xác kiểu gen là 1, 4, 8, 11, 2, 12, 13, 9, 5, 6  (3) đúng.

 10 sinh ra từ một cặp bố mẹ dị hợp  10 có kiểu gen với tỉ lệ tần số giao tử của

10 là (3) đúng.

 Xác suất sinh 14 bình thường có kiểu gen với tỉ lệ

tỉ lệ giao tử là


 Xác suất sinh 16 không alen gây bệnh điếc bẩm sinh trong số những người bình thường là

 16 không bị mù màu nên có kiểu gen XAY  không mang alen gây bệnh.
 Vậy xác suất cặp vợ chồng 13, 14 sinh được một con trai không mang alen gây bệnh là 41,18%
 (4) đúng.
 Vậy các ý đúng là 3, 4. Chọn D.
Câu 15: Phả hệ dưới đây cho thấy một số thành viên (màu đen) bị một bệnh di truyền X thường bắt
gặp với tần số 9% trong quần thể. Kiểu hình của người đàn ông có đánh dấu ? là chưa biết.

Page 382
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Trong số các kết luận được cho đưới đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Bệnh này có nhiều khả năng do alen lặn trên NST thường gây nên.
II. Cá thể 5 là đdị hợp tử với xác suất là 50%.
III. Giả sử quần thể người ở trạng thái cân bằng Hardy - Weiberg thì cá thể 3 là dị hợp tử với xác
suất là 46%.
IV. Nếu các cá thể bị bệnh bị giảm khả năng sinh sản thì alen gây bệnh sẽ bị loại bỏ khỏi quần
thể.
V. Xác xuất người đàn ông có đánh dấu ? thừa hưởng được một alen gây bệnh từ bố hoặc từ mẹ
xấp xỉ 49%.
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Hướng dẫn giải
 Xác định trội lặn:
 1, 2 bình thường, sinh được con 6 bị bệnh  tính trạng bị bệnh là lặn so với bình thường 
bệnh do gen lặn quy định.
 Quy ước gen: A: bình thường > a: bị bệnh.
 Xác định gen quy định tính trạng nằm trên NST thường hay giới tính:
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của Y vì tính trạng biểu hiện ở 2 giới.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của X vì nếu 7 có kiểu gen X aXa sẽ truyền
cho con một giao tử Xa thì 9 sẽ có kiểu gen XaY mang kiểu hình bệnh  trái đề.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y vì nếu 6 có kiểu gen
XaYa  nhận từ 2 một giao tử Y a; 7 có kiểu gen XaXa  nhận từ 2 một giao tử X a; do đó 2 có
kiểu gen XaYa mang kiểu hình bệnh  trái đề.
 Vậy gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.  (I) đúng.

Page 383
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 . Cá thể 5 sinh ra đã bình thường nên có thể có 2 kiểu gen

là AA hoặc AA. Xác suất cá thể 5 mang kiểu gen dị hợp (II) sai.
 Gọi p, q lần lượt là tần số alen A và a trong quần thể.

Ta có
Cá thể 3 mang kiểu hình bình thường, nên xác suất cá thể 3 mang kiểu gen dị hợp trong số những

người bình thường là đúng.


 Nếu các cá thể bị bệnh bị giảm khả năng sinh sản thì alen gây bệnh sẽ bị loại bỏ khỏi quần thể 
IV sai vì bệnh do gen lặn trên NST thường quy định, alen gây bệnh không bị loại bỏ khỏi quần
thể vì vẫn còn tồn tại trong kiểu gen dị hợp của những người bình thường.

 3 có thể có kiểu gen với tỉ lệ như sau:

4 có thể có các kiểu gen với tỉ lệ như sau:

 TH1: Xác suất đời con nhận được alen a = 0

 TH2: Xác suất đời con nhận được alen a từ mẹ

 TH3: Xác suất đời con nhận được alen a từ bố

 TH4:

 Xác suất đời con nhận được alen a từ bố hoặc từ mẹ


 Vậy xác suất người đàn ông đánh dấu? nhận được alen gây bệnh từ bố hoặc mẹ là

V sai.
 Vậy các kết luận đúng là I, III.
Chọn D.
Câu 16: (THPT Chuyên ĐHKH Huế) Sơ đồ sau đây mô tả sự di truyền của hai bệnh P và Q ở
người. Cho biết không xảy ra đột biến, bệnh Q do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của
NST X qui định. Biết rằng quần thể người này đang ở trạng thái cân bằng với tần số alen gây bệnh
P là 1/10.

Page 384
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?


(1) Có 2 người xác định chắc chắn được kiểu gen.
(2) Có tối đa 7 người không mang alen gây bệnh P.
(3) Xác suất người số 10 mang alen gây bệnh P là 2/11.
(4) Xác suất sinh con trai bị cả hai bệnh P và Q của cặp vợ chồng III10 và III11 là 3/128.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2
Hướng dẫn giải
 Xét bệnh P
 Xác định trội-lặn: Nhận thấy 1, 2 đều bình thường nhưng sinh được 5 bị bệnh  tính trạng bệnh
là lặn so với bình thường. Qui ước gen: A: bình thường > a: bị bệnh.
 Xác định gen qui định tính trạng nằm trên NST thường hay giới tính:
 Loại trường hợp gen qui định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y vì
biểu hiện bệnh ở cả 2 giới.
 Loại trường hợp gen qui định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X:
vì nếu 5 bị bệnh có kiểu gen (XaXa) sẽ nhận 1 giao tử Xa từ 2 và 2 phải biểu hiện bệnh  trái đề.
 Vậy nhiều khả năng nhất bệnh do gen lặn nằm trên NST thường qui định.
 Xác định kiểu gen về bệnh P của những người trong phả hệ:
 Những người bị bệnh có kiểu gen aa  5, 9 có kiểu gen aa.
 Bố mẹ hoặc con bình thường của những người bị bệnh (aa) đều có kiểu gen Aa
 1, 2, 11 có kiểu gen Aa.
 Những người bình thường còn lại có thể có 2 kiểu gen là AA hoặc Aa  3, 4, 6, 7, 8, 10 chưa
xác định chắc chắn được kiểu gen.
 Có tối đa 6 người không mang alen gây bệnh P đó là 3, 4, 6, 7, 8, 10  (2) sai.
 1, 2, 5, 9, 11 xác định chắc chắn kiểu gen về bệnh P (*)
 Người số 6 bình thường được sinh ra từ một cặp bố mẹ có kiểu gen dị hợp Aa có 2 kiểu gen với

tỉ lệ như sau: tỉ lệ giao tử của 6 là

 Người số 7 có bình thường có kiểu gen với tỉ lệ


Page 385
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Tần số giao tử là

 Xác suất người số 10 mang alen bệnh trong số

những người bình thường là sai.


 Xét bệnh Q:
 Qui ước gen: B: bình thường > b: bị bệnh Q.
 Xác định kiểu gen về bệnh Q: Do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X nên
tất cả những người nam trong phả hệ đều biết được chính xác kiểu gen:
 2, 6, 9, 10 không bị bệnh Q có kiểu gen XBY
 4 bị bệnh Q có kiểu gen XbY  truyền 1 giao tử Xb cho 8 nên 8 có kiểu gen XBXb
 Những người nữ còn lại chưa xác định chắc chắn được kiểu gen: 1, 3, 5, 7, 11 có thể có kiểu gen
XBXB hoặc XBXb
 2, 4, 6, 8, 9, 10 xác định chắc chắn kiểu gen về bệnh Q (**)
Từ (*) và (**)  2, 9 xác định chắc chắn kiểu gen  (1) đúng.
 Kiểm tra ý (4):
☼ Xét bệnh P:

 Tỉ lệ kiểu gen của (10) là

Tần số giao tử là

 11 có kiểu gen Aa  Tần số giao tử là

 Xác suất người con bị bệnh


☼ Xét bệnh Q:
 10 có kiểu gen XBY

 11 có kiểu gen với tỉ lệ Tần số giao tử là

 Xác suất con trai bị bệnh

Page 386
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy xác suất cần tìm sai.


 Vậy chỉ có ý 1 đúng. Chọn A.
Câu 17: Bệnh Mucoviscidose là một bệnh nặng biểu hiện với rối loạn về tiêu hóa và hô hấp. Những
rối loạn này càng tăng theo tuổi tác, nguyên nhân là do các chất nhày do các tuyến nhày trong cơ
thể tiết ra quá đặc. Một cá thể thuộc về một gia đình không có tiền sử về bệnh này có thể có kiểu
gen dị hợp về bệnh này với xác suất là 1/22. Nghiên cứu sự di truyền về bệnh này trong một gia
đình, người ta ghi lại được nhánh phả hệ sau:

Phân tích một đoạn trên mạch mã hóa của cặp alen (mạch A: bình thường và mạch a: đột biến)
qui định sự tổng hợp chất nhày, người ta ghi được:
A: ... TTT XTT TTA TAG AAA XXA XAA AAG ATA …
503 504 505 506 507 508 509 510 511
a: … TTT XTT TTA TAG TAA XXA XAA AAG ATA …
Cho biết bộ ba mã hóa trên mARN của axit amin Phenylalanin là UUU, của Isolơxin là AUU. Từ
các dữ liệu trên, có một số nhận định được đưa ra như sau:
(1) Có thể kết luận rằng bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định chỉ dựa vào 1 người
trong phả hệ là người II3.
(2) Nguyên nhân gây ra bệnh trên là do đột biến gen dạng thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-
X.
(3) Đột biến trên làm thay thế axit amin thứ 507 trong chuỗi polypeptit từ Isoloxin thành
Phenylalanin và làm rối loạn sự tổng hợp chất nhày ở tế bào tuyến.
(4) Xác suất để người III2 và người con của cặp bố mẹ II3 ×II4 có cùng kiểu gen là bằng nhau.
(5) Xác suất cặp vợ chồng II3 ×II4 sinh được một người con trai biểu hiện bệnh là 1/44.
(6) Xác suất để phả hệ trên có nhiều người mang kiểu gen đồng hợp nhất là 95,45%.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3. B. 2. C. 1 D. 4.

Page 387
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


 (1) sai. Không thể dựa vào 1 người mà xác định được qui luật di phối tính trạng. Dựa vào I1 và
I2 đều bình thường sinh được con II3 bị bệnh  tính trạng bị bệnh là lặn so với bình thường.
Qui ước gen: A: bình thường > a: bị bệnh.
 Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y vì tính trạng biểu hiện ở cả 2
giới. Loại trường hợp gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X vì nếu II3 bị bệnh (X aXa)
nhận từ I2 một alen Xa thì I2 phải bị bệnh  không thỏa mãn.
 Vậy nhiều khả năng nhất, bệnh do gen lặn nằm trên NST thường qui định.

 (2) sai. So sánh trình tự nucleotit trên 2 mạch mã gốc của 2 alen A và a ta nhận thấy ở bộ ba thứ
507 nucleotit loại A của alen A bị thay thế bởi nucleotit loại T  đột biến gen dạng thay thế 1
cặp A-T thành T-A.
 (3) sai. Do đột biến gen nên bộ ba AAA (UUU trên mARN) mã hóa cho axit amin Phenylalanin
biến đổi thành TAA (AUU trên mARN) mã hóa cho Isolơxin do đó đột biến thay thế từ
Phenylalanin thành Isolơxin.

 (4) sai. Cặp và cặp chưa biết chính xác được kiểu gen của II4 nên xác
suất sinh con cùng kiểu gen là khác nhau.

 (5) sai. Để sinh được con bị bệnh (aa) thì II4, phải mang kiểu gen dị hợp (Aa). Theo giả thiết, xác

suất II4 mang kiểu gen dị hợp là 1/22

 Xác suất sinh con trai bị bệnh là


 (6) đúng. Nhận xét II1; II3; III1 bị bệnh đều có kiểu gen đồng hợp lặn aa. Bố mẹ hoặc con của
những người bị bệnh đều có kiểu gen dị hợp Aa: I 1, I2, II2, III2. Chỉ có người II4 chưa xác định
kiểu gen.
Để có nhiều người mang kiểu gen đồng hợp nhất thì II 4 cũng phải mang kiểu gen đồng hợp với

xác suất là
 Vậy chỉ có nhận định (6) là đúng. Chọn C.
Câu 18: Cho phả hệ của một gia đình như sau:

Page 388
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Biết rằng tính trạng bệnh do một gen có hai alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới
tính X quy định và không có đột biến mới xảy ra ở tất cả những người trong phả hệ.
Có một số nhận xét được đưa ra như sau:
(1) Bệnh do gen lặn quy định.
(2) Không thể xác định được chính xác kiểu gen của tất cả những người trong phả hệ.
(3) Có tối đa 7 alen gây bệnh được tìm thấy trong phả hệ.
(4) Nếu người IV1 và người IV5 lấy nhau thì họ vẫn có khả năng sinh con bị bệnh.
(5) Nếu người IV2 và người IV4 lấy nhau thì xác suất đứa con đầu lòng của họ là con trai bị
bệnh là 50%.
(6) Giả sử IV3 và IV6 kết hôn; IV3 mang thai sinh đôi khác trứng. Xác suất để cả hai đứa bé có
cùng kiểu hình như bố hoặc mẹ là 50%. Trong số các nhận xét trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Hướng dẫn giải
 Xác định trội - lặn:
 Nếu bệnh do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X thì người mẹ bị bệnh
(XaXa) truyền 1 giao tử Xa cho con trai nên tất cả các con trai đều bị bệnh. Nhưng trong phả hệ,
ta thấy điều ngược lại, ở người mẹ II 4 và con trai III4  Trường hợp này không thỏa mãn  (1)
sai.
 Vậy bệnh do gen trội nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định.
Qui ước gen: A: bị bệnh; a: bình thường.
 Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:
 Bệnh do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X nên tất cả những người nam trong phả
hệ đều xác định chắc chắn được kiểu gen, trong đó người nam bị bệnh là X AY và người nam
bình thường là XaY.

Page 389
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Tất cả những người nữ bình thường có kiểu gen X aXa. Những người nữ bị bệnh (X AX) trong phả
hệ đều có bố hoặc mẹ bình thường, họ nhận từ bố hoặc mẹ 1 giao tử X a nên họ đều có kiểu gen
XaXa.
 Như vậy:

1 2 3 4 5 6

I XAY XaXa

II XaY XAXa XaY XAXa XaY

III XaXa XAY XAXa XaY XaXa

IV XaY XAXa XAXa XaY XaXa XaY

 Tổng hợp lại ta có: XAY (2 người); XaY (7 người); XaXa (4 người); XAXa (5 người).
 Như vậy có thể xác định chính xác được kiểu gen của tất cả những người trong phả hệ.
 Số alen trội có trong phả hệ = 2 + 5 = 7.
 Do đó: (2) sai và (3) đúng.
 Kiểm tra các ý còn lại:

 Ý (4): Nếu người IV1 và người IV5 lấy nhau: Do cả 2 vợ chồng đều không mang
alen gây bệnh và không có phát sinh đột biến nên cặp vợ chồng này không thể sinh con bị bệnh
 (4) sai.

 Ý (5): Nếu người IV2 và người IV4 lấy nhau: Xác suất họ sinh con trai đầu lòng

bị bệnh (5) sai.

 Ý (6): Giả sử IV3 và IV6 kết hôn:


 Nếu 2 đứa sinh đôi có kiểu hình giống bố là bình thường, thì sẽ có các trường hợp sau:
 2 con trai đều bình thường.
 2 con gái đều bình thường.
 1 trai bình thường - 1 gái bình thường  trường hợp này có 2! = 2 hoán vị.
 Nếu 2 đứa sinh đôi có kiểu hình giống mẹ là bị bệnh, thì sẽ có các trường hợp sau:
 2 con trai đều bị bệnh.
 2 con gái đều bị bệnh.
 1 trai bị bệnh - 1 gái bị bệnh  trường hợp này có 2! = 2 hoán vị.
 Có tất cả 8 trường hợp có thể xảy ra.

Page 390
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vì cặp sinh đôi khác trứng về bản chất giống như hai lần sinh đôi độc lập (áp dụng quy tắc

nhân), nên xác suất mỗi trường hợp là

 Vậy xác suất cần tìm (6) đúng.


 Vậy các nhận xét đúng là (3) và (6). Chọn B.
VII. TỔNG HỢP CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN

Câu 1: Ở ruồi giấm, xét phép lai Biết mỗi gen quy định một tính trạng và
các gen trội, lặn hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, nếu ở F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là
1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 40%. B. 20%. C. 35%. D. 30%.
Hướng dẫn giải
 Kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng là

 Vì ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái nên

 Đây là giao tử hoán vị (thỏa mãn đề) và tần số hoán vị là Chọn B.

Câu 2: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị giữa
alen C và c với tần số 30%; giữa alen E và e với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính

theo lý thuyết thì loại giao tử được tạo ra từ cơ thể này chiếm tỉ lệ:
A. 4,5%. B. 1,75%. C. 3%. D. 1,5%.
Hướng dẫn giải

 Tỉ lệ giao tử Chọn B.
Câu 3: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm
phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như nhau. Tiến hành

phép lai trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu hình trội về ba
tính trạng trên chiếm tỉ lệ 49,5%. Theo lí thuyết, cho các phát biểu sau đây về đời con ở F1:
(1) Khoảng cách giữa hai gen A và B là 10cM.

(2) Kiểu gen chiếm tỉ lệ lớn hơn 10%.


(3) Số cá thể có kiểu hình lặn về một trong ba tính trạng chiếm tỉ lệ 30% .

Page 391
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

(4) Số cá thể có kiểu gen giống bố mẹ chiếm tỉ lệ 17%.


Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải

 Theo đề ta có:
 Áp dụng hệ quả rút ra từ các qui luật di truyền:

ab là giao tử liên kết (thỏa mãn đề) với tần số hoán vị là


(1) sai.

 Tỉ lệ kiểu gen sai.


 Tỉ lệ cá thể có kiểu hình lặn về một trong ba tính trạng (A_B_dd + A_bbD_ + aaB_D_ ).
Áp dụng hệ quả rút ra từ các qui luật di truyền, ta có:

Vậy tỉ lệ cần tìm (3) đúng.

 Tỉ lệ kiểu gen (4) sai.


 Vậy chỉ có phát biểu (3) là đúng. Chọn D.
Câu 4: Ở một loài động vật, khi cho lai 2 nòi thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh
ngắn thì ở F1 nhận được toàn thân xám, cánh dài. Khi cho lai giữa con đực và con cái F1 thì ở F2
thu được tỉ lệ phân tính: 3 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh ngắn. Biết rằng các gen nằm trên
NST thường. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn.
(2) F1 có kiểu gen dị hợp.
(3) Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 1: 2: 1.
(4) Lai phân tích F1 đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải
 P thuần chủng tương phản, F1 đồng tính  F1 trội và dị hợp  thân xám, cánh dài là trội hoàn
toàn  (1), (2) đúng.
 Qui ước gen: A: xám > a: đen; B: dài > b: ngắn.
 Phân tích tỉ lệ kiểu hình F2:

Page 392
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xám: đen

 Dài: ngắn

 Tỉ lệ đề bài khác (3 : 1)(3 : 1) + tỉ lệ F2 là tỉ lệ đẹp  2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST
thường và liên kết gen hoàn toàn.

 Vì ở đời F2 xuất hiện thân đen, cánh cụt nên F1 có kiểu gen dị hợp đều

tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 1 : 2 : 1  (3) đúng.

 Lai phân tích đời con phân li theo tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1  (4) đúng.
 Vậy tất cả các phát biểu đều đúng. Chọn C.
Câu 5: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen
B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội

hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai thu được
F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết không xảy
ra đột biến, theo lí thuyết trong các kết luận sau số kết luận đúng ở F1 là:
I. Tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là 1,25%.
II. Số kiểu gen quy định ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ là 21.
III. Tần số hoán vị gen ở ruồi đực là 20%.
IV. Tỉ lệ rưồi cái thân xám cánh dài mắt đỏ là 30%.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải

Thân xám, cánh dài, mắt đỏ:


Áp dụng hệ quả rút ra từ các qui luật di truyền:

Ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái  III sai.

 Tần số hoán vị gen là

Tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ: I đúng.


Thân xám, cánh dài (A_B_) có 5 kiểu gen (nhiều hơn PLĐL 1 kiểu gen):

Page 393
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Mắt đỏ có các kiểu gen sau:


 Số kiểu gen quy định ruồi thân xám cánh dài mắt đỏ là II sai.

Tỉ lệ ruồi cái thân xám cánh dài mắt đỏ là IV sai


Vậy chỉ có một kết luận đúng là I. Chọn D.
Câu 6: (THPTQG - 2016) Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định hoa trắng; tính trạng chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen có hai alen (B, b và
D, d) phân li độc lập. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp tử về 3 cặp gen trên lai phân tích, thu
được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 7 cây thân cao, hoa đỏ : 18 cây thân cao, hoa trắng : 32 cây
thân thấp, hoa trắng : 43 cây thân thấp, hoa đỏ.
Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Kiểu gen của (P) là


(2) Ở Fa có 8 loại kiểu gen.
(3) Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con kiểu gen đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen chiếm tỉ
lệ 0,49%.
(4) Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con có tối đa 21 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải
 Nhận xét, 3 cặp gen này đều nằm trên NST thường do đề bài không đề cập tới giới tính.
 Tỉ lệ của phép lai phân tích là 7 : 18 : 32 : 43 # (1:1) 3 3 cặp gen này không thể nằm trên 3 cặp
NST thường khác nhau.
 3 cặp gen này cũng không thể nằm trên cùng 1 NST vì theo đề B và D phân li độc lập  3 cặp
gen nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau và có xảy ra hoán vị gen (do tỉ lệ đề bài không đẹp) :
trong đó A liên kết với B hoặc A liên kết với D trên 1 NST. Chỉ xét 1 trường hợp, giả sử A và B
cùng nằm trên 1 NST.
 Phân tích tỉ lệ kiểu hình Fa:
 Thân cao : thân thấp = 1 : 3  tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.
 Qui ước gen: B_D : thân cao; còn lại thân thấp.
 Dựa vào kiểu hình thân cao, hoa trắng để tính tần số hoán vị gen, vì thân cao, hoa trắng xuất hiện

trong phép lai phân tích chỉ có 1 kiểu gen là

Page 394
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Tỉ lệ cây thân cao, hoa trắng là

là giao tử liên kết (1) sai.


Tần số hoán vị gen là

4 kiểu gen; kiểu gen


 Số kiểu gen xuất hiện ở Fa là (2) đúng.

Cho P tự thụ:
 (3) đúng.

4 kiểu hình và 10 kiểu gen; 2 kiểu hình và 3 kiểu gen.


 Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con có tối đa kiểu hình và kiểu
gen  (4) sai.
Vậy các kết luận đúng là (2) và (3). Chọn D.
Câu 7: (THPTQG - 2016) Ở một loài thú, màu lông được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm
sắc thể thường có 4 alen: alen C b quy định lông đen, alen Cy quy định lông vàng, alen C g quy định
lông xám và alen Cw quy định lông trắng. Trong đó alen Cb trội hoàn toàn so với các alen Cg, Cy và
Cw; alen Cy trội hoàn toàn so với alen C g và Cw; alen Cg trội hoàn toàn so với alen C w. Tiến hành các
phép lai để tạo ra đời con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau
đây đúng?
(1) Phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình tạo ra đời cọn có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu
hình.
(2) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau luôn tạo ra đời con có nhiều loại kiểu gen và
nhiều loại kiểu hình hơn phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình.
(3) Phép lai giữa cá thể lông đen với cá thể lông vàng hoặc phép lai giữa cá thể lông vàng với cá
thể lông xám có thể tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.
(4) Có 3 phép lai (không tính phép lai thuận nghịch) giữa hai cá thể lông đen cho đời con có kiểu
gen phân li theo tỉ lệ 1: 1: 1 :1.
(5) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau cho đời con có ít nhất 2 loại kiểu gen.
A. 2 B. 1. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
 Ta qui ước kiểu gen của đề bài thành kiểu gen quen thuộc:
A: đen > b: vàng > c: xám > d: trắng.

Page 395
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen nhưng chỉ có
tối đa 2 loại kiểu hình vì hai cá thể đem lai có cùng kiểu hình nên sẽ có 1 hoặc 2 loại alen giống
nhau.
Ví dụ: tối đa 4 kiểu gen và 2 kiểu hình  (1) sai.
 Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu hình khác nhau (nhưng đồng hợp)  chỉ cho 1 loại kiểu hình ở đời
con.
Ví dụ (2) sai và (5) sai (ít nhất 1 loại kiểu gen)
 Kiểm tra kết luận 3: Lưu ý, để tạo ra kiểu gen tối đa và kiểu hình tối đa, ta chọn các kiểu gen dị
hợp lai với nhau:
 Lông đen x lông vàng:

o kiểu gen, 2 kiểu hình.

o kiểu gen, 3 kiểu hình  phép lai này thỏa mãn. Ta không cần
kiểm tra tiếp.
 Lông vàng x lông xám:

o 4 kiểu gen, 2 kiểu hình.

o 4 kiểu gen, 3 kiểu hình.


 phép lai này thỏa mãn.  Vậy kết luận (3) đúng.
 Kiểm tra kết luận 4: Để thu đời con tỉ lệ kiểu gen 1 : 1 : 1 : 1  2 con lông đen mang lai phải có
kiểu gen dị hợp. Con lông đen dị hợp có thể có các kiểu gen sau: Ab; Ac; Ad.

 Số phép lai có thể có là (4) đúng.


 Vậy các kết luận đúng là (3) và (4). Chọn A.
Câu 8: Ở một loài động vật có vú, xét tính trạng màu sắc lông do 2 cặp gen qui định (A, a và B, b).
Khi cho lai giữa một cá thể đực có kiểu hình lông hung với một cá thể cái có kiểu hình lông trắng
đều có kiểu gen thuần chủng, F1 thu được 100% lông hung. Cho F1 ngẫu phối thu được F2 có tỉ lệ
phân li kiểu hình là: 37,5% con đực lông hung: 18,75% con cái lông hung: 12,5% con đực lông
trắng: 31,25% con cái lông trắng. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Kiểu gen con đực F1 là AaXBY hoặc BbXAY.
(2) Kiểu gen con cái F1 !à AaXBXb hoặc BbXAXa.
(3) Nếu lấy những con lông hung ở đời F2 cho ngẫu phối thì tỉ lệ con đực lông hung ở F3 là 4/9.
(4) Con đực lông trắng F2 có 4 loại kiểu gen.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn giải

Page 396
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Nhận xét tính trạng di truyền theo qui luật tương tác gen nhưng tỉ lệ kiểu hình phân bố không đều ở
2 giới; kết hợp với các ý đề bài  1 gen nằm trên NST thường và 1 gen liên kết với nhiễm sắc thể
giới tính.
 Phân tích tỉ lệ kiểu hình ở F2: hung : trắng = 9 : 7  tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.
 Qui ước gen: A_B_: lông hung; còn lại lông đen.
 Giả sử A nằm trên NST thường và B liên kết với NST giới tính. Vậy B liên kết với NST X ở
vùng tương đồng hay vùng không tương đồng?
 Trước hết, loại trường hợp gen liên kết với NST giới tính Y vì tính trạng biểu hiện ở 2 giới.
 Chỉ còn 2 trường hợp: gen B liên kết với NST X ở vùng tương đồng hoặc không tương đồng. Giả
sử B liên kết với NST giới tính X ở vùng không tương đồng:
o P thuần chủng tương phản, F1 đồng tính  F1 mang kiểu gen dị hợp  kiểu gen của

khi xét về giới tính, F2 thu được 6


loại kiểu hình  trường hợp này không thỏa mãn (đề bài chỉ xuất hiện 4 loại kiểu hình)
 Vậy gen B nằm ở vùng tương đồng của NST giới tính X và Y  (1) sai.

o Kiểu gen của P:


 (2) đúng. Con cái có 2 kiểu gen như vậy là do cách qui ước gen nào nằm trên NST giới tính.

 Những con lông hung đời F2 có thể có các kiểu gen sau:

 Con cái:

 Con đực:
 Lưu ý, chỗ này sẽ xuất hiện đến 8 phép lai giữa các con lông hung với nhau  phương pháp sử
dụng ở đây là áp dụng di truyền học quần thể: bằng cách tính tần số alen của từng kiểu gen.
 Con đực lông hung  con cái lông hung

 Tỉ lệ con đực lông hung ở F3 là (3) đúng.

 Con đực lông trắng ở F2 có các kiểu gen sau: (4) sai.
 Vậy các ý đúng là (2) và (3). Chọn D.
Câu 9: Ở 1 loài chim, tính trạng chiều cao chân được quy định bởi 1 gen có 2 alen, trong đó alen A
quy định chân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định chân thấp; tính trạng độ dài lông được

Page 397
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

quy định bởi 1 gen có 2 alen, trong đó alen B quy định đuôi dài là trội hoàn toàn so với alen b qui
định đuôi ngắn. Cho chim thuần chủng chân cao, lông đuôi dài lai với chim thuần chủng chân thấp
lông đuôi ngắn. Ở thế hệ F1, thu được đồng loạt chân cao, lông đuôi đài. Cho chim mái F1 lai với
chim trống chân thấp, lông đuôi ngắn; ở thế hệ F2 thu được tỉ lệ kiểu hình như sau: 1 trống chân
cao, đuôi dài : 1 trống chân thấp, đuôi dài : 1 mái chân cao, đuôi ngắn : 1 mái chân thấp, đuôi ngắn.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau?
(1) Tính trạng chiều cao chân và tính trạng hình dạng đuôi cùng nằm trên 1 cặp NST.
(2) Có xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 25%.

(3) Chim mái F1 có kiểu gen


(4) Khi cho chim trống F1 lai với mái chưa biết kiểu gen, ở F3 thu được tỷ lệ sau: 3 chân cao,
đuôi đài : 3 chân cao, đuôi ngắn : 1 chân thấp, đuôi dài : 1 chân thấp, đuôi ngắn thì chim mái F1

có kiểu gen
A. 1. B. 2. C. 5. D. 4.
Hướng dẫn giải
 P thuần chủng tương phản, F1 đồng tính  F1 dị hợp 2 cặp gen.
 Phép lai F1 với cơ thể đồng hợp lặn là phép lai phân tích.
 Phân tích tỉ lệ kiểu hình ở F2:

 Chân cao : chân thấp

 Đuôi đài : đuôi ngắn

 Tỉ lệ đề bài (không xét giới tính) cặp gen này nằm trên 2 NST khác
nhau và phân li độc lập  (1), (2) sai.
 Nhận thấy tỉ lệ kiểu hình khi xét giới tính không đều ở 2 giới  có 1 gen liên kết với giới tính.
Giả sử A nằm trên NST thường, B liên kết với NST giới tính X. (Đây là kinh nghiệm khi làm
bài, gen liên kết với NST giới tính có thể là ở vùng không tương đồng của NST X hoặc Y. Hoặc
vùng tương đồng của NST giới tính X và Y; nhưng trong trường hợp đa số là gen nằm trên vùng
không tương đồng của NST X; bạn có thể thử lại khi chọn trường hợp nằm trên vùng không
tương đồng X).
 sai do chim mái có NST giới tính XY.

 Chim trống F1 có kiểu gen Phân tích tỉ lệ kiểu hình thế hệ F3:

 Chân cao : chân thấp

 Đuôi dài : đuôi ngắn

 Chim mái F1 có kiểu gen AaXbY  (4) đúng.

Page 398
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy chỉ có ý (4) là đúng. Chọn A.


Câu 10: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm
trên cặp NST tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả
dài, nằm trên cặp NST tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa 2 cây P đều thuần chủng được F 1 dị
hợp về 3 cặp gen. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó kiểu hình thân cao, hoa vàng,
quả tròn chiếm 12%. Biết hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số
bằng nhau và không có hiện tượng đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây
đúng?
(1) Tần số hoán vị gen là 30%.
(2) Kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở F2: là thân thấp, hoa vàng, quả dài.
(3) Ở F2, tỉ lệ cây cao, hoa đỏ, quả tròn có kiểu gen dị hợp là 15%.
(4) Tỉ lệ kiểu hình mang đúng hai tính trạng trội ở F2 chiếm tỉ lệ 38,75%.
A. 1. B. 3. C. 4. D.
2.
Hướng dẫn giải

 Dựa vào tỉ lệ cây thân cao, hoa vàng, quả tròn:

Đây là giao tử liên kết với tần số hoán vị là

sai.
 Áp dụng hệ quả rút ra từ các qui luật di truyền:

tỉ lệ nhỏ nhất là aabb = 0,09


 Tỉ lệ kiểu hình nhỏ nhất ở F2 là aabbdd (thấp, vàng, dài)  (2) đúng.
 Tỉ lệ cây cao, hoa đỏ, quả tròn có kiểu gen dị hợp:

sai.
 Tỉ lệ kiểu hình mang đúng 2 tính trạng trội:

(4) đúng.

Page 399
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy các ý đúng là (2) và (4). Chọn D.


PHẦN X: BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ TRONG TIẾN HÓA
Bài 1: (Trích đề thi Olympic Sinh học quốc tế - 2010) Giả sử bạn có một quần thể của con loài mọt
bột gồm 1000 cá thể. Bình thường các con mọt có màu đỏ tuy nhiên quần thể này là đa hình nên có
một số đột biến gen trên NST thường qui định màu thân đen có kiểu gen kí hiệu b/b. Màu đỏ là trội
so với màu đen do vậy kiểu gen B/B và B/b cho màu đỏ. Giả sử rằng quần thể là cân bằng Hardy –

Weiberg với và và .
1. Tần số alen B và b là bao nhiêu nếu có 1000 con mọt đen nhập cư vào quần thể này?
(Giả sử tất cả các điều kiện khác cho cân bằng Hardy – Weiberg đều được thỏa mãn).
2. Tần số alen B và b là bao nhiêu nếu hiện tượng thắt cổ chai quần thể xảy ra và chỉ có 4 cá
thể sống sót: một con cái đỏ dị hợp tử và 3 con đực đen?
Hướng dẫn giải
1. Tần số alen B và b:
 Quần thể nhập cư có 1000 cá thể mọt đen đều có kiểu gen kí hiệu b/b nên tần số alen b =1;
tần số alen B = 0.
 Áp dụng công thức tính tần số alen ở quần thể nhận sau khi xảy ra sự xuất nhập cư:

2. Tần số alen B và b là bao nhiêu nếu hiện tượng thắt cổ chai quần thể xảy ra:

 Khi còn lại 4 cá thể, quần thể có cấu trúc di truyền như sau:

 Tần số alen B, b lần lượt là:


Bài 2: Giả sử rằng màu sắc của ngựa được qui định bởi một gen có hai alen B và b. Alen B là trội
so với với alen b và biểu hiện màu nâu, trong khi alen b là lặn qui định màu đen. Có hai quần thể
ngựa sống ở hai khu vực tách biệt. Ở quần thể 1, tần số alen B là 0,5 còn ở quần thể 2 tần số alen B
là 0,2. Kích thước quần thể 1 lớn gấp 5 lần quần thể 2. Thoạt đầu cả hai quần thể đều ở trạng thái
cân bằng Hardy – Weiberg. Sau đó hai quần thể được kết hợp với nhau thành một. Cho các nhận xét
sau:
1. Hiện tượng trên là một ví dụ về phiêu bạt di truyền.
2. Sau khi sát nhập các quần thể thì tần số alen B cao hơn tần số alen b.
3. Hai thế hệ sau khi sát nhập hai quần thể, 12,6% đời con là ngựa đen.
4. Trong số 1000 ngựa con mới sinh ở thế hệ thứ nhất sau khi các quần thể sát nhập với nhau có
698 ngựa nâu.
Trong các nhận xét trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Page 400
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


 Đây là một ví dụ về dòng gen (1) sai.

 Tần số alen B là Vì vậy nó cao hơn tần số alen b. (2) sai.

 Tần số của ngựa nâu

 Tần số ngựa nâu dị hợp tử

 Xác suất mà ngựa nâu sẽ sinh ra ngựa con màu đen (3) đúng.

 Tần số của ngựa nâu

Số ngựa nâu trong số 1000 con ngựa (4) đúng.


 Vậy trong các phát biểu trên có 2 phát biểu đúng là phát biểu 3 và 4. Chọn A
Bài 3: Trong một quần thể đặc biệt tần số các alen trước và sau đột biến xảy ra như sau:
AA Aa aa
Tần số trước khi có chọn lọc (Fo) 0,25 0,5 0,25
Tần số sau khi có chọn lọc (F1) 0,35 0,48 0,17
Xác định giá trị thích nghi (tỉ lệ sống sót tới khi sinh sản) của các kiểu gen.
Hướng dẫn giải
 Tính giá trị thích nghi của các kiểu gen:

 Giá trị thích nghi của các kiểu gen:

Bài 4: Quần thể ban đầu có số alen a là 0,94. Giả thiết rằng tất cả các cá thể aa đều không có khả
năng sinh sản; tất cả các cá thể AA và Aa đều sống và sinh sản bình thường; quần thể không chịu
tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Hỏi tần số alen A sau 18 thế hệ là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Tần số alen a sau 18 thế hệ là

 Tần số alen A sau 18 thế hệ là


Bài 5: Quần thể ban đầu có 106 alen A và a. Tốc độ đột biến của alen A là 3x10 -5, còn của alen a là
10-5. Khi cân bằng thì quần thể có số lượng của từng alen là bao nhiêu? Cho biết không tính áp lực
của các nhân tố khác làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

Page 401
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Hướng dẫn giải


 Tần số alen của quần thể khi cân bằng đột biến:

với u, v lần lượt là đột biến thuận A


a và đột biến nghịch a A.

 Số lượng từng loại alen là


Bài 6: Quần thể ban đầu có tần số tương đối của alen a là 0,4. Để tần số này giảm đi một nửa chỉ do
áp lực của quá trình đột biến diễn ra theo một chiều thì phải cần bao nhiêu thế hệ. Cho biết tần số
đột biến từ alen a thành alen A bằng 10-6.
Hướng dẫn giải
 Gọi n là số thế hệ trải qua đột biến.

 Áp dụng công thức:


Bài 7: Thế hệ xuất phát của một quần thể nội phối có cấu trúc di truyền 0,2AA + 0,5Aa +0,3aa =1.
Giả sử hệ số nội phối là 0,2. Ở thế hệ F4, lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất để thu được 1 cá thể
không thuần chủng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Tần số kiểu gen Aa ở thế hệ F4:


 Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất thu được 1 cá thể không thuần chủng là

Bài 8: Sau 300000 thế hệ, tần số của alen a chỉ còn 0,06 dưới áp lực của quá trình đột biến theo
chiều thuận. Xác định tần số của alen a ở quần thể ban đầu. Cho biết tần số đột biến là 10-5.
Hướng dẫn giải
 Gọi tần số alen A ở quần thể ban đầu là po.


Bài 9: Ở một loài thực vật sinh sản bằng giao phối ngẫu nhiên, có gen A qui định khả năng này
mầm trên đất có kim loại nặng, a không có khả năng này nên hạt aa không phát triển khi đất có kim
loại nặng. Tiến hành gieo 6 hạt (gồm 3 hạt AA, 3 hạt Aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi
này mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1. Lấy 4 hạt ở
đời F1, xác suất để trong 4 hạt này có 2 hạt này mầm được trên đất có kim loại nặng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Cấu trúc ban đầu của quần thể:

 Tần số của các alen lần lượt là


 Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1:

Page 402
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Xác suất để trong 4 hạt này có 3 hạt nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là

Bài 10: Một quần thể ngẫu phối có tần số các alen như sau: p(A) = 0,72; q(a) = 0,28. Giả sử quần
thể ban đầu đang đạt trạng thái cân bằng di truyền. Sau 3 thế hệ giao phối cấu trúc di truyền của
quần thể như sau: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1. Biết rằng đã xảy ra hiện tượng nội phối. Tính
hệ số nội phối?
Hướng dẫn giải

 Tần số kiểu gen dị hợp tính theo lí thuyết


 Tần số kiểu gen dị hợp thực tế quan sát được là 0,32.

 Hệ số nội phối
Bài 11: Ở quần thể cá đạt trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec có tỉ lệ cá màu xám : cá màu đỏ =
1:24. Nếu xảy ra hiện tượng giao phối có lựa chọn (chỉ có những con cùng màu mới giao phối với
nhau) qua 2 thế hệ. Xác định thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ hai. Biết gen quy định
màu đỏ là trội hoàn toàn so với màu xám, gen nằm trên nhiễm sắc thế thường.
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A: đỏ > a: xám.
 Tỉ lệ cá thể màu xám (aa) trong quần thể là

 Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu:


 Sự giao phối ở thế hệ thứ nhất giữa những cá thể có cùng màu với nhau là:

 Tổng ở quần thể F1:


 Sự giao phối ở thế hệ thứ hai giữa những cá thể có cùng màu với nhau là:

 Tổng ở quần thể F2:

Page 403
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Vậy cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ hai là
Bài 12: Có 1 đột biến lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà
như vậy mổ được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chú chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi
đàn. Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong
đó có 15 gà biểu hiện đột biến trên. Giả sử không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu
gà bố mẹ dị hợp tử về đột biến trên?
Hướng dẫn giải
 Qui ước gen: A: mỏ bình thường > a: đột biến.

 Gọi cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là

 Tỉ lệ gà đột biến ở thế hệ F1 là

 Ta có:

 Số con gà bố mẹ dị hợp trong 100 cặp gà bố mẹ ban đầu là con.


Bài 13: Có hai quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số A là
0,6. Quần thể thứ 2 có 300 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di
cư vào quần thể 1 tạo nên quần thể mới. Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng di truyền, lấy
ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu gen aa là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

 Xác suất cần tìm


Bài 14: Trong một quần thể của một loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 4%. Theo lí
thuyết, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 Gọi a là alen đột biến với tần số là a = 0,04.
 Tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến (bao gồm Aa và aa) là

Bài 15: (Trích đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Sinh học – Bộ GD&ĐT – 2012)
Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một vườn
thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này
là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư
sang quần thể vườn thực vật tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật.
a) Tính tần số alen A và alen a quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu?
Page 404
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

b) Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận (A a) gấp 5 lần tần số
đột biến nghịch (aA). Biến tần số đột nghịch là 10 -5. Tính tần số của mỗi alen sau một thế hệ
tiếp theo của quần thế sóc này.
c) Giả sử tần số alen (a) của quần thể sóc sống ở quần thể rừng là 0,2575 và 0,5625 ở quần thể
hỗn hợp (sau nhập cư), cho biết tốc độ nhập cư là 0,1. Tính tần số của alen (a) ở quần thể
sóc ở vườn thực vật ban đầu?
Hướng dẫn giải
a) Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư:
 Ở quần thể vườn thực vật số cá thể sóc mang alen A là 180 x 0,9 = 162 cá thể
 Ở quần thể rừng số cá thể sóc mang alen A di cư sang quần thể vườn thực vật là: 0,5 x 60 =
30 cá thể.
 Vậy tổng cá thể mang alen A của quần thể sóc trong vường thực vật sau sự di cư là: 162 +
30 = 192 cá thể.
 Tổng số cá thể sóc trong vườn thực vật: 180 + 60 = 240 cá thể

 Tần số alen , tần số alen


b) Tần số của mỗi alen sau một thế hệ tiếp theo:


c) Tính tần số của alen (a) ở quần thể sóc ở vườn thực vật ban đầu:
 Độ biến thiên tần số alen trong quần thể nhận được tính theo công thức sau:

 Tần số alen A của quần thể sau khi di-nhập:

PHẦN XI: SINH THÁI


Câu 1: Trong một khu rừng ở Canada, có cung cấp thức ăn cho thỏ, thỏ làm mồi cho mèo rừng.
Đàn thỏ trung bình chỉ sử dụng 10% năng lượng của cỏ làm thức ăn, phần lớn còn lại được các
nhóm động vật ăn cỏ khác chia sẻ. Ở đây có một gia đình mèo rừng gồm 9 con, bình quân mỗi con
trong một ngày cần 2800 kcal năng lượng khai thác từ thỏ để sinh sống bình thường. Vậy trong một
năm thì vùng hoạt động của gia đình mèo rừng phải rộng bao nhiêu ha mới có đủ thức ăn là thỏ?
Biết rằng, thỏ ăn cỏ, mà năng suất cỏ (phần sử dụng được) là 3,5 tấn tươi/ha/năm và năng lượng
chứa trong một tấn cỏ tươi tương ứng là 547,5 kcal.
A. 131,5 ha. B. 50000 ha. C. 48000 ha. D. 167671,2 ha.
Hướng dẫn giải

Page 405
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Tổng năng lượng mà giao đình mèo rừng cần trong 1 năm là

kcal.
 Tổng năng lượng chứa trong cỏ là kcal

 Khối lượng cỏ tương ứng là tấn.


 1 năm thỏ cần 3,5 tấn tươi 1 ha
16800 tấn tươi ? ha
áp dụng qui tắc tam suất: nhân chéo, chia ngang.

 Vậy diện tích vùng hoạt động của gia đình mèo là ha.
 Chọn C.
Câu 2: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thất ở thời điểm ban đầu có 15000 cá thể. Quần thể
này có tỉ lệ sinh là 10%/năm, tỉ lệ tử vong là 5%/ năm và tỉ lệ nhập cư là 2%/ năm. Sau một năm, số
lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là
A. 15450. B. 15550. C. 15560. D. 16050.
Hướng dẫn giải
 Số lượng cá thể của quần thể sau 1 năm là

Chọn D.
Câu 3: Trên một cánh đồng cỏ rộng khoảng 1 hecta, một quần thể côn trùng có mật độ 15 con/m2.
Giả sử, quần thể này có: mức độ sinh sản là 15%/ năm, mức độ tử vong là 7%/ năm, nhập cư là
4%/năm, xuất cư là 6%/ năm. Theo lý thuyết, kích thước của quần thể côn trùng sau 2 năm là:
A. 159000 con. B. 159870 con. C. 168540 con. D. 168420 con.
Hướng dẫn giải
 Tổng số cá thể côn trùng trong 1 ha là

 Tỉ lệ tăng trưởng hằng năm của quần thể là

 Kích thước quần thể sau năm thứ nhất là

 Kích thước quần thể sau năm thứ hai là Chọn C.


Câu 4: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật có bậc dinh dưỡng
bậc 2 so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo)
sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
A. 45,5% B. 0,57% C. 0,92% D. 0,0052%
Hướng dẫn giải
 Hiệu suất sinh thái của sinh vật có bậc dinh dưỡng bậc 2 so với sinh vật sản xuất là

Chọn B.

Page 406
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Câu 5: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Kcal

Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Kcal

Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Kcal

Sinh vật tiêu thụ bậc 4: Kcal


Sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 Kcal
Tỉ lệ năng lượng bị thất thoát cao nhất và thấp nhất thuộc về bậc dinh dưỡng nào trong các bậc dinh
dưỡng sau đây?
A. Thất thoát cao nhất giữa bậc dinh dưỡng 4 và 3, thấp nhất giữa bậc dinh dưỡng 3 và 2.
B. Thất thoát cao nhất giữa bậc dinh dưỡng 4 và 3, thấp nhất giữa bậc dinh dưỡng 5 và 4.
C. Thất thoát cao nhất giữa bậc dinh dưỡng 3 và 2, thấp nhất giữa bậc dinh dưỡng 2 và 1.
D. Thất thoát cao nhất giữa bậc dinh dưỡng 5 và 4, thấp nhất giữa bậc dinh dưỡng 4 và 3.
Hướng dẫn giải
Hiệu suất sinh thái giữa H

Bậc 2 và 1

Bậc 3 và 2

Bậc 4 và 3

Bậc 5 và 4

 Nhận xét: hiệu suất sinh thái càng nhỏ thì năng lượng thất thoát qua bậc dinh dưỡng đó càng
lớn.
 Vậy thất thoát cao nhất giữa bậc dinh dưỡng 3 và 2, thấp nhất giữa bậc dinh dưỡng 2 và 1.
 Chọn C.
Câu 6: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3x10 6 kcal/m2/ngày.
Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 10% năng lượng tích lũy
trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 15% năng lượng của giáp xác. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng được tích lũy ở bậc dinh dưỡng có sinh khối lớn nhất là 900 kcal/m2/ngày.
B. Bậc dinh dưỡng bậc 2 có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất.
C. Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 135 kcal/m2/ngày.
D. Sinh vật sản xuất tích lũy được 9.105 kcal/m2/ngày.
Hướng dẫn giải
 Chuỗi thức ăn như sau: Tảo silic giáp xác cá.

Page 407
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Năng lượng được tích lũy cao nhất là ở đầu chuỗi thức ăn, đó là tảo năng lượng tích lũy

được là kcal
 Nhưng năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng có sinh khối lớn nhát là giáp xác (tham gia
SGK Sinh Học 12 nâng cao trang 238)
Năng lượng tích lũy được kcal A đúng.
 Hiệu suất chuyển hóa năng lượng càng nhỏ thì sự thất thoát năng lượng càng lớn

bậc dinh dưỡng bậc 1 có sự thất thoát năng lượng lớn nhất B sai.

 Năng lượng tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 (cá) là C
sai do không có sinh vật tiêu thụ bậc ba.

 Năng lượng tích lũy ở sinh vật sản xuất (tảo silic) là D sai.
Chọn A.
Câu 7: (Đề thi Olympic Sinh Học Quốc Tế - 2011) Các nhà sinh học tìm thấy ngưỡng nhiệt cho sự

phát triển của muỗi là . Họ cũng phát hiện thấy tích của số ngày cần cho sự phát triển (1) với
sự chênh lệch nhiệt độ (2) giữa nhiệt độ trong thời gain phát triển và ngưỡng nhiệt là không đổi. Do
vậy, kết quả của phép nhân (1) và (2) là không đổi. Biết rằng muỗi cần 15 ngày để hoàn thành quá

trình phát triển ở nhiệt độ . Tháng 5 là tháng có nhiệt độ nóng khác thường trong năm đó ở

Ấn Độ, nhiệt độ trung bình tới . Cần phải mất bao nhiêu ngày để muỗi hoàn thiện sự phát
triển vào tháng 5 ở Ấn Độ?
A. 9 ngày. B. 30 ngày. C. 18 ngày. D. 24 ngày.
Hướng dẫn giải
 Gọi D là số ngày để muỗi hoàn thiện sự phát triển vào tháng 5 ở Ấn Độ.

 Áp dụng công thức tổng nhiệt hữu hiệu: ngày.


 Chọn A.
Câu 8: Chọn dưới đây là bảng sống của một loài động vật không xương sống không xác định với
tuổi đời là 5 tháng. Một vài giá trị trong bảng bị thiếu và được thể hiện chữ cái từ A đến J.
Lớp tuổi (x) Số lượng Số lượng Tỉ lệ sót Tỉ lệ chết
sống (nx) chết (dx) (lx) (qx)
0-1 2000 C 1,000 0,944
1-2 112 D 0,056
2-3 74 27 0,037 H
3-4 A 43 E I
4-5 B 3 F J
Hãy chọn ý đúng:

Page 408
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

A. Các giá trị A và B lần lượt là 47 và 4.


B. Các giá trị G và H lần lượt là 0,019 và 0,014.
C. Bảng sống ở trên là dựa trên dữ liệu của nhóm sinh vật cùng lứa tuổi.
D. Sinh vật ghi nhận trong bảng có nhiều khả năng có chiến lược chọn lọc K với đường cong
sinh trưởng kiểu I.
Hướng dẫn giải

 A đúng

 B sai.
 C sai.
 D sai.
 Chọn A.

Câu 9: Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là trong điều kiện nắng ấm của miền
nam sâu hoàn thành chu trình phát triển của mình sau 56 ngày. Ở miền bắc nhiệt độ trung bình

trong năm thấp hơn miền nam là , nên để hoàn thành chu trình phát triển của mình sâu mất
80 ngày, cho các nhận xét sau:
(1) Tổng nhiệt hữu hiệu của sâu là 896 độ/ ngày

(2) Nhiệt độ trung bình của miền nam là

(3) Nhiệt độ trung bình của miền bắc là


(4) Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Bắc là 9 thế hệ.
(5) Số thể hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Nam là 7 thế hệ.
Số nhận xét đúng là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn giải

 Gọi T là nhiệt độ trung bình của miền bắc nhiệt độ trung bình của miền nam là
Áp dụng công thức tổng nhiệt hữu hiệu:

(3) Đúng.

 Nhiệt độ trung bình của miền nam là (2) Sai.

 Tổng nhiệt hữu hiệu là (1) Đúng.

 Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Bắc là thế hệ (4) Sai.

 Số thể hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Nam là thế hệ (5) Đúng.

Page 409
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

 Số nhận xét đúng là (1), (3), (5).


 Chọn A.
Câu 10: Có một nguồn thức ăn cho công trùng ăn lá, chim ăn hạt và thỏ; thỏ làm mồi cho mèo
rừng. Đàn mèo rừng trên đồng có mỗi năm gia tăng 360 kg và bằng 30% lượng thức ăn mà chúng
đồng hóa được từ thỏ. Trong năm đó thỏ vẫn còn 75% tổng sản lượng để duy trì ổn định của loài.
Biết sản lượng cỏ là 10 tấn/ha/năm. Côn trùng sử dụng 20% tổng sản lượng cỏ và hệ số chuyển đổi
thức ăn trung bình qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khối lượng thức ăn mèo rừng đồng hóa được 2400 kg/ năm.
B. Sản lượng cỏ còn lại sau khi cung cấp cho côn trùng là 2 tấn/ha/năm.
C. Sản lượng chung của thỏ là 48000 kg/năm.
D. Khối lượng thỏ làm thức ăn cho mèo rừng là 1200 kg/năm.
Hướng dẫn giải
 Lưới thức ăn như sau:

 Khối lượng mà đàn mèo đồng hóa được kg A sai.

 Khối lượng của thỏ làm thức ăn cho mèo kg D sai.


 Thỏ còn 75% tổng sản lượng để duy trì ổng định sản lượng thỏ bị đồng hóa chiếm 25%
tổng sản lượng thỏ C đúng.
 Sản lượng cỏ còn lại sau khi cung cấp cho côn trùng là tấn/ha/năm B
sai.
 Chọn C.

Page 410
BÀ I TẬ P SINH HỌ C 10.11.12

Page 411

You might also like