Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Đặc điểm 4 nhóm thị trường và doanh nghiệp trong 4 nhóm này sẽ định

giá sản phẩm dựa trên những yếu tố nào?


● Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Đặc điểm:

● Những người chấp nhận giá bởi vì mỗi một hãng cá biệt trên thị trường là quá
nhỏ so với toàn bộ thị trường nên hãng không thể gây ảnh hưởng đến giá trị
trường của hàng hóa hay dịch vụ hãng sản xuất hành động cùng nhau,
những thay đổi về số lượng chắc chắn sẽ tác động đến thị trường. Nhưng
nếu là cạnh tranh hoàn hảo thì mỗi nhà sản xuất là quá nhỏ nên sự thay đổi
của từng sản xuất sẽ đều không quan trọng
● Sản phẩm của một hãng này trong một hãng này trong một hãng này trong
một thị trường cạnh tranh hoàn hảo giống sản phẩm của mọi hãng khác. Điều
kiện này đảm bảo rằng những người mua bàng quan với hãng sản xuất ra
sản phẩm họ mua. Những sự khác biệt sản phẩm, cho dù là thực hay ảo, là
không thể xảy ra trong cạnh tranh hoàn hảo
● Không hề có những rào cản các hãng mới gia nhập thị trường và không có
điều gì ngăn cản các hãng đang tồn tại trên thị trường rút lui khỏi thị trường.

Định giá sản phẩm dựa trên yếu tố:

Có nhiều người bán cho nhiều người mua những sản phẩm đồng nhất,
không một người bán hay người mua nào có được ảnh hưởng làm thay
đổi giá cả thị trường với tư cách từng chủ thể riêng lẻ. Giá cả thị trường
hình thành tại mỗi thời điểm là do cạnh tranh giữa số đông người bán
và số đông người mua trên thị trường, và mọi người bán cũng như mọi
người mua đều bán và mua theo đúng giá cả thị trường.những người
chấp nhận giá cả thị trường, người bán không tốn nhiều thời gian và
tiền bạc cho các chiến lược marketing của mình, vì khả năng chi phối
thị trường của họ rất hạn chế.

● Thị trường cạnh tranh độc quyền


Đặc điểm:
-Nhiều người mua và nhiều người bán.
- Không bán các sản phẩm giống hệt nhau. Thay vào đó, họ bán các sản
phẩm khác biệt - các sản phẩm mặc dù có thể cùng phục vụ một mục đích
tương tự, nhưng vẫn có những đặc tính khác biệt hoặc người tiêu dùng cảm
nhận được sự khác biệt giữa chúng về một mặt nào đó.
- Thông tin không hoàn hảo: nhiều doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hơi
khác nhau. Điều này làm cho việc thu thập thông tin về sản phẩm tốn nhiều
thời gian và chi phí hơn. Chính vì thế, người mua không thể có tất cả thông tin
hoàn hảo về sản phẩm, chất lượng và giá cả của chúng.
- Có quyền tự do tham gia hoặc rời khỏi thị trường
- Các sản phẩm được khác biệt hóa. Có bốn loại chính của sự khác biệt: sự
khác biệt của sản phẩm vật chất, tiếp thị khác biệt hoá, sự khác biệt về vốn
con người và sự khác biệt thông qua phân phối

Định giá sản phẩm dựa trên yếu tố:

Giá cả trong cạnh tranh độc quyền được đặt ra bởi người bán. Tùy thuộc vào
chiến lược mục tiêu lợi nhuận dài hạn, ngắn hạn của công ty; thương hiệu,
quảng cáo, chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất; uy tín, vị thế của doanh
nghiệp
Chính sự khác biệt giữa các sản phẩm, nên không thể có một mức giá duy
nhất cho tất cả sản phẩm, mà hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá
nhưng chênh lệch không nhiều.

● Thị trường độc quyền nhóm

Đặc điểm:

- Số lượng người bán ít nhưng có nhiều người mua. Trong một thị
trường độc quyền, mỗi người bán cung cấp một phần lớn trong tổng số
sản phẩm được bán trên thị trường. Ngoài ra, do chi phí khởi nghiệp
trong một ngành công nghiệp độc quyền thường cao, nên số lượng
doanh nghiệp tham gia vào thị trường ít.
- Hàng hóa của doanh nghiệp đưa ra thị trường có thể giống hoặc khác
nhau.
- Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp rất lớn. Đây chính là
đặc điểm nổi bật nhất của hình thái độc quyền nhóm. Vì vậy, mỗi doanh
nghiệp khi xây dựng các đối sách của mình đều phải chú ý đến hành vi
của các đối thủ.
- Việc gia nhập vào thị trường là rất khó khăn.
- Hình thức cạnh tranh phi giá cả: quảng cáo, bao bì, nhãn mác…

Định giá sản phẩm dựa trên yếu tố:

Khi các công ty lớn cung cấp một phần khá lớn của thị trường, các
công ty này có một số quyền kiểm soát đối với giá bán của họ. Nhưng
có một nhược điểm: bởi vì các sản phẩm khá giống nhau, khi một công
ty giảm giá, các công ty khác thường bị buộc phải tuân theo để duy trì
tính cạnh tranh.

● Thị trường độc quyền


Đặc điểm:
- Nhà cung cấp duy nhất: một thị trường độc quyền được điều tiết bởi một nhà
cung cấp duy nhất. Do đó, nhu cầu thị trường đối với một sản phẩm hàng hóa
hoặc dịch vụ là nhu cầu về sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ do nhà cung cấp
đó cung cấp.Đặc điểm:

- Những người chấp nhận giá bởi vì mỗi một hãng cá biệt trên thị trường là quá
nhỏ so với toàn bộ thị trường nên hãng không thể gây ảnh hưởng đến giá trị
trường của hàng hóa hay dịch vụ hãng sản xuất hành động cùng nhau,
những thay đổi về số lượng chắc chắn sẽ tác động đến thị trường. Nhưng
nếu là cạnh tranh hoàn hảo thì mỗi nhà sản xuất là quá nhỏ nên sự thay đổi
của từng sản xuất sẽ đều không quan trọng
- Sản phẩm của một hãng này trong một hãng này trong một hãng này trong
một thị trường cạnh tranh hoàn hảo giống sản phẩm của mọi hãng khác. Điều
kiện này đảm bảo rằng những người mua bàng quan với hãng sản xuất ra
sản phẩm họ mua. Những sự khác biệt sản phẩm, cho dù là thực hay ảo, là
không thể xảy ra trong cạnh tranh hoàn hảo
- Không hề có những rào cản các hãng mới gia nhập thị trường và không có
điều gì ngăn cản các hãng đang tồn tại trên thị trường rút lui khỏi thị trường.

- Rào cản gia nhập thị trường: Giấy phép của chính phủ, bằng sáng chế- bản
quyền, quyền sở hữu tài nguyên ,chi phí đầu tư rất lớn …chính là một số rào
cản gia nhập thị trường độc quyền. Khi một nhà cung cấp kiểm soát việc sản
xuất và cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định, các công ty khác khó
mà có thể tham gia vào thị trường độc quyền.
-Tối đa hóa lợi nhuận: trong một thị trường độc quyền công ty tối đa hóa lợi
nhuận. Họ có thể đặt giá cao hơn so với mức giá mà họ có thể có trong một
thị trường cạnh tranh và kiếm được lợi nhuận cao hơn. Do không có cạnh
tranh nên mức giá do công ty độc quyền ấn định sẽ là giá thị trường

-Sản phẩm độc đáo: sản phẩm hoặc dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp là duy
nhất. Không có sản phẩm thay thế có sẵn trên thị trường

-Phân biệt giá cả : một doanh nghiệp đang hoạt động trong cấu trúc thị trường
này có thể thay đổi giá cả và số lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự phân
về giá xảy ra khi doanh nghiệp bán cùng một sản phẩm cho những người
mua khác nhau với các mức giá khác nhau

Định giá sản phẩm dựa trên yếu tố:

-Trong thị trường độc quyền, vì không có sự cạnh tranh nên chỉ có 1 người
bán hàng hóa trên thị trường. Giá cả do người bán tự định đoạt theo ý muốn
của họ và họ có thể thay đổi bất cứ khi nào họ muốn. Do đó, giá của một
doanh nghiệp độc quyền vẫn ổn định hơn so với một thị trường cạnh tranh

You might also like