Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

NÔI DUNG

I. TRỌNG LƯỢNG, LƯỢNG CHIẾM NƯỚC


A. TRỌNG LƯỢNG, TRỌNG TÂM TÀU
- Trọng lượng tàu (P) là tổng các trọng lượng thành phần (p i) trên tàu. Các
trọng lượng thành phần được chia thành hai nhóm: Nhóm các trọng lượng cố định
trong quá trình khai thác, hợp thành trọng lượng tàu không (Ptk); nhóm các trọng
lượng luôn thay đổi trong quá trình khai thác, hợp thành trọng tải tàu (P n).
P = pi = Ptk + Pn
Các đặc TÊN GỌI Mã hoá tiêu Kí hiệu theo
trưng CÁC TRỌNG LƯỢNG THÀNH PHẦN chuẩn Mã số Công dụng
Thân tàu 01 P01 Pv
Thiết bị tàu 02 P02 Ptb
Hệ thống tàu 03 P03 Pht
TÀU KHÔNG (Ptk)

Thiết bị năng lượng


TRỌNG LƯƠỢNG

04 P04 Pm
Hệ thống điện và điều khiển 05 P05 Pđ
Trang thiết bị hoa tiêu 07 P07 Ptbht
Vũ khí 08 P08 Pvk
Dự trữ phụ tùng, vật tư 09 P09 Pdtr
Dằn cố định 10 P10 Pdcđ
Dự trữ LCN 11 P11 PD
Hàng lỏng cố định 12 P12 Phlcđ
Trang thiết bị thuyền viên 13 P13 Ptbtv
Thuyền viên, lg.thực, th.phẩm, nước uống 14 P14 Pz
TRỌNG TẢI

Hàng hóa 15 P15 Ph


TÀU (Pn)

Dự trữ nhiên liệu, dầu mỡ, nước cấp 16 P16 Pnl


Hàng lỏng thay đổi 17 P17 Phl
Nước dằn 18 P18 Pd
Dự trữ đạn dược 19 P19 Pđd
- Trọng tâm tàu G(xG,yG,zG) là trọng tâm của khối lượng con tàu, xác định
khi biết các trọng lượng thành phần và toạ độ trọng tâm của chúng
Trọng tâm của trọng lượng thành phần pi là: (xi, yi, zi) thì
1 1 1
xG = .pi.xi ; yG = .pi.yi; zG = .pi.zi
P P P
Bảng tính toán toạ độ trọng tâm tàu
Mã Trọng lượng thành Tay đòn Momen tĩnh
pi
số phần xi yi zi pi.xi pi.yi pi.zi
01 Thân tàu
02 Thiết bị tàu
03 Hệ thống tàu
... ......
Trọng lượng tàu hay P=pi xG = yG = z G = A = B= C=
LCN toàn tải (A/P) (B/P) (C/P) pi.xi pi.yi pi.zi

1
B. CÁC LOẠI LƯỢNG CHIẾM NƯỚC (LCN)
Lượng chiếm nước (LCN) hay lượng giãn nước (LGN) của tàu là trọng
lượng khối nước mà thân tàu chiếm chỗ khi nổi, tương ứng chính là giá trị của lực
nổi D.
- Tàu quân sự có các loại LCN (LCN trọng lượng) sau:
+ LCN không tải: LCN của bản thân tàu với đầy đủ trang bị nhưng không
tính đến người, vũ khí, đạn dược, vật tư, lương thực, thực phẩm, nhiên liệu dự trữ,
dầu nhờn, nước ngọt trong các hầm chứa cũng như trong máy.
+ LCN tiêu chuẩn: LCN của bản thân tàu hoàn chỉnh với cán bộ, chiến sỹ
được biên chế sẵn sàng đi biển ở trọng tải qui định, nhiên liệu, dầu nhờn, nước
trong các hệ thống máy móc đủ để làm việc nhưng không có dự trữ nhiên liệu,
dầu nhờn, nước ngọt trong các két.
+ LCN bình thường (LCN khi thử nghiệm chính thức): LCN tiêu chuẩn +
50% dự trữ nhiên liệu, dầu nhờn, nước ngọt so với LCN toàn phần.
+ LCN toàn phần: LCN tiêu chuẩn + 100% dự trữ nhiên liệu, dầu nhờn,
nước ngọt đảm bảo cho bán kính hoạt động cho trước ở tốc độ lớn nhất và tốc độ
kinh tế.
+ LCN lớn nhất: LCN tiêu chuẩn + dự trữ bổ sung bom đạn mà tàu có thể
nhận thêm vào các hầm hoặc xếp trên đường ray ở mặt boong lớn hơn dự trữ của
LCN tiêu chuẩn + lượng dự trữ nhiên liệu, dầu nhờn, nước ngọt chứa thêm cho
đầy hết các hầm chứa.
- Tàu vận tải có các LCN sau:
+ LCN không tải: LCN của tàu ở trạng thái sẵn sàng đi biển với tất cả các
trang thiết bị nhưng trừ hàng hoá mà tàu chuyên chở cũng như người, nhiên liệu
và lượng dự trữ tiêu hao.
+ LCN đầy tải: LCN của tàu ở chiều chìm lớn nhất cho phép và chiều cao
mạn khô nhỏ nhất cho phép do Đăng kiểm qui định.
II. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC PHẦN CHÌM
A. THỂ TÍCH CHIẾM NƯỚC VÀ TỌA ĐỘ TÂM NỔI
1. Thể tích chiếm nước
Thể tích chiếm nước V là thể tích khối nước mà thân tàu chiếm chỗ khi nổi,
được tính bằng thể tích phần chìm của thân tàu, và tính khi tàu ở tư thế thẳng

2
- Lấy yếu tố thể tích hình lăng trụ có hai cạnh đáy là vi phân dx, dz, còn
chiều cao là y(x,z). Thể tích của yếu tố đó là: dV = y(x,z).dx.dz
Tàu đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm nên:
T Xm
V=∫dV=2.∫0 ∫Xđ y(x,z).dx.dz
Trong tính toán thường phải xác định diện tích đường sườn phụ thuộc chiều
dài tàu Ω(x) và diện tích đường nước phụ thuộc chiều cao tàu S(z), ta có thể xác
định V theo Ω (x), S(z).
- Lấy yếu tố thể tích dV kẹp giữa hai mặt phẳng (x) và (x + dx). Vì dx nhỏ
nên ta coi dV là hình lăng trụ có đáy là Ω (x) chiều cao là dx
Xm
 dV = Ω(x).dx  V=∫dV=∫Xđ Ω(x).dx
- Tương tự, lấy yếu tố thể tích dV kẹp giữa hai mặt phẳng (z) và (z+dz).
Coi dV là hình lăng trụ có đáy là S(z) chiều cao là dz
T
 dV = S(z).dz  V=∫dV=∫0 S(z).dz

Giá trị của V được tính toán ứng với từng mớn nước lý thuyết, sau đó dựng
thành đồ thị gọi là đường cong lượng chiếm nước, V(z), biểu diễn quan hệ giữa
thể tích tích chiếm nước với mớn nước của tàu. Dựa vào đường cong ta dễ dàng
xác định được V khi biết T và ngược lại.

2. Tọa độ tâm nổi


Trọng tâm của thể tích V gọi là tâm nổi C(xC,yC,zC), được xác định theo
công thức sau:
Myz Mzx Mxy
xC = ; yC = ; zC =
V V V
Trong đó: Myz, Mzx, Mxy lần lượt là mô men tĩnh của V đối với các mặt phẳng
(Oyz), (Ozx), (Oxy). Tàu đối xứng qua mp (Ozx) nên Myz = 0, do đó yC = 0

3
- Mô men tĩnh của dV đối với (Oyz) là: dMyz = x.dV = x.y(x,z).dx.dz
T Xm
T Xm ∫0 ∫Xđ x.y(x,z).dx.dz
Myz =∫dMyz =2.∫0 ∫Xđ x.y(x,z).dx.dz xC = T Xm
∫0 ∫Xđ y(x,z).dx.dz

- Khi tính qua Ω(x) ta có: dMyz = x.dV = x.Ω(x).dx


Xm
Xm ∫Xđ x.Ω(x).dx
Myz =∫dMyz =∫Xđ x.Ω(x).dx  xC = Xm
∫Xđ Ω(x).dx

- Khi tính xC qua S(z) ta có: dMyz = xF(z).dV = xF(z).S(z).dz


T
T ∫0 xF (z).S(z).dz
Myz =∫dMyz =∫0 xF (z).S(z).dz  xC = T
∫0 S(z).dz

- Mô men tĩnh của dV đối với (Oxy) là: dMxy = z.dV = z.y(x,z).dx.dz
T Xm
T Xm ∫0 ∫Xđ z.y(x,z).dx.dz
Mxy =∫dMxy =2.∫0 ∫Xđ z.y(x,z).dx.dz zC = T Xm
∫0 ∫Xđ y(x,z).dx.dz

- Khi tính qua S(z) ta có: dMxy = z.dV = z.S(z).dz


T
T ∫0 z.S(z).dz
Mxy =∫dMxy =∫0 z.S(z).dz  zC = T
∫0 S(z).dz

Tương tự như thể tích chiếm nước, tọa độ tâm nổi cũng phụ thuộc chiều
chìm và được biểu diễn dạng đồ thị gồm: Đường cong hoành độ tâm nổi x C(z) và
đường cong cao độ tâm nổi zC(z)

B. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA ĐƯỜNG NƯỚC


Mục A cho thấy có thể tính V, xC, zC qua các yếu tố hình học của mặt đường
nước, do vậy cần phải tính trước các yếu tố: diện tích đường nước (S) (diện tích
đường nước còn có kí hiệu khác là AW) và hoành độ trọng tâm diên tích (xF) của
nó.
Để tính toán ổn định cần biết mô men quán tính của S đối với các trục song
song với các trục tọa độ và đi qua tâm diện tích F (mô men quán tính riêng). Xét
tàu ở tư thế thẳng (đường nước đối xứng).

4
- Lấy yếu tố diện tích dS = 2.y.dx. Khi đó:
Xm
Xm My ∫Xđ x.y(x).dx
S = 2.∫Xđ y(x).dx xF = = Xm
V ∫Xđ y(x).dx

- Mô men quán tính của S đối với trục Fy (trục song song với Oy và đi F):
IFy = Iy – xF2.S
Trong đó Iy là mô men quán tính của S đối với trục Oy:
Xm 2
Iy = 2.∫ x .y(x).dx

- Mô men quán tính của S đối với trục Fx là: (Coi dS là hình chữ nhật)
2 Xm 3
IFx = .∫ y .dx
3 Xđ

Quan hệ giữa các đặc trưng hình học của diện tích đường nước phụ thuộc
chiều chìm tàu biểu diễn trên các đồ thị: Đường cong diện tích đường nước S(z),
đường cong hoành độ tâm diện tích đường nước xF(z) và có thể biểu diễn cả các
đồ thị của mô men quán tính.

C. DIỆN TÍCH SƯỜN, TỶ LỆ BONJEAN


Các yếu tố hình học của diện tích mặt sườn lý thuyết cũng là các yếu tố cần
được tính toán trước khi tính thể tích phần chìm và tọa độ tâm nổi. Các yếu tố đó
là: diện tích phần chìm của sườn, kí hiệu là Ω hay AM; mô men tĩnh của Ω đối với
trục ngang Oy (MyΩ) và của Ω/2 đối với trục đứng Oz (MzΩ/2).

Lấy yếu tố diện tích dΩ kẹp giữa hai mặt phẳng đường nước ở độ cao z và
(z+dz), với thân tàu đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm, ta lập được công thức tính
các yếu tố hình học của sườn như sau:
z
Ω = 2.∫0 y(z).dz

5
z
MyΩ (z) = 2.∫ z.y(z).dz
0
z y(z)
MzΩ/2 (z) = ∫0 .y(z).dz
2

Tập hợp tất cả các Ω(z), My(z) của các sườn lý thuyết tạo nên đồ thị
Bonjean, mỗi sườn có hai đường cong.

Tỷ lệ Bonjean được dùng để tính V, xC, khi tàu ở tư thế chúi. Tuy nhiên,
tính toán như vậy khá phức tạp nên để thuận tiện hơn người ta thường xây dựng
đường cong tích phân Vlaxov hoặc đồ thị Firxov.

D. ĐỒ THỊ THỦY LỰC


Tập hợp các đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa các đặc trưng hình
học của phần chìm phụ thuộc vào chiều chìm tàu khi tàu ở tư thế thẳng gọi là các
đường cong thủy lực, gồm các đường sau:
+ Đường cong lượng chiếm nước:V(z)
6
+ Đường cong hoành độ tâm nổi: xC(z)
+ Đường cong cao độ tâm nổi: zC(z)
+ Đường cong diện tích đường nước: S(z)
+ Đường cong hoành độ tâm diện tích đường nước: x F(z)
+ Đường cong bán kính tâm nghiêng ngang và dọc: r(z) và R(z)
+ Các đường cong hệ số hình dáng: δ(z), α(z), β(z)
+ Đường cong mô men làm chúi tàu 1cm: MCT1cm (hoặc Mcm)

III. DỰ TRỮ NỔI, PHÙ HIỆU MẠN KHÔ


Dự trữ tính nổi là số lượng hàng mà tàu có thể nhận thêm cho đến khi ngập
hoàn toàn. Nó được tính bằng thể tích kín nước từ đường nước chở hàng đến
boong trên kín nước kể cả thượng tầng, lầu.
Dự trữ nổi tính theo đơn vị % của V tại DWL, nó phụ thuộc loại tàu, công
dụng tàu và loại hàng chuyên chở. Ví dụ: tàu sông: (10-15)%V, tàu dầu: (15-
25)%V, tàu hàng khô: (25-35)%V, tàu khách: (80-100)%V.
Để kiểm tra dự trữ nổi, Đăng kiểm qui định trên hai mạn mỗi con tàu phải
có phù hiệu mạn khô đặt giữa chiều dài tàu L. Phù hiệu gồm một vòng tròn gọi là
vòng tròn đăng kiểm và hàng răng lược bên cạnh. Tâm vòng tròn ứng với mép
trên của đường nước chở hàng mùa hè. Hàng răng lược qui định chiều chìm của
tàu ở các vùng hoạt động khác nhau trong những mùa khác nhau.

7
300
Mép boong chính
25
Mạn khô mùa hè

540

230
TF mm + S: Mùa hè vùng nước biển
F 25 + W: Mùa đông vùng nước biển
V R T + F: Vùng nước ngọt
S + T: Vùng nhiệt đới
W + TF: Vùng nhịêt đới và nước ngọt
300 WNA + WNA: Mùa đông vùng biển
450 230 Bắc Đại Tây Dương
mm
Trên đường nằm ngang giữa vòng tròn có kí hiệu của cơ quan đăng kiểm
giám sát, ví dụ: VR, NK...
Ngoài phù hiệu ở giữa tàu thì trên hai mạn, phía mũi và lái có đánh dấu các
vạch mớn nước.

You might also like