BÀI TẬP CHƯƠNG II. Đại cương về Hàm số

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

BÀI TẬP CHƯƠNG II

I. ĐẠI CƯƠNG HÀM SỐ


x 1
Câu 1: Cho hàm số: y  . Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
2 x  3x  1
2

1 1
A. M1  2;3 B. M 2  0;1 C. M 3  ;   D. M 4 1;0 
2 2
Câu 2: Cho hàm số: y  f  x   2 x  3 . Tìm x để f  x   3 .
A. x  3 B. x  3 hay x  0 C. x  3 D. Một kết quả khác
Câu 3: Cho hàm số: y  f  x   x3  9 x . Kết quả nào sau đây đúng?
A. f  0   2; f  3  4 B. f  2  : không xác định; f  3  5
C. f  1  8; f  2  : không xác định D. Tất cả các câu trên đều đúng
x  5 x 1
Câu 4: Tập xác định của hàm số f  x    là:
x 1 x  5
A. D  B. D  \ 1 C. D  \ 5 D. D  \ 5;1
3x  4
Câu 5: Tập xác định của hàm số y 
 x  2 x  4
A. D  \ 2 B. D   4;   \ 2 C. D   4;   \ 2 D. D  
Câu 6: Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y  2x  3 ?
3  3   3
A.  ;   B.  ;   C.  ;  D.
2  2   2
x 4  3x 2  x  7
Câu 7: Hàm số y   1 có tập xác đinh là:
x4  2 x2  1
A.  2; 1  1;3 B.  2; 1  1;3 C. \ 1;1 D.  2; 1   1;1  1;3
 1
 x0
Câu 8: Cho hàm số y   x  1 . Tập xác định của hàm số là tập hợp nào đây?
 x2 x0

A.  2;   B. \ 1 C. D.  x  / x  1, x  2
7x
Câu 9: Hàm số y  có tập xác định là:
4 x  19 x  12
2

 3  3  3  3
A.  ;    4;7 B.  ;    4;7  C.  ;    4;7  D.  ;    4;7 
 4  4  4  4
1
Câu 10: Tập xác định của hàm số y  x  3  là:
x 3
A. D  \ 3 B. D  3;   C. D   3;   D. D   ;3
1
Câu 11: Tập xác định của hàm số y  x  5  là:
13  x
A. D  5;13 B. D   5;13 C. D   5;13 D. D  5;13
x2
Câu 12: Hàm số y  có tập xác định là:
x 3  x 2
2


A. ;  3    3;   
B. ;  3    3;  

Lưu Quang Lợi – Trường THPT Vân Tảo



C. ;  3    
7 
3;  \  
4
 
 7
D. ;  3   3; 
 4
 x2  2x
Câu 13: Tập xác định của hàm số y  là tập hợp nào sau đây?
x2  1
A. B. \ 1 C. \ 1 D. \ 1
1
Câu 14: Tập xác định của hàm số y  x  1  là:
x 2
A. D   1;   \ 2 B. D   1;   \ 2 C. D   1;   \ 2 D. Một đáp số khác.
Câu 15: Cho hàm số f  x   3x 4  4 x 2  3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. y  f  x  là hàm số chẵn B. y  f  x  là hàm số lẻ
C. y  f  x  là hàm số không có tính chẵn lẻ D. y  f  x  là hàm số vừa chẵn vừa lẻ
Câu 16: Cho hai hàm số f  x   x3  3x và g  x    x3  x 2 . Khi đó:
A. f  x  và g  x  cùng lẻ B. f  x  lẻ, g  x  chẵn
C. f  x  chẵn, g  x  lẻ D. f  x  lẻ, g  x  không chẵn không lẻ
Câu 17: Cho hai hàm số f  x   x  2  x  2 và g  x    x 4  x 2  1 . Khi đó:
A. f  x  và g  x  cùng chẵn B. f  x  và g  x  cùng lẻ
C. f  x  chẵn, g  x  lẻ D. f  x  lẻ, g  x  chẵn
1
Câu 18: Cho hàm số f  x   và g  x    x 4  x 2  1 . Khi đó:
x
A. f  x  và g  x  đều là hàm lẻ B. f  x  và g  x  đều là hàm chẵn
C. f  x  lẻ, g  x  chẵn D. f  x  chẵn, g  x  lẻ
Câu 19: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
A. y  x  1  1  x B. y  x  1  x  1 C. y  x 2  1  x  1 D. y  x  1  1  x
Câu 20: Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng  1;0  ?
1
A. y  x B. y  C. y  x D. y  x 2
x
 1 1
B.  1;1 C.  2; 2 D.  0;1
2x
Câu 21: Hàm số y  có tập giá trị là A.   ; 
x 1 2
 2 2
 1  1  3
2
có tập giá trị là A.  0;1
x
Câu 22: Hàm số y  4 B. 0;  C. 0;  D. 0; 
x 1  2  4  4
Câu 23: Hàm số y  x  1  2 3  x có tập giá trị là
A.  2; 5  B.  2; 2 5  C.  2 2; 3  D.  2; 10 

Câu 24: Hàm số y  x 2  6 x  9 có tập giá trị là

A.  0;  
3 
B.  ;  
4 
 3
C. 
 2

;  

D. 3 2;  
Câu 25: Hàm số y  x  x 2 có tập giá trị là
 1  1
A. 0;  B.  0;1 C. 0;  D.  0; 2
 4  2
Câu 26: Hàm số y  x  1  9  x trên đoạn 3;6 có tập giá trị là
A.  3  5;6 B.  2  6; 4 C.  3  5; 4 D.  2  6;6

Lưu Quang Lợi – Trường THPT Vân Tảo


f  x  f x
Câu 27*: Cho hàm số f  x   4 x3  3x 2  2 x  1 . Hàm số   x   có công thức là
2
A.   x   4 x3  2 x B.   x   4 x3  2 x C.   x   4 x3  2 x D.   x   4 x3  2 x
 x 
Câu 28*: Với x  1, f    x  1 thì công thức đúng của f  x  là
2

 x 1 
2x  2x 1
2
2 x2  2 x 1 2 x2  2 x  1 2 x2  2 x  1
A. f  x   B. f  x   C. f  x   D. f  x  
 x  1  x  1  x  1  x  1
2 2 2 2

1
Câu 29*: Hàm số y  f  x  . Hàm số nào thỏa hệ thức f  x   3 f    x, x  0 , hàm số f  x  có
 x
x 3
2
x 3
2
3  x2  x2  3
công thức là A. f  x   B. f  x   C. f  x   D. f  x  
8x 8x 8x 8x
Câu 30 Tập xác định của hàm số y = 2 x 7 x là:
A. (–7;2) B. [2; +∞); C. [–7;2]; D. R\{–7;2}.
5 2x
Câu 31 Tập xác định của hàm số y = là:
( x 2) x 1
5 5 5
A. (1; ); B. ( ; + ∞); C. (1; ]\{2}; D. Kết quả khác.
2 2 2
Câu 32 Tập xác định của hàm số y = | x| 1 là:
A. (–∞; –1]  [1; +∞) B. [–1; 1]; C. [1; +∞); D. (–∞; –1].
x 1
Câu 33 Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi:
x 2m 1
1 1
A. m < B.m  1 C. m < hoặc m  1 D. m  2 hoặc m < 1.
2 2
1
Câu 34 : Cho hàm số: f(x) = x 1 . Tập xác định của f(x) là:
x 3
A. (1, +∞ ) B. [1, +∞ ) C. [1, 3)∪(3, +∞ ) D. (1, +∞ ) \ {3}
x2 2x
Câu 35: Tập xác định của hàm số: f(x) = là tập hợp nào sau đây?
x2 1
A. R B. R \ {– 1, 1} C. R \ {1} D. R \ {–1}
Câu 36 Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y = | 2 x - 3 | .
3 3 3
A. ; B. ; C. ; D. R.
2 2 2
1
khi x 0
Câu 37 Cho hàm số: y = x 1 . Tập xác định của hàm số là:
x 2 khi x 0
A. [–2, +∞ ) B. R \ {1} C. R D.{x∈R / x ≠ 1 và x ≥ –2}
Câu 38 Cho đồ thị hàm số y = x3 (hình bên). Khẳng định nào sau đây sai?
Hàm số y đồng biến:
A. trên khoảng ( –∞; 0);
B. trên khoảng (0; + ∞);
C. trên khoảng (–∞; +∞);
D. tại O.
Câu 39 Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a;b).. Có thể kết
luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a;b). ?
A. đồng biến; B. nghịch biến;
C. không đổi; D. không kết luận được
Lưu Quang Lợi – Trường THPT Vân Tảo
Câu 40: Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (–1, 0)?
1
A. y = x B. y = C. y = |x| D. y = x2
x
Câu 41 Trong các hàm số sau, hàm số nào giảm trên khoảng (0, 1)?
1
A. y = x2 B. y = x3 C. y = D. y = x
x
Câu 42 Tập xác định của hàm số y = 2 x 7 x là:
A. (-7;2) B. [2; +∞); C. [-7;2]; D. R\{-7;2}.
Câu 43 Hàm số nào sau đây không phải là hàm số chẵn:
A. y x 1 1 x B. y x 1 x 1 C. y x2 1 x2 1 D. y x3 x
Câu 44 Cho y x 1 x 2 và các mệnh đề
1) Hàm số tăng trên 1; 2) Hàm số không đổi trên 1; 2
3) Hàm số giảm trên ; 1 4) Hàm số giảm trên 2;
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
1
Câu 45 Hàm số y 2x 5 có TXĐ là M . Khi đó:
11 3x
11 5 11 5 11 5 11
A. (2; 3] M B. ; M ; C. 2; M D. M ; ;
3 2 3 2 3 2 3
Câu 46: Hàm số y 2x 3 nghịch biến trên khoảng
3 3
A. ( , ) B. ( ; ) C. D. Cả 3 đáp án đều sai
2 2
Câu 47 : Xét hàm số y ax b ,a 0 . Hàm số
b b
A. đồng biến trên khoảng , khi a 0 B. nghịch biến trên , khi a 0
a a
b b
C. đồng biến trên khoảng ; khi a 0 D. nghịch biến trên ; khi a 0
a 2a
Câu 48 : Xét các hàm số:
x 3 x 3
y f ( x) ,y g( x) ( x 3)( x 2 2), y h( x)
( x 3)( x2 2) ( x 3)( x2 2)
Gọi D1 , D2 , D3 là tập xác định của f , g , h . Khẳng định nào đúng:
A. D1 D2 D3 B. D3 D1 D2 C. D2 D3 D1 D. Cả 3 câu trên đều sai
2x
Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y x m 1 xác định
x 2m
trên khoảng 1;3 .
A. Không có giá trị m thỏa mãn. B. m 2.
C. m 3. D. m 1.
x 2m 2
Câu 50: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y xác định trên 1;0 .
x m
m 0 m 0
A. . B. m 1. C. . D. m 0.
m 1 m 1
Câu 51: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y x m 2x m 1 xác định trên
0; .

Lưu Quang Lợi – Trường THPT Vân Tảo


A. m 0. B. m 1. C. m 1. D. m 1.

Hết

Lưu Quang Lợi – Trường THPT Vân Tảo

You might also like