Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐÁP ÁN THI Học kỳ/năm học 2 2021-2022

CUỐI KỲ Ngày thi 17/05/2022


Môn học Kỹ thuật Phân tích Hóa lý
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – Mã môn học 215725
ĐHQG-HCM
KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

Câu hỏi 1) (L.O.3 & L.O.4): (1.0 điểm)


Anh/Chị hãy cho biết đối với nạn ô nhiễm kim loại nặng trong rau và cá thì một nhân viên phòng thí
nghiệm có thể sử dụng phương pháp phổ nghiệm nào để đánh giá hiện trạng này? Và khi thao tác, nhân
viên phòng thí nghiệm này cần phải có những tố chất nào và chú ý những gì?
Phổ AAS, tùy hàm lượng nhiều hay ít sẽ dùng Kỹ thuật F-AAS hay GF-AAS (lượng vết).
Chú ý các bước thực hiện từ lấy mẫu ….đến phân tích, đặc biệt khâu dựng đường chuẩn sử dụng 1
bộ dụng cụ thí nghiệm  hạn chế sai số.
Cần cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.

Câu hỏi 2) (L.O.1 & L.O.2): (4.0 điểm)


Cho công thức phân tử C4H6OCl2
a) Anh/Chị hãy vẽ công thức cấu tạo 4 đồng phân alken mạch thẳng và gọi tên theo danh pháp
quốc tế.
Cần tính độ bất bào hòa  = 1
X,X-dichloro-Y-hydroxyl but-1-en….
b) Chọn ra một đồng phân ở trên và đề nghị nên sử dụng tổ hợp các phương pháp phổ nghiệm nào để xác
định được công thức cấu tạo của đồng phân này, vẽ hình minh họa liên quan các phổ đồ dự kiến.
Tùy đồng phân chọn chú ý:
Phổ IR của alkyl halide ở vùng vân tay, mũi bầu -OH ở ~3000, dao động C=C, C-O,
Phổ NMR – vị trí và mũi chẻ theo các hiệu ứng ảnh hưởng của C=C và nhóm -Cl, -OH
Phổ MS – vị trí cắt gần dị nguyên tố và đồng vị Cl.

Câu hỏi 3) (L.O.1 & L.O.2): (4.0 điểm)

Giải các phổ sau để tìm ra công thức cấu tạo của C8H14O3
MSSV:.........................................Họ và tên SV:............................................................................................................Trang 2/2

Tính độ bất bão hòa  = 2


IR: C=O và C=O ester, C-O và không có C=C
1
H-NMR: tỉ lệ 2:3:9  đủ 14 H
9H trường cao  tert-butyl
3H trường thấp  CH3-C=O
2H trường cao hơn  O-CH2-C=O hoặc O=C-CH2-C=O
 Dự đoán:
A: tert-butyl gắn COO gắn CH2 gắn -C=O gắnCH3
B: CH3 gắn C=O gắn CH2 gắn COO gắn tert-butyl
13
C-NMR:
DEPT 2 lên 1 xuống  2 loại CH3 1 loại CH2
6 loại C các vị trí OK.
MS:
43  CH3-C=O
57  CH3-C=O gắn CH2
85  tert-butyl-C=O
Vậy chọn A.
Câu hỏi 4) (L.O.1): (1.0 điểm)
Chuẩn độ NaOH (V = 10,00 mL) bằng H 2SO4 1,5 M cần dùng 20,00 mL. Anh/Chị hãy tính toán nồng độ
CM của dung dịch NaOH và trình bày theo đúng nguyên tắc về số và chữ số có nghĩa.
Tính số mol H+ = 60.10-3 mol = số mol OH-  Nồng độ mol NaOH = 6,0 M, lưu ý 2 CSCN.
--- HẾT---

MSSV:.........................................Họ và tên SV:............................................................................................................Trang 2/2

You might also like