Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA ĐÀO TẠO KỸ SƯ CLC VIỆT – PHÁP PFIEV

Bài tập lớn

TÍNH TOÁN SỐ CÁC CẤU TRÚC

SVTH : MSSV

Nguyễn Văn Hà 1812028

Lê Thanh Đạt 1811859

Đào Đức Thắng 1814079

Trần Phúc Hoàng 1812296

GVHD: TS. Lê Thanh Long

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04/2022


Câu 1: Một cây cầu được lắp ghép từ các thanh, tiết diện của các thanh bằng nhau và
bằng A; module đàn hồi E (Hình 1). Một đoàn tàu dừng trên cầu, cầu phải chịu tải trọng
của đoàn tàu. Tính chuyển vị theo phương ngang gối di động R dưới tác dụng của các tải
trọng. Xác định chuyển vị tại các nút và ứng suất trong mỗi thanh cầu. Giải bài toán bằng
hai cách: tính tay và bằng phần mềm ANSYS.
Đề A-7: A =3750 (mm2), E = 260 (GPa) và lực tại các nút trong hình vẽ
Cách 1: giải tay
Bài giải:
(a) Giải bằng cách tính tay:
Ta ký hiệu các nút và phần tử như hình dưới:

3
Trong đó: L = 3,6 m = 3600 mm; H = L = 0,5 3 L
2
Bảng To-po
Gốc Ngọn
Phần tử Chiều dài l m
x y x y
1 0 0 L 0 L 1 0

2 L 0 2L 0 L 1 0

3 2L 0 3L 0 L 1 0

4 0 0 0.5L 0,5 3 L L 0,5 0,5 3

5 0,5L 0,5 3 L L 0 L 0,5 −0,5 3

6 L 0 1,5L 0,5 3 L L 0,5 0,5 3


7 1,5L 0,5 3 L 2L 0 L 0,5 −0,5 3

8 2L 0 2,5L 0,5 3 L L 0,5 0,5 3

9 2,5L 0,5 3 L 3L 0 L 0,5 −0,5 3

10 0,5L 0,5 3 L 1,5L 0,5 3 L L 1 0

11 1,5L 0,5 3 L 2,5L 0,5 3 L L 1 0

Ma trận độ cứng các phần tử


Ma trận độ cứng phần tử 1:
 1 0 −1 0  1 0 −1 0
 0 0  
0 812500  0 0 0
EA 
k1 = = ( N / mm)
L  1 0 3  1 0
   
 Sym. 0  Sym. 0

Ma trận độ cứng phần tử 2:


 1 0 −1 0
 0 0 0 
812500 
k2 = ( N / mm)
3  1 0
 
 Sym. 0

Ma trận độ cứng phần tử 3:


 1 0 −1 0
 0 0 0
812500 
k3 = ( N / mm)
3  1 0
 
 Sym. 0

Ma trận độ cứng phần tử 4:


 0, 25 0, 25 3 −0, 25 −0, 25 3 
 
812500  0,75 −0, 25 3 −0,75 
k4 =  ( N / mm)
3 
 0, 25 0, 25 3 
 Sym. 0,75 

Ma trận độ cứng phần tử 5:


 0, 25 −0, 25 3 −0, 25 0, 25 3 
 
812500  0,75 0, 25 3 −0,75 
k5 =  ( N / mm)
3  −
 0, 25 0, 25 3 
 Sym. 0,75 

Ma trận độ cứng phần tử 6:


 0, 25 0, 25 3 −0, 25 −0, 25 3 
 
812500  0,75 −0, 25 3 −0,75 
k6 =  ( N / mm)
3 
 0, 25 0, 25 3 
 Sym. 0,75 

Ma trận độ cứng phần tử 7:


 0, 25 −0, 25 3 −0, 25 0, 25 3 
 
812500  0,75 0, 25 3 −0,75 
k7 =  ( N / mm)
3  −
 0, 25 0, 25 3 
 Sym. 
 0,75 

Ma trận độ cứng phần tử 8:


 0, 25 0, 25 3 −0, 25 −0, 25 3 
 
812500  0,75 −0, 25 3 −0,75 
k8 =  ( N / mm)
3 
 0, 25 0, 25 3 
 Sym. 0,75 

Ma trận độ cứng phần tử 9:


 0, 25 −0, 25 3 −0, 25 0, 25 3 
 
812500  0,75 0, 25 3 −0,75 
k9 =  ( N / mm)
3  −
 0, 25 0, 25 3 
 Sym. 0,75 

Ma trận độ cứng phần tử 10:


 1 0 −1 0
 0 0 0 
812500 
k10 = ( N / mm)
3  1 0
 
 Sym. 0
Ma trận độ cứng phần tử 11:
 1 0 −1 0
 0 0 0 
812500 
k11 = ( N / mm)
3  1 0
 
 Sym. 0

Ma trận độ cứng toàn cục


 1,25 0,25 3 −1 0 0 0 0 0 −0,25 −0,25 3 0 0 0  0
 
 0,75 0 0 0 0 0 0 −0,25 3 −0,75 0 0 0  0
 
 2,5 0 −1 0 0 0 −0,25 0,25 3 −0,25 −0,25 3 0 0 
 
 1,5 0 0 0 0 0,25 3 −0,75 −0,25 3 −0,75 0 0 
 2,5 0 −1 0 0 0 −0,25 0,25 3 −0,25 −0,25 3 
 
 1,5 0 0 0 0 0,25 3 −0,75 −0,25 3 −0,75 
 
812500  1,25 −0,25 3 0 0 0 0 −0,25 0,25 3 
K=
3  0,75 0 0 0 0 0,25 3 −0,75 
 ( N / mm)
 1,5 0 −1 0 0 0 
 
 1,5 0 0 0 0 
 
 2,5 0 −1 0 
 
 1,5 0 0 
 
 1,5 0 
 Sym. 1,5 

Phương trình phần tử hữu hạn cho toàn kết cấu


 1,25 0,25 3 −1 0 0 0 0 0 −0,25 −0,25 3 0 0 0 0
  u
 0,75 0 0 0 0 0 0 −0,25 3 −0,75 0 0 0   1   F1 X 
0
   v1   F1Y 
 2,5 0 −1 0 0 0 −0,25 0,25 3 −0,25 −0,25 3 0 0    
  u2   F2 X 
 1,5 0 0 0 0 0,25 3 −0,75 −0,25 3 −0,75 0 0   v2   F2Y 
    
2,5 0 −1 0 0 0 −0,25 0,25 3 −0,25 −0,25 3  u   F 
  3
   
3X
 1,5 0 0 0 0 0,25 3 −0,75 −0,25 3 −0,75   v3   F3Y 
 
812500  1,25 −0,25 3 0 0 0 0 −0, 25   
0,25 3  u4   F4 X 
3    =  
0,75 0 0 0 0 0,25 3 −0,75   v4   F4Y 
 
 u5   F5 X 
 1,5 0 −1 0 0 0    
 1,5 0 0 0 0   5   F5Y 
v
  u6   F6 X 
 2,5 0 −1 0    
   v6   F6Y 
 1,5 0 0  u   F 
   7   7X 
 1,5 0   v7   F7Y 
 Sym. 1,5 

Điều kiện biên và tải trọng


u1 = v1 = v4 = 0
F2 X = 0, F2Y = −210kN , F3 X = 0, F3Y = −280kN , F4 X = 0,
F5 X = 0, F5Y = 0, F6 X = 0, F6Y = 0, F7 X = 0, F7Y = 0

Áp dụng điều kiện biên và tải trọng vào phương trình phần tử hữu hạn cho toàn kết cấu
bằng cách xoá hàng và cột thứ 1, 2, 8 ta được:
 2,5 0 −1 0 0 −0, 25 0, 25 3 −0, 25 −0, 25 3 0 0
  u2   0 
 −0, 75 −0, 25 3 −0, 75   
−210e3
1,5 0 0 0 0, 25 3 0 0
  v2
 2,5 0 −1 0 0 −0, 25 0, 25 3 −0, 25 −0, 25 3    
u3 0 
 
 1,5 0 0 0 0, 25 3 −0, 75 −0, 25 3 −0, 75   v  −280e3
 3  
 1, 25 0 0 0 0 −0, 25 0, 25 3  u4   0 
812500     
 1,5 0 −1 0 0 0  u5  =  0 
3     
 1,5 0 0 0 0   v5   0 
  u6   0 
 2,5 0 −1 0    
 1,5 0 0   v6   0 
  u7   0 
 1,5 0    
   v7   0 
 Sym. 1,5 

−1
 2,5 0 −1 0 0 −0,25 0,25 3 −0,25 −0,25 3 0 0 
u2     0 
v   1,5 0 0 0 0,25 3 −0,75 −0,25 3 −0,75 0 0  −210e3
 2    
u3   2,5 0 −1 0 0 −0,25 0,25 3 −0,25 −0,25 3   0 
     
1,5 0 0 0 0,25 3 −0,75 −0,25 3 −0,75 
v
 3  −280e3
u4   1,25 0 0 0 0 −0,25 0,25 3   0 
  3    
 u5  =  1,5 0 −1 0 0 0   0 
 v  812500    0 
 5  1,5 0 0 0 0   
u6     0 
v   2,5 0 −1 0   
 6  1,5 0 0   0 
u7     0 
   1,5 0   
 v7     0 
 Sym. 1,5 

u2   0,497 
 v   −4,384 
 2  
u3   1,542 
   
 v3   −4,662 
u4   2,089 
   
 u5  =  2,056  (mm)
 v   −2,336 
 5  
u6   1,061 
v   
 6   −4,825 
u7   −0,033
   
 v7  −2,489 

Ứng suất trong các thanh


Áp dụng công thức:
 ui 
v 
E  i
k = [−lk −mk lk mk ]  
L u j 
 v j 

Suy ra ứng suất trong mỗi phần tử:


 u1   0 
v   
E  1  260e3  0 
 1 = [−l1 −m1 l1 m1 ]   = [−1 0 1 0]   = 35,8944( Pa)
L u2  3600  0,497 
 v2  −4,384

Tương tự:
 2 = 75, 4722 ( Pa),  3 = 39,5056 ( Pa),  4 = −71,8637 ( Pa),  5 = 71, 7976 ( Pa),  6 = −7, 2126 ( Pa),
 7 = 7,1744 ( Pa),  8 = 79, 0381 ( Pa),  9 = −79, 0499 ( Pa),  10 = −71,8611 ( Pa ),  11 = −79, 0111 ( Pa ).
Vậy chuyển vị theo phương ngang gối di động R là u4 = 2,089 (mm)
Cách 2: giải bằng ANSYS
Trình tự bước với phần mềm ANSYS:
Bước 1 : Loại phân tích
Preferences => Structural => OK.

Bước 2 : Chọn kiểu phần tử


Preprocessor => Element type => Add/Edit/Delete => Add => Link => 3D finit stn 180
=> OK => Close.
Bước 3 : Nhập E
Material Props => Material Models => Structural => Linear => Elastic => Isotropic =>
EX = 260e3 = 260 GPA => OK => Close.

Bước 4 : Nhập A
Section => Link => Add => 1 => OK => Section Name “ bai1_7A” & Link area A =
3750 𝑚𝑚2 => OK.
Bước 5 : Tạo điểm

Modeling => Create => Nodes => In Active CS


Nút 1 ( 0, 0, 0 ) (mm)
Nút 2 ( 1800, 3118, 0 ) (mm)

Nút 3 ( 5400, 3118, 0 ) (mm)


Nút 4 ( 3600, 0, 0 ) (mm)

Nút 5 ( 9000, 3118, 0 ) (mm)


Nút 6 ( 7200, 0, 0 ) (mm)

Nút 7 ( 10800, 0, 0 ) (mm)


Bước 6 : Nối các điểm tạo hình
Element => Auto Numbered => Thru Nodes => Select => Node i & Node j => Apply.
Bước 7 : Đặt điều kiện biên nút 1
Loads => Define Loads => Apply => Structural => Displacement => On nodes => Chọn
nút 1 => OK => All DOF => Apply.

Bước 8 : Đặt điều kiện biên nút 7


Loads => Define Loads => Apply => Structural => Displacement => On nodes => Chọn
nút 7 => OK => UY => Apply.
Bước 9 : Đặt lực vào nút
Nút 1: Force/ Moment => On Nodes => Chọn nút 1=> OK => FY => -280000 (N) =>
Apply.

Nút 4: Chọn nút 4 => OK => FY => -210000 (N) => Apply.
Nút 6: Chọn nút 6 => OK => FY => -280000 (N) => Apply.

Nút 7 : Chọn nút 7 => OK => FY => -360000 (N) => Apply.
Bước 10 : Phân tích
Solution => Solve => Current LS => OK => “ Solution Is Done ” => Close.
Bước 11 : Hình minh hoạ biến dạng
General Postproc => Deformed Shape => Def + Undeformed.
Bước 12 : Hiển thị chuyển vị ở các nút
General Postproc => List Results => Nodal Solution => Nodal Solution => Displacement
Vector Sum.
Bước 13 : Hiển thị phản lực ở các nút
General Postproc => List Results => Nodal Loads => All struc fore F.
Bước 14 : Hiển thị ứng suất Vonmises ở các nút
General Postproc => Plot Results => Contour Plot => Element Solu => Stress => Von
Mises Stress.
Bài 2: Một kết cấu giàn gồm 5 thanh được đánh số (nút và thanh) như Hình 2. Vật
liệu của các thanh đều là thép và có module đàn hồi Ethép = 210 . Tiết diện thanh I,
II và III là 15 cm2 và tiết diện của thanh IV và V là 8 cm2. Xác định chuyển vị của
các nút và ứng suất trong các thanh. Giải bài toán bằng hai cách: tính tay và bằng
phần mềm ANSYS.
*Cách 1: Giải tay
A I = A II = A III = 15 (cm 2 ) = 15.10−4 (m 2 )

A = A = 8 (cm 2 ) = 8.10−4 (m 2 ) = 8 A
 IV V
15
I


❖ Các giá trị đề cho:  = 450
a = 1, 25 (m)

P = 2,6 (kN) = 2600 (N)
Q = 3,6 (kN) = 3600 (N)

❖ Bảng Tô-pô:
Gốc Ngọn Chiều
Phần tử l m
x y x y dài L

I (1 – 5) −a 0 −a a a 0 1

II (3 – 4) a 0 a a a 0 1

III (5 – 4) −a a a a 2a 1 0

−a 2 2
IV (5 – 2) a 0 0 a 2 −
2 2

a a 2 2
V (2 – 4) 0 0 a 2
2 2

❖ Ma trận độ cứng của các phần tử trong hệ tọa độ chung:


 li 2 li mi −li 2 −li mi 
 
EAi  li mi mi 2 −li mi −mi 2 
ki = (với i = I, II, III, IV, V)
Li  −li 2 −li mi li 2 li mi 
 
 −li mi −mi 2 li mi mi 2 

 Phần tử I, II:
0 0 0 0 0 0 0 0
 
0 −1 EAI 0 2 0 −2 
EAI 0 1
k I = k II = =
a 0 0 0 0  2a  0 0 0 0
   
0 −1 0 1 0 −2 0 2

 Phần tử III:
1 0 −1 0 1 0 −1 0
 
0  EAI  0 0 
EAIII  0 0 0 0 0
k III = = \
2a  −1 0 1 0  2a  −1 0 1 0
   
0 0 0 0 0 0 0 0

 Phần tử IV:
 1 1 1 1   1 1 1 1 
 2 − − − −
2 2 2   2 2 2 2 
   
− 1 1 1

1 8
E. AI − 1 1 1

1
EAIV  2 2 2 
2 = 15  2 2 2 2
=  1  1 1
k IV
a 2 1 1 1 a 2 1 1
− −  − − 
 2 2 2 2  2 2 2 2
 1 1 1 1   1 1 1 1 
 − −   − − 
 2 2 2 2   2 2 2 2 
 4 2 4 2 4 2 4 2 
 − − 
 15 15 15 15 
 4 2 4 2 4 2 4 2
− −
EAI  15 15 15

15 
 k IV =
2a  4 2 4 2 4 2 4 2
− − 
 15 15 15 15 
 4 2 4 2 4 2 4 2 
 − − 
 15 15 15 15 

 Phần tử V:
 1 1 1 1  1 1 1 1
 2 − −   2 − − 
2 2 2 2 2 2
   
 1 1

1

1
E .
8
A  1 1

1

1
EAV  2 2 2 2  = 15 I  2 2 2 2
kV = 
a 2 1 1 1 1  a 2
 1
− 1 1 1 
− − −
 2 2 2 2   2 2 2 2 
 1 1 1 1   1 1 1 1 
− −  − − 
 2 2 2 2   2 2 2 2 
 4 2 4 2 4 2 4 2
 − − 
 15 15 15 15 
 4 2 4 2 4 2 4 2
− −
EAI  15 15 15

15 
 kV =
2a  4 2 4 2 4 2 4 2 
− − 
 15 15 15 15 
 4 2 4 2 4 2 4 2 
− − 
 15 15 15 15 
❖ Ma trận độ cứng chung của kết cấu:
Do có tổng cộng N = 5 nút, mỗi nút có số bậc tự do là m = 2, nên ma trận độ cứng
chung có dạng (N.m x N.m), tức là (10 x 10).
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
0 2 0 0 0 0 0 0 0 −2 
 
 8 2 4 2 4 2 4 2 4 2 
0 0 0 0 0 − − − 
 15 15 15 15 15 
 8 2 4 2 4 2 4 2 4 2 
0 0 0 0 0 − − − 
 15 15 15 15 15 
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
 
−2
K= 1 
EA 0 0 0 0 0 2 0 0 0
2a  15 + 4 2 
0 0 − 4 2 −
4 2
0 0
4 2
−1 0 
 15 15 15 15 
 30 + 4 2 
0 0 − 4 2 −
4 2
0 −2
4 2
0 0 
 15 15 15 15 
 
0 0 − 4 2 4 2 15 + 4 2 4 2 
0 0 −1 0 −
 15 15 15 15 
 
0 −2 4 2 4 2 4 2 30 + 4 2 
− 0 0 0 0 −
 15 15 15 15 

. ❖ Hệ phương trình phần tử hữu hạn cho toàn kết cấu:


0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
0 2 0 0 0 0 0 0 0 −2 
 
 8 2 4 2 4 2 4 2 4 2 
0 0 0 0 0 − − − 
 15 15 15 15 15   u1   F1x 
   
 8 2 4 2 4 2 4 2 4 2   v1   F1 y 
0 0 0 0 0 − − − 
 15 15 15 15 15  u2   F2 x 
   
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0   v2   F2 y 
    F 
EAI 0 0 0 0 0 2 0 −2 0 0  u3  =  3 x 
2a  15 + 4 2   v3   F3 y 
0 0 − 4 2 −
4 2
0 0
4 2
−1 0    
 15 15 15 15  u4   F4 x 
 30 + 4 2   v   F4 y 
0 0 − 4 2 −
4 2
0 −2
4 2
0 0  4  
 15 15 15 15  u5   F5 x 
    
0 0 − 4 2 4 2 15 + 4 2 4 2   v5   F5 y 
0 0 −1 0 −
 15 15 15 15 
 
0 −2 4 2 4 2 4 2 30 + 4 2 
− 0 0 0 0 −
 15 15 15 15 
Ta thấy các phần tử ở hàng 1 và hàng 5 đều bằng 0 nên suy ra: F1x = F3 x = 0 .

❖ Áp đặt điều kiệu biên và tải trọng:


- Điều kiện biên: Do u1 = v1 = u2 = v2 = u3 = v3 = 0 (liên kết ngàm tại các nút 1, 2, 3)
nên ta loại dòng 1, 2, 3, 4, 5, 6 và cột 1, 2, 3, 4, 5, 6 của ma trận độ cứng trong hệ phương
trình trên. Vì vậy, ma trận độ cứng chỉ còn lại các dòng 7, 8, 9, 10 và cột 7, 8, 9, 10 tương
ứng với các chuyển vị u4 , v4 , u5 , v5 và các lực nút F4 x , F4 y , F5 x , F5 y .

 F4 x = P = 2600 ( N )

- Tải trọng:  F4 y = F5 y = Q = 3600 ( N )

 F5 x = − P = −2600 ( N )
❖ Xác định chuyển vị nút 4, 5:
Hệ phương trình phần tử hữu hạn được rút gọn trở thành:
15 + 4 2 4 2 
 −1 0 
 15 15 
 4 2 30 + 4 2  u4   P 
 0 0  v   Q 
EAI  15 15   4  =  
2a  15 + 4 2 4 2  u5  − P 
 −1 0 − 
 15 15   v5   Q 
 4 2 30 + 4 2 
 0 0 − 
 15 15 

15 + 4 2 4 2 
 −1 0 
 15 15 
 4 2 30 + 4 2  u4   2600 
−4  0 0   v   3600 
  4  =  
9
210.10 .15.10  15 15
 
2.(1, 25)  15 + 4 2 4 2  u5  −2600 
 −1 0 − 
 15 15   v5   3600 
 4 2 30 + 4 2 
 0 0 − 
 15 15 

15 + 4 2 4 2 
 −1 0 
 15 15 
 4 2 30 + 4 2  u4   2600 
 0 0   v   3600 
 126.10 6  15 15   4  =  

 15 + 4 2 4 2  u5  −2600 
 −1 0 − 
 15 15   v5   3600 
 4 2 30 + 4 2 
 0 0 − 
 15 15 
u4  6,949.10 
−6

v   −5 
 4  1,092.10 
 = −6 
( m)
u5  −6,949.10 

v5 
 1,092.10−5 

❖ Xác định ứng suất trong các thanh:


 ui 
v 
En  i
n =  −ln −mn ln mn    (với n = I , II , III , IV ,V )
Ln u j 
v j 

- Ứng suất trong thanh I:


 u1   0 
v   
E  1  210.109  0 
 I = 0 −1 0 1   = 0 −1 0 1 −6,949.10−6  = 1834560 ( Pa)
a u
 5 1, 25  
 v5   1,092.10−5 

- Ứng suất trong thanh II:


 u3   0 
v   
E  3  210.10 9
 0 
 II = 0 −1 0 1   = 0 −1 0 1 6,949.10−6  = 1834560 ( Pa)
a u 4  1, 25  
 v4  1,092.10 
−5

- Ứng suất trong thanh III:


 u5  −6,949.10−6 
v   −5 
E  5  210.109  1,092.10 
 III =  −1 0 1 0   =  −1 0 1 0  −6 
= 1167432 ( Pa)
2a u
  4 2.(1, 25)  6,949.10 

 4
v  
 1,092.10 −5 

- Ứng suất trong thanh IV:
 u5  −6,949.10−6 
   
E  2 2 2 2   v5  210.109  2 2 2 2   1,092.10−5 
 IV = − −   = − −  
a 2 2 2 2 2  u 2  1, 25 2  2 2 2 2  0 
 v2   0 

= 1500996 ( Pa)
- Ứng suất trong thanh V:
 u2   0 
   
E  2 2 2 2   v2  210.109  2 2 2 2  0 
V = − −   = − −  
a 2 2 2 2 2  u 4  1, 25 2  2 2 2 2  6,949.10−6 
 v4  1,092.10−5 

= 1500996 ( Pa)
*Bảng tóm tắt kết quả giải tay:

Đại lượng Kết quả

u4  6,949.10 
−6

v   −5 
 4  1,092.10 
Chuyển vị  = −6 
u
  
5 −6,949.10 
  
 5  1,092.10
v −5 

 I = 1,83456 ( MPa)
 = 1,83456 ( MPa)
 II
Ứng suất trong thanh  III = 1,67432 ( MPa)
 = 1,500996 ( MPa)
 IV

 V = 1,500996 ( MPa)

*Cách 2: Dùng phần mềm Ansys


Chuyển đơn vị:

8
AI = AII = AIII = 1500mm2 ; AIV = AV = 800mm2 = AI ; a = 1250mm ; E = 210000MPa
15

Với , ta có tọa độ các điểm:

Tọa độ (mm)
Điểm
x y z

1 −a 0 0

2 0 0 0

3 a 0 0

4 a a 0

5 −a a 0

❖ Bước 1: Khởi động phần mềm Ansys APDL bằng cách nhấn vào biểu tượng .

❖ Bước 2: Trong giao diện Ansys APDL chọn loại phân tích.

Preferences → Structural → OK.


❖ Bước 3: Chọn kiểu phần tử.

Preprocessor → Element type → Add/Edit/Delete → Add → Link → 3D finit stn


180 → OK → Close.
❖ Bước 4: Xác định tính chất của vật liệu.

Vật liệu của các thanh đều là thép và có module đàn hồi 𝐸𝑡ℎé𝑝 = 210 𝐺𝑃𝑎.

Preprocessor → Material Props → Material Models → Structural → Linear →


Elastic → Isotropic → EX = 210e3 → OK → Close.

❖ Bước 5: Xác định tiết diện các thanh trong dầm.

Nhập tiết diện thanh I, II và III là 15 𝑐𝑚2 và tiết diện của thanh IV và V là 8 𝑐𝑚2 .

Preprocessor → Section → Link → Add → 1 → OK → Section Name “Section1500”


& Link area A = 1500 mm2 → Apply → 2 → OK → Section Name “Section800” &
Link area A = 800 mm2 → OK.
❖ Bước 6: Nhập tọa độ các nút.

Preprocessor → Modeling → Create → Nodes → In Active CS

Nút 1 toạ độ (-1250; 0; 0).


Nút 2 toạ độ (0; 0; 0).

Nút 3 toạ độ (1250; 0; 0).


Nút 4 toạ độ (1250; 1250; 0).

Nút 5 toạ độ (-1250; 1250; 0).


❖ Bước 7 : Nối các nút bằng các thanh có tiết diện tương ứng.

Lựa chọn tiết diện cho thanh I, II và III.


Preprocessor → Modeling → Create → Element → Elem Attributes → Section
number “1 Section1500” → OK.

Nối các nút bằng thanh tương ứng.

Preprocessor → Modeling → Create → Element → Auto Numbered → Thru Nodes


→ Select → Node i & Node j → Apply.

Nối nút 1 và nút 5.


Nối nút 4 và nút 5.

Nối nút 3 và nút 4.


Lựa chọn tiết diện cho thanh IV và V.

Preprocessor → Modeling → Create → Element → Elem Attributes → Section


number “2 Section800” → OK.
Nối các nút bằng thanh tương ứng.

Preprocessor → Modeling → Create → Element → Auto Numbered → Thru Nodes


→ Select → Node i & Node j → Apply.

Nối nút 2 và nút 5.

Nối nút 2 và nút 4.


❖ Bước 8: Đặt điều kiện biên ở nút.

Các nút 1, 2 và 3 đều bị cố định 2 bậc tự do theo phương Ox và Oy bằng khớp bản lề, hệ
giàn 2 chiều nên ta có thể khóa cả 3 bậc tự do Ox, Oy, Oz mà không ảnh hưởng đến kết
quả.

Preprocessor → Loads → Define Loads → Apply → Structural → Displacement →


On nodes → Select Node 1/2/3 → OK → ALL DOF → Apply.
❖ Bước 9 : Đặt các ngoại lực P và Q nút 4 và 5.

Tại nút 4 có lực theo phương Ox: P = 2600N và theo phương Oy Q = 3600 N.
Preprocessor → Loads → Define Loads → Apply → Structural → Force/ Moment
→ On Nodes → Select Node 4 → OK → FX → 2600 → Apply.

Preprocessor → Loads → Define Loads → Apply → Structural → Force/ Moment


→ On Nodes → Select Node 4 → OK → FY → 3600 → Apply.
Tại nút 5 có lực theo phương Ox: P = - 2600N và theo phương Oy Q = 3600 N.

Preprocessor → Loads → Define Loads → Apply → Structural → Force/ Moment


→ On Nodes → Select Node 5 → OK → FY → 3600 → Apply.
Preprocessor → Loads → Define Loads → Apply → Structural → Force/ Moment
→ On Nodes → Select Node 5 → OK → FX → -2600 → Apply.

❖ Bước 10: Phân tích bài toán.


Solution → Solve → Current LS → OK → “ Solution Is Done ” → Close.

❖ Bước 11: Hiển thị hình minh hoạ biến dạng.

General Postproc → Deformed Shape → Def + Undeformed → OK.


❖ Bước 12: Hiển thị chuyển vị ở các nút.

General Postproc → List Results → Nodal Solution → Nodal Solution → DOF


Solution → Displacement Vector Sum.
Các chuyển vị lần lượt thu được là:

Chuyển vị
Nút
ui = UX vi = UY

1 0 0

2 0 0

3 0 0

4 0,69487.10-2 0,10917.10-1

5 -0,69487.10-2 0,10917.10-1

❖ Bước 13: Hiển thị phản lực ở các nút.

General Postproc → List Results → Nodal Loads → All struc fore F → OK.
Các giá trị phản lực:

Nút 1: F1x = 0 N, F1y = 2751,1N

Nút 2: F2x = 0 N, F2y = 1697,9 N


Nút 3: F2x = 0 N, F2y = – 2751,1N

❖ Bước 14: Hiển thị ứng suất Vonmises ở các nút.

General Postproc → Plot Results → Contour Plot → Element Solu → Stress → Von
Mises Stress → OK.
Để hiển thị rõ ràng phân bố ứng suất thực hiện tùy chỉnh.

PlotCtrls → Style → Size and Shape → click “ON” at Display of element → OK.
Giá trị ứng suất thu được.

Thanh Ứng suất σ

I 1,83405 MPa

II 1,83405 MPa

III 1,16738 MPa

IV 1,46368 MPa

V 1,46368 MPa

You might also like