Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG THUYẾT TRÌNH

Chủ đề: Sinh viên Sư phạm và phát triển kỹ năng mềm


Đề tài: Sinh viên sư phạm và kỹ năng ứng phó với cảm xúc căng thẳng
1. Mục đích: SV xác định được những biện pháp ứng phó với căng thẳng và
hiểu được tầm quan trọng của việc kiểm soát cảm xúc
2. Chuẩn bị:
- Đề cương thuyết trình
- Slide báo cáo
- Các phương tiện hỗ trợ.
- Tâm thế tự tin.
3. Cấu trúc:
1. Mở đầu:
Dẫn dắt: Trong cuộc sống có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự căng thẳng.
Do áp lực thi cử, do quan hệ trong gia đình, quan hệ ở trường học, quan hệ
ngoài xã hội… Chính vì thế kĩ năng ứng phó với cảm xúc căng thẳng là vô cùng
cần thiết.
Thích nghi với sự căng thẳng sẽ giúp sinh viên có suy nghĩ tích cực dù khó
khăn, dần biến sự căng thẳng thành một động lực tích cực. Làm được điều đó,
sự căng thẳng trong giao tiếp giữa việc học tập, tình bạn – tình yêu, đi thực tập
sẽ không còn, cuộc sống của bạn sẽ luôn tươi mới
Đặt vấn đề: Vậy SVSP cần làm gì để quản lý được cảm xúc căng thẳng?
2. Triển khai nội dung :
2.1. Nguyên nhân
- Trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân gây ra trạng thái căng thẳng, lo âu của
con người.
- SV sẽ dễ dàng tìm thấy các sự việc, tình huống khiến bản thân không thể kiểm
soát tốt cảm xúc.
- Áp lực từ việc học là nguyên nhân hàng đầu gây stress ở học sinh và sinh viên.
Song song với chương trình đào tạo tại trường, sinh viên phải dành thời gian để
thực hành tại các cơ sở y tế. Vào cuối kỳ, sinh viên còn phải đối mặt với tiểu
luận, khóa luận, đồ án,… nên việc căng thẳng (stress) là điều không thể tránh
khỏi.
- Đa phần sinh viên đều sống xa gia đình và phải tự quản lý chi tiêu. Vì vậy
ngoài thời gian học, không ít sinh viên phải làm thêm ngoài giờ để trang trải
cuộc sống. Hơn nữa, một số sinh viên còn phải kiếm tiền để tự trang trải học
phí, nơi ở, chi phí đi lại, ăn uống,…
- So với học sinh, đời sống sinh viên phức tạp hơn do phải sống chung với bạn
bè thay vì với gia đình. Cảm xúc tiêu cực trong tình yêu và các mối quan hệ
bạn bè, đồng nghiệp khiến không ít sinh viên bị stress. Ngoài những mối quan
hệ trên, mâu thuẫn cũng có thể phát sinh trong quá trình học tập, làm việc
nhóm.
2.2. Hậu quả
- Thành tích kém do thiếu tập trung khi học tập, cơ thể mệt mỏi, uể oải,…
- Dễ phát sinh mâu thuẫn với bạn bè, người yêu và đồng nghiệp do khó kiểm soát
cảm xúc và hành vi
- Có thể phải đối mặt với nhiều vấn đề tâm lý như trầm cảm, rối loạn lo âu,…
- Stress kéo dài cũng gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý khác như rối loạn giấc
ngủ,…
2.3. Cách khắc phục
- Kết bạn mở rộng mối quan hệ: Khi bước vào môi trường đại học, việc có nhiều
mối quan hệ sẽ hỗ trợ bạn rất nhiều trong quá trình học tập và sinh sống.
- Lên kế hoạch học tập khoa học: Khác với khi còn là học sinh, đại học yêu cầu
sự chủ động trong học tập.
- Chi tiêu hợp lý: Bên cạnh việc học, sinh viên cũng cần học cách quản lý chi
tiêu hợp lý để hạn chế những vấn đề liên quan đến tài chính. Đầu tiên, cần
chuẩn bị số tiền cho những vấn đề cần thiết như tiền trọ, xăng xe, chi phí mua
sách, vở và đồ dùng học tập. Sau đó, cân đối tiền cho các chi tiêu hằng ngày.
- Xây dựng lối sống lành mạnh: Stress, mệt mỏi ở sinh viên có thể bắt nguồn từ
lối sống thiếu khoa học. Thực tế cho thấy, rất nhiều sinh viên có thói quen thức
khuya, ít tập thể dục và ăn uống tạm bợ. Những thói quen này không chỉ gia
tăng nguy cơ bị stress mà còn gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe thể chất.
3, Kết luận:
BÀI VIẾT

Chủ đề: Sinh viên Sư phạm và phát triển kỹ năng mềm


Đề tài: Sinh viên sư phạm và kỹ năng ứng phó với cảm xúc căng thẳng
Xin chào các bạn Mình tên là Nguyễn Thị Kiều Trang là sinh viên năm hai
của trường Đại học thủ Đô hà nội khoa sư phạm ngành Sư phạm Lịch sử . Sau đây
mình phép xin phép thuyết Trình với đề tài về “Sinh viên sư phạm và kỹ năng ứng
phó với cảm xúc căng thẳng”
1, Mở đầu:
Dẫn dắt: Trong cuộc sống có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự căng thẳng.
Do áp lực thi cử, do quan hệ trong gia đình, quan hệ ở trường học, quan hệ
ngoài xã hội… Chính vì thế kĩ năng ứng phó với cảm xúc căng thẳng là vô cùng
cần thiết.
Thích nghi với sự căng thẳng sẽ giúp sinh viên có suy nghĩ tích cực dù khó
khăn, dần biến sự căng thẳng thành một động lực tích cực. Làm được điều đó,
sự căng thẳng trong giao tiếp giữa việc học tập, tình bạn – tình yêu, đi thực tập
sẽ không còn, cuộc sống của bạn sẽ luôn tươi mới
Đặt vấn đề: Vậy SVSP cần làm gì để quản lý được cảm xúc căng thẳng?
2, Triển khai nội dung :
2.1. Nguyên nhân
- Trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân gây ra trạng thái căng thẳng, lo âu của
con người.
- SV sẽ dễ dàng tìm thấy các sự việc, tình huống khiến bản thân không thể kiểm
soát tốt cảm xúc.
- Áp lực từ việc học là nguyên nhân hàng đầu gây stress ở học sinh và sinh viên.
Song song với chương trình đào tạo tại trường, sinh viên phải dành thời gian để
thực hành tại các cơ sở y tế. Vào cuối kỳ, sinh viên còn phải đối mặt với tiểu
luận, khóa luận, đồ án,… nên việc căng thẳng (stress) là điều không thể tránh
khỏi.
- Đa phần sinh viên đều sống xa gia đình và phải tự quản lý chi tiêu. Vì vậy
ngoài thời gian học, không ít sinh viên phải làm thêm ngoài giờ để trang trải
cuộc sống. Hơn nữa, một số sinh viên còn phải kiếm tiền để tự trang trải học
phí, nơi ở, chi phí đi lại, ăn uống,…
- So với học sinh, đời sống sinh viên phức tạp hơn do phải sống chung với bạn
bè thay vì với gia đình. Cảm xúc tiêu cực trong tình yêu và các mối quan hệ
bạn bè, đồng nghiệp khiến không ít sinh viên bị stress. Ngoài những mối quan
hệ trên, mâu thuẫn cũng có thể phát sinh trong quá trình học tập, làm việc
nhóm.
2.2. Hậu quả
- Thành tích kém do thiếu tập trung khi học tập, cơ thể mệt mỏi, uể oải,…
- Dễ phát sinh mâu thuẫn với bạn bè, người yêu và đồng nghiệp do khó kiểm soát
cảm xúc và hành vi
- Có thể phải đối mặt với nhiều vấn đề tâm lý như trầm cảm, rối loạn lo âu,…
- Stress kéo dài cũng gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý khác như rối loạn giấc
ngủ,…
2.3. Cách khắc phục
- Kết bạn mở rộng mối quan hệ: Khi bước vào môi trường đại học, việc có nhiều
mối quan hệ sẽ hỗ trợ bạn rất nhiều trong quá trình học tập và sinh sống.
- Lên kế hoạch học tập khoa học: Khác với khi còn là học sinh, đại học yêu cầu
sự chủ động trong học tập.
- Chi tiêu hợp lý: Bên cạnh việc học, sinh viên cũng cần học cách quản lý chi
tiêu hợp lý để hạn chế những vấn đề liên quan đến tài chính. Đầu tiên, cần
chuẩn bị số tiền cho những vấn đề cần thiết như tiền trọ, xăng xe, chi phí mua
sách, vở và đồ dùng học tập. Sau đó, cân đối tiền cho các chi tiêu hằng ngày.
- Xây dựng lối sống lành mạnh: Stress, mệt mỏi ở sinh viên có thể bắt nguồn từ
lối sống thiếu khoa học. Thực tế cho thấy, rất nhiều sinh viên có thói quen thức
khuya, ít tập thể dục và ăn uống tạm bợ. Những thói quen này không chỉ gia
tăng nguy cơ bị stress mà còn gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe thể chất.
3, Kết luận:

You might also like