Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

NHIỄU XẠ

Nội dung
• Hiện tượng Nhiễu xạ
• Nguyên lý Huyghens-Fresnel
• Phương pháp đới cầu Fresnel
• Nhiễu xạ sóng cầu ( NX Fresnel)
• Nhiễu xạ sóng phẳng ( NX Fraunhofer)
– Nhiễu xạ qua 1 khe
– NX qua N khe hẹp
– Cách tử nhiễu xạ
1. Nhiễu xạ Ánh sáng Miền tối hình học
b
Hiện tượng NXAS
A
TN:
- Nguồn sáng điểm O O C
- Màn có lỗ tròn AB B
- MQS a
Miền tối hình học

Chiếu sáng lỗ AB, trên MQS có vết sáng tròn ab (miền sáng hình học).
Thu nhỏ lỗ tròn AB, vết sáng ab thu nhỏ.
Cho đến một lúc, khi kích thứớc lỗ AB nhỏ ( cở 1000 lần ) thì trên MQS
xuất hiện các vân sáng tối
Trong vùng sáng hình học cũng có các vân tối và trong miền tối hình học
cũng có các vân sáng.
Đặc biệt tại tâm C có thể sáng hoặc tối tuỳ theo kích thước lỗ tròn, khoảng
cách từ MQS đến lỗ tròn.

ĐN: Hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần
các chướng ngại vật được gọi là hiện tượng nhiễu xạ AS.
2. Nguyên lý Huyghens-Fresnel
+ Bất cứ điểm nào mà AS truyền
đến cũng trở thành nguồn thứ cấp
phát sóng cầu về phía trước nó.
+ Biên độ và pha của nguồn thứ
M x (O)  a cos(t ) cấp là biện độ và pha do nguồn
r thực gây ra tại vị trí của điểm
P 2 1
O I 2
 a (r )  a (r )  nguồn thứ cấp.
4r r + Dao động sáng tại một điểm
a 2 bằng tổng các dao động sáng do
x (M )  cos(t  r ) các nguồn thứ cấp gây ra tại điểm
r 
đó.
+ Bao hình của các mặt sóng thứ
cấp cho ta mặt sóng thực.

M
x (O)  a cos(t )
P
d I   a 2  const  a  const
O S
2
x (M )  a cos(t  d )

3. Biểu thức dao động sáng tại M

Dao động sáng tại O là


x(O)  a cos ωt
a (dS) 2
Dao động sáng tại dS là: dx (dS)  cos(t  nr1 )dS
r1 
Dao động sáng do dS gây ra tại M là : a (M) 2
dx (M )  cos(t  n (r1  r2 ))
Dao động sáng do mặt sóng S r1r2 
a (, o ) 2
gây ra tại M là x   dx (M )   cos(t  n (r1  r2 ))dS
r1r2 
N

r1 r2 A (.o )dS
a (M) 
. o M r1r2
O
a(M) là biên độ dao động sáng do dS gây ra ra tại M.
Nếu dS càng lớn thì a(M) càng lớn.
S
Nếu r1, r2 càng lớn thì a(M) càng nhỏ.
Ngoài ra a(M) còn phụ thuộc các góc nghiêng o,  của tia
ON và NM với phương pháp tuyến NN’ của dS.
Thực nghiệm chứng tỏ năng lượng sáng phát ra theo
phương vuông góc với dS là mạnh nhất. Do đó nếu o, và
.càng nhỏ thì A(, o) càng lớn.
4a. Phương pháp đới cầu Fresnel

b+k/2 Dựng mặt cầu S bao quanh O có


 bán kính R<OM.
b+2/2 Đặt MB=b. Từ M làm tâm ta vẽ các
mặt cầu o, 1 , 2 ... có bán kính
R r b+/2
k lần lượt là b, b+/2; b+2/2,....
Các mặt cầu o, 1 , 2 chia mặt
k 21 cầu S thành các đới cầu Fresnel.
O B b M
o
1 Rbλ
Bán kính đới thứ k rk  k
2 Rb
3

Diện tích tất cả các Rb


S  
đới đều bằng nhau Rb
a 1  a 2  a 3  ....  a k
1
a k  (a k 1  a k 1 )
2
a  a1  a 2  a 3  a 4  .....  a k
4b. Phương pháp đới cầu Fresnel

a1  a 2  a 3  ....  a k Theo nguyên lý Huyghen, mỗi đới cầu có


thể coi là nguồn thứ cấp gửi AS đến M.
Gọi ak là biên độ dao động sáng do đới
1 thứ k gây ra tại M.
a k  (a k 1  a k 1 )
2 k tăng thì ak giảm dần vì 2 lý do:
1) các đới cầu càng xa điểm M
Lúc k khá lớn thì ak=0
2) góc nghiêng  càng tăng

b+k/2

b+2/2
Tuy nhiên vì khoảng cách từ các
R r b+/2 đới cầu đến M và góc  tăng
k
chậm, nên các biên độ ak giảm
k 21 chậm và ta có thể coi biên độ dao
O B b M động sáng do đới thứ k gây ra tại
o M bằng trung bình cộng của biên
1 độ dao động sáng do hai đới bên
2 cạnh gây ra.
3
4c. Phương pháp đới cầu Fresnel
• Các đới đều nằm trên mặt sóng S nên pha của các đới là bằng nhau.
• Khoảng cách từ hai đới kế tiếp đến M khác nhau /2. Nên 2 đới kế
tiếp sẽ gây ra tại M hai dao động sáng có hiệu pha là:
2 2 
  L  
  2
b+k/2
• Vậy hai dao động sáng do hai đới

b+2/2 kế tiếp gây ra tại M ngược pha
nhau, nghĩa là chúng sẽ khử lẫn
R r b+/2 nhau.
k
• Vì M ở khá xa mặt S, do đó dao
k 21
động sáng do các đới gây ra tại M
O B b M
o
có thể coi là cùng phương.
1 • Gọi a là biên độ dao động sáng tổng
2 hợp do các đới gây ra tại M, ta có:
3

a  a1  a 2  a 3  a 4  .....  a k
5a. Nhiễu xạ qua lỗ tròn

b+k/2 T/h lỗ ở màng chứa n đới Fresnel, khi


 đó bán kính lỗ bằng bán kính đới thứ n
b+2/2
Rb
R r b+/2 rk  k
k Rb
k 21  neu n le
B a  a1  a 2  a 3  a 4  .....  a n 
O
o
b M - neu n chan
1
an
2
 2 neu n le
3 a1  a1 a3   a3 a5 
a     a 2      a 4    ...  
2 2 2 2 2  a n 1  a  - a n neu n chan
0 0  2 n
2
a a dau neu n le
Biên độ dao động sáng tại M a  1  n 
2 2 dau - neu n chan

2
Cường độ sáng tại M a a  dau neu n le
I  1  n  
2 2 dau - neu n chan
5b. Nhiễu xạ qua lỗ tròn a a 
2
dau neu n le
I  1  n  
2 2 dau - neu n chan
2
1) T/h không có màn chắn hoặc lỗ tròn có  a1  a12
an  0 I    0   Io
kích thước lớn, khi đó số đới lỗ chứa lớn 2  4

2
a a 
2) T/h màn chứa n lẻ đới I   1  n   Io
2 2
2
Nếu n=1 a a 
I   1  1   a12  4I o M sáng nhất
2 2

2
3) T/h màn chứa n chẳn đới a a 
I   1  n   Io
2 2
2
a a  M tối nhất
Nếu n=2: I  1  2   0
2 2

Tóm lại điểm M có thể sáng hơn hoặc tối hơn so với khi không có màn chắn
tùy theo giá trị của n, tức tùy theo kích thước của lỗ tròn và vị trí của màn
quan sát.
6. Nhiễu xạ qua một đĩa tròn chắn sáng
Giả sử đĩa chắn m đới Fresnel đầu tiên
b+k/2 thì biên độ dao động sáng tại M là:

b+2/2 a  am1  am2  am3  .... an
R r b+/2 am1  am1 a  a
k    am2  m3   .... n
2  2  2  2
k 21
0
O B b M
o
an  0
1
2 a m1
3
Biên độ sáng tại M a
2
a 2m1
2
Cường độ sáng tai M Ia 
4
Nếu đĩa chỉ che mất một ít đới thì am+1 không khác a1 bao nhiêu, do đó cường
độ sáng tại M cũng giống t/h không có chướng ngại vật giữa O và M.

T/h đĩa che nhiều đới thì am+10, và cường độ sáng tại M bằng O.
Trắc nghiệm

1) Giữa nguồn sáng điểm O và điểm M, ta đặt 1


màn chắn có khoét lỗ tròn chứa 6 đới cầu
Fresnel. Nếu hai đới cầu đầu tiên bị che khuất
hoàn toàn bởi một đĩa tròn chắn sáng thì cường
độ sáng tại M là:
2
 a3 a6 
A) I   C) I  a 32
2 2
2
 a3 a6  2
B) I    D)
 a3 
I 
2 2  2

ANS: A
2) Chọn phát biểu đúng:
A) Hiện tượng các tia sáng lệch khỏi phương
truyền thẳng khi đi gần các vật chướng ngại
nhỏ gọi là hiện tượng tán xạ AS
B) Các đới cầu liên tiếp phát ra các dao động
sáng ngược pha nhau
C) Điều kiện để có giao thoa AS là sóng GT phải
cùng chu kỳ và cùng phương dao động
D) Khi truyền từ môi trường này sang môi trường
khác tần số AS không thay đổi
ANS: D
Nhiễu xạ Fraunhofer
1. Nhiễu xạ bởi 1 khe hẹp
2. Nhiễu xạ bởi N khe hẹp
3. Cách tử
7a. Nhiễu xạ bởi 1 khe hẹp
Khe hẹp, bề rộng khe: b
Chùm sáng //, bước sóng ,
chiếu thẳng góc bề mặt M

khe. Khe 
Chùm sáng sẽ bị NX theo mọi
nhiễu xạ theo phương =0,
phương
+ Xét các tia
Chùm tia hội tụ tại M.
F
Theo định lý Malus, quang lộ của các tia /2
giữa hai mặt trực giao là bằng nhau (mặt sin o
1
khe và điểm M), do đó các tia gửi đến F là
đồng pha, các dao động cho Cực đại giao
thoa. /2 MQ
Kết quả Tại F (=0) rất sáng. Điểm sáng S
đó được gọi là cực đại giữa.

Để tính cường độ sáng theo một Bề rộng mỗi dải là: 


phương  bất kỳ, ta vẽ các mặt 2 sin 
phẳng o, 1, 2... cách nhau /2 Số dải là:
và vuông góc với chùm chia nhiễu be rong khe b 2 b sin 
xạ. Các mặt phẳng này chia mặt N  
be rong dai  
phẳng khe thành các dải.
2 sin 
7b. Nhiễu xạ bởi 1 khe hẹp
Quang lộ từ 2 dải kế tiếp đến điểm M khác
nhau /2 nên dao động sáng từ 2 dải kế
tiếp gửi đến M ngược pha nhau, nên M

chúng khử nhau. Khe 

+ Nếu khe chứa một số chẳn dải (N=2k) thì


dao động sáng do từng dải kế tiếp gây ra
F
tại M sẽ khử nhau và điểm M sẽ tối. /2
+ Điều kiện M tối là: sin o
1
2b sin 
 2m

/2 MQ

 sin   m m  1,  2,  3 S
b

+ Nếu khe chứa một số lẻ dải


(N=2m+1) thì từng cặp dải kế tiếp 2bsin
 (2m  1)
gây ra tại M sẽ khử nhau, còn λ
dao động sáng do dải thứ 2m+1 λ
sẽ không bị khử. Kết quả tại M sẽ  sin  (2m  1) m  1,  2,  3
2b
là điểm sáng. Vậy điều kiện để
loai m  0,-1
điểm M sáng là:
7c. Nhiễu xạ bởi 1 khe hẹp

Bề rộng mỗi dải là:
2 sin  M
Khe 
be rong khe b 2b sin 
Số dãi N  
be rong dai  
2 sin 
F
+ khe chứa một số lẻ dải (N=2m+1), M sáng /2
+ khe chứa một số chẳn dải (N=2m), M tối sin 1
o

/2 MQ
S
Cuc dai giua : sin  0
λ
Cuc tieu nhieu xa : sin  m m  1,  2,  3
b
λ m  1,2,  3
Cuc dai nhieu xa : sin  (2m  1) 
2b loai m  0,-1
8. Phân bố cường độ sáng trên ảnh nhiễu xạ

Cuc dai giua : sin  0


λ
Cuc tieu nhieu xa : sin  m m  1,  2,  3
b
λ m  1,2,  3
Cuc dai nhieu xa : sin  (2m  1) 
2b loai m  0,-1

+ Bề rộng cực đại giữa thì gấp đôi bề rộng các


cực đại khác
+ Cường độ sáng của cực đại giữa lớn hơn
cường độ sáng của các cực đại khác, vì độ sáng
của cực đại giữa do dao động gửi đến từ mặt
khe đồng pha nhau, các cực đại khác là do 1 dải

2 2 2
 2   2   2 
Io : I1 : I 2 : I3 : ....  1 :   :   :   : .. 
 3   5   7  
 1 : 0,045 : 0,016 : 0.008

-2/b -/b 0 /b 2/b sin


2 2 2
 2   2   2 
Chứng minh: Io : I1 : I 2 : I3 : ....  1 :   :   :   : .. 
 3   5   7  
 1 : 0,045 : 0,016 : 0.008
λ ao
Bề rộng dãi: d 
2sin
Số dãi b b 2b sin  H. (a)
N  
d λ 
2sin
Số dãi chẵn- đk cực tiểu N  2m  bsin  mλ
Độ lệch pha của 2 sóng 2 2
 (b sin )  m  m 2
từ 2 đầu khe:Cưc tiểu 1  
m  1, N  2 , δ  2 ;
H. (b)
Cực tiểu 2: m  2, N  4, δ  4π


Số dãi lẻ- đk cực đại N  2m  1  sin   (2m  1)
2b
2 2  a1
Độ lệch pha của 2  b sin   (2m  1)  (2m  1)
sóng từ 2 đầu khe:   2
Cực đại bậc 1 m  1, N  3, δ  3, H. (c)
Cực đại thứ 2 m  2, N  5, δ  5π
Chia mặt phẳng khe thành các dải hẹp giống nhau. Dao động gây bởi mỗi dải có
biên độ A không đổi còn pha chậm hơn so với pha gây bởi dải trước một lượng
,  phụ thuộc góc  xác định hướng truyền đến điểm quan sát M.

ao
Khi =0, hiệu pha =0 và biểu đồ vectơ có dạng như
trên Hình (a). biên độ của dao động tổng hợp ao=N |
A| là biên độ dao động sáng của cực đại giữa H. (a)

Khi  thoả điều kiện m=1, bsin= , các dao động tử từ các bờ
cũa khe có pha lệch nhau 2 và vectơ A hợp thành một vòng
tròn với chiều dài tổng cộng bằng ao. Dao động tổng cộng có
biên độ bằng 0.
H. (b)

Khi  thoả điều kiện bsin =3 /2 thì các dao động tử từ các bờ cũa
khe có pha lệch nhau 3 và vectơ A hợp thành một vòng tròn rưỡi
với chiều dài tổng cộng bằng ao. Dao động tổng cộng có biên độ là a1 a 1 r1

3r1  a o 2 2 H. (c)
 2   2 
ao I1  a12   a o     I o  0,045I o
a1  2r1  2  3   3 
3
Trắc nghiệm

1. Sẽ không quan sát thấy vân nào trong NX qua 1


khe nếu:
A. MQS ở rất xa
B. Bước sóng nhỏ hơn bề rộng khe
C. Bước sóng lớn hơn bề rộng khe
D. Bước sóng nhỏ hơn khoảng cách đến màn
E. Khỏang cách tới màn lớn hơn bề rộng khe.
ans: C
2. Trong biểu thức sin  = λ/b của NX qua 1
khe,  là:
A. Góc ứng với cực tiểu thứ nhất.
B. Góc ứng với cực đại thứ nhất
C. Độ lệch pha giữa 2 tia NX ở 2 bờ của khe
D. Nπ với N là số nguyên
E. (N + 1/2)π với N là số nguyên

• ans: A
Bài 5 Nhiễu xạ qua N khe hẹp

Giả sử có N khe hẹp giống N Khe


nhau, bề rộng mỗi khe là b,
khoảng cách giữa 2 khe kế tiếp

nhau là d. M
b
d
Chiếu chùm AS song song,
bước sóng  thẳng góc với khe dsin F

hẹp.
o
Qua khe các chùm AS sẽ bị
nhiễu xạ theo mọi phương. MQS

Hiện tượng gồm:


Hiện tượng nhiễu xạ gây bởi
từng khe và Hiện tượng giao
thoa gây bởi các khe

Xét phương  thỏa đk: sin   m m  1,  2,  3 N Khe
b
Là đk Cực tiểu NX của từng khe, mỗi khe
đều cho CTiểu, tại M sẽ tối. Các cực tiểu đó 
là cực tiểu chính b
M
d
Xét sự phân bố CĐ sáng giữa 2 cực tiểu
dsin F
chính.
Xét 2 tia xuất phát từ 2 khe kế tiếp nhau, khi
o
đến M hiệu quang lộ của 2 tia là : L = dsin 
λ
 ΔL  dsin  mλ  sin  m m  0,1,2,.. MQS
d
Tại M là điểm sáng, được gọi là cực đại chính

+ Tại F (m=0, sin=0), mọi tia đồng pha, ta có cực đại chính giữa.
+ Vì d>b nên giữa 2 cực tiểu chính kế tiếp có thể có nhiều cực đại
chính.
Xét sự phân bố cường độ sáng giữa 2 cực đại chính kế tiếp, xét t/h
góc  thoả điều kiện:
Xét sự phân bố cường độ sáng giữa 2 cực đại chính kế tiếp,
xét t/h góc  thoả điều kiện :
 λ
L  d sin   (2m  1) sin  (2m  1) m  0,1;2...
2 2d

Hay , dao động do hai tia từ 2 khe kế tiếp khử nhau, tuy nhiên điểm đó
chưa chắc là điểm tối.
Ví dụ:
T/h N=2, dao động từ 2 khe gửi đến M khử nhau, tại M là tối.
T/h N=3, dao động của 2 khe khử nhau, còn dao động của khe thứ 3
không bị khử.
Kết quả giữa 2 cực đại chính có một cực đại. Cực đại này kém sáng
hơn các cực đại chính nên gọi là cực đạị phụ.
Giữa cực đại phụ này và 2 cực đại chính hai bên phải có cực tiểu. Các
cực tiểu này được gọi là cực tiểu phụ.

Trong t/h N bất kỳ, ta có thể chứng minh được là giữa 2 cực đại chính kế tiếp
có :
+ N -1 cực tiểu phụ
+ N -2 cực đại phụ
Phân bố cường độ sáng:
Cách vẽ:
Phân bố Cường độ sáng

Nhiễu xạ qua 1 khe NX qua 2 khe hẹp


Phân bố cường độ sáng của ảnh NX

Nhận xét :

+ Bề rộng các cực đại là bằng nhau.

+Số khe càng nhiều, bề rộng các cực đại


chính sẽ càng hẹp, các vạch quang phổ
càng sắc nét. Cường độ sáng của các
cực đại chính tỉ lệ với N^2.

+Trên màn quan sát ta thu được các vạch


quang phổ ứng với cực đại chính.

+ Để quan sát được các cực đại thì  phải


nhỏ hơn d, vì nếu >d, công thức
sin=m/d không có ý nghĩa.

+Tính số vạch cực đại chính quan sát


được thì ta loại các gía trị cực đại chính
trùng với cực tiểu chính Nhiễu xạ qua N=3 khe hẹp
Ảnh NX qua bao nhiêu khe hẹp?

ANS: Nhiễu xạ qua N=5 khe


Cách tử nhiễu xạ

1) Cách tử nhiễu xạ là một tập hợp gồm nhiều khe


hẹp song song cách đều và nằm trên cùng một mặt
phẳng

2) Số khe trên một đơn vị chiều dài: n=1/d


Với d: khoảng cách giữa 2 khe kế tiếp
nhau và được gọi là chu kỳ của cách tử
Số vạch trên một mm có thể từ 500 đến 1200
vạch

3) Phân loại: 2 loại:


Cách tử truyền qua và cách tử phản xạ
Phân lọai: THỦY TINH KIM LOẠI
-Cách tử truyền qua NC: AS khả kiến NC: AS tử ngoại
-Cách tử phản xạ (Hấp thu AS tử ngọai)

Cách chế tạo:


Dùng dao có gắn kim
cương vạch trên mặt
thủy tinh những rảnh
nhỏ song song
Các rãnh đóng vai trò
phần không trong suốt
của cách tử.
Phần bằng phẳng cho
AS truyền qua và nhiễu
xạ về mọi phương

Cách tử truyền qua Cách tử phản xạ


Nhiễu xạ AS trắng

Rọi sáng cách tử bằng nguồn AS


trắng.

Mỗi AS đơn sắc sẽ cho một hệ


thống các cực đại chính.

Tại điểm chính giữa F là vệt sáng


trắng, mọi BSóng cho cực đại chính
với m=0

Ứng với một bậc quang phổ m, ta


có vạch tím ở trong, vạch đỏ ở
ngòai.

Ra xa vân trắng giữa các quang NX ánh sáng đỏ và xanh


phổ bậc khác nhau có thể chồng
lên nhau.

Các Quang phổ cho bởi cách tử


được gọi là quang phổ nhiễu xạ.
Nhiễu xạ trên tinh thể
Ứng dụng:
Phân tích cấu trúc
của các chất
•Lưu ý góc  là góc
mà tia X làm với
mặt phẳng tinh thể
2dsin=m
Bragg’s Law

Tinh thể của các vật rắn được cấu tạo bởi các nguyên tử sắp xếp
đều đặn, Mỗi nguyên tử được gọi là một nút mạng tinh thể. Các mặt
phẳng chứa các nguyên tử được gọi là mặt phẳng nguyên tử.
Chiếu chùm tia X, tia X bị NX theo nhiều phương , nhưng chỉ theo
phương phản xạ gương mới quan sát được hiện tượng nhiễu xạ vì
theo phương đó cường độ tia nhiễu xạ lớn
Xét các tia NX theo phương phản xạ gương, HQL giữa 2 tia px trên
2 mp kế tiếp là: L=2dsin, Nếu 2dsin=m, sẽ có cực đại giao
thao giữa các tia NX
NX của AS Laser He-Ne
632.8nm qua cách tử.

Trên hình có Cực đại giữa và


cực đại chính bậc 1 và bậc 2
ở mỗi bên

Các rảnh trên đĩa CD đóng vai trò


của cách tử nhiễu xạ, gây ra sự
phân t1ich màu của AS trắng.
Công thức Nhiễu xạ Fresnel

Rb Rb
S   rk  k
Rb Rb

1. lỗ chứa n đới Fresnel, khi đó bán kính lỗ bằng bán kính đới thứ n
a1 an dau neu n le
a  
2 2 dau - neu n chan
2
a a  dau neu n le
I  1  n  
2 2 dau - neu n chan
2. đĩa chắn m đới Fresnel đầu tiên

a m1
Biên độ sáng tại M a
2
2a 2m1
Cường độ sáng tai M Ia 
4
Nhiễu xạ bởi 1 khe hẹp

Bề rộng mỗi dải là:
2 sin  M
Khe 
be rong khe b 2b sin 
Số dãi N  
be rong dai  
2 sin 
F
+ khe chứa một số lẻ dải (N=2m+1), M sáng /2
+ khe chứa một số chẳn dải (N=2m), M tối sin 1
o

/2
Cuc dai giua : sin  0 MQ
S
λ
Cuc tieu nhieu xa : sin  m m  1,  2,  3
2b
λ m  1,2,  3
Cuc dai nhieu xa : sin  (2m  1) 
2b loai m  0,-1
Nhiễu xạ bởi N khe hẹp
N Khe
cực tiểu chính 
sin   m m  1,  2,  3
b

λ 
cực đại chính sin  m m  0,1,2,.. b
M
d d

Giữa 2 CĐ Chính kế tiếp nhau có dsin F


N-1 Cực tiểu phụ
o
N-2 Cực đại phụ
MQS
Nhiểu xạ trên tinh thể

2dsin=m
Bragg’s Law

You might also like