Phân C C Ánh Sáng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

PHÂN CỰC ÁNH SÁNG

NỘI DUNG
• AS tự nhiên, AS phân cực
• Định luật Malus
• Phân cực AS do phản xạ và khúc xạ
• Phân cực AS do lưỡng chiết tự nhiên
- Tính lưỡng chiết của tinh thể
- Tia thường và tia bất thường
- Một số loại kính phân cực
- Bản Polaroid
- Lăng kính Nicols
- Giao thoa của các tia sáng phân cực (bản phần tư sóng, bản
nửa sóng, bản một sóng
• Phân cực AS do lưỡng chiết nhân tạo
- Lưỡng chiết do biến dạng cơ học
- Lưỡng chiết dođiện trường
• Sự quay mp dao động của AS phân cực
AS TỰ NHIÊN – AS PHÂN CỰC

E E E1
tia sáng
tia sáng
Δ

AS có vectơ E dao động đều đặn theo mọi phương vuông góc với tia
sáng gọi là AS tự nhiên.
AS có vectơ E dao động theo 1 phương xác định gọi là AS phân cực
toàn phần hay phân cực thẳng.
Hiện tượng AS tự nhiên biến thành AS phân cực được gọi là hiện tượng
phân cực AS.
Mỗi đoàn sóng do nguyên tử phát ra là AS phân cực toàn phần.
AS tự nhiên phát ra từ một số rất lớn nguyên tử của nguồn sáng là tập
hợp vô số AS phân cực toàn phần dao động đều đặn theo mọi phương
vuông góc với tia sáng.
Định lý Malus

Khi cho chùm AS tự nhiên qua hệ hai bản tinh thể tuamalinn dày có quang
trục hợp với nhau 1góc α , thì cường độ sáng ở sau 2 bản tinh thể sẽ tỉ lệ với
cos2 α
Δ2
Δ1
E E1
E2

Tia sáng

T1 T2 α
Io
Io I1 = I 2 = I1 cos α 2
2
Tính hấp thụ dị hướng của tinh thể

Nguyên nhân của hiện tượng x


phân cực AS trong bản z
Δ1 Δ2
tuamalin là do tính chất bất
đẳng hướng quang học, biểu y
E E1
thị qua tính hấp thu dị hướng E2
tức là sự hấp thu AS không
đều theo các phương khác
nhau trong tinh thể. Tia
sáng
Theo phương quang trục, AS
không bị hấp thu T2
Theo phương thẳng góc với T1 α
quang trục, AS bị hấp thu hoàn
toàn. Định luật Malus chứng tỏ AS là
sóng ngang
r r r r2 r2 r2
E = E x + E y ⇒ Io = E = E x + E y
r r r2
qua T1 : E1 = E x ⇒ I1 = E x = I o / 2
r r r2
qua T2 : E 2 = E x cos αe Δ 2 ⇒ I 2 = E 2 = E 2x cos 2 α = I1 cos 2 α
Phân cực AS do phản xạ và khúc xạ

AS phân cực 1 E AS phân cực


E phần toàn phần

i iB

AS phân cực
một phần n2 AS phân cực
tan i B = một phần

tan i B =
n2 n1
n1
n1 sin i B = n 2 sin rB
sin i B Tia sáng truyền tới mặt phân cách
sin i B = sin rB giữa 2 môi trường dưới góc tới
cos i B Brewster iB, thì tia phản xạ sẽ phân
cực toàn phần và có phương vuông
cos i B = sin rB => i B + rB = 90o góc với tia khúc xạ
Sự phân cực AS do lưỡng chiết tự nhiên
Tia thường và bất thường
Cho tia sáng tự nhiên SI rọi vuông góc với mặt bên ABCD của tinh thể băng
lan. Sau khi truyền vào trong tinh thể bị tách thành 2 tia khúc xạ: tia thường ký
hiệu (tia o), và tia bất thường (tia e),
-Tia thường truyền thẳng qua tinh thể, góc tới i=0, góc khúc xạ r=0, tia thường
nằm trong mặt phẳng tới.
-Tia bất thường bị lệch khỏi phương truyền thẳng, và không nằm trong mp tới.
-Cả hai tia thường và tia bất thưng đều phân cực toàn phần .
-Vectơ E của tia bất thường dao động trong mp chính của tinh thể.
-Vectơ E của tia thường thẳng góc mp chính của tinh thể
-Mặt phẳng chính là mp chứa quang trục Δ và pháp tuyến của mặt tinh
thể
-Chiết suất của tia thường không đổi. ( Tinh thể băng lan no=1,659)
-Chiết suất của tia bất thường phụ thuộc phương truyền,
-( tinh thể băng lan) thay đổi từ 1,659 theo phương quang trục đến 1,486
( theo phương thẳng góc quang trục)

ne ≤ no ne ≥ no Δ
vo
ve ≥ vo ve ≤ vo vo
ve
ve

tInh thể đơn trục âm tInh thể đơn trục


dương
Tinh thể lưỡng trục có 2 quang trục ( tinh thể mica), tia sáng tự nhiên qua tinh
thể lưỡng trục bị tách thành 2 tia khúc xạ, nhưng cả hai tia đều là tia bất
thường., chúng bị phân cựctoàn phần trong 2 mp thẳng góc
MỘT SỐ LOẠI KÍNH PHÂN CỰC

1. Bản Tuamalin dày hơn 1mm HT tia hoàn toàn tia thường và cho tia bất
thường đi qua.
2. Bản polaroid ( bản xenluyloit, phủ tinh thể sulfat iot kinin) dày 0.1mm HT
hòan toàn tia thường: Rẻ tiền. Ứng dụng Khắc phục hiện tượng người
lái ô tô bị lóa mắt do ánh sáng phát ra từ đèn pha của các ô tô khác
chạy ngược chiều. Người ta dán bản polaroid lên mặt kính đèn pha ô tô
và kính chắn gió phía trước người lái ô tô sao ch quang trục của bản
song song và cùng nghiêng 45o so với phương ngang. Khi hai ô tô chạy
ngược chiều tời gặp nhau thì các bản polaroid có quang trục bắt chéo
nhau.
Lăng kính NIcôn

Là khối tinh thể băng lan được cắt theo mặt chéo thành 2 nửa và dán lại với nhau bằng
lớp nhựa trong suốt có chiết suất nc=1,550. ( đv bước sóng λ =0.589 μm)
Tia sáng tự nhiên chiếu vào mặt AC theo phương // đáy CA’ bị tách thành 2: tia thường
no=1. 659, tia bất thường ne=1.515. Vì no>nc tia thường bị phản xạ toàn phần. Tia bất
thường ne<nc nên khúc xạ qua lớp nhựa và ló ra ngoài theo phương // với tia SI.
AS tự nhiên qua lăng kính nicôn sẽ bị phân cực toàn phần, vectơ E dao động trong mp
trùng với mặt phẳng chính ( chứa tia sáng và quang trục).
-2 Nicôn N1 và N2 đặt // với α=0, cường độ sáng sau N2 là cực đại : I2=Imax (sáng nhất)
- 2 Nicôn N1 và N2 bắt chéo, α= π/2, cường độ sáng sau N2 là cực tiểu: I2=Imin ( tối
nhất

E E1
E2 =E1

Sáng nhát

E E1
E2=0

Tối nhất
GIAO THOA CỦA CÁC TIA SÁNG PHÂN CỰC

Xét bản tinh thể Δ có độ dày d. Cho một tia sáng phân cực toàn phần có vectơ E
nghiêng một góc α với quang trục Δ tới chiếu thẳng góc mặt trước của tinh thể.
Khi đi vào bản tinh thể, tia sáng bị tách thành hai: tia thường và tia bất thường.
Hia tia sáng này dao động trong mp P vuông góc với tia tới,
Ee của tia bất thường dao động // với quang trục Δ
Eo của tia thường dao động ⊥ với quang trục Δ

Δ1
E E y
y
α α
x x
Ee Tia sáng
Eo E
r r r r r
E ' = E o e x + E e e y = E xo cos(ωt − kL o )e x + E yo cos(ωt − kL e )e y
Lo = n od
Le = n ed
2π 2π
ΔΦ = ΔL = ( n o − n e )d
λ λ
2 2
Ex E Ex Ey
+ − ΔΦ = ΔΦ
y 2
2 2
2 cos sin
E ox E oy E ox E oy
y
Eox: biên độ của tia thường
Eoy: biên độ của tia bất thường
Eox=Eocosα O x

Eoy=Eosinα
AS phân cực thẳng sau khi truyền qua bản tinh thể sẽ biến thành
AS phân cực elip xiên
Bản phần tư sóng
Bản nửa sóng
Bản một sóng

Bản phần tư sóng: đó là bản tinh thể có bề dày d sao cho HQL của tia
thường và tia bất thường qua bản bằng một số lẻ lần ¼ bước sóng AS
trong chân không
λ AS phân cực thẳng sau bản
ΔL = (n o − n e )d = (2m + 1) tinh thể là elip có bàn trục
4 Eox và Eoy.
2π 2π λ π Nếu α=45o, Eox = Eoy
ΔΦ = ΔL = (2m + 1) = (2m + 1)
λ λ 4 2 AS phân cực thẳng sau bản
2
E 2x E y tinh thể là AS phân cực tròn
2
+ 2 =1
E ox E oy
y y y
Sau bản phần tư sóng, α
AS phân cực thẳng trở
thành AS phân cực elip
vuông góc hoặc phân O x O x O x
cực tròn.
Bản phần tư sóng
Bản nửa sóng
Bản một sóng

Bản nửa sóng: đó là bản tinh thể có bề dày d sao cho HQL của tia
thường và tia bất thường qua bản bằng một số lẻ lần ½ bước sóng AS
trong chân không
λ
ΔL = (n o − n e )d = (2m + 1) AS phân cực thẳng sau
2 bản tinh thể AS phân cực
2π 2π λ thẳng nằm trong góc
ΔΦ = ΔL = (2m + 1) = (2m + 1)π phần tư thứ hai và thứ tư.
λ λ 2
⎛ Ex Ey ⎞
⎜ + ⎟=0 y
⎜E E ⎟ y
α α
⎝ ox oy ⎠
Sau bản nửa sóng, AS phân O
cực thẳng vẫn là AS phân cực O x x
thẳng, vectơ E bị quay đi 1
góc 2α so với trước khi đi vào Trước Sau
bản.
Bản một sóng: đó là bản tinh thể có bề dày d sao cho HQL của tia thường
và tia bất thường qua bản bằng một số nguyên lần bước sóng AS trong
chân không

ΔL = (n o − n e )d = mλ
2π 2π
ΔΦ = ΔL = mλ = 2mπ
λ λ
AS phân cực thẳng sau
⎛ Ex Ey ⎞ bản tinh thể AS phân cực
⎜ − ⎟=0
⎜E E ⎟ thẳng nằm trong góc
⎝ ox oy ⎠ phần tư thứ nhất và thứ
ba
Sau bản một sóng, AS phân
cực thẳng giữ nguyên không y y
α α
đổi

O x O x

Trước Sau
PHÂN CỰC AS DO LƯỠNG CHIẾT NHÂN TẠO
Một số chất rắn hoặc lỏng trong suốt và đẳng hướng khi chịu tác dụng bên ngoài
cũng trở thành có tính lưỡng chiết :
-Tác dụng cơ học ( kéo hoặc nén gây ra biến dạng cơ học)
-Tác dụng điện trường
-Tác dụng từ trường

1. Lưỡng chiết do biến dạng cơ học n o − n e = kσ


2π 2πkσ
ΔΦ = ( n o − n e )d = d
λ λ
E E2=0

Tối nhất

σ
E E2 ≠0
1. Lưỡng chiết do biến dạng cơ học
ứng suất σ = Lực/1 đơn vị diện tích n o − n e = kσ
2π 2πkσ
ΔΦ = ( n o − n e )d = d
λ λ
E Trong vật rắn chịu biến dạng, ứng
E2=0
suất tại những điểm khác nhau nói
Tối nhất chung không giống nhau, và có những
điểm chịu ứng suất giống nhau.
σ
E2 ≠0 Những điểm cùng ứng suất thì sau N2
E
có cùng cường độ sáng.
Nếu dùng AS trắng, ta được các vân
cùng cường độ sáng với các màu sắc
khác nhau gọi là đường đẳng sắc.

Hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo do biến dạng cơ học được ứng dụng trong
kỹ thuật quang đàn hồi để nghiên cứu sự phân bố ứng suất ở bên trong các
vật rắn chịu biến dạng nén hoặc dãn.
Người ta dùng chất rắn vô định hình trong suốt ( thủy tinh hữu cơ,
cenlyuloit) chế tạo mô hình các vật cần NC ( chi tiết máy, dầm cầu).
Tác dụng lên mô hình những ứng suất tỉ lệ ứng suất thực mà vật cần NC
sẽ chịu tác dụng khi hoạt động.
Khảo sát ảnh chụp các đường đẳng sắc qua hệ thống 2 Nicôn bắt chéo,
người ta xác định phân bố ứng suất bên trong vật. Trên cơ sở này có thể
kiểm tra, điều chỉnh việc tính toán thiết kế đối với vật cần NC.
LƯỠNG CHIẾT DO ĐIỆN TRƯỜNG
n o − n e = kE 2
E ≠0
2π 2πkE 2 d
I ΔΦ = ( n o − n e )d =
o I2≠0 λ λ
B = k/λ

B: hằng số Kerr Ứng dụng: chế tạo van


quang học để đóng ngắt AS
Hiệu ứng Kerr: n o − n e = kE 2 rất nhanh
Thời gian đáp ứng 10^-10s.

Khi chất lỏng chưa chịu tác dụng của điện trường, các phân tử của nó chuyển
động nhiệt hỗn loạn nên chất lỏng là môi trường quang học đẳng hướng , và ko
làm thay đổi mp dao động của AS phân cực toàn phần sau N1. Do đó sau N2 sẽ
hoàn toàn tối.
Khi đặt điện trường vào 2 bản cực tụ điện, chất lỏng trở thành bất đẳng hướng, có
tính lưỡng chiết với quang trục là phương của điện trường.
AS sau khi qua chất lỏng sẽ tách thành 2 tia thường và bất thường .
SỰ QUAY MẶT PHẲNG DAO ĐỘNG CỦA AS PHÂN CỰC

Một số chất kết tinh hoặc dung dịch có tác dụng làm quay mặt phẳng dao động
của AS phân cực toàn phần gửi qua chúng.
Hiện tượng này gọi là sự quay mp dao động của AS phân cực.
Chất làm quay mp dao động của AS phân cực gọi là chất hoạt quang: thach anh,
dung dịch đường, tinh dầu..

1. Chất rắn hoạt quang đơn trục, cho AS phân cực toàn phần truyền dọc
theo quang trục, vectơ sáng ko bị tách đôi thành tia thường và tia bất
thường, nhưng mp dao động của nó quay đi 1 góc ϕ xung quanh tia sáng.
Góc quay ϕ tỉ lệ bề dày d của bản tinh thể.
ϕ= α d
α: hệ số quay, phụ thuộc chất hoạt quang và bước sóng λ.

2. Dung dịch: Chất quay trái, đặt mắt đón As tới,


ϕ = [α] c.d mp dao động quay thuận chiều kim
[α] hệ số quay riêng đồng hồ.
c: nồng độ dung dịch Chất quay phải, mp dao động quay
d : bề dày lớp dung dịch. ngược chiều kim đồng hồ.

You might also like