Vật lí 11 Đề giữa kì 01

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

ĐỀ GIỮA KÌ I SỐ 01
HỌC TỐT VẬT LÍ 11 - THẦY ĐỖ
NGỌC HÀ

1. Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
A. 2,4 kJ. B. 40 J.
C. 24 kJ. D. 120 J.

2. Ba điện tích điểm có cùng giá trị q đặt trong chân không ở ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10 cm. Điện tích thứ tư q0 có giá trị bao nhiêu và
đặt ở đâu để hệ nằm cân bằng?
q q
A. Đặt q 0
= tại tâm tam giác đều. B. Đặt q 0
= − tại tâm tam giác đều.
√3 √3
q q
C. Đặt q 0
= tại tâm tam giác đều. D. Đặt q 0
= − tại tâm tam giác đều.
√2 √2

3. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm có giá trị –3. 10-9 C cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 8,1. 10-10 N. B. 8,1. 10-6 N.
C. 2,7. 10-10 N. D. 9. 10-6 N.

4. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu dùng riêng dây R1 thì thời gian đun sôi ấm nước là 15 phút, nếu dùng riêng dây R2 thì
thời gian đun sôi nước là 30 phút. Thời gian đun sôi ấm nước khi dây R1 mắc song song R2 với dây là
A. 15 phút. B. 22,5 phút.
C. 30 phút. D. 10 phút.

5. Đơn vị của suất điện động là


A. ampe (A). B. vôn (V).
C. fara (F). D. vôn/mét (V/m).

6. Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Đường sức điện. B. Điện trường.
C. Cường độ điện trường. D. Điện tích.

7. Hai điện tích q1 = 3q và q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng
0
A. nằm trên đoạn AB với MA = 0,25a. B. nằm trên đoạn AB với MA = 0,5a.
C. nằm ngoài đoạn AB với MA = 0,25a. D. nằm ngoài đoạn AB với MA = 0,5a.

8. Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng
lớp cách điện. một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
bằng điện môi.

9. Hai điện tích q1 = q2 = q giống nhau được đặt tại A và B cách nhau đoạn r trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm M
của AB bằng
2
q |q|
A. 2k . B. 2k .
2
r r2

|q| D. 0
C. 2k .
r

10. Xác định thế năng của điện tích q = 2.10 C trong điện trường điện tích q = −16.10 C . Hai điện tích cách nhau 20 cm trong không
1
−8
2
−8

khí. Lấy gốc thế năng ở vô cực.


A. W = −2, 88.10 J . −4
B. W = −1, 44.10 J . −4

C. W = +2, 88.10 J . −4
D. W = +1, 44.10 J . −4

11. Một tụ điện có điện dung 5.10 F . Điện tích của tụ điện bằng 86 μC . Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là
−6

A. 47,2 V. B. 17,2 V.
C. 37,2 V. D. 27,2 V.

12. Đơn vị của điện thế là


A. vôn (V). B. ampe (A).
C. culông (C). D. oát (W).

13. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?
A. Bóng đèn dây tóc. B. Quạt điện.
C. Ấm điện. D. Acquy đang được nạp điện.
Trang 1/3
14. Theo thuyết êlectron phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
15. Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên một đường sức điện. M là trung điểm của A và B.
Cường độ điện trường tại A, M và B lần lượt là EA, EM và EB. Liên hệ đúng là?
EA + EB √EA + √EB
A. E M = . B. √E M = .
2 2

1 1 1 1 1 1 1
C. = 2( + ). D. = ( + ).
√EM √EA √EB √EM 2 √EA √EB

16. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi B. tăng gấp đôi
C. giảm một nửa D. tăng gấp 4

17. Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3 C, -7 C, -4 C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì diện tích của hệ là
A. −8 C. B. −11 C.
C. +14 C. D. +3 C.
18. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường.

C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

19. Có ba điện tích điểm q = 15.10 C, q = −12.10 C, q C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC, cạnh 10 cm như hình vẽ.
−9 −9 −9
= 7.10
1 2 3

Điện thế tại tâm O do ba điện tích gây ra là


A. 1558,8 V. B. 1668,6 V.
C. 1874,5 V. D. 1544,5 V.
20. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5. 10-9 C tại một điểm trong chân không cách điện tích 10 cm có độ lớn là
A. 0,450 V/m. B. 0,225 V/m.
C. 4500 V/m. D. 2250 V/m.

21. Có 4 quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Các quả cầu mang điện tích: + 2,5 μC; 234.10-7 C; -6 μC; -3,5.10-5 C. Cho 4 quả cầu đồng
thời tiếp xúc với nhau, sau đó tách chúng ra. Hỏi điện tích mỗi quả cầu ?
A. 1,6725.10-5 C. B. 3,775.10-6 C.
C. -3,775.10-6 C. D. 1,6725.10-5 C.

22. Dòng điện là


A. dòng chuyển động của các điện tích. B. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. dòng chuyển dời của eletron. D. dòng chuyển dời của ion dương.

23. Tính số êlectron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30
giây?
A. 28, 125.10 . 20
B. 3, 125.10 . 18

C. 3, 125.10
17
. D. 28, 125.10
21
.

24. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C. B. cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B.
C. cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B. D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt
dây nối.

25. Hai điện tích đặt gần nhau, nếu tăng khoảng cách giữa chúng lên 2 lần và giữ nguyên độ lớn các điện tích thì lực tương tác giữa hai vật sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.

Trang 2/3
26. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

A. Hình (I). B. Hình (II).


C. Hình (III). D. Hình (IV).

27. Một thanh thép mang điện tích −2, 5.10 −6


C , sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5, 5.10 −6
C . Trong quá trình nhiễm điện lần
sau, thanh thép đã
A. nhận vào 1, 875.10 electron.
13
B. nhường đi 1, 875.10 13
electron.
C. nhường đi 5.10 13
electron. D. nhận vào 5.10 13
electron.

28. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-7 C, q2 = 4. 10-7 C đặt cách nhau đoạn a = 60 cm trong không khí. Điện tích q3 = –3. 10-7 C được
đặt chính giữa q1 và q2. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q1 có độ lớn là
A. 0,004 N. B. 0,003 N.
C. 0,001 N. D. 0,002 N.

29. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 μF, C2 = 15 μF, C3 = 30 μF mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là
A. Cb = 5 μF. B. Cb = 10 μF.
C. Cb = 15 μF. D. Cb = 55 μF.

30. Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện thực hiện công là 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là
2,5 J, thì thế năng của nó tại B là
A. –2,5 J. B. –5 J.
C. 5 J. D. 0 J.

Trang 3/3

You might also like